Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

BỒI DƯỠNG vật lý lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.43 KB, 47 trang )

Tiết 2 Luyện tập về đo độ dài và thể tích
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức về đo độ dài, thể tích
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đo đạc
3. Thái độ: có í thức học tập
II. Chuẩn bị
- GV: Nội dung kiến thức
- HS: Ôn bài đo độ dài và thể tích
III. Bài mới
1. Tổ chức
2. Các hoạt động
Hoạt động của GV Nội dung kiến thức
HĐ1: Nội dung kiến thức
1, Nêu các đơn vị đo chiều dài
2, Các dụng cụ đo chiều dài
3, giới hạn đo là gì? Các loại GHĐ
4, Nêu các bước thực hiện đo chiều
dài
5, Tại sao phải chú í cách đặt mắt
và thước đo độ dài.
HĐ2 : Luyện tập
Bài 1 : hãy ước lượng độ dài của
một gang tay và sải tay, một vòng
nắm tay, một bàn chân người.
Bài 2 : Chọn dụng cụ đo như thế
nào là phù hợp
Bài 3 :Nêu cách lấy kết quả đo độ
dài chính xác nhất.
HĐ3 : Ghi nhớ nội dung bài
Đơn vị đo, dụng cụ đo, cách đo độ
dài ứng dụng.


Tóm tắt nội dung kiến thức
1. Đơn vị đo độ dài : Hm ; dam ;
m ; cm ; dm ; mm.
2. Dụng cụ đo độ dài : thước kể,
thước dây, thước mét
3. Cách đo
+ Xác định giới hạn đo
+ Cách đặt thước và vật
+ Đặt mắt để đọc số đo.
Tiết 3: LUYỆN TẬP VỀ LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS củng cố kiến thức về lực và khối lượng
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng tổng hợp so sánh, phân tích.
3. Thái độ: có í thức rèn luyện học tập
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung kiến thức
- HS: Ôn bài 5; 6
III. Hoạt động bài mới
1. Tổ chức
2. Bài mới
HĐ của GV Nội dung kiến thức
HĐ1: Nội dung kiến thức
1, Khói lượng của một vật là gì?
Lấy ví dụ
2. Đơn vị đo khối lượng; các đơn vị
đo khối lượng thường gặp.
3. Kể tên một số loại cân đo khối
lượng
4, Nêu cách sử dụng cân
5. Lực là gì? Kể tên các loại lực.

6. Nêu các yếu tố của lực? lấy ví dụ
các loại lực
7. Khi nào hai lực cân bằng? lấy ví
dụ
8. Nêu kết quả của tác dụng lực.
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Chỉ số trên bao bì có í nghĩa
gì? Lấy ví dụ.
Bài 2: Cho biết giới hạn của các
cân đo khối lượng (GHĐ và ĐCNN)
Bài 3: Đổi các đơn vị sau:
1 g =
1
1000
g
1 tạ = 10 yến
1mg =
1
1000
g
1 tấn = 10 tạ
1 tạ = 100kg 1 tấn = 1000
kg
Bài 4: Lấy ví dụ về các loại lực sau:
Lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén,
lực uốn, lực nâng.
Bài 5: Mô tả phương, chiều điểm
đặt của lực vào quyển sách đặt trên
bàn.
Bài 6: Lấy ví dụ lực làm biến đổi

chuyển động.
Bài 7: Lấy ví dụ lực làm vật bị biến
dạng
Bài 8: Cân có ghi GHĐ và ĐCNN
là 5 kg và 0,1 kg có nghĩa gì?
Bài 9: Một đĩa cân thăng bằng khi
Tóm tắt nội dung kiến thức
1, Khối lượng của một vật
2. Đơn vị khối lượng
3. Dụng cụ đo khối lượng
4. Lực là gì?
5. Các yếu tố của lực
6. Tác dụng của lực lên vật.
Luyện tập
Làm bài tập
a. Ở đĩa cân bên phải có 2 gói kẹo,
ở đĩa cân bên trái có các quả cân
100g; 50 g; 20 g; và 10 g.
b. Ở đãi cân bên trái có 5 gói kẹo, ở
đĩa cân bên phải có 2 gói sữa bột.
Xác định khối lượng của một gói
kẹo, một gói sữa bột. Cho biết các
gói kẹo có khối lượng bằng nhau,
các gói sữa bột có khối lượng bằng
nhau.
HĐ3: Tổng kết
- Tóm tắt nội dung bài
- Ghi nhớ nội dung kiến thức
về lực và khối lượng.
TIẾT 5: LỰC ĐÀN HỒI

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức đã học về vật có tính đàn hồi, biến dạng đàn
hồi, lực đàn hòi.
2. Kĩ năng: So sánh, nhận biết, xác định
3. Thái độ: có í thức học tập và vận dụng bài học vào thực tế
II. Chuẩn bị
-GV: Nội dung kiến thức
- HS: Ôn tập các bài đã học
III. Các hoạt động
1. Tổ chức lớp
2. Các hoạt động
HĐ củ GV
Nội dung kiến thức
HĐ1Nội dung kiến thức
1. Kể tên các biến dạng đàn hồi
2.Thế nào là biến dạng đàn hồi
3. Hoàn thành bảng sau:
Tên các vật Sự biến dạng
do tác dụng
Cánh cung
Lò so
Dây chun
Thanh tre
I. Nội dung kiến thức
1. Vật có tính chất đàn hồi
2. Biến dạng đàn hồi
3. Lực đàn hồi
4. Đặc điểm lực đàn hồi
Tiết luyện tập về đòn bẩy
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về đòn bẩy
2. Kĩ năng: vận dụng sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống
3. Thái độ: giáo dục ý thức học tập và rèn luyện
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung kiến thức
- HS: Ôn tập bài đã học
III. Bài mới:
1. TC:
2. Các hoạt động
HĐ của giáo viên Nội dung kiến thức
HĐ1nội dung kiến thức
1. Đòn bẩy có ý nghĩa như thế nào?
2. Dụng cụ nào dung làm đòn bẩy
3. Đòn bẩy có các yếu tố nào?
4. Xác định khoảng cách OF1 và khoảng cách
OF2
5. Cách làm lợi về lực khi sử dụng đòn bẩy
HĐ2: Luyện tập:
Chọn câu trả lời đúng. Cái cân nào sau đây
không dùng nguyên tắc đòn bẩy:
A. Cân
Rôbecvan.
B. Cân đĩa.
C. Cân đồng hồ.
D. Cân đòn.
2, Chọn câu trả lời đúng. Tại sao kéo cắt kim
loại, kìm cộng lực phải có tay cầm dài?
A. Câu (1) và (2) đều đúng.
B. Để cắt dễ dàng hơn (1).
C. Để cầm dễ hơn.

D. Để tay tác dụng lực nhỏ hơn
(2).
3, Kìm bấm là dụng cụ hoạt động dựa trên
nguyên tắc hoạt động của đòn bẩy. Dùng kìm
bấm ta sẽ được lợi gì?
A. Lợi về đường đi.
B. Lợi về cường độ lực.
C. Lợi cả về lực, cả về đường đi.
D. Lợi về phương và chiều của
Tóm tắt nội dung bài
Các máy cơ đơn giản
Đòn bẩy
Các yếu tố đòn bẩy
Dụng cụ dung làm đòn
bẩy
Điểm tựa của đòn bẩy
Xác định khoảng cách
tác dụng lực
Luyện tập
lực.
4, Chọn câu trả lời đúng. Thí dụ nào sau đây
trong cuộc sống không sử dụng đòn bẩy:
A. Cái kéo cắt giấy.
B. Thanh chắn đường.
C. Cái cân đòn.
D. Cái xẻng khi xúc
đất.
5, Chọn câu trả lời sai. Khi dùng đòn bẩy để
nâng vật:
A. Điểm đặt của lực nâng phải đặt vào

điểm tựa.
B. Điểm tựa thường là điểm cố định.
C. Đòn bẩy phải quay quanh điểm tựa.
D. Lực nâng phải tác dụng vào một đầu
đòn bẩy.
6, Chọn câu trả lời đúng. Khi dùng đòn bẩy,
người ta sẽ:
A. Được lợi về lực.
B. Bị thiệt về lực.
C. Được lợi về đường
đi.
D. Không được lợi gì
cả.
7, Chọn câu trả lời đúng. Khi sử dụng đòn
bẩy để nâng vật, muốn lực nâng nhỏ hơn
trọng lượng của vật thì:
A. Hai khoảng cách phải bằng nhau.
B. Khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác
dụng của lực kéo phải nhỏ.
C. Khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác
dụng của lực kéo phải lớn.
D. Khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác
dụng của trọng lượng vật phải lớn.
8, Chọn câu trả lời đúng. Động tác chèo
thuyền dựa trên nguyên lí của:
A. Đòn bẩy.
B. Ròng rọc cố định.
C. Ròng rọc động.
D. Mặt phẳng
nghiêng.

9, Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng
lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O
1

của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm
O
2
của đòn bẩy, thì dùng đòn bẩy được lợi về
lực trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khoảng cách OO
1
< OO
2
.
B. Khoảng cách OO
1
=
2OO
2
.
C. Khoảng cách OO
1
= OO
2
.
D. Khoảng cách OO
1
> OO
2
.

10, Chọn câu trả lời đúng. Một người dùng
đòn bẩy để nâng một hòn đá có trọng lượng
200N. Hỏi người đó nên tác dụng một lực như
thế nào vào đầu đòn bẩy để có lợi nhất?
A. F = 200 N.
B. F < 200 N.
C. F = 300
N.
D. F > 200
N.
HĐ3: Tổng kết
Ghi nhớ nội dung bài
Tiết Luyện tập sự nở vì nhiệt của chất khí
I.Mục tiêu
1. Kiến thức giúp học sinh củng cố kiến thức đã học
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng so sánh vận dụng thực tế
3. Thái độ: tự giác trong học tập và vận dụng bài học có ích
II. Chuẩn bị:
GV: Nội dung kiến thức
HS: Ôn tập bài đã học
III. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến
thức
HĐ1: Nội dung kiến thức
1. Trình bày thí nghiệm chứng tỏ chất khí nóng nên thì
nở ra, lạnh đi thì co lại.
2. Phát biểu kết luận sự nở ra vì nhiệt của chất khí.
3. So sánh sự nở ra vì nhiệt của các chất
HĐ2: Luyện tập
1, Cho một ít nước vào lon bia. Đốt nóng vỏ lon bia

bằng đèn cồn cho đến khi lượng nước trong lon bia sôi.
Dùng nút cao su đậy kín nắp lon, sau đó dùng nước
lạnh dội vào lon. Hiện tượng gì xẽ xảy ra?
A. Lon bia giữ nguyên hình dạng ban đầu.
B. Nút cao su bị bật ra.
C. Lon bia bị mọp lại.
D. Lon bia phồng lên.
2,Hai bình hình cầu A và B, bình A đựng nước màu,
bình B chứa không khí. Hai bình được nối với nhau bởi
một ống thủy tinh. Ban đầu hai bình để trong một cái
chậu thủy tinh và ở nhiệt độ phòng, hiện tượng gì xảy
ra đối với giọt nước ở ống thủy tinh nếu đổ nước 50
o
C
vào chậu chứa?
A. Giọt nước chuyển động sang phía bình A.
B. Giọt nước chuyển động sang phía bình B.
C. Giọt nước không chuyển động.
D. Giọt nước chuyển động rơi xuống đáy bình B.
3, Chọn câu trả lời đúng. Sự co dãn khi bị ngăn
cản có thể gây ra
A. Vì nhiệt, nh n
g

l

c

r


t

l
Tóm tắt nội
dung kiến thức:
- Chất khí nóng
nên thì nở ra,
co lại khi lạnh
đi. Chất khí
khác nhau
nhưng nở vì
nhiệt giống
nhau.
- Luyện tập

n
.

B. Vì khí hậu, những lực rất lớn.
C. Vì khí hậu, những lực rất nhỏ.
D. Vì nhiệt, những lực rất nhỏ.
4, Chọn câu trả lời đúng. Bánh xe đạp khi bơm căng,
nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?
A. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột
bánh xe co lại.
B. Nhiệt độ tăng làm
c
h
o


v


b
á
n
h

x
e

c
o

l

i
.

C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột
bánh xe nở ra.
D. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.
5, Nước có thể tồn tại ở ba trạng thái là rắn, lỏng, khí.
Độ giãn nở vì nhiệt của nước trong ba trạng thái đó
thay đổi như thế nào?
A. Ở cả ba trạng thái, nước có độ giãn nở vì nhiệt
như nhau.
B. Nước ở trạng thái rắn dãn nở nhiệt n
i


u

n
h

t
.

C. Nước ở trạng thái lỏng dãn nở nhiệt nhiều nhất.
D. Nước ở trạng thái khí dãn nở nhiệt nhiều nhất.
6, Chọn câu trả lời đúng. Khi nhiệt độ giảm, thể
tích giảm ít hơn thể tích
A. Chất khí, chất
rắn.
B. Chất khí, chất
lỏng.
C. Chất lỏng, chất
khí.
D. Chất rắn, chất
khí.
7, Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì
nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí?
A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất
lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất
răn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
C. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất răn, chất
rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
D. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất
lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

8, Chọn câu trả lời đúng. Tại sao người ta nói không
khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
A. Vì không khí bị nóng thì khối lượng sẽ giảm đi.
B. Vì không khí bị nóng thì khối lượng riêng sẽ lớn
hơn.
C. Vì không khí bị nóng thì khối lượng sẽ tăng lên.
D. Vì không khí bị nóng thì khối lượng riêng sẽ
nhỏ hơn.
9, Chọn câu trả lời sai Chọn câu trả lời đúng:
A. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Khi giảm nhiệt độ thì chất khí co lại.
D. Khi tăng nhiệt độ thì chất khí nở ra.
10, Chọn câu trả lời đúng. Có bốn bình giống hệt nhau
lần lượt đựng các khí sau: không khí, khí oxi, nitơ, lưu
huỳnh. Hỏi khi nung các khí trên thêm 50
o
C nữa thì thể
tích của khối khí nào lớn hơn?
A. Lưu huỳnh, Oxi, Nitơ, không khí.
B. Cả bốn bình đều có thể tích như nhau.
C. Oxi, nitơ, lưu huỳnh, không khí.
D. Nitơ, Oxi, lưu huỳnh, không khí.
HĐ3: Ghi nhớ kiến thức

Tiết Luyện tập về ôn tập sự nở vì nhiệt của các chất
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: học sinh ôn lại kiến thức đã học
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng tổng hợp so sánh
3. Thái độ: Tự giác rèn luyện học tập

II. Chuẩn bị
- GV: Nội dung kiến thức
- HS: Ôn bài đã học
III. Bài mới
1. Tổ chức:
2. Bài mới
HĐ1: Nội dung kiến thức
1, Một vật hình trụ được làm bằng nhôm. Làm lạnh vật bằng cách nhúng vật vào chậu
nước đá thì:
A. khối lượng của vật giảm.
B. chiều cao hình trụ tăng.
C. trọng lượng riêng của vật
giảm.
D. khối lượng riêng của vật
tăng.
2, Để ý thấy ở các đường ống dẫn hơi, có những đoạn bị uốn cong. Giải
thích tại sao?
A. Chỉ để lọc bớt khí bẩn.
B. Chỉ để làm giảm tộc độ lưu thông của hơi.
C. Vì tất cả các phương án đưa ra.
D. Chỉ để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình dạng ống.
3, Chọn câu trả lời đúng. Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm về và
những lúc trời không có gió ta vẫn thỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken
két phát ra từ máy tôn. Vì sao vậy?
A. Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn co lại.
B. Ban đêm, không có tiếng ồn nên nghe được.
C. Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn nở ra.
D. Các phương án đưa ra đều sai.
4, Chọn câu trả lời sai. Khi sử dụng nhiệt kế, ta phải chú ý đến:
A. Loại nhiệt kế dùng để đo.

B. Cách chế tạo nhiệt kế.
C. Khoảng nhiệt độ cần đo.
D. Giới hạn đo của nhiệt kế.
5, Sử dụng dụng cụ nào sau đây để đo nhiệt độ?
A. Lực kế.
B. Cân đồng
hồ.
C. Nhiệt kế.
D. Ampe kế.

6, Sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản
A. không gây ra lực.
B. có thể gây ra những lực rất
lớn.
C. có thể gây ra những lực rất
nhỏ.
D. các kết luận đưa ra đều sai.
7, Chọn câu trả lời đúng nhất. Người ta sử dụng hai cây thước khác nhau để đo chiều
dài. Một cây thước bằng nhôm và một cây thước làm bằng đồng. Nếu nhiệt độ tăng lên
thì dùng hai cây thước để đo thì cây thước nào sẽ cho kết quả chính xác hơn?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Cây thước làm bằng nhôm.
B. Các phương án đưa ra đều sai.
C. Cả hai cây thước đều cho kết quả chính xác như nhau.
D. Cây thước làm bằng đồng.
8, Chọn câu trả lời đúng. Khi tăng nhiệt độ từ 0
0
C đến 4
0
C thì thể tích nước

Chọn câu trả lời đúng:
A. Tăng lên.
B. Không từ nào đúng.
C. Không thay đổi.
D. Giảm đi.
9, Trong các trường hợp phơi quần áo sau đây, trường hợp nào quần áo lâu
khô nhất?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Quần áo không căng ra, có
gió.
B. Không có gió, quần áo
căng ra.
C. Quần áo không căng ra,
không có gió.
D. Có gió, quần áo căng ra.
10, Chọn câu trả lời đúng.
A. Trời càng lạnh ta càng thấy rõ hơi thở của chúng ta có 'khói". (1)
B. Nhiệt độ của vật càng cao thì hơi nước ngưng tụ ở đó càng nhiều.
C. Thời tiết càng nóng, vật bay hơi càng nhanh. (2)
D. Cả (1) và (2) đều đúng.
11, Dùng một dây thép có đường kính 2mm nung nóng đỏ, buộc dây thép đã
được nung nóng vào giữa cái chai bằng thủy tinh và đợi một lúc, sau đó đột
ngột nhúng cả chai đã được buộc bằng dây thép núng nóng vào một chậu
nước lạnh. Hiện tượng gì xảy ra? Chọn câu trả lời đúng:
A. Chai bị vỡ nát vụn.
B. Thể tích của chai tăng.
C. Chai bị vỡ đôi chỗ buộc
dây thép.
D. Chai giữ nguyên hình dạng
cũ.

12, Chọn câu trả lời đúng. Một thùng dầu có thể tích 15 dm
3
ở 30
o
C. Biết
rằng độ tăng thể tích của 1000 cm
3
dầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 50
o
C
là 55cm
3
. Hỏi thể tích của thùng dầu đó ở 80
o
C?Chọn câu trả lời đúng:
A. 1.582,5cm
3
.
B. Các phương án đưa ra đều
sai.
C. 15,825dm
3
.
D. 15.055cm
3
.
13, Chọn câu trả lời đúng nhất. Tại sao người ta không sử dụng nhiệt kế y tế để đo
nhiệt độ của nước sôi? Chọn câu trả lời đúng:
A. Vì giới hạn đo không phù
hợp.

B. Hình dáng của nhiệt kế
không thích hợp.
C. Vì giai chia nhỏ nhất không
thích hợp.
D. Các phương án đưa ra đều
sai.
14, Có hai cốc thủy tinh như nhau cùng chứa một lượng rượu và nước bằng nhau. Hỏi
khi đun dưới ngọn lửa đèn cồn, cốc nào sẽ sôi mau hơn? Giải thích tại sao? Chọn câu
trả lời đúng:
A. Cốc đựng nước sẽ sôi trước vì nhiệt độ sôi của nước lớn hơn nhiệt độ sôi của
rượu.
B. Hai cốc đều sôi cùng một lúc vì rượu và nước đều là chất lỏng.
C. Cốc đựng rượu sẽ sôi sau vì nhiệt độ sôi của nước lớn hơn nhiệt độ sôi của
rượu.
D. Cốc đựng rượu sẽ sôi trước vì nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của
nước.
15, Chọn câu trả lời đúng. Tại sao người ta nói không khí nóng lại nhẹ hơn không khí
lạnh? Chọn câu trả lời đúng:
A. Vì không khí bị nóng thì khối lượng riêng sẽ nhỏ hơn.
B. Vì không khí bị nóng thì khối lượng sẽ tăng lên.
C. Vì không khí bị nóng thì khối lượng riêng sẽ lớn hơn.
D. Vì không khí bị nóng thì khối lượng sẽ giảm đi.
16, Chọn câu trả lời đúng. Trong nhiệt giai Kenvin, nhiệt độ của nước đang sôi là:
A. 373K. B. 173K. C. 0K. D. 273K.
17, Chọn câu trả lời đúng. Người ta sử dụng một bình thủy tinh để đựng chất lỏng. Ở
nhiệt độ phòng, chất lỏng được chứa vừa đủ trong bình, hỏi khi nhiệt độ tăng, bình có
chứa hết chất lỏng đó không? Giải thích vì sao? Chọn câu trả lời đúng:
A. Không chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, thể tích chất lỏng tăng nhiều hơn độ tăng
thể tích bình chứa.
B. Vẫn chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, thể tích bình và thể tích chất lỏng đều tăng

như nhau.
C. Không chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, thể tích bình giảm xuống.
D. Vẫn chứa hết vì khi nhiệt độ tăng, thể tích bình và thể tích chất lỏng đều không
tăng.
18. Chọn câu trả lời đúng. Khi nhúng tay vào bình nước ấm, tay sẽ có giảm: Chọn câu trả lời
đúng:
A. Lạnh hơn bình thường.
B. Không có cảm giác gì lạ.
C. Nóng hơn bình thường.
D. Bình thường.
19, Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí:
Độ dài của thanh ray đường sắt sẽ khi nhiệt độ tăng. Chọn câu trả lời đúng:
A. giảm
B. tăng
C. lạnh đi
D. nóng lên
HĐ2: Ghi nhớ nội dung kiến thức
Tiết ôn tập chương cơ học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức
2. Kĩ năng: học sinh biết phân biệt và vận dụng bài học
3.Thái độ: yêu thích môn học và làm các bài tập
II. Chuẩn bị
- GV: Nội dung kiến thức
- HS: Ôn tập các bài đã học
III. Các hoạt động
1. TC
2. Bài mới
HĐ giáo viên Nội dung kiến
thức

HĐ1: Nội dung kiến thức
1. Nêu các dụng cụ dung để đo các đại lượng độ dài, thể tích, lực,
khối lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng, trọng lượng.
2. Lực là gì? Các yếu tố của lực? các loại lực.
3. Kết quả của tác dụng lực
4. Thế nào là hai lực cân bằng
5. Phân biệt trọng lượng và khối lượng
6. Phân biệt khối lượng riêng và trọng lượng riêng
7.Các máy cơ đơn giản và ý nghĩa của nó
HĐ2: Luyện tập
1, Bố trí thí nghiệm như hình vẽ, quả gia trọng có khối lượng 50g, dùng lực kế để đo
lực kéo vật. Lực kế có GHĐ bằng bao nhiêu sẽ cho phép đo chính xác nhất?
A. 2 N.
B. 1 N.
C. 5 N.
D. 0,2 N.
2, Chọn câu trả lời đúng. Một trái khinh khí cầu chứa đầy khí hidrô. Biết đường kính
của khinh khí cầu là 4 m, lấy π = 3,14. Thể tích của khí hidrô chứa trong khinh khí cầu
là:
A. 33,5 lít.
B. 267,9 m
3
.
C. 267,9 lít.
D. 33,5 m
3
.
3, Chọn từ đúng nhất.Thiết bị bao gồm cả ròng rọc động và ròng rọc cố định được gọi

A. Cần cẩu.

B. Máy cơ đơn
giản.
C. Palăng.
Tóm tắt nội dung
kiến thức
1. Độ dài cách đo
dụng cụ đo
2. Thể tích, dụng
cụ đo cách đo thể
tích của vật
3, Khối lượng
dụng cụ đo, đơn vị
đo
4. Lực, lực cân
bằng, lực đàn hồi,
lực hút của trái
đất.
5. khối lượng
riêng, trọng lượng
riêng
6. Máy cơ đơn
giản
D. Máy kéo.
4, Chọn câu trả lời đúng. Khi sử dụng palăng, nếu hệ thống được cấu tạo càng nhiều
ròng rọc thì cường độ lực kéo
A. Càng tăng.
B. Càng giảm.
C. Không thay đổi.
D. Càng lớn.
5, Chọn từ thích hợp nhất. Khi đi bộ lên dốc, dốc càng thoai thoải thì càng hơn.

A. Đi nhanh nhưng mệt.
B. Khó đi.
C. Đi chậm nhưng khỏe.
D. Dễ đi.
6, Điền vào chỗ trống đáp án đúng. Khối lượng của một vật cho biết chứa trong
vật.
A. Các phương án đưa ra đều sai.
B. Lượng chất.
C. Số lượng phần tử.
D. Trọng lượng.
7, Chọn câu trả lời đúng. Một bồn chứa nước hình trụ có thể chứa được tối đa 942 lít
nước. Độ cao của thùng là 1,2 m, lấy π = 3,14. Bán kính của đáy thùng là:
A. 5 m.
B. 1 m.
C. 50
c
m
.

D. 25 cm.
8, Chọn đáp án đúng. Một vật có trọng lượng riêng d = 5000 N/m
3
. Khối lượng riêng
của vật là:
A. 500 kg/m
3
.
B. 5000 kg/m
3
.

C. 50 kg/m
3
.
D. 5 kg/m
3
.
9, Chọn câu trả lời đúng. Quan sát cần cẩu, hãy cho biết ở đầu thanh cẩu, người ta đã
sử dụng loại ròng rọc nào?
A. Ròng rọc cố định.
B. Không câu nào đúng.
C. Cả hai loại ròng rọc.
D. Ròng rọc động.
Luyện tập các
dạng bài tập
10, Chọn đáp án đúng. Hai chiếc hộp hình lập phương có kích thước bằng nhau, có
màu sắc bên ngoài sơn giống nhau. Một hộp bằng nhôm và một hộp bằng sắt. Để xác
định hộp nào là nhôm, hộp nào là sắt ta có thể đem cân chúng. Khi đó:
A. Không có xác định được bằng cách cân.
B. Hộp nào có khối lượng nhỏ hơn thì đó là hộp nhôm.
C. Hộp nào có khối lượng lớn hơn thì đó là hộp nhôm.
D. Hộp nào có
k
h

i

l
ư

n

g

n
h


h
ơ
n

t
h
ì

đ
ó

l
à

h

p

s

t
.

11, Chọn câu trả lời đúng. Một miligam bằng:

A. Các phương án đưa ra đều đúng.
B. 10
-7
lạng.
C. 10
-6
kg.
D. 0,01 g.
12, Khi đo trọng lượng của một hộp bút, các bạn của Lan đã đo bằng nhiều cách khác
nhau như sau. Em hãy cho biết bạn nào đo đúng.
A. Nam cầm vào vỏ lực kế và h

n
g

s
a
o

c
h
o

l
ò

x
o

c


a

l

c

k
ế

n

m

t
h

n
g

đ

n
g
.

B. Lan cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế kết hợp với phương
thẳng đứng một góc 30
o
.

C. Nga cầm vào vỏ lực k

v
à

h
ư

n
g

s
a
o

c
h
o

l
ò

x
o

c

a

l


c

k
ế

n

m

n
g
a
n
g
.

D. Cả ba bạn đều cầm sai.
13, Chọn đáp án đúng. Một hộp nhựa lập phương có cạnh 2 cm. Nếu đổ đầy nước thì
thể tích của nước là:
A. Cả (1) và (2) đều đúng.
B. 8 cm
3
(2).
C. 8 ml (1).
D. 2 cm
3
.
14, Chọn câu trả lời đúng. Khi đọc kết quả độ dài của một vật, cần đặt mắt:
A. Theo hướng vuông góc với cạnh thước tại điểm đầu/cuối của vật.

B. Các phương án đưa ra đều sai.
C. Theo hướng xiên từ bên t
á
i
.

D. Theo hướng xiên từ bên phải.
15, Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và
thể tích?
A.
B.
C.
D.
16, Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
* Lực đàn hồi vào độ biến dạng. Độ biến dạng càng thì lực đàn hồi
càng
* Chiều của lực đàn hồi luôn luôn với chiều của lực tác dụng.
A. Phụ thuộc, lớn, lớn, ngược chiều.
B. Không phụ thuộc, lớn, nhỏ, ngược chiều.
C. Phụ thuộc, lớn, lớn, cùng chiều.
D. Phụ thuộc, lớn, nhỏ, cùng chiều.
17, Chọn câu sai. Đơn vị hợp pháp để đo:
A. Lực là N.
B. Trọng lượng riêng là N/m
3
.
C. Thể tích là lít.
D. Khối lượng riêng là kg/m
3
.

18, Chọn câu trả lời đúng. 1 kilôgam là:
A. Khối lượng của một lít nước.
B. Khối lượng của một lượng vàng.
C. Khối lượng của một quả cân mẫu đặt tại Viện đo lường quốc tế ở
Pháp.
D. Bằng 1/6000 khối lượng của một con voi 5 năm tuổi.
19, Chọn câu trả lời đúng. Để đo độ dài có độ chính xác cao thì ta phải dùng:
A. Thước đo đã được mua từ các tiệm tạp hóa.
B. Thước đo có độ giãn nở ít.
C. Thước đo được sản xuất từ Trung tâm đo lường chuẩn có giới hạn đo và độ chia
nhỏ nhất thích hợp.
D. Thước đo được sản xuất từ Trung tâm đo lường chuẩn.
20, Chọn câu trả lời đúng. Một người đẩy một chiếc xe đẩy trẻ em đi trên đường. Xe
chịu tác dụng của:
A. Lực nâng của mặt đường.
B. Trọng lực của trái đất.
C. Lực đẩy.
D. Các phương án đưa ra đều
đúng.
21, Chọn từ đúng nhất. Lực nâng vật khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác
dụng của lực kéo khi dùng đòn bẩy.
A. Tỉ lệ thuận.
B. Không tỉ lệ.
C. Không phụ thuộc.
D. Tỉ lệ nghịch.
22, Chọn câu trả lời đúng. Một chiếc xe tải khi đi qua trạm cân người ta cân được 4,5
tấn. Biết xe có khối lượng 2,3 tấn và mỗi kiện hàng trên xe có khối lượng là 20 kg. Hỏi
xe chở bao nhiêu kiện hàng?
A. 11 kiện.
B. 22 kiện.

C. 110 kiện.
D. 111 kiện.
23, Chọn câu trả lời đúng. Trong hai vật:
A. Vật nào có trọng lượng riêng nhỏ hơn thì nhẹ hơn.
B. Tất cả các phương án đều đúng.
C. Vật nào có trọng lượng lớn hơn thì nặng hơn.
D. Vật nào có khối lượng riêng lớn hơn thì nặng hơn.
24, Điền vào chỗ trống đáp án đúng. Một tạ bằng với
A. 1.000 kilôgam.
B. 10.000 kilôgam.
C. 100 kilôgam.
D. Các phương án đưa ra
đ

u

s
a
i
.

25, Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào
trong các thước đã cho sau đây ?
A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1
mm.
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
26, Chọn câu trả lời đúng. Khi đánh tennis, vận động viên đập mặt vợt vào trái banh.
Khi đó mặt vợt đã tác dụng lực:

A. Làm biến dạng trái banh và biến đổi chuyển động của nó.
B. Chỉ làm biến dạng trái banh.
C. Các phương án đưa ra đều sai.
D. Chỉ làm biến đổi chuyển động của trái banh.
27, Chọn câu trả lời đúng. Độ chia nhỏ nhất của thước có thể cho em biết:
A. Sai số của phép đo.
B. Các kết luận đưa ra đều đúng.
C. Giới hạn nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt được khi đo.
D. Giới hạn nhỏ nhất của độ dài mà thước có thể đo với độ chính xác biết
được.
28, Chọn câu trả lời đúng. Khi dùng đòn bẩy, người ta sẽ:
A. Bị thiệt về lực.
B. Được lợi về lực.
C. Được lợi về đường
đi.
D. Không được lợi gì cả.
29, Ba bạn Lan, Nam và Mai cùng dùng một chiếc lò xo để xo sánh khối lượng các
vật.
- Mai cho rằng nếu gắn vào đầu dưới lò xo một quả nặng mà lò xo dãn ra 1 cm thì khi
gắn vào 10 vật nặng như thế lò xo sẽ giãn ra 10 cm.
- Nam lại bảo rằng chỉ 5 vật thì được còn 10 vật thì nặng quá lò xo sẽ đứt.
- Lan nói rằng khi treo các vật trên mà độ giãn lò xo không vượt quá giới hạn đàn hồi thì
kết quả dự đoán sẽ đúng.
Em hãy xem bạn nào nói đúng.
A. Nam.
B. Mai.
C. Lan.
D. Không bạn nào nói đúng.
30, Dụng cụ nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cái cưa

B. Cái kéo
C. Cái mở nút chai
D. Cái kìm
HĐ3: Tổng kết
Ghi nhớ nội dung bài

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×