Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TỔNG HỢP TRONG HÓA HỮU CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.12 KB, 19 trang )

TIỂU LUẬN
CƠ CHẾ PHẢN ỨNG
ThS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

.
1
DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO
Đường dẫn: google -> 123doc -> Nguyễn Đức Trung -> Tất cả (chọn mục Thành
viên)
Tại đây quý vị sẽ được tiếp cận nhiều tài liệu cần thiết nhất về nhiều lĩnh vực
đặc biệt là Hóa học. Hy vọng bộ tài liệu sẽ giúp ích cho quý vị trong công tác,
trong học tập, nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn.
1. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF
2. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1,
Word
3. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2.
PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC
4. TỔNG HỢP TRI THỨC NHÂN LOẠI
5. 557 BÀI THUỐC DÂN GIAN
6. THÀNH NGỬ-CA DAO TỤC NGỬ ANH VIỆT
7. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ PHẦN 1.
CHUYÊN Đề TRÌNH HÓA VÔ CƠ 10 VÀ 11
8. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2.
PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC
9. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 1-40
10. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 41-70
11. ON THI CAP TOC HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF
12. TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC PHỔ THÔNG
13. 70 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC, word
14. CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ, LỚP 11 – 12. ĐẦY ĐỦ CÓ ĐÁP ÁN
15. GIÁO TRÌNH HÓA HỮU CƠ DÀNH CHO SINH VIÊN CĐ, ĐH,


Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Đỗ Đình Rãng
Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Đỗ Đình Rãng
Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Đỗ Đình Rãng
Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh
Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh
Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh
2
Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh
Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh
Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh
16. ỨNG DỤNG CỦA XÚC TÁC TRONG HÓA HỮU CƠ
17. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠ-TIỂU LUẬN
3
PHẢN ỨNG MỞ VÒNG
Phản ứng mở vòng của các hợp chất vòng xảy ra dưới tác dụng của các tác nhân
khác nhau theo những cơ chế khác nhau tùy thuộc vào cấu trúc của vòng. Dưới đây là
một số phản ứng mở vòng cơ bản thường gặp.
I. MỞ VÒNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHỬ HÓA
Do quá trình tạo thành hợp chất vòng, các nguyên tử cacbon đã bị biến dạng khỏi
trạng thái lai tạo tương ứng của mình nên trong các hợp chất vòng tồn tại một sức
căng (sức căng Bayer, sức căng Fitze…). Điều này đã dẫn đến việc các hợp chất vòng
tham gia một số phản ứng khử hóa tương tự các hợp chất hyđrocacbon không no.
Ví dụ: Xyclopropan tham gia phản ứng hyđro hóa với sự phá vở vòng liên kết
cacbon-cacbon ở nhiệt độ 80
0
C.
CH
2
CH
2

H
2
C
H
2
/Ni
CH
3
CH
2
CH
3
Trong khi đó, phản ứng với cyclobutan xảy ra ở 120
0
C.
H
2
/Ni
CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
H
2
C
H

2
C CH
2
CH
2
Phản ứng cũng xảy ra tương tự với các dẫn xuất của cyclopropan và cyclobutan
nhưng tùy thuộc váo sự có mặt của các nhóm chức khác nhau sẽ thu được các sản
phẩm khác nhau.
Ví dụ: Phản ứng hiđro hóa izopropyl-cyclopropan và izopropenyl-cyclopropan sẽ
tạo thành các sản phẩm khác nhau như sau:
H
2
/Ni
CH CH
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
H
2
C
H
2
C
CH CH
CH

3
CH
3
H
2
/Ni
H
2
C
H
2
C
CH CH
CH
3
CH
3
CH
2
CH
CH
3
CH
3
CH
2
CH
3
II. PHẢN ỨNG CỘNG HỢP THEO CƠ CHẾ ELECTROPHIN.
Như chúng ta đã biết, xyclopropan có bản chất của liên kết đôi nên tất nhiên nó

cũng chịu phản ứng cộng A
E
giống anken. Phản ứng chịu sự tấn công của electrophin
như anken và có sự mở vòng ba cạnh.
Ví dụ: Xiclopropan tham gia phản ứng cộng giống anken, khi đó vòng bị mở ra thành hợp
chất mạch hở:
4
CH
2
CH
2
H
2
C
Br
2
BrCH
2
CH
2
CH
2
Br
+
CH
2
CH
2
H
2

C
HI
CH
3
CH
2
CH
2
I
+
CH
2
CH
2
H
2
C
H
2
CH
3
CH
2
CH
3
+
Ni
80
0
C

CH
2
CH
2
H
2
C
C
6
H
6
CH
3
CH
2
CH
2
C
6
H
5
+
AlCl
3
100
0
C

+ HBr


CH
2
CHCH
3
Br
CH
3
CH
2
CH C
4
H
9
OCOCF
3
C
4
H
9

+ F
3
CCOOH
+ Pb(OCOCH
3
)
4
OCOCH
3
OCOCH

3
Cơ chế của các phản ứng trên cũng là A
E
bắt đầu bằng tấn công của electrophin,
tương tự như các phản ứng electrophin khác. Thường có ba cơ chế sau, chẳng hạn với
HX:
Cơ chế a:

R
X
R'
R
R'
H
R'
R
R'
R
R
R'
R
H R'
X
-
(a)
Cơ chế b:

R
X
R'

R
R'
H
R'
R
R'
R
R
R'
R
R'
X
-
(b)
H
5
Cơ chế c:

R
X
R'
R
R'
H
R'
R
R'
R
X
-

(c)
H
R'
R
H R'
R
Đối với xyclopropan thế, phản ứng cũng tuân theo quy tắc Markovnikov (trừ vài
trường hợp) và tính chọn lọc vị trí thấp.
Chẳng hạn, phản ứng:
CH
3
CH
3
CH
3
+HX
CH
3
CH C X
CH
3
CH
3
CH
3
Trong phản ứng trên, eletrophin H
+
cộng vào cacbon có nhiều hiđro hơn, còn
nucleophin cộng vào cacbon sẽ mang điện tích dương ỗn định nhất (bậc ba hơn bậc
hai) nên tuân theo quy tắc Markovnikov.

Các hợp chất vòng có khả năng tham gia phản ứng cộng hợp với các tác nhân
electrophin với sự phá vòng. Phản ứng thường xảy ra dưới tác dụng của các
hiđrohalogenua.
Ví dụ:

(CH
2
)n
CH
2
H
2
C
HBr
CH
3
(CH
2
)n CH
2
Br
Phản ứng cũng xảy ra tương tự khi sử dụng tác nhân electrophin là H
2
SO
4
hoặc
Brôm.
(CH
2
)n

CH
2
H
2
C
H
2
SO
4
CH
3
(CH
2
)n CH
2
OSO
3
H
Br
2
BrCH
2
(CH
2
)n CH
2
Br
Kết quả nghiên cứu các phản ứng mở vòng cho thấy rằng với sự có mặt của các
nhóm thế ái điện tử như: -COOH; -CHO…sẽ làm cho phản ứng phá vòng xảy ra khó
khăn.

Ví dụ:
Các dẫn xuất ankyl hóa của cyclopropan rất dễ dàng phản ứng với axetat thủy
ngân:
CH
2
CHHCR
R
HgOCOCH
3
OCH
3
CO
CH
2
CHHC RR
+ Hg(OCOCH
3
)
Đặc biệt các phản ứng của hệ liên hợp vòng với nối đôi thường xảy ra theo quy tắc
phản Markovnikov:
6
CH
2
CHH
2
C C
O
C
6
H

5
+ HBr
H
2
C
Br
CH
2
CH
2
C C
6
H
5
O
III. PHẢN ỨNG CỘNG HỢP THEO CƠ CHẾ NUCLEOPHIN.
Phản ứng cộng hợp dẫn đến phá vở vòng theo cơ chế nucleophin xảy ra chủ yếu ở
các vòng xêton, lacton…
Ví dụ:
Phản ứng cộng hợp của Kalicianat vào vòng lacton xảy ra theo sơ đồ sau:
H
2
C
H
2
C
C
O
CH
2

O
+ KCN
CH
2
C OK
CH
2
CH
2
CN
O
Đây là phản ứng quan trọng dùng để điều chế axitcacboxylic.
Phản ứng buton với tác nhân Grinha tạo thành các hợp chất xetoancol:
H
2
C
H
2
C
C
O
CH
2
O
+ RMgCl
H
2
C
H
2

C
C
CH
2
O
R
ClMgO
H
2
O
H
2
C
H
2
C
C
CH
2
OH
R
O
+ Mg
OH
Cl
Phản ứng tái este hay phản ứng ancol phân este
Các lacton phản ứng với ancol cho hyđroxy este mạch hở [T3.87;99]:
H
2
C

H
2
C
C
O
CH
O
CH
3
+ ROH
H
2
C
H
2
C
C
CH OH
OR
O
CH
3
Cơ chế của phản ứng trên:
7
H
2
C
H
2
C

C
O
CH
O
CH
3
+ H
+
H
2
C CH OH
CH
3
H
2
C C OR
O
chËm
nhanh
H
2
C
H
2
C
C
O
CH
O
CH

3
H
+
ROH chËm
nhanh
H
2
C
H
2
C
C
O
CH
O
CH
3
H
O
+
R
H
chËm
nhanh
H
2
C
H
2
C

C
O
CH
CH
3
OH
H
OR
+
chËm
nhanh
+ H
+
Trong phản ứng trên, giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng cũng là phản ứng cộng
nucleophin vào nhóm cacbonyl tương tự như phản ứng của anđehit và xeton. Sự khác
nhau giữa 2 loại hợp chất này là, trong phản ứng A
N
của anđehit và xeton có giai đoạn
cộng nucleophin tạo sản phẩm trung gian tứ diện bền, không có tách ra ion hiđrua hay
cacbanion để tạo liên kết đôi C=O, nghĩa là dừng lại ở giai đoạn tạo thành sản phẩm.
IV. MỘT SỐ PHẢN ỨNG MỞ VÒNG KHÁC .
1.Các hợp chất vòng không no hoặc xeton có thể tham gia phản ứng oxy hóa dẫn tới
sự phá vòng.
Ví dụ: Hợp chất cyclohexen bị phá vỡ bởi phản ứng oxy hóa bằng ozôn theo sơ đồ
sau:
O
3
O
O O
HOH

Zn
HOC (CH
2
)
4
CHO
Phản ứng cũng xảy ra tương tự với hợp chất Xibêton như sau:
HC
HC
(CH
2
)
7
(CH
2
)
7
C O
HOOC (CH
2
)
7
COOH +
HOOC (CH
2
)
6
COOH
Một số loại hợp chất vòng có thể bị phá vở bởi phản ứng thủy phân.
8

Ví dụ: Hợp chất caprolactam bị thủy phân thành axit aminocaproic như sau:
H
2
C (CH
2
)
4
COO
-
NH
3
+
H
2
C
H
2
C C
CH
2
CH
2
O
CH
2
NH
H
3
O
+

Phản ứng thủy phân dẫn đến sự phá vòng của các hợp chất xeton cũng có thể xảy ra
dưới tác dụng của ánh sáng:
H
3
C (CH
2
)
5
COOH
CH
3
O
hv, H
2
O
2.Phản ứng nhiệt phân.
Khi có nhôm clorua hoặc nhôm bromua xúc tác, xiclopropan bị đồng phân hóa
thành propen:
CH
2
CH
2
H
2
C
AlCl
3
CH
2
CH CH

3
80
0
C
3.Các hợp chất dị vòng 3, 4 cạnh dễ tham gia phản ứng cộng mở vòng với nước,
ancol (có mặt axit hoặc bazơ), với hiđrohalogenua hoặc với tác nhân nucleophin
(như thioancolat).
a. Hợp chất epoxit.
a.1. Hợp chất epoxit có thể tham gia phản ứng mở vòng khi có xúc tác là axit hoặc
bazơ.
- Phản ứng nhờ xúc tác axit.
Phản ứng mở vòng epoxit xảy ra trong điều kiện êm dịu, sản phẩm thu được là 1,2-
diol được gọi là vicial glcol:
C
O
C
H
3
O
+
C C
OHOH
Thí dụ:
9
O
H
3
O
+
OH

H
2
O
OH
O H
H
H
2
O
+
OH
OH
+ H
3
O
+
Xiclohexan-1,2-diol
Đối với các epoxit bất đối xứng, sự mở vòng xúc tác bằng axit tạo ra hỗn hợp các
sản phẩm, tác nhân nucleophin ưu tiên tấn công vào cacbon ít nhóm thế hơn:
C CH
2
O
H
CH
3
CH
3
CHOH CH
2
Cl

CH
3
CHCl CH
2
OH
1-Clopropan-2-ol (90%)
2-Clopropan-1-ol (10%)
HCl
ete
- Phản ứng nhờ xúc tác bazơ.
Khác với ete, epoxit có thể mở vòng bằng xúc tác bazơ như sau:
O
CH
2
OH
-
100
0
C
O
-
CH
2
OH
H
2
O
OH
-
OH

CH
2
OH
1-Hi®roximetylxiclohexan-1-ol (70%)
Hướng mở vòng epoxit bất đối xứng phụ thuộc vào cấu trúc của epoxit, điều kiện
phản ứng và lực nucleophin của tác nhân. Nếu tác nhân có lực nucleophin mạnh, phản
ứng xảy ra theo cơ chế S
N
2, tác nhân sẽ ưu tiên tấn công về phía nguyên tử cácbon ít
nhóm thế.
Ví dụ:
C CH
2
O
H
CH
3
CH
3
CH
2
OH
C
2
H
5
O
-
CH
3

CH
OH
CH
2
OCH
2
CH
3
1-Etoxopanol-2-ol (83%)
a.2. Phản ứng mở vòng bằng hợp chất Grinha.
Khi cho etilen oxit tác dụng với hợp chất Grinha tạo ra ancol có nhiều hơn 2
nguyên tử cacbon.
Thí dụ:
10
CH
2
CH
2
O
CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
MgBr
+
ete

CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
OMgBr
H
3
O
+
-Mg(OH)Br
CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2

OH
Hexan-1-ol (72%)
a.3. Phản ứng khử epoxit.

C CH
2
O
H
C
6
H
5
C
6
H
5
CH
OH
CH
3
liAlH
4
b. Các dị vòng khác.
HOCH
2
CH
2
OH
O
+ H

2
O
H
+
hay OH
-
Etilenglicol
O
oxiran
thietan
C
2
H
5
OCH
2
CH
2
CH
2
OH
+ C
2
H
5
OH
3-Etoxipropan-1-ol
VÕt H
2
SO

4
, 25
0
C
N
H
C
6
H
5
+ 2HCl
oxiran
C
6
H
5
CHCH
2
N
+
H
3
Cl
-
Cl
2-Phenylaziridin
2-Clo-2-phenyletan amoniclorua
O
thietan
C

6
H
5
OCH
2
SCH
2
CH
2
OH
+ C
6
H
5
CH
2
SNa
3-bezylthiopropan-1-ol
100
0
C
+ H
2
O + NaOH
4.Các hợp chất như:1,2-Dioxan; 1,3-Dioxan, đó là chất lỏng, không bền, dễ bị vỡ
vòng khi hiđro hóa hoặc khi có tác động của axit, bazơ:
Dioxan
O O
HOCH
2

CH
2
CH
2
CHO
H
+
hay OH
-
4-hi®roxibutanal
Dioxan
O O
HOCH
2
CH
2
CH
2
CH
2
OH
H
2
/Ni
Butan-1,4-diol
11
1,3-Dioxan
O
O
H

+
O
O
CH
3
C
6
H
5
CHCH
2
CH
2
OH
C
6
H
5
CH
3
H
2
/Ni
+ H
2
O
OH
OH
+ CH
2

O
+ CH
3
OH
1,3-Dioxan
5.Hợp chất dị vòng thơm 5 cạnh một dị tố.
Furan, pirole và thiophen có khả năng tham gia phản ứng cộng khác nhau, nhưng
nhìn chung đều dễ hơn benzen. Có ba hướng cộng vào các hợp chất dị vòng thơm này,
trong đó có cộng mở vòng:
- Phản ứng cộng nước mở vòng đặc trưng cho furan:
O
CH
3
CH
3
+ H
2
O
H
2
SO
4
CH
3
CH
3
OH OH
CH
3
C

O
CH
2
CH
2
C
O
CH
3
Hexan-1,5-dion
- Pirole khó cộng mở vòng hơn, nhưng khi phản ứng với hyđroxyamin clohyđrat
thì bị chuyển hóa:
N
+ 2H
2
NOH.HCl
1) C
2
H
5
OH, t
0
s«i
Sucxin®ian®oxim
2) Na
2
CO
3
CH
2

CH
2
CH
NOH
CH
NOH
+ NH
4
Cl + H
+
- Thiophen bền vững hơn furan và pirole trong phản ứng mở vòng. Tuy nhiên,
khi đun sôi thiophen với hiđro có Ni-Ranay làm xúc tác thì không có phản ứng
hiđrô hóa mà là phản ứng hiđro phân kèm theo sự đesufua hóa:
S
CH(OC
2
H
5
) + H
2
Ni-Ranay/ete, t
0
s«i
1,1-§ietoxipentan
CH
2
CH
2
CH(OC
2

H
5
)
2
CH
2
CH
3
+ H
2
S
2-(1,1-§iemtoximetyl)thiophen
12
6.Một số hợp chất dị vòng không thơm 6,7 cạnh có thể mở vòng bằng phản ứng trùng
hợp khi có cấu tạo và điều kiện thích hợp.
O O
O
BF
3
(hay tia
γ
)
CH
2
O
3n
n
Trioxan
Polifoan®ehit
NH

O
n
VÕt H
2
O, 250
0
C
NH [CH
2
]
4
C
O
n
Caprolactam
(2-Oxoazepan)
ε

Policapoamit
V. ỨNG DỤNG
1. Nhờ phản ứng mở vòng mà từ xiclohexan người ta có thể sản xuất được 2 loại
tơ poliamit quan trọng là nilon-6 và nilon-6,6 theo sơ đồ sau:
O
2
(kk)
xt, t
0
O
xiclohexanon
H

2
NOH
HNO
3
NOH
xiclohexanoxim
oleum
O
NH
caprolactam
Nilon-6
HOOC(CH
2
)
4
COOH
Nilon-6,6
H
2
N(CH
2
)
6
NH
2
axit a®ipic
2. Ta có thể tạo nhựa gliptan bằng phản ứng mở vòng do tác dụng của glixerol và
anhiđrit phtalic. Gliptan là một polime rất bền, có ứng dụng trong công nghiệp
chế tạo sơn tổng hợp, loại sơn này được gọi là sơn ankit. [S2-151;186]


C
O
O
C
O
+ nCH
2
OHCHOHCH
2
OH
HO OCOC
6
H
5
COOCH
2
CHOHCH
2
O H
n
anhi®ric phtalic
Glixol
Gliptan
3. Từ phản ứng mở vòng của epoxit ta có thể điều chế được rượu đa chức có xúc
tác là axit hoặc bazơ.
a. Phản ứng nhờ xúc tác axit.
- Phản ứng mở vòng epoxit xảy ra trong điều kiện êm dịu, sản phẩm thu được là
1,2-diol được gọi là vicial glcol:
13
C

O
C
H
3
O
+
C C
OHOH
Thí dụ:
O
H
3
O
+
OH
H
2
O
OH
O H
H
H
2
O
+
OH
OH
+ H
3
O

+
Xiclohexan-1,2-diol
- Đối với các epoxit bất đối xứng, sự mở vòng xúc tác bằng axit tạo ra hỗn hợp
các sản phẩm, tác nhân nucleophin ưu tiên tấn công vào cacbon ít nhóm thế
hơn:
C CH
2
O
H
CH
3
CH
3
CHOH CH
2
Cl
CH
3
CHCl CH
2
OH
1-Clopropan-2-ol (90%)
2-Clopropan-1-ol (10%)
HCl
ete
b. Phản ứng nhờ xúc tác bazơ.
Khác với ete, epoxit có thể mở vòng bằng xúc tác bazơ như sau:
O
CH
2

OH
-
100
0
C
O
-
CH
2
OH
H
2
O
OH
-
OH
CH
2
OH
1-Hi®roximetylxiclohexan-1-ol (70%)
Hướng mở vòng epoxit bất đối xứng phụ thuộc vào cấu trúc của epoxit, điều kiện
phản ứng và lực nucleophin của tác nhân. Nếu tác nhân có lực nucleophin mạnh, phản
ứng xảy ra theo cơ chế S
N
2, tác nhân sẽ ưu tiên tấn công về phía nguyên tử cácbon ít
nhóm thế.
VI. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1:
Dihyđropyran (DHP) phản ứng với RCOOH trong C
6

H
5
SO
3
H cho terahyđropyranyl
este (A)
a) Xác định cấu trúc của A.
14
b) A bền trong môi trường kiềm nhưng dễ thủy phân trong môi trường axit. Viết cơ
chế thủy phân?
c) Có thể dùng DHP để khóa nhóm COOH không? Viết phản ứng chuyển hóa p-
HOOCC
6
H
4
CH
2
CH=O thành p-HOOCC
6
H
4
CH
2
COOCH
3
. [BT2.49]
Bài làm
a) Phản ứng có xúc tác axit tạo cation B, cation B phản ứng với RCOOH cho este
terahyđropyran bền trong bazơ nhưng dễ thủy phân trong axit:
O

H
H
H
+
DHP
O
H
H
H
+
O
B
+RCOOH
-RCOOH
O
RCO
+
O
H
+H
+
-H
+
ORCO
O
C
A
b) A kém bền trong môi trường axit. Vì trong môi trường axit A phản ứng ngược cho
B tạo hemiaxetan rồi thành anđehit-ancol:
+H

+
-H
+
ORCO
O
A
O
RCO
+
O
H
C
+RCOOH
-RCOOH
O
H
H
H
+
O
B
+ H
2
O
-H
+
O
HO
C
HO

CH
2
OH
c) Có thể dùng DHP để este hóa nhóm COOH và tái tạo lại nhóm COOH. Từ p-
HOOCC
6
H
4
CH
2
CH=O khóa COOH bằng DHP, oxi hóa CHO bằng [Ag(NH
3
)
2
]
+
,
sau đó, este hóa bằng CH
3
OH rồi thủy phân trong môi trường axit cho p-
HOOCC
6
H
4
CH
2
COOCH
3
và tái tạo lại DHP.
15

O
H
H
DHP
COOHOHCCH
2
+
OHCCH
2
OCO
O
+ [Ag(NH
3
)
2
]
+
HOOCCH
2
OCO
O
CH
3
OH
+
H
2
SO
4
®®

- H
2
O
CH
3
OOCCH
2
OCO
O
CH
3
OOCCH
2
COOH
+
O
H
H
DHP
+ H
2
O
H
+
Bài 2:
Hãy đề nghị cơ chế hình thành mỗi sản phẩm sau: [Th2.121]
t-buOOt-Bu
A (chÝnh)
O
O

Ph
120
0
C
Ph
O
O
Ph
O
O
+
B (phô)
16
Bài làm
t-BuO
O
O
Ph
H
120
0
C
Ph
O
O
Ph
O
O
O
O

Ph
O
O
Ph
Ph
O
O
Ph
O
O
O
O
H
Ph
O
O
H
Ph
(A)
(B)
A được hình thành từ gốc bậc 2 nên bền hơn gốc bậc 1. Vì vậy sản phẩm A
được tạo nhiều hơn.
Bài 3:
Viết cơ chế phản ứng của propylen oxit với CH
3
OH trong môi trường kiềm? [T2.19]
Bài làm
C CH
2
O

H
CH
3
H
+
C CH
2
O
+
H
H
CH
3
HOCH
3
CH
CH
2
O
+
HCH
3
OH
CH
3
-H
+
CH CH
2
OCH

3
OH
CH
3
Bài 4:
a. Viết sản phẩm phản ứng của
(CH
3
)
2
C CH
2
O
với CH
3
OH trong môi trường axit (a)
và trong môi trường bazơ (b).
b. Giải thích sự khác nhau trên?
Bài làm
a. (CH
3
)
2
C(COCH
3
)CH
2
OH (a); (CH
3
)

2
C(OH)CH
2
OCH
3
(a);
b. Sản phẩm khác nhau vì:
17
- Khi có axit, H
+
proton hóa O-epoxy của propylen oxit mở vòng theo dạng S
N
1
với cacbocation bền hơn nên CH
3
OH tấn công vào cation này lớn hơn.
C CH
2
O
+
H
CH
3
CH
3
HOCH
3
C CH
2
OHCH

3
CH
3
OCH
3
-H
+
(CH
3
)
2
C
+
CH
2
OH
- Trong môi trường bazơ, nucleophin CH
3
O
-
tấn công vào nhóm CH
2
do án ngữ
không gian.
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Hùng Cường: Lý thuyết hóa học hữu cơ, 1996.
2. Đào Hùng Cường: Tổng hợp hữu cơ, 1996.
3. Đỗ Đình Rãng: Hóa học hữu cơ, T1, nhà xuất bản giáo dục 2006.
4. Đỗ Đình Rãng: Hóa học hữu cơ, T2, nhà xuất bản giáo dục 2006.

5. Đỗ Đình Rãng: Hóa học hữu cơ, T3, nhà xuất bản giáo dục 2006.
6. Thái Doãn Tĩnh: Cơ chế và phản ứng hóa học hữu cơ, T1, nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật 2008.
7. Trần Quốc Sơn-Đặng Văn Liếu: Cơ sở hóa học hữu cơ, T1, nhà xuất bản giáo dục
2001.
8. Trần Quốc Sơn-Đặng Văn Liếu: Cơ sở hóa học hữu cơ, T2, nhà xuất bản giáo dục
2001.
9. Nguyễn Văn Tòng-Đặng Văn Liếu: Cơ sở hóa học hữu cơ, T3, nhà xuất bản giáo
dục 2001.
10. Thái Doãn Tĩnh: Cơ chế và phản ứng hóa học hữu cơ, T2, nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật 2008.
11. Thái Doãn Tĩnh: Cơ chế và phản ứng hóa học hữu cơ, T3, nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật 2008.
12. Thái Doãn Tĩnh: Bài tập cơ sở hóa học hữu cơ, T1, nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật 2006.
13. Thái Doãn Tĩnh: Bài tập cơ sở hóa học hữu cơ, T2, nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật 2006.
14. Ngô Thi Thuận: Bài tập hóa học hữu cơ, T1, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
2008.
15. Ngô Thi Thuận: Bài tập hóa học hữu cơ, T2, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
2008.
16. Phan Đình Châu: Các quá trình cơ bản tổng hợp hữu cơ, nhà xuất bản khoa học và
kỹ thuật 2004.
19

×