Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

báo cáo về công ty cổ phần dệt may – đầu tư – thương mại thành công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.69 KB, 52 trang )

BÁO CÁO TỔNG HỢP
CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG


 !
NIÊN KHÓA 2009 - 2013
"#$%&'(&'
MỤC LỤC
DANH SÁCH BẢNG
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
! Giới thiệu chung về công ty cổ phần dệt may – đầu tư – thương mại
Thành Công
CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH
CÔNG là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực dệt may tại
Việt Nam. Trong suốt quá trình hình thành
và phát triển, công ty luôn nỗ lực tạo dựng
mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với đối tác, trên
cơ sở mang lại lợi ích song phương, không
ngừng phát triển hoạt động kinh doanh của
mình, mang đến cho khách hàng sản phẩm
và dịch vụ với chất lượng tốt nhất.
Trụ sở:
Trụ sở chính: 36 Tây Thạnh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP. HCM
Tel: (84.8) 38153962 – 38153968 Fax: (84.8) 38154008 - 38152757
Chi nhánh Hà Nội: Phòng 808, 25 Bà Triệu, TP. Hà nội
Tel: (84.4) 39361233 – 39361235 Fax: (84.4) 39361235
Các lĩnh vực kinh doanh chính
• Dệt may - Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sợi, dệt, đan kim, nhuộm và
may mặc.
• Thời trang bán lẻ
• Bất động sản


Vốn điều lệ
Tính đến ngày 18 tháng 3 năm 2011, tổng
vốn điều lệ của công ty là 447,374,860,000
VNĐ.
)
!!Lịch sử hình thành và phát triển
Lịch sử hình thành của Công ty cổ phần Dệt may – Đầu tư – Thương mại Thành
Công được phân chia thành 4 giai đoạn:
• Giai đoạn 1: 1967 – 1975, những ngày đầu thành lập
Tiền thân của công ty Dệt may – Đầu tư – Thương mại Thành Công là một xí
nghiệp tư nhân quy mô nhỏ mang tên “Tái Thành Kỹ Nghệ Dệt” với hai ngành
sản xuất chính là dệt và nhuộm.
Công ty có khoảng 500 lao động, các sản phẩm chủ lực: Oxford, Poly Soir,
Sanderep, v.v chủ yếu được tiêu thụ ở miền Nam và một phần tại Campuchia.
• Giai đoạn 2: 1976 – 1985, nỗ lực để tồn tại
Sau Giải phóng, công ty được Nhà nước tiếp quản, đổi tên thành Nhà máy
Dệt Thành Công, trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp Dệt – Bộ Công nghiệp nhẹ.
Công ty đã đề xuất và thực hiện thành công mô hình Xuất khẩu Tam Giác.
Đến năm 1985, Thành Công đã xuất khẩu được 8,3 triệu mét vải, doanh số đạt
83,6 triệu đồng (tương đương 21 triệu USD).
• Giai đoạn 3: 1986 – 2005, đầu tư để phát triển
Từ năm 1986 đến 1996, tổng vốn đầu tư của công ty vào khoảng 55 triệu
USD với mục tiêu tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm. Từ
chỗ sản phẩm chỉ tiêu thụ trong nước, công ty chuyển sang xuất khẩu đến nhiều
quốc gia trên thế giới đặc biệt là thị trường châu Âu.
2000 – 2002, công ty vinh dự được Nhà nước tặng thưởng danh hiệu “Đơn vị
Anh hùng Lao động thời kỳ Đổi mới”
• Giai đoạn 4: 2006 – nay, đổi mới để Hội nhập và Tăng trưởng
2006 – 2009, công ty tiến hành cổ phần hóa, đổi tên thành Công ty Cổ phần
Dệt may Thành Công, sau đó là Công ty Cổ phần Dệt may Đầu tư Thương mại

Thành Công và niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
*
(HOSE) với mã chứng khoán là TCM. Cũng trong thời gian này, công ty đã phát
hành cổ phiếu cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Công ty E-Land Asia
Holdings (Singapore) thuộc Tập đoàn E-Land Hàn Quốc. Tập đoàn E-Land sau
đó cũng tham gia vào hoạt động quản lý công ty.
!&Ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại bông, xơ, sợi, vải, hàng may
mặc, giày dép và máy móc, thiết bị, phụ tùng, nguyên phụ liệu, vật tư, hóa
chất (trừ các hóa chất độc hại), thuốc nhuộm, bao bì;
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu thiết bị lạnh, điều hòa không khí, máy thu thanh,
thu hình, vật liệu xây dựng, phương tiện vận tải; dịch vụ lắp đặt, sửa chữa
máy móc, thiết bị; dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường bộ;
- Kinh doanh địa ốc, trung tâm thương mại; môi giới thương mại; Ủy thác mua
bán hàng hóa; đại lý mua bán, ký gởi hàng hóa; cho thuê văn phòng, nhà
xưởng, kho bãi, máy móc thiết bị;
- Đầu tư, xây dựng, kinh doanh, lắp đặt, sửa chữa, lập tổng dự toán các công
trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng khu công nghiệp, khu du lịch;
- Bán lẻ theo yêu cầu đặt hàng qua bưu điện hoặc internet
- Kinh doanh biệt thự hoặc căn hộ kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày; Nhà
khách, nhà nghỉ kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày; Nhà trọ, phòng trọ và
các cơ sở lưu trú tương tự
- Nhà hàng, quán ăn, hàng ăn uống
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng
hoặc đi thuê
- Bán lẻ trong siêu thị, trung tâm thương mại: thịt và các sản phẩm thịt; thủy
sản; rau, quả; đường, sữa và các sản phẩm sữa, bánh, mứt, kẹo và các sản
phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột; đồ uống; thực phẩm khác
- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với qui định của pháp luật.
+

,
$-.
/0/12/3
0/145
2./6
/78.9
$989:$
8: /;80 <=
/>?@A
BCDEBF
,G@HIJKLMJ

$FBNOEB
BPFJQARE
$PJBSNTJBJIPHUT
TVWXYJK
Z?G@WB[?
NKPLYEL
BPJBCJB
\IP
T]
RP
B^DWB[?
58
XTJ
/TJ
_@
B?I`
$BN
?aJ@BbEBG@QARJK

?JKcJK
$F@NCJ
BaJLd
\JBEBeJB
@F
& Bộ máy tổ chức của công ty
&!Sơ đồ tổ chức của công ty
&&Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận
&&! Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, bao gồm tất
cả các cổ đông có quyền biểu quyết và người được cổ đông ủy quyền.
Đại hội đồng cổ đông họp mỗi năm ít nhất một lần, quyết định những vấn đề
được Luật pháp và Điều lệ công ty quy định, thông qua các báo cáo tài chính
hằng năm và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo, bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
thành viên Hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát công ty.
f
&&& Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị đươc toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực
hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty mà không thuộc thẩm quyền của Đại hội
đồng cổ đông.
&&g Ban kiểm soát
Ban kiểm soát thực hiện việc giám sát Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc
trong việc quản lý điều hành công ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ
đông trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.
&&) Tổng giám đốc
Tổng giám đốc có quyền quyết định về các dự án đầu tư và phát triển, các
phương án sản xuất kinh doanh, tài chính, xuất nhập khẩu, các biện pháp tổ chức
lao động, kỹ thuật, lương, v.v và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
&&* Bộ phận đầu tư và pháp chế
Phòng đầu tư: có chức năng tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc trong

việc định hướng quản lý và điều hành về chiến lược đầu tư, phát triển công ty.
Phòng pháp chế: tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc
về những vấn đề pháp lý liên quan đến tổ chức, quản lý và hoạt động của công ty.
Phòng bất động sản: quản lý các hoạt động liên quan đến bất động sản, các
dự án đầu tư, giải tỏa mặt bằng nếu có đền bù, thiết kế xây dựng các dự án,…
Phòng công nghệ thông tin: xây dựng các công cụ phần mềm phục vụ cho
hoạt động kinh doanh của công ty, hỗ trợ các nhân viên trong việc sử dụng các
phần mềm hệ thống và xử lí sự cố cũng như các vấn đề có liên quan.
&&+ Bộ phận kế hoạch và chiến lược
Phòng chiến lược: Nghiên cứu và xây dựng các chiến lược kinh doanh dài
hạn, trung hạn, ngắn hạn cho công ty.
h
Phòng kế hoạch: lập ra các kế hoạch kinh doanh hằng năm, hàng quý, hàng
tháng cho công ty và giao chỉ tiêu kinh doanh cho các đơn vị trực thuộc; theo dõi,
thúc đẩy tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty
Phòng kinh doanh nội địa: tổ chức thực hiện việc bán các sản phẩm may
thành phẩm, vải dệt trong cả nước theo đơn đặt hàng của các đối tác và tự kinh
doanh các sản phẩm thời trang thương hiệu TCM.
Phòng Marketing: định hướng, xây dựng các chiến lược & kế hoạch hoạt
động Marketing; đảm bảo mục tiêu của Marketing luôn gắn liền với kinh doanh
&&f Bộ phận kinh doanh
Phòng xuất khẩu: thực hiện việc chào bán các sản phẩm may và vải, giao
dịch, ký kết các hợp đồng xuất khẩu, đồng thời duy trì, tìm kiếm khách hàng mới.
Phòng logistics: quản lý việc thực hiện giao nhận hàng hóa cho toàn công ty
Chi nhánh Hà Nội: đại diện cho công ty tại miền Bắc để giới thiệu sản phẩm
và ký kết các hợp đồng kinh tế, quản lý hệ thống phân phối.
&&h Bộ phận may & sợi
May: may hàng đan kim (chủ yếu là áo Polo – shirt, đồ trẻ em, đồ thun, quần
áo thun nam nữ thời trang) với nguyên liệu vải kim đan của Công ty và may hàng
đồng phục y tế với nguyên liệu vải dệt của công ty

Sợi: sản xuất các lọai (PE, coton, TC, v.v), chủ yếu cung cấp sợi cho công ty
và một phần bán ra cho thị trường.
Nhập khẩu: nhập khẩu những nguyên phụ liệu cần thiết cho sản xuất với giá
cả và chất lượng tốt nhất.
R&D: thực hiện nghiên cứu, thử nghiệm, phát triển mẫu mã theo yêu cầu của
các bộ phận kinh doanh và khách hàng trước khi đưa vào sản xuất đại trà.
Lean: đề xuất các phương án cải tiến hiệu quả, năng suất lao động; hỗ trợ
thực hiện, hướng dẫn, đào tạo công nhân viên thực hiện những phương án mới.
i
&&i Bộ phận đan, dệt & nhuộm
Đan: sản xuất vải đan kim theo yêu cầu của các bộ phận kinh doanh phục vụ
cho các khâu sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp.
Dệt: sản xuất hàng dệt phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của nội bộ công
ty và sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng bên ngoài.
Nhuộm: nhuộm và định hình, hoàn tất vải mộc các loại từ xí nghiệp dệt và
gia công nhuộm cho bên ngoài.
Kho: quản lý và đảm bảo cho hàng hóa luôn được lưu giữ an toàn.
Tuân thủ chất lượng: kiểm soát chất lượng sản xuất của tất cả các khâu
trong dây chuyền sản xuất, hạn chế, giảm thiếu tối đa sản phẩm hư hỏng, lỗi.
Cung ứng: phối hợp với các bộ phận nhằm quản lý, kiểm soát, cung cấp các
nguyên phụ liệu một cách kịp thời và đầy đủ.
&&!' Bộ phận văn phòng
Kế toán: phụ trách công tác thống kê kế toán, tài chính tín dụng.
Nhân sự: thực hiện việc quản lý, tuyển dụng lao động, trả công lao động, đào
tạo, huấn luyện lao động, thực thi chính sách đối với người lao động.
Hành chính: tiếp nhận, quản lý công văn, tổ chức công tác phục vụ hành
chính, các hội nghị hội thảo; vệ sinh công nghiệp.
Y tế: thực hiện công tác chăm lo sức khỏe cho công nhân viên công ty; đảm
bảo an toàn lao động và sơ cứu kịp lúc.
&gNhận xét, đánh giá

Với bộ máy nhân sự gồm hơn 4000 công nhân viên, cấu trúc bộ máy tổ chức
nhân sự của Thành Công là tương đối thích hợp cho việc quản lý, phát triển và
hội nhập trong tương lai. Tuy nhiên, việc sắp xếp cấu trúc các phòng ban và phân
chia các bộ phận của công ty chưa thật sự hợp lý và cần phải có sự điều chỉnh để
tối ưu hóa năng suất cũng như hiệu quả làm việc hơn nữa. Cụ thể:
!'
Xét về ưu điểm, đối với một doanh nghiệp có một số lượng công nhân viên
lớn thì việc phân chia cụ thể, chi tiết từng phòng ban là rất thích hợp cho việc
quản lý hoạt động. Việc này còn giúp cho các bộ phận hoạt động đúng chức
năng, nhiệm vụ và không bị chồng chéo công việc.
Tuy nhiên, nhược điểm cần khắc phục để hội nhập tốt hơn nữa trong tương lai
là ở sự sắp xếp, nhóm các phòng ban thành từng bộ phận chức năng lớn. Cụ thể:
• Bộ phận đầu tư và pháp chế. Việc phân phòng công nghệ thông tin vào
bộ phận này là chưa thật sự phù hợp. Vì chức năng của phòng công nghệ
thông tin cũng như bộ phận văn phòng là tương đối giống nhau, đều là
những phòng có chức năng hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.
• Bộ phận kế hoạch và chiến lược. 2 phòng ban kinh doanh nội địa và
Marketing cùng có chức năng giúp công ty gia tăng doanh thu như bộ
phận kinh doanh nhưng lại phân vào bộ phận kế hoạch và chiến lược là
không hợp lý. Điều này sẽ làm giảm sự phối hợp giữa việc kinh doanh nội
địa và xuất khẩu.
• Bộ phận kinh doanh. Trong bộ phận này, các phòng ban nên được phân
chia lại thành phòng marketing, kinh doanh – gồm xuất khẩu, nội địa và
phòng logistics.
• Bộ phận may, sợi và bộ phận đan dệt và nhuộm. 2 bộ phận này nên
được ghép lại với nhau thành 1 bộ phận lớn là bộ phận sản xuất. Sau khi
gộp hai bộ phận này lại thì một số phòng ban sau cũng nên được sát nhập
lại nhằm tăng sự phối hợp hoạt động: phòng may, dệt, đan, nhuộm và sợi
thành nhóm sản xuất chính; phòng nhập khẩu, cung ứng và kho thành

nhóm cung ứng và lưu trữ; phòng R&D, Lean và tuân thủ chất lượng
thành nhóm nghiên cứu phát triển và kiểm soát chất lượng.
!!
g Tình hình nhân sự
g!Cơ cấu nhân sự
Tính đến hết ngày 31/12/2011, toàn công ty có 4182 công nhân viên với nhiều
trình độ khác nhau từ đại học đến lao động phổ thông và được phân công vào
những phòng ban, bộ phận khác nhau. Trong đó, khối công nhân viên trực tiếp
sản xuất và nhóm công nhân viên có trình độ lao động đã qua đào tạo chiếm tỷ
trọng lớn nhất.
,MJK! Cơ cấu nhân sự của công ty tính đến hết ngày 31/12/2011
Bộ phận
Trình độ
Đại
học
Cao
đẳng
Trung
cấp
CN Kỹ
thuật
LĐ đào
tạo
LĐ phổ
thông
Tổng
Văn
phòng
135 65 85 0 0 38 323
XN đan

7 1 22 10 177 57 274
XN dệt
15 7 27 11 197 62 319
XN
nhuộm
13 5 31 9 259 58 375
XN sợi
15 8 43 10 252 46 374
XN may
26 22 77 26 2109 257 2517
Tổng
211 108 285 66 2994 518 4182
Nguồn: Phòng nhân sự
g&Các chính sách đối với người lao động
Công ty thực hiện các chính sách đối với người lao động theo Luật Lao động,
Luật BHXH như: ký HĐLĐ, thời giờ làm việc và nghỉ ngơi, nghỉ Lễ, phép, việc
riêng; trả lương làm thêm giờ, phụ cấp ca đêm; các chế độ BHXH, BHYT; kỷ
luật lao động, chính sách đối với lao động nữ; an toàn – BHLĐ
Ngoài ra, công ty còn có các chế độ phúc lợi khác:
- Thưởng các dịp Lễ, lương tháng 13, thưởng thành tích cuối năm
- Tiền ăn giữa ca
- Bồi dưỡng hiện vật tại chỗ
- Khám sức khỏe định kỳ, bệnh nghề nghiệp hằng năm; khám phụ khoa
- Đồng phục và BHLĐ
!&
- Các khoản trợ cấp khác: Trợ cấp khó khăn, trợ cấp tang chế, trợ cấp gửi con
nhà trẻ; chế độ nghỉ mát hằng năm; chế độ công tác phí; xe đưa rước công
nhân đi làm việc, trợ cấp tiền xăng …
ggNhận xét, đánh giá
Đối với một công ty sản xuất, kinh doanh may mặc lớn như Thành Công thì

tình hình nhân sự hiện nay là tương đối tốt, thích hợp cho việc sản xuất kinh
doanh của công ty. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng tồn tại một vài điểm cần khắc
phục. Cụ thể:
Ưu điểm:
- Cơ cấu nhân sự thích hợp cho sản xuất khi bộ phận sản xuất chính (may mặc)
là bộ phận có nhiều công nhân viên nhất.
- Phần lớn công nhân viên thuộc bộ phận sản xuất trực tiếp có trình độ lao động
đã qua đào tạo trở lên. Việc này sẽ giúp công ty có chất lượng lao động với
năng suất, hiệu quả làm việc tốt.
- Chính sách lương, thưởng, hỗ trợ phù hợp, tương xứng, giúp người lao động
cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Nhược điểm:
- Trong các bộ phận sản xuất (đan, dệt, nhuộm, sợi) lực lượng lao động phổ
thông vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn, trong khi công nhân kỹ thuật lại chiếm tỷ
trọng khá nhỏ. Việc này sẽ hạn chế một phần khả năng tăng năng suất, hiệu
quả sản xuất của toàn công ty.
- Khối văn phòng lực lượng lao động trình độ đại học tuy nhiều hơn cao đẳng
và trung cấp, nhưng chênh lệch không nhiều. Trong tương lai, để phù hợp hơn
nữa cho việc phát triển, hội nhập trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay
gắt hơn thì công ty cần có chính sách nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn lao
động.
!g
) Kết quả hoạt động kinh doanh
)!Doanh thu
,MJK& Doanh thu của công ty trong giai đoạn từ 2009 – 6 tháng đầu 2012
ĐVT: 1.000.000 đồng
Hoạt
động
Năm
2009

Năm
2010
Năm
2011
6T năm
2011
6T năm
2012
So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010
So sánh 6T 2012/
6T 2011
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tuyệt
đối
Tương
đối
Bán
hàng &
cung cấp
dịch vụ
1.062.61
5
1.844.69

9
2.166.98
5
1.195.51
5
1.231.886 782.084 173,60% 322.286 117,47% 36.371 103,04%
Tài
chính
74.754 69.514 29.219 17.758 6.605 -5.240 92,99% -40.295 42,03% -11.153 37,19%
Doanh
thu khác
4.134 2.490 5.740 2.992 3.207 -1.644 60,23% 3.250 230,52% 215 107,19%
Tổng
1.137.44
0
1.915.08
5
2.198.95
9
1.216.26
5
1.241.698 777.645 168,37% 283.874 114,82% 25.433 102,09%
Nguồn: Báo cáo tài chính từ 2009 – 6 tháng 2012
!)
,MJKg Tỷ trọng doanh thu của công ty qua các năm trong giai đoạn từ
năm 2009 – 6 tháng đầu 2012
,MJK)&! ĐVT: 1.000.000 đồng
,MJK)&&
Hoạt
độ

ng
,MJK)&g
Năm
2009
,MJK)&)
Năm
2010
,MJK)&*
Năm
2011
,MJK)&+
6T năm
2011
,MJK)&f
6T năm
2012
,MJK)&h
Bán

ng
&
cu
ng
cấ
p
dị
ch
vụ
,MJK)&i
93,42%

,MJK)&!'
96,32%
,MJK)&!!
98,55%
,MJK)&!&
98,29%
,MJK)&!g
99,21%
,MJK)&!)
Tài
ch
ín
h
,MJK)&!*
6,57%
,MJK)&!+
3,63%
,MJK)&!f
1,33%
,MJK)&!h
1,46%
,MJK)&!i
0,53%
,MJK)&&'
Doanh
th
u
kh
ác
,MJK)&&!

0,36%
,MJK)&&&
0,13%
,MJK)&&g
0,26%
,MJK)&&)
0,25%
,MJK)&&*
0,26%
,MJK)&&+
Tổng
do
an
h
th
u
,MJK)&&f
100,00%
,MJK)&&h
100,00%
,MJK)&&i
100,00%
,MJK)&g'
100,00%
,MJK)&g!
100,00%
,MJK)&g& Nguồn: Tính toán từ số liệu Báo cáo tài chính từ 2009 – 6
tháng 2012
Biểu đồ 1. Doanh thu công ty trong giai đoạn 2009 – 6 tháng đầu 2012
!*

,MJK)&gg ĐVT: 1.000.000 đồng
Bảng 4.2.34.
!+
,MJK)&g* Từ năm 2009 đến 6 tháng năm 2012, doanh thu công
ty liên tục tăng, tuy nhiên, mức tăng trưởng giữa các năm không đều nhau.
So với năm 2010, năm 2011 mức tăng trưởng doanh thu thấp hơn khá
nhiều. Và tương tự, tình hình 6 tháng đầu năm 2012, dù doanh thu có tăng
nhiều hơn so với 6 tháng 2011 nhưng mức tăng trưởng khá nhỏ chỉ 2,09%;
trong khi năm 2011 là 11,82% và 2010 là 68,73%.
,MJK)&g+ Xét về cơ cấu, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ luôn là mảng doanh thu chính và chiếm hơn 90% tổng doanh thu của
công ty. Trong đó mảng doanh thu tài chính có xu hướng ngày càng ít lại,
từ 6,57% năm 2009 giảm xuống còn 0,53% trong 6 tháng đầu năm 2012.
)&Chi phí
Biểu đồ 2. Chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ 2009 – 6
tháng đầu 2012
,MJK)&gf ĐVT: 1.000.000 đồng
Bảng 4.2.38.
!f
,MJK) Chi phí của công ty trong giai đoạn từ 2009 – 6 tháng đầu 2012
)g ĐVT: 1.000.000 đồng
))
H
)*
N
)+
N
)f
N
)h

6
)i
6
)!' So
sánh
2010/20
09
)!! So
sánh
2011/20
10
)!& So
sánh
6T
2012/
6T
2011
)!i
T
)&'
T
)&!
T
)&&
T
)&g
T
)&)
T
)&*

G
)&+
8
)&f
1.
)&h
1.
)&i
9
)g'
1.
)g!
6
)g&
1
)gg
3
)g)
1
)g*
2
)g+
1
)gf
C
)gh
1
)gi
1
))'

1
))!
8
))&
3
))g
-
)))
7
))*
3
))+
1
))f
-
))h
3
))i
C
)*'
2
)*!
5
)*&
4
)*g
2
)*)
2
)**

3
)*+
2
)*f
-
)*h
8
)*i
2
)+'
1
)+!
C
)+&
4
)+g
6
)+)
8
)+*
3
)++
4
)+f
1
)+h
1
)+i
2
)f'

1
)f!
1
)f&
1
)fg
C
)f)
4.
)f*
1.
)f+
2.
)ff
1.
)fh
2
)fi
-
)h'
3
)h!
1
)h&
1
)hg
-
)h)
1
)h*

)h+ )hf )hh )hi )i' )i! )i& )ig )i) )i* )i+
!h
T
1. 1. 2. 1. 1. 6 1 3 1 1 1
)if Nguồn: Báo cáo tài chính từ 2009 – 6 tháng 2012
!i
,MJK* Tỷ trọng các khoản mục chi phí của công ty qua các năm trong
giai đoạn từ năm 2009 – 6 tháng đầu 2012
)ih ĐVT: 1.000.000 đồng
)ii Hoạt
động
)!''
N
)!'!
N
)!'&
N
)!'g
6T
n
ă
m

2
0
1
1
)!')
6
)!'* Giá vốn

hàng bán
)!'+
7
)!'f
8
)!'h
8
)!'i
86,
0
6
%
)!!'
91
)!!! Chi phí
Tài chính
)!!&
1
)!!g
7,
)!!)
6,
)!!*
7,7
9
%
)!!+
2,
)!!f Chi phí
bán hàng

)!!h
1,
)!!i
3,
)!&'
2,
)!&!
2,4
2
%
)!&&
2,
)!&g Chi phí
quản lý DN
)!&)
3,
)!&*
3,
)!&+
4,
)!&f
3,6
1
%
)!&h
3,
)!&i Chi phí
khác
)!g'
0,

)!g!
0,
)!g&
0,
)!gg
0,1
1
%
)!g)
0,
)!g* Tổng
)!g+
1
)!gf
1
)!gh
1
)!gi
100
%
)!)'
10
)!)! Nguồn: Tính toán từ số liệu Báo cáo tài chính từ 2009 – 6 tháng
2012
)!)& Tình hình chi phí của công ty cũng tăng lên qua các năm,
tuy nhiên, khác với doanh thu, các khoản mục chi phí không có xu
&'
hướng giảm mức tăng trưởng rõ rệt mà chỉ giảm nhẹ, từ 55,85% năm
2010, xuống 21,76% năm 2011 và 16,41% vào 6 tháng năm 2012.
Giữa các khoản mục trong cơ cấu chi phí của công ty có sự thay đổi về

cả tỷ trọng lẫn giá trị qua các năm rất khác biệt. Ngoài khoản mục giá
vốn hàng bán là tăng đều qua các năm, các khoản mục còn lại đều tăng
giảm, thay đổi phức tạp.
)!)g Xét về cơ cấu các khoản mục chi phí, chi phí giá vốn hàng
bán luôn chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng ngày càng tăng tỷ trọng
trong tổng chi phí của công ty, trong khi các khoản mục chi phí khác
đều có xu hướng giảm tỷ trọng. Giá vốn hàng bán từ tỷ trọng 78,33%
năm 2009 đã tăng lên 91,93% trong tổng chi phí của 6 tháng đầu năm
2012.
4.144.
&!
)!)* Lợi nhuận
,MJK+ Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm trong giai đoạn từ 2009 – 6 tháng đầu 2012
)!)+ ĐVT: 1.000.000 đồng
)!)f
Hoạt
độ
ng
)!)h
N
)!)i
N
)!*'
N
)!*!
6
)!*&
6
)!*g So
sánh

2010/20
09
)!*) So
sánh
2011/2
010
)!** So
sánh 6T
2012/
6T 2011
)!+&
T
)!+g
T
)!+)
T
)!+*
T
)!++
T
)!+f
T
)!+h
LN
th
uầ
n
từ
ho
ạt

độ
ng
ki
nh
do
an
h
)!+i
4
)!f'
2
)!f!
1
)!f&
1
)!fg
(
)!f)
1
)!f*
4
)!f+
-
)!ff
5
)!fh
-
)!fi
-
)!h'

)!h! )!h& )!hg )!h) )!h* )!h+ )!hf )!hh )!hi )!i' )!i!
&&
LN
kh
ác
7 8 2 1 2 - 1 1 3 1. 1
)!i&
Tổng
lợi
nh
uậ
n
)!ig
4
)!i)
2
)!i*
1
)!i+
1
)!if
1
)!ih
1
)!ii
4
)&''
-
)&'!
5

)&'&
-
)&'g
1,
)&') Nguồn: Báo cáo tài chính từ 2009 – 6 tháng 2012
4.205.
&g
,MJKf Tỷ trọng các khoản mục lợi nhuận của công ty qua các năm trong
giai đoạn từ năm 2009 – 6 tháng đầu 2012
)&'+ ĐVT: 1.000.000 đồng
)&'f Hoạt
động
)&'h
N
)&'i
N
)&!'
N
)&!!
6T
n
ă
m

2
0
1
1
)&!&
6T

n
ă
m

2
0
1
2
)&!g Lợi
nhuận
thuần từ
hoạt
động
kinh
doanh
)&!)
9
)&!*
9
)&!+
9
)&!f
98,7
8
%
)&!h
-
)&!i Lợi
nhuận
khác

)&&'
0,
)&&!
0,
)&&&
2,
)&&g
1,22
%
)&&)
-
)&&* Tổng
lợi
nhuận
)&&+
1
)&&f
1
)&&h
1
)&&i
100,
0
0
%
)&g'
-
)&g! Nguồn: Tính toán từ số liệu Báo cáo tài chính từ 2009 – 6 tháng
2012
Biểu đồ 3. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2009

– 6 tháng đầu 2012
)&g& ĐVT: 1.000.000 đồng
4.233.
)&g) Khác hẳn với tình hình doanh thu và chi phí, tình hình lợi
nhuận của công ty trong giai đoạn từ năm 2009 đến 6 tháng đầu năm
2012 không tốt. Lợi nhuận của công ty chỉ tăng vọt ở năm 2010, với
&)
mức tăng trưởng 388,70% so với năm 2009. Các năm còn lại, năm
2011, lợi nhuận công ty không những không tăng mà đã giảm xuống
chỉ còn 56,49% so với năm 2010. Đến 6 tháng đầu năm 2012, tình hình
lợi nhuận của công ty cũng không khá hơn và còn tuột dốc rất nhiều.
Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2012 chỉ đạt 1,23% so với 6 tháng đầu
2011. Hơn nữa, khoảng lợi nhuận này có được là do lợi nhuận khác đã
bù đắp cho phần lỗ từ hoạt động kinh doanh.
)&g* Xét về cơ cấu, tuy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh vẫn
chiếm tỷ lệ lớn, trên 90% trong 3 năm 2009 – 2011, tỷ trọng có xu
hướng giảm. Trong khi đó, lợi nhuận khác lại có xu hướng tăng nhanh
cả về tỷ trọng lẫn giá trị. Đặc biệt 6 tháng đầu năm 2012, lợi nhuận
khác không những lớn hơn lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
mà còn bù đắp được cả phần lỗ của hoạt động kinh doanh của công ty.
)&g+ Kết luận chung về tình hình, kết quả hoạt động kinh doanh của
công ty
)&gf Như vậy, có thể thấy, sau khủng hoảng kinh tế năm 2008,
tình hình kinh doanh của công ty hiện đang không tốt. Doanh thu của
công ty hiện vẫn tăng lên, dù mức tăng trưởng có xu hướng chậm lại
do công ty vẫn thường xuyên có được đơn hàng từ những khách hàng
lâu năm. Nhưng do các khoản mục chi phí lại có mức tăng nhiều hơn,
ảnh hưởng bới các yếu tố bên ngoài như lạm phát, giá cả tăng cũng
như sự quản lý không hiệu quả đã làm tăng chi phí đầu vào, làm giảm
lợi nhuận đáng kể. Trong tương lai, doanh nghiệp cần có sự kiểm soát

tốt hơn chi phí, thay đổi cơ chế, chính sách kinh doanh để tăng cao hơn
nữa doanh thu, và hoạt động một cách hiệu quả hơn.
4.238.
&*

×