Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
LỜI NÓI ĐẦU
Trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì nông nghiệp
cũng là một trong lĩnh vực mà Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Cùng với
sự phát triển không ngừng của công nghiệp thì nông nghiệp cùng góp phần vào
sự nghiệp phát triển của đất nước. Với việc áp dụng không ngừng khoa học kĩ
thuật vào trong nông nghiệp thì tạo ra khối lượng sản phẩm lớn. và nước ta cũng
là một trong những nước của hàng nông sản xuất khẩu hàng đầu thế giới như:
lúa gạo, cà phê, hồ tiêu Sản lượng tạo ra lớn thì đòi hỏi cấp thiết được đặt ra
đó là cần phải bảo quản chúng như thế nào để đảm bảo được chất lượng của sản
phẩm. Việc bảo quản nông có ý nghĩa đặt biệt quan trong trong sản xuất hàng
nông sản, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cũng như khối lượng của sản
phẩm nông sản.
Chúng ta có thể tiến hành bảo quản dưới nhiều hình thức khác nhưng cách
được áp dụng phổ biến nhất hiện nay đó là bảo quản bằng kho. Và kho thì cũng
có thể có nhiều kho khác nhau như kho thông thường, kho Silô, kho kín, kho
ngầm Một trong những phương pháp được áp dụng nhiều ở trên thế giới ở các
nước hiện nay đó là kho Silô.
Xuất phát từ thực tế của tình hình hiện nay của địa phương cũng như sản
lượng nông sản của địa phương cụ thể ở đây đó là lúa. Em đi đến tiến hành
nghiên cứu và tính toán thiết kế kho bảo quản thóc bằng Silô ở địa phương và
thấy đây là kho thích hợp với địa phương.
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
1
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
Trong quá ttrình tính toán em đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của PGS_TS
Trần Như Khuyên để em có thể hoàn thành bản thiết kế của mình. Và đây cũng
là lần đầu tiên làm quen với việc tính toán thiết kế nên trong bài làm của em gặp
không ít những thiếu sót. Cuối cùng em mong nhận được sự chỉ bảo thêm của
thầy để có thể hoàn thành tốt hơn bài làm của mình sau này.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Hùng
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngành nông nghiệp ở Việt Nam là ngành có từ lâu đời và đã trải qua nhiều
giai đoạn phát triển gắn liền với lịch sử của đất nước. Ở Việt Nam, lúa gạo là
cây lương thực chủ yếu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và phát triển xã
hội. Sản xuất lúa gạo là ngành sản xuất luôn giữ vị trí hàng đầu với tỷ trọng cao
về diện tích cũng như sản lượng.
Trong những năm gần đây gạo xuất khẩu đã mang lại lượng ngoại tệ rất lớn
cho đất nước, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế
giới.
Ở địa phương tôi, mỗi hộ gia đình sau khi thu hoạch lúa về thì lúa được làm
sạch sơ bộ, đem phơi khô, và đóng bao, bỏ chum vại, dương… để bảo quản. Nên
không tránh được chuột bọ, vi sinh vật phá hoại. Do đó chất lượng sau khi bảo
quản là rất kém, hao hụt rất nhiều. Vấn đề đặt ra ở đây là lúa sau khi thu hoạch
sẽ được bảo quản như thế nào để vẫn giữ được chất lượng tốt với tỷ lệ hao hụt
thấp nhất. Kho bảo quản chính là giải pháp tối ưu cho vấn đề này.
Do vậy tôi tính toán thiết kế hệ thống kho bảo quản để bảo quản lúa cho địa
phương tôi.
Nhưng trước hết để chọn được kiểu kho thích hợp, trước tiên ta đi xem xét
đặc điểm, tính chất của đối tượng cần bảo quản là hạt thóc.
1.1. Cấu tạo của hạt thóc:
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
2
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
Lúa thuộc họ hoà thảo, giàu tinh bột cấu tạo gồm các bộ phận:
- Vỏ hạt: bao toàn bộ hạt, có tác dụng bảo vệ hạt khỏi tác động ngoại cảnh. Lớp
vỏ hạt là bộ phận quan trọng để bảo vệ phôi hạt, do đó trong quá trình bảo quản
cần tránh gây xây xát.
- Lớp Alơrông: bao quanh nội nhũ, chiếm khoảng 6,1% khối lượng hạt. Lớp
Alơrông tập trung nhiều chất dinh dưỡng, nhưng rất dễ bị oxy hoá và biến chất
trong điều kiện bảo quản không tốt. Do đó khi bảo quản lâu trong kho chờ xuất
khẩu gạo cần phải loại bỏ hết lớp Alơrông.
- Nội nhũ: là thành phần chủ yếu của hạt thóc cấu tạo chủ yếu của nội nhũ là
tinh bột chiếm khoảng 90%. Do nội nhũ chứa nhiều tinh bột và là nơi dự trữ hô
hấp của hạt vì vậy trong quá trình bảo quản nội nhũ bị hao hụt nhiều.
- Phôi hạt: là bộ phận chứa nhiều chất dinh dưỡng, là nơi dự trữ thức ăn cho
mầm hạt nó nằm ở góc của hạt thóc. Đặc điểm của phôi hạt đó là xốp mềm, dễ
hút ẩm, dễ biến chất và là nơi vi sinh vật dễ tấn công, phá hoại nên rất khó bảo
quản. Vì vậy trong quá trình bảo quản thường được loại bỏ.
1.2. Thành phần hoá học của hạt thóc:
Thành phần hoá học cơ bản của hạt thóc bao gồm: Nước, Protêin,
Cacbonhydrat. Ngoài ra còn có các thành phần hoá học khác như Vitamin, muối
khoáng… Ở đây chúng ta chỉ xét ba thành phần cơ bản:
- Nước: chiếm từ 11 đến 14% thành phần của hạt. Trong tế bào nước thường tồn
tại dưới dạng: liên kết hoá học, liên kết hoá lý và liên kết cơ học.
- Protêin: hàm lượng chiếm khoảng 7 ÷ 10%, là thành phần dinh dưỡng chủ yếu
của hạt. Trong quá trình bảo quản thì Nitơ tổng số ít thay đổi, chỉ có Nitơ
protêin thay đổi khá nhiều, chúng phân giải thành các axít amin làm cho hàm
lượng axít amin tăng lên.
Cacbonhydrat: trong từng thành phần của hạt thóc, hàm lượng
Cacbonhdrat khác nhau ở nội nhũ chiếm khoảng 73%, phần còn lại ở phôi và vỏ.
Tinh bột và đường là chất dự trữ chủ yếu trong hạt (60 ÷ 70 %)
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
3
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
Trong bảo quản, tinh bột và đường bị biến động khá nhiều.
- Chất béo: là chất dự trữ năng lượng của hạt lúa (1,8 ÷ 2,5 %)
- Chất khoáng
- Vitamin
1.3. Tính chất vật lý
Trong quá trình bảo quản, thóc vẫn là vật thể sống, nó có những tính chất
đặc trưng về lý học, hóa học và sinh vật học… Những đặc tính này có quan hệ
nhiều tới chất lượng bảo quản.
- Tính tan rời và tự phân cấp
Tính tan rời của hạt thóc liên quan đến việc đóng gói hoặc xuất nhập kho.
Trong khối hạt ngoài hạt chính còn lẫn tạp chất vô cơ, hữu cơ, côn trùng, vi sinh
vật và một lượng không khí nhất định trong khe rỗng của khối hạt. Đó là những
tác nhân có ảnh hưởng lớn đến quá trình diễn biến của chất lượng hạt lúa trong
bảo quản.
Hai thông số đặc trưng cho tính tan rời:
+ góc chảy tự nhiên
+ góc ma sát.
Bảng 1: Góc chảy tư nhiên của hạt thóc:
Loại hạt Góc chảy tự nhiên (độ) Khoảng chênh lệch (độ)
Thóc 35-45 10
Tính tự phân cấp: Tình hình xuất nhập có chất lượng khối hạt khác nhau
là chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật bảo quản. Khối hạt trước khi đưa vào bảo
quản phải được làm sạch khá tốt, phần lớn tạp nhẹ phải được loại bỏ.
- Mật độ và độ rỗng
Độ rỗng và mật độ liên quan tới công tác bảo quản. Giữa các hạt có khoảng
trống đó là môi trường sống của hạt. Khoang trống tạo điều kiện cho không khí
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
4
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
lưu thông thông, khí nóng ẩm dễ bốc ra ngoài tránh được hiện tượng tự bốc
nóng của khối hạt do hạt hô hấp.
Bảng 2: Trọng lượng và độ rỗng của hạt
Loại hạt Trọng lượng trong 1m
3
(kg) Độ rỗng (%)
Thóc 440-550 50-56
- Thuỷ phần cân bằng của hạt thóc
Qua nghiên cứu cho thấy ở nhiệt độ 20
0
hạt lương thực có thuỷ phần 10-
13% và độ ẩm không khí 40-60% dễ bảo quản hơn, hạt có thuỷ phần trên 17%
khó bảo quản.
Bảng 3: Thuỷ phần cân bằng của hạt thóc phụ thuộc vào độ ẩm không khí
Độ ẩm
Không khí
20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%
TPCB 7,5 9,4 10,4 11,4 12,5 13,7 15,2 17,6
- Tính dẫn nhiệt
Trao đổi nhiệt trong đống hạt dưới tác động của dòng không khí chuyển
động là dạng truyền nhiệt đối lưu. Quá trình bảo quản lâu dài sẽ dẫn tới làm tăng
nhiệt độ trong khối hạt. Ngoài ra khi nhập kho, hạt ở nhiệt độ cao thêm vào sự tự
bốc nóng, làm giảm chất lượng sản phẩm và tạo điều kiện thụân lợi cho vi sinh
vật phát triển.
Kho bảo quản đóng vai trò quan trọng trong bảo quản nông sản. Vì vậy,
việc xây dựng kho nhằm chủ yếu phục vụ bảo quản chứ không đơn thuần la nơi
chứa đựng. Nói một cách khác, nhà kho là cơ sở vật chất kỹ thuật để tiến hành
các quá trình bảo quản nông sản, là yếu tố đầu tiên và quan trọng quyết định tới
chất lượng bảo quản nông sản.
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
5
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
Để bảo quản nông sản được lâu với tỷ lệ hao hụt thấp nhất khi xây dựng
kho cần đam bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:
- Có đủ dung tích để chứa hết khối lượng sản phẩm cần lưu trữ.
- Kho phải được xây dựng trên địa hình cao ráo, dễ thoát nước, không ngập úng
- Hướng bố trí trục dọc của kho là hướng Đông – Tây, giảm đáng kể ảnh hưởng
của bức xạ mặt trời.
- Kết cấu kho phải đáp ứng được các yêu cầu trong bảo quản như: cách nhiệt,
cách ẩm tránh tạo điều kiện cho côn trùng phát triển …đồng thời tạo điều kiện
thuận lợi cho công tác kiểm tra và xử lý sự cố, tiện lợi cho tiêu diệt vi sinh vật
có hại và công trùng.
- Phải có trang thiết bị để để sơ chế trước khi nhập kho hoặc xử lý các sự cố
không bình thương xảy ra trong kho.
Trên cơ sở phân tích đặc điểm, tính chất của đối tượng bảo quản và các
điều kiện khác. Thì ta thấy kiểu kho Silô là thích hợp nhất. Nó đáp ứng được
đầy đủ yêu cầu cần thiết để đảm bảo giữ được chất lượng của hạt thóc trong
thời gian bảo quản.
II. NỘI DUNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHO
2.1. Yêu cầu kỹ thuật
- Có đủ dung tích để có thể chứa hết được khối lượng sản phẩm cần lưu trữ.
- Kho phải được xây dựng trên địa hình cao ráo, dễ thoát nước, không ngập ứng
khi có mưa lớn.
- Kết cấu kho cần đảm bảo các yêu cầu trong bảo quản như: cách ẩm cách nhiệt,
tránh tạo điều kiện cho sâu bọ côn trùng phát triển.
- Phải có trang thiết bị sơ chế trước kho nhập kho hoặc xảy ra các sự cố không
bình thường như: thiết bị làm sạch, sấy thông gió Đặt biệt là phải có các trang
thiết bị để cơ khí hoá việc bốc dỡ, xuất nhập kho.
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
6
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
2.2. Nguyên tắc xây dựng kho
* Móng kho
Móng kho được làm bằng bê tông cốt thép cao hơn bề mặt ngoài công
trình khoảng 30-40 mm có gờ úp xuống tránh cho chuột trèo lên. Móng phải xây
dựng trên nền đất cứng, không lún.
* Sàn kho
Sàn kho phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
- Bền vững chịu được tải trọng riêng lớn
- Cách ẩm tốt tránh được mạch nước ngầm và khí ẩm bên ngoài có thể xâm nhập
vào kho.
- Bảo đảm không cho côn trùng và sâu bọ xâm nhập vào kho.
* Tường kho
Tường kho có một hoặc hai lớp. Giữa các lớp có lớp cách ẩm cách nhiệt.
Tường kho phải đảm bảo vững chắc không bị nứt nẻ.
* Mái kho
Mái kho thường làm bằng tôn hoặc bê tông ximăng. Yêu cầu phải đảm
bảo cách nhiệt tốt.
2.3. Phân tích địa hình nơi xây dựng kho
Địa phương tôi là một xã đồng bằng, có địa hình thấp và thường xuyên bị
lũ lụt nên việc lựa chọn địa hình, địa điểm để xây dựng kho gặp nhiều khó
khăn.
Địa điểm xây dựng kho phải là một nơi cao ráo, thoáng khí để không bị
ngập nước khi có mưa kéo dài. Nền đất phải tương đối bền vững để đảm bảo cho
kho không bị sụt nền móng khi đưa vào hoạt động. Kho được xây dưng ở nơi
gần đường để thuận lợi cho vận chuyển và để có thể đảm bảo cho kho hoạt động
một cách bình thường trong mọi điều kiện.
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
7
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
2.4. Cơ sở lựa chọn quy mô và kích thước của kho bảo quản
Đồ án này thiết kế 2 Silô với khả năng chứa của mỗi silo là 500 tấn lúa
cho vùng sản xuất 200 ha.
Thời gian bảo quản là 12 tháng. Năng suất trung bình mỗi vụ là 5,4
tấn/ha.
Mặt bằng xây dựng có nền đất vững chắc để đảm bảo tuổi thọ của công
trình ít nhất là từ 25 ÷ 30 năm.
Trị số cao nhất của độ ẩm không khí ở 25
O
C là 89% , trị số ẩm thấp nhất
của không khí ở 27
0
C là 30% .
Cường độ mưa lớn nhất là 50mm/phút, nhiệt độ trung bình trong năm là
27
0
C . Vùng đất phải có độ chịu lực tối thiểu là 0,5 kg/cm
2
.
Với việc áp dụng khoa học kĩ thuật ngày càng nhiều vào sản xuất nông
nghiệp trong cả nước nói chung và địa phương em nói riêng. Thì đã tạo sản
lượng lương thực trong nông nghiệp ngày càng lớn.
Ngoài ra địa phương cũng có đồng bắng thuận lợi cho việc canh tác và
sản xuất lúa.Do đó hàng năm sản lượng lúa có thể đạt trung bình khoảng 60
(tạ/ha). Năng suất lúa được tạo ra hàng năm đã góp phần vào việc phát triển kinh
tế ở địa phương cũng như các vùng lân cận. Sản lượng lúa tạo ra lớn thì yêu cầu
đòi hỏi cấp thiết đó là cần xây dựng kho để bảo chúng.Cùng với sự phát triển
của đất nước hiện nay thì lựa chọn phương pháp bảo quản kín bằng kho Silô. Để
thích hợp với sản lượng lúa được tạo ra hàng năm thì chọn xây dựng hai kho
Silô mỗi kho có sức chứa 500 tấn.
2.5. Mặt bằng để tiến hành xây dựng kho
Mặt bằng xây kho cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Địa hình cần bằng phẳng không dốc, nếu dốc thì độ dốc không đáng kể.
- Phải có đủ diện tích để có thể đảm bảo dung tích của kho và có thể bố trí được
các trang thiết bị phục vụ kho.
- Địa hình bên cạch cần sạch sẽ không có các loài thực vật có tán cây um tùm.
Đó là nơi mà các côn trùng sâu bọ có thể ẩn lấp sinh sôi nảy nở.
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
8
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
- Đảm bảo thuận lợi về giao thông vận tải cho việc xuất cũng như nhập kho.
2.6. Các trang thiết bị của kho
Các trang thiết bị có vai trò rất quan trọng vào việc vận hành của kho
cũng như việc sử lý các sự cố xảy ra đối với kho.
Các trang thiết bị có thể được lắp đặt ở Silô như: Các cảm biến nhiệt độ,
cảm biến độ ẩm, các trang thiết bị phục vụ cho việc tháo cũng như cấp liệu được
thuận tiện nhất.
Nếu kho được bố trí các trang thiết bị hiện đại thì nó có thể giảm được sức
lao động của con người đi rất nhiều như chỉ cần có khoảng từ 1 đến 2 người là
có thể vận hành kho có sức chưa khoảng vài nghìn tấn.
2.7. Lựa chọn kích thước và phương pháp bảo quản
* Phương pháp bảo quản
Có rất nhiều phương pháp bảo quản khác nhau, như trên ta đã lựa chọn
phương pháp bảo quản thóc đó là dùng kho silô. Ta có các phương pháp bảo
quản khác như: Bảo quản kín, bảo quản thông thoáng, bảo quản lạnh, bảo quản
bằng phương pháp điều chỉnh không khí Nhưng một trong phương pháp bảo
quản được sử dụng phổ biến ở kho Silô đó là bảo quản kín.
Phương pháp này mang lại nhiều hiệu quả trong kinh tế cũng như là chất
lượng bảo quản mà phương pháp này mang lại.
Hiệu quả phương pháp lại mang lại như: đổ ẩm cùng như nhiệt độ tăng
không nhiều, côn trùng, vi sinh vật không thể xâm nhập được vào kho, chất
lượng cũng như khối lượng thay đổi không nhiều trong quá trình bảo quản
* Lựa chọn kích thước kho
Như ban đầu ta đã xác định thiết kế kho bảo quản với khối lượng 500 tấn
thóc. Từ yêu cầu ban đầu này thì ta có thể tiến hành xác định các kích thước cụ
thể của kho như sau:
Tra bảng 7-8 [4] ta có:
Trọng lượng riêng của thóc (tấn/m
3
):
=
δ
0,65 - 0,73
Từ đây ta có thể chọn trọng lượng riêng của thóc là:
)/(65,0
3
mT=
δ
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
9
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
Thể tích của kho Silô được xác định như sau:
23,769
65,0
500
===
δ
M
V
(m
3
)
- Ta chọn thể tích của kho V = 800 (m
3
)
Dựa vào Hình 4-25 trang 76[1] ta có lựa chọn kích thước của kho như sau:
Đường kính của kho là 10 (m)
Chiều cao của kho là 10 (m)
Vậy ta đã xác định được kích thước cụ thể của một kho Silô:
Đường kính của kho: 10 (m)
Chiều cao của kho: 10 (m)
Thể tích lớn nhất của kho: 800 (m
3
)
Thể tích riêng của thóc ta chọn:
)/(65,0
3
mT=
δ
2.8. Tính toán kho Silô
a. Xác định lực đẩy bên và áp suất thẳng đứng lên thành và lên đáy của kho
Theo tính toán lý thuyết thì tỉ số
p
q
áp suất thẳng đứng và áp suất bên
không đổi và bằng:
)
24
(
1
sin1
sin1
2
t
t
t
tg
p
q
ϕ
π
ϕ
ϕ
−
=
−
+
=
Trong đó:
ϕ
t
là hệ số ma sát tối thiểu giữa vật liệu với vật liệu
Trong thực tế thì tỉ số này thay đổi và nó có thể thay đổi theo chiều sâu và
hình dạng của kho Silô.
Ta đặt hệ trục toạ độ vào kho như hình vẽ:
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
10
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
O
Z
X
Hình 1: Hệ trục toạ độ trên Silô
Từ đồ thị ta có thể tính toán được như sau:
- Phần còn lại phía trên của kho Silô được xác định theo công thức:
h = R.tgϕ
t
Trong đó:
ϕ
là góc ma sát tổi thiểu giữa thóc với thóc
Tra bảng 1-3 trang 21[1] ta có thể chọn góc ma sát bằng:
ϕ
t
= 45
0
Chiều cao phía trên được tính như sau:
h = R.tgϕ
t
= 5.tg45
0
= 5 (m)
Trong đó: R = 5 (m) - bán kính của Silô
- Trọng lượng thóc phần phía trên của kho được xác định theo công thức:
Q
0
=
3
h
S
δ
Trong đó: S = πR
2
= π.5
2
= 78,5 (m
2
)
H = 5 (m), δ = 0,65 (T/m
3
)
Q
0
=
85
3
5
.5,78.65,0
3
==
h
S
δ
(T)
- Công thức tính tổng quát của kho Silô tính theo công thức:
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
11
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
S
QQ
Z
ZS
y
.
0max
2
δ
δ
−
+
=
Hay cũng có thể tính theo công thức sau:
AZ
ZS
y
+
=
2
δ
trong đó:
S
Q
.
Q
A
0max
δ
−
=
- Áp suất thẳng đứng cực đại tác dụng lên đáy Silô
)
24
( 4
2'
2
max
t
tgtg
ZS
Q
ϕ
π
ϕ
δ
−
=
Trong đó:
'
ϕ
- góc ma sát giữa thóc với thành Silô bằng bêtông, chọn
'
ϕ
= 30
0
D = 10 (m) - đường kính của kho
δ
= 0,65 (T/m
3
) - trọng lượng riêng của thóc
Vậy áp suất thẳng đứng cực đại tác dụng lên đáy Silô tính như sau:
8,1287
)
2
45
4
(.30.4
10.5,78.65,0
)
24
( 4
0
20
2'
max
=
−
=
−
=
π
ϕπ
ϕ
δ
tgtg
tgtg
ZS
Q
(T)
Và ta cũng có thể tính được:
6,23
3
5
)
2
45
4
(.30.4
10
3
)
24
( 4
0
2
2'
=−
−
=−
−
=
π
ϕ
π
ϕ
tgtg
h
tgtg
D
A
t
(m)
Thay vào công thức tổng quát của kho Silô ta có:
6,23
.51
6,23
.5,78.65,0
222
+
=
+
=
+
=
Z
Z
Z
Z
AZ
ZS
y
δ
Ta có y = F(Z). Khi đó ta đạo hàm theo Z của y ta được:
])1
6,23
(1.[51])1(1.[.)(
22' −−
+−=+−=
Z
A
Z
SZF
δ
- Lực đẩy cực đại lên thành Silô xác định theo công thức:
8,2
30.5 2
5,78.65,0
2
.
.
.
0''
max
====
tgtgR
S
tgL
S
P
πϕπ
δ
ϕ
δ
(T/m
3
)
- Tổng lực đẩy lên thành Silô ở vị trí của đáy Silô xác định theo công thức:
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
12
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
42,1])1
6,23
10
(1.[8,2])1(1.[
22
max
=+−=+−=
−−
A
Z
PP
Z
(T)
Trong đó: Z = 10 (m) - chiều cao của kho
A = 23,6 (m)
Từ đó xác định lực đẩy bên lên thành Silô tại vị trí bất kì được xác định theo
công thức sau:
].)1(1.[
2
max
−
+−=
A
Z
PP
Z
- Ta cũng có áp suất thẳng đứng lên đáy xác định theo công thức:
65,5]
3
5
)1
6,23
10
.(10.[65,0]
3
)1.(.[
)(
)
3
.(
11
=++=++=−+=
−−
h
A
Z
Z
S
ZFh
Zq
Z
δδ
(T/m
2
)
Trong đó: Z = 10 (m) - chiều cao của kho
A = 23,6 (m)
h = 5 (m) - chiều cao phần còn lại của kho
- Tổng tải trọng tác dụng lên đáy của Silô:
75,44365,5.5
22
====
ππδ
ZZZ
qRqQ
(T)
Trong đó: q
z
= 5,65 (T); R = 5 (m)
- Tổng lực đẩy trên 1 đơn vị dài chu vi của thành trên toàn bộ chiều cao Z.
3,8
6,2310
10
.8,2
.
22
max
2
'
=
+
=
+
=
+
=
AZ
Z
P
AZ
Z
tg
S
P
Z
ϕ
δ
(T)
Trong đó: P
max
= 2,8 (T), Z = 10 (m), A = 23,6 (m)
- Điểm đặt lực đẩy tổng hợp lên chiều cao thành của kho . Được xác định như
sau:
Khoảng cách Z
q
của điểm đặt lực đẩy tổng, được tính bắt đầu từ đỉnh của thành:
4,6
6,23
6,2310
6,23
10
6,23
1
6,23
10
6,23
)1
6,23
10
ln(.6,23
2
10
1
)1ln(.
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
=
−
+
+
+
+
−+−
=
−
+
+
+
+
−+−
=
A
AZ
A
Z
A
A
Z
A
A
Z
A
Z
Z
q
(m)
Trong đó: Z = 10 (m), A = 23,6 (m)
III. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG PHỤ TRỢ CHO SILÔ
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
13
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
3.1. Tính toán hệ thống thông gió cho kho Silô
3.1.1. Xác định kích thước ống và các tổn thất xảy ra trên đường ống
Trong quá trình bảo quản thì rất có thể nhiệt độ và độ ẩm của thóc có thể
tăng lên. Mặc dù đối với kho Silô thì rất ít xảy ra nhưng đối với một kho bảo
quản thì vấn đề thông gió là vấn đề bặt buộc. Hệ thống gió thường dùng trong
kho Silô bằng cách thông gió cưỡng bức, các ống đặt nằm ngang.
Ta tiến hành tính hệ thống thông gió cưỡng bức như sau:
Lưu lượng cần thiết cung cấp cho 1 tấn thóc cần đạt 20 - 40 (m
3
/t.h)
Do vậy lưu lượng cần cho kho Silô có sức chứa 500 tấn là:
500.40 = 20000 (m
3
/h)
Sau khi xác định được lưu lượng thông gió cần thiết, cần xác định kích
thước tiết diện ngang của ống, cũng như tổn thất ấp suất trên đoạn ống và toàn
bộ hệ thống trên cơ sở đó lựa chọn động cơ cho quạt và chọn động cơ điện.
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
14
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
4
5
2
1
7
6
Hình 2 : Hệ thống thông gió nằm ngang
1, 2 - Rãnh bên; 4 - Cửa điều chỉnh; 5- Cửa thông gió; 6 - Ống; 7- Con chặn
Xác định kích thước các đoạn ống dẫn chính:
Với lưu lượng L = 20000 (m
3
/h) tra bảng phụ lục 3[3] ta được các thông số cần
thiết của bộ phận thông gió như sau:
Vận tốc dòng khí chuyển động trong ống: v = 11 (m/s)
Đường kính đường ống: d = 800 (mm)
Tổn thất áp suất do ma sát Kg/m
2
trên 1m chiều dài của ống: R = 0,127 kg/m
2
.m
Chọn chiều dài ống thông gió khoảng 10 (m).
Vậy ta có tổn thất xảy ra trên đường ống được tính như sau:
- Tổn thất áp suất do ma sát tính theo công thức của Darsi:
2
.
2
v
d
l
P
msms
ρ
λ
=∆
- Để đơn giản hơn ta có tính theo công thức sau:
27,110.127,0.
===∆
lRP
ms
(kg/m
2
)
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
15
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
Trong đó: R = 0,127 (kg/m
2
.m); l = 10 (m).
Công thức trên tính cho ống hình tròn còn các ống có tiết diện khác thì ta cần
phải tính theo các đường kính tương đương.
- Tổn thất áp suất do sức cản cục bộ được xác định như sau:
∑
=∆
g
v
P
cb
.2
.
.
2
ρ
ξ
Trong đó:
∑
ξ
: tổng sức cán cục bộ với mỗi loại sức cản khác nhau
Ở đây ta tính đến ba loại hệ số cản của đường ống gồm sức cản của khoá,
của van, ở chỗ uốn cong.
- Tra bảng phụ lục 4 [3] ta có các hệ số này có giá trị như sau:
2,1=
v
ξ
- hệ số cản của van
3=
u
ξ
- hệ số cản của chỗ uốn cong
3,1=
k
ξ
- hệ số cản của khoá
→
5,53,132,1
=++=++=
∑
ukv
ξξξξ
Vậy tổn thất áp suất do sức cản cục bộ được tính như sau:
7,40
81,9.2
11.2,1
.5,5
.2
.
.
22
===∆
∑
g
v
P
cb
ρ
ξ
(kg/m
2
)
Trong đó:
ρ
= 1,2 (kg/m
3
) - mật độ của không khí
v = 11 (m/s) - vận tốc không khí trong ống
Từ đó ta có áp suất toàn phần của ống và đây cũng là tổn thất áp suất trên
được ống:
4,427,407,1
=+=∆+∆=∆
cbms
PPP
(kg/m
2
)
3.1.2. Tính toán chọn quạt cho hệ thông gió
Từ các số liêu tính toán ở trên ta có thể tra bảng và chọn được quạt đùng
cho hệ thông gió như sau :
Tra bảng phụ lục 5[3] ta chọn quạt ly tâm 4-70 N
0
10. Có các thông số
chính như sau:
Áp suất p = 28 (kg/m
2
)
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
16
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
Số vòng quay n = 400 (vg/ph)
Lưu lượng L = 2000 (m
3
/h) = 5,55 (m
3
/s)
Xác định các kích thước chủ yếu của quạt
- Đường kính miệng ống hút của quạt:
41,0
400
55,5
.5,3.5,3
0
===
n
L
D
(m)
- Bề dày của vỏ hộp quạt:
36,041,0.885,0.885,0
00
===
DB
(m)
- Bề rộng bánh xe cách quạt được xác định theo công thức sau:
25,041,0.6,0).6,03,0(
0
==÷=
Db
(m)
- Kích thước mở rộng A của quạt:
27,041,0.
3
2
.
3
2
0
=== DA
(m)
- Cách quạt chỗ uốn cong được xác định theo công thức sau:
y
n
DD
60
.
02
=
Trong đó:
65,33
28
400.55,5
==
y
n
Thay vào phương trình trên ta có:
73,0
65,33
60
.41,0
60
.
02
===
y
n
DD
(m)
- Số lượng cách quạt của quạt ly tâm được xác định như sau:
2,11
41,073,0
41,073,0
12
12
=
−
+
=
−
+
=
ππ
DD
DD
Z
(cánh)
Ta lấy tròn theo bội số của 4 ta chọn số lượng cánh quạt là 12 cánh.
- Công suất tiêu thụ của quạt:
77,2
55,0.102
28.55,5
.102
.
===
η
pL
N
(kW)
Ta chọn: N = 3 (kw)
3.2. Tính toán hệ thống cấp liệu vào kho
3.2.1. Vấn đề nguyên liệu khi nhập kho.
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
17
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
Đây là kho bảo quản kín việc nên việc xử lý hạt là rất phức tạp vì thế
trước khi đưa vào silô lúa phải được làm sạch và phân loại đảm bảo độ sạch từ
95% trở lên và không được lẫn hạt cỏ và hạt cây trồng khác. Vì đây là môi
trường thuận lợi cho vi sinh vật và sâu mọt phát triển.Ta sử dụng máy làm sạch
lỗ sàng phẳng , hạt được phơi sấy đảm bảo độ ẩm dưới 14%. Sau đó sử dụng
máy sàng phân loại hạt đảm bảo độ lẫn dưới 10%.
Trong vận chuyển phải lưu ý ngăn ngừa những tác động cơ học bên ngoài làm
hư hỏng hạt : gẫy , vỡ , dập nát…
3.2.2. Cơ sở lựa chọn phương pháp cấp liệu
Ta có nhiều phương pháp cấp liệu vào kho với kho có chiều cao không
lớn thì ta có thể tiến hành cấp liệu vào kho bằng phương pháp hơi cũng như
dùng hệ thống gầu tải để đưa thóc lên cao. Mỗi một phương pháp có một hiệu
quả riêng do đó ta có thể trọn phương pháp nào cho thích hợp với kết cấu kho đã
tiến hành thiết kế tính toán.
Do đó chọn phương pháp cấp liệu bằng gầu tải vào kho. Ta thấy phương
pháp này thích hợp với khối lượng và sức chứa của kho. Cung cấp bằng gầu tải
thì năng suất gầu tải cũng cao do đó thời gian cấp liệu cũng không mất thời gian.
Và phương pháp này cũng có nhiều ưu điểm và chi phí chế tạo, vận hành
cũng đơn giản, dễ sử dụng.
3.2.3. Tính toán hệ thống cấp liệu
Ta sử dụng gầu tải để cấp liệu vào Silô
a. Gầu tải
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
18
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
Hình 3: Cấu tạo gầu tải
1 - Tang bị dẫn; 2 - Bộ phận căng; 3 - Cửa tháo liệu; 4 - Ổ bi; 5 - Tang dẫn;
6 - Động cơ điện; 7 - Gầu; 8 - Bộ phận kéo; 9 - Phễu cấp liệu.
- Nguyên lý hoạt động: Hạt từ phễu cấp liệu đổ vào các gầu tải đang chuyển
động lên trên. Khi gầu tải tới trên cùng, hạt được đổ vào ống rót ở của ra nhờ lực
R và lực ly tâm F tác dụng lên hạt.
Tốc độ chuyển động của gầu tải được chọn cho thích hợp để đảm bảo việc
cung cấp liệu cho tốt nhất.
Từ đó ta có thể chọn vận tốc của gầu tải từ 0,8 đến 2 (m/s)
- Các đặc tính kỹ thuật của gầu tải được chọn theo bảng 5-4 trang 114[1]
Năng suất của gầu (T/giờ): 38,1
Tốc độ kéo (m/ph): 117
Khoảng cách hai gầu (cm): 30,3
Kích thước gầu (cm): 22,7 x 15,2
Từ đó ta có:
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
19
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
- Công suất tiêu hao cho máy chủ yếu để khắc phục các trợ lực ở bộ phận kéo
gầu và vị trí xúc vật liệu được xác định như sau:
) (
367
.
2
0
H
v
Cv
Q
q
BA
HQ
N ++=
(kW)
Trong đó:
Q - năng suất, tấn/h
H - chiều cao nâng vật liệu, m
v - vận tốc chuyển động của gầu tải,m/s
q
0
- khối lượng 1 mét chiều dài bộ phận kéo, kg/m
A,B,C - các hệ số phụ thuộc vào bộ phận kéo và vào trạng thái tháo liệu,
chọn như sau:
Băng tháo liệu ly tâm: A = 1,14; B = 1,6; C = 0,25
Tỉ số
Q
q
0
phụ thuộc vào dạng bộ phận kéo và được chọn như sau:
Bộ phận kéo là băng tải nên: tỉ số
Q
q
0
= 0,6
Vậy công suất tiêu hao chủ yếu của máy:
67,2)
12
5,1
.25,06,0.6,114,1(
367
12.1,38
) (
367
.
22
0
=++=++=
H
v
Cv
Q
q
BA
HQ
N
(kW)
Trong đó: Q = 38,1 (tấn/h); H = 12 (m); v = 1,5 (m/s);
- Công suất của động cơ điện dùng để dẫn động cho máy được xác định theo
công thức:
η
N
KKN
dc 21
.=
(kW)
Trong đó:
η
- hiệu suất của bộ truyền
K
1
- hệ số kể đến lực cản khi gầu tải xúc vật liệu, K
1
= 1,15 - 1,2
K
2
- hệ số an toàn, K
2
= 1,15 - 1,2
Vậy ta có công suất của động cơ điện để dẫn động cho máy:
69,4
82,0
67,2
.2,1.2,1.
21
===
η
N
KKN
dc
(kW)
Chọn N
dc
= 5 (kw).
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
20
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
Trong đó: Chọn hiệu suất của bộ truyền
82,0=
η
N = 2,67 (kW)
Chọn: K
1
= 1,2; K
2
= 1,2
Vậy ta cần chọn gầu tải có các đặc tính kĩ thuật như sau:
Năng suất của gầu (T/giờ): 38,1
Tốc độ kéo (m/ph): 117
Khoảng cách hai gầu (cm): 30,3
Kích thước gầu (cm): 22,7x 15,2
Vận tốc chuyển động của gầu tải: v = 1,5 (m/s)
Công suất tiêu hao: N = 2,67 (Kw)
Công suất của động cơ điện để dẫn động cho máy: N
dc
= 5 (Kw)
b. Bộ phận đổ vật liệu vào kho
Khi thóc được gầu tải vận chuyển lên cao để có thể đổ vật liệu vào đều
trong kho thì cần có bộ phận tiếp liệu để chuyển vật liều vào kho. Ở đây ta dùng
vít tải để vận chuyển thóc vào Silô. Vít tải phải vận chuyển hết số thóc mà gầu
tải đưa lên.
Ta đã biết được năng suất của gầu tải là 38,1 (tấn/h) = 38,1.0,65 = 24,765
(m
3
/h) đó năng suất tương ứng của vít tải cũng phải bằng năng suất của gầu tải
thì số vật liệu được cung cấp lên mới có thể thoát hết.
Năng suất của vít tải xác định theo công thức:
Q = 3600.F.v.ρ = 38100 (kg/h) = 24,765 (m
3
/h)
Trong đó: v - vận tốc vận chuyển vật liệu dọc theo chiều trục của vít xoắn.
Từ bảng 5-5 trang 116[1] và dùng phép nội suy
n = 155 (vg/ph) - ứng với năng suất vít tải khoảng từ 11 ÷ 34 (m
3
/h)
ρ
= 0,65 - khối lượng riêng của thóc được chọn ở phần trên (T/m
3
)
D = 20 (cm) đường kính của vít
Bước vít (hay khoảng cách giữa các cánh vít) là:
201420).0,17,0().0,17,0(
÷=÷=÷=
DS
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
21
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
Chọn: S = 20 (cm) = 0,2 (m)
Khi đó vận tốc vận chuyển vật liệu dọc theo chiều dọc của vít xoắn xác theo
công thức:
52,0
60
155.2,0
60
.
===
nS
v
(m/s)
Trong đó: S = 0,2 (m); n = 155 (vg/ph)
Từ công thức trên ta xác định diện tích ngang do vật liệu chiếm chỗ trong
vít tải [2]:
03,0
52,0.1000.65,0.3600
38100
3600
===
v
Q
F
ρ
(m
2
)
Trong đó: Q = 38100 (kg/h); v = 0,52 (m/s);
ρ
= 0,65.1000 (kg/m
3
)
- Sau khi xác định được diện tích ta có thể đường kính của cách vít theo công
thức:
k
F
D
.4
µπ
=
Trong đó:
µ
- là hệ số chứa vật liệu trong thành máy
µ
= 0,4 đối với vật liệu dạng hạt
k - hệ số giảm tiết diện do góc nghiêng đặt vít chọn k theo bảng 3-6 [2] và
ta chọn k = 0,65 với góc nghiêng của vít 20
0
Vậy ta có đường kính cần tính như sau:
38,0
65,0.4,0.
03,0.4
.4
===
πµπ
k
F
D
(m) = 38 (cm)
Như vậy ta cần có vít tải có các đặc tính các kĩ thuật như sau:
Năng suất của vít tải: Q = 38100 (kg/h)
Số vòng quay của vít tải: n = 155 (vg/ph)
Vận tốc vận chuyển vật liệu: v = 0,52 (m/s)
Bước của trục vít: S = 0,2 (m)
Đường kính của cách vít: D = 38 (cm)
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
22
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
3.3. Tính toán hệ thống tháo liệu của kho
3.3.1. Cở sở lựa chọn cách tháo liệu
Hệ thống tháo liệu được dùng ở đây là băng tải truyền ngang được đặt ở
phía dưới đáy của kho. Đây là cách tháo liệu hiệu quả trong hệ thống kho chứa
Silô.
Ta cần tính toán sao cho hệ thống tháo liệu kiểu này có thể việc tháo liệu
được một cách nhanh chóng.
Băng tải được bố trí ở phía dưới khi đó vật liệu ở trong kho được rót trực
tiếp lên băng tải.
3.3.2. Tính toán hệ thống tháo liệu
Số liệu ban đầu để tính toán là năng suất lớn nhất Q
max
(t/h), chiều dài vận
chuyển L, đặc tính của vật liệu , khối lượng riêng của vật liệu
ρ
(t/m
3
), góc chảy
tự nhiên của vật liệu
ϕ
(độ), kích thước lớn nhất của vật liệu (mm),
a. Năng suất băng tải
Khi vận chuyển vật liệu tơi rời như thóc thì công suất được xác định theo
công thức sau:
vFQ 3600
ρ
=
Có hai loại băng tải thường dùng hiện nay đó là băng tải phăng và băng
tải lòng máng. Ở đây ta lựa chọn loại băng tải lòng máng.
Công suất thực tế của băng tải lòng máng là:
vBQ 200
2
ρ
≈
Trong đó:
B - chiều rộng của băng
ρ
- khối lượng thể tích của vật liệu vận chuyển, (t/m
3
)
v - vận tốc chuyển động của băng tải
Đối với chiều rộng của băng cần được kiểm tra theo kích thước hạt vật liệu lớn
nhất và trung bình.
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
23
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
B = 2.a
max
+ 200 (mm)
B = 3,3.a
tb
+ 200 (mm)
a
max
- kích thước lớn nhất của vật liệu vận chuyển, mm
a
tb
- kích thước trung bình cảu hạt vật liệu vận chuyển sau khi đã tuyển chọn
phân cấp, mm.
Sau khi tính toán, kiểm tra và so sánh ta chọn được chiều rộng của bánh
đai theo tiêu chuẩn. Từ đây ta chọn được chiều rộng của đai theo tiêu chuẩn
bằng 500 (mm) theo bảng 1-6 [2]. Lựa chọn kích thước chiều rộng của băng, lựa
chọn vận tốc hợp lý cũng có ý nghĩa quan trọng kinh tế rõ rệt. Vận tốc băng
càng lớn thì diện tích tiết diện dòng vật liệu hoặc tải trọng phân bố đều trên 1 m
chiều dài càng nhỏ, giảm được lực căng, do đó có thể trọn chiều rộng băng nhỏ
hơn. Nhưng vận tốc lớn quá cũng không có lợi, vì vận tốc lớn quá thì băng tải
chuyển động không ổn định dẫn đến vật liệu văng ra ngoài, và làm cho băng dễ
bị lệch về một phía.
Khi thiết kế băng tải có thể lựa chọn vận tốc của băng theo tiêu chuẩn
bằng 2,5 m/s theo [2]. Với vận tốc này thì đảm bảo các yêu cầu chuyển động của
băng.
Vậy năng suất thực tế của băng kiểu lòng máng được tính theo công thức sau:
Q ≈ 200.B
2
.ρ.v ≈ 200.0,5
2
.0,65.2,5 = 81,25 (T/h)
Như vậy ta có các thông số kĩ thuật chính của hệ thống thoát liệu băng tải lòng
máng như sau:
Năng suất của băng tải: Q = 81,25 (T/h)
Chiều rộng của băng tải lòng máng: B = 500 (mm)
Vận tốc của băng tải: v = 2,5 (m/s)
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
24
Đồ án Kho bảo quản Thiết kế kho Silô bảo quản thóc
IV. QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NHIỆT ẨM TRONG SILÔ
4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm đến quá trình bảo quản
Nhiệt độ và độ ẩm là hai thông số quan trọng nhất trong quá trình bảo
nông sản nói chung cũng như bảo thóc nói riêng. Là hai thông có ảnh hưởng
trực tiếp đến khối lượng và chất lượng của thóc trong thời gian bảo quản.
Khi độ ẩm trong kho tăng lên sẽ tạo điều kiện cho vi sinh vật, nấm mốc có
điều kiện phát triển và ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của sản phẩm bảo quản.
Do vậy trong quá trình bảo quản không được để độ ẩm của hạt tăng cao. Nếu độ
ẩm vượt quá độ ẩm cân bằng thì cần đem ra sấy lại đưa độ ẩm về độ ẩm cân
bằng, đối với thóc là 12,5 ÷ 13%.
Mặt khác khi nhiệt độ tăng cao thì cũng có ảnh hướng lớn chất lượng bảo
quản. Khi nhiệt độ tăng cao nó sẽ thúc đẩy quá trình hô hấp của hạt nông sản lúc
này không những nhiệt độ tăng mà độ ẩm cũng tăng theo. Do đó rất nguy hiểm
cho khối hạt thóc bảo quản. Nhiệt độ tăng ta phải hạ thấp nhiệt độ của kho
xuống bằng cách thông gió cưỡng bức, dùng hệ thống quạt thông gió.
4.2. Sự trao đổi nhiệt, ẩm trong kho Silô
Với phương pháp bảo quản bằng kho Silô thì nhiệt và độ ẩm của kho tăng
lên rất ít trong qua trình bảo quản và đây cũng là ưu điểm các kho khác không
có được.Bằng thực nghiệm cho thấy nhiệt độ trong kho Silô có sự thay đổi giữa
các mùa trong năm như vào múa đồng thì ở tâm Silô ở dưới lớp hạt có nhiệt độ
cao hơn phần còn lại của Silô, còn vào mùa hè thì ngược lại.
Khi kho Silô xây bằng bê tông cốt thép thì nhiệt độ trong kho chỉ thay đổi
trong lớp hạt dày 15 cm sát thành. Ảnh hưởng của tia năng mặt trời làm tăng
nhiệt độ của thành mạnh hơn nhiệt độ môi trường.
Thực tế cho ta thấy khi nhiệt độ môi trường khoảng 28
0
C, nhiệt độ trong
thành phía tiếp xúc với hạt cóa nhiệt độ 39
0
C. Nhiệt độ trong kho Silô cũng có
nhiệt độ hác nhau giữa các vùng trong kho và các tháng khác nhau trong tháng.
Nguyễn văn Hùng_CKBQ51
25