Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Đề cương ôn thi môn Chuyên khoa - Ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.9 KB, 21 trang )

Ôn tập bệnh học chuyên khoa
Câu 1. Trình bày triệu chứng, chẩn đoán và nguyên tắc điều trị: Chàm, Vẩy
nến bẳng YHHĐ và các thể lâm sàng, pháp, phơng điều trị bẳng YHCT
Bệnh chàm (eczema)
I. YHH Đại
1. Lõm sng: L cỏc tn thng a dng cú su hng xut tit, phõn b i
xng, hay tỏi phỏt, nga d di v mn tớnh húa.
2. Nguyên tắc điều trị
- Tìm ra nguyên nhân rồi cách ly (cách ly với nguyên nhân).
- Tránh kích thích da nh gãi hoặc bôi thuốc.
- Không sử dụng nớc nóng và xà phòng để rửa trên vết thơng.
- Không sử dụng các loại thuốc bôi chống ngứa tại chỗ có tác dụng kích thích.
- Kiêng rợu bia và các chất cay, nóng.
- Chú ý quan sát mối quan hệ giữa ăn uống với tình trạng bệnh.
- Làm việc hợp lý, tránh lao lực và căng thẳng.
- Điều trị tốt các bệnh tiểu đờng, bệnh ký sinh trùng, các ổ nhiễm trùng mạn,
bệnh giãn tính mạch.
I. YHCT
1. Thể Cấp tính
Do phong phối hợp với nhiệt và thấp, lúc đầu thấy da hơi đỏ, ngứa và sau một
thời gian ngắn nổi cục, mụn nớc loét, chảy nớc đóng vẩy, bong vẩy và khỏi.
Chia làm 2 thể.
a. Thể thấp nhiệt
- Lâm sàng: Da hồng đỏ, ngứa, nóng, rát, có mụn nớc, loét chảy nớc vàng
- Pháp trị: Thanh nhiệt, hoá thấp.
Dùng bài thuốc: Tiêu phong đạo xích tán gia giảm
Ngu bàng tử 12g Sinh địa 16g Bạc hà 4g Bạch tiển bì
8g
Mộc thông 12g Hoàng bá 12g Hoàng liên 12g Phục linh
8g
Sa tiền 16g Thơng truật 8g Khổ sâm 12g


- Châm cứu: Tuỳ vị trí của cơ thể chọn huyệt tại chỗ và lân cận
Tay: Khúc trì, Hợp cốc.
Chân: Tam âm giao, Dơng lăng tuyền.
Toàn thân: Trừ phong: Hợp cốc; Trừ thấp: Túc tam lý; Hoạt huyết: Huyết hải
b. Thể phong nhiệt
- Triệu chúng: Da hơi đỏ, có mụn nớc, phát ra toàn thân, nga gãi chảy nớc, ít
loét.
- Pháp trị: Sơ phong, thanh nhiệt, trừ thấp
Bài thuốc: Tiêu phong tán
Kinh giới 12g Sinh địa 16g Phòng phong 12g Thạch cao
20g
Ngu bàng tử 12g Tri mẫu 8g Thuyền thoái 6g Mộc thông
12g
Khổ sâm 12g
- Châm cứu: Tuỳ vị trí của cơ thể chọn huyệt tại chỗ và lân cận
Tay: Khúc trì, Hợp cốc.
Chân: Tam âm giao, Dơng lăng tuyền.
Toàn thân: Trừ phong: Hợp cốc; Trừ thấp: Túc tam lý; Hoạt huyết: Huyết hải
2. Thể mạn tính
Do phong và huyết táo gây nên bệnh.
2
- Triệu chứng: Da dày, thô, khô, ngứa, nổi cục có mụn nớc, hay gặp ở đầu, mặt,
cổ chân, cổ tay, khuỷu tay, đầu gối.
- Pháp điều trị: Khu phong dỡng huyết, nhuận táo
Dùng bài thuốc: Tứ vật tiêu phong ẩm gia vị
Thục địa 16g Sinh địa 16g Đơng quy 12g Bạch thợc
12g
Khổ sâm 8g Thuyền thoại 6g Thơng truật 12g Kinh giới
16g
Phòng phong 12g Bạch tiểu bì 8g Bạch tật lê 8g Địa phụ

tử 12g
Nhị diệu thang gia giảm
Hoàng bá 12g Hy thiêm thảo 12g Phù bình 12g Thơng truật
8g
Ké đầu ngựa 12g Bạch tiểu bì 12g Phòng phong 8g
3. Chàm bìu
- Nguyên nhân: Do thấp nhiệt ở kinh can. Có 2 thể cấp và mạn.
Pháp điều trị: Thanh nhiệt trừ thấp ở kinh can.
Dùng bài thuốc: Long đởm tả can thang gia giảm
Hoàng cầm 12g Sơn chi 8g Trạch tả 12g Mộc thông
12g
Sa tiền tử 12g Sinh địa 12g Long đởm thảo 8g Khổ sâm
12g
Địa phụ tử 12g
Cấp tính dùng thuốc sắc, mạn tính dùng thuốc hoàn
4. Chàm trẻ em còn bú
- Nguyên nhân: Do phong, thấp, nhiệt độc gây ra. Có 2 thể: khô và ớt.
3
- Pháp điều trị: Sơ phong lợi thấp thanh nhiệt
Bài thuốc: Tiêu phong đạo xích thang gia giảm (đã nêu ở trên, dùng liều ít).
Nếu là loại chàm thể xuất tiết thì dùng bài trên bỏ Bạc hà thêm sa tiền tử 8g,
Thơng truật 4g.
III. Điều trị tại chỗ
1. Chàm cấp: Khi bệnh mới phát: tổn thơng là nốt sẩn, mụn nớc cha vỡ, cha
xuất tiết thì sử dụng các dung dịch sau:
- Thuốc rửa Lô cam thạch
Lô cam thạch 10g; Oxit kẽm 2g; Axitccbonic 1ml; Glyce rin 8ml;
Cộng với nớc cất vừa đủ 100ml
Rửa lên vùng tổn thơng, hoặc dùng dung dịch 2% băng phiến để rửa.
- Nếu các mụn nớc đã vỡ có xuất tiết thì dùng một miếng gạc tẩm các thuốc

sau rồi đắp lên vùng tổn thơng:
+ Nớc sắc rau sam
+ nớc sắc Hoàng bá và sinh địa du (mỗi vị 30g) hoặc nớc sắc Hoàng bá, Cúc
hoa, Long đởm thảo (mỗi vị 30g). Nếu có bội nhiễm (vết thơng có mủ) gia thêm
xuyên tâm liên, Sài đất, Bản lan căn.
Nếu xuất tiết nhiều dùng bài Tam diệu tán (Hoàng bá, Ngu tất, Thơng truật)
hoà vào Glycerin để bôi lên vùng tổn thơng.
Giai đoạn bong vẩy, giai đoạn này cần xử trí khéo, tránh kéo dài và thành mạn
tính:
Dùng bài Cao Hoàng liên
Hoàng liên 20g tán bột trộn với 80g vacelin bôi lên vùng tổn thơng.
2. Chàm bán cấp (mạn đang có đợt cấp) H trung hiệp thực
Dùng các thuốc sau:
- Mỡ Oxit kẽm
4
- Dùng bài trừ thấp tán: Đại hoàng; Hoàng càm; Thanh đại Hàn thuỷ thạch (tán
bột luyện với dầu thực vật hoặc thành cao) để đắp; hoặc dùng bài Tan tam diệu:
Hoàng bá; Thanh đại; Hàn thuỷ thạch. Luyện với dầu thực vật hoặc thành cao
- Dỗu địa du Oxit kẽm
3. Chàm mạn: Dùng thuốc cao hoàng liên 20%.
Bệnh vẩy nến
I. YHHĐại
Đây là bệnh da liễu có tính chất nạn tính thờng gặp, có liên quan đến di truyền
và miễn dịch. Hiện nay cơ chế sinh bệnh và nguyên nhân cha rõ.
Ii. YHCT
1. Thể huyết nhiệt
- Lâm sàng: Tổn thơng đang tiến triển xuất hiện không ngừng, có dấu hiệu giọt s-
ơng máu rõ. Vảy da khô và nhiều, ngứa nhiều, đại tiện táo, tiểu vàng, lỡi đỏ, rêu vàng,
mạch hoạt sác
- Pháp trị: Thanh nhiệt lơng huyết giải độc

Bài thuốc: đối pháp lập phơng
Sừng trâu (S. Tê giác) 25g Sinh địa 20g Huyền sâm 20g Bồ công
anh 20g
Bạch hoa sà thiệt thảo 25g Đan bì 12g Tử thảo 15g Bạch tiễn
bì 15g
Nếu đại tiện táo gia Đại hoàng 4-6g
2. Thể thấp nhiệt
- Lâm sàng: Tổn thơng hay tái phát ở nách, bẹn, tổn thơng có màu đỏ, bề mặt -
ớt, hay bội nhiễm, ngứa, lòng bàn tay, bàn chân có mụn mủ, trời u ám, ma thì bệnh
nặng lên, ngời nặng nế, ngại vận động, nớc tiểu vàng, lỡi đỏ, rêu vàng bẩn, mạch
nhu hoạt.
5
- Pháp trị: Thanh nhiệt trừ thấp giải độc
Bài thuốc: Đối pháp lập phơng
Hoàng bá 10g Sinh ý dĩ 30g Thơng truật 10g Lục nhất
tán 15g
Thổ phục linh 30g Bạch tiễn bì 15g Tỳ giải 15g Kim ngân
hoa 15g
Nhân trần 15g Sa tiền thảo 20g
Nếu thiên về nhiệt thì gia: Long đởm thảo, Bồ công anh, Chi tử (mỗi vị 12g).
Nếu thiên về thấp thì gia Khổ sâm, Trạch tả, Tr linh (mỗi vị 12g)
1. Thể hoả độc
- Lâm sàng: Toàn thân da đỏ lan tràn, vảy da ít, da có cảm giác nóng, rát, lòng
bàn tay, chân có mụn mủ, sng đau các khớp, miệng khô, khát, đại tiện táo, tiểu tiện
vàng, mạch hoạt sác
- Pháp trị: Thanh nhiệt giải độc tiết hoả
Bài thuốc: đối pháp lập phơng
Sừng trâu 30g Sinh địa 30g Kim ngân hoa 15g Liên
kiều 15g
Bạch hoa sà thiệt thảo 20 Xích thợc 15g Tử thảo 20g Đan bì

15g
Sinh thạch cao 15g Bản lan căn 20g Đại thanh diệp 15g Cam
thảo 6g
III. Điều trị tại chỗ
1. Giai đoạn cấp: Dùng mỡ lu huỳnh 5% bôi, hoặc mỡ lôi câu đằng hoặc mỡ
trăn (mỡ trăn + vitamin A, D). Chú ý giai đoạn này không đợc sử dụng đầu đỗ đen.
2. Giai đoạn mạn: Dùng dầu đỗ đen và cao mỡ trăn (Trừ phong ở tấu, lý, bì
phu)
6
Câu 5. Trình bày triệu chứng, chẩn đoán và nguyên tắc điều trị: Viêm mũi
xoang, dị ứng mũi xoang bẳng YHHĐ và các thể lâm sàng, pháp, phơng điều trị
bẳng YHCT
Viêm mũi dị ứng
I. Y học hiện đại
2. Lâm sàng: Hắt hơi nhiều thành cơn, ngứa mũi, chảy nớc mũi nhiều, tắc mũi,
ngửi kém, niêm mạc mũi phù nề, màu trắng nhạt. Bệnh thờng liên quan theo mùa và
hay tái phát
3. Điều trị:
Nguyờn tc iu tr:
Chng viờm, chng d ng, phc hi khu giỏc
Thuc: Clophenyramin 4mg/ngày (sau uống không lái tàu xe).
II. Y học cổ truyền
Nguyên nhân: Do phế, tỳ, thận kém, vệ khí không đợc cung cấp đầy đủ rất dễ
cảm phải phong hàn, phế khí không tuyên giáng, tân dịch ứ đọng ở tỵ mục mà sinh
ra bệnh.
1. Thể nhẹ: Dinh vệ bất hoà
Do vệ dơng không kiên cố bên ngoài, cơ biểu dễ bị ngoại tà xâm phạm mà sinh
ra bệnh.
Biểu hiện: Tự hãn, sợ gió, gặp gió thì hắt hơi, ngứa mũi, chảy nớc mũi trong,
rêu lỡi trắng, mạch phù hoạt.

Pháp điều trị: Điều hoà dinh vệ.
Dùng bài thuốc: Quế chi thang gia giảm.
Quế chi 6 g Bạch thc 12 g Đại táo 4 quả Phòng phong 6g
Cam thảo 6 g Ô mai 6g Thơng nhĩ tử 6g Hạ liên thảo 12g
Tây thảo 6g Can Địa long 8g
7
Châm cứu: Cứu các huyệt Phế du, cao hoang
Châm: Nghinh hơng, Hợp cốc, Túc tam lý
Nhĩ châm: vùng mũi, trán, tuyến nội tiết
2. Thể vệ điều bất cố
Do vệ khí h không chế đợc phong tà.
Lâm sàng: tự hãn, sợ gió, dễ bị cảm mạo, sắc trắng, gặp gió thì hắt hơi, nớc
mũi trong, nhiều. hay tái phát, lỡi nhạt, rêu trắng, mạch phù
- Pháp điều trị: ích khí, cố biểu, chỉ hãn, khu phong
Bài thuốc: Ngọc bình phong tán gia giảm
Phòng phong 6g Hoàng kỳ 16g Bạch truật 8g Can địa
long 8g
Tây thảo 6g Hạ liên thảo 12g Kha tử 4g Ô mai
6g
Châm cứu: Cứu các huyệt Phế du, cao hoang
Châm: Nghinh hơng, Hợp cốc, Túc tam lý
Nhĩ châm: vùng mũi, trán, tuyến nội tiết
3. Thể tỳ vị khí h
Do khí của tỳ vị h không vận hoá đợc thuỷ thấp, thuỷ dịch ứ lại gây ra chân tay
nặng nề, đoản khí, ngại nói, ngực đầy tức, đại tiện lỏng, nớc mũi nhiều, trắng dính,
hắt hơi nhiều, lỡi nhạt, rêu trắng bẩn, mạch h tế.
- Pháp điều trị: Bổ khí, kiện vị, khu phong.
Dùng bài thuốc: Sâm linh bạch truật tán hoặc lục quân tử thang gia vị.
Bi thuc Sõm linh bch trt tỏn gia v
Đẳng sâm 80g Bạch linh 80g Bạch truật 80g Cam thảo

80g
8
Hoài sơn 80g Hạt sen 40g ý dĩ 40g Cát cánh
40g
Sa nhân 40g Biển đậu sao 40g Thăng ma 40g Can địa long
40g
Tây thảo 60g Hạ liên thảo 80g
Khi các triệu chứng trên giảm thì chỉ cần dùng bài Sâm linh bạch truật tán hoặc
bài Lục quân tử thang mà không cần gia vị.
Châm cứu: Cứu các huyệt Phế du, cao hoang
Châm: Nghinh hơng, Hợp cốc, Túc tam lý
Nhĩ châm: vùng mũi, trán, tuyến nội tiết
4. Thể thận dơng h (hay gặp ở ngời già do thận dơng h không ôn ấm đợc tỵ mục)
- Lâm sàng: Tay chân lạnh, uể oải, trờng hợp nặng có liệt dơng, tiểu trong dài,
hay tiểu đêm, nớc mũi trong loãng chảy liên tục, nửa đêm về sáng bệnh nặng lên, l-
ỡi trắng nhạt, mạch trầm tế
- Pháp điều trị: Ôn bổ thận dơng.
Dùng bài thuốc: Kim quy thận khí hoàn gia giảm
Thục địa 16g Hoài sơn 12g Sơn thù 12g Đan bì
8g
Phụ tử chế 6g Nhục quế 2g ích trí nhân 8g Ô dợc
8g
Nhục thung dung 10g Can địa long 8g Ô mai 8g
Châm cứu: Cứu các huyệt Phế du, cao hoang
Châm: Nghinh hơng, Hợp cốc, Túc tam lý
Nhĩ châm: vùng mũi, trán, tuyến nội tiết
Căn dặn bệnh nhân tránh lạnh, kiêng đồ ăn sống lạnh, tránh nơi khói bụi nhiều
hoặc có hơi dầu, kiêng thuốc lá, rợu, bia.
Viêm Xoang
9

a. Nguyên nhân: do cơ địa dị ứng nhiễm trùng (huyết nhiệt), dị ứng do lạnh
(phế khí h, vệ khí h) gặp phải các tác nhân phong hàn, phong nhiệt, nhiệt độc mà
gây ra bệnh
1. Viêm xoang dị ứng
Thờng do phong hàn kết hợp với phế khí h và vệ khí h
- Pháp điều trị: ích khí, cố biểu, chỉ hãn, khu phong
Bài thuốc: Ngọc bình phong tán gia giảm
Phòng phong 6g Hoàng kỳ 16g Bạch truật 8g Can địa
long 8g
Tây thảo 6g Hạ liên thảo 12g Kha tử 4g Ô mai
6g
Châm cứu: Cứu các huyệt Phế du, cao hoang
Châm: Đầu duy, ấn đờng, Thừa khấp, Quyền liêu, Túc tam lý
2. Viêm xoang nhiễm trùng
a. Cấp tính
- Lâm sàng: Bệnh mới phát, ngạt mũi, chảy nớc mũi vàng có mủ, Xang hàm và
xoang trán đau, viêm hố mũi kèm thêm các triệu chứng toàn thân nh: sợ lạnh, sốt,
nhức đầu.
- Pháp trị: Thanh phế nhiệt giải độc là chính, nếu có kèm thêm sợ lạnh, sốt,
nhức đầu thì thêm thuốc phát tán phong nhiệt.
Bài thuốc: Tân di thanh phế ẩm gia giảm
Tân di 12g Hoàng cầm 12g Sơn chi 12g Thạch cao
40g
Tri mẫu 12g Kim ngân hoa 16g Mạch môn 12g Ng tinh thảo
20g
Nếu sợ lạnh, sôt, nhức đầu thì bỏ Hoàng cầm, Mạch môn, thêm Ngu bàng 12g;
Bạc hà 12g
10
Châm cứu: Đầu duy, ấn đờng, Thừa khấp, Quyền liêu, Hợp cốc, Khúc trì, Nội
đình.

b. Mạn tính
- Lâm sàng: Bệnh kéo dài, xoang hàm và trán ấn đau, thờng chảy nớc mũi có
mủ, mùi hôi, khứu giác giảm, nhức đầu thờng xuyên.
- Pháp trị: Dỡng âm nhuận táo, thanh nhiệt giải độc
Bài thuốc: Đối pháp lập phơng
Sinh địa 16g Kim ngân 16g Huyền sân 12g Ké đầu
ngựa 16g
Đan bì 12g Tân di 8g Mạch môn 12g Hoàng
cầm 12g
Châm cứu: Đầu duy, ấn đờng, Thừa khấp, Quyền liêu, Hợp cốc, Khúc trì, Nội
đình.
Ôn tập bệnh học ngoại
Câu 1. Trình bày triệu chứng, chẩn đoán và nguyên tc điều trị: mụn,
nhọt, đinh râu, chín mé theo YHHĐ và triệu chứng, chẩn đoán, pháp điều trị,
phơng dợc, phơng huyệt điều trị chứng thạch sang, Đinh sang theo YHCYT
A. mụn, nhọt
I. Y học hiện đại
1. Mụn nhọt, chín mé, đinh râu:
Nguyờn nhõn: là một bệnh nhiễm khuẩn ngoài da, phát triển từ lỗ chân lông
do tụ cầu vàng xâm nhp, him khi l liờn cu
Điều kiện: Do suy giảm miễn dịch; Đái tháo đờng.
Do lao ng gõy xõy sỏt dn n viờm nhim.
2. Triệu chứng lâm sàng
a. Mn nht
11
- Giai đoạn đầu 2-3 ngày: Ban đầu lỗ chân lông nổi lên một u nhỏ bằng hạt
đậu, sng, nóng, đỏ, đau. Sau to dần lên quầng đỏ, lan rộng tạo mủ, tạo ngòi. Toàn
thân có sốt, nổi hạch ở nơi kế cận.
- Giai đoạn 2: 7-10 ngy: U to dần, có mủ, khi vỡ mủ: thờng có sẹo.
Có thể có biến chứng:

- Viêm lan toả bạch mạch và viêm hạch khu vc kế cận
- Gây nhiễm trùng máu
- Gây viêm thận cấp, viêm tuỷ xơng
Sử trí: Giai đoạn đầu không đợc nặn, chờm nóng hoặc đắp gạc có thấm nớc
nóng, sát khuẩn da tại chỗ, có thể cho uống kháng sinh.
Giai đoạn 2: nặn hoặc chích lấy đợc ngòi và lấy hết mủ. Sát khuẩn, dùng kháng
sinh
b. Đinh râu: Mụn nhọt ở vùng xung quanh môi, miệng, mũi, đề phòng biến
chứng.
c. Chín mé: - Chín mé đỏ ửng, loại này chỉ gây đỏ trên mặt da, hơi sng, hơi
đau tại chỗ. Loại này điều trị đơn giản bằng chờm nóng, đắp cồn, bất động vài ngày
là khỏi.
- Chín mé phỏng: là một nốt phỏng, có ít mủ, ít đau, thờng ở đầu ngón tay.
- Chín mé vùng móng tay thờng do vết kim châm vào cạnh móng, hoặc xớc
móng rồi sng tấy Khi cha có mủ chờm nóng, đắp cồn có thể khỏi. Nếu có mủ
dùng dao mổ lách cạnh móng tay nặn mủ ra Sau khi hết mủ móng tay lại mọc lại
dần, khoảng 2-3 tháng sau sẽ liền hoàn toàn.
- Chín mé dới da: đây là hình thái cần chú ý, chín mé với su hớng tiến vào
ngày càng sâu. Có nhiều loại.
- Chớn mé sâu: thờng là biến chứng của chín mé di da, không đợc chữa hoặc
không chích rạch đầy đủ gây viêm xơng, viêm kjhớp hoặc viêm bao gân gấp.
3. S trớ
12
- inh rõu: Tuyt i khụng c chớch nn sm; dựng khỏng sinh 3-7 ngy,
khi v m thỡ mi c chớch nn.
- Chớn mộ: Khi cha cú m chm núng, p cn cú th khi, nu l nt
phng cú ớt m: dựng kộo vụ khun cỏ b lp da phng ri dựng bng vụ khun
bng li,
Chớn mộ sõu cn phi m m rng l rũ, no viờm, nu cú xng cht
phi ly b kt hp dựng khỏng sinh.

I. Y học cổ truyền
Mụn nhọt
Triệu chứng: tại chỗ sng, nóng, đỏ, đau; toàn thân có thể kèm theo sốt, mạch
nhanh, rêu lỡi trắng dày, nếu không chữa hoặc chữa không khỏi sẽ thành ổ mủ,
v m ri lin so (nếu mụn nhọt dới da dày thì khó vỡ mủ).
1. giai đoạn viêm nhiễm:
Pháp điều trị: Thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, tiêu viêm
- Thuốc đắp tại chỗ: Lá cúc hoa trắng giã nát với muối, đắp vào mụn nhọt
- Bài thuốc:
Kinh giới 8g Đỗ đen sao 40g Kim ngân hoa 20g Cam thảo
dây 8g
Ké đầu ngựa 16g Cỏ xớc 16g Thổ phục linh 12g
Nếu sốt cao thêm: Hoàng liên 12g; Hoàng cầm 12g; Chi tử 12g
Tiểu tiện đỏ ngắn thêm Sa tiền tử 12g; Táo bón thêm Đại hoàng 4g.
Châm cứu: Dùng tỏi thái mỏng đặt lên đỉnh mụn, cứu mồi ngải liên tục cho
đến khi hết đau (độ 5-10 mồi).
Châm các huyệt: Ôn lu, Hạ cẹ h, Hợp cốc và các huyệt xung quanh mụn.
2. giai đoạn hoá mủ
Pháp điều trị: Thác độc bài nùng (đa độc mủ ra ngoài)
Cao dán hút mủ và lên da
Củ ráy 100g Nghệ già 50g Dầu vừng 500ml
13
Sáp ông 30g Nhựa thông 30g Cóc vàng 1 con đốt tồn tính
Cho dầu vừng, nghệ, ráy vào đun cho đến khi nghệ ráy teo lại, gạn bỏ bã cho
sáp ong vào đun tan, cho bột cóc, nhựa thông quấy đến khi tan đều, lấy một giọt
nhỏ vào đĩa không loe ra là đợc.
Rửa sạch mụn nhọt bằng nớc lá trầu không và kinh giới, rồi lấy miếng giấy
chọc thũng giữa và phết cao lên giấy. Ngày dán một lần.
3. giai đoạn đã vỡ mủ
Pháp trị: Khứ mủ, sinh cơ

Bình thờng cần rửa sạch thay băng cho mọc tổ chức hạt liền da. Nếu cơ thể suy
nhợc, mủ không hết, nhọt lâu liền thì uống thêm các vị thuốc bổ khí nh: Bạch truật,
Đẳng sâm, Đơng quy
4. Chống tái phát: Thờng do cơ địa dị ứng nhiễm khuẩn, YHCT gọi là huyết
nhiệt gây ra, dùng các vị thuốc thanh nhiệt lơng huyết nh: sinh địa, Địa cốt bì,
Huyền sâm, phối hợp với các vị thuốc thanh nhiệt giải độc nh Kim ngân hoa, Sài
đất, Bồ công anh
Có thể dùng dới dạng thuốc thang, viên, bột hay dạng chè.
đinh râu
Pháp trị: Thanh nhiệt giải độc hay lơng huyết tiêu độc
Dùng bài Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm
Kim ngân hoa 12g Tiu hoa địa đinh 6g Cúc hoa 6g Liên
kiều 6g
Bồ công anh 6g
Khi đã có mủ sốt cao, miệng khô, táo bón, nớc tiểu đỏ, mạch nhanh, tại chỗ s-
ng đau nhiều, gia thêm Hoàng cầm 12g, Hoàng liên 8g; Chi tử sống 12g, Đan bì
12g, Thạch cao 40g
- Châm cứu, châm tả các huyệt Hợp cốc, Hạ cự h, Ôn lu, Khúc trì, Huyết hải.
- Có thể khi bệnh nặng điều trị kết hợp kháng sinh.
chín mé
14
YHCT (Đinh sang ở tay) Là một loại mụn nhọt ở đầu ngón tay, lúc đầu ngứa,
sng, sau đỏ và đau. Nguyên nhân là do hoả độc ở trong hoặc do sang chấn bị nhiễm
độc
Pháp điều trị: Thanh hoả giải độc hay lơng huyết tiêu độc
Tỏi bóc vỏ một nháng giã nát đắp vào chỗ chín mé lúc đang viêm (không dùng khi
đã vỡ mủ)
Dùng bài thuốc: Đối pháp lập phơng
Kim ngân 20g Hạ khô thảo 16g Thạch xơng bồ 8g
Kinh giới 12g Hà thủ ô 16g Tạo giác thích 8g

Chú ý: khi đã có mủ: trích tháo mủ, nếu có xơng chết thì loại bỏ. Có thể tháo
móng (tay, chân) nếu dới máng có mủ. Sau đó dùng cao mỏ quạ hoặc lá mỏ quạ giã
đắp ngày một lần, có tác dụng diệt trùng, làm sạch vết thơng, kích thích mọc tổ chức
hạt, lên da non và thu miệng.
Câu 7. Trình bày triệu chứng, chẩn đoán và nguyên tc điều trị: bệnh Trĩ
theo YHHĐ và triệu chứng, chẩn đoán, pháp điều trị, phơng dợc, phơng huyệt
điều trị chứng Trĩ sang theo YHCYT
Y học hiện đại
1. Nguyên nhân: T thế phải ngồi nhiều; lỵ và táo bón; Tăng áp lực trong
khoang bụng; Yếu tố gia đình; Yếu tố nội tiết; Chế độ ăn: ăn nhiều chất cay nóng;
Ngoài ra trĩ còn xuất hiện trong một số bệnh lý nh: xơ gan, u hậu môn trực tràng và
tiểu khung
Lâm sàng:
- Chảy máu: triệu chứng sớm và thờng gặp; lúc đầu kín đáo chỉ dính vào giấy
vệ sinh hoặc ra tia máu nhỏ dính vào thỏi phân rắn. Sau này máu nhỏ giọt thành tia,
giọt. Muộn nữa thì cứ mỗi lần đi đại tiện, ngồi xổm cũng ra máu. Cũng có khi máu
cục do máu chảy từ bóng trực tràng và đọng lại ở đó.
15
- Đau: Bệnh nhân đau hoặc cồm cộm vớng. Đau nhiều trong tình trạng tắc
mạch (Xuất hiện trong búi trĩ có những cục máu nhỏ). Nứt hậu môn thờng đi kèm
(rất đau).
- Sa trĩ: lúc đầu khu trú hoàn toàn trong ống hậu môn sau to dần và nằm ngoài
ống hậu môn. Nhiều trờng hợp bị nhiễm khuẩn.
Khám: Búi trĩ màu hồng, hơi tím, hơi cứng, có thể có chỗ loét do cọ sát.
+ Đám rối tĩnh mạch trĩ trên nằm trên vùng lợc: trĩ nội (đợc phủ bởi niêm mạc)
+ Đám rối tĩnh mạch trĩ trên năm dới vùng lợc: trĩ ngoại (luôn đợc da phủ, hay
bị tắc mạch gây đau).
+ Sau khi dây chằng Pask bị nhẽo thì da vùng lợc không còn dính vào mặt
trong cơ thắt nữa và trĩ nội thông với trĩ ngoại gọi là trĩ hỗn hợp
- Thiếu máu, hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa vì tĩnh mạch hậu môn trực

tràng có sự nối tiếp giữa 2 hệ tĩnh mạch cửa - chủ.
2. Chia độ trĩ nội
- Độ 1: Các tĩnh mạch giãn nhẹ, đội niêm mạc phồng lên lồi vào trong lòng
trực tràng.
- Độ 2: Các tĩnh mạch giãn nhiều hơn tạo thành các búi trĩ rõ rệt. Khi rặn nhiều
thì búi trĩ thập thò ở lỗ hậu môn. Sau khi đại tiện xong tự co lên đợc
- Độ 3: Sau khi đại tiện xong ấn mới vào đợc.
- Độ 4. Sau khi đại tiện xong ấn vào lại ra, thờng xuyên nằm ngoài hậu môn.
Thăm trực tràng
- Soi hậu môn: Là phơng pháp có giá trị nhất trong chẩn đoán trĩ nội khi cha sa
ra ngoài ở vị trí 7h, 11h, 4h. Búi trĩ màu hơi tím do có nhiều tĩnh mạch nằm dới.
Nứt hậu môn, trực tràng là do niêm mạc của ống hậu môn vỡ.
- Soi trực tràng, đại tràng: phát hiện các tổn thơng của bóng trực tràng hay trực
tràng chậu, hông.
3. Chẩn đoán phân biệt:
- Políp trực tràng: thờng gặp ở trẻ em, có cuống hoặc không, hồng đều
16
- Sa trực tràng: hồng đều hình nón cụt, trên niêm mạc dính ít chất nhầy.
- K trực tràng: đại tiên ra máu nhiều, máu lờ lờ.
4. điều trị:
Nội khoa: Chống phù nề, chống nhiễm khuẩn (tại chỗ, toàn thân)
Ngoại khoa: phẫu thuật
Chế độ hộ lý: ăn những thức ăn mềm, dễ tiêu, tăng cờng chất xơ để tạo khối
phân tốt và mềm, không phải rặn mạnh
Hạn chế lao động nặng, tránh ngồi lâu đứng nhiều, kiêng các chất cay nóng
Tránh va chạm vào vùng hậu môn, dùng giấy vệ sinh mềm. Dùng xà phòng có
độ axít nhẹ để vệ sinh vùng hậu môn
Tiêm xơ cai, liệu pháp lạnh, đót điện.
Y học cổ truyền
1. Thể huyết ứ:

Lâm sàng: Đại tiện xong ra máu từng giọt, sắc đỏ tơi, trĩ sa (chia 4 độ), đại tiện
táo, tiểu tiện vàng sẻn, chất lỡi đỏ tía, rêu vàng, mạch huyền sác.
Pháp điều trị: Lơng huyết, chỉ huyết, hoạt huyết, khú ứ
Dùng bài thuốc: Tứ vật đào hồng gia vị:
Xuyên khung 8g Đơng quy 12g Sinh địa 12g Bạch thợc
10g
Đào nhân 8g Hồng hoa 10g Hoè hoa 10g Trắc bá diệp
10g
Chỉ xác 8g Ma nhân 12g Đại hoàng 4g
Châm cứu: Trờng cờng, Thứ liêu, Đại trờng du, Tiểu trờng du, Túc tam lý,
Thừa sơn, Tam âm giao, Hợp cốc.
2. Thể thấp nhiệt
Lâm sàng:
17
- Vùng hậu môn sng đỏ, trĩ sng to, đau, đại tiện táo, tiểu tiện vàng, chất lỡi
bệu, rêu lỡi vàng dầy.
- Pháp điều trị: Thanh nhiệt lợi thấp, hoạt huyết trị thống
Dùng bài thuốc: Hoè hoa tán gia vị:
Hoè hoa 12g Kim ngân hoa 16g Kinh giới tuệ 12
g
Trắc bách diệp 12 g Sinh địa 12g Hoàng bá
12g
Chỉ xác 8g Chi tử (sao đen) 12g Cam thảo
6g
Xích thợc 8g
- Châm cứu: Trờng cờng, Thứ liêu, Đại trờng du, Tiểu trờng du, Túc tam lý,
Thừa sơn, Tam âm giao, Hợp cốc.
3. Thể khí huyết đều h
- Lâm sàng: Thờng thấy ở những bệnh nhân có tuổi, mắc bệnh lâu ngày, trĩ không
tự co lên đợc, kèm theo sa niêm mạc trực tràng. Chảy máu tơi khi đi đại tiện ít hơn, sắc

nhạt màu, tinh thần mệt mỏi, uể oải, hụt hơi, ngại nói, sắc mặt kém tơi nhuận, hồi hộp,
váng đầu, ngủ kém, đại tiện phân nát, tiểu tiện trong dài, chất lỡi nhạt bệu, rêu lỡi trắng
mỏng, mạch trầm nhợc.
- Pháp điều trị: Bổ trung ích khí thăng đề (ích khí dỡng huyết, thăng đề, cố
nhiếp)
Dùng bài thuốc: Bổ trung ích khí thang
Đẳng sâm 15g Hoàng kỳ 30g Đơng quy 12 g Bạch truật
12 g
Thăng ma 10g Sài hồ 8g Trần bì 6g Cam thảo
5g
18
- Châm cứu: Trờng cờng, Thứ liêu, Tỳ du, Đại trờng du, Tiểu trờng du, Túc
tam lý, Thừa sơn, Tam âm giao, Hợp cốc, Bách hội.
Các phơng pháp điều trị khác: Bôi khô trĩ tán; Tiêm xơ; Thắt trĩ (chỉ định trĩ độ
II, III).
Thuốc dùng ngoài:
Hoàng liên 5g Hoàng đằng 20g Phèn phi 5g Hoàng bá
10g
Đại hoàng 8g
Cách dùng: đun nớc thuốc ngâm trĩ.
Câu 8. Trình bày triệu chứng, chẩn đoán và nguyên tc điều trị: Viêm đờng
tiết niệu, sỏi tiết niệu theo YHHĐ và triệu chứng, chẩn đoán, pháp điều trị, ph-
ơng dợc, phơng huyệt điều trị Lâm chứng theo YHCYT
Y học hiện đại
1. Nguyên nhân:
Giảm lu lợng nớc tiểu, nhiễm khuẩn tiết niệu, dị dạng đờng tiết niệu hoặc có
yếu tố di truyền; Nớc tiểu quá bão hoà về muối calci; nớc tiểu quá bão hoà về muối
Oxalat hay ngộ độc vitamin C; Nớc tiểu quá bão hồa về Axiduric
2. Lâm sàng:
- Cơn đau dữ dội thờng đợc gọi là cơn đau quặn thận, thờng khởi phát từ các

điểm niệu quản lan dọc đờng đi của niệu quản xuống phía gò mu, cũng có khi
xuyên ra cả hông lng, có khi nôn, buồn nôn. Đau kèm theo bí đái. có thể có sốt: sốt
cao rét run khi có viêm thận, bể thận cấp
- Đái máu đại thể hoặc vi thể; đái buốt, đái rắt, đái đục, đái mủ.
3. Cận lâm sàng:
- Xét nghiệm nớc tiểu: có vi khuẩn niệu, tế bào mủ
- Chụp X quang và siêu âm; soi bàng quang tìm sỏi niệu đạo, sỏi bàng quang,
hình ảnh viêm bàng quang.
19
4. Chẩn đoán xác định:
Dựa vào các biểu hiện trệ, nhng để khẳng định phải dựa vào chụp xquang và
siêu âm
5. Chẩn đoán phân biệt:
Các nốt vôi hoá trong thận, ngoài thận; sỏi đờng mật; viêm đại tràng mạn
6. Điều trị:
Uống nhiều nớc; dùng kỹ thuật nội soi đa ống thông đặc biệt lên niệu quản kéo
sỏi ra ngoài hoặc tán sỏi; Mổ lấy sỏi; dùng máy tán sỏi.
7. Phòng bệnh: Uống ngày tối thiểu 2 lít nớc.
n thức ăn, đồ uống ít calci, ít Oxalat, ít Purin
Y học cổ truyền
YHCT gọi là chứng sa lâm, thạch lâm gồm các triệu chứng chủ yếu: đau
bụng, đau lng, tiểu tiện ra máu, tiểu tiện khó
1. Thể thấp nhiệt (tơng ứng với sỏi đờng tiết niệu kèm theo bội nhiễm đờng tiệt
niệu)
Lâm sàng: Bụng, lngg đau kịch liệt lan lên vùng hạ vị hay lan xuống bộ phận
sinh dục, đái nhiều lần, mót đái, đái đau, nớc tiểu xuống không hết thờng kèm theo
đái ra máu; chất lỡi đỏ, rêu lỡi vàng dày, dính, mạch huyền sác hay hoạt sác
Pháp điều trị: Thanh nhiệt lợi thấp, bài thạch
Dùng bài thuốc: Đạo xích tán gia giảm:
Sinh địa 16g Kim tiền thảo 40g Kê nội kim 8g Sa

tiền 20g
Mộc thông 8g Đạm trúc diệp 16g Cam thảo sao cháy 8g
Nếu đái ra máu thêm cỏ nhọ nồi 16g, tiểu kế 12g
Nếu đau nhiều thêm Ô dợc 8g, Diên hồ sách 8g, Uất kim 8g
Châm cứu: Sỏi thận châm Thận du, Kinh môn, Túc tam lý
20
Sỏi niệu quản, sỏi bàng quang: Quan nguyên, Khí hải, Trung cực, Bàng quang
du, Túc tam lý.
Nhĩ châm các vị trí: giao cảm, thận, Bàng quang.
2. Thể ứ trệ: Tơng ứng với các trờng hợp sỏi gây sung huyết, chảy máu nhiều
- Lâm sang; đau lng liên miên, đau tức, vùng hạ vị đầy trớng đau, tiểu tiện khó
không dứt, tiểu tiện ra máu hoặc ra máu cục, chất lỡi đỏ có điểm ứ huyết, rêu lỡi
mỏng, mạch huyền sác.
- Pháp trị: Lý khí, hành trệ, hoạt huyết thông tiểu
Bài thuốc Tứ vật đào hồng gia giảm
Xuyên khung 12g Đơng quy 12g Sinh địa 16g Bạch thợc
12g
Đào nhân 8g Hồng hoa 8g Chỉ thực 8g Đại phúc bì
12g
Uất kim 8g Kê nội kim 8g Liên kiều 12g
- Châm cứu, Sỏi thận châm: Thận du, Kinh môn, Túc tam lý
Sỏi niệu quản, sỏi bàng quang: Quan nguyên, Khí hải, Trung cực, Bàng quang
du, Túc tam lý.
Nhĩ châm các vị trí: giao cảm, thận, Bàng quang.
Trờng hợp sỏi đờng tiết niệu không đau, không tiểu ra máu, không tiểu tiện
buốt và rắt thì dùng bài đối pháp lập phơng làm sỏi tiêu dần bài tiết ra ngoài
Kim tiền thảo 40g Kê nội kim 8g Ngải cứu 16g
21

×