Tải bản đầy đủ (.pdf) (353 trang)

TAI LIEU DAY HOA vô cơ 11 ( tài LIỆU DÙNG để ôn THI đại học )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 353 trang )

Sưu Tầm Biên Soạn : Trương Ngọc Diệp
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CB-NC PHẤN HÓA HỌC VÔ CƠ

SỰ ĐIỆN LY
LÝ THUYẾT
Bài 1: SỰ ĐIỆN LI
A. Kiến thức cần nhớ:
I. SỰ ĐIỆN LI:
1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước (hoặc nóng chảy )ra ion.
2. Chất điện li: là những chất tan trong nước phân li ra được ion. (AXIT, BAZƠ,
MUỐI). Dung dịch trong nước của các chất điện li sẽ dẫn điện được.
3. Phƣơng trình điện li:
AXIT

CATION H
+
+ ANION GỐC AXIT
BAZƠ

CATION KIM LOẠI + ANION OH
-

MUỐI

CATION KIM LOẠI + ANION GỐC AXIT.

Ví dụ: HCl

H
+
+ Cl


-
; NaOH

Na
+
+ OH
-
; K
2
SO
4


2K
+
+ SO
4
2-

Ghi chú: Phƣơng trình điện li của chất điện li yếu đƣợc biểu diễn bằng ⇌
4. Các hệ quả:
-Trong một dung dịch, tổng ion dương = tổng ion âm.

Vd1: Một dung dịch có chứa: a mol Na
+
, b mol Al
3+
, c mol Cl
-
và d mol SO

4
2-
. Tìm
biểu thức quan hệ giữa a, b, c, d?




-Dung dịch có tổng nồng độ các ion càng lớn thì càng dẫn điện tốt.
Vd2:Trong các dung dịch sau có cùng nồng độ sau,dung dịch nào dẫn điện tốt nhất ?
A. NaCl. B. CaCl
2
. C. K
3
PO
4
. D. Fe
2
(SO
4
)
3
.


Chƣơng I






-Tổng số gam các ion sẽ bằng tổng số gam các chất tan có trong dung dịch đó.
Vd3: Một dung dịch có chứa: a mol Na
+
, b mol Al
3+
, c mol Cl
-
và d mol SO
4
2-
. Tìm
khối lƣợng chất tan trong dung dịch này theo a,b, c, d ?






II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI:
1. Độ điện li: (

) là tỷ số giữa phân tử phân lythành ion và tổng số phân tử ban đầu

0
n
n


ĐK: 0 <




1.
n: số phân tử hoà tan; n
0
: số phân tử ban đầu.

Chú ý:

0

: Chất không điện li

10 

: Chất điện li yếu

1

: Chất điện li hoàn toàn
 Ở cùng một nhiệt độ (25
o
C) và cùng nộng độ mol/lit chất điện li càng mạnh
thì độ điện li càng lớn
 Ở cùng một nhiệt độ, nồng độ mol/lit càng nhỏ (tức dung dịch càng pha
loãng) thì độ điện li càng tăng. Hay nói cách khác độ điện li tỉ lệ nghịch với
nồng độ mol/lit.
2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:
a. Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nƣớc, các phân tử hoà tan đều

phân li ra ion (
1


, phƣơng trình biểu diễn

).
Axit mạnh: HCl, HNO
3
, HClO
4
, H
2
SO
4
, HBr, HI, …
Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ba(OH)
2
, …
Muối: Hầu hết các muối (trừ HgCl
2
, Hg(CN)
2
).
Sưu Tầm Biên Soạn : Trương Ngọc Diệp
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CB-NC PHẤN HÓA HỌC VÔ CƠ
VD: HCl

H
+

+ Cl
-
. NaOH

Na
+
+ OH
-
. K
2
SO
4


2K
+
+ SO
4
2-
.
b. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nƣớc, chỉ có một phần số phân tử
hoà tan phân li ra ion (0 <

< 1, phƣơng trình biểu diễn ⇌).
Axit yếu: CH
3
COOH, HClO, H
2
S, HF, H
2

SO
3
, H
2
CO
3
, …
Bazơ yếu: Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
, NH
3
, …

VD: CH
3
COOH ⇌ CH
3
COO
-
+ H
+
; H
2
S ⇌ H
+
+ HS
-
;

HS
-
⇌ H
+
+ S
2-
;Mg(OH)
2
⇌ Mg(OH)
+
+ OH
-
; Mg(OH)
+
⇌ Mg
2+
+ OH
-

3.Cân bằng điện li: là cân bằng động
- Sự phân li của các chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch, khi nào tốc độ phân li
và tốc độ kết hợp các ion tạo lại phân tử bằng nhau, cân bằng của quá trình điện li
đƣợc thiết lập.

- Trạng thái cân bằng đƣợc đặc trƣng bằng hằng số cân bằng:
VD: HF ⇌ H
+
+ F
-


+-
a
[H ].[F ]
K
[HF]


H
2
S ⇌ H
+
+ HS
-

+-
1
2
[H ].[HS ]
K
[H ]S


HS
-
⇌ H
+
+ S
2-

+ 2-

2
-
[H ].[S ]
K
[HS ]


- Chuyển dịch cân bằng tuân theo nguyên lí Lơ Sa – tơ – li – ê .
* Ảnh hƣởng của sự pha trộn đến độ điện li

: Khi pha loãng


tăng.
B.Bài tập:
Câu 1: Viết phƣơng trình điện li các chất sau trong dung dịch: Na
2
HPO
4
, K
2
S, KHS,
Sn(OH)
2
, HNO
2
, H
2
SO
3

, NaHSO
4








Câu 2: Trong một dung dịch có chứa 0,01 mol Ca
2+
, 0,01 mol Mg
2+
, 0,03 mol Cl
-

x mol NO
3
-
. Tính giá trị của x ?






Câu 3: Trộn 300 ml dung dịch CaCl
2
0,1M với 200 ml dung dịch NaCl 0,2M. Tính

nồng độ của mỗi ion trong dung dịch sau khi trộn ?





Câu 4:Tính nồng độ H
+
của dd axit HNO
3
12,6% (d = 1,12) ?




Câu 5: DD HClO 0,2M có nồng độ H
+
= 0,008M. Tính độ điện li của dd này?




Câu 6: Dung dịch CH
3
COOH 1M có độ điện li 1,42%. Tính [H
+
] trong dd đó?





Bài 2: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
A. Kiến thức cần nhớ:
1. Axit và bazơ theo thuyết A-RÊ-NI-UT:
Sưu Tầm Biên Soạn : Trương Ngọc Diệp
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CB-NC PHẤN HÓA HỌC VÔ CƠ
Axit:
2
HO
H


; Bazơ
2
HO
OH



*Axit nhiều nấc:
VD: H
3
PO
4
⇌ H
+
+ H
2
PO
4

-

+-
24
1
34
[H ].[H PO ]
K
[H PO ]


H
2
PO
4
-
⇌H
+
+ HPO
4
2-

+ 2-
4
2
-
24
[H ].[HPO ]
K
[H PO ]



HPO
4
2-
⇌ H
+
+ PO
4
3-

+ 3-
4
3
2-
4
[H ].[PO ]
K
[HPO ]


* Bazơ nhiều nấc:
VD: Mg(OH)
2
⇌ Mg(OH)
+
+ OH
-
; Mg(OH)
+

⇌ Mg
2+
+ OH
-

*Hiđroxit lƣỡng tính:
A(OH)
n
: Zn(OH)
2
, Pb(OH)
2
, Sn(OH)
2
, Cu(OH)
2
, Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
.
Phân li theo kiểu bazơ:
VD: Zn(OH)
2
⇌ Zn
2+
+ 2OH
-
; Al(OH)
3

⇌ Al
3+
+ 3OH
-

Phân li theo kiểu axit:
VD: Zn(OH)
2
⇌ ZnO
2
2-
+ 2H
+
; Al(OH)
3
⇌ AlO
2
-
+ H
3
O
+

2. Axit, bazơ theo BRON-STÊT:

a. ĐN: Axit ⇌Bazơ + H
+
hoặc Axit + H
2
O ⇌ Bazơ + H

3
O
+
.
Bazơ + H
2
O ⇌ Axit + OH
-
.
Axit là chất (hoặc ion) nhƣờng proton H
+
. Bazơ là chất (hoặc ion) nhận proton.
VD: HF + H
2
O ⇌ F
-
+ H
3
O
+


HF là axit, còn F
-
là bazơ.
NH
3
+ H
2
O ⇌ NH

4
+
+ OH
-


NH
3
là bazơ, NH
4
+
là axit.
HSO
3
-
+ H
2
O ⇌ SO
3
2-
+ H
3
O
+


HSO
3
-
là axit, SO

3
2-
là bazơ.
HSO
3
-
+ H
2
O ⇌H
2
SO
3
+ OH
-


HSO
3
-
là bazơ, còn H
2
CO
3
là axit.
Vậy: HSO
3
-
là chất lƣỡng tính.
Chú ý:
Anion gốc axit còn H của axit yếu (H

2
CO
3
, H
2
SO
3
, H
2
S, H
3
PO
4
, …) đều là chất
lƣỡng tính, còn anion không còn H của axit yếu đều là bazơ.
b. Hằng số phân li axit (K
a
) và bazơ (K
b
):
VD: CH
3
COOH ⇌ CH
3
COO
-
+ H
+
K
a

=
+-
3
3
[H ].[CH COO ]
[CH COOH]

CH
3
COOH + H
2
O ⇌ CH
3
COO
-
+ H
+
K
a
=
+-
33
3
[H O ].[CH COO ]
[CH COOH]

VD: NH
3
+ H
2

O ⇌ NH
4
+
+ OH
-
K
b
=
+-
4
3
[NH ].[OH ]
[NH ]

VD: CO
3
2-
+ H
2
O ⇌ HCO
3
-
+ OH
-

2-
3

3
2-

CO
3
[OH ].[HCO ]
K
[CO ]


c. Quan hệ giữa K
a
và K
b
:
TQ: Axit ⇌ Bazơ + H
+


Hằng số phân li axit K
a
, hằng số phân li bazơ K
b
thì
14
w
a
bb
K
10
K
KK




VD: HF ⇌ F
-
+ H
+
K
a

H
2
O ⇌ H
+
+ OH
-

14
W
K 10


(1)
F
-
+ H
+
⇌ HF
a
1
K

(2)
(1) + (2)
F
-
+ H
2
O ⇌ HF + OH
-

-
14
b
F
a
10
KK
K




d. Sự điện li của muối trong nƣớc:
VD: Na
2
SO
4


2Na
+

+ SO
4
2-



+-
33
- + 2-
33
NaHSO Na HSO
HSO H SO









Muối kép: NaCl.KCl

Na
+
+ K
+
+ 2Cl
-
.


Phức chất: [Ag(NH
3
)
2
]Cl
Sưu Tầm Biên Soạn : Trương Ngọc Diệp
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CB-NC PHẤN HÓA HỌC VÔ CƠ

+-
3 2 3 2
++
3 2 3
[Ag(NH ) ]Cl [Ag(NH ) ] Cl
[Ag(NH ) ] Ag 2NH








e. Muối axit, muối trung hoà:

+Muối axit: Là muối mà gốc axit còn H có khả năng cho proton.
+Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không còn H có khả năng cho proton.
Ghi chú:
Nếu gốc axit còn H, nhƣng H này không có khả năng cho proton thì cũng là muối
trung hoà

VD: Na
2
HPO
3
, NaH
2
PO
2
dù là gốc axit còn H nhƣng vẫn là muối trung hoà, vì H này
không có khả năng cho proton.
H
3
PO
3
axit photphorơ (điaxit), H
3
PO
2
axit hipophotphorơ (monoaxit).




Axit hipophotphorơ Axitphotphorơ
B.Bài tập:
Câu 1: Viết PT điện li của các axit mạnh: HI, HClO
4
; của các axit yếu HNO
2
,

H
2
SO
3
; của các hidroxit lƣỡng tính Sn(OH)
2
và Al(OH)
3









Câu 2: Trong số các muối sau, muối nào là muối axit ? muối nào là muối trung hoà ?
P
H
OH
O
H
P
O
O
O
H
H
H

Viết PT điện li:(NH
4
)
2
SO
4
, K
2
SO
4
, NaHCO
3
, CH
3
COONa , Na
2
HPO
4
, NaHSO
4
,
Na
2
HPO
3
, Na
3
PO
4
,NaHS, NaClO.












Câu 3: Có 2 dd sau:
a/ CH
3
COOH 0,1M (K
a
= 1,75.10
-5
) .Tính nồng độ mol của ion H
+
?
b/ NH
3
0,1M(K
b
= 1,8.10
-5
). Tính nồng độ mol ion OH
-
?









Câu 4: Chia 19,8 gam Zn(OH)
2
làm 2 phần bằng nhau:
a. Đổ 150ml dd H
2
SO
4
1M vào phần 1. Tính k/l muối tạo thành?
b. Đổ 150ml dd NaOH 1M vào phần 2. Tính k/l muối tạo thành?











Sưu Tầm Biên Soạn : Trương Ngọc Diệp
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CB-NC PHẤN HÓA HỌC VÔ CƠ

Bài 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƢỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT, BAZO.
A. Kiến thức cần nhớ:
* pH CỦA DUNG DỊCH:
CÔNG THỨC
MÔI TRƯỜNG
pH = - lg[H
+
]
pOH = - lg[OH
-
]
[H
+
].[OH
-
] = 10
-14

pH + pOH = 14
pH = a

[H
+
] = 10
-a

pOH = b

[OH
-

] = 10
-b
pH < 7

Môi trƣờng axít
pH > 7

Môi trƣờng bazơ
pH = 7

Môi trƣờng trung tính
[H
+
] càng lớn

Giá trị pH càng bé
[OH
-
] càng lớn

Giá trị pH càng lớn
B.Bài tập:
Câu 1: Tính pH của các dd sau:
a/ Dung dịch HCl 0,01M b/ dd KOH 0,04M
c/dd H
2
SO
4
0,0005M (Coi H
2

SO
4
điện li hoàn toàn)
d/ dd Ba(OH)
2
0,05M
e/ Cho 50ml dd HCl 0,12M vào 50ml dd NaOH 0,1M.
f/ 0,12g Mg vào 100ml HCl 0,2M?














Câu 2: Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A). Để trung hoà 10 ml
dung dịch A cần 10 ml dung dịch B chứa 2 axit HCl và H
2
SO
4
. Xác định pH
của dung dịch B ?









Câu 3: Cho 10ml dd HCl có pH = 3.Thêm vào x(ml) nƣớc cất và khuấy đều đc dd có
pH = 4. Tính x?








Câu 4: cho m (g) Na vào nƣớc, thu đc 1,5 lít dd có pH = 13. Tính m?







Câu 5: A là dd KOH có pH = 13
a/ Tính nồng độ mol của dd A?
b/ Nếu pha loãng A 50 lần đƣợc dd B. Tính pH của dd B?
c/ Nếu đun 1 lít dd A để bay hơi bớt 1 lƣợng nƣớc, đc dd C có pH =
13,602. Tính nồng độ mol của dd KOH trong dd C. Tính thể tích dd C?


Sưu Tầm Biên Soạn : Trương Ngọc Diệp
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CB-NC PHẤN HÓA HỌC VÔ CƠ





















NÂNG CAO
Dạng toán : TÍNH ĐỘ pH CỦA DUNG DỊCH AXIT- BAZO
1. Tính độ pH của axit
B
1
. Tính mol axit điện li

* Dựa vào khối lƣợng : n =
M
m

* Dựa vào nồng độ mol : C
M
=
V
n

B
2
. Viết phƣơng trình điện li axit  mol H
+

B
3
. Tính nồng độ mol [H
+
]
[H
+
] =
V
n

B
4
. Tính độ pH
lg[ ]pH H




Thí dụ 1. Tính pH của dung dịch chứa 1,46 gam HCl trong 400 ml .Đ/S pH = 1
HD :
B
1
: Tính mol HCl
n =
M
m

B
2
: Viết pt điện li HCl  mol H
+
.
HCl

H
+
+ Cl
-

B
3
: Tính [H
+
]
[H

+
] =
V
n

B
4
: Tính pH
Ta có : pH = - lg[H
+
]










Minh họa 1. Tính pH của các dung dịch sau :
a). HNO
3
0,04M. b). H
2
SO
4
0,01M + HCl 0,05M . c). Dung dịch
H

2
SO
4
0,05M Đ/S a). 1,4 b). 1,15 c). 1




Sưu Tầm Biên Soạn : Trương Ngọc Diệp
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CB-NC PHẤN HÓA HỌC VÔ CƠ










……………


Minh họa 2 (CĐKA 05). Trộn 10 gam dung dịch HCl 7,3% với 20 gam dung dịch
H
2
SO
4
4,9% rồi thêm nƣớc để đƣợc 400 ml dung dịch A . Tính pH của dung dịch A .
Đ/S 1













Minh họa 3. Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg vào 100 ml dung dịch HCl 3M . Tính
pH dung dịch thu đƣợc sau khi phản ứng kết thúc . Đ/S 0












2. Xác định độ pH của bazo
B
1
. Tính số mol bazo điện li.

B
2
. Viết phƣơng trình điện li bazo  mol OH
-

B
3
. Tính [OH
-
], rồi suy ra [H
+
] ,dựa vào CT :
14
[ ].[ ] 10H OH
  


B
4
. Tính độ pH :
lg[ ]pH H



Thí dụ 1. Tính pH của dung dịch chứa 0,4 gam NaOH trong 100 ml . Đ/S 13
HD :
B
1
: Tính mol NaOH
n =

M
m

B
2
: Viết pt điện li NaOH  mol OH
-

NaOH

Na
+
+ OH
-

B
3
: Tính [OH
-
]
[OH
-
] =
V
n
OH


Ta có : [H
+

].[OH
-
] = 10
-14
 [H
+
]
B
4
: Tính pH
Ta có : pH = - lg[H
+
]
Sưu Tầm Biên Soạn : Trương Ngọc Diệp
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CB-NC PHẤN HÓA HỌC VÔ CƠ







Minh họa 1. Tính pH của các dung dịch sau :
a). NaOH 10
-3
M b). Dung dịch Ba(OH)
2
0,005M .
c). KOH 0,1M + Ba(OH)
2

0,2M . Đ/S a). 11 b). 12 c). 13,7 .











Minh họa 2. Hoà tan 4g NaOH vào nƣớc thu đƣợc 1it dung dịch . Tính pH của dung
dịch này . Đ/S 13






Thí dụ 2. Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH 0,375 M .
Tính độ pH dung dịch thu đƣợc .Đ/S 13
HD :
B
1
: Tính mol HCl và mol NaOH
B
2
: Viết pt điện li HCl và NaOH  mol H
+

và mol OH
-
.
B
3
: Viết pt pứ ion thu gọn HCl và NaOH ; Kết hợp P.P 3 dòng
H
+
+ OH
-


H
2
O








Minh họa 1. Trộn 40 ml dung dịch H
2
SO
4
0,25M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M .
Tính pH của dung dịch thu đƣợc . Đ/S 13







Minh họa 2:(ĐHKB 09) Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H
2
SO
4
0,05M và HCl
0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)
2
0,1M , thu đƣợc
dung dịch X . Dung dịch X có pH là :
A. 13 B. 1,2 C. 1 D. 12,8










Sưu Tầm Biên Soạn : Trương Ngọc Diệp
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CB-NC PHẤN HÓA HỌC VÔ CƠ
Minh họa 3: (ĐHKA 08) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung
dịch HCl 0,03M đƣợc 2V ml dung dịch Y . Dung dịch Y có pH là :
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1











Minh họa 4: (ĐHKA 04) Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch
chứa đồng thời Ba(OH)
2
0,08M và KOH 0,04M . Tính pH dung dịch thu đƣợc . Đ/S
12











Minh họa 5: (CĐKA 06) Dung dịch A chứa hỗn hợp : H
2
SO
4

2.10
-4
M và HCl 6.10
-4

M . Cho dung dịch B chứa hỗn hợp : NaOH 3.10
-4
M và Ca(OH)
2
chứa 3,5.10
-4
M .
a). Tính pH của dung dịch A và dung dịch B

b). Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B đƣợc dung dịch C .
Tính pH của dung dịch C .
Đ/S a). pH = 3 ; pH = 11 b). 3,7















…………………………………………………………………………………………………………… ………
Minh họa 6. (ĐHKA 07) Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250 ml dung dịch X
chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H
2
SO
4
0,5M , thu đƣợc 5,32 lít H
2
(đktc) và dung
dịch Y . Dung dịch Y có pH là :
A. 1 B. 6 C. 7 D. 2









Dạng toán : TÍNH NỒNG ĐỘ MOL AXIT, BAZO DỰA VÀO ĐỘ pH
1. Tính nồng độ mol của axit
B
1
: Tính [H
+
] từ pH
Ta có : pH = a


[H
+
] = 10
-a

B
2
: Viết phƣơng trình điện li  [Axit]
2. Tính nồng độ mol bazo
Sưu Tầm Biên Soạn : Trương Ngọc Diệp
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CB-NC PHẤN HÓA HỌC VÔ CƠ
B
1
: Tính [H
+
] từ pH , rồi suy ra [OH
-
] .
Ta có : pH = a

[H
+
] = 10
-a

Mà : [H
+
].[OH
-
] = 10

-14


[OH
-
]
B
2
: Viết phƣơng trình điện li bazo  [Bazo]
Ghi nhớ
* Môi trƣờng bazo có pH > 7  Làm quì tím hóa xanh ; Phenolphtalein hóa
hồng .
* Môi trƣờng axit có pH < 7  Làm quì tím hóa đỏ .
* Môi trƣờng trung tính có pH = 7  Không làm quì tím đổi màu .
Thí dụ 1. Một dung dịch axit sunfuric có pH = 2 .
a). Tính nồng độ mol của axit sunfuric trong dung dịch đó . Biết rằng ở nồng
độ này, sự phân li của H
2
SO
4
thành ion là hoàn toàn .
b). Tính nồng độ mol của ion OH
-
trong dung dịch đó .
Đ/S a). [H
2
SO
4
] = 0,005 (M) . b). [OH
-

] = 10
-12
(M) .














Thí dụ 2. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300 ml dung dịch có pH = 10 . Đ/S
1,2.10
-3
(g) .








Thí dụ 3. Cho m gam Na vào nƣớc, ta thu đƣợc 1,5 lít dung dịch có pH = 13 . Tính

m . Đ/S m = 3,45 (g) .








Thí dụ 4. Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
bằng 1,3 lít H
2
O thu đƣợc dung dịch
có pH = 13 . Tính nồng độ mol ban đầu của dung dịch Ba(OH)
2
. Đ/S 0,375 (M) .
Cần nhớ khi pha trộn chất tan số mol không thay đổi













Thí dụ 5. V lít dung dịch HCl có pH = 3 .
a). Tính nồng độ mol các ion H
+
, OH
-
của dung dịch .
Sưu Tầm Biên Soạn : Trương Ngọc Diệp
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CB-NC PHẤN HÓA HỌC VÔ CƠ
b). Cần bớt thể tích H
2
O bằng bao nhiêu V để thu đƣợc dung dịch có pH = 2 .
c). Cần thêm thể tích H
2
O bằng bao nhiêu V để thu đƣợc dung dịch có pH = 4 .
Đ/S a). [H
+
] = 10
-3
(M) ; [OH
-
] = 10
-11
(M) .b). giảm 0,9V c). thêm 9V















……….………………




Thí dụ 6. Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M và H
2
SO
4
0,01M với 250 ml dung dịch
NaOH a (mol/lit), đƣợc 500 ml dung dịch có pH = 12 . Tính a. Đ/Sa = 0,12 (M).








Minh họa 1. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)
2
0,025M cần cho vào 100ml dung dịch
hỗn hợp gồm HNO

3
và HCl có pH=1 để thu đƣợc dung dịch có pH=2.
Đ/S: V= 0,15 lít











……….………………



Minh họa 2: Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)
2
0,025M
ngƣời ta thêm V ml dung dịch HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu đƣợc dung
dịch mới có pH = 2. Tính V ? Đ/S: 36,67 ml















Minh họa 3: Thể tích dung dịch Ba(OH)
2
0,025M cần cho vào 100ml dung dịch hỗn
hợp gồm HNO
3
và HCl có pH = 1, để thu đƣợc dung dịch có pH =12.
Đ/S: 0,275 lít
Sưu Tầm Biên Soạn : Trương Ngọc Diệp
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CB-NC PHẤN HÓA HỌC VÔ CƠ












Minh họa 4: Trộn lẫn 3 dd H
2

SO
4
0,1M; HNO
3
0,2M và HCl; 0,3M với những thể
tích bằng nhau thu đƣợc ddA. Lấy 300ml ddA cho phản ứng với V lít ddB gồm
NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu đƣợc ddC có pH = 2. Tính V. Đ/S: 0,134 lít .













Thí dụ 7. Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl có pH = 2 vào 100 ml dung dịch
H
2
SO
4
0,05M để thu đƣợc dung dịch có pH = 1,2 ? Đ/S V = 70 ml .













Thí dụ 8. (ĐHKB 08) Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO
3
với 100
ml dung dịch gồm NaOH có nồng độ a (mol/l) thu đƣợc 200 ml dung dịch có pH =
12 . Giá trị của a là :
A. 0,15 B. 0,3 C. 0,03 D. 0,12














Thí dụ 9. Trộn 300 ml dd HCl có pH = 2 với 200 ml dd NaOH có pH = 12 sau đó
thêm vào 500 ml H

2
O. Tính pH của dd sau phản ứng. (Cho Ca = 40, C = 12).
Đ/S 3







Sưu Tầm Biên Soạn : Trương Ngọc Diệp
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CB-NC PHẤN HÓA HỌC VÔ CƠ







Thí dụ 10. Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)
2
0,1 M và NaOH 0,1M) với 400ml
dung dịch (gồm H
2
SO
4
0,0375 M và HCl 0,0125 M), thu đƣợc dung dịch X.
Tính pH của dung dịch X ? Đ/S 2















Thí dụ 11. Một dung dịch H
2
SO
4
có pH = 2
a).Cần pha trộn dung dịch trên với nƣớc theo tỉ lệ thể tích nhƣ thế nào để đƣợc
dung dịch có pH = 3
b).Để trung hoà 20ml dung dịch NaOH cần dùng 100ml dung dịch axit trên. Tính
pH của dd NaOH. Đ/S a). 1 : 9 b). 13




×