Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

NGUYÊN TỬ. HỆ THỐNG TUẦN HOÀN. LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.24 KB, 14 trang )

Biển học vô bờ Chuyên cần là bến.
CHUYấN 1
CU TO NGUYấN T - NH LUT TUN HON V
LIấN KT HO HC
Dành cho:
- Luyện thi Đại học
- Luyện thi Tốt nghiệp
- Học sinh Phổ thông
- Giáo viên và các bạn quan tâm đến Hóa
học
Ths. NguyÔn §øc Trung
§T: 0905.922.587 - 0905.70.72.75
Trung t©m Båi d ìng v¨n ho¸ - LT§H
Bộ tài liệu gồm các nội dung chi tiết sau:
Hóa học Vô cơ
Phần 1 (gồm kiến thức Hóa học Đại cương và vô cơ lớp 10, 11).
Gồm:
Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử-Định luật tuần hoàn;
Chuyên đề 2: Sự điện ly-pH-Phản ứng trao đổi ion;
Chuyên đề 3: Phi kim.
Phần 2 (gồm các kiến thức về kim loại và hợp chất của chúng, lớp
12). Gồm:
Chuyên đề 4: Đại cương Kim loại;
Chuyên đề 5: Kim loại nhóm IA, IIA, IIIA và hợp chất;
Chuyên đề 6: Crom-Sắt-Đồng.
Hóa Hữu cơ
Phần 1 (kiến thức Hóa học Hữu cơ 11): Từ đại cương Hóa Hữu cơ
và toàn bộ Hiđrocacbon. Gồm:
Chuyên đề 1: Đại cương Hóa học Hữu cơ.
Chuyên đề 2: Hiđrocacbon.
Phần 2: Bao gồm các hợp chất có nhóm chức (hết Chuyên đề trình


Hữu cơ). Gồm 6 Chuyên đề:
Chuyên đề 3: Rượu – Phenol;
Chuyên đề 4: Anđehit – Xeton;
Chuyên đề 5: Axit cacboxylic;
Chuyên đề 6: Este – Lipit;
Chuyên đề 7: Cacbohiđrat;
Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Polime.
Mời quý bạn đọc đón xem. Hy vọng tài liệu đem lại nhiều ý
nghĩa cho quý vị. Trân trọng cảm ơn.
Nếu có vấn đề cần trao đổi vui lòng liên hệ:
Gi¸o viªn: NguyÔn §øc Trung – 0905.922.587; 0905.70.72.75
1
Trung tâm Bồi d ỡng văn hoá - LTĐH
CHUYấN 1
CU TO NGUYấN T - NH LUT TUN HON V
LIấN KT HO HC
A. CU TO NGUYấN T
1. Thnh phn, cu to nguyờn t
Nguyờn t gm ht nhõn v v electron. Ht nhõn gm cỏc ht proton
(p: mang in +) v ntron (n: trung hũa v in), phn v gm cỏc
electron (e: mang in -).
Proton Ntron electron
Kớ hiu p n e
Khi lng (vC) 1 1 0,00055
Khi lng (kg) 1,6726.10
-27
1,6748.10
-27
9,1095.10
-31

in tớch nguyờn t 1+ 0 1-
in tớch (Culụng) 1,602.10
-19
0 -1,602.10
-19
Do nguyờn t trung ho v in cho nờn s e = s p = s Z (s TT trong
bng HTTH).
S khi, kớ hiu A, c tớnh theo cụng thc A= p + n.
Vi cỏc ng v bn ta luụn cú:
n
1 1,5
p

hoc
S S
Z
3,5 3

; (S: tng s ht)
Kớ hiu:
A
Z
X
ch nguyờn t X cú in tớch ht nhõn l Z v s khi l
A.
Giáo viên: Nguyễn Đức Trung 0905.922.587; 0905.70.72.75
1
Trung t©m Båi d ìng v¨n ho¸ - LT§H
Vd 1. Số nơron trong nguyên tử
17

35
Cl là:
A. 17 B.35 C.18 D. 19.
Vd 2. Biết tổng số hạt proton , ntron và electron trong một nguyên tử là 155.
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Tìm điện
tích hạt nhân của nguyên tử trên. [5-NT]
A. 47 B. 61+

C. 47 +

D. 108
Vd 3. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một
nguyên tố là 13. Số khối của nguyên tử là: [10-NT]
A. 8 B.10 C.9 D. 11.
Vd 4. Tổng số hạt proton, nơron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B
là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang
điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. A, B
lần lượt là: [41-14]
a Na, Cr b K, Cr c Ca, Fe d Mg, Fe
Vd 5. (TK) Tổng số hạt mang điện trong ion AB
3
2-
bằng 82. Số hạt mang
điện trong nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân của
nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử của A, B (theo thứ tự) là:
a 6 và 8 b 13 và 9 c 16 và 8 d 9 và 16
2. Đồng vị
 Nguyên tố hoá học bao gồm các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
 Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số
nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau.

 Nguyên tử khối trung bình:
1 1 2 2 n n
1 2 n
A x A x A x
A
x x x
+ + +
=
+ + +
Gi¸o viªn: NguyÔn §øc Trung – 0905.922.587; 0905.70.72.75
2
Trung t©m Båi d ìng v¨n ho¸ - LT§H
Vd 6. Kí hiệu
35
17
X

37
17
X
dùng để chỉ 2 nguyên tử:
A. Đồng khối B. Cùng số nơron
C. Đồng vị D. Cùng điện tích hạt nhân.
Vd 7. Nguyên tử X có 2 đồng vị, đồng vị thứ nhất
35
17
X
chiếm 75%. Nguyên
tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ 2 là:
a

34
17
X
b
36
17
X
c
37
17
X
d
38
17
X
Vd 8. Mg có 3 đồng vị
24
Mg,
25
Mg,
26
Mg. Clo có 2 đồng vị:
35
Cl,
37
Cl. Có
bao nhiêu phân tử khác nhau tạo được từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó?
A. 8 B.10 C.12 D. 9.
Vd 9. Đồng có 2 đồng vị
63

29
Cu (chiếm 73%) và
65
29
Cu (27%). Khối lượng
nguyên tử trung bình của đồng là:
A. 63,45 B. 64,46 C. 63,54. D. 64,64.
B. CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
1. Lớp electron
 Các e tồn tại trong nguyên tử trên các obitan nguyên tử gọi là AO.
 Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp thành một lớp
đặc trưng bằng số lượng tử chính n.
 Lớp electron đã có đủ số electron tối đa gọi là lớp electron bão hoà.
 Tổng số electron tối đa trong lớp n là 2n
2
.
Số thứ tự của lớp
electron (n)
1 2 3 4
Kí hiệu tương ứng của
lớp electron
K L M N
Số electron tối đa ở lớp 2 8 18 32
Gi¸o viªn: NguyÔn §øc Trung – 0905.922.587; 0905.70.72.75
3
Trung t©m Båi d ìng v¨n ho¸ - LT§H
2. Phân lớp electron
 Mỗi lớp electron lại được chia thành các phân lớp. Các electron thuộc
cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
 Kí hiệu các phân lớp là các chữ cái thường: s, p, d, f.

 Số phân lớp của một lớp electron bằng số thứ tự của lớp.
 Số electron tối đa trong một phân lớp:
- Phân lớp s chứa tối đa 2 electron,
- Phân lớp p chứa tối đa 6 electron,
- Phân lớp d chứa tối đa 10 electron và f chứa tối đa 14 electron.
3. Cấu hình electron của nguyên tử
Là cách biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp và phân lớp. Sự phân
bố của các electron trong nguyên tử tuân theo các nguyên lí và quy tắc sau:
a. Nguyên lí vững bền: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron
chiếm lần lượt các obitan có mức năng lượng từ thấp lên cao.
b. Nguyên lí Pauli: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron
và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục
riêng của mỗi electron.
c. Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các
obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều
tự quay giống nhau.
d. Quy tắc về trật tự các mức năng lượng (quy tắcKleckotxki) obitan
nguyên tử:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d
Ví dụ: Cấu hình electron của Fe, Fe
2+
, Fe
3+
Fe: 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
3d
6
4s
2
Fe
2+
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
Fe
3+
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
3d
5
4. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
Gi¸o viªn: NguyÔn §øc Trung – 0905.922.587; 0905.70.72.75
4
Trung tâm Bồi d ỡng văn hoá - LTĐH
Kim loi 1-3.
Phi kim 5-7.
Khớ him 8.
Vd 10. S electron ti a trong lp n l:
A. 2n B. n+1 C.2n
2
D. n
2
.
Vd 11. Cu hỡnh electron ca nguyờn t cú s hiu nguyờn t 17 l:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
4s

1
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3d
5
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
3
4s
2
.
Vd 12. Nguyờn t Fe (Z=26). Cu hỡnh electron ca Fe
2+
l:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
3
4s
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d

5
.
Vd 13. S electron c thõn cú trong nguyờn t Ni (Z=28) trng thỏi c bn
l:
A. 1 B.2 C.3 D. 4
Vd 14. (TK) Cú bao nhiờu electron trong cỏc obitan s ca nguyờn t Cl?
A. 2 B.4 C.6 D. 8
C. H THNG TUN HON
Trong nguyờn t: s e = s p = s hiu nguyờn t Z = s TT ca nguyờn
t trong bng HTTH.
Cỏc nguyờn t hoỏ hc c sp xp theo chiu tng dn in tớch ht
nhõn nguyờn t.
Cỏc nguyờn t hoỏ hc cú cựng s lp electron c sp xp thnh cựng
mt chu k. S lp e = chu k.
Cỏc nguyờn t hoỏ hc cú cựng s electron hoỏ tr trong nguyờn t c
sp xp thnh mt ct.
Nhúm A (phõn nhúm chớnh): STT nhúm = s e ngoi cựng.
Giáo viên: Nguyễn Đức Trung 0905.922.587; 0905.70.72.75
5
Trung t©m Båi d ìng v¨n ho¸ - LT§H
Nhóm B (phân nhóm phụ): Số thứ tự của nhóm B bằng số electron hoá trị
 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất:
 Với nhóm A: Công thức oxit cao nhất: R
2
O
x


RH
(8-x) (khí)

1. Vị trí trong HTTH
Vd 15. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của X là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. Vị trí
của X trong HTTH là:
A. Ô 16, chu kỳ 3, nhóm IA. B. Ô 16, chu kỳ 3, nhóm IVB.
C. Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. D Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIB.
Vd 16. Cu có số hiệu là 29. Cấu hình electron của Cu là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
1

. B. Chu kỳ 4, nhóm IA.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
. D. Chu kỳ 4, nhóm IB.
Vd 17. Cho 3 nguyên tố có cấu hình electron ngoài cùng là: X

: 3s
2
3p
5
; Y: 3s
1
;
Z: 4s
2
4p
4
. Hãy cho biết X, Y, Z là kim loại hay phi kim?

Các nguyên tố kim loại là:
Gi¸o viªn: NguyÔn §øc Trung – 0905.922.587; 0905.70.72.75
(Pk, axit, , I
1
); r
Pk
Axi
I
1
r
6
Trung t©m Båi d ìng v¨n ho¸ - LT§H
A. X, Y phi kim; Z kim loại. B. Y, Z phi kim; X kim loại.
C. X, Z phi kim; Y kim loại. D. Z phi kim; X, Y kim loại.
Vd 18. Nguyên tố X có cấu hình electron ngoài cùng là: 4s
2
4p
5
. X là kim loại
hay phi kim, xác định số oxi hóa cao nhất và thấp nhất của X?
A. Kim loại; +2 và 0. B. Phi kim; +5 và -3.
C. Phi kim; +7 và -1. D. Kim loại; +7 và 0.
Vd 19. Ion X
+3
và Y
2-
đều có cấu hình electron là 1s
2
2s
2

2p
6
. Vị trí của X, Y
trong HTTH lần lược là:
A. X: Ô 13, chu kỳ 2, nhóm VIA; Y: Ô 12, chu kỳ 2, nhóm VIA
B. X: Ô 7, chu kỳ 3, nhóm IIIA; Y: Ô 8, chu kỳ 2, nhóm VIA
C. X: Ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA; Y: Ô 8, chu kỳ 2, nhóm VIA
D X: Ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIA; Y: Ô 8, chu kỳ 3, nhóm VIA
Vd 20. (2007) Anion X
-
và cation Y
2+
đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng
là 3s
2
3p
6
. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học là : (6-38)
A. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có
số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
B. X có số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y
có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y
có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
D. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII);
Y có số thứ tự 20, chu kì 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
2. Xác định nguyên tố và lập công thức hợp chất.
Gi¸o viªn: NguyÔn §øc Trung – 0905.922.587; 0905.70.72.75
7

Trung t©m Båi d ìng v¨n ho¸ - LT§H
Vd 21. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một
nguyên tố là 10. Nguyên tố X là:
A. Be (Z=4) B. N (Z=7)
C. Li (Z=3) D. Ne (Z=10).
Vd 22. Biết tổng số hạt proton , ntron và electron trong một nguyên tử của
nguyên tố A là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8
hạt. Nguyên tố A là:
A. O (Z=8) B. Ar (Z=18)

C. F (Z=9)

D. K (Z=19)
Vd 23. Tổng số hạt mang điện trong MX
3
bằng 128. Trong hợp chất số hạt
proton của nguyên tử X nhiều hơn số proton của nguyên tử M là 38. Công
thức của hợp chất trên là:
a AlBr
3
b FeF
3
c AlCl
3
d FeCl
3
Vd 24. Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của
cation bằng số electron của anion. Tổng số electron trong XY là 20. Biết
trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là:
a AlN b MgO c NaF d LiF

Vd 25. Ion M
n+
có tổng số hạt là 57. Hiệu số hạt có điện và không có điện là
17. M là :
a Ca b Na c K d Ni
Vd 26. (2007) Dãy gồm các ion X
+
, Y
-
và nguyên tử Z đều có cấu hình
electron 1s
2
2s
2
2p
6
là [13-38]
A. Li
+
, F
-
, Ne. B. K
+
, Cl
-
, Ar.
C. Na
+
, Cl
-

, Ar. D. Na
+
, F
-
, Ne.
3. Hợp chất với hiđro và oxit bậc cao.
Gi¸o viªn: NguyÔn §øc Trung – 0905.922.587; 0905.70.72.75
8
Trung t©m Båi d ìng v¨n ho¸ - LT§H
Vd 27. Cấu hình electron của nguyên tử X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. Hợp chất với
hiđro và oxit cao nhất có dạng:
a H
2
X và XO
3
b H
4
X và XO
2
c HX và X

2
O
7
d H
3
X và X
2
O
5
Vd 28. Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức RH
3
. Biết % về khối
lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X
là:
a 14 b 32 c 31 d 27
Vd 29. Hợp chất AB
2
có %A=50% (về khối lượng) và tổng số proton là 32.
Nguyên tử A và B đều có số proton bằng số rron. AB
2
là :
a NO
2
b CO
2
c SO
2
d SiO
2
Vd 30. B là nguyên tố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị trong hợp

chất khí với hiđro. Oxit cao nhất của B chứa 53,33% khối lượng oxi. B là:
[30-HTTH]
A. Al. B. C. C. Si. D. N.
4. Quy luật biến đổi theo chu kì và theo nhóm
Vd 31. Trong một chu kỳ, bán kính nguyên tử các nguyên tố
A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. Giảm dần rồi tăng
C. Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
D. Không đổi
Vd 32. Trong một nhóm IA, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố:
A. tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. giảm theo chiều tăng của tính kim loại.
C. giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
D. không đổi.
Gi¸o viªn: NguyÔn §øc Trung – 0905.922.587; 0905.70.72.75
9
Trung t©m Båi d ìng v¨n ho¸ - LT§H
Vd 33. (2007) Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân
nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
thì [32-39]
A. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
B. tính phi kim tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
D. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
Vd 34. (2008) Bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
3
Li,
8
O,
9

F,
11
Na được
xếp theo chiều tăng dần từ trái qua phải là:
A. F, O, Na, Li. B. Na, Li, O, F.
C. F, O, Li, Na. D. F, Na, O, Li.
Vd 35. Trong các nguyên tố sau đây, nguyên tử của nguyên tố nào có bán
kính lớn nhất?
A.
13
Al. B.
15
P. C.
19
K D.
16
S
Vd 36. (TK) Cho các ion K
+
(Z=19); Cl
-
(Z=17); Ca
2+
(Z=20) được xếp theo
thứ tự bán kính ion tăng dần. Thứ tự nào sau đây đúng?
A. K
+
, Ca
2+
, Cl

-
. B. Cl
-
,

Ca
2+
, K
+
.
C. Ca
2+
, K
+
, Cl
-
. D. Cl
-
, K
+
,Ca
2+
.
D. LIÊN KẾT HOÁ HỌC
Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị
Hình thành giữa kim loại điển
hình và phi kim điển hình.
Hiệu số độ âm điện ∆χ ≥ 1,70
Hình thành giữa các nguyên tử giống
nhau hoặc gần giống nhau.

Hiệu số độ âm điện ∆χ < 1,70
Nguyên tử kim loại nhường
electron cho nguyên tử phi
kim. Ví dụ: NaCl, MgCl
2

• Liên kết CHT không cực: N
2
,
H
2

• Liên kết CHT có cực khi đôi
electron dùng chung bị lệch về một
nguyên tử: HBr, H
2
O
Gi¸o viªn: NguyÔn §øc Trung – 0905.922.587; 0905.70.72.75
10
Trung t©m Båi d ìng v¨n ho¸ - LT§H
Liên kết cho - nhận (phối trí) là một trường hợp riêng của liên kết cộng
hoá trị. Trong đó, đôi electron dùng chung được hình thành do một nguyên tử
đưa ra. Ví dụ trong phân tử khí sunfurơ SO
2
, công thức cấu tạo của SO
2
là:

S
O

O
Liên kết cho nhận được kí hiệu bằng một mũi tên. Mỗi mũi tên biểu
diễn một cặp electron dùng chung, trong đó phần gốc mũi tên là nguyên tử
cho electron, phần ngọn là nguyên tử nhận electron.
Vd 37. Liên kết cộng hóa trị là liên kết
A. giữa các phi kim với nhau.
B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.
C. được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
D. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.
Vd 38. Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion?
A. HCl. B. H
2
O. C. NH
4
Cl D. NH
3
.
Vd 39. Trong các phân tử sau, phân tử nào có chứa liên kết ion: KF(1);
NH
3
(2); Br-Cl(3); Na
2
CO
3
(4), AlBr
3
(5); cho độ âm điện: K: 0,8; F:4; N:3;
H:2,1; Br:2,8; Na:0,9; C:2,5; O:3,5; Al:1,5.
A. (1), (2), (3). B. (1), (4), (5).
C. (1), (4). D. (2), (4), (5).

Vd 40. Hình dạng của phân tử H
2
O là:
A. tứ diện. B. tam giác. C. gấp khúc. D. thẳng.
Gi¸o viªn: NguyÔn §øc Trung – 0905.922.587; 0905.70.72.75
11

×