Tải bản đầy đủ (.pdf) (395 trang)

kinh tế học vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.62 MB, 395 trang )

KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Giảng viên: Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Email:
Tel: 0903.920.320
Thời lượng: 45 tiết
Đánh giá:
* Điểm quá trình: 30% (bao gồm bài tiểu
luận, kiểm tra thường xuyên, chuyên
cần)
* Kiểm tra cuối kỳ: 70%





Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 1
TAØI LIEÄU THAM KHAÛO:
1. Kinh tế học vĩ mô, Đại học kinh tế Thành phố Hồ
Chí Minh, 2013
2. Kinh tế học vĩ mô, bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010
3. Kinh tế học vĩ mô, David Begg Stanley Fischer,
Rudiger Dornbusch, Nhà xuất bản thống kê,
2008
4. Kinh tế học vĩ mô, N.Gregory Mankiw, Nhà xuất
bản thống kê, 2003


Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 2
1. Nội dung: Chọn một trong số các vấn đề thuộc


lĩnh vực kinh tế học vĩ mô. Có thể sưu tầm bài
báo, bài luận bằng tiếng Anh (sau đó dịch sang
tiếng Việt). Ví dụ:
– Tổng sản phẩm quốc dân, đầu tư,
– Xuất, nhập khẩu,
– Chính sách tài khóa, tiền tệ, thuế,
– Tỷ giá, lãi suất,
– Tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát…


YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI TIỂU LUẬN
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 3
2. Hình thức trình bày:
− Từ 10 đến 20 trang (tiếng Việt), 5 đến 10 trang
(tiếng Anh)
− Đánh máy trên giấy một mặt, khổ A4
− Kiểu chữ Time New Roman 13 (14)
− Dãn dòng 1.3
YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI TIỂU LUẬN
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 4
3. Điểm số: Bài tiểu luận chiếm 70% điểm quá trình
4. Thời hạn nộp:
− Muộn nhất là trước khi kết thúc môn học một tuần.
− Nộp chậm sẽ bị trừ điểm (chậm 1 ngày trừ 0,5
điểm, chậm quá 3 ngày không nhận)
YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI TIỂU LUẬN
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 5

NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan Kinh tế học vĩ mô
Chương 2: Tổng sản lượng quốc gia
Chương 3: Tổng cầu & chính sách tài khóa
Chương 4: Tiền tệ & chính sách tiền tệ
Chương 5: Mô hình IS & LM
Chương 6: Tổng cung – Tổng cầu
Chương 7: Lạm phát & thất nghiệp
Chương 8: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 6
Chương 1
Tổng quan
Kinh tế học vĩ mô
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 7
Tại sao phải nghiên cứu môn
Kinh tế vĩ mô?
 Tại sao thu nhập hiện nay cao hơn trước?
 Tại sao một số nước có tỷ lệ lạm phát cao trong khi
các nước khác duy trì được giá cả ổn định?
 Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng suy thoái, đình
đốn tức thời kỳ thu nhập giảm, thất nghiệp tăng?
 Chúng ta phải làm gì?
 Kinh tế học vĩ mô tìm cách giải đáp

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 8
Kinh tế vĩ mô là gì?

→ Kinh tế học vĩ mô là môn khoa học
nghiên cứu nền kinh tế một cách tổng
thể nhằm cải thiện chất lượng của chính
sách kinh tế

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 9
Kinh tế vi mô & Kinh tế vĩ mô
 Microeconomics: Nhìn vấn đề ở khía cạnh rất chi tiết về
sự lựa chọn của các cá nhân (individuals): các quyết
định của người tiêu dùng, nhà đầu tư,
 Macroeconomics: Nhìn vấn đề ở toàn cảnh (big picture):
Khi nghiên cứu nền kinh tế với tư thế một tổng thể cần
xem xét quyết định của các chủ thể kinh tế cá biệt.
 Microfoundation of macroeconomics: Rất khó có thể
tách biệt vi mô và vĩ mô riêng rẽ. Kinh tế vĩ mô phải
được xây dựng trên cơ sở kinh tế vi mô.

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 10
Hành vi, sự lựa chọn, cách thức
ra quyết định của từng hộ GĐ, DN
Giá cả, sản lượng hàng hóa
trong các thị trường cụ thể
Tương tác giữa các chủ thể kinh tế
Kinh tế học
Vi mô
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 11
Kinh tế vi mô & Kinh tế vĩ mô

Tổng thể nền kinh tế

Các chỉ tiêu của nền kinh tế:
GDP, GNP, thất nghiệp, lạm phát…

Vai trò, các chính sách,
công cụ của nhà nước
Kinh tế học
Vĩ mô
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 12
Kinh tế vi mô & Kinh tế vĩ mô
Một số ví dụ về Kinh tế học vi mô và vĩ mô
Sản xuất Giá cả Thu nhập Việc làm
Vi mô
(Micro)
Sản xuất/sản lượng
trong từng ngành
hoặc từng doanh
nghiệp

Bao nhiêu thép?
Bao nhiêu gạo?
Bao nhiêu ôtô?
Những mức giá
riêng lẽ của từng
sản phẩm


Giá thép

Giá gạo
Giá ôtô
Thu nhập của cá
nhân, hộ gia đình



Tiền lương trong
ngành thép

Việt làm trong
từng ngành hoặc
doanh nghiệp


Việc làm trong
nghành thép
Số lao động
trong một hãng
Vĩ mô
(Macro)
Sản xuất/Sản lượng
quốc gia


Tổng sản lượng
quốc gia.
Tăng trưởng
Mức giá tổng
quát trong nền

kinh tế

Giá tiêu dùng
Giá sản xuất
Tỷ lệ lạm phát
Thu nhập quốc
gia


Thu nhập của
toàn xã hội
Việc làm và thất
nghiệp trong tòan
bộ nền kinh tế

Tổng số nhân
dụng
Tỷ lệ thất nghiệp
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 13
1. Kiểm soát nhập siêu: bài toán khó giải.
2. Công nhân bức xúc vì lương không đủ sống.
3. Chính phủ: lạm phát vẫn nằm trong tầm kiểm soát
4. Sữa lại thêm một lần nữa tăng giá
5. Nam giới ngày càng chuộng trang sức
6. Tăng trưởng tín dụng ngoại tệ gây áp lực lên tỷ
giá.
Phát biểu nào là vi mô/vĩ mô?
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 14

7. Sự tăng lên của tổng thu nhập trong toàn xã hội
đồng nghĩa với việc chi tiêu tiêu dùng cao hơn.
8. Một người lao động được trả lương cao hơn sẽ
mua nhiều hàng hóa xa xỉ hơn.
9. Một hãng sẽ đầu tư vào máy móc thiết bị nếu tỷ
suất lợi nhuận kỳ vọng cao.
10.Lãi suất cao trong nền kinh tế có thể được kỳ vọng
là không khuyến khích tổng mức đầu tư
11.GDP của Việt nam năm 2011 cao hơn so với 2009


Phát biểu nào là vi mô/vĩ mô?
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 15
Những vấn đề kinh tế vĩ mô quan tâm
 Ba biến số trọng tâm:
– Tăng trưởng kinh tế
– Lạm phát
– Thất nghiệp
 Những biến số khác đằng sau 3 biến số trên:
– GDP, GNP, lãi suất
– Tỷ giá hối đoái
– Thâm hụt ngân sách
– Thâm hụt thương mại và cán cân thanh toán…
 Tất cả các biến trên liệu có quan hệ với nhau ra sao?
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 16
Tổng sản phẩm quốc nội
(GDP- Gross Domestic Product)
Đo lường sản lượng (hàng hóa & dịch vụ)

tính bằng tiền được sản xuất ra của nền
kinh tế trong:
→ phạm vi một quốc gia
→ bất kể ai sở hữu các đầu vào sản xuất
→ trong thời gian nhất định (thường là 1
năm tài chính)
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 17
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 18
World Gross domestic product 2012
(millions of US dollars)

World Bank
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 19
World Gross domestic product 2012

World Bank
Tổng sản phẩm quốc gia
(GNP- Gross National Product)
Đo lường sản lượng (hàng hóa & dịch vụ)
tính bằng tiền mà công dân của một nước
làm ra:
→ không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài
nước)
→ trong thời gian nhất định (thường là 1
năm tài chính)
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 20

GDP/GNP bình quân đầu người
(GDP/GNP per capita)

GDP/GNP bình quân đầu người =

GDP/GNP
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 21
Dân số
GDP/người: (2013)
1. Qatar : 91.379 USD
2. Luxembourg : 89.562 USD
3. Tiểu vương quốc ả rập TN: 57.774 USD
4. Nauy : 56.920 USD
5. Singapore : 56.797 USD
6. Mỹ : 47.084 USD
Tăng trưởng kinh tế
(Economic growth)
 là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc quy mô
sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người
trong một thời gian nhất định
 được thể hiện bằng đơn vị %.
GDP
t
– GDP
t-1
g =
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 22
GDP

t-1
Tăng trưởng kinh tế
(% tăng GDP hằng năm)
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 23
GDP danh nghĩa & GDP thực tế
(Nominal GDP & Real GDP)
 GDP danh nghĩa là tổng sản phẩm nội
địa theo giá trị sản lượng hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành
 GDP thực tế là tổng sản phẩm nội địa
theo sản lượng hàng hóa và dịch vụ tính
theo giá năm gốc (GDP theo giá so sánh).
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 24
Lạm phát (Inflation)
• Lạm phát là sự tăng lên theo
thời gian mức giá chung của
nền kinh tế
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng
Slide 25
• Lạm phát là sự mất giá trị thị
trường hay giảm sức mua của
đồng tiền

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×