Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

ÔN TẬP KINH TẾ VI MÔ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.48 KB, 43 trang )

LOGO
ÔN TẬP
KINH TẾ VI MÔ 1
1
NỘI DUNG
2
2
1
CHƯƠNG 2 – CUNG, CẦU, VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2
CHƯƠNG 3 – LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
3
CHƯƠNG 4 – LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT
2
2
4
CHƯƠNG 5 – CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG VÀ MỤC TIÊU CỦA XN TRONG TT CẠNH TRANH
VÀ TT ĐỘC QUYỀN
2
1. Các khái niệm về cầu, cung
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu, cung
3. Hệ số co giãn cầu, cung
4. Bài toán cung – cầu
CHƯƠNG II : CUNG – CẦU
3
Cầu Cung
Các khái
niệm

Định nghĩa Cầu


Lượng cầu

Cầu cá nhân – Tổng cầu

Đường cầu

Hàm cầu

Định nghĩa Cung

Lượng cung

Cung cá nhân – Tổng cung

Đường cung

Hàm cung
Quy luật
Độ dốc của đường cầu hướng xuống, giá và
lượng cầu nghịch biến
Lượng cung và giá có mối quan hệ đồng biến
1. Các khái niệm về cung - cầu
4
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung - cầu
Đường cầu Đường cung
Làm di chuyển dọc
đường S, D
Giá của chính HH đó Giá của chính HH đó
Làm dịch chuyển
đường S, D

- Thu nhập
- Giá cả HH liên quan
- Quy mô thị trường
- Sở thích, thị hiếu NTD
- Kỳ vọng
- Chi phí đầu vào
- Công nghệ
- Các chính sách, quy định của CP
- Số xí nghiệp trong ngành
5
0
Đường cầu
Giá
A
C
Q
1
P
1
P
2
Q
2
Lượng
Làm di chuyển dọc đường cầu
6
Lượng
Giá
Đường cung
Q

1
P
1
P
2
Q
2
Làm di chuyển dọc đường cung
7
0
D
1
Giá
Lượng
D
3
Tăng cầu
Giảm cầu
D
2
Làm dịch chuyển cả đường cầu
8
0
S
1
Giá
Lượng
S
3
Tăng cung

Giảm cung
S
2
Làm dịch chuyển cả đường cung
9
3. Hệ số co giãn của cung - cầu

Độ co giãn của cung - cầu theo giá

Độ co giãn của cầu theo thu nhập,
Độ co giãn chéo của cầu theo giá sản phẩm liên quan
10
Hệ số co giãn của cung - cầu theo giá
Hệ số co giãn của cầu Hệ số co giãn của cung
CT điểm
CT khoảng
Tính chất
|E
D
| >1  đàn hồi nhiều (TR khi P và ↑ ↓
TR khi P )↓ ↑
|E
D
| = 1  đàn hồi đơn vị (TR có thể hay ↑
khi P ) ↓ ↑↓
|E
D
| < 1  đàn hồi ít
(TR khi P và TR khi P )↑ ↑ ↓ ↓
|E

D
| = ∞  đàn hồi hoàn toàn
|E
D
| = 0  hoàn toàn không đàn hồi
|E
S
| >1  đàn hồi nhiều
|E
S
| = 1  đàn hồi đơn vị
|E
S
| <1  đàn hồi ít
|E
S
| = ∞  đàn hồi hoàn toàn
|E
S
| = 0  hoàn toàn không đàn hồi
X
X
X
X
S
Q
P
P
Q
E

X
×


=
12
12
%
%
QQ
PP
P
Q
P
Q
E
X
X
X
D
D
X
X
+
+
×


=



=
X
X
X
X
D
Q
P
P
Q
E
X
×


=
12
12
%
%
QQ
PP
P
Q
P
Q
E
X
X

X
S
S
X
X
+
+
×


=


=
11
Hệ số co giãn của cầu
theo thu nhập
Hệ số co giãn chéo
CT điểm
CT khoảng
Tính chất
E
I
> 0: HH xa xỉ, thông thường
+E
I
> 1: HH xa xỉ
+E
I
< 1 : HH thông thường

E
I
< 0: HH cấp thấp
E
XY
> 0: X và Y là 2 HH thay thế nhau
E
XY
< 0: X và Y là 2 HH bổ sung nhau
E
XY
= 0: X và Y là 2 HH độc lập
X
X
I
Q
I
I
Q
E ×


=
12
12
12
12
%
%
QQ

II
II
QQ
I
Q
E
D
I
+
+
×


=


=
X
Y
Y
X
XY
Q
P
P
Q
E ×


=

12
12
12
12
%
%
XX
YY
YY
XX
Y
D
XY
QQ
PP
PP
QQ
P
Q
E
X
+
+
×


=


=

Hệ số co giãn của cầu
12
CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Cung
Cầu
Giá kem
Lượng kem
21 3 4 5 6 7 8 9 10 12110
$3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
Điểm cân bằng
13
Ba dạng thay đổi của đường cung, cầu

Đường cầu/cung dịch chuyển song song, hệ số góc không đổi  Thay đổi 1
lượng nhất định (hằng số)

Đường cầu/cung xoay, hệ số góc thay đổi  Thay đổi 1 tỉ lệ nhất định (tỉ lệ
phần trăm)

Đường cầu/cung thay đổi bất định không giống đường ban đầu, hệ số góc thay
đổi và tung/hoành độ góc thường thay đổi  Thay đổi 1 hàm cầu/cung khác
14
VÍ DỤ
15
Giả sử thu nhập NTD tăng làm lượng cầu HH A tăng 10 đơn vị sl ở mọi mức

giá  đường cầu HH A thay đổi ntn?
Giả sử do hãng sử dụng công nghệ mới, làm cho đường cung về HH B tăng lên
20% so với đường cung ban đầu  đường cung HH B thay đổi ntn?
Giả sử có một hãng SX HH C rút ra khỏi thị trường  đường cung HH C thay
đổi ntn?
Các chỉ tiêu Định nghĩa
TDNSX (PS) Phần chênh lệch giữa mức giá mà NSX thực nhận và mức giá mà họ sẵn lòng bán
TDNTD (CS) Phần chênh lệch giữa mức giá mà NTD sẵn lòng trả và mức giá họ thực trả
TD Chính phủ Phần thuế thu được của chính phủ khi đánh thuế
Tổng TDXH Tổng thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất và cả thặng dư chính phủ (nếu có)
Tổn thất XH (tổn thất vô ích) Phần mất đi của tổng thặng dư xã hội sau khi chính phủ đánh thuế hay dùng các chính
sách can thiệp khác như giá trần, giá sàn
THẶNG DƯ
16
THẶNG DƯ
Đồ thị mô tả CS và PS
Đường cầu
P
Q
CS
Đường cung
PS
PE
QE
17
Tổng TDXH = CS + PS
CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NN
Giá trần Giá sàn Thuế
Định nghĩa
Mức giá tối đa mà một HH có thể

được bán.
Mức giá tối thiểu mà một HH có thể
được bán
Tiền mà CP thu đ/v các TPKT để tạo
ngân sách
Đặc điểm
-
Bảo vệ lợi ích của NTD
-
Giá trần thường thấp hơn giá
CB
-
Bảo vệ lợi ích của NSX
-
Giá sàn thường cao hơn giá CB
-
Đánh trên NSX và NTD
-
Thuế có 2 dạng: thuế khoán và thuế
trên SP
Tác động
-
Khan hiếm HH
-
Làm tăng TDTD (CS) và làm
giảm TDSX (PS)
-
Gây ra một tổn thất vô ích khá
lớn
-

Dư thừa HH
-
Làm tăng TDSX (PS) và làm giảm
TDTD (CS)
-
Gây ra một tổn thất vô ích rất lớn
-
Thay đổi đường cung hoặc đường cầu
-
Làm giảm lượng HH trên TT
-
CP thu được tiền thuế, từ PS và CS
-
Gây ra một khoảng tổn thất vô ích
18
PSo
CSo
Giá trần và tổn thất xã hội
Lượng
0
Giá
Đường cầu
Đường cung
Thiếu hụt
T n th t vô ích = c+dổ ấ
a
cb
d
f
e

3
Giá cân bằng
2
Giá trần
125
Lượng cầu
50
Lượng cung
19
PSo
CSo
Giá sàn và tổn thất xã hội
Lượng
0
Giá
Đường cầu
Đường cung
T n th t vô ích = c+d+….ổ ấ
g (do hàng th a ph i b )ừ ả ỏ
a
cb
d
f
e
3
Giá
cân bằng
4,5
Giá sàn
50

Lượng cung
Lượng cầu
150
Dư thừa
g
20
PSo
CSo
Thuế (đánh vào NSX) và TTXH
Lượng
0
Giá
Đường cầu
Đường cung
T n th t vô ích = c+dổ ấ
a
cb
d
f
e
3
Giá cân bằng
50
Lượng cung
Đường cung
sau thuế
Giá ng i TD ườ
trả
Giá nhà SX
nh nậ

L ng ượ
gi mả
PT: P’=P+t
21
PSo
CSo
Thuế (đánh vào NTD) và TTXH
Lượng
0
Giá
Đường cầu
Đường cung
T n th t vô ích = c+dổ ấ
a
cb
d
f
e
3
Giá cân bằng
50
Lượng cung
Đường cầu
Sau thuế
Giá ng i TD ườ
trả
Giá nhà SX
nh nậ
L ng ượ
gi mả

PT: P’=P-t
22
CHƯƠNG III : LÝ THUYẾT NTD
1. Các khái niệm
2. Bài toán về tối đa hóa hữu dụng
23
Các chỉ tiêu Định nghĩa
Hữu dụng Sự thỏa mãn, sự hài lòng mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng HH hay
DV mang lại.
Tổng hữu dụng Toàn bộ sự thỏa mãn, sự hài lòng khi tiêu dùng một số lượng HH-DV nhất định.
Hữu dụng biên Phần tăng thêm của sự thỏa mãn khi tiêu dùng thêm một đơn vị HH nào đó.
Quy luật Hữu dụng biên giảm dần
Mối quan hệ giữa MU và TU - Khi MU>0, thì TU tăng
- Khi MU=0, thì TU đạt cực đại
- Khi MU<0, thì TU giảm
1. Các khái niệm
24
2. Bài toán tối đa hoá hữu dụng
Lượng chè
Lượng Phở
0
A
B
D
U
1

U
2
Đường ngân sách, I

C
Với ngân sách I, hữu dụng đạt tối đa tại điểm
Đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan cao
nhất (hay trùng với tiếp tuyến được bàng quan)
I
25
Đường NS dốc xuống
Đường bàng quan:
-
Dốc xuống
-
Không cắt nhau
-
Lõm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×