Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Thiết kế tủ cấp đông (kiểu contact freeze)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.05 KB, 35 trang )

ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, công nghiệp thực phẩm nói chung và thủy hải sản nói riêng rất phát triển. Bên
cạnh đó các nguồn khai thác thủy hải sản tăng mạnh trong những năm qua. Vì những lý do
này mà việc bảo quản nguyên liệu sau khi khai thác để chế biến là một vấn đề rất cần thiết
nhằm mục đích giữ được hương vị cũng như chất lượng sản phẩm. Có nhiều phương pháp vận
dụng để bảo quản trước khi chế biến, trong đó phương pháp làm lạnh thủy sản là một trong
những phương pháp được ứng dụng rộng rãi nhất ,đặc biệt là làm lạnh đông.
Vì thế, đề tài “ Thiết kế Tủ cấp đông ( loại Contact Freezer ) của môn “ Đồ án môn học
Quá trình & Thiết bị” cũng là một bước giúp cho sinh viên luyện tập và chuẩn bị cho việc
thiết kế các quá trình và thiết bị công nghệ tong lĩnh vực này.
Mặc dù có cố gắng trong việc thực hiện đồ án này nhưng đây là bước đầu tiên trong việc
thực hiện thiết kế nên chắc hẳn sẽ tồn tại những thiếu sót.
Để hoàn thành tốt đồ án này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô trong Bộ môn Máy& Thiết
bị đặc biệt là Thầy Nguyễn Văn Lục đã hướng dẫn tận tình em trong thời gian qua.
SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 1
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

MỤC LỤC

Trang
LỜI MỞ ĐẦU
Chướng 1 : Tổng quan 2
I. Nhiệm vụ đồ án 2
II. Thông số ban đầu 2
III. Giới thiệu quá trình lạnh thực phẩm 2
IV. Sơ bộ về lạnh đông 3
V. Tác nhân lạnh 3
Chương 2 : Tính toán sơ bộ tủ cấp đông 5
I. Vị trí tủ 5


II. Kích thước sơ bộ tủ 5
Chương 3 : Tính cách nhiệt cách ẩm 7
I. Tính cách nhiệt 7
II. Tính cách ẩm 9
Chương 4 : Cân bằng năng lượng cho tủ cấp đông 10
I. Dòng nhiệt qua kết cấu bao che 10
II. Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra 10
III. Dòng nhiệt tứ các nguồn khác nhau khi vận hành 11
Chương 5 : Tính chọn máy nén 12
I. Thông số của chế độ làm việc 12
II. Quy trình công nghệ 13
III. Tính chọn máy nén 15
Chương 6 : Tính toán thiết bị chính 20
A. Thiết bị ngưng tụ 20
I. Chọn thiết bị ngưng tụ 20
II. Tính toán thiết bị ngưng tụ 20
B. Dàn lạnh 21
I. Số liệu ban đầu 21
II. Kiểm tra 22
Chương 7 : Tính toán thiết bị phụ 24
I. Bình tách dầu 24
II. Bình chứa dầu 25
III. Bình chứa cao áp 25
IV. Bình chứa trung gian 26
V. Tháp giải nhiệt 26
VI. Hệ thống đường ống 27
VII. Bơm nước cho thiết bị ngưng tụ 29
Chương 8 : Vận hành và Tự động hoá hệ thống 31
I. Vận hành hệ thống 31
II. Vấn đề an toàn 32

III. Tự động hoá 32
Chương 9 : Dự tính giá thành 33
TỔNG KẾT 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 2
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

Chương 1
TỔNG QUAN
I. Nhiệm vụ đồ án
Thiết kế tủ cấp đông (kiểu contact freeze)
• Năng suất 1tấn / mẻ
• Dùng môi chất lạnh NH
3

• Thông số khác tự chọn
II. Thông số ban đầu :
I.1 Thông số thời tiết :
Địa điểm đặt Tủ cấp đông : Thành phố Hồ Chí Minh
• Nhiệt độ không khí : t = 31
o
C
• Độ ẩm :
=
ϕ
79.5%
I.2 Sản phẩm :
Các loại thuỷ sản , quá trình tính toán dựa trên các số liệu ban đầu là cá
Cá sau khi được khai thác , được rửa và làm sạch sẽ được đưa đến phòng chờ đông

( vì tủ kết đông làm việc theo mẻ ),nhiệt độ của cá sẽ được làm lạnh xuống khoảng 10
0
C.
Tiếp tục cá sẽ được đưa vào Tủ cấp đông , với thời gian cấp đông là 4h ,Nhiệt độ tâm sản
phẩm sau quá trình kết đông là -12
o
C , Sau đó cá sẽ được mạ băng và đóng hộp đưa đi tiêu thụ
hoặc tồn trữ.
III. Giới thiệu quá trình lạnh thực phẩm :
Các loại thực phẩm đều là những loại dễ ôi thiu do các loại vi sinh vật , đặc biệt là ở các
nước nhiệt đới như nước tavà gây thiệt hại lớn , chính vì vậy từ lâu con người đã tìm các
phương pháp để bảo quản lâu dài và phân phối đi nhiều vùng , nhiều nơi. Có nhiều phương
pháp để bảo quản thực phẩm , ứng dunïg nhiều nhất là phương pháp làm lạnh .
Thực chất của quá trình lạnh là hạ nhiệt độ thực phẩm xuống thấp gần nhiệt độ đóng băng
của nó nhằm ngăn cản sự hoạt động của các loại vi sinh vật , nấm mốc , Tuy nhiên vẫn còn
tồn tại một số loài vi sinh vật có khả năng phát triển dưới nhiệt độ thấp , vì vậy có thể sử dụng
thêm một số phương pháp khác như thêm hoá chất sát trùng , chiếu tia tử ngoại , tia X , tia
phóng xạ …
Các phương pháp làm lạnh thực phẩm :
• Làm lạnh tĩnh : Các phòng lạnh được trang bị dàn lạnh tĩnh bay hơi trực tiếp hay gián
tiếp qua nước muối. Không khí trong phòng đối lưu tự nhiên , thực phẩm được xếp trên giá
hay treo. Nhiệt độ phòng dạt từ -3
÷
0
0
C
SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 3
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

• Làm lạnh tăng cường : Các phòng lạnh được trang bị thêm quạt , tốc độ không khí

trong phòng đạt 3
÷
4 m/s. nhiệt độ có thể hạ thấp đến -5
0
C cho thịt lợn và -1
0
C cho bò
… Độ ẩm duy trì từ 85
÷
95%
• Làm lạnh phun :Các phòng lạnh được trang bị các buồng phun nước muối. Không
khí trao đổi trực tiếp với nước muối và làm lạnh sản phẩm. Ưu điểm của phương pháp này
là giảm được tổn hao khối lượng do dộ ẩm khá cao , tránh oxy hoá mỡ , giữ vitamin nhưng
nhược điểm là không áp dụng được cho các sản phẩm kị ẩm và kị thấm muối.
• Làm lạnh bằg cách nhúng sản phẩm trong nước muối lạnh :Nhúng trực tiếp sản phẩm
vào trong nước muối lạnh , nước lạnh , nước biển đã làm lạnh. Do hệ số trao đổi nhiệt rất
lớn nên thời gian làm lạnh được giảm xuống. Aùp dụng có hiệu quả cho các sản phẩm
đóng gói trong các bao nilông kín.
• Ướp đá , vùi tuyết :Đây là phương pháp làm lạnh cá làm lạnh thông dụng nhất. Đá
được đập nhuyễn hoặc xay vụn sau đó được tộn thêm với muối hoặc chất kháng sinh rồi
mang bảo quản cá.
• Làm lạnh chân không : Chủ yếu được ứng dụng cho rau quả. Rau quả được xếp trong
phòng kín bằng kim loại , phòng sẽ được hút chân không bằng máy nén ejectơ. Dưới áp
suất chân không , rau quả bốc hơi và được làm lạnh . phương pháp này có ưu điểm là làm
lạnh nhanh ,giữ được vẻ mỹ quan cho sản phẩm.
IV. Sơ bộ về kỹ thuật lạnh đông :
Kết đông là quá trình làm lạnh đông thực phẩm xuống dưới nhiệt độ đóng băng của thực
phẩm ,nhưng không có nghĩa là toàn bộ lượng nước trong sản phẩm bị đóng băng So với làm
lạnh thì quá trình kết đông có thể bảo quản sản phẩm trong thời gian dài hơn , có thể lên đến 6
tháng

Các phương pháp kết đông :
• Kết đông một pha : Sản phẩm thịt nóng được làm lạnh từ nhiệt độ 37
0
C xuống nhiệt
độ mong muốn
• Kết đông hai pha là hạ nhiệt độ sản phẩm từ nhiệt độ 37
0
C xuống một nhiệt độ trung
gian khoảng 5
0
C. Sau đó tiếp tục hạ nhiệt độ sản phẩm xuống nhiệt độ mong muốn
V. Tác nhân lạnh : NH
3
♦ Ưu điểm :
− Năng suất lạnh riêng khối lượng q
0
(kJ/kg) lớn nên lưu lượng môi chất tuần hoàn
trong hệ thống nhỏ, rất phù hợp cho các máy lạnh co ùnăng suất trung bình và lớn.
− Năng suất lạnh riêng thể tích q
v
(kJ/m
3
) tương đối nhỏ nên máy nén gọn nhẹ.
− Các tính chất trao đổi nhiệt tốt, hệ số tỏa nhiệt khi sôi và ngưng tụ tương đương với
nước nên không cần tạo cánh trong các thiết bị trao đổi nhiệt với nước.
− Tính lưu động cao, tổn thất áp suất trên đường ống, các cửa van nhỏ, nên các thiết bị
này khá gọn nhẹ.
− Amoniac không ăn mòn thép, các kim loại đen chế tạo máy, nhưng ăn mòn đồng và
các hợp kim của đồng (trừ hợp kim đồng có photpho) nên không sử dụng đồng và các
hợp kim của đồng trong hệ thống lạnh amoniac.

SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 4
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

− Có mùi khó chịu, dễ phát hiện rò rỉ ra ngoài môi trường.
− Ít tan trong dầu bôi trơn, đỡ ảnh hưởng đến quá trình bôi trơn và đỡ ảnh hưởng đến
chất lượng của tác nhân.
♦ Nhược điểm :
− Trong không khí chứa một lượng NH
3
nhất định có thể bắt lửa, gây nổ, hoả hoạn,
không an toàn cho thiết bị và người.
− Amoniac độc hại đối với cơ thể con người gây kích thích niêm mạc của mắt, dạ dày,
gây co thắt cơ quan hô hấp, làm bỏng da.
Tuy độc hại, nhưng

amoniac là môi chất lạnh rẻ tiền, dễ kiếm, vận chuyển, bảo quản tương
đối dễ dàng, nước ta sản xuất được nên nó vẫn được sử dụng.
SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 5
AMH : MY & THIT B GVHD : Thy Nguyn Vn Lc

Chng 2
TNH TON S B T CP ễNG
I. V trớ t :
Nm trong phũng ch bin lnh , nhit phũng l 15
o
C (cú cụng nhõn lm vic )
T nm trc thit b m bng v nm sau phũng ch ng trong quy trỡnh cụng ngh ch
bin thu sn
II. Kớch tht s b ca t :
Kớch tht v khi lng ca mt s loi cỏ

STT Loi cỏ Chiu di ( mm) Khi lng (g )
1 Cỏ thu 400

600 500

1500
2 Cỏ chim trng 200

300
200

600
3 Caự trớch xửụng 90

180 100

135
4 Cỏ hng 350

450 200

530
5 Cỏ ng bũ 450

650
400

5600
6 Caự pheứn 80


120 120

210
7 Cỏ mi 109

405 180

450
8 Cỏ kh 110

190
150

250
9 Caự beù 280

550 260

750
10 Cỏ so 170

250 300

2100

T cp ụng cú nng sut 1000kg/ m , ta thit k t cú 11 tm lc tng ng vi 10 tng
tip xỳc , mi tng tip xỳc cú th cha 10 khay , tng ng mi khay cha 10 kg cỏ, b trớ
theo hai hng trờn tm lc . Trờn c s xem xột kớch tht v khi lng cỏ , ta chn kớch
tht khay tng ng l : di * rng * cao = 600* 400* 50 ( mm
Theo mt s ti liu , nu xem chiu di ca cỏ l 100 thỡ b ngang v chiu cao ca mt

s loi cỏ nh cỏ tm : 14 * 12, cỏ trng : 17 *10 . Trờn c s ú cú th c lng mt cỏch
tng i nh sau , chiu cao : 20 , chiu rng : 12 . Do vy tm cao hiu qu ca cỏc tm lc
trong khong 50

105 mm ( cú th ly theo s liu t cp ụng ca mt s cụng ty nh
Mycom , Searefico )
Nh vy :
Chiu di tm lc l : (400+50)*5 =2250 mm ,
Chiu rng tm lc l (600+ 50)*2 = 1300 mm ( trong ú 50 mm l khong cỏch
gia cỏc khay ) .
Chiu cao ca tm lc chn trờn c s tiờu chun ( ging vi t cp ụng ca cụng
ty Mycom v Searefico) l h = 22 mm
Vy kớch thc s b cú th chn ca t l :
SVTH : Bch Hoi Vng Trang 6
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

♦ Chiều dài : D = 2250 + 500 + 500 = 3250 mm ( với 500 mm : khoảng cách dự
tính cho các thiết bị cấp NH
3
và lấy hơi ra )
♦ Chiều rộng : R = 1300 + 100 + 100 = 1500 mm ( với 100 mm : khoảng cách dự trù
cho quá trình vận hành , vệ sinh và sửa chữa tủ )
♦ Chiều cao : C = 105*10 + 22*11 + 400 =1700 mm ( với 400 mm : khoảng cách
dự tính cho việc lắp đặt hệ thống nâng ép thuỷ lực )
Các kích thước trên chưa tính đến bề dày vỏ tủ
SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 7
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

Chương 3
TÍNH CÁCH NHIỆT- CÁCH ẨM

I. Tính cách nhiệt :
I.1. Vật liệu cách nhiệt :
Chọn vật liệu cách nhiệt cần thoả mãn những yêu cầu sau:
• Hệ số dẫn nhiệt nhỏ .
• Độ thấm hơi nước nhỏ , bền ở nhiệt độ thấp và không ăn mòn vật liệu xây dựng tiếp
xúc với nó .
• Không gây nấm mốc và phát sinh vi khuẩn , không bị chuột và sâu bọ đục phá .
• Không độc hại đối với cơ thể con người
• Không độc hại đối với sản phẩm bảo quản , làm biến chất và giảm chất lượng sản
phẩm .
• Vận chuyển , lắp ráp , sửa chữa , gia công dể dàng .
• Rẻ tiền dễ kiếm .
Hiện nay polystrol và polyurethan được sử dụng rộng rãi nhất để cách nhiệt các buồng
lạnh. Polyurethan có ưu điểm lớn là tạo bọt không cần gia nhiệt nên dễ dàng tạo bọt trong
các thể tích rỗng bất kỳ. Vì vậy polyurethan được sử dụng rộng rãi trong các tủ lạnh gia
đình , tủ lạnh thương nghiệp , cách nhiệt đường ống … với hiệu quả cách nhiệt và hiệu
quả kinh tế cao . Do vậy đối với thiết bị Tủ kết đông này , ta sử dụng polyurethan là chất
cacùh nhiệt .
I.2. Xác định chiều dày cách nhiệt :
Thiết kế kết cấu vỏ tủ như hình vẽ :
Theùp khoâng gæ
polyurethan
Theùp khoâng gæ
Chiều dày cách nhiệt được tính theo công thức :
















++−=

=
n
i
i
i
cncn
k
1
21
111
αλ
δ
α
λδ
, m ( CT 3.2 - TL [6] )
SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 8
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

Trong đó :

:
cn
δ
chiều dày lớp cách nhiệt ,m
:
cn
λ
hệ số dẫn nhiệt lớp vật liệu cách nhiệt , W/mK ( bảng 3 – 1,TL [6] )
:k
hệ số truyền nhiệt , W/ m
2
K ( bảng 3 – 3
÷
3 – 6 ,TL
[ ]
12
)
:
1
α
hệ số toả nhiệt của môi trường bên ngoài ( phía nóng ) tới tường cách nhiệt ,
W/ m
2
K ( bảng 3 – 7 - TL [6] )
:
2
α
hệ số toả nhiệt của vách buồng lạnh vào buồng lạnh , W/m
2
K

( bảng 3 – 7 - TL [6] )
:
i
δ
bề dày lớp vật liệu xây dựng thứ i , m
:
i
λ
hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i , W/mK ( bảng
Các thông số tra được :
Vật liệu
i
δ
, m
i
λ
, W/mK
Polyurethan rót ngập 0.047
Thép không gỉ ( OXH10T) 0.002 16.3
19.0=k
W/mK ( tra với nhiệt độ tủ là -40
o
C )
3.23
1
=
α
W/m
2
K

5.10
2
=
α
W/m
2
K ( bề mặt trong buồng đối lưu cưỡng bức )
240.0
5.10
1
3.16
2*002.0
3.23
1
19.0
1
047.0 =












++−=

cn
δ
m
Hệ số truyền nhiệt thực của vách :
191.0
5.10
1
047.0
240.0
3.16
2*002.0
3.23
1
1
11
1
2
2
1
1
=
+++
=
+++
=

=
αλ
δ
λ

δ
α
i
cn
cn
i
i
k
W/m
2
I.3 Kiểm tra đọng sương trên bề mặt ngoài vách cách nhiệt :
Mật độ dòng nhiệt có thể tính theo nhiều cách trong đó có hai cách :

)(
)(
111
21
w
ttq
ttkq
−=
−=
α


21
11
1
tt
tt

k
w


=
α

Trong đó : t
1
, t
2
: nhiệt độ ngoài và trong vách tủ
t
w1
: nhiệt độ tại bề mặt vách ngoài
1
α
: hệ số cấp nhiệt phía ngoài tủ
k
: hệ số truyền nhiệt tổng quát qua vách
SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 9
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

Trong điều kiện thực tế người ta lấy hệ số truyền nhiệt đọng sương làm chuẩn là :

21
1
1
95.0
tt

tt
k
s
s


=
α

Khi kiểm tra , điều kiện vách ngoài không đọng sương là :

s
kk ≤

0.191
805.0
4015
1315
*3.23*95.0 =
+


( thoả )
Vậy vách ngoài không đọng sương
II. Tính cách ẩm :
Do vách là tấm kim loại , nên đươc cách ẩm hoàn toàn
SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 10
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

Chương 4

CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG CHO TỦ CẤP
ĐÔNG
Dòng nhiệt cần thiết cho tủ cấp đông
Q
0
= Q
1
+ Q
2
+ Q
3
+ Q
4
+ Q
5

Trong đó :
Q
1
: dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che của tủ.
Q
2
: dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra trong quá trình .
Q
3
: dòng nhiệt từ không khí bên ngoài so thông gió buồng lạnh.
Q
4
: dòng nhiệt từ các nguồn khác nhau khi vận hành kho lạnh.
Q

5
:dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra khi hô hấp
Q
3
và Q
5
chỉ xuất hiện trong các kho lạnh rau quả trường hợp này Q
3
, Q
5
bằng không
I. Dòng nhiệt qua kết cấu bao che :
)(**
211
ttFkQ −=
k : hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dày cách nhiệt thực ,
w/ m
2
K
F : diện tích bề mặt của kết cấu bao che ,m
2
t
1
:nhiệt độ môi trường ngoài ,
0
C
t
2
: nhiệt độ trong buồng lạnh ,
0

C
Ta có :
k = 0.191 w/m
2
K
t
1
= 15
0
C
t
2
= -40
0
C
F = (3.25*1.7 + 3.25*1.5 + 1.7*1.5)*2 = 25.9 m
2
08.272))40(15(*9.25*191.0
1
=−−=Q
W
II. Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra trong quá trình kết đông :
)(
212
hh
t
M
Q −=
Trong đó :
M : Khối lượng sản phẩm tính cho một mẻ , kg/ mẻ

t : thời gian một mẻ cấp đông ,s
1
h
:enthanpy của sản phẩm trước khi xử lý lạnh , kJ/kg
2
h
: enthanpy của sản phẩm sau khi xử lý lạnh , kJ/kg
181.19)8.24301(
3600*4
1000
2
=−=Q
kW
Với M = 1000 kg
t = 4 h
SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 11
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

1
h
= 301 kJ/kg ( bảng 4 – 2 -TL[6] , cho sản phẩm cá gầy ở nhiệt độ 10
0
C )
2
h
=24.8 kJ/kg (bảng 4 – 2 -TL[6] , cho sản phẩm cá gầy ở nhiệt độ -12
0
C)
III. Dòng nhiệt từ các nguồn khác nhau khi vận hành :
Do không thể xác định một cách chính xác nguồn nhiệt này nên ta có thể tính gần đúng

theo công thức sau :
Q
4
= 0.4*Q
1
= 0.4*272.08 = 108.83 W
Như vậy tổng dòng nhiệt cần thiết khi vận hành là
Q
0
=272.08+107.83 + 19181 =19560.91 W = 19.561 kW
Ta coi lượng nhiệt này chính là nhiệt tải của máy nén
SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 12
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

Chương 5
TÍNH TOÁN CHỌN MÁY NÉN
I. Thông số của chế độ làm việc :
I.1 Nhiệt độ sôi môi chất lạnh
0
t
:
Chọn nhiệt độ trong tủ là
=
b
t
-40
0
C
Nhiệt độ sôi môi chất lạnh dùng để tính toán thiết kế là


00
ttt
b
∆−=
:
0
t∆
hiệu nhiệt độ yêu cầu
Ngày nay hiệu nhiệt độ yêu cầu tối ưu được coi là :
Ct
0
0
138÷=∆
Chọn
Ct
0
0
10=∆

Ct
0
0
501040 −=−−=
I.2 Nhiệt độ ngưng tụ
k
t
:
Chọn thiết bị ngưng tụ làm mát dùng nước thành phố có tuần hoàn

kwk

ttt ∆+=
2
2w
t
: nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng
k
t∆
: hiệu nhiệt độ ngưng tụ yêu cầu ,
Ct
k
0
53÷=∆
-chọn
Ct
k
0
5=∆
Nhiệt độ nước vào và ra của bình ngưng phụ thuộc vào kiểu bình ngưng

Ctt
ww
0
12
)62( ÷+=
Chọn bình ngưng kiểu vỏ ống nằm ngang với :

Ctt
ww
0
12

4+=
Thông số không khí trung bình trong năm tại tp Hồ Chí Minh là
%5.79
31
0
=
=
ϕ
Ct
kk
.Tra đồ thị
không khí ẩm ta được nhiệt độ bầu ướt :
Ct
u
0
28=
Khi sử dụng nước tuần hoàn qua tháp giải nhiệt để làm mát bình ngưng ( hay nước ra khỏi
tháp giải nhiệt ) bằng nhiệt độ bầu ướt cộng thêm 3
÷
5
o
C

Ct
w
0
1
32428 =+=

Ct

w
0
2
36432 =+=⇒

Do vậy nhiệt độ ngưng tụ là :
Ct
k
0
40436 =+=
I.3 Nhiệt độ quá lạnh
ql
t
:
Nhiệt độ môi chất lạnh trước khi vào van tiết lưu. Nhiệt độ quá lạnh càng thấp năng suất
lạnh càng lớn , vì vậy người ta cố gắng hạ nhiệt độ quá lạnh xuống càng thấp càng tốt.
SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 13
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

Ngày nay do thiết bị quá lạnh làm cho máy lạnh thêm cồng kềnh , tiêu tốn vật tư lại cho
hiệu quả không cao , nên các máy lạnh hầu như không trang bị thiết bị quá lạnh. Việc quá
lạnh được thực hiện ngay trong thiết bị ngưng tụ bằng cách để mức lỏng ngâp vài ống dưới
cùng của dàn ống trong bình ngưng ống chùm. Nước cấp vào bình sẽ đi qua các ống này trước
để quá lạnh lỏng sau đó mới đi lên ống để ngưng tụ môi chất .

Ctt
wql
0
1
53 ÷+=


Ct
ql
0
37532 =+=⇒
I.4 Nhiệt độ quá nhiệt
qn
t
:
Nhiệt độ hơi hút trước khi vào máy nén , để đảm bảo máy nén không hút phải lỏng, hơi
hút vào máy nén là hơi quá nhiệt .
Mặt khác đối với môi chất NH
3 ,
nhiệt độ cuối tầm nén là rất cao nên càng phải giảm độ
quá nhiệt càng thấp càng tốt , thường
Ct
qn
0
155÷=∆


Cttt
qnqn
0
0
45550 −=+−=∆+=

II. Quy trình công nghệ :
Ta có :
Ct

0
0
50−=


Ct
k
0
40=
Tra số liệu bảng Thông số vật lý NH
3
bão hoà ta có :

4168.0
0
=p
bar

85.15=
k
p
bar
Suy ra tỉ số nén :
38
4168.0
85.15
0
===Π
p
p

k
> 9 .
Do vậy ta chọn hệ thống lạnh với máy nén hai cấp.
Aùp suất trung gian :
57.24168.0*85.15*
0
=== ppp
ktg
bar
Suy ra nhiệt độ trung gian :
Ct
tg
0
5.13−=
♦ Sơ đồ quy trình công nghệ : ( hình vẽ kèm theo )
Chọn quy trình công nghệ là chu trình hai cấp bình trung gian có ống xoắn. Với giản đồ
lgP – h :
SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 14
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

10
8
7
6
4
5
1'
3
2
1

9
h
lgP
Các quá trình :
• 1 – 1’ quá nhiệt hơi hút hạ áp
• 1 – 2 nén đoạn nhiệt cấp hạ áp s
1
= s
2
từ p
0
lên p
tg

• 2 – 3 làm mát hơi quá nhiệt hạ áp xuống đường hơi bão hoà
• 3 – 4 nén đoạn nhiệt cấp cao áp từ p
tg
lên p
k

• 4 – 9 làm mát ngưng tụ và quá lạnh lỏng trong bình ngưng
• 5 – 6 tiết lưu lỏng từ áp suất p
k
vào bình trung gian
• 9 – 10 tiết lưu lỏng từ áp suất p
k
xuống p
0
• 10 – 1 bay hơi thu nhiệt của môi trường lạnh
Thuyết minh quy trình công nghệ :

Hơi NH
3
sau khi ra khỏi dàn lạnh và được loại lỏng tại bình tách lỏng (1’) được dẫn đến
máy nén thực hiện qúa trình nén thấp áp . Hơi NH
3
ra khỏi máy nén (2) đưa đến bình chứa
trung gian và trao đổi nhiệt với dòng lỏng (5) từ bình chứa cao áp và (6) đi từ bình chứa cao
áp sau khi qua van tiết lưu 1 .Hơi NH
3
bão hoà khô (3) được dẫn về máy nén thực hiện quá
trình nén cao áp. Hơi NH
3
ra khỏi máy nén (4) sau khi qua bình tách dầu để loại bớt dầu lẫn từ
máy nén , sẽ qua thiết bị ngưng tụ vỏ ống nằm ngang , trao đổi nhiệt với dòng nước lạnh và
NH
3
sẽ được ngưng tụ. Lỏng NH
3
(5) được dẫn về bình chứa cao áp. Tại đây sẽ tách bớt phần
hơi chưa ngưng. Dòng lỏng (5) được tách thành 2 dòng , một dòng qua van tiết lưu 1 thành
dòng (6) nhằm làm lạnh bớt dòng hơi (2) từ máy nén và đưa vào bình chứa trung gian , dòng
còn lại sau khi qua ống xoắn trao đổi nhiệt với dòng lỏng (6) , qua van tiết lưu 2 sẽ được đưa
vào bình tách lỏng và đưa vào dàn lạnh. Sau khi thực hiện quá trình trao đổi nhiệt , NH
3
sẽ
SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 15
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

hố hơi sau khi được tách lỏng tại bình tách lỏng sẽ được đưa vào máy nén tiếp tục thực hiện
chu trình mới


Thơng số trạng thái các điểm nút của chu trình :
Điểm T ,
0
C P , bar h, kj/kg
ν
,m
3
/ kg
1 -50 0.4168 1691
1’ -45 0.4168 1700 2.68
2 72 2.57 1945
3

7 -13.5
2.57 1745 0.46
4 114 15.85 2000
5 40 15.85 699
6 -13.5 2.57 699
8 -13.5 2.57 445
9 37 15.85 677
10 -50 0.4168 677
III. Tính chọn máy nén :
III.1 Tính toán cấp hạ áp :
a. Năng suất lạnh riêng :
10146771691
1010
=−=−= hhq
kJ/kg
b. Lưu lượng thực tế qua máy nén hạ áp :

0193.0
1014
561.19
0
0
1
===
q
Q
m
kg/s
c. Thể tích hơi hút thực tế của máy nén hạ áp :
0517.068.2*0193.0*
'11
=== vmV
ttHA
m
3
/s
d. Hệ số cấp máy nén :
Có thể tra theo đồ thị
)(
0
p
p
f
tg
=Π=
λ
( hình 7.4 - TL [6]

166.6
4168.0
57.2
==Π

68.0=⇒
HA
λ
đối với máy nén kiểu hiện đại

78.0=
HA
λ
đối với máy nén trục vít
Tính theo cơng thức 7.12:
tg
m
tgtg
HA
T
T
p
pp
p
pp
c
p
pp
0
0

00
1
00
00
*




















∆−










∆+

∆−
=
λ
Trong đó : m = 1
01.0
0
=∆=∆
tg
pp
MPa = 0.1 bar
459.0
5.259
223
*
4168.0
1.04168.0
4168.0
1.057.2
*04.0
4168.0
1.04168.0
=















+


=⇒
HA
λ

SVTH : Bạch Hồi Vương Trang 16
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

Hệ số cấp hạ áp nhỏ hơn nhiều so với tra từ đồ thị .
e. Thể tích hút lý thuyết cấp hạ áp :
113.0
459.0
0517.0
===
HA

ttHA
ltHA
V
V
λ
m
3
/s
f. Công nén đoạn nhiệt :
11
*lmN
s
=
Trong đó l
1
là công nén riêng :
24517001945
'121
=−=−= hhl
kJ/kg
73.4245*0193.0 ==
s
N
kW
g. Hiệu suất chỉ thị :
0
*tb
wi
+=
λη

Trong đó
859.0
5.259
223
0
===
tg
w
T
T
λ

001.0=b

0
t
: nhiệt độ sôi ,
0
C
809.0)50(*001.0859.0 =−+=
i
η
h. Công suất chỉ thị :
847.5
809.0
73.4
===
i
s
i

N
N
η
kW
i. Công suất ma sát :
msttms
pVN *=
Trong đó
ms
p
là áp suất ma sát riêng , đối với máy amoniac thẳng dòng

ms
p
=0.049
÷
0.069 MPa , ở đây chọn
ms
p
=0.06 MPa

102.360*0517.0 ==
s
N
kW
j. Công suất hữu ích trên trục máy nén :
949.8847.5102.3 =+=+=
imse
NNN
kW

k. Công suất tiếp điện cấp hạ áp :
eltd
e
elHA
N
N
ηη
*
=
Trong đó
td
η
là hiệu suất truyền động của khớp , đai …
td
η
=0.95

el
η
là hiệu suất động cơ
el
η
= 0.80
÷
0.95

467.10
9.0*95.0
949.8
==

elHA
N
kW
III.2 Tính toán cấp cao áp :
a. Lưu lượng thực tế qua máy nén cao áp , do h
5
= h
6
63
92
13
*
hh
hh
mm


=
SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 17
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

0236.0
6991745
6771945
*0193.0
3
=


=m

kg/s
b. Thể tích hút thực tế cấp cao áp:
33
*
ν
mV
ttCA
=
0108.046.0*0236.0 ==
ttCA
V
m
3
/s
c. Hệ số cấp nhiệt máy nén :
Tra theo đồ thị
)(
tg
k
p
p
f =Π=
λ
, với
167.6
57.2
85.15
==Π
Cho máy nén kiểu hiện đại :
λ

= 0.7
Cho máy nén trục vít :
λ
=0.8
Tính theo công thức 7.12:
k
tg
tg
tgtg
m
tg
kk
tg
tgtg
CA
T
T
p
pp
p
pp
c
p
pp





















∆−









∆+

∆−
=
1
*

λ
Trong đó : m = 1
01.0
0
=∆=∆
tg
pp
MPa = 0.1 bar
623.0
313
5.259
*
57.2
1.057.2
57.2
1.085.15
*04.0
57.2
1.057.2
=















+


=⇒
CA
λ

d. Thể tích hút lý thuyết cao áp :
0173.0
623.0
0108.0
===
λ
ttCA
ltCA
V
V
m
3
/s
e. Công nén đoạn nhiệt cao áp :
23
*lmN
s
=
Trong đó l

2
là công nén riêng
25517452000
342
=−=−= hhl
kJ/kg
018.6255*0236.0 ==
s
N
kW
f. Hiệu suất chỉ thị
tgwi
tb*+=
λη
Trong đó
829.0
313
5.259
0
===
tg
w
T
T
λ

001.0=b

tg
t

: nhiệt độ trung gian ,
0
C
8155.0)5.13(*001.0829.0 =−+=
i
η
g. Công suất chỉ thị :
38.7
8155.0
018.6
===
i
s
i
N
N
η
kW
h. Công suất ma sát
msttms
pVN *=
SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 18
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

Trong đó
ms
p
là áp suất ma sát riêng , đối với máy amoniac thẳng dòng

ms

p
=0.049
÷
0.069 MPa , ở đây chọn
ms
p
=0.06 MPa

648.060*0108.0 ==
s
N
kW
i. Công suất hữu ích
028.838.7648.0 =+=+=
imse
NNN
kW
j. Công suất tiếp điện
eltd
e
elCA
N
N
ηη
*
=
Trong đó
td
η
là hiệu suất truyền động của khớp , đai …

td
η
=0.95

el
η
là hiệu suất động cơ
el
η
= 0.80
÷
0.95

39.9
9.0*95.0
028.8
==
elHA
N
kW
Tổng công suất nén cao áp và hạ áp là :
857.1939.9467.10 =+=N
kW
Tổng thể tích hút lý thuyết : V = 0.112 + 0.0172 = 0.1292 m
3
/s
k. Nhiệt thải ra ở bình ngưng :
33
*lmQ
k

=
Với
13016992000
543
=−=−= hhl
183.301301*0232.0 ==
k
Q
kW
III.3 Lựa chọn máy nén :
Có nhiều phương án lựa chọn máy nén như :
• Chọn máy nén 1 cấp riêng cho từng quá trình nén thấp áp và cao áp.
− Đối với quá trình nén thấp áp ta chọn máy nén hiệu
165
Π
( bảng 7 – 6 , TL[6]).
Với các thông số kỹ thuật sau :
Số xylanh : 6
Đường kính pittông : 115 mm
Vòng quay : 24 vòng /s
Thể tích hút :V
lt
= 0.125 m
3
/s
Dài *rộng *cao = 1030*1035*885 mm
Khối lượng : 880 kg
− Đối với quá trình nén cao áp ta chọn máy nén hiệu AB22 ( bảng 7 – 5 , TL[6]).
Với các thông số kỹ thuật sau :
Số xylanh : 2

Đường kính xylanh : 82 mm
Vòng quay : 24 vòng /s
Thể tích hút :V
lt
= 0.0179 m
3
/s
Dài *rộng *cao = 810*1130*760 mm
Khối lượng : 160 kg
• Chọn máy nén 2 cấp : hiệu N42B ( bảng 7 – 3 , TL [6] ) , với các thông số sau
Pittông
φ
= 130 mm , S = 100 mm
SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 19
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

Số xylanh 4 + 2
Tốc độ 1000 vòng/phút
Thể tích quét : 477.8 m
3
/h
Nhìn chung việc chọn máy nén tuỳ theo hiệu quả , nhưng ở đây ta chọn máy nén 2 cấp vì
cần bố trí với diện tích ít hơn và giá thành cũng thấp hơn
SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 20
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

Chương 6
TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH
A. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ :
I. Chọn loại thiết bị ngưng tu :

Chọn thiết bị ngưng tụ làm mát bằng nước kiểu vỏ ống nằm ngang
Đây là loại thiết bị được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay trong các hệ thống lạnh năng
suất vừa và lớn.Dùng thích hợp cho những nơi có nguồn nước sạch và sẳn nước, giá thành
nước không cao.
Bình ngưng gồm vỏ hình trụ , bên trong có bố trí chùm ống , hai đầu có hai mặt sàng. Hai
phía có hai nắp. Hơi NH
3
trong không gian giữa các ống ngưng tụ trên bề mặt chùm ống.
Nước vào theo đường ống bố trí trên một nắp , đi phía trong chùm ống theo lối đã bố trí sẵn
rồi ra theo ống nối phía trên
Oáng chùm là ống thép
Φ
25
×
3 mm trơn không có cánh vì hệ số toả nhiệt của nước
trong ống và hệ số toả nhiệt khi ngưng của NH
3
gần bằng nhau
Ưu nhược điểm của thiết bị :
1. Ưu điểm :
• Gọn nhẹ , chắc chắn , ít tốn diện tích lắp đặt
• Hệ số truyền nhiệt cao , ít tốn kim loại
• Phần đáy của thiết bị còn có chức năng la øbình chứa
• Dễ chế tạo và lắp đặt, có thể sửa chữa và vệ sinh thiết bị dễ dàng
b. Nhược điểm :
• Cần lượng nước nhiều , dể tạo cặn bẩn
• Cần thiết phải có tháp giải nhiệt để có thể tuần hoàn lại lượng nước
II. Tính toán thiết bị ngưng tụ :
Lượng nhiệt trao đổi tại bình ngưng
183.30=

k
Q
kW
Nhiệt độ nước dầu vào
Ct
w
0
1
32=
Nhiệt độ nước đầu ra
Ct
w
0
2
36=
Nhiệt độ ngưng tụ NH
3

Ct
k
0
40=
1. Nhiệt độ trung bình logarit :
min
max
minmax
ln
t
t
tt

tb


∆−∆
=∆
SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 21
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

Với
Cttt
wk
0
1max
83240 =−=−=∆
Ctt
wk
0
2min
43640 =−=−=∆
C
tb
0
77.5
4
8
ln
48
=

=∆

2. Tính diện tích bề mặt trao đổi nhiệt :
Với
tb
t∆
=5.77 K thuộc đoạn (4
÷
6) K , đối với thiết bị ngưng tụ có ống chùm nằm
ngang ta chọn hệ số truyền nhiệt của thiết bị ngưng tụ là k = 800 W/m
2
K.
Suy ra diện tích bề mặt trao đổi nhiệt :
F =
47.7
77.5*700
30183
*
==

tb
k
tk
Q
m
2

Chọn thiết bị ngưng tụ mang số hiệu KT
Γ
10 có diện tích bề mặt truyền nhiệt là 9 m
2
.

Với các thông số của thiết bị như sau :
Kích thước phủ bì , mm
Số
ống
Kích thước ống nối , mm
Thể tích
giữa các
Khối
lượng
Đường
kính
Dài Rộng Cao Hơi Lỏng Nước
408 1880 535 760 99 50 10 11/4TP 0.16 555
3. Lưu lượng nước qua bình ngưng :
( ) ( )
806.1
3236*178.4
183.30
*
12
=

=

=
wwn
k
n
ttc
Q

G
kg/s
Tra bảng Thông số vật lý của nước ở nhiệt độ trung bình
34
2
3632
2
21
=
+
=
+
=
ww
tb
tt
t
0
C ,
ta được
178.4=
n
c
kJ/kg.K
B . DÀN LẠNH :
I. Số liệu ban đầu :
Nhiệt độ trung bình tủ cấp đông là – 40
0
C
Kích thướt tấm lắc được chọn sơ bộ là 2250 * 1300 ( mm)

Năng suất lạnh là Q
0
= 19.561 Kw
II. Chọn, kiểm tra :
Tấm lắc được cấu tạo gồm nhiều tấm nhỏ có khoét lổ tròn ghép lại , vì ta bố trí cấp ga và
lấy ga ra ở 2 hướng khác nhau nên ta chọn một số lẻ các tấm nhỏ đó .
Chọn bề dày tấm lắc là
δ
= 22 mm , đường kính các lỗ là
Φ
10 mm , mỗi tấm lắc có 5 lổ
Hình vẽ mô tả quá trình truyền nhiệt giữa ống tấm lắc và môi chất :
SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 22
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

t
0
t
v
s
t
q
λ
δ
NH
3
sôi có chế độ sủi bọt , hệ số cấp nhiệt có thể tính theo công thức :
t
q
l

l

=
α
, chọn
10
01
=−=∆ ttt
s
K
Như vậy :
10**
*)**(*)(*
*10*7.1
167.0417.0
042.0333.0542.05.0
4
ff
shhff
l
c
Tr
ρ
σρρρλ
α

=
, kcal/m
2
.h

Trong đó :
f
λ
: độ dẫn nhiệt của chất lỏng , Kcal/m .h .K
Tra bảng 1.131 ,TL[12] :
f
λ
= 0.57 W/mK =0.490 Kcal/m .h .K
f
ρ
: khối lượng riêng của chất lỏng kg/m
3
Tra bảng 1.262 ,TL[12] :
f
ρ
= 702 kg/m
3
h
ρ
; khối lượng riêng hơi kg/m
3
Tra bảng 1.262 ,TL[12] :
h
ρ
=0.382 kg/m
3
r
: ẩn nhiệt hoá hơi, kcal /kg
Tra bảng 1.262 ,TL[12] :
r

= 1416 kJ/ kg = 337.8 kcal /kg
T
s
: nhiệt độ sôi của môi chất , K
σ
: sức căng bề mặt trên giới hạn mặt phân chia giữa lỏng và hơi , N/m
Tra bảng 1.242 , TL[12], bằng ngoại suy ta được :
σ
= 54.5*10
-3
N/m
f
c
: nhiệt dung riêng chất lỏng , kcal/kg K
Tra hình 1.52,TL [12] ta được
f
c
= 1.7 kcal/kg.K
10*7.1*702
)10*5.54(*)223*8.337*382.0(*)382.0702(*49.0
*10*7.1
167.0417.0
042.03333.0542.05.0
4


=
l
α
l

α
= 133518 kcal/m
2
h K = 155.2 kW/ m
2
. K
Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt giữa môi chất lỏng bay hơi và môi trường trong tủ được
tính theo công thức
F =
tk
Q
∆*
, m
2
Với
SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 23
l
α
t
0
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục

Q = 19.561 kW
λ
δ
α
+
=
l
k

1
1
=
3.16
10*8
10*2.155
1
1
3
3

+
=2011 W/m
2
K
Với
3
10*8

=
δ
m là bề dày trung bình tính từ mặt trong lổ đến mặt ngoài tấm lắc
3.16=
λ
W/mK hệ số dẫn nhiệt thép không gỉ làm tấm lắc
105040
0
=+−=−=∆
s
ttt

K
Suy ra : F
1
=
10*2011
19561
=0.973 m
2
Tấm lắc có kích thước 2250*1300*22 mm , bên trong có 5 hàng lổ
φ
10 mm. Như vậy diện
tích bề mặt trong của 11 tấm lắc là :
F
2
=
886.311*5*25.2*005.0*2*14.3****2*
==
mnHR
π
m
2

F
1
< F
2
nên việc chọn tính là hợp lý

SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 24
ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Lục


Chương 7
TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ
I. BÌNH TÁCH DẦU :
I.1 Công dụng :
Do amoniac có khả năng hoà tan hạn chế dầu bôi trơn, nên bình tách dầu được sử dụng
nhằm tách bớt một phần dầu ra khỏi hơi môi chất lạnh, để dầu khỏi đi vào thiết bị trao đổi
nhiệt như thiết bị bay hơi, thiết bị ngưng tụ. Tuỳ theo hiệu quả của từng loại thiết bị mà dầu
được tách ra nhiều hay thấp
I.2 Vị trí và nguyên lý hoạt động :
Thiết bị này được bố trí trên đường đẩy của máy nén và thiết bị ngưng tụ
Dầu bị cuốn theo hơi nén ở dạng bụi dầu , ở nhiệt độ 80 – 150
0
C , có thể hoá hơi một
phần ( khoảng 3 – 30% )
Bình tách dầu hoạt động theo nhiều nguyên lý khác nhau như thay đổi hướng và tốc độ
chuyển động của dòng lưu chất , nhờ sự chênh lệch khối lượng riêng của dầu và hơi môi chất
lạnh , làm mát để ngưng tụ hơi dầu
I.3 Chọn bình tách dầu :
Có nhiều loại bình tách dầu được sử dụng tuỳ theo yêu cầu của quy trình công nghệ.
Nhưng thường sử dụng loại bình tách dầu xoắn hay bình tách dầu làm mát bằng nước do hiệu
suất rất cao , có thể tách đến 95 – 97% lượng dầu cuốn theo hơi từ máy nén
Tiết diện bình :
'
*
23
w
vm
F =
, m

2

Trong đó : m
3
lưu lượng tác nhân , kg/s
v
2
thể tích riêng hơi khi ra khỏi máy nén , m
3
w’ vận tốc hơi vào bình tách dầu , quy ước w’

0.5 m/s ,
chọn w’ = 0.5 m/s
0288.0
5.0
62.0*0232.0
==F
m
2

192.0
14.3
0288.0*4*4
===⇒
π
F
D
m
Chọn bình tách dầu hiệu M1952 ( bảng 8 – 28 - TL [1]) có:
• Đường kính 230 mm

• Chiều cao 900 mm
• Chiều cao phủ bì 1100 mm
• Đường kính ga vào 50 mm
• Đường kính ga ra 50 mm
• Đường kính ống dầu 15 mm
• Khối lượng 60 kg
SVTH : Bạch Hoài Vương Trang 25

×