Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

Đồ án thiết kế mạng điện 110kV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 114 trang )

Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
Lời nói đầu
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110kV được làm dựa trên sách hướng
dẫn Đồ án môn học điện 1, thiết kế mạng điện do thầy TS.Hồ Văn Hiến biên
soạn.
Đồ án gồm 9 chương, mỗi chương được trình bày chi tiết và có sử dụng phần
mềm tính toán mạng điện 110kV của thầy ThS.Trần Anh Dũng và Nguyễn Phước
Quí Hữu để kiểm chứng.
Sau 10 tuần làm việc làm việc tích cực, cùng với sự hướng dẫn tận tình, chu
đáo của thầy ThS.Trần Anh Dũng cuốn ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110kV
đã được hoàn thành theo đúng tiến độ được giao.
Trong quá trình thực hiện do thời gian và tài liệu tham khảo có hạn nên không
tránh khỏi thiếu sót, em rất mong được sự góp ý, bổ sung từ thầy hướng dẫn và
thầy phản biện để em mở mang thêm kiến thức.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh Viên Thực Hiện
Mai Phước Long
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 1
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
Phần mở đầu
PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
1 Thu thập số liệu và phân tích về phụ tải
Phụ tải điện là số liệu ban đầu để giải quyết những vấn đề tổng hợp kinh tế
kỹ thuật phức tạp khi thiết kế mạng điện. Xác định phụ tải điện là giai đoạn đầu
tiên khi thiết kế hệ thống nhằm mục đích vạch ra sơ đồ, lựa chọn và kiểm tra các
phần tử của mạng điện như máy phát, đường dây, máy biến áp và các chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật. Vì thế công tác phân tích phụ tải chiếm một vị trí hết sức quan
trọng cần được thực hiện một cách chu đáo.
Việc thu thập số liệu về phụ tải chủ yếu là để nắm vững vị trí và yêu cầu của
các hộ tiêu thụ lớn, dự báo nhu cầu tiêu thụ, sự phát triển của phụ tải trong tương
lai. Có nhiều phương pháp dựa trên cơ sở khoa học để xác định phụ tải điện.


Ngoài ra cũng cần phải có những tài liệu về đặc tính của vùng, dân số và mật
độ dân số , mức sống của dân cư trong khu vực, sự phát triển của công nghiệp, giá
điện các tài liệu về khí tượng, địa chất, thủy văn, giao thông vận tải. Những
thông tin này có ảnh hưởng đến dự kiến về kết cấu sơ đồ nối dây của mạng điện
sẽ lựa chọn.
Căn cứ vào yêu cầu cung cấp điện, phụ tải phân ra làm ba loại:
Loại một: bao gồm các phụ tải quan trọng. Việc ngưng cung cấp điện cho
các phụ tải này có thể gây nguy hiểm cho tính mạng con người, thiệt hại đến sản
xuất, ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng. Vì phải đảm bảo liên tục cung cấp điện
nên các đường dây phải bố trí sao cho vẫn đảm bảo cung cấp ngay cả khi có sự cố
trong mạng điện. Chú ý rằng không phải tất cả các thành phần tiêu thụ điện trong
phụ tải đều yêu cầu phải cung cấp điện liên tục vì vậy có thể cắt bớt một phần nhỏ
các thành phần không quan trọng của phụ tải để đảm bảo cung cấp trong trường
hợp có sự cố nặng nề trong mạng điện.
Loại hai: Bao gồm những phụ tải tuy quan trọng nhưng việc mất điện chỉ
gây giảm sút về số lượng sản phẩm. Vì vậy mức độ đảm bảo cung cấp điện an
toàn và liên tục cho các phụ tải này cần được cân nhắc mới có thể quyết định
được.
Loại ba: bao gồm các phụ tải không quan trọng, việc mất điện không gây ra
những hậu quả nghiêm trọng. Trong trường hợp này không cần phải xét đến các
phương tiện dự trữ để đảm bảo cung cấp.
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 2
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
Tuy phân ra ba loại phụ tải nhưng khi nghiên cứu sơ đồ nên tận dụng các
điều kiện đảm bảo mức độ cung cấp điện cao nhất có thể được cho tất cả các phụ
tải trong đó kể cả các phụ tải loại ba.
Thời gian sử dụng công suất cực đại T
max
cho các phụ tải chủ yếu sản xuất
như sau:

- 1 ca thì T
max
= 2400 3000 giờ/năm
- 2 ca thì T
max
= 3000 4000 giờ/năm
- 3 ca thì T
max
= 4000 7700 giờ/năm
Ngoài ra theo sự phát triển của sản xuất và của hệ thống điện mà việc xác
định T
max
phải được xét một cách toàn diện liên quan đến quy luật phát triển của
phụ tải .
Công suất phụ tải dùng để tính toán thiết kế không phải là tổng công suất đặt
của các thiết bị trong xí nghiệp, nhà máy, thiết bị gia dụng mà phải kể đến hệ số
sử dụng vì không phải tất cả các máy móc đều được sử dụng cùng một lúc mà
phụ thuộc vào qui trình công nghệ. Nhiều phương pháp để xác định phụ tải tính
tóan qua các hệ số dựa vào kinh nghiệm hay dựa vào thống kê được đưa ra nhằm
có được số liệu tin cậy ban đầu dùng cho thiết kế. Phụ tải tiêu thụ điện thay đổi
theo đồ thị phụ tải về số liệu dùng cho tính toán lúc phụ tải cực đại P
max
được coi
như phụ tải tính toán P
tt
vào thời gian thấp điểm phụ tải có trị số P
min
.
Ngòai ra do phụ tải cực đại của các phụ tải trong vùng có sự phân tán nghĩa
là xảy ra không đồng thời nên khi xác định phụ tải tổng của toàn mạng điện phải

xét đến hệ số đồng thời từ đó ước tính được khả năng của nguồn cung cấp.
2. Phân tích nguồn cung cấp điện
Trong thiết kế môn học thường chỉ cho một nhà máy điện cung cấp điện cho
phụ tải trong vùng và chỉ yêu cầu thiết kế từ thanh góp cao áp của trạm tăng áp
của nhà máy điện trở đi, nên cũng không cần phân tích về nguồn cung cấp điện.
Tuy vậy cũng có thể giả thiết về một loại nguồn cung cấp để giới thiệu cho đồ án.
Nguồn đó có thể là lưới điện quốc gia mà mạng điện sắp được thiết kế được cung
cấp từ thanh góp của hệ thống, nhà máy nhiệt điện, nhà máy thủy điện, giả thiết
về nguồn nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, thủy năng sẵn có đối với nhà máy
thủy điện
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 3
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
Nguồn điện được giả thiết cung cấp đủ công suất tác dụng theo nhu cầu của
phụ tải với một hệ số công suất được quy định. Điều này cho thấy nguồn có thể
không cung cấp đủ yêu cầu về công suất kháng và việc đảm bảo nhu cầu điện
năng phản kháng có thể thực hiện trong quá trình thiết kế bằng cách bù công suất
kháng tại các phụ tải mà không cần phải tải đi từ nguồn.
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 4
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
Chương 1
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT
TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
 Số liệu ban đầu:
Nguồn điện
Đủ cung cấp cho các loại phụ tải với cos=0,85.
Điện áp thanh cái:
1,1U
R
lúc phụ tải cực đại.
1,05U

R
lúc phụ tải cực tiểu.
1,1U
R
lúc sự cố
Phụ tải 1 2 3 4
P
max
(MW) 20 15 25 15
Cos 0,9 0,85 0,85 0,75
P
min
(%P
max
) 40%
T
max
( giờ/ năm) 5200 4800 3500 3700
Yêu cầu cung cấp điện LT LT KLT KLT
Điện áp thứ cấp trạm phân phối 22KV
Độ lệch điện áp cho phép 5%
 Vị trí nguồn và tải
10km
10km
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 5
1
N
4
2
3

Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
1.1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG
Cân bằng công suất cần thiết để giữ tần số trong hệ thống. Cân bằng công suất
tác dụng trong hệ thống được biểu diễn bằng biểu thức sau:
∑P
F
= m∑P
pt
+ ∑P
md
+ ∑P
td
+ ∑P
dt
(1.1)
Trong đó:
∑P
F
: Tổng công suất tác dụng phát ra do các máy phát điện của các nhà
máy trong hệ thống .
m: Hệ số đồng thời (chọn = 0,8)
∑P
pt
: Tổng công suất tác dụng phụ tải cực đại của các hộ tiêu thụ.
∑P
md
: Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp.
∑P
td
: Tổng công suất tác dụng tự dung của các nhà máy điện.

∑P
dt
: Tổng công suất tác dụng dự trữ.
Vì trong thiết kế môn học giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho
nhu cầu công suất tác dụng và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm
biến áp tăng của nhà máy điện nên bỏ qua P
td
& P
dt
. Do đó tính cân bằng
công suất tác dụng bằng công thức sau:
∑P
F
= m∑P
pt
+ ∑P
md
(1.2)
 Tính toán:
• m∑P
pt
= 0,8* ( 20 + 15 + 25 + 15) = 60 (MW)
• ∑P
md
= 0,09* m∑P
pt
= 0,09 * 60 = 5,4 (MW)
• Suy ra: ∑P
F
= m∑P

pt
+ ∑P
md
= 60 + 5,4 = 65,4 (MW)
1.2 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
Cân bằng công suất phản kháng nhằm giữ điện áp bình thường trong hệ thống.
Cân bằng công suất phản kháng được biểu diễn bằng công thức sau:
∑Q
F
+ Q
bù∑
= m∑Q
pt
+ ∑Q
B
+∑Q
L
- ∑Q
C
+ ∑Q
td
+ ∑Q
dt
(1.3)
Trong đó:
• ∑Q
F
: Tổng công suất phản kháng phát ra của các máy phát điện
• Q
bù∑

: Công suất phản kháng cần bù.
• m∑Q
pt
: Tổng công suất phản kháng phụ tải của mạng điện có xét đến hệ số
đồng thời.
• ∑Q
B
: Tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp
• ∑Q
L
: Tổng tổn thất công suất phản kháng trên các đoạn đường dây của
mạng điện.
• ∑Q
C
: Tổng công suất phản kháng do điện dung đường dây cao áp sinh ra.
• ∑Q
td
: Tổng công suất phản kháng tự dùng của các nhà máy điện trong hệ
thống điện
• ∑Q
dt
: Tổng công suất phản kháng dự trữ của hệ thống.
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 6
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
• Với mạng điện 110kV trong tính toán sơ bộ có thể coi tổn thất công suất
phản kháng trên cảm kháng đường dây bằng công suất phản kháng do điện
dung đường dây cao áp sinh ra và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của nhà
máy điện nên bỏ qua Q
td
, Q

dt.
• Vậy công thức (1.3) có thể viết như sau:
• ∑Q
F
+ Q
bù∑
= m∑Q
pt
+ ∑Q
B
(1.4)
Tính toán:
∑Q
F
= ∑P
F
* tan
F
= ∑P
F
* tan(0,85) = 65,4 * tan(0,85)
= 40,5312 ( Mvar)
m∑Q
pt
= m∑P
pt
* tan( =m* [ ( P
pt1
* tan (
1

)) +
( P
pt2
* tan (
2
)) + ( P
pt3
* tan (
3
)) +( P
pt4
* tan (
4
)) = 0,8 * [( 20

* tan ()) +
( 15

* tan ()) + ( 25

* tan ()) +( 15

* tan ()) ] = 38,164
( Mvar)
∑Q
B
= 10% ∑S
pt
= 10% *[ + + + ]
=10% * [ + + + ] = 8,928 ( MVar)

Suy ra:
Q
bù∑
= m∑Q
pt
+ ∑Q
B
- ∑Q
F
= 38,164 + 8,928 – 40,5312 = 6,5608( MVar)
 Vậy hệ thống cần đặt thêm thiết bị bù để cân bằng công suất phản kháng.
Ta có chiều dài đường dây từ nguồn đến từng phụ tải 1,2,3,4 như sau:
• l
1
= = 50 ( km)
• l
2
= = 60,827 (km)
• l3 = = 31,6227 (km)
• l
4
= 60 ( Km)
Phân bố dung lượng công suất phản kháng bù cho các phụ tải như sau:
• Phụ tải 1: Q
bù1 =
0 (MVar)
• Phụ tải 2: Q
bù2
= 0,9 ( MVar)
• Phụ tải 3: Q

bù3
= 0,8608 (Mvar)
• Phụ tải 4: Q
bù4
= 4,8 (MVar)
Công suất biểu kiến và hệ số công suất sau khi bù như sau:
• = = = 22,222 ( MVA)
• = = = 0,9
• = = = 17,19 ( MVA)
• = = = 0,8726
• = = = 28,9675( MVA)
• = = = 0,863
• = = = 17,2059 ( MVA)
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 7
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
• = = = 0,8718
Bảng số liệu sau khi bù sơ bộ:
STT P ( MW) Q( MVar) Q

Q- Q

1 20 9,6864 0,9 0 9,6864 22,222 0,9
2 15 9,2962 0,85 0,9 8,3962 17,19 0,8726
3 25 15,4936 0,85 0,8608 14,6328 28,9675 0,863
4 15 13,2288 0,75 4,8 8,4288 17,2059 0,8718
∑ 75 47,705 6,5608 85,5854
 Kiểm chứng bằng chương trình:
Chương 2
DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN
VỀ MẶT KỸ THUẬT

2.1 LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN
 Cấp điện áp tải điện phụ thuộc vào công suất và khoảng cách truyền tải.
Ta có công thức Still để tìm điện áp tải điện như sau:
U = 4,34
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 8
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
Trong đó:
• P: Công suất truyền tải (kW)
• l: Khoảng cách truyền tải (km)
Chiều dài đường dây từ nguồn đến phụ tải như sau:
• l
1
= = 50 (km)
• l
2
= = 60,827 (km)
• l
3
= = 31,6227 (km)
• l
4
= 60 ( Km)
Dựa vào công thức Still ta có:
• U
1
= 4,34 = 83,482 (kV)
• U
2
=4,34 = 75,275 (kV)
• U

3
= 4,34 = 90,166 (kV)
• U
4
= 4,34 = 75,171 (kV)
Vậy ta chọn cấp điện áp tải điện là: 110 (kV)
2.2 CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN
2.2.1 Khu vực phụ tải liên tục
a. Phương án 1:
b. Phương án 2



c. Phương án 3
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 9
1
N
2
1
N
2
1
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng



d. Phương án 4
Biện luận:
Trong 4 phương án nối dây đối với khu vực phụ tải liên tục ta chọn phương án 1
và 4, loại bỏ phương án 2 và 3 vì phương án 2 và 3 là phương án nối dây tia liên

thông nên dòng ở đầu nguồn lớn dẫn đến việc lựa chọn tiết diện dây phải lớn dẫn
đến việc lựa chọn kết cấu móng trụ,trụ,xà,sứ phải thay đổi để phù hợp khối lượng,
đặc tính kỹ thuật của dây dẫn gây lãng phí, không kinh tế & sụt áp cuối đường
dây lớn. trong khi đó phương án 1 và 4 kinh tế hơn, đảm bảo cung cấp điện liên
tục khi có sự cố 1 lộ bị đứt.
2.2.2 Khu vực phụ tải không liên tục
a. Phương án 1

b. Phương án 2
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 10
N
2
1
N
2
4
N
3
3
4
N
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
c. Phương án 3
Biện luận:
Trong 3 phương án nối dây đối với phụ tải không liên tục ta nên chọn phương án
1 và 2 sẽ tối ưu hơn. Vì chiều dài đường dây từ nguồn đến tải ngắn hơn dẫn đến
chi phí đầu tư thấp hơn.
2.3 LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY:
T
maxTB

tính chung cho cả hai khu vực liên tục và không liên tục.
T
maxTB
=
= = 4253,3333 (giờ/năm).
 Kiểm chứng bằng chương trình :
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 11
3
4
N
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
Ta sử dụng loại dây nhôm lõi thép nên chọn mật độ dòng kinh tế là :
j
kt
= 1,1 (A/mm
2
) ứng với T
maxTB
< 5000 (giờ/năm)
2.3.1 Khu vực tải liên tục :
a.Phương án 1: Đường dây lộ kép hình tia:
N
= 20+j9,6864 (MVA) =15+j8,3962 (MVA)
Ta có
I
maxN1
= = = 116,6363 (A).
⇒ F
ktN1
= = = 53,0165 (mm

2
)
I
maxN2
= = = 90,2241 (A).
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 12
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
⇒ F
ktN2
= = = 41,011 (mm
2
)
Chọn môi trường có nhiệt độ 40
0
C
⇒ Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ : k = 0,81
Đoạn Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép (A)
N_1 AC-70 0,81×275=222,75
N_2 AC-70 0,81×275=222,75
Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố :
Đứt 1 lộ trên đoạn N_1 : I
cbmaxN1
= I
maxN1
= 116,6363 (A) < I
cp
=222,75 (A)(thỏa)
Đứt 1 lộ trên đoạn N_2 : I
cbmaxN2
= I

maxN2
= 90,2241 (A) < I
cp
=222,75 (A)(thỏa)
 Kiểm chứng bằng chương trình:
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 13
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
Đoạn N_1 Đoạn N_2

SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 14
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
b.Phương án 4 : Đường dây lộ đơn liên thông mạch vòng:

1
= 20 + j9,6864(MVA)
S

2
= 15+j8,3962(MVA)
Ta có :
= 50 (km).
= 44,7213 (km).
= 60,827 (km).

N1
= =
= 19,4369+j9,8561 (MVA).

N2
= =

= 15,5631+j8,2265 (MVA).
 Kiểm tra lại :
N1
+
N2
= 35+j18,0826(MVA)=
1
+
2
21
=
N22
= (15,5631+j8,2265)(15+j8,3962)
= 0,5631 - j0,1697 (MVA).
F
ktN1
= = 103,9852 (mm
2
).
F
ktN2
= = 83,9952 (mm
2
).
F
kt21
= = 2,8062 (mm
2
).
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 15

44,7213km
60,827km
50km
N
N
1 2
S
21
S
12
S
N2
S
N1
S
N2
S
N1
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
Đoạn Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép (A)
N_1 AC-95 0,81335=271,35
N_2 AC-95 0,81335=271,35
2_1 AC-70 0,81275=222,75
Kiểm tra điều kiện phát nóng khi xảy ra sự cố đứt 1 đoạn . Trường sự cố nặng
nhất nề là đứt đoạn dây N_1 hoặc N_2. Lúc đó mạng trở thành hở và dòng điện
cưỡng bức trên các đoạn còn lại là :
Giả sử đứt đoạn N_1.
I
cbN2
== 206,771 (A) < I

cp
= 271,35 (A) (thỏa)
I
cb21
= = 116,6363 (A) < I
cp
=222,75 (A) (thỏa)
 Kiểm chứng bằng chương trình :
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 16
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
2.3.2 Khu vực tải không liên tục :
a.Phương án 1 :Đường dây lộ đơn hình tia :
3 4

S
3
= 25+j14,6328(MVA)
4
= 15+j8,4288(MVA)
I
maxN3
= = = 152,0402 (A).
⇒ F
ktN3
= = = 138,2184 (mm
2
)
I
maxN4
= = = 90,3078(A).

⇒ F
ktN4
= = = 82,098 (mm
2
)
Đoạn Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép (A)
N_3 AC-150 0,81445 = 360,45
N_4 AC-70 0,81275 = 222,75
 Kiểm chứng bằng chương trình :
Đoạn N_3 Đoạn N_4
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 17
N
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng

b.Phương án 2 :Đường dây lộ đơn hình tia liên thông :
N 3 4
3
=25+j14,6328(MVA)
4
= 15+8,4288(MVA)
 Sử dụng chương trình tính toán mạng điện 110kV ta có :
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 18
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
Đoạn N_3 Đoạn 3_4
Đoạn Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép (A)
N_3 AC-240 0,81610=494,1
3_4 AC-70 0,81275=222,75
 Bảng tổng hợp chọn tiết diện dây các phương án của cả hai khu vực
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 19
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng

Khu vực Phương án Đoạn
Dây tiêu
chuẩn
Dòng cho
phép (A)
Liên tục
1
N_1 AC-70 222,75
N_2 AC-70 222,75
4
N_1 AC-95 271,35
N_2 AC-95 271,35
2_1 AC-70 222,75
Không liên
tục
1
N_3 AC-150 360,45
N_4 AC-70 222,75
2
N_3 AC-240 494,1
3_4 AC-70 222,75
2.4 TÍNH TOÁN THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY:
2.4.1 Khu vực tải liên tục
a.Đường dây lộ kép.
Chọn trụ có thông số như hình vẽ:
Khoảng cách trung
bình hình học giữa các
pha :
D
ab

=D
bc
=D
a’b’
=D
b’c’
=
=4,272 (m)
D
ac
=D
a’c’
=
4 +4 = 8 (m)
D
ac’
=D
a’c
= 7 (m)
D
bb’
= 10 (m)
D
aa’
=D
cc’
= = 10,63 (m)
D
ab’
=D

bc’
=D
a’b
=D
b’c
= = 9,394 (m)
⇒D
AB
= =
= 6,335 (m) =D
BC
D
AC
= = =7,483 (m)
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 20
a'
a
b
c
b'
c'
5m
4m
3.5m3.5m
3.5m3.5m
5m
4m
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
⇒D
m

= = = 6,697 (m)
b.Đường dây lộ đơn:
Chọn trụ có thông số như hình vẽ :
2.1m
2.1m
4.2m
4m
a
b c
Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha :
D
ab
= = 5,8 (m)
D
ac
= = 4,518 (m)
D
bc
= 6,3 (m)
⇒D
m
= = = 5,486 (m)
1.Phương án 1:Đường dây lộ kép hình tia
Đoạn N_1 : AC-70,d = 11,4 (mm) ⇒ r = = 5,7 (mm) = 5,7 × 10
-3
(m)
 Bình thường:
Điện trở: r
o
= = 0,23 ()

ds =kr = 0,726×5,7×10
-3
= 4,1382×10
-3
(m)
Các khoảng cách trung bình hình học :
D
SA
= = = 0,2097 (m) = D
SC
D
SB
= = = 0,2034 (m)
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
D
S
= = = 0,2076 (m)
⇒ Cảm kháng của đường dây:
x
o
= 2×10
-4
×2×π×f×ln= 2×10
-4
×2×π×50×ln = 0,2183 ()
Dung dẫn :
D

SA
= = = 0,2462 (m) = D


SC
D

SB
= = = 0,2387 (m)
D

S
= = =0,2437 (m)
⇒b
o
= = =5,2673 × 10
-6
()
 Sự cố :Khi đường dây bị đứt 1 lộ :
D
m
= = =5,266 (m)
Điện trở : r
o
= 0,46 ()
Cảm kháng :
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 21
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
x
o
= 2×10
-4
×2×π×f×ln= 2×10

-4
×2×π×50×ln
= 0,4492 ()
Dung dẫn :
b
o
= = = 2,556×10
-6
()
 Kiểm chứng bằng chương trình:
• Lúc bình thường.
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 22
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
• Khi sự cố.
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 23
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng


SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 24
Đồ án thiết kế mạng điện 110kV GVHD: ThS.Trần Anh Dũng
Đoạn N_2 : AC-70, d = 11,4 (mm) ⇒ r = = 5,7 (mm) = 5,7 × 10
-3
(m)
Sử dụng chương trình tính toán mạng điện 110kV ta có :
• Lúc bình thường

• Khi sự cố.
SVTH: Mai Phước Long- Lớp BK08HTDPage 25

×