Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

quy trình Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Chi nhánh công ty cổ phần Bạch Đằng 10 Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.53 KB, 45 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
MỤC LỤC
2.3.5. Kế toán tiêu thụ. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, xác định và phân
phối kết quả kinh doanh 33
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
1
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
Danh mục từ viết tắt.
1. GTGT : Giá trị gia tăng
2. BHXH: Bảo hiểm xã hội.
3. HĐ: Hóa đơn
4. BC : Báo có
5. UNC : Ủy nhiệm chi
6. QĐBTC: Quyết định Bộ Tài chính
7. TK: Tài khoản.
8. TSCĐ: Tài sản cố định.
9. GTCL : Giá trị còn lại
10. VNĐ : Việt Nam Đồng
11. UBND: Ủy ban nhân dân
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
2
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
Danh mục sơ đồ bảng biểu
Sơ đồ 1.1 : Quy trình công nghệ sản xuất 10
Sơ đồ 1.2 : Mô hình tổ chức bộ máy của công ty 11
Bảng 1: Tình hình thực hiện chỉ tiêu kết quả kinh doanh 14
Bảng 2 . Trích bảng cân đối kế toán của chi nhánh công ty cổ phần Bạch
Đằng 10 tại Hải Phòng năm 2010 16
Sơ đồ 2.1 : Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty 18
Sơ đồ 2.2 : Hình thức kế toán áp dụng tại công ty 23
Sơ đồ 3.1 : Quy trình lưu chuyển chứng từ 26


Sơ đồ 3.2 : Quy trình lưu chuyển chứng từ 28
Sơ đồ 3.3 : Quy trình lưu chuyển chứng từ 30
Sơ đồ 3.4 : Quy trình lưu chuyển chứng từ 32
Sơ đồ 3.5 : Quy trình lưu chuyển chứng từ 34
Sơ đồ 3.6: Quy trình hạch toán chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh 36
Sơ đồ 3.7. Quy trình ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh 38
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
3
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, Việt Nam có
những bước tiến mới về mọi mặt đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Kinh tế
nước ta đã và đang hồ chung vào sự phát triển của nền kinh tế thế giới và khu
vực theo định hướng của Đảng và nhà nước. Sự gia nhập về kinh tế đó tạo rất
nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước nhưng đồng thời kèm theo
đó cũng là những thách thức lớn lao, đó là sự cạnh tranh gay gắt của các đối
thủ trên trường quốc tế.
Để tạo được chỗ đứng vững chắc cho mình, tạo được uy tín và thương
hiệu thì các doanh nghiệp phải phấn đấu không ngừng, phải biết được thời cơ
thuận lợi và thời điểm khó khăn của nền kinh tế chung, đưa ra những quyết
định đúng đắn về tài chính và kế hoạch đầu tư cho doanh nghiệp. Muốn đạt
được điều đó các nhà quản lý đều nhận thức được vai trò của ien tin, mà ien
tin thì được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó ien tin kế toán đóng
vai trị vô cùng quan trọng không thể thiếu được.
Thông qua việc thu nhận xử lý và cung cấp ien tin, kế toán là cơ sở để
thanh tra, kiểm tra giám sát tình hình kinh tế tài chính của doanh nghiệp, kiểm
tra việc chấp hành chính sách, chế độ kinh tế tài chính của Nhà nước. Từ đó
chúng ta có thể thấy kế toán là một bộ phận không thể thiếu trong mỗi doanh
nghiệp. Chính vì vậy, em xin đi sâu vào tìm hiểu từng phần hành trong công
tác kế toán ien qua thời gian thực tế tại “Chi nhánh công ty cổ phần Bạch

Đằng 10 tại Hải Phòng ”.
Để làm ien tỏ những vấn đề cần nghiên cứu em xin trình bày báo cáo
thực tập của em gồm 3 phần:
- Phần 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kĩ thuật và tổ chức bộ máy
quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh công ty cổ phần Bạch
Đằng 10 tại Hải Phòng
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
4
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
- Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Chi nhánh
công ty cổ phần Bạch Đằng 10 tại Hải Phòng
- Phần 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Chi
nhánh công ty cổ phần Bạch Đằng 10 tại Hải Phòng
Do thời gian thực tập ngắn và trình độ hiểu biết có hạn nên không thể
tránh được những thiếu sót trong báo cáo thực tập. Em rất mong nhận được sự
chỉ bảo, góp ý chân thành, tận tình của thầy cô giáo và ban lãnh đạo trong
công ty.
Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn trân trọng nhất đến giảng viên
TS.Nguyễn Thị Mỹ và phòng kế toán của Chi nhánh công ty cổ phần Bạch
Đằng 10 tại Hải Phòng đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
5
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
PHẦN 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CHI NHÁNH CƠNG TY CỔ PHẦN BẠCH ĐẰNG 10
TẠI HẢI PHÒNG
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh công ty cổ phần
Bạch Đằng 10 tại Hải Phòng
Giới thiệu về chi nhánh:

-Tên Doanh nghiệp: Chi nhánh công ty cổ phần Bạch Đằng 10 tại Hải
Phòng.
- Trụ sở : xã An Hồng – huyện An Dương – thành phố Hải Phòng.
- Cơ quan ien lập : UBND thành phố Hải Phòng.
- Cơ quan chủ quản : Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng
- Ngày thành lập : 19/05/1975
- Vốn điều lệ : 20 tỷ
- Điện thoại : 031.3749.838 Fax : 031.3971.840
Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh công ty cổ phần
Bạch Đằng 10 tại Hải Phòng
Tiền ien của Chi nhánh công ty cổ phần Bạch Đằng 10 tại Hải Phòng là
Nhà máy Dụng cụ Hải Phòng, được khởi công xây dựng vào năm 1973 với cơ
quan ien lập là UBND thành phố Hải Phòng cộng với sự giúp đỡ không hoàn
lại của nước Cộng Hồ Ba Lan. Doanh nghiệp được xây dựng với một dây
chuyền thiết bị đồng bộ hiện đại, máy móc thiết bị và con người hầu hết được
đào tạo qua các trường kỹ thuật. Được thành lập vào năm 1975 với nhiệm vụ
chuyên sản xuất các loại dụng cụ cầm tay phục vụ tiêu ien trong nước và xuất
khẩu.
Nhà máy được khánh thành vào ngày 19/05/1975, sau 6 tháng sản xuất
thử 01/01/1976 Nhà máy chính thức đi vào hoạt động và cùng năm đó Nhà
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
6
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
máy sản xuất sản phẩm của mình sang Cộng hồ Liên Bang Đức, Liên Xô,
Mông Cổ Khi mới thành lập Nhà máy có 9 phòng ban và 5 phân xưởng
hoàn chỉnh đồng thời thành lập phân xưởng phụ . Cho tới năm 1989 giải thể
phân xưởng phụ và sắp xếp bộ máy quản lý gồm 5 phòng ban và 4 phân
xưởng cho phù hợp với yêu cầu thực tế.
Tiếp theo đó, để phù hợp với tình hình sản xuất mới và được sự đồng ý
của UBND thành phố Hải Phòng, sở công nghiệp và Bộ xây dựng về việc trở

thành đơn vị thành viên của Tổng Công Ty Xây Dựng Bạch Đằng và được
đổi tên thành Công ty Cơ Khí & Xây Dựng vào ngày 05 tháng 02 năm 1997.
Năm 1997 công ty có một số thị trường sau :
- Thị trường xuất khẩu : Kéo Maroc, khó van dầu cho Mỹ
- Thị trường mỏ : Thanh răng, khoá xích và các loại bánh răng
- Thị trường xây dựng: Khó dàn giáo các loại, giá đỡ, tấm lót bê tông,
sàn đất
Tháng 12/2003, Bộ xây dựng đã có quyết đinhj số 176/QĐ-BXD về việc
chuyển đổi Công ty cơ khí và xây dựng thành Công ty cổ phần Bạch Đằng 10,
trực thuộc Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng.
Ngày 20/08/2008 quyết định số 37/QĐ–CT của hội đồng quản trị công ty
cổ phần Bạch Đằng 10 về việc đổi tên công ty thành Chi nhánh công ty cổ
phần Bạch Đằng 10 tại Hải Phòng.
Những thành tích chi nhánh đạt được trong 3 năm gần đây (từ 2008à
2010)
Từ năm 2008 đến nay công ty đã có nhiều thành tích trong hoạt động sản
xuất kinh doanh, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp cũng như cải thiện
đáng kể trong việc tạo công ăn việc làm cho người lao động. Cùng với chính
sách khuyến khích phát triển kinh kế của nhà nước và sự đầu tư về công nghệ
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
7
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
và dây truyền sản xuất, nâng cao chất lượng lao động. Những năm gần đây
doanh thu không ngừng tăng lên.
Năm 2009 doanh thu đạt được 120.897.468.764 VNĐ cao hơn năm
2008 là 13,22%, vì năm 2008 doanh thu đạt 106.784.765.785 VNĐ. Năm
2010 doanh thu đạt 135.764.986.568 VNĐ tăng 12,3% so với cùng kỳ năm
ngoái. Điều này phản ánh hiệu quả kinh doanh khá tốt của công ty trong
những năm gần đây .
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh công ty cổ

phần Bạch Đằng 10 tại Hải Phòng
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
* Thực hiện các chức năng về sản xuất :
Trước đây doanh nghiệp chuyên sản xuất các dụng cụ cầm tay phục vụ
tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Hiện nay doanh nghiệp sản
xuất các sản phẩm phục vụ cơ khí.
Những mặt hàng chính của Doanh nghiệp là: Kìm điện, kìm vạn năng,
kìm cong hiệu chỉnh, kìm nhổ đinh, kéo cắt tôn, Clê các loại Hiện nay
doanh nghiệp chuyên sản xuất : thanh gạt, khó xích, các sản phẩm phục vụ
mỏ than, chế tạo lắp đặt kết cấu thép
Ngay từ khi sản phẩm ra đời đã là một địa chỉ có uy tín, quen thuộc với
khách hàng trong và ngoài nước. Ngoài những sản phẩm truyền thống trên
Doanh nghiệp còn nắm bắt thị hiếu và nhu cầu của khách hàng để sản xuất
thêm các sản phẩm như: Kéo cắt tôn, kéo tỉa cành, các loại búa từ 100 g đến 5
kg.
* Với chức năng sản xuất các mặt hàng trên doanh nghiệp luôn cố gắng thực
hiện tốt nhiệm vụ của mình:
- Đảm bảo chất lượng sản phẩm là tốt nhất.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
8
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
- Huy động và sử dụng vốn hiệu quả đem lại lợi nhuận cao cho doanh
nghiệp.
- Nắm bắt kịp thời mọi thị yếu của khách hàng.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước và các đối tượng liên
quan.
1.2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Chi
nhánh Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 tại Hải Phòng
Công nghệ sản xuất của Doanh nghiệp theo hình thức dây chuyền. Do đó
tổ chức quá trình sản xuất sao cho bộ máy Doanh nghiệp hoạt động nhịp

nhàng tạo ra sản phẩm tốt nhất là rất khó khăn cần phải nghiên cứu , khắc
phục nhiều mới đưa ra được phương án tối ưu. Dưới đây là công nghệ sản
xuất hiện nay của công ty:



Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
9
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
Sơ đồ 1.1 : Quy trình công nghệ sản xuất
Chi nhánh công ty cổ phần Bạch Đằng 10 tại Hải Phòng có nhiều kinh
nghiệm về nguồn mua nguyên vật liệu với giá cả hợp lý. Vì vậy việc cung cấp
nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, theo nhu cầu của khách hàng và tiêu
thụ sản phẩm.
- Nguyên vật liệu được nhập về và chuyển xuống các xưởng .
• Phân xưởng pha cắt: Cắt và định hình sắt các loại thành các chi tiết
nhỏ của sản phẩm .
• Phân xưởng rèn: Rèn các chi tiết của phôi do phân xưởng pha cắt
chuyển qua. Hoàn chỉnh thành hình nhập kho bán thành phẩm .
• Phân xưởng Nhiệt luyện: Nhiệt luyện các phụ kiện và nhập kho bán
thành phẩm .
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
NGUYÊN VẬT LIỆU
PHÂN XƯỞNG
PHA CẮT
PHÂN XƯỞNG
RÈN
PHÂN XƯỞNG
NHIỆT LUYỆN
PHÂN XƯỞNG HOÀN CHỈNH

KHO THÀNH PHẨM
10
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
• Phân xưởng Hoàn chỉnh: nhận sản phẩm tại kho bán thành phẩm, thực
hiện công việc kiểm tra sản phẩm, chuyển sang kho thành phẩm .
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của chi
nhánh công ty cổ phần Bạch Đằng 10 tại Hải Phòng
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh :
Sơ đồ 1.2 : Mô hình tổ chức bộ máy của công ty
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Chi nhánh :
- Giám đốc: vừa là người đại diện về mặt Nhà nước vừa là người đại diện
cho tập thể cán bộ công nhân viên quản lý điều hành công ty theo chế độ một
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng
kỹ
thuật
Phân
xưởng
cơ khí
Phòng
kế
hoạch
Đội
xây
dựng
Phòng
bảo vệ
tổ

chức
Phòng
tài vụ
11
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
thủ trưởng , là đại diện toàn quyền của Công ty trong mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh .
- Phó giám đốc: Là người trực tiếp giúp việc cho Giám đốc, là người
thay Giám đốc điều hành công ty khi Giám đốc đi vắng, đồng thời cũng là
người giúp Giám đốc điều hành các phòng ban .
- Phòng tổ chức bảo vệ: Tham mưu cho cấp uỷ - Giám đốc về công tác
cán bộ, tổ chức quản lý lao động và tiền lương trong nhà máy. Giúp Giám đốc
trong công tác bảo vệ chính trị, bảo vệ kinh tế và xây dựng lực lượng huấn
luyện tự vệ .
- Phòng tài chính - kế toán: Giúp Giám đốc tổ chức chỉ đạo công tác tài
chính, thống kê kế toán, hạch toán sản xuất kinh doanh, nắm vững thông tin
kinh tế báo cáo kịp thời đồng thời làm nhiệm vụ kiểm kê kiểm soát về kinh tế
tài chính trong sản xuất kinh doanh của Công ty .
- Phòng kỹ thuật: Giúp Giám đốc về công tác khoa học kỹ thuật và quản
lý bản vẽ kỹ thuật, thiết kế sản phẩm mới cải tiến công nghệ, thiết bị phục vụ
sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm, xây dựng các chỉ tiêu chất lượng sản
phẩm áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật các cấp .
- Phòng kế hoạch vật tư: Tham mưu cho Giám đốc trong điều hành bộ
máy quản lý và sản xuất kinh doanh. Xây dựng kế hoạch và điều độ tác
nghiệp kế hoạch sản xuất. Cung ứng mọi nguồn vật tư phục vụ sản xuất , tổ
chức quản lý kho hàng, bến bãi. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ
hàng hoá và ký kết hợp đồng, hợp tác gia công mua bán sản phẩm và tiêu thụ
sản phẩm.
- Phân xưởng cơ khí: có 2 phân xưởng chính:
+ Phân xưởng sản xuất chính: Quy trình sản xuất trong phân xưởng này

được thực hiện như sau :
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
Phòng
bảo vệ
tổ
chức
Phòng
tài vụ
12
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
Lĩnh nguyên vật liệu à Cắt phôi à Vuốt phôi à Dập hình à Đột lõ à
Thường hoá à Mài ba via à Ép nhãn à Phay à Nhiệt luyện à Mài bóng à
Nhuộm đen à Phân loại à Nhập kho thành phẩm .
Quản đốc phân xưởng và anh chị em công nhân chịu trách nhiệm trước
Giám đốc về chất lượng những công việc thực hiện trong quá trình sản xuất .
- Đội xây dựng công trình: Thi công xây dựng các công trình theo hợp
đồng.
1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của chi nhánh công ty cổ
phần Bạch Đằng 10 tại Hải Phòng

Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
13
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
Bảng 1: Tình hình thực hiện chỉ tiêu kết quả kinh doanh
Đơn vị tính: VNĐ.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
Chỉ tiêu
Năm 2008
(2)
Năm 2009

(3)
Dự đoán 2010
(4)
Chênh lệch Chênh lệch (%)
(5)=(3)-(2) (6)=(4)-(3) (5)/(2) (6)/(3)
1. Doanh thu thuần 106.784.765.785 120.897.468.764 135.764.986.568 14.112.702.979 14.867.517.804 13,22 12,3
2. Giá vốn hàng bán 87.274.921.465 90.729.584.246 98.476.577.562 3.454.662.781 7.746.993.316 3,96 8,54
3. Lợi nhuận gộp 19.509.844.320 30.167.884.518 37.288.409.006 10.658.040.198 7.120.524.288 54,63 23,60
4. Chi phí bán hàng 11.567.863.358 21.865.963.482 28.634.234.974 10.298.100.124 6.768.271.492 89,02 30,95
4. Chi phí quản lí
doanh nghiệp
2.669.976.098 2.561.987.985 2.775.865.624 -107.988.113 213.877.639 4,04 8,35
5. Lợi nhuận thuần
từ HĐ SXKD
5.272.004.864 5.739.933.051 5.878.308.408 467.928.187 138.375 357 8,88 2,41
6. Lợi nhuận từ HĐ
tài chính
-4.073.385.279 -4.215.029.450 -4.303.373.513 -141.644.171 -88.344.063 3,48 2,1
7. Lợi nhuận khác 14.287.466 9.734.857 16.874.454 -4.552.609 7.139.597 31,86 73,34
8. Tổng lợi nhuận
trước thuế
1.212.907.051 1.534.638.458 1.591.809.349 321.731.407 57.170.891 26,53 3,73
9. Lợi nhuận sau
thuế
909.680.288 1.150.978.844 1.193.857.012 241.298.555 42.878.168 26,53 3,73
14
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
Đánh giá chung :
Trong những năm gần đây tình hình kinh doanh của doanh nghiệp ngày
càng có hiệu quả hơn. Cụ thể là lợi nhuận sau thuế năm 2009 tăng so với năm

2008 là 241.298.555 241.298.555 VNĐ, tương ứng với 26,53%, năm 2010 tăng
so với năm 2009 là 42.878.168 VNĐ, tương ứng với 3,73%.Tuy nhiên tốc độ
tăng đang có xu hướng giảm đi. Đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu :
- Doanh thu năm 2009 tăng so với năm 2008 là 14.112.702.979 VNĐ,
tương ứng tăng 13,22%, năm 2010 tăng so với năm 2009 là 14.867.517.804
VNĐ, tương ứng với 12,3%. Sự tăng lên của doanh thu là do trong những năm
vừa qua doanh nghiệp đã chú trọng vào việc đầu tư trang thiết bị máy móc và
dây truyền công nghệ đã làm tăng năng suất lao động. Mặt khác do chất lượng
sản phẩm ngày càng đáp ứng được nhu cầu ngày càng nhiều của thị trường .
- Giá vốn có xu hướng tăng dần trong 3 năm, cụ thể là năm 2009 tăng
3.454.662.781 VNĐ, tương ứng với 3,96%, năm 2010 tăng 7.746.993.316
VNĐ, tương ứng với 8,54%. Điều này cho thấy doanh nghiệp ngày càng bán
được nhiều sản phẩm. Bên cạnh đó với chính sách quản lý và sử dụng chi phí
tiết kiệm và hiệu quả, chính sách bán hàng hợp lý nên dự giá vốn tăng nhưng
tốc độ tăng của doanh thu vẫn lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của giá vốn,
doanh nghiệp vẫn kinh doanh rất hiệu quả.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm 2009 giảm so với năm 2008 là
141.644.171 VNĐ, năm 2010 giảm so với năm 2009 là 88.344.063 VNĐ, tuy
nhiên tỉ lệ lại tăng lên tương ứng là 3,48% và 2,1%. Do sự tăng lên của chi phí
lãi vay đã làm giảm thu nhập từ hoạt động này. Doanh nghiệp đã mạnh dạn vay
vốn để đầu tư vào sản xuất. Tuy nhiên cũng cần xem xét để tránh những rủi ro
có thể xảy ra .
- Lợi nhuận thuần trước thuế năm 2010 và năm 2009 đều tăng lên khá
lớn, năm 2009 tăng 26,53% so với năm 2008, năm 2010 tăng 3,73% so với
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
15
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
năm 2009 là do tốc độ tăng của doanh thu luôn lớn hơn tốc độ tăng của chi phí
đã làm tổng lợi nhuận tăng lên .
Nhìn chung qua việc phân tích trên cho thấy tình hình sản xuất kinh

doanh của chi nhánh công ty cổ phần Bạch Đằng 10 tại Hải Phòng trong những
năm qua đang có những bước phát triển vững chắc .
Bảng 2 . Trích bảng cân đối kế toán của chi nhánh công ty cổ phần Bạch
Đằng 10 tại Hải Phòng năm 2010 .

Đơn vị tính: VNĐ
TT Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối kỳ
Chênh lệch
1 Tiền và các khoản tương đương tiền
31.545.845.142 33.642.352.956
2.096.507.814
2 Các khoản phải thu
6.463.845.326 8.436.324.956
1.972.479.630
3 Hàng tồn kho
4.645.632.567 4.956.545.956
310.913.389
4 Tài sản cố định (GTCL)
89.345.675.843 94.466.865.325
5.121.189.482
5 Các khoản phải trả
29.646.734.965 30.342.052.847
695.317.882
6 Vốn chủ sở hữu 61.356.845.845 69.235.845.944
7.879.000.099
Trên đây là một số chỉ tiêu quan trọng trong bảng cân đối kế toán của
công ty trong năm 2010. Nhìn vào các số liệu trên ta có thể thấy được tình
hình tài chính của công ty trong năm. Các chỉ tiêu về tài sản và nguồn vốn của
công ty đề có xu hướng tăng lên.
Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 2.096.507.824 VNĐ. Điều

này đảm bảm cho khả năng thanh toán bằng tiền mặt của doang nghiệp. Các
khoản phải thu tăng 1.972.479.630 VNĐ, đây là những khoản tiền hàng phải
thu về từ bán sản phẩm. Tài sản cố định khá lớn và có xu hướng tăng lên đáng
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
16
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
kể, tăng 5.121.189.482 VNĐ, nguyên nhân là do trong năm doanh nghiệp
đang đầu tư vào máy móc thiết bị. Điều này đã góp phần tăng năng suất lao
động khá cao.
Các khoản phải trả cuối năm tăng 695.317.882 VNĐ, doanh nghiệp
đang sử dụng nguồn vốn khá lớn vào đầu tư sản xuất kinh doanh. Vốn chủ sở
hữu cuối năm tăng 7.879.000.099 VNĐ ghóp phần làm tăng khả năng tự chủ
về tài chính của doanh nghiệp.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
17
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
PHẦN 2 : TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI
CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN BẠCH ĐẰNG 10 TẠI HẢI PHÒNG
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại chi nhánh công ty cổ phần Bạch Đằng 10 tại
Hải Phòng
Sơ đồ 2.1 : Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Chức năng, nhiệm vụ của từng người, từng phần hành và quan hệ tương tác
Phòng kế toán có 6 người được phân công cụ thể như sau:
- Kế toán trưởng: Cú nhiệm vụ lập kế hoạch thu chi, kiểm tra các định
khoản hạch toán, lập các bảng cân đối kế toán, bảng tổng kết tài sản, lập các báo
cáo tài chính, duyệt các chứng từ thu chi. Chỉ đạo và chịu trách nhiệm về toàn bộ
phòng kế toán .
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán

giá
thành

TSCĐ
Kế toán
thanh
toán
Thủ
quỹ
Kế toán
nhập
xuất
NVL
Kế toán
theo dõi
công nợ
và tiêu
thụ sản
phẩm
18
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
- Kế toán thanh toán: Tổng hợp toàn bộ chứng từ thu chi. Theo dõi tài khoản
tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Hoàn các loại thuế xuất nhập khẩu và thuế VAT.
- Kế toán giá thành và tài sản cố định: Có nhiệm vụ hàng tháng tập hợp toàn
bộ chi phí liên quan tới quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Tính giá
thành sản phẩm, quản lý và theo dõi tình hình tăng giảm khấu hao TSCĐ.
- Kế toán theo dõi công nợ và tiêu thụ sản phẩm: Theo dõi toàn bộ vật tư,
tiền, hàng hoá, vay mượn của công ty với các công ty có liên quan. Theo dõi,
hạch toán tình hình tiêu thụ sản phẩm.
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu chi khi đã có chứng từ được Giám đốc và kế

toán trưởng duyệt.
2.2. Tổ chức hệ thống kế toán tại chi nhánh công ty cổ phần Bạch Đằng 10
tại Hải Phòng
2.2.1. Các chính sách kế toán chung
- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty thực hiện công tác kế toán theo chế độ
kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/ 2006/ QĐ-BTC
của bộ tài chính ra ngày 20/ 03/ 2006.
- Công ty sử dụng đồng Việt Nam( VNĐ) làm đơn vị hạch toán và lập báo
cáo tài chính.
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/ 01 đến ngày 31/ 12.
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Phương pháp khấu hao
đường thẳng (khấu hao đều).
- Phương pháp kế toán ngoại tệ: ngoại tệ tại đơn vị được theo dõi trên sổ
nguyên tệ và ghi sổ theo tỉ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ .
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
19
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán.
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty để lập chứng từ kế toán và lập một cách đầy đủ,
kịp thời và chính xác theo quy định của Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ Tài Chính. Các chứng từ gốc tập hợp đến phòng kế toán từ
các phòng, ban để hạch toán phải được kế toán kiểm tra kỹ tính hợp lệ, đối chiếu
với các nghiệp vụ có liên quan ghi rõ vào sổ bàn giao chứng từ số lượng chứng
từ, mã chứng từ, ngày chuyển giao, bên giao, bên nhận. Các chứng từ phải được
kế toán trưởng xem xét lần cuối trước khi thực hiện ghi sổ.
Những nhóm chứng từ cơ bản:
Chứng từ về tiền và các khoản tương đương tiền là các phiếu thu, phiếu

chi, giấý đề nghị thanh toán, lệnh chuyển có, ủy nhiệm chi
Chứng từ về mua hàng là các hóa đơn mua hàng, phiếu nhập, phiếu chi
Chứng từ về tiền lương là các bảng chấm công, bảng lương công nhân
viên, bảng tổng hợp lương sản phẩm, phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoàn
thành, bảng thanh toán lương
Chứng từ về tài sản cố định là các hóa đơn mua TSCĐ, biên bản bàn giao
TSCĐ, bảng trích khấu hao, biên bản kiểm kê TSCĐ
Chứng từ về bán hàng là các phiếu xuất, hoá đơn bán hàng, phiếu thu
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán:
Kế toán lập, tiếp nhận và xử lý các chứng từ kế toán. Căn cứ vào các đối
tượng và phần hành cụ thể để phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và
ghi vào sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung. Từ các số liệu trên Nhật ký
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
20
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
chung kế toán ghi vào sổ cái và các sổ thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối kỳ
kế toán trưởng tiến hành khóa sổ kế toán, lập bảng tổng hợp chi tiết, bảng cân
đối số phát sinh, sau đó đối chiếu cho khớp đúng và lập báo cáo tài chính. Các
chứng từ được đưa vào lưu trữ khi báo cáo quyết toán năm được duyệt và bảo
quản tại kế toán các phần hành.
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
Hệ thống tài khoản được xây dựng dựa trên cơ sở hệ thống tài khoản được
ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài
Chính. Công ty sử dụng 9 tài khoản trong bảng và 1 tài khoản ngoài bảng .
+ Cấp 1 cho các tài khoản: TK129 (dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn),
TK 139 (dự phòng phải thu khó đòi), TK 242 (chi phí trả trước dài hạnvay ngắn
hạn 311
+ Cấp 2 cho các loại tài khoản như: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tài sản cố
định, phải trả người bán, doanh thu
TK 111- Tiền mặt

1111: Tiền VNĐ
1112: Ngoại tệ
TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
1121: Tiền Việt Nam
1122: Ngoại tệ
TK 211- Tài sản cố định hưũ hình
2111: Nhà cửa, văn phòng
2112: Máy móc, thiết bị
+ Cấp 3 cho tài khoản: nguyên vật liệu.
Ví dụ: TK 152- Nguyên vật liệu
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
21
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
1521- Nguyên vật liệu chính
15211: Thép 5XHM vuông 250
15212: Xà gồ C100x50x2x6…
1522- Nguyên vật liệu phụ
15221: Đá mài f350
15222: Thép 9XC
15223: Thép Y10…
2.2.4. Tổ chức vận dụng kệ thống sổ sách kế toán
- Chi nhánh áp dụng hình thức kế toán theo hình thức nhật ký chung.
- Hệ thống sổ sách kế toán :
+ Sử dụng sổ nhật ký chung
+ Sử dụng sổ quỹ tiền mặt.
+ Sử dụng bảng kê nhập, xuất NVL
+ Sử dụng bảng phân bổ :
Số 1 : Tiền lương và BHXH
Số 2 : Nguyên liệu, vật liệu
Số 3 : Khấu hao tài sản cố định

- Quá trình lưu chuyển chứng từ :
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
22
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
Sơ đồ 2.2 : Hình thức kế toán áp dụng tại công ty
Chú thích : Ghi hàng ngày
Ghi cuối năm
Quan hệ đối chiếu
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đó kiểm tra được dùng làm căn cứ
ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số
liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ Nhật ký
chung
Bảng cân đối số
phát sinh
Sổ Cái
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
23
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
phù hợp. Đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được
ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan .
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp
vụ phát sinh vào sổ quỹ .
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ Cái, lập bảng cân đối

số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ Cái
Và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dựng để
lập các Báo cáo tài chính.
Bảng cân đối số phát sinh được lập theo đúng nguyên tắc tổng số phát sinh Nợ
bằng tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung cùng kỳ .
2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Nội dung báo cáo tài chính trình bày rõ về tình hình tài sản, nợ phải trả,
vốn chủ sở hữu, doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh và chi phí khác, lãi
lỗ và phân chia kết qủa kinh doanh, thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước
Báo cáo Tài chính của công ty bao gồm :
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
- Bảng thuyết minh báo cáo tài chính.
Kỳ lập kế toán năm của doanh nghiệp là năm dương lịch. Kỳ lập báo cáo
tài chính giữa niên độ là mỗi quý của năm tài chính.
Báo cáo tài chính sau khi lập xong được nộp lên Tổng công ty xây dựng
Bạch Đằng và Cục thuế Hải Phòng.
2.3. Tổ chức kế tóm các phần hành cụ thể tại chi nhánh công ty cổ phần
Bạch Đằng 10 tại Hải Phòng
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
Báo cáo tài
chính
24
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KHOA KẾ TOÁN
2.3.1. Kế toán vốn bằng tiền
* Chứng từ sử dụng :
- Phiếu thu tiền, giấy nộp tiền
- Phiếu chi tiền, giấy đề nghị thanh toán
- Các uỷ nhiệm chi, giấy lĩnh tiền mặt, lệnh chuyển có, sổ phụ ngân hàng.

* Tài khoản sử dụng :
- Tiền mặt (Mã TK : 111 )
- Tiền gửi Ngân hàng ( Mã TK : 112 )
* Sổ sách sử dụng :
- Sổ quỹ, sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết
* Quy trình lưu chuyển chứng từ :
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy
25

×