Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Hoàn thiện Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thương mại Vận tải Đông Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.36 KB, 100 trang )

Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
Lời nói đầu
Dù kinh doanh trong lĩnh vực nào,lợi nhuận luôn là mục tiêu mà các doanh
nghiệp theo đuổi.Tuy nhiên để đạt được mục tiêu này đòi hỏi phải có sự phối hợp
nhịp nhàng giữa các khâu từ tổ chức quản lý đến sản xuất kinh doanh và tiêu thụ
Do vậy, tổ chức quá trình sản xuất tiêu thụ hợp lý, hiệu quả đã và đang trở thành
một vấn đề bao trùm toàn bộ hoạt động kinh doanh của mỗi DN .
Cũng nh bao DN khác trong nền kinh tế thị trường, Công ty Cổ phần Thương
mại Vận tải Đông Nam luôn quan tâm tới việc tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm
thu lợi nhuận lớn nhất cho công ty. Là một công ty thương mại dịch vụ chuyên kinh
doanh các dịch vụ vận chuyển hành khách thì kinh doanh tìm kiếm doanh thu là
một trong những khâu quan trọng nhất. Xuất phát từ cách nhìn như vậy kế toán
doanh thu cần phải được tổ chức một cách khoa học, hợp lý và phù hợp với đặc
điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “Hoàn
thiện Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần
Thương mại Vận tải Đông Nam”.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về KỊ toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
trong doanh nghiệp
Phần 2: Thực trạng Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại
Công ty Cổ phần Thương mại Vận tải Đông Nam
Phần 3: Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tại Công ty Cổ
phần Thương mại Vận tải Đông Nam
Em xin chân thành cám ơn Phòng kế toán, các phòng ban chức năng của Công ty và
cô giáo Nguyễn Song Hà đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
1
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
Phần 1
Tổng quan về kế toán tiêu thụ
và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp


1.1. Tổ chức Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
trong doanh nghiệp
1.1.1. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trị
1.1.1.1. Một số khái niệm về doanh thu bán hàng và các khoản giảm trị.
 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là số tiền ghi trên hoá đơn
bán hàng hay hợp đồng cung cấp lao vụ, dịch vụ.
 Doanh thu thuần về bán hàng: là số chênh lệch giữa tổng doanh thu với
các khoản giảm giá hàng bán, doanh thu của số hàng bán bị trả lại, chiết khấu
thương mại và số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp.
 Giảm giá hàng bán: là số tiền giảm trị cho khách hàng trên giá bán đã
thoả thuận do các nguyên nhân thuộc về người bán như hàng kém phẩm chất,
không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời hạn.
 Chiết khấu thương mại: là số tiền thưởng cho khách hàng tính trên giá
bán đã thoả thuận và được ghi trên các hợp đồng mua bán hoặc các cam kết về mua
bán phải được thể hiện rõ trên chứng từ bán hàng. Chiết khấu thương mại bao gồm
các khoản hồi khÂu (là số tiền thưởng khách hàng do trong một khoảng thời gian
nhất định đã tiến hành mua một khối lượng lớn hàng hoá) và bớt giá (là khoản giảm
trị cho khách hàng vì mua lượng lớn hàng hoá trong một đợt).
 Doanh thu hàng bán bị trả lại: là doanh thu của số hàng đã được tiêu thụ
(đã ghi nhận doanh thu) nhưng bị người mua trả lại, từ chối không mua nữa. Nguyên
nhân trả lại thuộc về phía người bán (vi phạm các điều kiện cam kết ghi trong hợp đồng
như không phù hợp yêu cầu, tiêu chuẩn, hàng kém phẩm chất, không đúng chủng
loại).
 Chiết khấu thanh toán: là số tiền người bán giảm trị cho người mua đối
với số tiền phải trả do đã thanh toán tiền hàng trước thời hạn quy định và được ghi
trên hoá đơn bán hàng hoặc hợp đồng kinh tế.
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
2
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
1.1.1.2. Thời điểm và điều kiện ghi nhận doanh thu

Trong kinh doanh, hàng hoá của các doanh nghiệp vận động hết sức đa dạng,
hàng hoá xuất đi với nhiều mục đích khác nhau. Do vậy việc xác định chính xác
hàng bán có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với việc quản lý hàng hoá mà đối với
cả công tác kế toán bán hàng, nó là cơ sở để phản ánh chính xác doanh thu bán hàng
và xác định kết quả hàng bán trong kỳ kinh doanh.
Thời điểm ghi nhận doanh thu:
Khi bán hàng kế toán phải xác định đúng thời điểm ghi nhận doanh thu để
hạch toán đúng và phản ánh chính xác doanh thu của doanh nghiệp. Thời điểm ghi
nhận doanh thu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hoá, lao
vụ từ người bán sang người mua. Nói cách khác, thời điểm ghi nhận doanh thu là
thời điểm người mua trả tiền cho người bán hay người mua chấp nhận thanh toán số
hàng hoá, sản phẩm mà người bán đã chuyển giao. Cụ thể:
 Đối với hàng hoá thoả mãn một trong hai điều kiện sau:
+ Đã giao hàng hay đã chuyển quyền sở hữu về hàng hoá
+ Đã có hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng
 Đối với dịch vụ thoả mãn một trong hai điều kiện sau:
+ Khi dịch vụ đã hoàn thành
+ Khi có hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng
Điều kiện ghi nhận doanh thu:
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực số 14), doanh thu bán hàng
được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả 5 điều kiện sau:
 Người bán đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua.
 Người bán không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh người sở hữu
hàng hoá hoặc kiểm soát hàng hoá.
 Doanh thu xác định là tương đối chắc chắn.
 Người bán đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
 Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
3

Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
1.1.1.3. Hệ thống chứng từ và tài khoản sử dụng:
* Hệ thống chứng từ:
Chứng từ kế toán là những bằng chứng về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và
thực sự hoàn thành thông qua chứng từ kế toán kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp và
tính xác thực của hoạt động kinh tế tài chính.
Theo quyết định số: 15/2006/Q§ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ
tài chính và các chuẩn mực kế toán đã ban hành, trong kế toán bán hàng có sử dụng
các chứng từ chủ yếu sau:
+ Hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
+ Các hợp đồng kinh tế về bán hàng
+ Báo cáo bán hàng, bản kê bán lẻ hàng hoá, bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi.
+ Thẻ quầy hàng, giấy nộp tiền, bảng kê nhận tiền và thanh toán hàng ngày.
Ngoài ra còn có các chứng từ khác có liên quan nh phiếu thu, chi, giấy báo
nợ, báo có của ngân hàng giúp cho kế toán thực hiện việc ghi sổ các nghiệp vụ công
tác kế toán bán hàng.
* Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh quá trình bán hàng kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
 TK 511" Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ".
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu thực tế về bán hàng và cung cấp
dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh
từ các giao dịch và nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ, cùng các khoản giảm
trị doanh thu.
* Kết cấu TK 511
 Bên nợ:
+ Kết chuyển giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại, và doanh thu hàng bán
bị trả lại.
+ Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần vào TK xác định kết quả kinh doanh.
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3

4
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
+ Số thuế xuất khẩu, thuế TT§B, thuế GTGT phải nộp tính trên doanh thu bán
hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ.
 Bên có: Phản ánh tổng doanh thu tiêu thụ trong kỳ.
Tài khoản 511 cuối kỳ không có số dư
 TK521 "Chiết khấu thương mại"
Tài khoản này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương mại mà doanh
nghiệp đã giảm trị hoặc dã thanh toán cho người mua hàng hoá, dịch vụ với khối
lượng theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua
bán hoặc các cam kết mua, bán hàng.
* Kết cấu TK 521
 Bên nợ: Số chiết khấu thương mại chấp nhận thanh toán cho khách hàng
 Bên có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại sang TK511, để xác
định kết quả kinh doanh.
Tài khoản 521 cuối kỳ không có số dư
 TK531 "Hàng bán bị trả lại"
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ
bị khách hàng trả lại do không đúng quy cách, phẩm chất hoặc do vi phạm hợp đồng.
* Kết cấu TK 531
 Bên nợ: Tập hợp doanh thu của hàng bán bị trả lại chấp nhận cho người mua
trong kỳ.
 Bên có: Kết chuyển DT hàng bán bị trả lại để xác định doanh thu thuần
Tài khoản 531 cuối kỳ không có số dư
 TK532 "Giảm giá hàng bán"
Dùng để phản ánh khoản giảm giá cho khách hàng tính trên giá bán thoả thuận.
* Kết cấu TK 532:
 Bên nợ: Khoản giảm giá đã chấp nhận với người mua
 Bên có: Kết chuyển khoản giảm giá sang tài khoản liên quan để xác định
doanh thu thuần

Tài khoản 532 cuối kỳ không có số dư.
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
5
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
 TK 157 "Hàng gửi bán":
Dùng để phản ánh trị giá hàng hoá gửi bán trong kỳ, chưa được xác định là tiêu thụ.
* Kết cấu TK 157
 Bên nợ:
+ Tập hợp trị giá mua thực tế của hàng hoá đã chuyển bán hoặc giao cho bên
nhận đại lý, ký gửi (KKTX).
+ Giá thành thực tế dịch vụ đã hoàn thành nhưng chưa được chấp nhận thanh
toán (KKTX).
+ Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng gửi đi chưa tiêu thụ cuối kỳ (KK§K).
 Bên có:
+ Kết chuyển trị giá mua thực tế của hàng hoá đã chuyển bán, gửi đại lý, ký
gửi và giá thành dịch vụ đã được xác định là tiêu thụ (KKTX).
+ Trị giá mua thực tế hàng hoá không bán được đã thu hồi (KKTX).
+ Kết chuyển trị giá mua thực tế của hàng gửi đi chưa tiêu thụ đầu kỳ
(KK§K).
 Dư nợ:
+ Trị giá mua thực tế hàng hoá đã gửi đi chưa được xác định là tiêu thụ
(KKTX).
+ Phản ánh trị giá mua của hàng hoá gửi bán chưa tiêu thụ (KK§K).
1.1.1.4. Trình tự kế toán doanh thu bán hàng:
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, để đẩy mạnh doanh số hàng bán
ra và thu hồi vốn nhanh, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn thì các DN cần có chế
độ khuyến khích đối với khách hàng như nếu khách hàng mua với số lượng lớn sẽ
được giảm giá, nếu hàng kém phẩm chất thì nên giảm giá nếu khách hàng yêu cầu,
các khoản trên được hạch toán vào các khoản giảm trị doanh thu.
Cuối kỳ, kế toán phải xác định doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh.

Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
6
Doanh thu
thuần về tiêu
thụ trong kỳ
Tổng doanh
thu bán hàng
thực tế
trong kỳ
Các khoản
giảm trị
doanh thu
Thuế xuất khẩu, TT§B, thuế
GTGT tính theo phương pháp trực
tiếp phải nộp (nếu có)
= - -
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
Sơ đồ 1: Kế toán quá trình bán hàng

TK 3332, 3333 TK 511, TK 111, 112, 131, 331
Thuế GTGT, TT§B và thuế XK Ghi nhận doanh thu bán hàng
phải nộp
TK 111, 131 TK 532 TK 3331
Giảm giá cho TK 641, 642, 334
Khách hàng Thuế GTGT
đầu ra
TK 521
Chiết khấu K/ C chiết
Thương mại khÂu TM
TK 531

Hàng bán bị K/c D.thu Hàng hoá dùng trả lương
trả lại hàng bán bị trả thưởng, hội nghị
trả lại
TK 3331
Thuế GTGT
TK 911
K/c doanh thu thuần
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
7
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
1.1.2. Kế toán xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp .
1.1.2.1. Kế toán chi phí bán hàng:
 Khái niệm:
Trong quá trình hoạt động lưu thông, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá các DN phải
bỏ ra những khoản chi phí nhất định như chi phí tiếp thị, chi phí quảng cáo, chi phí
vận chuyển bốc dỡ bảo quản, trả lương công nhân viên bán hàng, tiền hoa hồng bán
hàng gọi chung là chi phí bán hàng.
Nh vậy, chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí cần thiết liên quan đến quá
trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trong kỳ, đảm bảo việc đưa hàng hoá
đến tay người tiêu dùng. Chi phí bán hàng là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng
phản ánh trình độ tổ chức quản lý kinh doanh của DN, nó ảnh hưởng trực tiếp đến
lợi nhuận của đơn vị. Việc tiết kiệm chi phí bán hàng góp phần cho sự tồn tại và
phát triển của DN.
 Nội dung: CPBH được quản lý và hạch toán theo yếu tố chi phí:
+ Chi phí nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả cho nhân viên đóng gói, bảo
quản vận chuyển sản phẩm hàng hóa…bao gồm: tiền lương, tiền công và các khoản
phụ cấp tiền ăn giữa ca, các khoản trích KPC§, BHYT, BHXH.
+ Chi phí vật liệu, bao bì: Phản ánh các chi phí vật liệu, bao bì xuất dùng cho
việc giữ gìn, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, chi phí vật liệu, nguyên liệu dùng cho bảo
quản bốc vác, vận chuyển sản phẩm hàng hóa trong quá trình bán hàng vật liệu

dùng cho sửa chữa bảo quản TSC§… của DN.
+ Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Phản ánh các chi phí về công cụ phục vụ cho hoạt
động bán sản phẩm, hàng hóa: Dụng cụ đo lường, phương tiện tính toán, phương
tiện làm việc,
+ Chi phí khấu hao TSC§: Phản ánh các chi phí khấu hao TSC§ ở bộ phận bảo
quản, bán hàng nh: Nhà kho, cửa hàng, phương tiện bốc dỡ, vận chuyển, phương
tiện tính toán đo lường, kiểm tra chất lượng.
+ Chi phí bảo hành: Phản ánh các khoản chi phí liên quan đến bảo hành sản
phẩm hàng hóa, công trình xây dung.
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
8
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí mua ngoài phục vụ cho hoạt
động bán hàng: chi phí thuê ngoài sửa chữa TSC§, tiền thuê kho, thuê bãi, tiền thuê bốc
vác, vận chuyển, hoa hồng cho đại lý bán hàng cho các đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu.
+ Chi phí tiền khác: Phản ánh các chi phí phát sinh trong khâu bán hàng ngoài
các chi phí kể trên nh: Chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng, chi phí cho lao động
nữ,
 Tài khoản sử dụng:
TK 641 “Chi phí bán hàng.
Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển các khoản chi phí thực tế
phát sinh trong kỳ liên quan đến tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ của
Doanh nghiệp( kể cả chi phí bảo quản tại kho hàng, quầy hàng).
* Kết cấu TK 641:
 Bên nợ: Tập hợp CPBH thực tế phát sinh trong kỳ.
 Bên có:
+ Các khoản ghi giảm CPBH.
+ Kết chuyển CPBH để xác định KQKD vào TK 911( cho hàng đã bán) hoặc
để chờ kết chuyển vào TK 242( cho hàng còn lại cuối kỳ).
Tài khoản 641 cuối kỳ không có số dư.

Chi phí bán hàng có nhiều khoản cụ thể với nội dung và công dụng khác
nhau. Tuỳ theo yêu cầu quản lý có thể phân loại chi phí bán hàng theo tiêu thức
thích hợp.
Theo quy định hiện hành chi phí bán hàng được chia thành các yếu tố chi phí
bao gồm:
 TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng.
 TK 6412: Chi phí vật liệu bao bì.
 TK 6413: Chi phí dụng cụ đồ dùng.
 TK 6414: Chi phí khấu hao TSC§.
 TK 6415: Chi phí bảo hành sản phẩm hàng hoá.
 TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
9
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
 TK 6418: Chi phí khác bằng tiền.
Đối với một số chi phí bán hàng lớn kế toán cần phải thực hiện phân bổ chi
phí bán hàng cho các kỳ kinh doanh tiếp theo. Chi phí này thường là chi, phí quảng
cáo tiếp thị.
sơ đồ 2: Kế toán chi phí bán hàng
TK 334, 338 TK 641 TK 111,112, 138
Chi phí nhân viên Ghi gi¶m chi phÝ
Bán hàng b¸n hµng

TK 152, 153 TK 911
CP VL, dụng cụ K/c CPBH

TK 214
Chi phí khấu hao TSC§

TK 335

Trích trước CPBH
Chi phí bảo hành sp
TK111, 112 331
Chi phí dịch vụ
mua ngoài
TK 1331
Thuế GTGT
TK 242

Từng kỳ phân bổ CCDC
(Loại phân bổ nhiều lần)
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
10
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
1.1.2.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
 Khái niệm: Chi phí quản lý doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác phát
sinh trong quá trình quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung
khác liên quan đến toàn DN. Chi phí này tương đối ổn định trong các kỳ kinh doanh
của DN.
 Nội dung: Chi phí QLDN được hạch toán theo yếu tố chi phí:
+ Chi phí nhân viên quản lý: Phản ánh các khoản phải trả cho cán bộ quản lý
doanh nghiệp bao gồm: Tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, tiền ăn giữa ca,
các khoản trích KPC§, BHXH, BHYT.
+ Chi phí vật liệu quản lý: Phản ánh các chi phí vật liệu, xuất dùng cho công
tác quản lý doanh nghiệp nh: giấy, bút, mực, vật liệu sử dụng cho sửa chữa TSC§,
CCDC…
+ Chi phí đồ dùng văn phòng: Phản ánh chi phí CCDC dùng cho công tác
quản lý (giá có thuế hoặc chưa có thuế GTGT)
+ Chi phí KH TSC§: Phản ánh chi phí TSC§ dùng chung cho doanh nghiệp:

Nhà cửa làm việc của các phòng ban, kho tàng vật kiến trúc, phương tiện truyền
dẫn, máy móc thiết bị quản lý dùng cho văn phòng,
+ Thuế, phí và lệ phí: Phản ánh chi phí về thuế phí, lệ phí nh: thuế môn bài,
thuế nhà đất và các khoản nhà đất và các khoản phí, lệ phí khác.
+ Chi phí dự phòng: Phản ánh các khoản dự phòng phải thu khó đòi tính vào
chi phí quản lý của doanh nghiệp.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vô
chung toàn doanh nghiệp như: Các khoản chi mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật,
bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao công nghệ nhãn hiệu thương mại…
+ Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí khác phát sinh thuộc quản lý
chung của doanh nghiệp, ngoài các chi phí kể trên như: chi phí tiếp khách, chi phí
hội nghị, công tác phí, tàu xe, khoản chi cho lao động nữ
 Chứng từ sử dụng và tài khoản sử dụng:
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
11
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
Chứng từ sử dụng:
+ Bảng thanh toán tiền lương
+ Bảng trích KH TSC§
+ Phiếu xuất kho
+ Hóa đơn GTGT
+ Bảng kê nộp thuế
+ Phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng.
Tài khoản sử dụng: TK 642: “Chi phí quản lý doanh nghiệp”.
* Kết cấu TK 642:
 Bên nợ: Tập hợp CPQLDN thực tế phát sinh.
 Bên có: + Các khoản ghi giảm CPQLDN.
+ Kết chuyển CPQLDN vào TK 911 “Xác định KQKD”
Tài khoản 642 cuối kỳ không có số dư.
Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm nhiều khoản mục nội dung kinh tế khác

nhau liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Theo quy định hiện hành chi phí
quản lý doanh nghiệp bao gồm:
 TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý.
 TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý.
 TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng.
 TK 6424: Chi phí khấu hao TSC§.
 TK 6425: Thuế, phí, lệ phí.
 TK 6426: Chi phí dự phòng.
 TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
 TK 6428: Chi phí bằng tiền khác
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
12
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
S ơ đồ 3: KỊ toán chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 334, 338 TK 642 TK111,112,138
Chi phí nhân viên Ghi gi¶m chi phÝ
QLDN
TK 152, 153
Chi phí vật liệu
Dụng cụ TK 139
TK 214 Hoàn nhập dự phòng
Chi phí khấu hao phải thu khó đòi
TSC§
TK 111, 112,142
Các chi phí khác TK 911
K/C CPQLDN
TK 142,242
Phân bổ CCDC
(Loại pbæ nhiều lần)
TK 333(7,8)

Tập hợp các khoản
Thuế phải nộp
TK 139
Trích lập dự phòng
Phải thu khó đòi
TK 111,112,331
CP khác bằng tiền
TK 1331

VAT

TK 351
Quỹ dự phòng trợ cấp
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
13
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán

mất việc làm
1.1.2.3. Kế toán giá vốn hàng bán:
 Khái niệm: Giá vốn hàng bán phản ánh toàn bộ chi phí cần thiết để mua
được số hàng bán hoặc để sản xuất số hàng bán đó. Đối với hoạt động thương mại,
giá vốn hàng bán là giá thanh toán hàng mua và toàn bộ chi phí có liên quan đến
việc mua hàng.
 Các phương pháp xác định giá vốn hàng bán:
• Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO):
Phương pháp này dựa trên giả định hàng nào nhập trước sẽ được dùng làm giá
để tính giá thực tế của hàng hóa xuất trước. Do vậy giá trị hàng hóa tồn kho cuối kỳ
là giá thực tế của số hàng hóa mua sau cùng.
Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp có ít danh điểm
(Thứ) hàng hóa, số lần nhập không nhiều, thích hợp trong các trường hợp giá cả ổn

định hoặc có xu hướng giảm.
+ Ưu điểm: Cho phép kế toán có thể tính được trị giá hàng hóa xuất kho một
cách kịp thời.
+ Nhược điểm: Phương pháp này đòi hỏi phải tính giá theo từng hàng hóa phải
hạch toán chi tiết hàng hóa tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều công sức làm
cho chi phí của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với sự biến động trên thị
trường về giá cả.
• Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO):
Theo phương pháp này thì hàng hóa nào mua trước thì sẽ xuất sau cùng, hàng
hóa nào mua sau cùng thì sẽ được xuất trước tiên.
Điều kiện để áp dụng, ưu điểm, nhược điểm của phương pháp này cơ bản
giống phương pháp FIFO nhưng khi sử dụng phương pháp này thì chi phí của
doanh nghiệp lại phản ứng kịp thời với sự biến động trên thị trường về giá cả của
hàng hóa.
• Phương pháp đơn giá bình quân gia quyền:
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
14
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
Theo phương pháp này trị giá vốn thực tế của hàng hóa xuất kho được căn cứ
vào số lượng hàng xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền theo công thức:
Trị giá vốn thực tế hàng
xuất kho trong kỳ
=
Số lượng hàng xuất
kho trong kỳ

Đơn giá bình quân
gia quyền
Trong đó đơn giá bình quân gia quyền được tính theo 3 cách:
* Cách 1: Đơn giá bình quân gia quyền tồn đầu kỳ:

Đơn giá bình quân
tồn đầu kỳ
=
Giá trị hàng hóa tồn kho đầu kỳ
Số lượng hàng hóa tồn kho đầu kỳ
* Cách 2: Đơn giá bình quân sau từng lần nhập (Đơn giá bình quân liên hoàn, đơn
giá bình quân di động)
Đơn giá bình quân
sau mỗi lần nhập
=
Trị giá thực tế hàng hóa tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lượng hàng hóa tồn kho sau mỗi lần nhập
+ Ưu điểm: Phương pháp này xác định trị giá vốn thực tế hàng hóa hàng ngày,
cung cấp thông tin kịp thời
+ Nhược điểm: Khối lượng tính toán nhiều hơn
Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp làm kế toán máy
* Cách 3: Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ (Đơn giá bình quân cố định):
Đơn giá bình quân cả
kỳ dự trữ
=
Giá trị hàng hóa tồn đầu
kỳ
+
Giá trị hàng hóa nhập kho
trong kỳ
Số lượng hàng hóa tồn
kho đầu kỳ
+
Số lượng hàng hóa nhập
kho trong kỳ

+ Ưu điểm: Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ đơn giản, dễ làm,
khối lượng tính toán giảm.
+ Nhược điểm: Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ tuy đơn giản, dễ
làm nhưng độ chính xác không cao. Hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuối
tháng, gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán nói chung. Tuy khối lượng tính toán
có giảm nhưng do chỉ tính được trị giá vốn thực tế hàng hóa xuất kho vào cuối
tháng nên không thể cung cấp thông tin được kịp thời.
• Phương pháp trực tiếp (Phương pháp giá thực tế đích danh):
Theo phương pháp này giá trị hàng hóa được xác định theo đơn chiếc hoặc
từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập kho cho đến lúc xuất dùng (Trừ trường hợp điều
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
15
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
chỉnh). Khi xuất hàng hóa nào tính theo giá gốc của hàng hóa đó. Do vậy phương
pháp này còn có tên gọi là phương pháp đặc điểm riêng hay phương pháp giá thực
tế đích danh và thường sử dụng với các loại hàng hóa có giá trị cao và có tính tách
biệt.
+ Ưu điểm: Công tác tính giá hàng hóa được thực hiện kịp thời và thông qua
đó kế toán có thể theo dõi được thời hạn sử dụng, bảo quản của từng lô hàng.
+ Điều kiện áp dụng: Phương pháp này thường được sử dụng với các loại hàng
hóa có giá trị cao và tách biệt.
• Phân bổ chi phí thu mua: Chi phí thu mua phân bổ cho hàng xuất kho bán
được căn cứ vào toàn bộ chi phí thu mua của hàng nhập kho rồi phân bổ theo các
tiêu thức hợp lý, thường thì phân bổ theo trị giá mua.
Pbæ CP thu
mua cho
hàng bán
=
Tổng chi phí thu mua trong kỳ
cần phân bổ


Tổng tiêu thức phân
bổ cho hàng bán
trong kỳ
Tổng tiêu thức phân bổ cho hàng bán
ra và hàng còn lại cuối kỳ
 Chứng từ và tài khoản sử dụng
* Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu xuất kho
+ Bảng kê bán lẻ hàng hóa
+ Các chứng từ có liên quan khác
* Tài khoản sử dụng: TK 632: "Giá vốn hàng bán".
TK này dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hóa, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ
xuất bán trong kỳ. Giá vốn của hàng bán có thể là giá thành công xưởng thực tế của
sản phẩm xuất bán hay giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ cung cấp hoặc trị giá
mua thực tế của hàng hóa tiêu thụ.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 632
 Bên Nợ:
+ Phản ánh Giá vốn thực tế của sản phẩm, hàng hóa xuất đã bán, lao vụ, dịch
vụ đã tiêu thụ trong kỳ.
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
16
Trng Trung hc Kinh t H Ni Khoa K toỏn
+ Phn ỏnh cỏc khon hao ht, mt mỏt ca hng tn kho sau khi tr i phn
bi thng do trỏch nhim cỏ nhõn gõy ra.
+ Phn ỏnh khon hon nhp d phũng gim giỏ hng tn kho nm nay thp
hn nm trc.
Bờn Cú:
+ Phn ỏnh khon chờnh lch gia s d phũng gim giỏ hng tn kho phi lp
nm nay ln hn khon ó lp d phũng nm trc.

+ Tr giỏ vn ca s hng hoỏ, sn phm, dch v ó tiờu th trong k nhng b
khỏch hng tr li.
+ Kt chuyn giỏ vn ca sn phm, hng hoỏ, dch v ó tiờu th trong k
sang TK 911.
TK 632 Giỏ vn hng bỏn khụng cú s d cui k.
Phng phỏp k toỏn:
Phng phỏp KKTX: ỏp dng phng phỏp ny thỡ giỏ vn hng bỏn
c ghi nhn theo tng lụ sn phm tiờu th. Giỏ vn hng bỏn c ghi theo giỏ
tr thc t ca tng lụ hng.
Trỡnh t k toỏn giỏ vn theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn c th
hin qua s sau:
S 1.4: K toỏn giỏ vn hng bỏn (KKTX)
TK1561 TK 157 TK 632 TK 1561
Xut kho hng húa Khi hng gi i Hàng hóa đã bán
Gi i bỏn xỏc nhn l tiờu th bị trả lại nhập kho
TK 1562
Xut kho hng húa bỏn CP mua hàng của
hng bỏn b tr li

TK 1381
TK 911
Giỏ tr hao ht mt mỏt ca HTK Cui k K/C giỏ vn
Sau khi tr i s bi thng hhdv tiờu th
Trn Phng Anh Lp: K45 - A3
17
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
TK 1562
Tk 159
Cuối kỳ phân bổ chi phí Hoµn nhËp dù phßng
Thu mua hàng hóa bán ra trong kỳ giảm giá hàng tồn kho


Trích lập dự phòng giảm giá HTK
Phương pháp KK§K: Theo phương pháp này, cuối kỳ kế toán kiểm kê
xác định hàng hoá tồn kho và xác định giá vốn hàng bán theo công thức sau:
=
Trình tự kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KK§K được xác định
theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.5: KỊ toán giá vốn hàng bán (KKĐK)
TK 1561,157 TK 611 TK 632 TK 911
K/c trị giá hàng K/c trÞ gi¸ vèn K/C GVHB
Tồn đầu kỳ hµng b¸n trong kú
TK 1562 TK 157
K/c chi phí thu mua K/c trÞ gi¸ hµng göi
hàng đầu kỳ b¸n cuèi kú
TK 331,111 TK 1561,1562
Trị giá hàng mua, CP K/c trÞ gi¸ hµng, CP
Mua hàng trong kỳ mua hàng cu«Ý kỳ
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
18
Giá vốn hàng
bán
Giá trị hàng mua
vào trong kỳ
Giá trị hàng tồn
kho gửi bán cuối
kỳ
Giá trị hàng tồn
kho, gửi bán đầu
kỳ
=

+
-
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
1.1.2.7. Kế toán xác định kết quả bán hàng.
 Khái niệm: Kết quả bán hàng là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần
với giá trị giá vốn hàng bán ra (bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp).
Kết quả
bán hàng
=
Doanh thu
thuần về bán
hàng
-
Giá vốn
hàng bán
-
Chi phí
bán hàng
-
Chi phí quản
lý doanh
nghiệp
Kết quả bán hàng của doanh nghiệp có thể là lãi hoặc lỗ.
Nếu chênh lệch thu nhập > chi phí thì kết quả bán hàng là lãi
Nếu chênh lệch thu nhập < chi phí thì kết quả bán hàng là lỗ
Trường hợp thu nhập = chi phí thì kết quả là hòa vốn
Việc xác định kết quả bán hàng được tính vào cuối kỳ kinh doanh thường là
vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh và yêu cầu
quản lý của mỗi doanh nghiệp.

 Kết cấu: TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
 Bên nợ:
+ Kết chuyển giá vốn hàng bán
+ Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính, chi phí hoạt động bất thường
+ Kết chuyển thuế TNDN phải nộp
+ Kết chuyển lãi hoạt động kinh doanh trong kỳ
 Bên có:
+ Kết chuyển doanh thu thuần của số hàng hóa bán trong kỳ
+ Kết chuyển lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ
Số dư cuối kỳ: TK 911 không có số dư cuối kỳ.
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
19
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
Trình tự hạch toán kết quả kinh doanh được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
20
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
Sơ đồ 1.10: kế toán xác định kết quả Bán hàng
TK 632 TK 911 TK 511, 512
K/c giá vốn hàng tiêu K/c doanh thu
thụ trong kỳ thuÇn
TK 641,642 TK 421
K/c chi phí BH, chi phí K/c lç kÕt qu¶
QLDN trong kỳ Bán hàng


K/c lãi kết quả bán hàng

1.3. Các hình thức tổ chức sổ kế toán

Hình thức tổ chức sổ kế toán là hình thức kết hợp các loại sổ kế toán khác
nhau về chức năng ghi chép, về kết cấu, nội dung phản ánh theo một trình tự hạch
toán nhất định trên cơ sở của chứng từ gốc. Trên thực tế doanh nghiệp có thể lựa
chọn một trong các hình thức tổ chức sổ kế toán sau đây:
1.3.1. Hình thức Nhật ký - Chứng từ
Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lượng nghiệp vụ nhiều và
điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hoá cán bộ kế toán. Tuy nhiên đòi hỏi
trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán phải cao, mặt khác không phù hợp với việc kế
toán bằng máy.
+ Đặc trưng cơ bản:
./ Tập hợp vào hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của
các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nhiệm vụ kinh tế đó theo các tài khoản
đối ứng nợ.
./ Hình thức nhật ký chứng từ gồm các loại sổ chủ yếu sau:
Nhật ký chứng từ
Bảng kê, sổ cái
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
21
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
Sổ thẻ kế toán chi tiết
+ Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ:
Sơ đồ 1.9: Hình thức nhật ký chứng từ
Ghi chú: Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ:
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:
1.3.2. Hình thức Nhật ký chung
 Nguyên tắc:
+ Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ
nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian và theo nội dung
kinh tế của nghiệp vụ phát sinh.

+ Hình thức kế toán nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
./ Sæ nhËt ký chung, sæ nhËt ký ®Æc biÖt
./ Sổ cái
./ Các sổ thẻ kế toán chi tiết
 Trình tự kế toán được phản ánh qua sơ đồ sau:
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
22
Bảng kê
Nhật ký chứng từ Sổ thẻ kế
toán chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Chứng từ kế toán và các
bảng phân bổ
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
Sơ đồ 2.0: Hình thức nhật ký chung
1.3.3. Hình thức Nhật ký - Sổ cái
+ Đặc trưng cơ bản:
Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự
thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy
nhất là Sổ nhật ký - Sổ cái. Căn cứ để ghi vào sổ nhật ký - sổ cái là các chứng từ kế
toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
+ Hình thức Nhật ký - Sổ cái gồm có các loại sổ kế toán sau:
./ Nhật ký - Sổ cái
./ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
+ Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký - Sổ cái:
Sơ đồ 2.1: Hình thức Nhật ký - Sổ cái
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3

23
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối tài
khoản
Báo cáo kế toán
Sổ nhật ký đặc
biệt
Sổ, thẻ hạch toán
chi tiết
Bảng tổng hợp chi
tiết
Chứng từ kế toán
Sổ thẻ kế toán
chi tiếtSổ quỹ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng tổng
hợp kế toán
chứng từ
cùng loại
Báo cáo tài chính
Nhật ký sổ cái
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
Ghi chú: Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ:

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:
1.3.4. Hình thức chứng từ ghi sổ
Hình thức này thích hợp này thích với mọi loại hình doanh nghiệp, thuận tiện
cho việc áp dụng máy tính. Tuy nhiên, việc ghi chép bị trùng lặp nhiều nên việc lập
báo cáo dễ bị chậm chƠ nhất là trong điều kiện thủ công.
+ Đặc trưng cơ bản:
./ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
24
Trường Trung học Kinh tế Hà Nội Khoa KỊ toán
./ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảng
tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
+ Hình thức chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
./ Chứng từ ghi sổ
./ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
./ Sổ cái
./ Các sổ
./ Thẻ kế toán chi tiết
*Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:
Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
25

×