MỤC LỤC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 lý luận NNPL là một ngành luật.
Trả lời. Là sai vì lý luận nn pl là một hệ thống tri thức về những quy luật phát sinh
phát triển đặc thù những đặc tính chun và nhiều biểu hiện quan trọng nhất của nn pl nói
chung.
Ngành luật bao gồm nhiều qppl điều chỉnh các nhóm quan hệ nhất định. Đối tượng
điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành luật khác lý luận nnpl.
Câu 2. Những nguyên nhân nảy sinh nn cũng là nguyên nhân dẫn đến sự ra
đời của pháp luật.
Trả lời. Đúng vì.song song với sự hình thành nn là sự hình thành pl. sự hình thành
của nn nảy sinh ra pl và sau đó pl đảm bảo cho sự tồn tại của nn. Nn xuất hiện khi xh có
giai cấp. Do vậy trong xh đó phải có một giai cấp thống trị. Mà pl là sự thể chế hoá ý chí
của giai cấp thống trị bởi vậy có giai cấp thì sẽ có pl.
Câu 3. sự phát triển của csht quyết định sự phát triển của nn.
Trả lời. Đúng vì nn là một bộ phận của kttt xh. Nó là sản phẩm của một chế độ
kinh tế nhất định mà kinh tế chính là cốt lổi của csht. Mà csht quyết định kttt . do vậy sự
phát triển của csht quyết định sự phát triển của nn.
Câu 4. tất cả các nhà nước xhcn đều là nnchdc.
Trả lời. Đúng vì đặc trưng bằng việc tham gia rộng rải của nhân dân lao động vào
việc thnàh lập các cơ quan đại diện của mình.
Câu 5. xét theo quan điểm hệ thống không có pl nào chỉ thể hiện duy nhất một
giai cấp ngược lại.
Trả lời .đúng vì pl là sự phản ánh ý chí của giai cấp thống trị do vậy nó mang tính
giai cấp và tính giai cấp trở thành thuộc tính chung nhất của bất kì pl nào. Tuy nhiên vì pl
do nn đại diện chính thức của toàn xh ban hành nên nó còn mang tính xh. Ơ nước ta hiện
nay nhiều pl còn mang tính giai cấp và tính xh.
Câu 6. trong mối quan hệ với kinh tế.pl có tính độc lập tương đối.
Trả lời. Đúng vì trong mối quan hệ với kinh tế pl một mặt phụ thuộc vào kinh tế
mặt khác pl có sự tác động trở lại một cách mạnh mẻ đối với kinh tế. Sự phụ thuộc của pl
đối với kinh tế thể hiện ở chổ nội dung của pl là do các quan hệ kinh tế xh quyết định.
Chế độ kinh tế là cơ sở của pl. sự tác động của pl đối với kinh tế củng có thể tích cực
hoặc tiêu cực tuỳ thuộc vào ý chí của giai cấp thống trị.
Câu 7. trong mối quan hệ với chính trị pl là một trong những hình thức biểu
hiện của chính trị.
Trả lời. Đúng vì chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế. Vì vậy đường lối
chính sách thể hiện trước hết ở các chính sách kinh tế. Các chính sách đó được cụ thể hoá
trong pl thành những quy định chung thống nhất trong toàn xh. Mặt khác chính trị còn là
sự thể hiện mối quan hệ ngiửa các giai cấp và ccs lực lượng khác nhau trong xh trên tất
cả các lĩnh vực. Đồng thời các đường lối chính sách của giai cấp thống trị luôn giử vai trò
chủ đạo đối với pl.
Câu 8. a/ ở nước ta vẫn còn tiền lệ pháp. Vì việc xét xử còn dựa vào công văn
trả lời của toà án tối cao
Trả lời. Sai vì ở nước ta khôngh có tiền lệ pháp. Nó chỉ tồn tại ở nước ta trong
chặng đường đầu tiên của thời kì quá độ do hệ thống pl chưa được xây dựng hoàn chỉnh
và trước yêu cầu của cách mạng cần phải giải quyết ngay một số việc. Hiện nay ở nước ta
hệ thống pl đả được xây dựng đồng bộ hoàn chỉnh do vậy không tồn tại hình thức pl này
còn công văn của toà án tối cao chỉ là công văn hướng dẫn
b/ tập quán pháp vẫn còn được xh công nhận.
Trả lời. Đúng vd. Điều 4.14 và điều 629 của bộ luật dân sự.
Câu 9 trong chế độ chủ nô không thể có hình thức cộng hoà dân chủ.
Trả lời. Sai vì chính thể cộng hoà dân chủ của nn chủ nô đả có ở aten và một số
nước khác đả có đại hội nhân dân là cơ quan quyền lực đại hội nhân dân đả bầu ra những
người đảm hiệm những công việc của nn.
Câu 10. nhà nước phong kiến việt nam thời kì vừa có vua vừa có chúa về hình
thức là nhà nước phân cát cứ.
Trả lời. Đúng vì các vua chúa gần như có một nn riêng của mình chẳng hạn như
chúa nguyễn ở đằng trong chúa trịnh ở đằng ngoài mặt dù vẩn có bộ máy nn chung nhà lê
bộ máy trung ương yếu vua chỉ là danh nghĩa bù nhìn khi phong đất cho chư hầu.
Câu 11: PL PK là PL đặc quyền:
Đúng, vì cùng với việc tư hửu về ruộng đất và các tư liệu SX, PL PK xác định địa
vị lệ thuộc của ND và địa chủ, quy định cho giai cấp địa chủ và tầng lớp quý tộc những
đặt quyền tuỳ theo đẳng cấp, xâm phạm đến quyền sinh hoạt PK thì bị trừng phạt rất
nặng.
Câu 12:Những nước tư sản tổ chức theo 9 thể quân chủ lập hiến là do truỷền
thống dân tộc quyết định?.
Sai, vì do các nguyên nhân về lịch sử và chính trị quyết định. Ở buổi đầu (ở 1 số
nước) giai cấp tư sản không thẻ xoá bỏ ngay được chế độ PK đánh phải thoả hiệp và sau
đó quay ra sử dụng một số thể chế PK để phục vụ lợi ích của mình.
Câu 13: Công xã Pari không phải là 1 hình thức nhà nước?
Sai, vì Công xã Pari là hình thức NN chuyên chính vô sản đầu tiên xoá bỏ chế độ
Đại nghị tư sản, lập ra hệ thống cơ quan địa diện mới, đập tang bộ máy NN củ, thành lập
bộ máy NN mới của g/c công nhân. Xác lập nguyên tắc mới về t/c bộ máy NN của giai
cấp công nhân. Xác lập 1 chế độ dân chủ mới.
Câu 14: Các nước theo hộ thống Anglô – Xăcxông, thẩm phán là người xét xử,
vừa là người sáng tạo ra PL?
Đúng, vì những nước thoe hệ thống này phần lớn các chế định và vi phạm PL
được hình thành không phải bằng việc ban hành văn bản pháp quy mà bằng lệ án. Như
vậy th
Câu 15: Bản chất NN quyết định hình thức NN?
Đúng, vì ứng với 1 chế độ KT thì có 1 kiểu NN để phù hợp với chế độ đó. Bởi vậy kiểu
NN chứa đụng bản chất của NN đó và nó phù với từng hình thái kinh tế XH ở trong từng
thời kỳ kinh tế khác nhau. Và để thực hiện tốt chức năng của bộ máy NN, các kiểu NN đó
sẽ tạo ra các hình thức NN cho phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị.
Câu 16: Nhà nước là hạt nhân (trung tâm) của hệ thống chính trị?
Đúng, Vì NN là biểu hiện tập trung nhất quyền lực của nhân dân. NN là công cụ
hửu hiệu nhất để thực hiện quyền lực nhân dân.
Câu 17: a/. Đảng CSVN là trung tâm (hạt nhân) của hệ thống chính trị XHCN
ở VN:
Sai. Vì NN kiểu nào thì hệ thống chính trị kiểu đó. Trong hệ thống chính trị XHCN
Đảng giữ vai trò lãnh đạo NN bằng đường lối, chính sách. Vậy Đảng CSVN giữ vai trò
lãnh đạo chứ không phải là trung tâm của hệ thống chính trị VN.
b/. Đảng lãnh đạo NN và XH đã là một tất yếu khách quan cho nên không cần
thiết phải ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng?
Sai. Vì khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng trong HP là tiền đề pháp lý quan
trọng: Đảng tồn tại và hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho sự lãnh đạo của Đảng và quá
trình cách mạng. Việc ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong HP là tiền đề pháp lý bảo
đảm pháp chế và dân chủ trong mọi quan hệ giữa đảng và Nhà nước, góp phần bảo đảm
vào hoạt động của NN thực sự là của dân, do dân và vì dân. Nếu không ghi nhận vai trò
lãnh đạo của Đảng trong HP sẽ không có cơ sở để Đảng tồn tại và hoạt động.
Câu 18: Trong XH XHCN PL cần phải điều chỉnh tất cả các QHXH:
Sai. Vì PL không thể điều chỉnh tất cả các quan hệ, PL chỉ điều chỉnh những
QHXH quan trọng để nó phát triển phù hợp theo ý chí của mình.
VD: Trong MQH láng giềng hay trong MQH anh em nuôi… đó chính là MQH mà
PL không thể điều chỉnh.
Câu 19: PL XHCN không thừa nhận bất cứ 1 quy phạm nào trái đạo đức
XHCN:
Không đúng. Vì cần phân biệt đạo đức XH và đạo đức XHCN. VD con cái kiện
cha mẹ ra trước tòa: về đạo đức XHCN thì điều đó đúng vì họ đều là công dân VN, họ có
quyền yêu cầu TAND bảo vệ quyền lợi của mình. Nhưng về đạo đức XH thì trong ý thức
của nhiều người thì cho rằng điều này không phù hợp với “đạo lý”. Hơn nữa PL XHCN
được biểu hiện cụ thể bằng các đạo luật, bộ luật, quy phạm… còn đạo đức XHCN chưa
có một văn bản nào quy định cụ thể nên không thể kết luận được.
Câu 20: Tất cả các văn bản PL do cơ quan NN cao cấp (TW) ban hành đều là
VBQPPL.
Sai. Vì những văn bản mặt dù của cơ quan NN cấp cao ban hành nhưng không
chứa đựng những quy tắc xử sự chung thì không phải là VBQPPL. Chẳng hạn như lời
hiệu triệu, tuyên bố, thông báo… của cơ quan TW ban hành mặc dù có ý nghĩa pháp lý
nhưng không phải là VBQPPL.
Câu 21: Lệnh của Chủ tịch nước đều là VBQPPL:
Đúng. Vì PL quy định. Tuy nhiên cũng có những loại Lệnh của Chủ tịch nước
không phải là VBQPPL. (VD: Lệnh tha tù nhân hàng năm nhân ngày Quốc khánh…). Vì
vậy nếu nói tất cả lệnh của Chủ tịch nước đều là VBQPPL thì là sai.
Câu 22: a/. VBQPPL của VN có thể có hiệu lực ngoài phạm vi lãnh thổ VN:
- (nếu câu hỏi là có thể có…) thì Đúng. Vì trong trường hợp đặc biệt như người lái
máy bay, tàu thủy ra nước ngoài vi phạm pháp luật VN thì VBQPPL của VN vẫn có hiệu
lực.
- (nếu câu hỏi là câu khẳng định) thì Sai. Vì giới hạn tác dụng theo không gian của
VBQPPL được xác định theo lãnh thổ quốc gia, 1 vùng của địa phương nhất định. Bởi
vậy VBQPPL của VN không thể có hiệu lực ngoài phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
b/. QPPL do NN ban hành có hiệu lực ngoài lãnh thổ VN:
Đúng. Vì người VN đang sinh sống, làm việc, học tập ở nước ngoài (có QT VN)
nếu vi phạm pháp luật VN thì vừa chịu PL nước ngoài, vừa chịu PL VN.
Câu 23: a/. QPPL luôn luôn được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp
cưỡng chế của NN:
Đúng. Vì đã có quy tắc xử sự chung thì buộc mọi người pjhải tuân theo. Nếu
không bảo đảm bằng các biện pháp cưỡng xhế thìo không thể bảo đảm được tính công
bằng của Pl, bởi lẻ trong Xh có một bộ phận người cố tình có những hành vi vi phạm quy
tắc chung đó.
Có đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế NN mới có tính chất răng đe,
giáo dục nhưũng người chưa có hành vi VPPL.
b/. Tất cả các QPPL đều được bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế của NN:
Sai. Vì các QPPL nói chung đều được bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế của
NN, nhưng không phái tấ cả các VBQPPL đều phải bảo đảm bằng sự cưỡng chế của NN.
- (nếu hỏi bảo đảm bằng NN thì trả lời là đúng).
Câu 24: Những người có năng lực PL là có đủ điều kiện để trở thành chủ thể
của QHPL:
Sai. Vì để trở thành chủ thể của QHPL, người đó phải có năng lực chủ thể, nghĩa là
có năng lực PL, năng lực hành vi. Bởi vậy, nếu mới chỉ có năng lực PL mà chưa có năng
lực hành vi thì chưa có dấu hiệu trở thành chủ thể của QHPL.
Câu 25: Căn cứ làm phát sinh QHPL là sự kiện pháp lý:
Sai. Vì QHPL, phát sinh thì phải có đủ 3 điều kiện: QHPL: năng lực chủ thể và sự
kiện pháp lý.
Câu 26: Để đánh giá hiệu quả PL chỉ cần căn cứ vào kết quả thực tế đạt được
do tác động của PL:
Sai. Vì để đánh giá hiệu quả của PL không chỉcăn cứ vào kết quả thực tế đạt được
mà còn phải xác định mục đích mong muốn đạt được khi ban hành quy phạm. Nếu chỉ
dựa vào kết quả mà đánh giá thì không chính xác vì kết quả đó trong thực tế nhiều lúc là
sự tác động tổng hợp của nhiều yếu tố khác nhau: KT – CT – ĐĐ – PL.
Câu 27: Không vượt đèn đỏ khi đi đường là thi hành Pl, vì đó là hình thức
thực hiện nghĩa vụ công dân:
Sai: vì không vượt đèn đỏ đó là hình thức thực hiện Pl, nhưng không phải là thi
hành PL, không vượt đèn đỏ, tức là chủ thể đó kìm chế không tiến hành hành động mà
PL ngăn cấm (vượt đèn đỏ). Do vậy đó là hình thức tuân theo PL.
Câu 28: Công pháp quốc tế là ngành luật quan trọng trong hệ thống Pl VN:
Sai. Vì công pháp quốc tế chỉ là bộ phận của PL quốc tế nên nó sai với thỏa thuận
chung của của các quốc gia, chưa trở thành một ngành luật trong hệ thống PL VN.
Câu 29: a/. Vì ý thức pháp luật có tính bảo thủ nên luôn lạc hậu so với PL
XHCN:
Đúng. Vì ý thức pháp luật là một hình thái ý thức XH vì vậy nó luôn lạc hậu so với
tồn tại XH. Mà PL XHCN là một hình thức cao nhất của các chế độ XH. Bở vậy ý thức
pháp luật luôn lạc hậu so cới PL XHCN.
b/. Ý thức pháp luật là hình thái Ý thức XH nên luôn lạc hậu hơn so với tồn tại XH.
Sai. Vì YTPL thuộc về KTTT và nằm trong hình thái YTXH. Tồn tại XH thuộc về
CSHT, mà CSHT quýet định KTTT khẳng định trên là sai.
Câu 30: Trách nhiệm pháp lý và nghĩa vụ pháp lý là một:
Sai. Vì khái niệm “trách nhiệm pháp lý” rộng hơn khái niệm “nghĩa vụ pháp lý”.
Bởi vì TNPL có thể hiểu là NVPL. (nói đến những điều PL yêu cầu phải làm trong hiện
tại và tương lai) nhưng khái niệm NVPL không thể đồng nhất với khái niệm TNPL được
(TNPL là nguy cơ phải gánh chịu những hậu quả bất lợi về những việc đã làm).
Câu 31: Quy phạm “Phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất” có 3 bộ phận giả
định, quy định, chế tài:
Sai. Vì quy định này thiếu phần chế tài (phần niêu lên hậu quả bất lợi mà chủ thể
phải gấnh chịu khi thực hiện hành vi trái PL đã được nêu trong phần giả định và quy
định).
Câu 32: Bản án của Toàn án là VBQPPL:
Sai. Bản án của Toà án là VBAĐQPPL, không phải là VBQPPL vì nó không chứa
đựng những quy tắc xử sự chung.
Câu 33: Quyết định của uỷ ban thẩm quyền TAND TC là VBQPPL:
Sai. Vì Quyết định không chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
bởi vậy nó không phải là VBQPPL.
Câu 34: NQ của Hội đồng thẩm phán là tiền lệ pháp:
Sai. Vì Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán là VBQPPL.
Câu 35: Không phải khi nào PL cũng có tính cưỡng chế.
Sai. Vì PL luôn mang tính cưỡng chế.
Câu 36: Chính thể quân chủ chỉ tồn tại trong chế độ PK:
Sai. Vì ngày nay ở các nước như Anh m Hà Lan, CPC, Thái Lan vẫn tồn tại chính
thể quân chủ lập hiến.
Câu 37: Chỉ có QH mới có quyền thay mặt cho Quốc gia:
Sai. Vì bên cạnh QH còn có nhiều cơ quan khác để tham gia thay mặt Quốc gia.
Tuỳ từng trường hợp cụ thể mà cử người thay mặt quốc gia giải quyết các vấn đề của
quốc gia. Có lúc Chủ tịch nước, TTg là người thay mặt quốc gia.
Câu 38: Công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự là tuân theo PL:
Sai. Vì đây không phải là tuân theo PL mà là thi hành PL.
Câu 39: Trong hệ thống PL nước ta, việc bắt,tạm giam, tạm giữ là những chế
tài quan trọng:
Sai. Vì việc bắt, tạm giam, tạm giữ là một biện pháp cưỡng chế Tố tụng (biện pháp
ngăn chặn).
Câu40: Trong mọi trường hợp thì Chủ tịch nước là người cao nhất có quyền
ký các điều ước quốc tế:
Sai. Vì việc ký các điều ước quốc tế thuộc về thẩm quyền của các cơ quan chức
năng. Có thể là do Bộ trưởng Bộ ngoại giao, Chủ tịch QH… thay mặt ký các điều ước đó.
Câu 41: Công dân đi BCQH là quyền hay nghĩa vụ? Là thi hành PL, hay sử
dụng PL?
Trã lời:
Đây là quyền của công dân và do đó nó là hình thức sử dụng PL.
Câu 42: Có thể có QPPL mà không có phần quy định?
Sai. Vì phần quy định nêu lên quy tắc xử sự chung, đó chính là bộ phận chủ yếu của
QPPL. Không có phần quy định cũng có nghĩa là không có QPPL.
Câu 43: Văn bản QPPL là hình thức PLXHCN?
Đúng, Vì pháp luật XHCN chỉ thừa nhận hình thức văn bản QPPL, vì tập pháp,
tiền lệ pháp không đủ khả năng thể hiện bản chất của của PL XHCN, khoong thể tạo ra
cơ sở pháp lý cho việc thực hiện quyền lực nhân dân, xây dựng chế độ mới.
Câu 44: PL có tính quyền lực có nghĩa là có tính cưỡng chế?
Sai. Vì PL được NN ban hành và bảo đảm được thực hiênj, do NN là 1 tổ chức
ghợp pháp công khai và có quyền lực bao trùm XH. Vì vậy PL cúng sẽ có sức mạnh NN
và có thể tác động đến tất cả mọi người. Tuy nhiên trên thực tế các QPPLđược bảo đảm
thực hiện nhưng không phải trong mọi trường hợp đều được cưỡng chế thực hiện. VD:
PL quy định quyền khiếu nại tố cáo của công dân. Công dân có thể không thực hiện vẫn
được.
Câu 45: Mọi quy tắc xử sự chung đều là pháp luật?
Sai. Vì QPPL có đặc điểm sau: chỉ do NN ban hành, mang tính bắt buộc chung,
được bảo đảm bằng cưỡng chế NN.
Câu 46: Không phải đạo luật nào do Quốc hội ban hành cúng là đạo luật cơ bản
của NN?
Đúng. Vì đạo luật cơ bản của NN phải có đủ các dấu hiệu sau:
+ Về nội dung: Đạo luật đó phải quy định những vấn đề cơ bản nhất, có tính
nguyên tắc của NN và của XH.
+ Đạo luật đó phải là đạo luật có pháp lý cao nhất trong tất cả các đạo luật là cơ sở
ban hành các đạo luật khác.
+Việc lập, sửa đổi, bổ sung, giám sát việc thi hành đạo luật đố phải được tiến hành
theo trình tự thủ tục đặc biệt khác với các đạo luật thông thường.
+ Đạo luật đó không chỉ có tính hiện thực mà còn có tính cương lĩnh. Những đạo
luật do Quốc hội ban hành nhưng không đủ các dấu hiệu trên thì không phải là luật cơ
bản của NN.
Câu 47: PL là ý chí của giai cấp thống trị?
Sai. Vì PL là sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, ý chí đó có cơ sở kinh tế
quyết định, PL không phải là sự sao chép ý chí của giai cấp thống trj.
Câu 48: Những điểm giống nhau và khác nhau giữa Văn bản QPPL và Văn bản QPPL
dưới luật?
- Giống: Đều là hình thức PL thành văn có đầy đủ các dấu hiệu cơ cbản của văn
bản pháp quy, do cơ quan NN ban hành, có tên gọi, nội dung và thủ tục ban hành theo
đúng PL, mang tính chất bắt buộc chung thường được sử dụng nhiều lần.
- Khác: Thảm quyền ban hành sửa đổi luật chỉ có QH, còn pháp quy dưới luật do
các cơ quan có thẩm quyền ban hành (trừ QH). Về nội dung: Luật là hình cao nhất thể
hiện về mặt pháp lý và ý chí của nhân dân ta thành PL của NN, luật quy định những vấn
đề chung, cơ bản trong XH, các VB pháp quy dưới luật là sự tiếp tục thể hiện ý chí của
nhân dân ta, là sự cụ thể hoá, chi tiết hoá các quy định của luật để thi hành luật. Trình tự
thủ tục: Luật được ban hành theo 1 trình tự, thủ tục chặt chẽ, còn các văb bản dưới luật
không phải theo trình tự chặt chẽ như luật mà theo trình tự thủ tục đơn giản hơn. Hiệu lực
pháp lý: Luật có hiệu lực pháp lý cao nhất và trong phạm vi cả nước, các văn bản Quy
phạm dưới luật có hiệu lực pháp lý thấp hơn luật và chỉ có thể có hiệu lực từng vùng,
từng địa phương nhất định./.
Câu 49: Không phải mọi hành vi trái PL đều là vi phạm PL?
Đúng. Vi phạm PL có các dấu hiệu sau: là hành vi xác định của con người, có thể
là hành động hợc không hành động, hành vi đó phải trái PL, xai hại đến các quan hệ XH
mà PL bảo vệ, hành vi đó phải có lỗi, người thực hiện hành vi phải có năng lực trách
nhiệm pháp lý chủ thể.
Câu 50:Những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa luật và văn bản quy phạm
pháp luật dưới luật?
Trã lời:
- Giống nhau: Đều là hình thức PL, thành văn có nay đủ các dấu hiệu cơ bản của văn bản
pháp quy, do cơ quan nhà nước ban hành, có tên gọi, nội dung và thủ tục ban hành theo
đúng PL, mang tính bắt buột chung và thường được sử dụng nhiều lần.
- Khác: Thẩm quyền ban hành sửa đổi Luật chỉ có QH, còn văn bản pháp quy dứói luật
do các cơ quan có thẩm quyền ban hành (trừ QH). Về nội dung: Luật là hình thức cao
nhất thể hiện về mặt pháp lý và ý chí của nhân dân ta thành PL, của NN. Luật quy định
những vấn đề chung, cơ bản trong XH, các văn bản pháp quy dưới luật là sự tiếp tục thể
hiện ý chí của ND ta thanghf PL, là sự cụ thể ghoá, chi tiết hoá các quy định của luật để
thi hành luật. Trình tự, thủ tục, luật được ban hành theo trình sự, thủ tục chặt chẽ, các văn
bản dưới luật đowjc ban hành không phải theo trình sự chặt chẽ như luật mà theoi trình
tự, thủ tục đơn giản hơn. Hiệu lực pháp lý: Luật có hiệu lực pháp lý cao nhất và trong
phạm vi cả nước, các văn bản pháp quy dưới luật có hiệu lực pháp lý thấp hơn luật và chỉ
có thể có hiệu lực ở từng vùng, từng địa phương nhất định.
Câu 51: Chứng minh luật NN là 1 ngành luật trong hệ thống PL Việt Nam!
Luật NN là một ngành luật độc lập vì có hệ thống QP với đối tượng điều chỉnh và
phương pháp điều chỉnh riêng. Luật NN gồm hệ thống các QPPL do NN ban hành, xác
định hệ thống chính trị, KT, VH, GD…quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, nguyên
tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy NN. Các ngành luật khác chỉ quy định về 1 lĩnh vặc
nhất định, và chỉ là sự cụ thể hoá quy định của NN. Về đối tượng điều chỉnh, là những
QHXH quan trọng, QHXH bao trùm lên toàn bộ đời sống XH, các ngành luật khác có đối
tượng điều chỉnh riêng không như đối tượng điều chỉnh của luật NN. Về PP điều chỉnh:
Luật NN sử dụng tổng hợp các PP điều chỉnh của các Ngành luật trong hệ thống PL Việt
Nam và có 2 PP điều chỉnh cơ bản, đặc trưng: quy định các nguyên tắc hoạt động trong
lĩnh vực của đời sống buộc các cơ quan, tổ chức, cá nhân phải tuân rheo, xác định thẩm
quyền cho các chủ thể tham gia quan hệ PL NN. Đây là PP điều chỉnh khác với PP điều
chỉnh của các ngành luật khác.
Câu 52: Bất cứ công dân nào có quyền công dân đều được tham gia với tư cách là chủ
thể của các quan hệ PL?
Sai. Vì những chủ thể cuả PL là những cá nhân, tổ chức mang quyền và nghiõa vụ
cụ thể, có năng lực chủ thể PL, bao gồm năng lực pháp lý và năng lực hành vi. Một cá
nhân nào đó euy có quyền công dân nhưng thiếu 1 trong các yếu tố trên của chủ thêr thì
không thể tham gia quan hệ PL đó với tư cách là chủ thể.
Câu 53: Vai trò của NN trong HTCT, NN của dân do dân và vì dân?
Trên thực tế quyền lực CT là quyền lực NN. Vì vậy trong HTCT Nhà nước đóng
vai trò quan trọng, được hiểu là trung tâm của HTCT, là công cụ chủ yếu để thực hiện
dân chủ đối với nhân dân, NN có bộ máy cưỡng chế và ban hành PL, ngoài ra NN quản
lý bằng chính sách. Thoìe gian qua NN quản lý thiếu văn bản PL hoặc ban hành chồng
chéo chưa thông qua tập quán của địa phương. NN là TT của HTCT và bản chất của NN
quy định rõ trong hiến pháp 1992 như: NN CHXHCN VN là NN của dân, do dân và vì
dân, tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân,
nông dân và tầng lớp trí thức XH. NN sử dụng quyền lực NN thông qua QH và HĐND là
cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân. Quyền lực NN thuộc về nhân dân
có nghiac là quyền lực NN CHXHCN VN không thuộc về 1 đẳng cấo nào hợc 1 tổ chức
nào hay 1 nhóm người nào khác mà thuộc về nhândân.
Câu 54: Để tăng cường PC XHCN PL cần phải điều chỉnh mọi QHXH?
Sai. Vì chỉ có thể điều chỉnh những quan hệ nhất đinhj, có những QHXH không thể
sử dụng PL để điều chỉnh và không cần những QP của PL để điều chỉnh.
Câu 55: NĐ của CP là VBQPPL?
Sai. Vì tất cả VB QPPL đều được các cơ quan cấp cao ban hành theo đúng trình tự,
thủ tục luật định, thẩm quyền và có quy tắ xử sự chung. NĐ không có quy tắc xử sự
chung.
Câu 56: Công dân khiếu nại, tố cáo là hành vi sử dụng PL?
Đúng. Vì việc tố cáo, khiếu nại của công dân được PL cho phép nên đây là hình
thức sử dụng PL.
Câu 57: HP là đạo luật phải được thể hiện bằng văn bản?
Sai. Vì có thể hiện bằng văn bản hay không là do quy định PL của mỗi nước, vì HP
có từ thời tư sản.
Câu 58: Công dân không chống lại TQ là trung thành với TQ?
Sai. Vì không chống lại TQ chỉ là 1 cách biểu hiện của sự trung thành đối với TQ
trong 1 hoàn cảnh cụ thể nhất định.