Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP CRACKING DẦU NHỚT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.77 KB, 9 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
(BỘ MÔN LỌC-HÓA DẦU)
ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TÁI CHẾ DẦU THẢI VỚI MỤC
ĐÍCH TÁI SỬ DỤNG
ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: BỘ MÔN LỌC - HÓA DẦU
THỜI GIAN: TỪ 09/06/2014 ĐẾN 20/07/2014
Cán bộ hướng dẫn:
TS. Tống Thị Thanh Hương
Sinh viên: LÊ VĂN BẮC
Lớp: Lọc dầu K54AĐH
Mã số sinh viên: 0964040006
NỘI DUNG
1
• TỔNG QUAN
2
• CÔNG NGHỆ
3
• TÍNH TOÁN
4
• KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ
TỔNG QUAN
Bôi trơn (giảm ma sát) các chi tiết chuyển động.
Giảm sự mài mòn hay ăn mòn các chi tiết máy.
Tẩy sạch bề mặt linh kiện, chi tiết máy móc,
động cơ.
Tránh tạo các lớp cặn trong quá trình vận hành.
Trám và làm khít các bề mặt cần làm kín.
Tán nhiệt, làm mát máy, động cơ.
Truyền nhiệt trong các hệ thống gia nhiệt
Chống sét rỉ…


Trong số các tính năng trên, bôi trơn là
chức năng quan trọng nhất của dầu nhờn.
THÀNH PHẦN
Dầu nhờn để bôi trơn cho các động
cơ hoạt động vận hành trong thực tế là
hỗn hợp bao gồm dầu gốc và phụ gia.
Phụ gia thêm vào với mục đích giúp dầu
nhờn có được những tính chất phù hợp
với chỉ tiêu đề ra mà dầu gốc không có
được.
Dầu gốc thông thường gồm có ba
loại là: dầu thực vật, dầu khoáng và dầu
tổng hợp.
Ngày nay người ta thường sử dụng
dầu khoáng hay dầu tổng hợp là chủ
yếu.
DẦU NHỜN THẢI
Trong quá trình sử dụng các chỉ
tiêu phẩm chất của dầu nhờn bị giảm
dần và bắt buộc phải thay . Đầu thay
thế gọi là dầu phế thải. Dầu phế thải
gây ô nhiễm môi trường bởi nó chứa
rất nhiều chất bẩn độc hại, đó là:
nước, nhiên liệu đốt cháy chưa hết và
các sản phẩm ô xi hóa, tạp chất cơ
học, hạt kim loại.
=>TÁI CHẾ DẦU NHỜN THẢI!!!
CÁC CÔNG NGHỆ TÁI SINH DẦU THẢI CHỦ YẾU.
Trên thế giới hiện nay có tới 15-20 công nghệ tái
sinh khác nhau từ đơn giản nhất như Phuong pháp axit cổ điển

đến hiện đại như phương pháp đa tầng sử dụng kiểu tẩy bằng
dung môi lựa chọn hoặc bằng Hydro. Các phương pháp đa tầng
tạo ra dầu gốc rất hoàn hảo nhưng vốn đầu tư xây dựng dây
chuyền tái sinh lớn, công nghệ phức tạp, đòi hởi kỹ thuật cao.
 Xử lý bằng axit – đất sét
 Công nghệ tái sinh dầu của Phillip (PROP)
 Quá trình B.V (Công nghệ KTI)
 Công nghệ chiết bằng propan
 Công nghệ tài nguyên, quá trình INC
 Công nghệ chưng cất – lọc – xử lý bằng đất sét
 Công nghệ cracking xúc tác.
CÔNG NGHỆ CRACKING XÚC TÁC
Sơ đồ quá trình
Sơ đồ thiết bị cracking xúc tác
ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐI TIẾP THEO
Hướng đi tiếp theo là:
Tính toán thiết kế hệ thống sản xuất diesel từ dầu bôi trơn với
công suất là 50.000 L/ngày.
Trong đó sẽ:
 Tính toán cân bằng vật chất và năng lượng cho thiết bị phản
ứng
 Tính toán cơ khí.
 Tính toán thiết bị truyền nhiệt

×