Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án lớp lá chủ đề nghề nghiệp tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.38 KB, 34 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề nhánh: CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN, QUEN THUỘC
Thực hiện từ ngày 12/11– /16/11/2012
TT Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
ĐÓN
TRẺ
- Cho trẻ xem tranh ảnh về nghề giáo viên, bác sĩ, công an.
- Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề.
- Trẻ hoạt động theo ý thích.
THỂ
DỤC
SÁNG
1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối, chạy nhanh, chạy chậm.
2. Trọng động:
- Hô hấp: “Thổi bóng”
- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai
- Bụng: Cúi về trước, ngữa ra sau.
- Chân: Khuỵu gối.
- Bật tách, khép chân.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
HOẠT
ĐỘNG
CHUNG
Phát triển
thể chất
Phát triển
nhận thức
Phát triển
thẩm mĩ
Phát triển
ngôn ngữ


Phát triển
thẩm mĩ
Môn: TD Môn: Toán Môn: ÂN Môn: VH Môn: TH
- Lăn bóng
và di chuyển
theo bóng.
- Dạy trẻ nhận
biết hình tam
giác, hình chữ
nhật.
- Dạy hát:
“Trên cát”
- NH: “Lí cây
bông”.
Phát triển
nhận thức
Phát triển
ngôn ngữ
Môn:
MTXQ
Môn: LQCC
- Tìm hiểu
về nghề thợ
xây.
- Bé học chữ
cái u, ư.
HOẠT
ĐỘNG
TỰ
CHỌN

- Trò chuyện
về chủ điểm.
- Kể chuyện
theo chủ đề
cho trẻ nghe.
- Hát bài hát
theo chủ đề.
- Chơi tự do
theo góc.
- Làm đồ chơi
theo ý thích.
* GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ:
Lớp hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”:
- Các con vừa hát bài gì?
1
- Trong bài hát có nhắc đến những nghề nghiệp nào?
- Ba mẹ các con làm nghề gì?
- Ngoài nghề đó ra các con còn biết nghề nào khác nửa?
Trong cuộc sống có rất nhiều nghề, nghề nào củng đáng quý cả, để tìm hiểu
xem các nghề ấy như thế nào cô và các con sẽ cùng tìm hiểu chủ đề “Nghề
nghiệp” nhé!
KẾ HOẠCH NGÀY
12/11/2012
ĐÓN TRẺ
1. Yêu cầu
- Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
định
- Trẻ đến lớp đúng giờ
- Trò chuyện với trẻ về sở thích của trẻ.
2. Chuẩn bị

- Lớp học gọn gàng, sạch sẽ.
3. Hướng dẫn
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh
- Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của
từng trẻ
- Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe
yếu, trẻ suy dinh dưỡng
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ.
HỌP MẶT ĐIỂM DANH
1. Yêu cầu
- Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt
- Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ
2. Chuẩn bị
- Sổ điểm danh
- Nhật kí theo dõi trẻ
3. Hướng dẫn
- Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô
- Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ
không?
- Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà.
THỂ DỤC SÁNG
2
1. Yờu cu
- Tr tp u v ỳng ng tỏc cựng cụ.
2. Chun b
- Sõn tp rng rói, sch s v an ton.
3. Hng dn
a. Khi ng: Xoay c tay, b vai, eo, gi, chy nhanh, chy chm.
b. Trng ng:
- Hụ hp: Thi búng

- Tay: Hai tay a lờn cao, gp vo vai (2L X 8N).
- Bng: Cỳi v trc, nga ra sau (2L X 8N).
- Chõn: Khuu gi (2L X 8N).
- Bt tỏch, khộp chõn (2L X 8N).
c. Hi tnh: Th lng, iu hũa.
I. Mục đích -yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết ln búng bng 2 tay khụng ri búng, ln búng thng hng
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng ln búng ỳng k thut. Rèn phản ứng nhanh, trí tởng tởng
3. Giáo dục: Tr cú ý thc t chc trong quỏ trỡnh tp luyn, on kt v
bo v mụi trng
II. chuẩn bị:
- Sân tập sạch s
- xắc xô, phấn.
*NDTH:
- N: Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn.
- MTXQ: Trũ chuyn v bi hỏt.
III. tiến hành.
Hoạt động của cô
Nhn xột
*Trũ chuyn: Lp hỏt bi Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn.
- Lp mỡnh va hỏt bi gỡ?
- Bi hỏt núi v ngh no?
3
LNH VC PHT TRIN TH CHT
Mụn: Th Dc
ti: LN BểNG V DI CHUYN THEO BểNG
TC: Mốo ui chut
Th 2, 12/11/2012

Cỏc con i cú sc khe lm c nhiu cụng vic thỡ
mỡnh phm gỡ?
Cụ mi cỏc con cựng tp th dc vi cụ nhộ!
1. Hoạt động 1 : Khởi động:
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, đi
bằng gót chân, kiễng bàn chân,mũi bàn chân, chạy nhanh,
chậm sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng dọc chuyển
đội hình thành 3 hàng ngang.
2. Hoạt động 2: Trọng động.
* Bài tập phát triển chung:
a/Hụ hp : thi búng
a hai tay khum trc ming, lm ng tỏc thi bong
búng, hớt vo, thi ra.
b/Tay vai: (2 ln x 8 nhp)
Tay a ra phớa trc, sang ngang
- Nhp 1:Bc chõn trỏi sang trỏi 1 bc nh rng bng
vai, 2 tay a ra phớa trc
- Nhp 2: Hai tay a sang ngang
- Nhp 3: nh nhp 1
- Nhp 4:V t th chun b.
- Nhp 5,6,7,8 nh cỏc ng tỏc 1,2,3,4 nhng i chõn.
c/ Chõn: (3 ln x 8 nhp)
T th chun b : ng thng chõn khộp tay th xuụi.
- - - Nhp 1: Hai tay dang ngang lũng bn tay nga
- Nhp 2: Khuu gi, hai tay a ra trc lũng bn tay ỳp
- Nhp 3 : nh nhp 1.
- Nhp 4 :V t th chun b.
- Nhp 5,6,7,8 nh 1,2,3,4.
d/ Bng ln : ng quay ngi sang 2 bờn. (2 ln x 8
nhp)

TTCB: Chõn khộp tay th xuụi.
- Nhp 1: Hai tay chng hụng
- Nhp 2: Quay ngi sang trỏi
- Nhp 3: Quay ngi sang phi
- Nhp 4: V t th chun b.
- Nhp 5,6,7,8 nh trờn nhng i chõn.
e/ Bt nhy : (2 ln x 8 nhp)
- Bt tỏch, khộp chõn.
* Vận động cơ bản: Ln búng v di chuyn theo
búng
- Cô cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng dọc quay mặt vào
nhau
4
- Cô giới thiệu tên bài tập : Ln búng bng 2 tay v di
chuyn theo búng
- Làm mẫu lần 1 : Không phân tích
- Làm mẫu lần 2 : Đứng trớc vạch chuẩn tay cm búng
sỏt sn dựng 2 tay ln búng thng v phớa trc khong 2
3 một. Khi ln tay khụng ri búng.
- Lần 3: Mời 2 trẻ khá lên làm mẫu
* Trẻ thực hiện:
- Lần lợt 2 trẻ ở 2 đầu hàng lên thực hiện cho đến hết.Mỗi
trẻ thực hiện 2-3 lần.
- Cho 2 tổ thi đua nhau.
- Cô bao quát sữa sai , hớng dẫn trẻ thực hiện
- Hỏi trẻ tên bài vận động.Giáo dục trẻ biết tập thể dục
hàng ngày giúp cơ thể khoẻ mạnh.
* Trò chơi vận động: Mốo bt chut
- Cô giới thiệu tên trò chơi ,cách chơi và luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.

- Lut chi: Mốo bt khụng c chut hay chut b
mốo bt thỡ phi nhóy lũ cũ v i vai chi.
- Cỏch chi: Cụ chn mt bn lm mốo v mt bn lm
chut, cỏc bn cũn li nm tay thnh mt vũng trũn. Khi
bt u mốo ui bt chut v chut chy quanh vũng
trũn. Chut chy ng no thỡ mốo chy ng ú.
- Cho tr chi 1-2 ln.
3. Hoạt động 3: Hồi tỉnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
Tit 2, 12/11/2012
I, MC CH YấU CU:
1. Kin thc: Tr bit c cụng vic ca ngh xõy dng, bit dựng,
dng c v sn phm ca ngh xõy dng, ớch li ca ngh ú.
2. K nng: Phỏt trin ngụn ng, t duy, trớ nh cho tr.
5
LNH VC PHT TRIN NHN THC
Mụn: MTXQ
ti: TèM HIU V NGH XY DNG
Th 2, 12/11/2012
3. Giáo dục: trẻ biết ơn, yêu quý, bảo vệ giữ gìn sản phẩm lao động như:
không vẽ bậy, bôi bẩn lên tường, không vứt rác, lau nhà cửa sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình ¶nh về nghề xây dựng như: Các kiểu nhà, cầu cống, các nguyên vật
liệu, dụng cụ của nghề xây dựng.
- Một số dụng cụ của nghề xây dựng
- Các khối chữ nhật, khối vuông,khèi tam gi¸c.
*NDTH:
- ÂN: “Cháu yêu cô chú công nhân”.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Nhận xét

1. Hoạt động 1: Trò chuyện:
Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Bài hát nói về ai?
- Cô chú công nhân làm gì?
? Để biết thêm về công việc của cô chú công nhân hôm
nay cô vµ c¸c con mình cùng tìm hiểu nhé.
2. Hoạt động 2: Trò chuyện, quan sát, đàm thoại.
- c« cho trÎ quan s¸t tranh c« chó c«ng nh©n x©y dùng.
- Cô chú công nhân đang làm gì?
- Ai biết gì về cô chú công nhân xây dựng?
- Các chú đang làm gì?
- Xây như thế nào?
- Để xây được các chú cần những dụng cụ gì?
± Cô cho trÎ quan sát dụng cụ xây dựng.
Cho trẻ nhận xét các dụng cụ để xây.
- Những dụng cụ này dùng để làm gì?
Bai để xúc hồ xây gạch, bàn xoa thì để hom gia tường,
xô dùng đựng hồ, xẻng xúc hồ, máy trộn bê tông để xây
và đổ mái…
- Nếu không có dụng cụ này thì các chú có xây được
không?
- Cô nhấn mạnh
± Cô cho trÎ quan sát các nguyên vật liệu,các công
đoạn làm nhà cho trẻ xem
- Để xây được nhà các chú cần những nguyên vật liệu
gì?
- Để làm được ngôi nhà đẹp các chú cần làm những
công việc gì?
? Trước khi xây các chú đào móng nhà, xây móng, sau
đó đổ bê tông cột trụ, rồi mới xây gạch…

± Cô cho trẻ xem các kiểu nhà
6
? Các chú xây nhà để ở, xây trường để học, xây bệnh
viện, xây các trụ sở, cơ quan…
- Vì vậy để ngôi nhà luôn sạch chúng mình phải làm gì?
ð Ngoài xây nhà ra các chú còn xây gì nữa?
± Cô cho trÎ xem tranh x©y cÇu cầu .
- Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét
- Chiếc cầu được xây ở đâu?
- Xây cầu để làm gì?
- Để xây được cái cầu này các chú cần những nguyên
vật liệu gì? Cần những đồ dùng gì?
- Các con thấy chú công nhân như thế nào?
ð Cho trẻ đọc bài thơ “Chiếc cầu mới”
3. Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố.
- Trò chơi 1: Chọn dụng cụ của nghề xây dựng
- Trò chơi 2: Tập làm thợ xây
- Cho trẻ đọc bài thơ “em làm thợ xây” và về chỗ chơi
Cho trẻ lắp ghép các ngôi nhà, cầu cống…
±
Kết thúc: Trẻ hát bài “Đi nhà trẻ” và đi ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng trường học.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay.
- Thái độ: Hứng thú tham gia trò chơi.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: biết thỏa thuận giá cả khi mua bán, biết nhiệm vụ của mình
trong gia đình, đóng vai cô giáo.

- Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút, tô màu.
- Kỹ năng: Trẻ tô màu không lem, phát triển khả năng ghi nhớ của trẻ.
- Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động.
4. Góc âm nhạc:
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc
- Kỹ năng: Phát triển khả năng nghe và khả năng ghi nhớ của trẻ
- Thái độ: Thích thú khi nghe nhạc, hứng thú tham gia trò chơi
5. Góc thiên nhiên:
- Kiến thức: Trẻ biết cách phân loại đồ dùng theo nghề.
- Kỹ năng: Khéo léo trong việc lựa chọn các loại dụng cụ.
7
- Thái độ: Biết yêu quí và các nghề trong cuộc sống.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở…
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về nghề nghiệp, thẻ chữ cái…
4. Góc âm nhạc:
- Trống lắc,…
5. Góc thiên nhiên:
- Các loại dụng cụ của nghề nghiệp khác nhau.
III. Cách Tiến Hàn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT

*Trò chuyện: Hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về ai?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm gì?
- Đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
- Hôm nay các con chơi những góc nào?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Cô giáo làm việc gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Sân trường phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Con đã được học chữ cái nào?
*Góc âm nhạc:
8
- Góc âm nhạc hơm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về nghề nghiệp?
2. Q trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự

thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cơ bao qt trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cơ tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hồn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cơ nhận xét từng góc chơi.
- Cơ tun dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- quan sát thời tiết
I-u cầu
- Kiến thức: Giúp trẻ biết được đặc điểm về thời tiết trong ngày.
- Kĩ năng: Rèn cho trẻ tinh thần kĩ luật và ý thức trong tập thể
- Thái độ: Cháu hứng thú khi tham gia vào hoạt động
II-Chuẩn bị
- Sân sạch bằng phẳng, rộng, an tồn cho trẻ.
- Phấn
III-Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CÔ NHẬN XÉT
*Ổn định: thơ “ Đơi mắt xinh xinh”.
- Trong bài thơ nói gì vậy con?
- Vậy các con hãy dùng đơi mắt của mình để quan

sát bầu trời như thế nào nhé!
- Sáng thức dậy đến trường thì các con thấy thời
tiết như thế nào?
1. Quan sát có mục đích
9
* Quan sát thời tiết buổi sáng
- Buổi sáng thì thời tiết rất mát mẽ dể chịu.
- Gió nhẹ nhàng không nắng rắt, rất thuận tiện cho
các con đến trường.
* Quan sát trời chuyễn mưa:
- Khi chuyễn mưa thì các đám mây như thế nào?
- Bầu trời như thế nào?
- Các con có cảm giác như thế nào?
- Các con không nên ra ngoài khi trời mưa và rất dễ
bị cảm.
2.Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”
- Cô nói lại cách chơi luật chơi cho trẻ chơi.
- Cách chơi: Cô chọn1 bạn làm mèo và 1 bạn làm
chuột, các bạn còn lại nắm tay thành 1 vòng tròn.
Khi bắt đầu mèo đuổi bắt chuột và chuột chạy quanh
vòng tròn
- Luật chơi: Mèo bắt không được chuột hay chuột bị
mèo bắt thì phải nhảy lò cò và đổi vai chơi.
- Cho trẻ chơi 1 -2 lần.
3- Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do với phấn
4. Kết thúc:
- Cô nhận xét buổi chơi: tuyên dương những cháu
chơi tốt, nhắc nhở động viên những cháu chưa chú ý
và còn đùa nghịch.

CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO THEO Ý THÍCH
Xem tranh, trò chuyện về chủ điểm
1. Mục đích
- Giúp trẻ được giải trí, vui vẻ. Hiểu hơn về chủ đề đang học.
2. Chuẩn bị
- Tranh về chủ điểm.
3. Tổ chức
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Cháu yêu cô chú công
nhân”.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Con hãy kể những nghề mà con biết?
- Lớn lên con thích được làm nghề gì? Vì sao?
Để trang trãi cho cuộc sống, phục vụ nhu cầu của
10
bn thõn thỡ mi ngi cn mt cỏi ngh, ngh no
cng ỏng quý, ỏng trõn trng ht ú cỏc con.
TR TR
1. Yờu cu:
- Trang phc chỏu gn gng sch s, chỏu ngi ngay ngn thng hng.
2. Chun b:
- Bng bộ ngoan,c.
- Khn lao, lc dõy thun, qun ỏo tr sch s.
3. Hng dn:
- Lp hỏt bi : Hoa bộ ngoan
- Tr nhc li tiờu chun bộ ngoan trong ngy.
- Tr t nhn xột v mỡnh, v bn.
- Cụ nhn xột chung.
- Cho nhng chỏu ngoan lờn cm c.
- ng viờn nhng chỏu cha ngoan.

I / Mục đích yêu cầu
1. Kin thc: Tr bit nhn dng, gi tờn c hỡnh ch nht, hỡnh tam
giỏc. Bit tỡm cỏc loi chi dựng cú dng hỡnh tam giác, chữ nhật
2. K nng: Luyn k nng phỏt trin ngụn ng cho tr, tr t tin mnh dn
tr li cỏc cõu hi ca cụ.
3. Thỏi : Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp cng nh
nh
II / Chuẩn bị:
- Hỡnh tam giỏc , hỡnh ch nht.
- Cô và trẻ có 1 rổ đựng 1 hỡnh tam giỏc v mt hỡnh ch nht.
- Các đồ chơi có dạng hình tam giác và hình nhật.
*NDTH:
+ N: Cháu yêu cô chú công nhân.
+MTXQ: Trũ chuyn v bi hỏt.
III. Cỏch tin hnh:
Hot ng ca cụ Nhn xột
Hoạt động 1:
11
LNH VC PHT TRIN NHN THC
Mụn: LQVT
ti: NHN BIT HèNH CH NHT, TAM GIC
Th 3, 13/11/2012
- Cụ cho tr hỏt bi Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn
- Cụ hi tr va hỏt bi hỏt gi?
- Bi hỏt núi v ai?
- Cỏc chỳ cụng nhõn xõy dng lm vic rt l vt v
mi xõy dng nờn nhng ngụi nh cho chỳng ta y.
Hoạt động 2: Dy tr nhn bit hỡnh tam giỏc, hỡnh
ch nht.
- Cụ trỡnh chiu hỡnh tam giác cho tr quan sỏt, nhn

xột
- Tip n l hỡnh ch nht tr quan sỏt nhn xột
- Cho tr quan sỏt nhn xột hỡnh mu sc ca hỡnh
- Cho lớp tổ, cá nhân gọi tên hình.
- Cho trẻ c bi th Em lm th xõy kt hp i ly
r dựng
- Chúng mình xem trong rổ có gì nào ?
- Cô chọn hình tam giỏc và yêu cầu trẻ chọn hình tròn
theo cô
- Yêu cầu trẻ cất hình tam giỏc vào rổ
* Cô chọn hình chữ nhật ra và cho trẻ chọn hình
chữ nhật
Cô cho trẻ đếm số cạnh và góc của hình chữ nhật
- Sau mỗi lần tìm hình cho trẻ dơ lên và gọi tên hình.
Hoạt động 2 :. Luyện tập
- Cho trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi có dạng hình tròn,
hình vuông xung quanh lớp.
- Cho trẻ tìm đúng nhà
- Cô nói cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2, 3 lần
+ Kt thỳc: cho tr đọc bài thơ Em làm thợ xây.
I. Yờu cu :
- Tr nhn bit v phỏt õm ỳng ch cỏi u, , nhn ra ch u, trong t chn
vn.
- Thụng qua trũ chi cng c nhn bit ch cỏi ca tr.
12
LNH VC PHT TRIN NGễN NG
Mụn: LQCC
ti: Bẫ HC CH U,
Th 4, 14/11/2012

II.Chuẩn bị :
- Tranh bác đưa thư từ.
- Tranh gặt lúa.
- Bộ chữ cái giành cho cô, trẻ.
- Chữ cái u. Ư lớn.
- Đồ dùng đồ chơi có chứa chữ cái u, ư.
*NDTH:-Âm nhạc: “Bác…….vui tính”
III. Hướng dẫn :
Hoạt động của cô Nhận xét
* Ổn định:
- Lớp hát bài “ bác …vui tính”
- Trò chuyện:
- Bài hát nói về ai ?
- Công việc của bác đưa thư là gì ?
- Bác làm việc ở đâu ?
1. Làm quen chữ cái u, ư thông qua giác quan ngôn
ngữ.
* Làm quen chữ u :
- Có 1 bác đưa thư mang thư đến cho mọi người, bác
mang thư đến cho bác nông dân đang gặt lúa.Dưới
tranh có từ “Gặt lúa”
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Trẻ lên tìm chữ cái đã học trong từ
- Cô giới thiệu chữ u thường, chữ u in.
- Cô phát âm mẫu.
*Trẻ phát âm.
- Cô phân tích chữ u gồm 1 nét móc và một nét thẳng
đứng ở bên phải nét móc.
- Sau khi mang thư đến cho bác nông dân bác đưa thư
lại quay về bưu điện.

*. Làm quen chữ ư :
- Cô tiến hành tương tự như chữ u.
- Phân tích : chữ ư giống như chữ u nhưng có thêm 1
dấu móc ở trên đầu.
* Cho trẻ so sánh :
- Giống nhau là đều có 1 nét móc và 1 nét thẳng đứng.
- Khác nhau : chữ u không có dấu móc, chữ ư có dấu
móc ở trên.
* Cho trẻ chơi : tìm chữ cái đã học trong từ “ cứu
hoả” “ bưu điện” “ chú công an “ “ mùa gặt”
- Cho trẻ dùng tay viết chữ u, ư.
2. Luyện tập : trẻ đọc bài thơ “ bác đưa thư”
13
*Trò chơi : thi ai nhanh.
- Cách chơi : khi cô nói tên chữ cái nào cháu chọn
nhanh chữ cái đó đưa lên.
- Trẻ thực hiện 3-4 lần.
- Trò chơi : truyền tin
*Cách chơi : chia lớp thành 2 đội. Đội 1 chữ cái u, đội
2 chữ cái ư. Cô nói nhỏ vào tai mỗi đội. Sau đó bạn
đầu hàng truyền đi cho các bạn, bạn cuối cùng chạy
lên nói to chữ cái cô vừa truyền. Thời gian được tính
bằng 1 bài hát. Đội nào truyền nhanh, đúng là thắng
cuộc.
IV.Nhận xét ,kết thúc:
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng trường học.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay.

- Thái độ: Hứng thú tham gia trò chơi.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: biết thỏa thuận giá cả khi mua bán, biết nhiệm vụ của mình
trong gia đình, đóng vai cô giáo.
- Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút, tô màu.
- Kỹ năng: Trẻ tô màu không lem, phát triển khả năng ghi nhớ của trẻ.
- Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động.
4. Góc âm nhạc:
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc
- Kỹ năng: Phát triển khả năng nghe và khả năng ghi nhớ của trẻ
- Thái độ: Thích thú khi nghe nhạc, hứng thú tham gia trò chơi
5. Góc thiên nhiên:
- Kiến thức: Trẻ biết cách phân loại đồ dùng theo nghề.
- Kỹ năng: Khéo léo trong việc lựa chọn các loại dụng cụ.
- Thái độ: Biết yêu quí và các nghề trong cuộc sống.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
14
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở…
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về nghề nghiệp, thẻ chữ cái…
4. Góc âm nhạc:
- Trống lắc,…

5. Góc thiên nhiên:
- Các loại dụng cụ của nghề nghiệp khác nhau.
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về ai?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm gì?
- Đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
- Hôm nay các con chơi những góc nào?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Cô giáo làm việc gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Sân trường phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Con đã được học chữ cái nào?
*Góc âm nhạc:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?

- Bài hát nào nói về nghề nghiệp?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
15
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
(Quan sát tranh công việc của cô giáo)
I.Yêu cầu :
1.Kiến thức:
- Cháu biết được công việc hàng ngày của cô ở lớp.
2. Kỹ năng:
- Cháu biết chơi trò chơi thông qua trò chơi rèn khả năng quan sát cho trẻ.
- Chơi tự do theo ý thích.
3. Thái độ:
- Giáo dục cháu yêu quý kính trọng cô giáo.

II.Chuẩn bị :
- Tranh vẽ công việc của cô giáo. Dạy cháu học chăm sóc các cháu.
- Túi cát , sân sạch , mát.
- Vẽ một vòng tròn làm bến xe.
- Giấy vẽ, bút màu.
III.Hướng dẫn :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
1.Quan sát có mục đích :
* Quan sát tranh công việc của cô giáo.
- Cô dẫn cháu đi dạo đọc câu đố.
Ai dạy bé hát
Chải tóc hàng ngày
Ai kể chuyện hay
Khuyên bé đừng phá
- Đố cháu đó là ai ?
16
- Cô giáo con tên gì ?
- Cháu xem tranh vẽ ai ?
- Hàng ngày cô giáo làm những gì ?
- Sau này lớn lên cháu thích làm gì ?
- Bạn nào có cha mẹ hoặc người thân làm nghề giáo
viên.
- Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng cô giáo.
2.Trò chơi vận động : Người tài xế giỏi.
3.Chơi tự do : Cháu chơi theo ý thích. Cô bao quát lớp
gợi ý trẻ vẽ hoa, tranh tặng cô giáo.
4.Kết thúc: Cô nhận xét trẻ cuối buổi chơi, tuyên
dương cháu chơi tốt, nhắc nhở động viên trẻ chưa chú
ý.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO THEO Ý THÍCH

(chơi với bóng)
1. Mục đích:
- Kiến thức: Biết sử đồ dùng đồ chơi theo ý thích
- Kĩ năng: Khéo léo, cẩn thận và có thói quen tốt khi chơi
- Thái độ: Biết nhường nhịn và không tranh giành đồ dùng, đồ chơi với bạn.
2. Chuẩn bị:
- bóng
- Không gian rộng, sạch, thoáng mát.
3. Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
1. Quan sát đồ dùng, đồ chơi:
- Nhìn xem cô đã chuẩn bị gì cho các con chơi?
- Với quả bóng này các con sẽ chơi như thế nào?
2. Gợi ý trẻ chơi:
- Cô bao quát, quan sát và cùng chơi với trẻ.
- Hướng dẩn, động viên những trẻ yếu, thụ động
- Nhác nhở cháu không tranh giành đồ dùng đồ chơi
với bạn.
3. Nhắc nhở:
- Trẻ biết lấy đồ dùng đồ chơi nhẹ nhàng.
- Biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi khéo léo và cẩn thận
đúng theo qui định
- Nhắc nhở cháu biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
17
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát Trờn cỏt tờn tác giả, và hiểu đợc nội dung bài hát.
Tr hỏt c theo cụ t u n ht bi hỏt
2 .Kỹ năng:
- Luyện cho trẻ hát đúng theo nhc bài hát .

- Trẻ biết thể hiện cảm xúc và hởng ứng cùng cô khi nghe cô hát.
3. Thỏi :
- Trẻ quý trọng và biết ơn mẹ,giữ gìn chiếc khăn cận thận.
II. chuẩn bị:
- Đàn ghi bài hát "Trờn cỏt","Lý cõy bụng"
- Mũ chóp
III. tiến hành.
Hoạt động của cô
Nhn xột
* Hoạt động 1: Dạy hát - Trên cát
- n định: Cụ cựng tr trũ chuyn v cụng vic ca
ngh xõy dng.
- Khi xõy dng nờn nhng ngụi nh thỡ cỏc chỳ cụng
nhõn cn nhng nguyờn vt liu gỡ ?
- Cn rt nhiu vt liu v ct cng l vt liu ca ngh
xõy dng y.
- Nhc s cng ó sỏng tỏc bi hỏt trờn
cỏt rt hay
+ Bõy gi cỏc con hóy lng nghe cụ hỏt bi hỏt trờn cỏt
nhộ
- Cụ hỏt mu cho tr nghe 1 2 ln
+ Dy cho tr hỏt:
- Cho lp hỏt 2 3 lõn
- Cho cỏc t hỏt ni tip
- Cho tổ, nhóm hát
- Mời cá nhân lên hát
- Cho c lp hỏt li mt ln na
+ Cụ hi li tr tờn bi hỏt tờn tỏc gi
* Hoạt động 2: Nghe hát bài : Lý cõy bụng dõn ca
18

LNH VC PHT TRIN THM M
Mụn: GDN
ti: DH: Trờn Cỏt
NH: Lớ cõy bụng.
Th 4, 14/11/2012
Nam b
- Cô giới thiệu tên bài hát, tờn lan iu dõn ca
+ Cụ hỏt ln 1 din cm
- Lần 2 cho trẻ nghe băng đĩa, cô và múa minh hoạ
* Hoạt động 3: Trò chơi: Ai oỏn gii
- Cô giới thiệu trò chơi rồi, cỏch chi cho trẻ nhắc lại
luật chơi, cách chơi
- T chc cho tr chi. Cụ bao quỏt ng giờn khuyn
khớch tr chi.
*Kt thỳc: cho tr hỏt bi trờn cỏt mt ln na.
HOT NG GểC
I. Yờu cu
1. Gúc xõy dng:
- Kin thc: Tr bit xõy dng trng hc.
- K nng: Luyn k nng khộo lộo ca bn tay.
- Thỏi : Hng thỳ tham gia trũ chi.
2. Gúc phõn vai:
- Kin thc: bit tha thun giỏ c khi mua bỏn, bit nhim v ca mỡnh
trong gia ỡnh, úng vai cụ giỏo.
- K nng: Tr bit th hin c vai chi
- Thỏi : Tr hng thỳ khi chi.
3. Gúc hc tp:
- Kin thc: Tr bit cỏch cm bỳt, tụ mu.
- K nng: Tr tụ mu khụng lem, phỏt trin kh nng ghi nh ca tr.
- Thỏi : Hng thỳ tham gia hot ng.

4. Gúc õm nhc:
- Kin thc: Tr thuc bi hỏt v bit vn ng theo nhc
- K nng: Phỏt trin kh nng nghe v kh nng ghi nh ca tr
- Thỏi : Thớch thỳ khi nghe nhc, hng thỳ tham gia trũ chi
5. Gúc thiờn nhiờn:
- Kin thc: Tr bit cỏch phõn loi dựng theo ngh.
- K nng: Khộo lộo trong vic la chn cỏc loi dng c.
- Thỏi : Bit yờu quớ v cỏc ngh trong cuc sng.
II. Chun B
1. Gúc xõy dng:
- Lon nc ngt (ó s dng).
- Gch, vt liu xõy dng,
2. Gúc phõn vai:
19
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở…
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về nghề nghiệp, thẻ chữ cái…
4. Góc âm nhạc:
- Trống lắc,…
5. Góc thiên nhiên:
- Các loại dụng cụ của nghề nghiệp khác nhau.
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về ai?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm gì?
- Đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?

- Hôm nay các con chơi những góc nào?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Cô giáo làm việc gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Sân trường phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Con đã được học chữ cái nào?
*Góc âm nhạc:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về nghề nghiệp?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
20
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.

3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
( Quan sát tranh chú bộ đội)
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Cháu biết được công việc của chú bộ đội, yêu quí và kính trọng chú bộ đội.
2.Kỹ năng:
- Chơi trò để rèn sự nhanh nhẹn.
- Chơi tự do theo ý thích.
3.Thái độ:
- Trẻ tham gia hứng thú cùng các bạn trong khi chơi
II.Chuẩn bị :
- 2 lá cờ 2 ghế thể dục.
- Tranh vẽ chú bộ đội.
- Kéo, hồ dán, bút chì, phấn, bảng…
II.Hướng dẫn :
Hoạt động của cô Nhận xét
1. Quan sát có mục đích :
- Tranh chú bộ đội
- Cô dẫn cháu đi dạo và đọc câu đố :
“Nhiều anh chỉ có một tên

Anh ở hải đảo anh lên núi đồi
Anh ở miền đất xa xôi
Giữ gìn mảnh đất bầu trời quê hương”
- Câu đố nói về ai ?
21
- Cô đưa tranh ra và hỏi đây là tranh về ai ?
- Chú bộ đội đang làm gì ?
- Chú bộ đội đang làm gì ? chú đóng quân ở những
nơi nào trên đất nước ?
- Bạn nào có người thân là bộ đội ?
- Cô nói : Chú bộ đội có mặt ở khắp mọi nơi trên đất
nước ( hải đảo, biên giới) dù ở bất cứ nơi nào chú
củng luôn sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ tổ quốc cho
các cháu vui chơi, học hành. Cho nên các cháu phải
chăm ngoan học giỏi để sau này lớn lên có ích cho
xã hội.
2. Trò chơi vận động : Lộn cầu vòng
- Cô nói cách chơi ,luật chơi.
3. Chơi tự chọn :
- Cháu chơi theo ý thích cô bao quát.
4. Kết thúc: Cô nhận xét trẻ cuối buổi chơi, tuyên
dương cháu chơi tốt, nhắc nhở động viên trẻ chưa
chú ý.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO THEO Ý THÍCH
(Hoạt động ngoại khóa)
1. Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ vẽ theo ý thích
- Kĩ năng: Giúp trẻ phát triển kĩ năng vẽ và tô màu.
- Thái độ : Trẻ hứng thú khi chơi
2. Chuẩn bị:

- Búp, búp màu, giấy, bàn ghế.
Hoạt động của cô Nhận xét
1. Quan sát đồ dùng, đồ chơi:
- Các con nhìn xem cô đã chuẩn bị gì cho các con?
- Với những đồ dùng này hôm nay các con sẽ chơi
gì?
- Các con thích vẽ gì?
2. Gợi ý trẻ chơi:
- Cô bao quát và quan sát cùng chơi với trẻ, động
viên, hướng dẩn trẻ còn thụ động.
- Nhắc nhở trẻ sữ dụng các kĩ năng khi thực hiện
3. Nhắc nhở:
- Trẻ biết lấy đồ dùng đồ chơi nhẹ nhàng.
22
- Biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi khéo léo và cẩn thận
đúng theo qui định
- Nhắc nhở cháu biết giữ gìn sản phẩm của mình và
của bạn.
I.Yêu cầu :
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Trẻ đọc rõ lời thể hiện tình cảm khi đọc thơ.
3.Thái độ:
- Thông qua bài thơ trẻ biết yêu quý, biết ơn cha mẹ giữ gìn sản phẩm của
người lao động.
II.Chuẩn bị :
- Một hộp quà trong đó có nhiều bát và một cái đĩa.
- Đất nặn, bảng con, nhạc.
- Mô hình rối bìa cứng.

*NDTH:
-ÂN; Cháu yêu cô chú công nhân
III. Hướng dẫn :
Hoạt động của cô Nhận xét
* Ổn dịnh: Lớp hài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân “
* Trò chuyện:
- Lớp mình vừa hát bài gi?
- Bài hát nói về ai ?
- Chú công nhân làm nghề gì?cô công nhân làm nghề gì?
- Ngồi nghề xây dựng và thợ may các con còn biết nghề
nào khác?
- Hôm nay chúng ta sẽ đến nhà máy để xem sản phẩm của
các cô chú công nhân nhé !
1.Giới thiệu :
- Các con nhìn xem sản phẩm của cô chú công nhân làm
gì đây?
- Bát đĩa dùng để làm gì ?
- Muốn làm được bát đĩa ta dùng chất liệu gì ?
23
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Môn: Văn Học
Đề tài: Thơ “CÁI BÁT XINH XINH”
Thứ 5, 15/11/2012
- Để làm ra bát, đĩa, bình, chậu… phải qua bàn tay lao
động của cô chú công nhân, để ca ngợị công lao vất vã đó
chú “Trần Đăng Khoa “ có sáng tác bài thơ “ Cái bát xinh
xinh” Các cháu nghe cô đọc nhé!
2.Cô đọc thơ:
- Cô đọc lần 1 kết hợp minh hoạ.
- Giải nghĩa từ : nhà máy bát tràng là nơi chuyên sản xuất

các loại đồ dùng bằng xứ, bát, đĩa, ấm, chén…
- Các con hãy đến xem các cô chú công làm cái bát này
như thế nào?
- Cô cho trẻ xem mô hình và đọc lần 2.
3.Đàm thoại :
- Cô vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác.
- Trong bài thơ ai làm ra cái bát ?
- Cái bát được làm bằng gì?
- Cái bát đẹp như thế nào ?
- Làm được cái bát phải vất vã như thế nào ?
- Khi sử dụng các con phải làm sao ?
- Giáo dục trẻ giữ gìn, bảo quản sản phẩm của người lao
động.
4.Dạy đọc thơ :
- Lớp đọc 2-3 lần .
- Nhóm trai nhóm gái đọc.
- Tổ đọc nối tiếp
- Cá nhân đọc.
- Lớp đọc lại.
*Cũng cố:
- Cho cháu vẽ nặn, tô màu cái bát.
*Kết thúc: Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng trường học.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay.
- Thái độ: Hứng thú tham gia trò chơi.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: biết thỏa thuận giá cả khi mua bán, biết nhiệm vụ của mình

trong gia đình, đóng vai cô giáo.
- Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi.
24
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút, tô màu.
- Kỹ năng: Trẻ tô màu không lem, phát triển khả năng ghi nhớ của trẻ.
- Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động.
4. Góc âm nhạc:
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc
- Kỹ năng: Phát triển khả năng nghe và khả năng ghi nhớ của trẻ
- Thái độ: Thích thú khi nghe nhạc, hứng thú tham gia trò chơi
5. Góc thiên nhiên:
- Kiến thức: Trẻ biết cách phân loại đồ dùng theo nghề.
- Kỹ năng: Khéo léo trong việc lựa chọn các loại dụng cụ.
- Thái độ: Biết yêu quí và các nghề trong cuộc sống.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở…
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về nghề nghiệp, thẻ chữ cái…
4. Góc âm nhạc:
- Trống lắc,…
5. Góc thiên nhiên:
- Các loại dụng cụ của nghề nghiệp khác nhau.
III. Cách Tiến Hành

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về ai?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm gì?
- Đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
- Hôm nay các con chơi những góc nào?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
25

×