Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy nén khí trục vít ga-75 phục vụ cho các thiết bị tự động hóa trên giàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 69 trang )

Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
Lời nói đầu
Ngày nay, việc ứng dụng tự động hoá vào trong công nghiệp dầu khí,
một ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nớc đã mang lại nhiều lợi ích cho
nền kinh tế quốc dân. Tuy vậy, công việc này cũng không dễ dàng, mặc dù
chúng ta đã nhập nhiều thiết bị hiện đại từ nớc ngoài, mà còn phải đòi hỏi một
khối lợng công việc đa dạng và phức tạp. Vì vậy, việc lựa chọn - vận hành -
bảo dỡng - sửa chữa các thiết bị này phải thực sự thành thạo, nắm vững
nguyên lý hoạt động của chúng cho phù hợp với các yêu cầu về năng lợng của
từng giàn, nhằm nâng cao năng suất, tuổi thọ của chúng.
Trong điều kiện giàn khai thác, để đảm bảo tốt các công việc khai thác,
cũng nh kiểm tra chặt chẽ các công việc này, thì việc sử dụng hệ thống đo l-
ờng tự động là rất hữu hiệu. Cũng nh trong môi trờng dễ cháy, nổ nh ở giàn
khoan thì việc sử dụng khí nén làm nguồn năng lợng cung cấp cho các thiết bị
tự động hoá nh các van an toàn, các thiết bị đo, là có nhiều u điểm nhất. Vì
vậy, khí nén đợc chọn là nguồn năng lợng cung cấp cho hệ thống đo lờng tự
động và cung cấp cho các thiết bị điều khiển trên các giàn công nghệ và giàn
bơm ép.
Hiện nay, trên các giàn khoan, khai thác của mỏ Bạch Hổ có rất nhiều
trạm máy nén có thể cung cấp nguồn khí cho các thiết bị này nhng thông dụng
nhất vẫn là trạm máy nén khí GA - 75 vì nó có những u điểm vợt trội so với
các loại máy khác là: nguồn khí cung cấp đạt yêu cầu, trạm máy đợc bố trí
gọn, hoạt động hoàn toàn tự động, có hệ thống an toàn bảo vệ cao khi máy có
sự cố và đặc biệt là lu lợng của máy rất ổn định, tự động điều chỉnh phù hợp
theo nhu cầu sử dụng đã đặt trớc, đảm bảo tính tiết kiệm năng lợng.
Chính những đặc điểm này, cùng với việc tìm hiểu về loại thiết bị này
trong quá trình thực tập trên giàn MSP - 8. Với sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình
của thầyTh.S Lê Đức Vinh cùng các thầy trong bộ môn Thiết Bị Dầu Khí , em
đã nhận và tìm hiểu về loại thiết bị này với nội dung là: Tính toán lựa chọn
thiết bị ép khí. Nhằm tìm hiểu,nghiên cứu và tính toán kiểm nghiệm cho
thực tế một giàn khai thác để thấy đợc việc lựa chọn thiết bị ép khí GA-75 là


phù hợp với gian MSP-8.
CHƯƠNG I
GiớI THIệU CHUNG Về
NGàNH CÔNG NGHIệP DầU KHí VIệT NAM
1.1. Sơ lợc về sự phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam.
ở Miền Bắc: Vào những năm đầu thập kỷ 60, công tác tìm kiếm và thăm
dò dầu khí đã đợc các nhà địa chất dầu khí thuộc Tổng cục địa chất tiến hành.
Đợc sự giúp đỡ về tài chính và kỹ thuật của các chuyên gia Liên Xô (cũ), ta đã
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
1
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
khoan và phát hiện có dầu khí, condensat, song trữ lợng không đáng kể. Năm
1975 đã phát hiện mỏ khí nằm ở địa phận Tiền Hải, Thái Bình. Đến năm 1981
đợc đa vào khai thác song trữ lợng thấp, chỉ đủ sử dụng cho công nghiệp địa
phơng.
ở Miền Nam: Vào những năm cuối của thập kỷ 60, công tác tìm kiếm
thăm dò khí của chế độ ngụy quyền Sài Gòn đợc tiến hành, đã phát hiện ra ba
bể trầm tích lớn có khả năng chứa dầu khí. Bể Cửu Long, bể Sài Gòn - Brunei,
bể vịnh Thái Lan. Từ đây các công ty nớc ngoài đã vào đấu thầu và khai thác ở
nớc ta nh: Mobil Exploration Inc (Mỹ), Etsuman Oil Coltd (Nhật), Sunigdate
Oil ( Pháp ).
Năm 1975 sau khi miền nam hoàn toàn giải phóng, chính phủ quyết định
thành lập tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam - quản lý toàn bộ phần tìm
kiếm, thăm dò trên toàn lãnh thổ nớc ta. Đến năm 1981 xí nghiệp liên doanh
Vietsopetro ra đời nhằm khai thác dầu khí ở mỏ Bạch Hổ. Cùng với thời gian
đó Tổng cục dầu khí Việt Nam thành lập Ban quản lý công trình dầu khí Vũng
Tàu để xây dựng công trình dầu khí của liên doanh dầu khí Vietsovpetro. Tấn
dầu đầu tiên đợc lấy ở mỏ Bạch Hổ vào ngày 26-6-1986, đánh dấu mốc lịch sử
của ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam.
Năm 1990 do thay đổi luật đầu t, luật dầu khí ra đời cùng với việc hình

thành nền kinh tế thị trờng. Đồng thời có sự xác nhập của tổng cục dầu khí
vào Bộ công nghiệp nặng. Tiếp đó là quyết định công văn số 252/CNNG TC
ngày 20-9-1990 của Bộ trởng bộ công nghiệp nặng về việc thành lập công ty
khí đốt trên cơ sở ban quản lý công nghiệp dầu khí Vũng Tàu.
Từ đó đến nay ngành công nghiệp dầu khí nớc ta ngày càng lớn mạnh.
Trong 9 tháng đầu năm 2007 Toàn tập đoàn Dầu khí đạt doanh thu 143.100 tỷ
đồng nộp ngân sách nhà nớc 56.900 tỷ đồng. Công tác tìm kiến thăm dò đợc
triển khai tìm kiếm trong nớc và ngoài nớc, cả khu vực các hợp đồng dầu khí
liên doanh với nớc ngoài và các khu vực đầu t phát hiện dầu khí tại hai mỏ
Đông Đô, Báo Vàng. Tập đoàn triển khai ký 6 hợp đồng dầu khí mới trong n-
ớc tìm kiếm thêm 6 dự án ở nớc ngoài, khai thác 16,9 triệu tấn dầu. Đến năm
2010 sẽ chấm dứt việc ký kết hợp đồng dầu khí giữa hai nhà nớc Việt Nam -
Liên Xô, và bắt đầu hợp đồng mới với t cách việc ký kết hợp đồng giữa hai tập
đoàn dầu khí với nhau.
1.2. Tình hình khai thác dầu khí ở mỏ Bạch Hổ.
Mỏ Bạch Hổ nằm ở lô 0,9 trên biển Đông, cách đất liền 100km, cách
cảng Vũng Tàu khoảng 130 Km, chiều sâu nớc biển ở vùng khai thác khoảng
50 m. Hiện nay ở mỏ Bạch Hổ chủ yếu khai thác bằng Gaslift và bơm điện
chìm. Mỏ có trữ lợng khoảng 300 triệu tấn, trung bình mỗi ngày khai thác
38.000 tấn dầu thô chiếm 80% sản lợng dầu thô ở Việt Nam. Tháng 3 năm
2001 Vietsovpetro tổ chức lễ đón mừng tấn dầu thứ 100 triệu, đến ngày 4
tháng 12 năm 2005 Vietsovpetro khai thác đợc 150 triệu tấn và đa vào bờ 15
tỷ m
3
khí đồng hành, kế hoạch 2006 - 2010 VSP phấn đấu gia tăng trữ lợng 52
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
2
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
tấn dầu thô, với 20 giếng khoan tìm kiếm, khai thác từ 37 đến 40 triệu tấn dầu
và vận chuyển vào bờ 6,5 tỷ m

3
khí.
1.3. ứng dụng và phân loại máy nén khí.
1.3.1. Khái niệm.
Máy nén khí là máy để nén không khí hoặc gaz đến áp suất tơng đối
không thấp hơn 0,5Mpa, nếu không khí đạt áp suất thấp hơn 0,2MPa gọi là
quạt gió.
1.3.2. ứng dụng của máy nén trong ngành dầu khí.
- Khai thác dầu bằng phơng pháp Gaslift
- Gọi dòng cho giếng
- Cung cấp nguồn khí nén có áp suất cho các thiết bị khoan
- Dùng để vận chuyển xi măng
- Cung cấp nguồn khí nuôi cho các thiết bị đo và tự động điều chỉnh
- Cung cấp cho các hệ thống điều khiển các thiết bị van
- Cung cấp cho các hệ thống khởi động khí nén
- Là chất trung gian truyền nhiệt giữa các máy sấy, thiết bị lạnh
1.3.3. Phân loại máy nén.
- Theo kết cấu:
+ Máy nén thể tích: Bao gồm máy nén piston, máy nén trục vít,
và máy cánh quạt.
+ Máy nén tuốc bin cánh quạt (máy nén động lực): Máy nén ly
tâm, máy nén hớng trục.
- Theo áp suất tạo ra:
+ Bơm chân không áp suất: Làm việc khi áp suất ra bằng áp suất
khí trời.
+ Máy nén chân không: Làm việc khi áp suất ra cao hơn áp suất
khí trời.
+ Quạt gió: Làm việc với mức độ nén bé hơn 1,15 MPa
+ Thiết bị thổi gas: Làm việc với mức độ nén bé hơn 1,15 MPa
nhng không làm mát nhân tạo.

+ Máy nén: Làm việc với mức độ nén lớn hơn 1,15 MPa nhng
có làm mát nhân tạo.
- Theo kiểu dẫn động máy nén: Máy nén chạy bằng động cơ gas trong
đó máy nén đợc chế tạo cùng với động cơ có gas và các loại dẫn động
khác.
Các thiết bị dẫn động phụ thuộc vào số vòng quay của trục, công suất và
giải điều chỉnh các thông số, có thể là động cơ điện, tuốc bin gas, hay động cơ
đốt trong.
- Theo đặc tính môi chất có thể chia ra
+ Máy nén không khí
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
3
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
+ Máy nén gas
- Theo bố trí xi lanh có thể chia ra
+ Máy nén ngang
+ Máy nén thẳng đứng
+ Máy nén dạng góc ( chữ L; V; W)
- Theo kiểu kết cấu của máy nén piston đợc phân ra
+ Theo cấp số nén: Một cấp, hai cấp, ba cấp
+ Theo số dãy trong đó bố trí các xi lanh: Một, hai, hoặc nhiều
dãy
+ Theo kết cấu cơ cấu chuyển động: Có con trợt và không có con
trợt
+ Theo sự bố trí xi lanh: Dạng ngang, đứng, góc
+ Theo nguyên lý làm việc: Tác dụng đơn, tác dụng kép
+ Phụ thuộc vào kiểu làm mát
Làm mát nớc hay bằng không khí
Máy nén với môi chất công tác là chất làm lạnh: Máy nén
lạnh

Theo khả năng di chuyển: Máy nén cố định, di động.
Hiện nay trong ngành dầu khí chủ yếu sử dụng các loại máy nén khí sau:
Máy KP-2T (AK-150); máy nén khí 2BM4-9/101; máy nén khí 4BY 5/9; máy
nén khí trục vít GA75, SSP, MH75, GA22, GA30 ; máy nén khí
INTERSOLLRAND T30 x 400.
1.3.4. Đặc điểm các loại máy nén khí đợc sử dụng trong ngành dầu khí.
1.3.4.1. Máy nén khí cao áp KP-2T (AK 150).
Đợc sử dụng để tạo nguồn khí có áp suất cao (150 KG/cm
2
): dùng để
điều khiển hệ thống van cầu, ép vỉa, duy trì hoạt động của các bình ổn áp, máy
bơm piston. Nạp khí cho các bình khí của động cơ diezen và các bình khí của
xuồng cứu sinh.
Máy nén khí KP-2T là máy nén khí piston thẳng đứng, 3 cấp. áp suất cửa
vào là áp suất khí quyển, áp suất của ra lớn nhất cho phép là 150 KG/cm
2
với
lu lợng 1,8 m
3
/phút.
1.3.4.2. Máy nén khí 2BM4-9/101 (của trạm máy nén khí CD9-101).
Đợc sử dụng trong quá trình gọi dòng các giếng khai thác là phơng pháp
làm giảm cột áp thủy tĩnh của khối chất lỏng trong lòng giếng. Đây là loại
máy nén piston nằm ngang dùng để nén áp suất khí quyển đến áp suất
100KG/cm
2
với lu lợng 9m
3
/phút.
1.3.4.3. Máy nén khí 4BY5/9.

Dùng để cung cấp khí nén cho hệ thống điều khiển li hợp khí (côn hơi)
cho tời khoan và cấp khí nén phụ trợ cho hệ thống điều khiển tự động trên
giàn.
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
4
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
Đây là loại máy nén khí piston chữ V, 2 cấp nén tác dụng đơn 4 dãy, 4
xylanh. áp suất cửa vào là áp suất khí quyển, áp suất cửa ra là 8KG/cm
2
với lu
lợng là 5m
3
/phút.
1.3.4.4. Máy nén khí trục vít GA75, GA22, GA30, SSP, MH75
Loại máy nén này dùng để cung cấp khí nén cho hệ thống điều khiển, hệ
thống bơm trám ximăng và các nhu cầu khác
1.3.4.5. Máy nén INGERSOLLRAND T30 x 400
Loại máy này dùng để cung cấp khí nén cho hệ thống tự động hóa.
Chơng II
Giới thiệu chung về máy nén khí trục vít
2.1. Định nghĩa, u nhợc điểm.
2.1.1. Định nghĩa.
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
5
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
Máy nén trục vít là loại máy làm việc theo nguyên lý thể tích. Hơi (khí)
đợc nén đến áp suất cao nhờ sự giảm thể tích tạo bởi các rãnh vít và thân máy
nén.
Máy nén trục vít thờng đợc sử dụng trong hệ thống thu gom khí đồng
hành ở các mỏ hoặc cung cấp nguồn khí nén cho các thiết bị đo và điều chỉnh

tự động.
Do chuyển động tịnh tiến của piston đợc thay thể bằng chuyển động
quay của roto nên máy nén trục vít có thể làm việc với số vòng quay cao. Các
chỉ tiêu của máy trục vít tốt nhất ở các điều kiện làm việc tối u cũng tơng đ-
ơng với máy nén piston. Chênh lệch áp suất giữa đầu hút và đẩy của máy nén
trục vít có thể đạt từ 17 đến 21 bar.
2.1.2. u điểm.
So sánh với máy nén piston thì máy nén trục vít có các u điểm:
+ Làm việc có độ tin cậy và độ bền cao, tốc độ quay lớn, kích thớc máy
nhỏ gọn, không có các chi tiết chuyển động tịnh tiến và các lực quán tính kèm
theo. Bộ phận quay rất cân bằng về mặt động học nên không cần nền móng
kiên cố, không có các xupap, xecmăng và các chi tiết chịu lực nặng nề, dễ h
hỏng. Các chỉ tiêu về năng lợng và thể tích đều ổn định trong thời gian vận
hành lâu dài. Các tổn thất áp suất trong cửa hút và cửa đẩy đều nhỏ vì không
có các xupap. Hầu nh không có hiện tợng va đập thủy lực, có khả năng làm
việc với môi chất hai pha máy có thể vận hành ở chế độ tự động.
+ So sánh với máy nén ly tâm thì máy nén trục vít có các u điểm: Không
có vùng mất ổn định về thủy lực và trong công nghệ làm lạnh có thể làm việc
với tất cả các tác nhân lạnh khác nhau mà không cần thay đổi nhiều về cấu
tạo, tốc độ quay của máy nén không ảnh hởng đến tỷ số nén của máy, điều
chỉnh công suất rất kinh tế nhờ sự thay đổi tốc độ quay của máy (nhng không
ảnh hởng đến tỷ số nén) và điều chỉnh bằng ngăn kéo.
2.1.3. Nhợc điểm.
+ Máy nén trục vít có hiệu suất thấp hơn máy nén piston và nó cũng sinh
nhiệt nhiều trong quá trình làm việc nên thờng phải dùng các biện pháp làm
mát, đối với máy nén trục vít có dầu bôi trơn yêu cầu kết cấu của hệ thống phụ
trợ và chế độ vận hành phức tạp hơn. Cần dùng các vật liệu làm giảm ma sát
(đồng thanh) tơng đối đắt tiền để làm bánh vít, các trục vít có độ chính xác
cao, khó chế tạo, sửa chữa và có giá thành cao.
2.2. Kiểu và kết cấu của máy nén.

Máy nén trục vít có thể có loại cấu tạo 1, 2 hoặc nhiều Rô to. Trong đó,
máy nén loại hai rô to là đợc sử dụng nhiều nhất.
Máy nén trục vít là loại máy nén quay nhanh và không có van đầu hút và
đẩy. Các bộ phận làm việc và các vít quay không tiếp xúc nhau và không tiếp
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
6
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
xúc với thân máy. Các vít chỉ cho phép tiếp xúc với nhau trong trờng hợp có
cung cấp dầu bôi trơn cho máy nén
Máy nén trục vít có thể chia làm 2 loại là: Máy nén trục vít khô và Máy
nén trục vít có dầu bôi trơn.
2.2.1. Máy nén trục vít khô.
Xét loại máy nén trục vít khô có 2 roto. Roto chủ động có răng lồi đợc
nối trực tiếp hoặc qua khớp nối răng với động cơ (động cơ điện hoặc động cơ
diezen). Roto bị động có răng lõm.
Quá trình nén khí xảy ra không đợc cấp dầu hoặc chất lỏng khác vào
khoang làm việc của vít. Vì vậy sự tiếp xúc giữa các răng của 2 roto khi không
có dầu thì không cho phép xảy ra, giữa chúng tồn tại khe hở nhỏ đảm bảo sự
làm việc an toàn cho máy nén khí.
Để roto quay đồng bộ khi không có sự tiếp xúc tơng hỗ giữa chúng, ngời
ta lắp cặp bánh răng ăn khớp có tỷ số truyền bằng với tỷ số răng của roto chủ
động và roto bị động. ở loại máy nén này việc làm lạnh khí nhờ vỏ bọc ngoài
và nhờ thiết bị làm lạnh trung gian hoặc thiết bị làm lạnh sau máy nén khí.
Đặc trng của các bánh răng ăn khớp là khe hở mặt bên nhỏ. Khe hở giữa
các răng của chúng bằng nửa khe hở cho phép giữa các răng của các roto.
Điều này đảm bảo không có sự tiếp xúc giữa các răng của phần vít của các
roto trong thời gian máy nén làm việc.
Các roto đợc lắp trong thân trên các ổ đỡ. Do máy làm việc với vận tốc
vòng rất lớn (100 m/s) nên phải sử dụng các ổ trợt, ở phía cửa hút lắp ổ đỡ,
phía cửa đẩy lắp ổ đỡ chặn. Giữa các khoang ổ đỡ và khoang nén đợc lắp cụm

đệm làm kín để ngăn một phía là sự chảy dầu từ buồng ổ đỡ vào khoang nén
và phía khác là sự rò rỉ khí nén từ máy nén.
Năng suất của máy nén trục vít khô có thể đạt tới từ 63 đến 400
(m
3
/phút).
2.2.2. Máy nén trục vít có dầu bôi trơn.
Loại máy này có u thế hơn loại máy nén khô. Nó có cấu tạo đơn giản
hơn. Các trục vít là những bánh răng xoắn có môđun rất lớn làm bằng thép,
còn vỏ máy chế tạo từ gang xám.
Nhờ có dầu bôi trơn cho nên các vít có thể tiếp xúc với nhau do vậy
không cần sử dụng bánh răng truyền động. Các bộ phận chèn và các ổ đỡ cũng
đơn giản hơn. Dầu bôi trơn với số lợng lớn đợc phun vào các khoang làm việc
để chèn kín các khe hở giữa các bộ phận làm việc của máy nén làm giảm dòng
chảy ngợc của khí nén, nên nâng cao hiệu suất làm việc cho máy nén.
Ngoài ra, dầu bôi trơn còn có tác dụng làm giảm nhiệt khí nén và các chi
tiết bị nóng, để bôi trơn và giảm tiếng ồn khi máy nén làm việc.
Khi so sánh với máy nén khô thì ta nhận thấy rằng: trong máy nén khô
hệ số nén không vợt quá 4 và nhiệt độ của khí trên đờng đẩy tăng đến 160 ữ
180
0
C. Nghĩa là sự phun dầu cho phép chế tạo máy nén một cấp không làm
mát trung gian hay cho hai hay ba cấp nén. Vận tốc vòng của máy nén ớt thấp
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
7
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
hơn 2,5 lần so với máy nén khô, cho nên các roto quay trên các ổ lăn thờng ở
phía cửa hút đợc lắp ổ bi đũa chịu tải trọng hớng kính, ở phía cửa đẩy đợc lắp
một khối ổ đỡ trong đó gồm các ổ bi cầu chịu lực dọc trục và các ổ bi đũa chịu
lực hớng kính.

Máy nén trục vít có thể có loại cấu tạo một hoặc nhiều roto trong đó máy
nén loại 2 roto đợc sử dụng phổ biến nhất.
Năng suất máy nén trục vít có dầu bôi trơn có thể đạt tới từ 10 -
40(m
3
/phút).
2.3. Các thông số cơ bản của máy nén trục vít.
2.3.1. Tỷ số nén ().
Là tỷ số giữa áp suất khí ra P
d
và áp suất khí vào P
h
của máy nén khí.
h
d
p
p
=

(2.1)
2.3.2. Năng suất lý thuyết (V
L
).
Tính bằng khối lợng khí cung cấp bởi máy nén trong một đơn vị thời
gian.
V
L
= V
r
. Z

1
.n
1
= V
r
. Z
2
. n
2
(2.2)
Đây là lu lợng lý thuyết của máy nén theo số răng và số vòng quay của
roto chủ động.
Trong đó:
- V
r
: Thể tích khoang kép (tổng thể tích các khoảng giữa các
răng của roto chủ động và bị động)
- Z
1
, n
1
: Số răng và số vòng quay của roto chủ động
- Z
2
, n
2
: Số răng và số vòng quay của roto bị động
Từ các công thức trên ta thấy lu lợng của máy nén trục vít là hàm số chỉ
phụ thuộc vào số vòng quay của roto và về lý thuyết nó không phụ thuộc vào
áp suất nén.

Trong thực tế, khi tăng áp suất nén thì lu lợng của máy nén có giảm, điều
này đợc giải thích bằng sự chảy ngợc của khí nén về đờng hút của máy nén
khí qua khe hở giữa các roto sẽ càng nhiều khi áp suất càng tăng.
Tơng ứng với sự tăng áp suất của máy nén khí thì hệ số lu lợng sẽ giảm,
hệ số lu lọng (hiệu suất)
V
là một đặc trng quan trọng của máy nén thể tích
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
8
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
L
T
V
V
V
=

(2.3)
Trong đó:
- V
T
: Là năng suất thực tế của máy nén khí
- V
L
: Là năng suất lý thuyết của máy nén khí
- Năng suất thực tế của máy nén là lợng khí đợc đa tới nơi
tiêu thụ và luôn thấp hơn năng suất lý thuyết một lợng V do tổn thất trong
máy nén.

1

T L
L L L
V V V
V
V V V



= = =
(2.4)
Hiệu suất lu lợng này đặc trng cho độ kín của máy, nó càng cao nếu khe
hở trong máy nén càng giảm. Tuy nhiên việc chế tạo khe hở chỉ nhỏ đến một
giá trị cho phép và không thể nhỏ hơn vì phải tính đến sự vận hành an toàn của
máy nén.
Thể tích khí tổn thất V qua khe hở ít phụ thuộc vào số vòng quay của
roto mà chỉ phụ thuộc vào sự chênh áp trớc sau khe hở.
Tuy nhiên giá trị quan trọng hơn so với hiệu suất lu lợng là giá trị hiệu
suất của máy nén trục vít, nó đặc trng cho sự hoàn thiện về năng lợng của
máy.
Sự hoàn thiện về năng lợng của máy nén đợc xác định bằng chỉ số hiệu
suất có ích của khí đoạn nhiệt, nó là tỷ lệ giữa công đoạn nhiệt của máy nén
với công tiêu hao trong thực tế.
dn dn
dn
TT TT
A N
A N
= =
(2.5)
Trong đó:

-
dn

: Hiệu suất đoạn nhiệt của máy nén
- A
dn
: Công đoạn nhiệt
- A
TT
: Công tiêu hao thực tế
- N
dn
: Công suất đoạn nhiệt
- N
TT
: Công suất tiêu hao thực tế
Công thức tính hệ số nén bên ngoài:

r
v
P
P
=
(2.6)
Trong đó:
- P
r
: áp suất ra
- P
V

: áp suất vào
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
9
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
Đây là tỷ lệ áp suất trong hệ thống hệ thống đợc cung cấp bởi khí nén
trong máy nén và áp suất nạp. Trong máy nén piston áp suất cuối trong xilanh
bằng áp suất xả, nghĩa là van xả đợc mở ở thời điểm khi mà áp suất trong
xilanh đợc tạo thành bằng áp suất trong hệ thống.
Trong máy nén trục vít, áp suất cuối không chỉ phụ thuộc áp suất trong
hệ thống mà còn phụ thuộc vào sự bố trí cửa xả. Nó xác định hệ số nén trong
máy nén khí.
Công thức tính hệ số nén bên trong:
nt
v
P
P

=
(2.7)
Trong đó:
- P
nt
: áp suất nén trong
- P
V
: áp suất vào
Sự không trùng nhau giữa áp suất trong và ngoài là nhợc điểm của máy
nén trục vít so với máy nén piston. Nhng nếu lựa chọn đúng hệ số nén trong và
cửa xả đợc tính toán phù hợp thì nhợc điểm này có thể đợc khắc phục. Cần
thiết để cho hệ số nén trong luôn luôn bé hơn hệ số nén ngoài, trong trờng hợp

này sự giảm hiệu suất có ích do sự không trùng nhau giữa hệ số nén trong và
hệ số nén ngoài là nhỏ.
Nếu ngợc lại, hệ số nén trong lớn hơn hệ số nén ngoài thì khí trong máy
nén bị nén lên giá trị lớn hơn giá trị cần thiết do vậy áp suất trong ống xả giảm
khi đó năng lợng do sự nén bổ sung sẽ tiêu phí.
2.3.3. Công suất (N).
Là công suất tiêu hao để nén và truyền khí
Khi roto đợc làm mát bằng nớc và quá trình nén là đẳng nhiệt thì công
suất N đợc tính nh sau:
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
10
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
2
1
.
1
. .
. .
. 1000. .
da n
do n m da n m
P
P Q Ln
N
P
N
= =

(kW) (2.8)
Khi quá trình nén chỉ làm nguội bằng không khí thì đợc xem là đoạn

nhiệt, khi đó công suất N đợc tính nh sau:
.
.
1000. .
do n
do n m
N
N
=

(kW) (2.9)
Với N
do.n
đợc tính nh sau:
1
2
. 1
1
. . . 1
1
k
k
do n
Pk
N P Q
k P






=








(kW) (2.10)
Trong đó:
- Q: Năng suất hút của máy (m
3
/s)
- P
1
, P
2
: áp suất đầu (hút) và áp suất cuối (đẩy) (N/m
2
)
- k: Chỉ số đoạn nhiệt
-

da.n
: Hiệu suất đẳng nhiệt
-

do.n

: Hiệu suất đoạn nhiệt
-

m
: Hiệu suất tính đén tổn thất ma sát (hiệu suất cơ khí)
-

da.n
.

m
= 0,5

0,6
-

do.n
.

m
= 0,6

0,7
2.4. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy nén trục vít.
2.4.1. Cấu tạo.
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
11
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
Hình 2.1: sơ đồ cấu tạo chung của máy nén trục vít.
Trong đó:

1- Nắp trớc 4- Roto bị động 7- ổ đỡ chặn.
2- Thân 5- Roto dẫn động 8- Piston tháo tải.
3- Nắp sau 6- ổ trục trợt 9- Ngăn kéo điều chỉnh
2.4.2. Nguyên lý làm việc.
Xét loại máy nén trục vít 2 roto có dầu bôi trơn. Các bộ phận làm việc là
các trục vít quay (một trục chủ động, một trục bị dẫn động) nhng không tiếp
xúc với nhau và không tiếp xúc với thân máy, các trục vít chỉ cho phép tiếp
xúc với nhau trong trờng hợp có cung cấp dầu bôi trơn cho máy nén.
Hai trục vít có các mối răng vít ăn khớp và quay ngợc chiều nhau. Trục
dẫn nhận truyền động từ động cơ và truyền cho trục bị dẫn. Khi các trục vít
quay sẽ xảy ra quá trình hút khí ở đầu hút (do các vít giải phóng không gian
đã ăn khớp), tiếp đó là quá trình nén khí (nhờ thu hẹp không gian do các vít
vào ăn khớp), quá trình kết thúc khi không gian chứa khí nối tiếp với đầu đẩy
và lúc này xảy ra quá trình đẩy khí vào ống đẩy. Khí hoặc hơi đợc hút từ đầu
này đợc nén sang đầu kia của cặp trục, khe hở giữa 2 trục vít (phần ăn khớp)
và giữa đỉnh răng với thân máy vào khoảng từ 0,1 - 0,4 mm.
Phần rãnh của roto đợc nối qua cửa nằm ở phía đầu của máy nén với
khoang hút, do có chân không phần đợc giải phóng của rãnh sẽ đợc nạp khí từ
khoang hút do vậy khi có sự ăn khớp vào các răng với rãnh của roto, thể tích
rãnh bị giảm và xảy ra sự nén khí. Khi quay roto, thể tích rãnh bị giảm tới giá
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
12
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
trị tính toán nào đó để nhận đợc áp suất nén đã quy định, ở đầu kia của máy
nén trong thân có cửa xả và qua cửa này khí nén đợc đẩy vào khoang xả. Để
tránh khỏi dòng chảy ngợc của khí từ khoang nén và xả về khoang hút, các
răng của roto đợc chế tạo để giữa chúng tạo thành đờng tiếp xúc liên trục.
Chơng Iii
các thông số cơ bản, cấu tạo,
nguyên lý hoạt độngcủa máy nén ga -75

Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
13
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống khí nuôi trên giàn MSP - 8.
1 - Van 1 chiều.
3.1. Các thông số cơ bản của máy nén khí GA-75.
Máy nén khí GA - 75 là máy nén khí trục vít có dầu bôi trơn, một cấp
nén, đợc dẫn động bằng động cơ điện và đợc làm mát bằng không khí.
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
14
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất

Hình 3.2: Hình dạng ngoài máy nén khí trục vít GA - 75
Thông số cơ bản.
- Ký hiệu: GA - 75
- Loại: máy nén trục vít một cấp
- Năng suất: 11,5 m
3
/phút
- áp suất lớn nhất: 9,75 bar
- áp suất làm việc thực tế: 8,2 bar
- Điện áp: 380v / 3pha / 50 Hz
- Công suất: 75 kW
- Nhiệt độ lớn nhất cho phép của hỗn hợp khí ra: 110
0
C
- Nhiệt độ lớn nhất của khí nạp: 49
0
C
- Kích thớc: 2000 x 850 x 2000 mm

- Khối lợng: 1550 kg
- Động cơ dẫn động: động cơ điện ABB kiểu M2A, SMC 250
- Số vòng quay của trục động cơ: 2975 V/phút
- Lu lợng dầu: 29 lít
- Dầu sử dụng với cấp độ nhớt: ISO UG 68,chỉ số nhớt bé nhất: 95
- Khớp nối: răng
- Bộ truyền trung gian: cặp bánh răng ăn khớp
- Giá trị đặt của van an toàn của bình tách: 12 bar
- áp suất duy trì của bình tách bé nhất: 4 bar
- Làm mát: bằng không khí
- Nhiệt độ lớn nhất cho phép của ổ đỡ: 95
0
C
3.2. Cấu tạo.
Máy nén khí GA - 75 là máy nén khí trục vít có dầu bôi trơn, một cấp đ-
ợc dẫn động bằng động cơ điện, đợc làm mát bằng không khí gồm các thành
phần cơ bản sau:
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
15
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
3.2.1.Thân máy nén.
Hình 3.3. Hình dạng thân máy nén trục vít GA-75
1- Thân máy nén
2- Trục phụ
3- Trục chính.
Thân máy nén là giá đỡ các bộ phận khác của máy nén và cũng là nơi
xảy ra quá trình nén khí. Thân máy nén có độ ổn định lớn, nặng, bền và chịu
đợc áp suất cao. Trong thân máy nén là không gian chuyển động quay tròn
của roto và chứa dầu bôi trơn. ở hai đầu thân máy nén có ổ đỡ chính để đỡ các
roto, ở phía hút và đẩy lắp các ổ đỡ chặn.

Trong phần dới của thân máy, ở đầu bên kia của cặp trục (roto) là cửa
đẩy đợc lắp van ngợc (CV). Còn ở giữa thân máy đợc nối với van chặn dầu
(V
s
) và hệ thống cung cấp dầu. Ngoài ra, nó còn đợc nối với một đờng ống dẫn
dầu phụ để cung cấp dầu bôi trơn cho máy nén khí khi máy chạy ở chế độ
không tải.
Mặt trên của thân đợc thông với khoang hút đợc nối với van hút. Thân
máy đợc đúc bằng gang nên kết cấu bền và chắc chắn ít phải sửa chữa và phù
hợp với thiết bị áp lực. Thân máy đợc gắn trên giá đỡ và dới đế giá đỡ có các
lỗ để bắt bulông nền.
Giá đỡ, các bulông có đủ độ bền chắc để cho phép máy dịch chuyển
bằng cách dùng các kích vít theo trục và bộ phận nằm ngang của nó.
3.2.2. Roto.
Trục roto chủ động nhận chuyển động quay tròn từ động cơ điện thông
qua hộp tốc độ và truyền chuyển động cho roto bị động nhờ sự ăn khớp giữa
chúng. Roto gồm các phần: thân roto, trục và phần nối.
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
16
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
Cụm roto bao gồm tất cả các thiết bị quay lắp đặt trên roto ngoại trừ
khớp nối.
Thân roto có dạng rãnh vít và đợc bố trí ở phần giữa của trục (ở giữa hai
đầu ngỗng trục).
Hình 3.4: Hình dạng roto máy nén.
Ngoài ra ngỗng trục còn đợc tôi cao tần để đảm bảo độ cứng và khả năng
chịu mài mòn cao.
Các ống lót trục đợc làm bằng vật liệu chống ăn mòn và đợc tôi cứng
thành lớp bảo vệ chống ăn mòn và đợc bịt kín để ngăn sự rò rỉ giữa trục và ống
lót. Các ống lót trục khi thay thế đợc tháo mở mà không dùng đến máy.

Roto của máy nén đủ độ cứng vững để không xảy ra sự biến dạng trong
quá trình làm việc dẫn tới sự tiếp xúc giữa thân roto và thân máy.
3.2.3. Hộp tốc độ.
3.2.3.1. Cấu tạo hộp tốc độ (tăng tốc).
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
17
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất

Hình 3.5: Sơ đồ cấu tạo hộp tốc độ.
3050: Hộp bánh răng 5115: Chi tiết hãm
3105: Bộ phận bảo vệ 5120: Vành làm kín
5050: Doăng 5135: Đệm
5065: ổ bi 5140: Vít mũ
5070: Nắp chụp 5025: Đệm
5075: Bulông (6 cạnh) 5020: Bạc
2025: Bánh răng 5030: Nắp chụp
5090: Chốt núm vú 5040: Bạc
5095: Chốt 5045: Then
5100: Đệm làm kín 2020: Bánh răng
5105: Bulông (6 cạnh) 5050: Đệm cách
5110: ổ bi 5055: Bulông (6 cạnh)
Hộp tốc độ có chức năng nhận truyền động từ động cơ điện sang máy
nén.
Bánh răng chủ động (2025) đợc chế tạo liền trục, trục này đợc lắp trên
hai ổ bi (5065) và (5110). Giữa ổ bi và trục đợc cách bằng nắp chụp (5070) và
phần ngoài cùng ổ bi phía gắn với máy nén có doăng làm kín (5060).
Đầu trục phía lắp với động cơ đợc phay rãnh then và đợc lắp với ổ bi
(5110), vành làm kín (5120), đệm (5135) và ngoài cùng là chi tiết hãm (5115).
Trục chủ động của roto đợc lắp với đệm (5025), bạc (5020), nắp chụp
(5030), bạc (5040) và bánh răng (2020) nhờ then (5045) và phần ngoài cùng

Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
18
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
có đệm cách (5050) đợc bắt chặt vào trục bánh răng nhờ bulông 6 cạnh
(5055).
Động cơ truyền chuyển động cho trục chủ động của hộp tốc độ khi đó
trục roto quay nhờ sự ăn khớp giữa bánh răng chủ động (2025) và bánh răng
bị động (2020).
3.2.3.2. Bảo dỡng hộp tốc độ.
Cũng nh các hộp tốc độ khác, hộp tốc độ của máy nén GA - 75 cần đợc
bảo dỡng, sửa chữa sau quá trình làm việc và chăm sóc trong quá trình vận
hành.
Trong quá trình vận hành thì phải kiểm tra chế độ bôi trơn cho hộp tốc
độ, loại nhớt bôi trơn cho hộp tốc độ đợc nhà sản xuất quy định là loại I 40A
và I 450A.
3.2.3.3. Các h hỏng thờng gặp ở hộp tốc độ, nguyên nhân và biện pháp
khắc phục.
a. Tróc bề mặt làm việc của răng.
Nguyên nhân: Do sự mỏi của vật liệu làm bánh răng vì làm việc ở chế độ
tải trọng lớn và làm việc lâu. Bề mặt làm việc của răng bị quá tải cục bộ do
không đủ dầu bôi trơn hay dầu bôi trơn không đủ độ nhớt.
Khắc phục: Nếu một vài răng bị tróc thì có thể sửa chữa nhng nếu toàn
bộ răng bị tróc thì cần phải thay thế bánh răng mới. Đổ thêm dầu cho đủ và
đúng độ nhớt cần thiết.
b. Xớc bề mặt làm việc của răng, răng mòn quá nhanh.
Nguyên nhân: Do răng làm việc dới điều kiện ma sát khô hay có hạt mài,
bụi, mạt sắt lọt vào giữa hai bề mặt răng ăn khớp.
Khắc phục: Lau chùi sạch, bôi trơn bộ truyền theo đúng quy định, thay
dầu trong hộp truyền động bánh răng,
c. Bộ truyền làm việc rung, ồn.

Nguyên nhân: Do có thể khe hở cạnh răng quá lớn, khoảng cách hai tâm
xa hoặc khe hở cạnh răng quá nhỏ, khoảng cách trục gần theo quy định, ở hai
nửa thân bị kẹt, bị quay nặng.
Khắc phục: Thay bánh răng mới, đo lại khoảng cách trục, căn lại ổ bi
hoặc đo lại đờng kính lỗ lắp ổ.
d. Bạc ngoài của ổ quay nhanh.
Nguyên nhân: Mòn đờng kính lỗ trên thân lắp ổ.
Khắc phục: Mạ Crôm, nếu mòn quá nhiều có thể hàn đắp rồi doa lại hoặc
tiện rộng sau đó ép bạc trung gian.
e. Bạc trong của ổ quay quanh trục.
Nguyên nhân: Do mòn cổ trục.
Khắc phục: Có thể mạ Crôm, hàn đắp hoặc tiện lại.
f. Rãnh then bị dập.
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
19
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
Nguyên nhân: Do va đập, do tải trọng quá lớn hoặc do khe hở rãnh then
và then ban đầu lớn hơn so với quy định.
g. Khe hở hớng kính và chiều trục của ổ lớn, ổ làm việc có tiếng ồn.
Nguyên nhân: Do mòn các chi tiết của ổ, vật liệu làm chi tiết ổ bị mỏi, ổ
bị tróc, rỗ
Khắc phục: Cần phải thay mới.
3.2.4. Động cơ dẫn động
Động cơ dẫn động đợc lắp đặt trên bệ đỡ, giữa bệ đỡ và động cơ đợc lắp
các đệm chống rung.

Hình3.6: Sơ đồ lắp đặt động cơ dẫn động trên bệ đỡ.
1020: Khung 2010: Mô tơ 3030: Vít
5045: Nửa khớp nối 3040: Trục trung gian 3046: Vít
3025: Đệm cách 3021: Vít 3020: Khớp nối

3035: Chốt trục 1035: Đệm làm kín 1040: Đệm chống rung
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
20
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
Trục động cơ đợc nối với bộ truyền trung gian nhờ khớp, khớp nối gồm 3
phần cơ bản sau:
- Phần nửa khớp lắp then trên trục động cơ có dạng mặt ngoài hình trục
bậc. Đờng ngoài của phần trụ nhỏ có then hoa ngoài để lắp vào trục trung gian
có then hoa trong, đờng kính trong của phần trụ lớn cũng có then hoa trong để
lắp với trục trung gian có then hoa ngoài.
- Trục trung gian hình trụ, ở giữa có đờng kính nhỏ hơn hai mặt trụ đầu,
hai mặt trụ đầu có dạng then hoa.
- Phần nửa khớp nối thứ hai lắp trên trục chủ động của hộp giảm tốc bằng
then và nó đợc lắp với trục trung gian bằng then hoa.
3.2.5. Hệ thống dầu.
Hệ thống dầu có ảnh hởng rất lớn đến sự hoạt động của máy nén, ngoài
việc cung cấp dầu cho máy nén trong quá trình hoạt động của máy nó còn có
nhiệm vụ bôi trơn, làm mát các chi tiết trong máy nh roto, ổ trợt,
Dầu sử dụng cho máy nén phải đúng loại, đúng nhiệt độ, áp suất và phải
đủ lu lợng.
Hỗn hợp khí, dầu từ máy nén theo đờng ống tới bình chứa khí và tách
dầu (AR), tại đây phần lớn dầu đợc tách ra khỏi hỗn hợp dầu khí.
Hỗn hợp dầu khí với áp suất lớn đi vào bình theo phơng tiếp tuyến và đập
vào phần tử tách dầu (OS). Lúc này xảy ra quá trình tách dầu và khí, khí ra
khỏi bình tách tới két làm mát, còn phần dầu tập hợp xuống phía dới của bình
tách dầu khí (AR) và phần này giống nh một bể chứa dầu nhỏ.
Hệ thống dầu có một van dự phòng (BV), khi nhiệt độ dầu thấp hơn 40
0
C
thì van (BV) sẽ đóng đờng dầu cấp từ két làm mát (Co) về máy nén (E) và lúc

này áp lực khí nén sẽ đẩy dầu từ bình tách (AR) qua van (BV), qua phin lọc
(OF) rồi theo đờng ống qua van ngắt dầu (Vs) vào máy nén (E) và các điểm
bôi trơn của nó. Két làm mát dầu (Co) lúc này ở vị trí dự phòng.
Khi nhiệt độ dầu trong bình (AR) tăng lên quá 55
0
C thì van (BV) sẽ
đóng, dầu khí từ bình (AR) sẽ qua két làm mát, qua phin lọc, qua van ngắt dầu
vào máy nén (E). Van ngắt dầu (Vs) dùng để ngăn ngừa phần máy nén khỏi bị
ngập dầu khi máy nén dừng, van đợc mở bởi các tác động của áp suất ra khi
máy nén đợc khởi động.
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
21
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
3.2.6. Hệ thống làm mát.
Hình 3.7: Sơ đồ cấu tạo hệ thống làm mát.
Trong đó:
Ca: Két làm mát khí nén
Co: Két làm mát dầu
Khi khí bị nén, các phần tử gia tăng sự cọ sát với nhau và làm nhiệt độ
khí tăng lên, sự tăng nhiệt độ này sẽ làm nóng các bộ phận của máy nén. Để
ngăn chặn hiện tợng này thì máy nén sẽ đợc làm mát bằng khí và dầu.
Hệ thống làm mát gồm két làm mát khí nén (Ca), két làm mát dầu dầu
(Co) và quạt gió (FN).
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
22
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
3.2.7. Các thiết bị phụ trợ.
3.2.7.1. Van an toàn.
Trong máy nén khí có lắp van an toàn có tác dụng xả bớt áp suất khi áp
suất vợt quá mức cho phép. Van an toàn đợc lắp trên bình tách, bình chứa khí

(AR) và bình chứa khí nén (V - 801), giá trị đặt của các van an toàn là 12 bar.

Hình 3.8: Sơ đồ cấu tạo van an toàn.
Nguyên lý hoạt động:
Khi điều chỉnh trục vít, tức là điều chỉnh vị trí của đĩa van, trong trờng
hợp áp suất ở đờng ra tăng lên so với áp suất đợc điều chỉnh, khí nén sẽ qua lỗ
thông tác động lên màng, vị trí kim van thay đổi, khí nén qua lỗ xả khí ra
ngoài. cho đến chừng nào áp suất ở đờng ra giảm xuống bằng áp suất đợc
điều chỉnh ban đầu thì vị trí của kim van mới trở về vị trí ban đầu.
3.2.7.2. Van một chiều (van chặn dầu Vs)
Van một chiều đợc lắp trên đờng ống của hệ thống cung cấp dầu cho máy
nén. Nó chỉ cho phép dầu đi theo một chiều. Khi máy nén dừng thì nó sẽ đóng
lại, không cho dầu từ bình tách chuyển vào thân máy nén làm đầy các rãnh vít,
để ngăn ngừa khả năng gây quá tải cho máy nén khi máy nén làm việc.
Cấu tạo:
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
23
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
Hình 3.9: sơ đồ cấu tạo van một chiều.
Trong đó:
1075: Thân van. 1105: Vít
1080: Van 1110: Đệm
1085: Piston 1115: Chốt núm vú
1090: Lò xo 1120: Đệm
1095: Vít 1125: Đệm kín
1100: Đệm 1130: Đệm kín
1135: Bulông
Nguyên lý làm việc:
Cửa A đợc nối với hệ thống cung cấp dầu bôi trơn còn cửa B đợc nối với
cửa đấy của máy nén. Khi máy nén hoạt động thì áp suất từ cửa đẩy sẽ đẩy

piston (1085), ép van (1080) và lò xo (1090) lại, lúc đó dầu từ cửa A vào van
và cấp dầu cho máy nén.
Khi máy nén ngừng hoạt động hoặc chạy ở chế độ không tải thì do áp
suất ở cửa đẩy không có hoặc quá thấp nên áp suất dầu từ cửa A lớn hơn sẽ
nén lò xo (1090) và van (1080) lại đóng đờng cấp dầu vào máy nén.
3.2.7.3. Van áp suất thấp (Vp).
Nhiệm vụ của van áp suất thấp là để loại trừ khả năng áp suất trong bình
tách giảm xuống thấp hơn áp suất bé nhất cho phép (4 bar). Van này đợc lắp
trên mặt bích làm kín của bình tách dầu.
Cấu tạo:
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
24
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mỏ Địa Chất
Hình 3.10: Sơ đồ cấu tạo van áp suất thấp.
1060: Đệm 1045: Lò xo
1055: Đệm 1075: Đệm
1050: Van piston 1020: Nắp
1070: Lò xo 1085: Đệm
1025: Piston 1080: Bulông
1040: Đệm 1030: Vòng khoá hãm
Nguyên lý hoạt động:
Khi áp suất trong bình tách lớn hơn 4 (bar) thì nó sẽ đẩy van piston
(1050) lên ép lò xo (1070) làm piston (1025) di chuyển lên trên và ép lò xo
(1070). Khi đó khí nén trong bình qua van và đi vào cửa nối với đờng ống dẫn
khí tới két làm mát (Ca).
Khi áp suất trong bình nhỏ hơn 4 bar thì van không thể mở ra, khi đó khí
trong bình không đợc cấp tới két làm mát.
3.2.7.4. Van ngợc (Cv).
Van ngợc có một đầu đợc lắp với cửa đẩy của máy nén, đầu còn lại đợc
lắp với đờng ống dẫn tới bình tách dầu (AR).

Nhiệm vụ chính của van ngợc là ngăn không cho dòng khí chảy ngợc từ
bình tách về máy nén khi máy nén ngừng làm việc.
Chu Dơng Nam Thiết Bị Dầu Khí K49
25

×