PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.
Bài 15
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939.
PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.
Bài 15
1. Tình hình thế giới.
Đến thập niên 30 của thế
kỉ XX, tình hình thế giới
có gì nổi bật? Trước tình
hình đó các lực lượng tiến
bộ trên thế giới làm gì?
- Chủ nghĩa phát xít ở Đức, Italia, Nhật Bản đe dọa an ninh
thế giới.
- 7-1935, Đại hội lần 7 Quốc tế Cộng sản chủ trương thành
lập mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến
tranh.
Tình hình nước Pháp
giai đoạn này có gì thay
đổi? Sự thay đổi đó có
tác động như thế nào
đối với Việt Nam?
- Tháng 6-1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp lên
cầm quyền, thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.
Bài 15
1. Tình hình thế giới:
a. Chính trị:
2.Tình hình trong nước.
- Chính phủ Pháp tiến hành nhiều chính sách tiến bộ ở Việt
Nam.
- Ở Việt Nam có nhiều đảng phái hoạt động, nổi bật là Đảng
Cộng sản Đông Dương.
Dựa vào sgk tình hình kinh tế công
nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp
ở Việt Nam trong giai đoạn 1936-
1939, em có nhận xét gì về tình hình
kinh tế ở Việt Nam giai đoạn này?
b.Kinh tế:
- Kinh tế Việt Nam có sự phục hồi và phát triển nhưng lạc
hậu và lệ thuộc vào Pháp.
Đời sống các tầng lớp
nhân dân như thế
nào?
c. Xã hội:
PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.
Bài 15
1. Tình hình thế giới:
a. Chính trị:
2.Tình hình trong nước.
- Chính phủ Pháp tiến hành nhiều chính sách tiến bộ ở Việt
Nam.
- Ở Việt Nam có nhiều đảng phái hoạt động, nổi bật là Đảng
Cộng sản Việt Nam
b.Kinh tế:
- Kinh tế Việt Nam có sự phục hồi và phát triển nhưng lạc
hậu và lệ thuộc vào Pháp.
c. Xã hội:
- Đa số nhân dân vẫn sống trong tình trạng khó khăn, cực
khổ→ họ sẵn sàng tham gia đấu tranh đòi tự do, dân chủ,
dân sinh.
PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.
Bài 15
Phong trào dân tộc dân
chủ 1936-1939 diễn ra
trong bối cảnh nào?
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939.
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
tháng 7.1936
- Tháng 7.1936 Hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương họp ở Thượng Hải (TQ) do Lê Hồng Phong
chủ trì.
LÊ HỒNG PHONG
(1902-1942)
- Nội dung Hội nghị:
Nhiệm vụ
cách mạng
- Nhiệm vụ chiến lược: Chống đế quốc, chống
phong kiến.
- Nhiệm vụ trực tiếp: Chống chế độ phản
động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến
tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và
hòa bình.
Phương
pháp đấu
tranh
Kết hợp các hình thức công khai và bí mật,
hợp pháp và bất hợp pháp
Chủ
trương
Thành lập Mặt trận Thống nhất Nhân dân
phản đế Đông Dương.
NỘI DUNG HỘI NGHỊ
PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.
Bài 15
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939.
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương tháng 7.1936
- Tháng 7.1936 Hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương họp ở Thượng Hải (TQ) do Lê Hồng Phong
chủ trì.
- Nội dung Hội nghị:( học sgk trang 100)
PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939
Bài 15
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939.
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do dân chủ
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
- Phong trào tiêu biểu:
+ Giữa năm 1936: Phong trào Đông Dương Đại hội.
+ Đầu 1937: Phong trào “đón rước” phái viên Gô-đa của
Chính phủ Pháp.
+ Từ 1937 – 1939: Nhiều cuộc mit tinh của các tầng lớp nhân
dân.
- Hình thức đấu tranh:
Em hãy kể tên các phong
trào đấu tranh tiêu biểu.
Hình thức đấu tranh và kết
quả của phong trào?
Hội họp, thảo “dân quyền”, mít-tinh, biểu tình đưa yêu sách
về dân sinh, dân chủ.
Đấu tranh công khai, hợp pháp.
- Ý nghĩa: + Thức tỉnh quần chúng lao động.
+ Giúp Đảng tích lũy kinh nghiệp, lãnh đạo nhân dân đấu
tranh hợp pháp, công khai.
Mít tinh kỉ niệm Ngày Quốc tế Lao Động 1.5.1938
Tại khu Đấu Xảo (Hà Nội)
PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939
Bài 15
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939.
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do dân chủ
b. Đấu tranh nghị trường( sgk)
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí (sgk)
Em có nhận xét gì về
quy mô, lượng lượng
tham gia và hình thức
đấu tranh trong
phong trào dân chủ
1936-1939?
- Quy mô: cả nước nhất là các đô thị.
-
Lực lượng tham gia:đông dảo các tầng lớp nhân dân….
-
Hình thức đấu tranh công khai hợp pháp( mít tinh, biểu
tình, báo chí, nghị trường…)
So với chủ trương của Đảng trong giai
đoạn 1930 – 1931, chủ trương của
Đảng trong thời kỳ 1936 – 1939 có gì
mới?
Phong trào cách mạng
1930-1939
Phong trào cách mạng
1936-1939
Nhận
định kẻ
thù
Nhiệm
vụ
Hình
thức
đấu
tranh
Lực
lượng
tham gia
Đế quốc, phong
kiến tay sai.
Phát xít Pháp phản động,
tay sai
Chống đế quốc, phong
kiến, “Độc lập dân
tộc”
Phát xít chiến tranh đế
quốc, phản động, tay sai
Bãi công , biểu tình,
khởi nghĩa vũ trang
Công nhân, nông
dân
Công khai, hợp
pháp, bí mật…
Các tầng lớp nhân dân,
các giai cấp…
S
PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.
Bài 15
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939.
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ
1936 – 1939.
Phong trào dân chủ 1936
– 1939 có ý nghĩa gì đối
với sự phát triển của Cách
mạng Việt Nam?
- Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là phong trào quần chúng
rộng lớn, có tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
-
Buộc chính quyền thực dân nhượng bộ một số yêu sách của
nhân dân.
-
Đông đảo quần chúng được giác ngộ tham gia vào mặt trận, trở
thành đội quân chính trị hùng hậu.
-
Đảng ta trưởng thành và tích lũy được nhiều kinh nghiệm lãnh
đạo.
Là cuộc tập dượt lần 2, chuẩn bị cho thành công của Cách
mạng Tháng Tám.
♥♥ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG:
- Tình hình thế giới và trong nước trước Cuộc chiến tranh thế
giới thứ 2.
- Sự thay đổi và phát triển của Cách mạng Việt Nam trong giai
đoạn 1936 – 1939.
- Các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong giai đoạn 1936 – 1939 và ý
nghĩa của các phong trào ấy.
♥♥ NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
Học bài cũ và xem trước nội dung tiếp theo.