Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Tổng hợp dẫn xuất p dimetylaminobenzandehit thiosemicacbazon và phức chất của nó với đồng (II), kẽm(II)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.22 KB, 33 trang )


Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
A - PHẦN MỞ ĐẦU
Cùng víi tình hình đổi míi và đi lên chung của đất nước, thành phè Hà Néi
sau gần hai mươi năm tiến hành công cuộc đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu
to lớn, đã ngày càng khẳng định vị trí hàng đầu của mình trong nền kinh tế cả
nước – Víi tốc độ phát triÓn kinh tế nhanh, đời sống nhân dân không ngừng
được cải thiện, tình hình an ninh trật tự xã hội đảm bảo. Song nền kinh tế này
cũng nảy sinh và tồn tại cả những mặt trái của nó, đó là sự phân hoá giàu nghèo
ngày càng sâu sắc, sự tha hoá trong lèi sống, đạo đức; sự xuất hiện ngày càng
nhiÒu các tệ nạn xã hội cũng như các hành vi phạm tội, đặc biệt là những hành
vi trộm cắp, cướp giật tài sản diÔn ra khá phổ biÕn trên địa bàn Hà Nội.
Trước tình hình tội phạm nói chung, tội phạm xâm hại đến chế độ sở hữu
của Nhà nước, của tập thể, của công dân nói riêng mà đặc biệt là tội phạm trộm
cắp tài sản đã đặt ra cho các cơ quan chính quyền cùng toàn thể nhân dân thành
phố một câu hái lớn là: “Phải làm thế nào để dần loại trừ hành vi phạm tội đó ra
khái đời sống xã hội ?”.
Để giải quyết được vấn đề trên, chóng ta cần phải nghiên cứu rõ nguyên
nhân, điÒu kiện phạm tội của tội trộm cắp tài sản; thực trạng của tội phạm cũng
như phải tổng kết, đánh giá những kinh nghiệm thực tiÔn đấu tranh loại tội
phạm này từ đó đề xuất các biện pháp đấu tranh, phòng chống cụ thể.
Nhận thấy vai trò và tầm quan trọng của đề tài trong thực tiễn, víi kiÕn
thức được trang bị và những tìm hiểu thực tế trong đợt thực tập cuối khoá tại
Toà án nhân dân thành phố Hà Nội, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Thực trạng,
nguyên nhân và giải pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương”
làm bài viết chuyên đề cuối khoá cho mình.
Do trình độ và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên chuyên đề không thể
tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong thầy, cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến
để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.



Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
Trong khuôn khổ đề tài tốt nghiệp của trường, với thời gian nghiên cứu có
hạn (từ ngày 6 tháng 02 đến ngày 28 tháng 4), người viết đã sử dụng phương
pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh dựa trên những kết quả khảo sát, thu
thập, trao đổi với cán bộ trong các phòng ban của Toà Hình sự – Toà án nhân
dân thành phố Hà Nội, để tổng kết thực trạng công tác phòng ngừa tội trộm cắp
tài sản. Từ đó đánh giá ưu điểm, hạn chế, và đưa ra những giải pháp, kiến nghị
mang ý nghĩa ứng dụng thiết thực góp phần nâng cao chất lượng của công tác.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chuyên đề gồm 4 chương:
Chương I: Tình hình phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Hà
Nội
Chương II: Nguyên nhân và điều kiện phạm tội trộm cắp tài sản trên địa
bàn Hà Nội
Chương III: Đánh giá thực tiễn xét xử các vụ án trộm cắp tài sản của Toà
án nhân dân thành phố Hà Nội
Chương IV: Một số Biện pháp và kiến Nghị về hoạt động của Toà án
nhân dân thành phố Hà Nội đối với việc nâng cao hiệu quả hoạt động phòng
Ngừa tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố











Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương


B - NỘI DUNG
Chương I
TÌNH HÌNH PHẠM TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1. Một số nhận xét chung
1.1. Đặc điÓm địa bàn thành phố Hà Nội
Là thủ đô của cả nước, Hà Nội có địa bàn hành chính được chia làm 14
quận huyện (gồm 9 quận, 5 huyện), với tổng diện tích là 920.97 km
2
và dân số
khoảng 2.8 triệu người (sè liệu năm 2005). Hà Nội còn là trung tâm kinh tế,
chính trị, văn hoá, xã hội của Việt Nam, là đầu mối giao lưu chính với các vùng
trong nước cũng nh- víi quốc tế.
Trong khi đó, khu vực ngoại thành của thành phố có tốc độ đô thị hoá
diÔn ra khá cao, khu vực nội thành được mở rộng. Đây chính là những điÒu
kiện thuận lợi thúc đÈy sự phát triển mọi mặt từ kinh tế đến chính trị, văn hoá,
xã hội của Hà Nội.
Bên cạnh những mặt thuận lợi, địa bàn Hà Nội cũng gặp không Ýt khó
khăn. Đó là, dân cư thành phố có thành phần rất phức tạp - với nhiÒu người ở
các địa phương khác đến học tập, làm ăn, sinh sống. Mặt khác số dân này lại
phân bố không đều, có mật độ tập trung rÊt lớn ở khu vực nội thành (trong khi
diện tích khu vực này chỉ có 82.87 Km
2
, tức là chiếm khoảng 8.9% diện tích

toàn thành phố). Vì thế, đã gây ra tình trạng quản lý xã hội ở Hà Nội gặp nhiều
khó khăn. Một vấn đề nổi cộm khác cũng đang diễn ra trên địa bàn là tình trạng
người lao động thất nghiệp chiếm một tỉ lệ khá cao, trong số đó phần lớn lại là
thanh niên.

Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
Víi một sè đặc điểm nổi bật trên, trong quá trình phát triÓn, thành phè Hà
Néi cần phải phát huy tèi đa những mặt thuận lợi đồng thời phải có những giải
pháp tích cực để khắc phục những khó khăn, giải quyết triệt để các vấn đề xã hội
đang tồn tại.
1. 2. Tình hình téi phạm hình sự trên điạ bàn Hà Nội
Trong những năm gần đây, trên địa bàn thành phố Hà Nội tình hình tội
phạm diÔn biÕn khá nghiêm trọng và phức tạp. Tuy số vụ phạm tội có xu
hướng giảm (Số vụ phạm tội của năm 2003 gấp 1.5 lần số vụ năm 2004 và gấp
2.2 lần số vụ phạm tội năm 2005. Trung bình mỗi năm trên địa bàn thành phố
Hà Nội xảy ra 920 vụ phạm tội) (bảng 1); LÝ do vì nền kinh tế đã đi vào ổn định
và phát triÓn, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, nhiÒu văn bản pháp
luật mới ra đời đã tạo môi trường pháp lý lành mạnh, vững chắc trong xã hội.
Nhưng những hành vi phạm tội lại xảy ra mang tính nguy hiÓm cho xã hội cao
hơn trước, đặc biệt là một số loại téi phạm như tội: xâm phạm an ninh quốc gia
(được quy định từ điÒu 78 đến điÒu 91 Bộ luật hình sự năm 1999), téi giÕt
người (điÒu 93), buôn bán ma tuý (điÒu 195), hiÕp dâm (điÒu 111)…Và một
số loại téi phạm xảy ra khá nhiÒu như: Téi cố ý gây thương tích hoặc gây tổn
hại về sức khoẻ cho người khác (điÒu 104), téi cướp tài sản (điÒu 133), téi trộm
cắp tài sản (điÒu 138)…Một điều đáng lo ngại là téi phạm có tổ chức ngày càng
nhiều, xuất hiện không Ýt những băng, ổ, nhóm có sự cấu kết khá chặt chẽ
(Trung bình mỗi vụ án của Năm 2003 có 1.74 bị cáo, năm 2004 có 1.94 và đến
năm 2005 đã có 2.2 bị cáo).

Bảng 1
Năm
Mới thô lý
Vụ án
Bị cáo
2003
1303
2373

Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
2004
871
1646
2005
591
1420
Tổng số các vụ án hình sự trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2003 đến năm
2005 (Thống kê của Toà Hình sự –Toà án nhân dân thành phố Hà Nội)

Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
2. Tình hình phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Hà
Nội
2.1. Tình hình phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn Hà Nội
Tình hình phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố còng diÔn
biÕn rất phức tạp. Theo thống kê của Toà án nhân dân thành phố Hà Nội thì số
vụ phạm tội trộm cắp tài sản từ năm 2003-2005 như sau:

Bảng 2
Năm
Mới thô lý
Vụ án
Bị cáo
2003
43
93
2004
51
73
2005
35
63
Số vụ án mới thụ lý về tội phạm trộm cắp tài sản của Toà hình sự-Toà án nhân
dân thành phố những năm 2003, 2004, 2005
Từ bảng số liệu thống kê trên, ta thấy số vụ phạm tội năm 2004 tăng lên
18.6% so víi năm 2003, nhưng đến năm 2005 số vụ phạm tội này lại giảm xuống
chỉ còn 81% so víi năm 2003.
NÕu nh- trước đây các vụ trộm cắp tài sản có quy mô nhỏ thì hiện nay đã
có quy mô lớn và lan khá rộng. Téi phạm lại được thực hiện bằng những thủ
đoạn tinh vi, đa dạng và gây hậu quả lớn hơn.
Qua tìm hiÓu những vụ án về trộm cắp tài sản tại địa bàn thành phè Hà
Néi, nhận thấy: Tình hình tội trộm cắp tài sản đang phát triÓn theo chiÒu hướng
có tổ chức, hoạt động theo băng nhóm và thường xuyên thay đổi địa bàn,
phương thức hoạt động, chúng liên kết khá chặt chẽ với nhau từ giai đoạn chuẩn

Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương

bị đến giai đoạn tiêu thụ tài sản để nhằm gây khó khăn cho hoạt động đấu tranh,
phòng chống tội phạm của cơ quan pháp luật và của quần chúng nhân dân.
Ví dụ như tại bản án số 436/HSST-2005 bị cáo Đỗ Hoài Nam người Hà
Nội cùng với bị cáo Đỗ Hữu Vụ người Hà Tây thực hiện hành vi trộm cắp tài
sản tại siêu thị Metro, chóng đã liên kết với nhau từ khâu lấy hàng đến khâu bán
hàng chiếm được. Hay tại bản án số 404/HSST-2005 ba bị cáo: N.M.H, T.V.H
và V.T đã phối hợp khá chặt chẽ cùng nhau để thực hiện hành vi trộm cắp điện
của Nhà nước, từ khâu giới thiệu các hộ gia đình có “nhu cầu” đến khâu tháo dỡ
công tơ, khâu thu tiền công…chúng đã thực hiện trót lọt hành vi trộm cắp này
với hơn chục hộ gia đình.
2.2. Địa bàn hoạt động của tội trém phạm cắp tài sản
Téi trộm cắp tài sản xảy ra chủ yếu ở những nơi có tài sản lớn, nhiÒu tiÒn
bạc, nhiều hàng hoá và ở đó sự quản lý, bảo vệ tài sản còn nhiÒu sơ hở, tình
hình trật tự trị an không chặt chẽ.
- Tại thành phố: Tình hình tội trộm cắp tài sản xảy ra nhiÒu và chiÕm tỉ
lệ cao, những tài sản bị chiÕm đoạt có cả tài sản có giá trị nhỏ lẫn tài sản có giá
trị lớn, tài sản của Nhà nước, tài sản thuộc sở hữu của cá nhân, hộ gia đình, tổ
chức. Thường là các tài sản bị chiếm đoạt là: Tiền, hàng hoá, xe máy, xe đạp và
các tài sản khác.
- Tại các khu chợ, siêu thị: Bọn téi phạm thường lợi dụng lúc đông người
để thực hiện hành vi trộm cắp, những tài sản nh-: Hàng hoá, tiÒn bạc.
- Tại những nơi công cộng, công sở lại thường xuyên xảy ra những vụ
trộm xe đạp, xe máy…
- Tại những khu tập thể, khu dân cư cũng thường xuyên xảy ra những vụ
trộm cắp tiền, tài sản gia dông, xe đạp, xe máy …
- Tại các vùng nông thôn: Téi phạm thường lợi dông ban đêm để dễ bề
thực hiện hành vi trộm cắp, chúng thường trộm trâu, bò, đồ điện tử, xe cộ…

Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh

Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
Xác định địa bàn gây án là cơ sở để xây dựng các biện pháp đấu tranh,
phòng chống tội phạm trộm cắp tài sản. Tuỳ theo từng địa bàn chóng ta sẽ có
những phương án đấu tranh, phòng chống tội phạm thích hợp khác nhau, đặc
biệt cần phải quan tâm và chú trọng ở những địa bàn “nhạy cảm”.
2.3. Thêi điÓm phạm tội trộm cắp tài sản
Đa số các vụ phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố thường xảy
ra vào ban đêm, điÒu đó nói lên tâm lý của kẻ phạm tội là luôn tìm cách che dấu
hành vi, che dấu phương tiện, tang vật và đặc điÓm của chúng, vì thế chọn thời
điÓm đó là thích hợp nhất.
Ngoài ra, đối tượng cũng có thể gây án vào cả ban ngày, lúc này hành vi
trộm cắp tài sản chủ yếu diễn ra ở các khu chợ, bệnh viện, công sở và nơi công
cộng.
Nghiên cứu thêi điÓm diễn ra hành vi phạm téi trộm cắp tài sản sẽ gióp
những cơ quan chức năng trên địa bàn nắm bắt được quy luật hoạt động của đối
tượng để từ đó có phương án điÒu tra, kiÓm soát, phục kích, bắt quả tang khi
chóng gây án.
2.4. Đặc điÓm của đối tượng phạm tội trộm cắp tài sản
Đèi tượng phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn Hà Nội chủ yếu là người
địa phương, một số Ýt ở nơi khác đến. Bởi đối tượng địa phương thường thông
thạo địa hình, nắm bắt được quy luật sinh hoạt của chủ tài sản, của người có
trách nhiệm quản lý tài sản đó. Nhưng dù nguồn gốc xuất xứ có khác nhau thì
những đối tượng phạm tội này vẫn có mét số đặc điÓm chung sau:
* Giíi tính
Chủ yếu đối tượng phạm téi trộm cắp tài sản là nam giíi, chiÕm tỉ lệ
khoảng 98.5%, còn nữ giíi chiÕm một tỉ lệ rất nhỏ. Bởi nam giíi dễ bị ảnh
hưởng của môi trường, điÒu kiện sinh sống, dễ phát sinh tâm lý tiêu cực, dễ bị
tiêm nhiÔm thói hư, tật xấu hơn nữ giíi. Nữ giíi phạm tội chủ yếu với những

Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm

Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
hành vi phạm tội đơn lẻ và không phức tạp, Ýt tham gia các ổ nhóm và tài sản
lấy được thường có giá trị nhỏ. Ngược lại, nam giíi phạm tội bao giờ còng mang
tính chất, mức độ nguy hiÓm cao hơn, liÒu lĩnh, táo bạo hơn, giá trị tài sản
chiếm được còng lớn hơn.

Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
* Độ tuổi
Dùa theo sè liệu thống kê của Toà án nhân dân thành phố Hà Nội qua các
năm 2003-2005 thì thấy đối tượng phạm tội trộm cắp tài sản ở độ tuổi từ 18 đến
30 tuổi là chiÕm tỉ lệ cao nhất. Riêng năm 2005 có 26 bị cáo phạm tội trộm cắp
tài sản ở độ tuổi này, chiÕm khoảng trên 42% tổng số bị cáo phạm tội trộm cắp
tài sản ở Hà Nội. Sở dĩ có nhiều người phạm tội ở nhóm tuổi này là vì đây là
giai đoạn phát triÓn tính cách rõ nhất, dễ bị điÒu kiện khách quan tác động nhất
và do thiÕu định hướng cuộc sống, đang ở độ tuổi lao động lại không có việc
làm nên dễ dẫn đến những hành vi liÒu lĩnh, hành vi trái pháp luật.
Ở độ tuổi người chưa thành niên phạm tội chiÕm một tỉ lệ nhỏ, khoảng
10% (năm 2005 ở độ tuổi từ 14 đến dưới 18 tuổi có 10 bị cáo/63 bị cáo). Nhưng
hiện nay, xu hướng phạm tội đang dần được trẻ hoá, vì những đối tượng này
không có lập trường vững, dễ bị lôi kéo, dụ dỗ, lại ăn chơi đua đòi nên dễ đi vào
con đường phạm tội mà chủ yếu là phạm tội trộm cắp tài sản.
* Nhân thân người phạm tội
Đối tượng phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn Hà Nội chủ yếu là người
đã có tiÒn án, tiÒn sù. Một số đối tượng phạm tội sau khi đi cải tạo về, “ngựa
quen đường cũ” nên lại có những hành vi phạm tội ngay. Theo thống kê của Toà
Hình sự - Toà án nhân dân thành phố Hà Néi, năm 2004 có hai trường hợp tái
phạm nguy hiÓm, đến năm 2005 đã có mười hai trường hợp, gấp sáu lần năm

trước.
Những đối tượng phạm tội này chủ yếu có trình độ văn hoá và địa vị xã
hội thấp. Chúng cũng thường không có nghề nghiệp hoặc có nhưng không ổn
định dẫn đến không có thu nhập hoặc thu nhập thấp, trong khi lại rất cần tiÒn để
phục vụ cho cuộc sống tối thiểu, cho những cuộc ăn chơi, đua đòi, cho các tệ
nạn xã hội Đây chính là mét trong những yếu tố dẫn đến hành vi trộm cắp tài
sản trên địa bàn thành phố.

Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
Chẳng hạn tại bản án số 602/HSST-2004, bị cáo N.V.Q sinh năm 1975 đã
có hai tiÒn án, tiÒn sù đã cùng đồng bọn là N.Q.H sinh năm 1966 và N.T.Q sinh
năm 1975 đều có trình độ học vấn rất thấp, chúng mới chỉ học đến lớp một hoặc
lớp hai và đều không có nghề nghiệp nên rủ nhau cùng đi trộm cắp tài sản của
nhiều gia đình khác và hậu quả là bị cáo N.V.Q đã bị kết án 9 năm tù, theo
khoản 3 điều 138-BLHS năm 1999; bị cáo N.Q.H bị kết án 4 năm tù theo khoản
1 điều 138 BLHS; N.T.Q bị kết án 24 tháng tù về tội trộm cắp tài sản và 18
tháng tù về tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. Hay tại bản án sè
679/HSST-2004, bị cáo Đ.T.B sinh năm 1979, học hết lớp 7, không có nghề
nghiệp và đã có 3 tiền sự về tội trộm cắp tài sản (chỉ trong khoảng thời gian từ
tháng 6 đến tháng 8 năm 2000). B đã liên tục thực hiện 5 vụ trộm: gương, xi
nhan…của ô tô để ở nơi công cộng, vì vậy B bị kết án 18 tháng tù theo khoản 1
điều 138-BLHS.
2.5. Phương pháp, thủ đoạn của tội trộm cắp tài sản
Téi trộm cắp tài sản cũng nh- các tội phạm khác đều phải có những đặc
trưng riêng về phương pháp và thủ đoạn gây án. Sau một thời gian tìm hiÓu về
téi phạm này trên địa bàn thành phố, nhận thấy đối tượng phạm tội thường sử
dụng những phương thức, thủ đoạn sau:
- Hoạt động theo băng, nhóm là hình thức mà bọn tội phạm liên kết với

nhau. Có những băng, nhóm liên kết và duy trì với nhau trong một thời gian dài,
hoạt động quyết liệt, thường xuyên (hầu hết đây là những tên tội phạm chuyên
nghiệp). Tuy nhiên, còng có nhiều băng, nhóm chỉ tập trung lại với nhau trong
thời gian ngắn, thực hiện vài vụ trộm sau đó giải tán vì sù liên kết giữa chúng
không cao, giữa chúng luôn tồn tại những bất đồng trong việc ăn chia tài sản
chiÕm được.
- Về thủ đoạn: Tại thành phố thủ đoạn thường tinh vi, sảo quyệt hơn. Bởi
tài sản chúng “nhằm” tíi thường có giá trị lớn nên chủ tài sản hoặc người có
trách nhiệm quản lý tài sản phải bảo vệ cẩn thận hơn. Chúng phải theo dõi, đột

Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
nhập, tiÕp cận tài sản, thủ đoạn chủ yÕu là phá cửa; mở, cắt phá khoá; trèo
tường vào nhà…
Còng tại bản án số 602/HSST-2004 trên, đối tượng phạm tội đã trèo
tường, nhảy vào và dùng gậy để móc chìa khoá, mở cửa vào nhà lấy trộm tài
sản. Hoặc tại bản án số 436/HSST-2005 bị cáo Đ.H.V khi đi vào siêu thị Metro
đã dùng thủ đoạn đánh tráo hàng (hàng có giá trị thấp lấy hàng có giá trị cao), cụ
thể là chóng mua một hộp đèn nhưng lại dÊu một chiếc máy khoan trong đó rồi
ra thanh toán tiền hộp đèn và bán chiếc máy khoan ở ngoài với số tiền lớn hơn.
Với thủ đoạn đó, chúng đã thực hiện được hai vô trộm hàng hoá, với tổng số tiền
từ tài sản chiếm được là trên 6 triệu đồng.
- Tại những nơi công sở chúng dùng thủ đoạn giả mạo cán bộ, nhân viên
cơ quan ăn mặc lịch sự, gọn gàng để dễ xâm nhập và trộm cắp tài sản.
- Tại vùng nông thôn, cụm dân cư thì bọn tội phạm lợi dụng lúc chủ nhà
đi vắng hoặc đêm tối, phá khoá đột nhập vào nhà.
- Không dừng lại ở đó, một số đối tượng phạm tội còn sử dụng những
kiÕn thức nghiệp vụ chuyên môn hoặc vị trí nghề nghiệp của mình để trộm cắp
tài sản của Nhà nước, của cơ quan, xí nghiệp. Ví dụ tại bản án số 404/HSST-

2005 trên, ba tên H, V, T đã liên kết phối hợp với nhau để ăn trộm điện của Nhà
nước. Chúng dùng thủ đoạn tháo dỡ công tơ trái phép làm cho đồng hồ điện
quay chậm lại…gây thiệt hại trên 80 triệu đồng cho nhà nước. Hoặc tại bản án
số 697/HSST-2004, bị cáo T.V.S và N.V.T đều đã học hết lớp 12, là nhân viên
hợp đồng của nhà máy và làm ở kho xuất nhập hàng. Lợi dụng sơ hở của chủ
kho chúng đã lấy trộm phụ tùng xe máy và gửi hàng ra theo xe chở hàng để bán
lấy tiền. Các bị cáo này đã bị kết án theo khoản 1 điều 138-BLHS.
Trên đây là một số đặc điÓm cơ bản của tình hình tội phạm trộm cắp tài
sản trên địa bàn Hà Nội, tìm hiÓu và nắm chắc đặc điểm của tình hình tội phạm
này thì chúng ta míi có cơ sở cụ thể để đề ra các biện pháp đấu tranh, phòng
chống tội phạm này có hiệu quả.

Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương





Chương II
NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIÒU KIỆN PHẠM TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Nguyên nhân và điÒu kiện phạm tội của tội trộm cắp tài sản rất đa dạng
và phong phú. Nó có thể là nguyên nhân bên trong néi tại của nó và cũng có thể
là những nguyên nhân bên ngoài. Tất cả những nguyên nhân và điÒu kiện đó ở
mỗi khía cạnh, mỗi chừng mực khác nhau sẽ tác động đến tình hình tội phạm ở
một mức độ khác nhau.
Việc làm sáng tỏ nguyên nhân và điÒu kiện phát sinh, tồn tại của tội trộm
cắp tài sản có ý nghĩa rất quan trọng, nó đáp ứng được yêu cầu về mặt lý luận

cũng như thực tiÔn đấu tranh và phòng chống tội phạm này. Sau đây là một số
nguyên nhân và điÒu kiện tiêu biÓu của tội trộm cắp tài sản trên địa bàn Hà
Nội:
1. Nguyên nhân phạm tội trộm cắp tài sản
1.1. Nguyên nhân về kinh tế
Víi việc chuyển đổi nền kinh tế sang nền kinh tế thị trường, thành phè Hà
Néi đã đạt được tốc độ phát triÓn kinh tế khá cao. Song song víi những mặt tích
cực của nền kinh tế này đem lại là những mặt trái của nó, là tình trạng phân hoá
giàu nghèo một cách sâu sắc. Một bộ phận nhỏ dân giàu lên còn lại đa số người
lao động phải sống vất vả với cuộc sống gặp không Ýt khó khăn. Đây chính là

Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
tiÒn đề dẫn đến hành vi phạm tội nãi chung, hành vi trộm cắp tài sản nói riêng
trên địa bàn thành phố.
Sù thay đổi của cuộc sống với quan điÓm đồng tiÒn là trên hết, nhiÒu
người đã bất chấp mọi thủ đoạn kể cả những hành vi phạm pháp để chạy theo
nã, như buôn bán ma tuý, tổ chức mại dâm, trộm cắp, cướp giật, lừa đảo chiÕm
đoạt tài sản…và tất yếu dẫn đến những bản án rất đáng tiếc.
Cùng víi nguyên nhân về kinh tế – nguyên nhân trực tiÕp của tội trộm cắp
tài sản, nguyên nhân về mặt xã hội cũng có ý nghĩa tác động quan trọng tới hành
vi phạm tội này. Đó là sự gia tăng dân số trên địa bàn, là hàng vạn người lao
động thất nghiệp, rất đông trong số này lại là những học sinh, sinh viên míi rêi
ghế nhà trường, những người đang ở độ tuổi lao động. Đây là một nguyên nhân
quan trọng làm tăng tỉ lệ phạm tội ở lứa tuổi này.
1.2. Nguyên nhân về tuyên truyền giáo dục pháp luật
Tuyên truyền giáo dục pháp luật là đưa pháp luật đến với mọi người, để
mọi người hiểu và tuân theo pháp luật. Mặc dù đã có nhiÒu cố gắng song công
tác tuyên truyền phổ biÕn giáo dục pháp luật trên điạ bàn Hà Nội trong thời gian

qua vẫn còn những hạn chế nhất định.
- Công tác tuyên truyền phổ biÕn giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức
pháp luật của nhân dân trên địa bàn còn nghèo nàn về nội dung, nặng tính hình
thức nên hiệu quả của công tác chưa cao.
- Ở một số vùng ngoại thành thành phố, trình độ văn hoá của người dân
còn thấp, cộng với cuộc sống còn khó khăn, lại thiÕu cơ sở vật chất như đài, loa
phát thanh, bảng tin ngày, tài liệu pháp luật…vì thế công tác này càng gặp khó
khăn hơn.
- Đội ngũ cán bộ làm công tác về pháp luật trong những năm qua ở Hà
Nội tuy số lượng đã tăng lên đáng kể nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu
thực tiễn - tình trạng thiếu cán bộ pháp luật vẫn còn tồn tại, nhất là ở các xã,

Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
huyện xa trung tâm thành phố và đặc biệt chất lượng của đội ngũ cán bộ này vẫn
chưa thực sự được nâng cao.
Qua đó, chóng ta nhận thấy công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật kém
sẽ dẫn đến hậu quả là ý thức pháp luật không cao, là nguyên nhân dẫn đến hành
vi phạm tội nãi chung, hành vi trộm cắp tài sản nói riêng.
1.3. Nguyên nhân về công tác giáo dục
Như đã phân tích ở trên, nhân thân người phạm tội trong các vụ án về tội
trộm cắp tài sản hầu hết là những người có trình độ văn hoá thấp. Vì thế trình độ
văn hóa là một yếu tố có ảnh hưởng rất sâu sắc đến hành vi phạm tội của người
phạm tội. Và vì mỗi con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội, chịu sự
tác động giáo dục của tất cả các môi trường từ môi trường giáo dục trong gia
đình đến môi trường giáo dục ngoài xã hội nên chúng ta cần phải xem xét một
cách tổng quát sự tác động của tất cả các môi trường này.
* Đèi víi môi trường giáo dục gia đình
Gia đình là nơi hình thành các chuẩn mực và giá trị xã hội, là nơi kiÕn tạo

môi trường cho mỗi cá nhân phát triÓn. Mét gia đình giữ gìn và phát huy được
vẻ đẹp truyền thống trong đó mỗi cá nhân đều sống gương mẫu, chan hoà, yêu
thương lẫn nhau…thì sẽ hình thành được những nhân cách tích cực ở mỗi thành
viên trong gia đình. Nhưng thực tế hiện nay, không Ýt gia đình Hà Néi đã không
còn giữ được vẻ đẹp truyền thống đó, đã bị lối sống thị trường làm biÕn dạng -
cha mẹ thì hay bất hoà, không quan tâm đến con cái, chỉ lo kiÕm thật nhiÒu
tiền, bất chấp cả pháp luật. Việc giáo dục trong gia đình không còn được chú
trọng như trước những bậc phụ huynh này lại khoán trắng sự giáo dục đó cho
thầy cô, cho nhà trường; mặt khác họ lại cho con cái của họ tiÕp xúc quá sớm
với đồng tiÒn, quá nuông chiÒu chúng…vì thế đã hình thành nhân cách xấu cho
chúng và đưa chúng đến những hành vi trái với những chuẩn mực xã hội, những
hành vi trộm cắp tài sản.
* Đèi víi môi trường giáo dục nhà trường

Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
Thêi gian qua trên địa bàn thành phố nói riêng còng nh- trên toàn quốc
nói chung, nhà trường mới chỉ chú trọng đến việc giảng dạy những kiÕn thức
phổ thông mà chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục cách làm “người” cho
các em. Tuy bộ môn đạo đức (môn học dạy làm người), môn giáo dục công dân
(dạy cách ứng xử trong cuộc sống và sơ bộ về kiến thức pháp luật và môn pháp
luật đại cương đã được đưa vào giảng dạy trong các trường tiÓu học, trung học,
phổ thông, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp nhưng vì số tiết học còn
chưa phù hợp, néi dung giảng dạy còn sơ sài, chưa có hình thức lôi cuốn các em
học nên chưa đạt được mục đích giáo dục của môn học.
Bên cạnh đó, những hiện tượng tiêu cực trong nhà trường ngày càng xuất
hiện nhiều - đó là tình trạng mua bằng, bán điÓm, là tình trạng đùn đẩy trách
nhiệm giữa nhà trường và gia đình…dẫn đến việc hình thành trong tâm hồn các
em những chuẩn mực xã hội sai lệch, tâm lý chán học, bỏ học đi lang thang và

kéo theo đó là một loạt những hành vi phạm tội, đặc biệt không Ýt là hành vi
trộm cắp, cướp, cướp giật tài sản.
* Đối với môi trường giáo dục xã hội
Môi trường xã hội có tác động khá sâu sắc đến quá trình hình thành nhân
cách của mỗi cá nhân, cũng như có ảnh hưởng khá lớn đến những hành vi của
họ.
Trong những năm gần đây, công tác giáo dục xã hội trên địa bàn thành
phố của các tổ chức xã hội, của các đoàn thể quần chúng, như đoàn Thanh niên,
Hội Phụ nữ…chưa thực sự đạt kết quả cao, các phong trào đã phát động còn
nặng về hình thức mà chưa có sự sâu sắc về nội dung tuyên truyền.
Là mét trong những “công cụ” của giáo dục xã hội và có sự tác động một
cách nhanh chóng đến nhận thức của con người, đó chính là “dư luận xã hội”.
Những hành vi trái với luân thường đạo lý, trái với pháp luật sẽ bị dư luận xã hội
lên án một cách gay gắt, sẽ bị tẩy chay ra khỏi cuộc sống - đó là mặt tích cực của
nó. Nhưng công cụ này cũng có mặt tiêu cực - nã nh- “cánh cửa” đóng sầm lại

Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
trước những bước đi của những người đã mãn hạn tù. Vì khi họ muốn hướng tới
tương lai với cuộc sống làm ăn lương thiện thì lại bị xã hội xa lánh và nhìn bằng
“ánh mắt” bất thường. Do đó, đã tạo cho những đối tượng này tâm lý chán
trường, bất cần vì thế họ lại trở về với cuộc sống phạm tội trước kia.
1.4. Nguyên nhân về quản lý xã hội
Với nền kinh tế thị trường, chỉ nặng về phát triển kinh tế mà coi nhẹ công
tác quản lý xã hội - thiếu quan tâm, thiếu chặt chẽ, rất lỏng lẻo trong công tác
quản lý này nên đã tạo môi trường thuận lợi cho bọn tội phạm hoạt động, đặc
biệt là bọn tội phạm trộm cắp tài sản.
Thứ nhất, phải nói đến việc tuần tra, kiểm soát của lực lượng an ninh, trật
tự công cộng trên địa bàn Hà Nội còn nhiều sơ hở, chưa thực sự cảnh giác trong

việc bảo vệ tài sản chung của Nhà nước, tài sản của tổ chức, của công dân. Đây
chính là điều kiện tốt cho bọn tội phạm này lợi dụng để hoạt động.
Thứ hai, công tác quản lý nhân khẩu của thành phố còn nhiều thiếu sót và
tỏ ra kém hiệu quả. Như trên đã trình bày, là do sự phức tạp trong thành phần
dân cư trên địa bàn và sự phân bố dân không đồng đều, có chỗ tập trung quá
đông người dẫn đến sự kiểm tra, giám sát, quản lý tình hình dân cư nói chung và
các đối tượng "đặc biệt” nói riêng gặp rất nhiều khó khăn, rắc rối.
Thứ ba, trong công tác quản lý trên mặt trận văn hoá tư tưởng của các cơ
quan quản lý chức năng còn buông láng. Dường nh- hiện nay, trên thị trường Hà
Nội đang thả nổi các cuốn băng video, đĩa hình, những cuốn truyện có nội dung
đồ truỵ, bạo lực, không lành mạnh…chính những loại văn hoá này đã tác động
rất lớn đến hành vi phạm tội. Nhiều đối tượng tội phạm đã thực hiện hiện hành
vi trộm cắp tài sản, cướp giật, giết người…theo những gì chóng xem được, học
được từ các cuốn băng, cuốn truyện đó.
1.5. Nguyên nhần về quản lý tài sản của chủ sở hữu, của người có
trách nhiệm quản lý tài sản

Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
Trong việc quản lý tài sản, không Ýt người dân hoặc những người được
giao trách nhiệm quản lý tài sản còn nhiều sơ hở và chưa cảnh giác nên đã tạo cơ
hội cho bọn tội phạm trộm cắp tài sản dễ dạng thực hiện hành vi của chúng,
chẳng hạn như: Để tài sản không có người trông coi; khi ra khỏi nhà quên không
khoá cửa; xe máy, xe đạp để ở nơi công cộng quên không khoá an toàn;…đặc
biệt những người có trách nhiệm quản lý tài sản như: Nhân viên bảo vệ, thủ
kho…họ đã rời bỏ vị trí và trách nhiệm của mình tạo điều kiện cho những người
trong cơ quan, nhà máy thực hiện hành vi trộm cắp tài sản.
1.6. Nguyên nhân về sù gia tăng các tệ nạn xã hội
Như đã phân tích tại mục 1.2 phần 1 của chương I, tình hình tội phạm

hình sự trên địa bàn thành phố đang diễn biến khá phức tạp và nghiêm trọng. Cơ
chế thị trường đã kéo theo nó rất nhiều tệ nạn xã hội nghiêm trọng, nh-: tệ nạn
mại dâm, cờ bạc, lô đề, nghiện hút… Hậu quả của cuộc sống “xa ngã” đó là
chúng sẽ làm bất cứ việc gì, nh- trộm cắp, cướp giật tài sản để có tiền tiêu xài,
kể cả tài sản đó là của người thân trong gia đình cũng là đối tượng bị chúng
chiếm đoạt.
Trên đây là một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến hành vi phạm tội trộm
cắp tài sản ở địa bàn thành phố Hà Nội. Chóng ta cần phải nghiên cứu thật kỹ
những nguyên nhân đó thì mới đề ra được những biện pháp đÊu tranh phòng
chống tội phạm có hiệu quả.
2. Điều kiện phạm tội trộm cắp tài sản
Trong quá trình làm sáng tỏ những nguyên nhân dẫn đến tình hình phạm
tội trộm cắp tài sản ở Hà Nội, ta nhận thấy có những yếu tố vừa là nguyên nhân
vừa là điều kiện làm hình thành và tồn tại tội phạm này. Nguyên nhân của tội
phạm là các yếu tố làm phát sinh, hình thành tội phạm. Còn điều kiện phạm tội
là những hiện tượng xã hội tiêu cực nhưng khác với nguyên nhân ở chỗ: Nó
không làm phát sinh ra tội phạm mà nó chỉ tạo ra môi trường thuận lợi cho sự
hình thành, phát triển của tội phạm.

Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
- Trước hết, phải đề cập đến yếu tố về tự nhiên, xã hội. Ở mục 1 phần I
của chương I đã giới thiệu về đặc điểm địa bàn thành phố thành phố Hà Nội - là
một nơi đông dân cư với những thành phần phức tạp trong đó có những người
lương thiện, có cả bọn lưu manh côn đồ và những tên tội phạm hình sự…Mặt
khác, dân cư thành phố lại phân bố không đồng đều, những địa bàn như: Hai Bà
Trưng, Hoàn Kiếm, Thanh Xuân…tập trung một lượng người rất lớn. Đây là
một điều kiện khá thuận lợi cho bọn tội phạm trộm cắp tài sản lợi dụng hoạt
động.

- Việc chuyển đổi cơ chế thị trường và sự không theo kịp tốc độ phát triển
kinh tế xã hội của hệ thống pháp luật cũng là một yếu tố không nhỏ tác động đến
việc hình thành môi trường cho bọn tội phạm nói chung, bọn tội phạm trộm cắp
tài sản ở Hà Nội nói riêng lợi dụng hoành hành.
Mặt trái của cơ chế này cộng với sự yếu kém trong công tác tổ chức quản
lý xã hội đã gây ra nhiều ảnh hưởng xấu, đó là: Tình trạng làm giàu bất chính, xã
hội không đủ việc làm cho người lao động, không có đủ điều kiện vật chất để tổ
chức, tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hoá, văn nghệ lành mạnh…những
yếu tố này đã gây ra tâm lý tiêu cực và những hành vi phạm pháp.
- Công tác đấu tranh, xử lý tội phạm nói chung, tội phạm trộm cắp tài sản
nói riêng còn chưa cứng rắn, chưa có hiệu quả cao. Đội ngũ cán bộ điều tra, truy
tố, đặc biệt đội ngũ cán bộ xét xử vẫn còn chưa đáp ứng được yêu cầu của chức
năng, nhiệm vụ của mình. Tình trạng xử lý tội phạm chưa thật sự nghiêm minh,
các biện pháp xử lý hành chính, cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ
chiếm tỉ lệ đáng kể trong khi nÕu áp dụng đúng theo pháp luật thì phải bị áp
dụng biện pháp trừng trị nghiêm khắc hơn nên đã dẫn đến tâm lý coi thường
pháp luật của người dân.
- Công tác quản lý, cải tạo phạm nhân còn nhiều khuyết điểm nên tình
trạng tái phạm, tái phạm nguy hiÓm ở những đối tượng này vần tồn tại. Đặc biệt
công tác quản lý đối tượng mãn hạn tù về địa phương còn rất hạn chế, vì chính

Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
quyền địa phương ngại va chạm với họ, sợ bị thù hằn nên không có biện pháp
quản lý, giáo dục tiếp. Do đó, đã gây ra tâm lý mặc cảm hơn và những hành vi
phạm tội của họ ở lần sau có mức độ cao hơn, tinh vi hơn đồng thời gây ra
những thiệt hại lớn hơn.
Chính những yếu tố tiêu cực trên là những điều kiện thuận lợi để tội phạm
trộm cắp tài sản lợi dụng hoạt động. Loại bỏ những điều kiện thuận lợi chính là

một trong những biện pháp quan trọng để loại bỏ dần sự phát sinh, tồn tại, phát
triển của tội phạm đó.








Chương III
ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN TRỘM CẮP TÀI SẢN
CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1. Thực tiễn xét xử các vụ án trộm cắp tài sản của Toà án nhân dân
thành phố Hà Nội
Nhìn chung công tác xét xử các vụ án trộm cắp tài sản của Toà Hình sự -
Toà án nhân dân thành phố Hà Nội trong những năm qua đã có những bước tiến
nhất định. Căn cứ vào bảng số liệu thống kê về công tác xét xử qua năm 2003 và
2004 (bảng 3) nhận thấy: Tỉ lệ các vụ án trộm cắp tài sản do Toà án giải quyết

Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
tăng lên đáng kể. Năm 2003, Toà án đã xét xử được 92% tổng số vụ án phải đưa
ra xét xử, đến năm 2004 đã xét xử được 94.5% tổng số vụ án, tăng lên được
2.5% so với năm 2003. Sự tăng lên đó chính là nhờ sự tập trung chỉ đạo giải
quyết nhanh chóng các vụ án, cũng nh- sự cố gắng của hội đồng xét xử và
những cá nhân, cơ quan hữu quan khác.
Bảng 3
Năm

2003
2004
Tổng sè vụ án
45
54
Trả lại Viện Kiểm sát (vụ án)
6
2
Toà án đã xét xử (vụ án)
36
49
Số vụ án còn lại
3
3
Tỉ lệ % số vụ án đã xét xử
92
94.5
Thống kê của Toà Hình sự-Toà án nhân dân thành phố Hà Nội về việc xét xử
các vụ án trộm cắp tài sản trên địa bàn những năm 2003, 2004
Tuy nhiên, trung bình hàng năm tại Toà án Hà Nội vẫn còn tồn tại từ 2
đến 3 án trộm cắp tài sản chưa xét xử, vì một số nguyên nhân như: Toà án cần
thu thập thêm chứng cứ hoặc đương sự, người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của
đương sự xin hoãn phiên toà…hay những lý do để hoãn phiên toà theo luật định.
- Về việc áp dụng hình phạt đối với các bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản
trên địa bàn Hà Nội, theo bảng thống kê sau:
Bảng 4

Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương

Năm
Tổng số
bị cáo
Án treo
Tù từ 3
năm
trở
xuống
Từ 3
năm
đến
dưới 7
năm
Từ 7
năm
đến 15
năm
Từ 15
năm
đến 20
năm

chung
thân
2003
71
8

56
4

2
1
2005
62
8
8
25
21

4
Một sè hình phạt được áp dụng đối với người phạm tội trộm cắp tài sản trên địa
bàn Hà Nội năm 2003, 2005.
+ Số bị cáo bị áp dụng hình phạt án treo chiếm tỉ lệ trung bình từ 10% đến
12% tổng số bị cáo;
+ Biện pháp phạt tù từ 3 năm trở xuống chiếm tỉ lệ cũng khoảng 10% tổng
số bị cáo bị áp dụng hình phạt trong những năm 2004, 2005, riêng năm 2003
không có). Đặc biệt ta nhận thấy, năm 2003 số bị cáo bị áp dụng mức phạt tù từ
3 năm đến dưới 7 năm chiếm tỉ lệ cao nhất trong số các bị cáo bị áp dụng hình
phạt tù giam - chiếm gần 79%, trong khi năm 2005 tỉ lệ này chỉ chiếm 24.2%
nhưng trong năm 2005 tỉ lệ bị cáo bị áp dụng ở khung hình phạt nặng hơn với
mức tù từ 7 năm đến 15 năm lại chiếm tỉ lệ khá cao (chiếm 1/3 tổng số bị cáo bị
áp dụng hình phạt tù);
+ Hình phạt tù chung thân: Năm 2003 chỉ có một bị cáo thì đến năm 2005
đã có bốn bị cáo. Những điều này chứng tỏ tội phạm trộm cắp tài sản xảy ra trên
địa bàn thành phố ngày càng có tính chÊt nghiêm trọng hơn.
Nh- vậy, trong thời gian qua do tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội
nên những hình phạt do Toà án thành phố áp dụng đã ngày càng nghiêm khắc
đối với những đối tượng phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn.
- Về thủ tục tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án được tuân thủ khá
triệt để từ khâu bắt đầu phiên toà cho đến khi tuyên án.


Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
2. Ưu điểm và hạn chế trong quá trình xét xử
2.1. Ưu điểm
- Tỉ lệ phần trăm các vụ án trộm cắp tài sản do Toà án giải quyết đã ngày
càng tăng, giảm bớt được án tồn đọng.
- Các vụ án đã đượcToà án xét xử công khai, cho phép các phóng viên
nh- phóng viên của báo Pháp luật vào dự phiên toà và đưa tin;
Toà án đã tổ chức xét xử được một số phiên toà lưu động tại một số địa
bàn dân cư hay xảy ra tình trạng trộm cắp tài sản, nhằm tăng tính tuyên truyền,
giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức cảnh giác cho người dân.
- Các phiên toà được tổ chức khá tốt về hình thức và chuẩn bị chu đáo về
nội dung nên các vụ án trộm cắp tài sản được đưa ra xét xử có sức thuyết phục
khá cao.
2.2. Hạn chế
- Số vụ án trộm cắp tài sản do toà tổ chức xét xử lưu động vẫn chưa nhiều.
- Vẫn còn một số trường hợp xử nhẹ so với tội danh hoặc cho hưởng án
treo không thoả đáng.
- Sự phối hợp giữa Toà án với cơ quan Viện kiểm sát, Công an chưa cao
trong giai đoạn nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị xét xử và xét xử của toà án.

CHƯƠNG IV
MỘT SÈ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TOÀ ÁN
NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
1. Một số biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn
thành phố


Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
Theo tinh thần Nghị quyết 09/NQ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ về
“Tăng cường công tác phòng chống tội phạm trong tình hình mới” và Quyết
định số 138/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
chương trình Quốc gia phòng chống tội phạm và các đề án cụ thể, công tác
phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm trộm cắp tài sản không thể tách rời các
biện pháp chung của toàn xã hội, của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong công
tác phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm nói chung. Tuy nhiên, mỗi một loại
tội phạm đều có đặc điểm, phương thức, thủ đoạn hoạt động hoạt động riêng nên
với từng loại tội phạm phải có những biện pháp phòng ngừa tương ứng. Trên cơ
sở những gì nghiên cứu được về tội trộm cắp tài sản trên địa bàn Hà Nội em xin
đưa ra một số biện pháp sau:
1.1. Các biện pháp về kinh tế
Biện pháp kinh tế đòi hỏi phải khắc phục tình trạng kinh tế sa sót trong xã
hội, nâng cao đời sống của nhân dân, mở rộng mạng lưới giáo dục xã hội, tổ
chức việc làm cho người lao động (cho cả đối tượng là phạm nhân đang chấp
hành hình phạt tù hoặc người đã chấp hành hành phạt tù xong).
- Chính sách giải quyết việc làm ở Hà Nội hiện nay là một biện pháp quan
trọng đối với một bộ phận khá lớn người lao động nhất là đối với lực lượng
thanh niên. Trước hết, để làm được việc này phải thực hiện các biện pháp hạ
thấp tỉ lệ tăng dân số, vì nếu cứ tiếp tục tăng số dân lên thì không thể tạo đủ việc
làm, không thể tăng thu nhập hay giảm các tệ nạn xã hội. Mặt khác, chỉ trên cơ
sở phát triển sản xuất hàng hoá với hình thức sản xuất kinh doanh đa dạng,
phong phó thì mới tạo điÒu kiện để giải quyết triệt để sức lao động, tạo được thị
trường sức lao động rộng rãi.
Ngoài ra, cần chú ý đến vấn đề dạy nghề cho các đối tượng ở các trại
giam Hà Nội, đưa chương trình việc làm vào các trường giáo dưỡng, cơ sở giáo

dục, cơ sở chữa bệnh; hỗ trợ giải quyết việc làm cho các đối tượng đã mãn hạn
tù, giúp họ hoà nhập lại với cộng đồng.

Chuyên đề thực tập Nguyễn Cẩm
Anh
Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương
- Chính sách xoá đói giảm nghèo cho các hộ gặp khó khăn trên địa bàn
thành phố, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần tối thiểu cho những hộ này, đây
cũng chính là mét yếu tè giúp tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội, giảm thiểu
những hành vi phạm pháp luật nhất là hành vi trộm cắp tài sản của Nhà nước,
của công dân.
1.2. Các biện pháp về xã hội
- Tổ chức cho quần chúng nhân dân trên địa bàn tham gia phát hiện các
biểu hiện nghi vấn của những đối tượng có khả năng, điều kiện gây án trộm cắp;
tố giác tội phạm trộm cắp tài sản hoặc chủ động cùng cơ quan chức năng (công
an phường, xã, thị trấn…) ngăn chặn kịp thời bọn tội phạm không để chúng gây
án.
- Song song với các biện pháp phòng ngừa theo chiều sâu đã nêu trên phải
tiến hành đồng bộ các biện pháp, các chính sách về giáo dục, nâng cao ý thức
pháp luật cho người dân, đặc biệt là những người ở độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi,
bằng việc đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, giải thích pháp luật và chú
trọng hơn nữa công tác giảng dạy pháp luật trong nhà trường. Đồng chí Đỗ
Mười trong thư gửi cán bộ ngành Tư pháp nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thành
lập có viết: “…đặc biệt là phải đẩy mạnh hơn nữa công tác phổ biến, giáo dục
pháp luật sâu rộng đến mọi tầng lớp nhân dân để ai nấy đều phải hiểu rõ và chấp
hành nghiêm chỉnh”.
- Đẩy mạnh các hoạt động của đoàn thanh niên, hội phụ nữ…đối với việc
quản lý, giáo dục thanh thiếu niên trên địa bàn.
- Đặc biệt cần phải xây dựng lối sống văn minh, lành mạnh tại các cộng
đồng dân cư trên thành phố, trong nhà trường cũng nh- trong gia đình để các

hành vi phạm tội không có “cơ hội” len lỏi vào trong cuộc sống.
1.3. Các biện pháp về tổ chức – quản lý xã hội
- Giải pháp về cải tạo, giáo dục người phạm tội, quản lý người phạm tội

×