Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Thực trạng kế toán tài sản cố định và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cổ Phần Sản Xuất và Thƣơng Mại Vũng Tàu – VP&T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (873.45 KB, 74 trang )


1

LỜI NÓI ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nền kinh tế nƣớc ta đã và đang trên đà phát triển từng bƣớc vận hành theo cơ chế
thị trƣờng, với những đổi mới trong cơ chế quản lý.
Mục đích kinh doanh cao nhất của tất cả công ty là đạt đƣợc hiệu quả cao và điều
này còn phụ thuộc vào việc tổ chức công tác của đơn vị. Để hoàn thành kế hoạch về
doanh thu, lợi nhuận và đạt đƣợc những mục tiêu, chiến lƣợc đã đặt ra thì đòi hỏi công
ty phải có đội ngũ quản lý giỏi, giàu kinh nghiệm cùng với đội ngũ công nhân lành
nghề và tinh thần lao động nhiệt tình và hăng say. Đó chỉ mới là yếu tố con ngƣời. Yếu
tố về vốn, tài sản mà công ty đầu tƣ và hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) cũng
quan trọng không kém.
Trong tổng trị giá tài sản của doanh nghiệp, Tài Sản Cố Định cũng góp phần
không nhỏ đến quy mô và quá trình hoạt động SXKD, tạo ra lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Tài sản cố định (TSCĐ) là cơ sở vật chất chủ yếu của doanh nghiệp có ảnh
hƣởng quyết định đến năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm và mặt hàng. Để phát
triển trong môi trƣờng kinh tế cạnh tranh, các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới
đầu tƣ TSCĐ. Kế toán TSCĐ với chức năng là công cụ quản lý trong hệ thống quản lý
tài chính doanh nghiệp, góp phần làm tăng hiệu quả đầu tƣ và sử dụng TSCĐ, cũng
nhƣ công tác quản lý TSCĐ tại doanh nghiệp.
Xuất phát từ những nhận định nêu trên, đƣợc sự đồng ý của Giáo viên hƣớng
dẫn, tôi đã lựa chọn đề tài thực tập “Thực trạng kế toán tài sản cố định và một số giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cổ Phần Sản Xuất và
Thƣơng Mại Vũng Tàu – VP&T” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Qua việc nghiên cứu đề tài này có thể giúp chúng ta nắm rõ hơn về công tác hạch
toán tài sản cố định công ty, đánh giá đƣợc hiệu quả quản lý TSCĐ của công ty, xem
xét việc thực hiện hệ thống kế toán nói chung, kế toán TSCĐ công ty nói riêng của
doanh nghiệp nhƣ thế nào ? Qua đó có thể rút ra những ƣu khuyết điểm của hệ thống


kế toán đó, đồng thời đƣa ra một số nhận xét và giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện
hệ thống kế toán về tài sản cố định hữu hình để việc quản lý tài sản cũng nhƣ hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng nâng cao và có hiệu quả.
3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Qua tìm hiểu thực tế tại công ty VP&T, nhận thấy Tài sản cố định là một bộ phận
quan trọng và không thể thiếu của công ty nên tôi lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu là Kế
toán tài sản cố định tại công ty VP&T.


2

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài này đƣợc thực hiện dựa vào số liệu thứ cấp qua việc học hỏi ban lãnh đạo
và bộ phận kế toán trong Công ty, phân tích các số liệu trên sổ sách, chứng từ, các
báo cáo tài chính của Công ty và một số sách chuyên ngành kế toán. Đồng thời tham
khảo một số văn bản quy định chế độ tài chính hiện hành.
Việc phân tích đƣợc lấy số liệu năm 2011.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phƣơng pháp định tính
- Phƣơng pháp định lƣợng
- Phƣơng pháp phân tích tài chính
6. BỐ CỤC ĐỀ TÀI
Đề tài gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Giới thiệu về công ty Cổ phần Sản xuất và Thƣơng Mại Vũng Tàu.
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về kế toán tài sản cố định.
Chƣơng 3: Thực trạng kế toán tài sản cố định và phân tích hiệu quả sử dụng tài
sản cố định tại công ty Cổ phần Sản Xuất và Thƣơng Mại Vũng Tàu.
Chƣơng 4: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty .
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực tập và hoàn thành đề tài luận
văn tốt nghiệp, nhƣng chƣa có kinh nghiệm đối chiếu lý luận về hạch toán kế toán và

nghiệp vụ kế toán thực tế tại công ty, nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong nhận đƣợc sự phê bình, góp ý của Quý thầy cô và Ban lãnh đạo công ty VP&T
để tôi có điều kiện hoàn thiện thêm kiến thức của mình.










3

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN
XUẤT VÀ THƢƠNG MẠI VŨNG TÀU
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.1.1 Giới thiệu chung
- Tên công ty : Công ty Cổ phần Sản Xuất và Thƣơng Mại Vũng Tàu
- Tên giao dịch : Vung Tau producing and trading corporation.
- Tên viết tắt : VP & T
- Địa chỉ trụ sở chính: 102A Lê Hồng Phong, phƣờng 4, Tp Vũng Tàu, Tỉnh Bà
Rịa-Vũng Tàu.
- Số điện thoại: (064) 832 156 – (064) 832 289
- Số fax : (064) 832 976
- Mã số thuế: 3500 643 036
- Vốn điều lệ: 10.368.900.000 (Mƣời tỷ ba trăm sáu mƣơi tám triệu chín trăm
nghìn đồng). Tổng số vốn điều lệ công ty chia thành 103.689 cổ phần với mệnh
giá là 100.000đ/cp.

- Hình thức sở hữu vốn: Cổ phần. Trong đó cổ đông lớn nhất là Công ty ICT -
ngày nay đã đƣợc cổ phần hóa thành công ty cổ phần Nhật Nhật Tân sở hữu 85% vốn
điều lệ, tƣơng đƣơng 88.136 cổ phần, (đƣợc xem là công ty mẹ), còn lại là cổ phần
thuộc sở hữu của các cổ đông cá nhân chiếm 15%, tƣơng đƣơng 15.553 cổ phần .
1.1.2 Quá trình hình thành phát triển của công ty VP &T
Công ty cổ phần Sản Xuất và Thƣơng Mại Vũng Tàu (gọi tắt là VP&T) đƣợc cổ
phần hóa theo quyết định số 11151/QĐ.UB ngày 28/11/2001 của UBND tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu.
Quá trình triển khai các bƣớc cổ phần hóa theo qui đinh của Nhà Nƣớc, ngày 01
tháng 12 năm 2003 công ty cổ phần Sản Xuất và Thƣơng Mại Vũng Tàu đƣợc Sở Kế
hoạch và Đầu tƣ tỉnh BR-VT cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4903000075
và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 01 năm 2004.
Là một công ty cổ phần đƣợc chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nƣớc là Xƣởng gia
công giày thể thao xuất khẩu, trực thuộc công ty ICT - ngày nay đã đƣợc chuyển thành
công ty Cổ phần Nhật Nhật Tân. Trong bứơc đầu đi vào hoạt động theo cơ chế quản lý
mới, cơ chế đƣợc kiểm soát bởi Đại hội đồng cổ đông, Cty VP&T đã định hình cơ cấu
tổ chức, hoạt động kinh doanh theo Luật doanh nghiệp.

4

Sau khi đƣợc chuyển đổi sở hữu vốn và bắt đầu hoạt động theo luật doanh nghiệp
từ đầu năm 2004, nhƣng cty VP&T cũng đã đạt đƣợc không ít những thành quả. Tuy
vậy cũng có không ít khó khăn mà công ty gặp phải trong họat động SXKD.
Công ty VP&T đã trải qua những năm tháng hoạt động với mọi sự thận trọng và
tìm tòi để định hình một mô hình quản lý mới. Đƣợc sự ủng hộ, khuyến khích và tín
nhiệm của các cổ đông và sự tin tƣởng cộng tác của các đối tác thƣơng mại truyền
thống, bằng trách nhiệm và sự thận trọng trong công tác điều hành hoạt động, tuy có
những thuận lợi và cũng không ít các yếu tố khách quan tác động, nhƣng hoạt động
SXKD của công ty đạt đƣợc sự ổn định cần thiết, các chỉ tiêu tài chính cơ bản đều đạt
và vƣợt kế hoạch, tình hình tài chính lành mạnh, mức xếp hạng doanh nghiệp đạt loại

khá và giá trị cổ phiếu đƣợc dự báo là có triển vọng trong tƣơng lai.
1.1.3 Vài nét về công ty mẹ: Công ty Cổ phần Nhật Nhật Tân:
Công ty cổ phần Nhật Nhật Tân – NNT CORP là doanh nghiệp đa sở hữu, đầu tƣ
và kinh doanh trong nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề trên phạm vi quốc nội và quốc
tế.
Tiền thân của NNT CORP là công ty Đầu Tƣ Xây Dựng và Thƣơng Mại Tỉnh Bà
Rịa Vũng Tàu, là doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đa
ngành.
Ngày 23/10/2006, UBND Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có quyết định phê duyệt
phƣơng án cổ phần hóa và chuyển công ty Đầu Tƣ Xây Dựng và Thƣơng Mại Tỉnh Bà
Rịa Vũng Tàu thành công ty Cổ phần Nhật Nhật Tân.
Ngày 28/3/2007, Phòng Đăng ký Kinh doanh Sở Kế Hoạch và Đầu Tƣ Tỉnh Bà
Rịa Vũng Tàu cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần lần đầu số
4903000345 cho công ty Cổ phần Nhật Nhật Tân.

1.2 . MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
1.2.1. Mục tiêu
Mục tiêu của công ty là xây dựng và phát triển thƣơng hiệu với chiến lƣợc “Luôn
luôn đổi mới, nâng cao kỹ năng quản lý; liên tục đổi mới, cải tiến chất lƣợng sản phẩm
và dịch vụ để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Tạo môi trƣờng làm
việc thân thiện, năng động và hiệu quả”.
1.2.2. Nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh
Công ty Cổ phần Sản Xuất và Thƣơng Mại Vũng Tàu là một đơn vị kinh tế có
đầy đủ tƣ cách pháp nhân, có con dấu tròn, có tài khoản giao dịch bằng VNĐ.
Ngành nghề kinh doanh: Cho thuê phƣơng tiện vận tải, cho thuê nhà, văn phòng,
mặt bằng, kho bãi phục vụ các mục đích kinh doanh.


5


1.3 . QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG TY
1.3.1 Quyền của công ty:
- Tự chủ kinh doanh, chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn.
- Lựa chọn hình thức, phƣơng thức huy động.
- Chủ động tìm kiếm thị trƣờng.
- Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh.
- Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh
doanh.
- Tự chủ quyết định các công việc kinh doanh và quan hệ nội bộ.
- Từ chối mọi yêu cầu cung cấp nguồn lực không đƣợc pháp luật quy định và cho
phép.
1.3.2 Nghĩa vụ của công ty:
- Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã ghi trong giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh. Đảm bảo điều kiện kinh doanh theo yêu cầu theo quy định của
pháp luật.
- Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác,
đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán.
- Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính
khác theo quy định pháp luật.
- Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời lao động theo quy định của pháp
luật về lao động, thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các bảo
hiểm khác.
- Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lƣợng háng hóa, dịch vụ theo tiêu chuẩn đã
đăng ký.
- Thực hiện chế độ thống kê theo quy định của pháp luật về thống kê, định kỳ báo
cáo đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp, tình hình tài chính của doanh nghiệp
với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyên.
- Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
- Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.






6

1.4 . TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ


















 Các chức năng chính tại công ty VP&T:
 Đại hội cổ đông : Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan
quyết định cao nhất của cty VP&T có nhiệm vụ :
- Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần đựơc quyền chào bán của từng loại,
quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần.

- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) và ban kiểm
sát
- Xem xét và xử lý các sai phạm của HĐQT và ban kiểm soát (BKS) nếu gây
thiệt hại cho công ty và các cổ đông của công ty.
- Quyết định tổ chức lại hoặc cho giải thể công ty.
Phòng Tổ Chức –
Hành Chính

ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
- Tổng giám đốc điều hành
- Phó Tổng giám đốc
- Kế toán trƣởng
BAN KIỂM SOÁT
Phòng Kế Hoạch –
Đầu tƣ
Phòng Kinh doanh
Phòng TC – KT
Thống kê
SƠ ĐỒ 1.1: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

7

- Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty, trừ trƣờng hợp điều chỉnh vốn điều
lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lƣợng cổ phần đƣợc quyền chào
bán qui định tại điều lệ.
- Thông qua báo cáo tài chính hàng năm.
- Thông qua định hƣớng phát triển, quyết định bán số tài sản có giá trị bằng hoặc

lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản đựơc ghi trong sổ kế toán của công ty.
- Quyết định mua lại hơn 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại, các quyền và
nhiệm vụ khác qui định tại luật doanh nghịêp và điều lệ công ty.
 Hội đồng quản trị và Ban Kiểm Soát
Hội Đồng Quản Trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty
để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, quyền lợi của
cổ đông. HĐQT có nhiệm vụ sau :
- Quyết định chiến lƣợc phát triển công ty.
- Kiến nghị các loại cổ phần và tổng số cổ phần đƣợc chào bán của từng loại.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý chủ chốt trong công ty.
- Quyết định phƣơng án đầu tƣ.
- Trình báo cáo quyết toán hàng năm cho ĐHCĐ (Đại hội cổ đông).
Ban kiểm soát :
BKS của công ty VP&T có nhiệm vụ sau:
- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý trong quản lý, điều hành và ký kết hợp đồng
kinh doanh, trong công tác ghi chép sổ sách, hạch toán kế toán và lập báo cáo
tài chính (BCTC).
- Thẩm định BCTC hàng năm của công ty, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan
đến quản lý, điều hành, hợp đồng của Công ty. Việc kiểm soát đƣợc tiến hành
định kỳ hoặc trong trƣờng hợp bất thƣờng, khi xét thấy cần thiết hoặc theo yêu
cầu cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu trên 10% số còn phần phổ thông trong thời
hạn liên tục ít nhất 6 tháng.
- Thƣờng xuyên thông báo đến HĐQT về kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến
của Hội đồng quản trị trƣớc khi trình báo cáo của BKS, kết luận, kiến nghị tại
Đại hội cổ đông.
- Báo cáo ĐHCĐ về tình hình chính xác, trung thực, hợp pháp của vịêc ghi chép,
lƣu trữ chứng từ và lập sổ sách kế toán, Báo cáo tài chính, các báo cáo khác của

8


công ty. Thẩm định tính trung thực, hợp pháp trong quản lý điều hành hội đồng
kinh doanh của công ty.
- Kiến nghị các biện pháp bổ sung, chuyển đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức, quản lý,
điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo qui định của luật doanh nghiệp và điều lệ
công ty.
Ban tổng giám đốc
Điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trƣớc HĐQT về
việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đƣợc giao. Ban giám đốc (BGĐ) có nhiệm vụ:
- Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày
của công ty.
- Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phƣơng án đầu tƣ của công ty.
- Kiến nghị các phƣơng án bố trí cơ cấu tổ chức, qui chế nội bộ công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý trong công ty. Trừ các chức danh
do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo qui định của pháp luật, điều lệ của công ty và
HĐQT.
Các phòng ban
- Phòng tổ chức hành chính: Xây dựng và sắp xếp nhân sự, quản lý hành chính và
quản trị tổ chức thực hiện các mục tiêu chính sách của công ty.
- Phòng Tài Chính-Kế toán-Thống kê: quản lý chặt chẽ mọi nguồn vốn bằng tiền,
hàng hóa, tài sản hoạt động tài chính, phản ánh chính xác, kịp thời các nghiệp
vụ phát sinh, lập BCTC, báo cáo quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp theo
đúng qui định hiện hành.
- Phòng kinh doanh: Nghiên cứu thị trƣờng, tìm kiếm khách hàng tổ chức hoạt
động kinh doanh của công ty và quản ý hoạt động xuất – nhập khẩu.
- Phòng kế hoạch hợp tác và đầu tƣ: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, gia công
theo dõi hoạt động sản xuất gia công, kinh doanh, tình hình đầu tƣ, thực hiện

chế độ báo cáo định kỳ tình hình sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.




9

1.5. TỔ CHỨC BỘ MÁY PHÕNG KẾ TOÁN









Các chức năng chính:
Kế toán trƣởng:
- Lập kế toán dự toán
- Tổ chức việc luân chuyển chứng từ
- Kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng mua bán
- Thƣờng xuyên kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc kế toán theo chuẩn mực
kế toán Việt Nam
- Tổ chức phân tích, báo cáo kết quả kinh doanh và tƣ vấn cho giám đốc cty trong
việc lƣa chọn phƣơng hƣớng kinh doanh có hiệu quả
- Báo cáo quyết toán tài chính quý, hằng năm cho ban lãnh đạo cho cơ quan tài
chính cấp trên (cục thuế, thống kê, sở tài chính) theo quy định chung, phân tích
và đánh giá hiệu quả nguồn thu chi của công ty.
Kế toán tổng hợp

- Tổng hợp toàn bộ chừng từ, sổ sách để lên biểu mẫu bảng cân đối phát sinh,
Bảng tổng kết tài sản.
- Lập báo cáo quyết toán cho từng tháng, quý, năm…
- Kiểm tra đối chiếu giữa các số liệu chi tiết và số liệu tổng hợp.
- Kiểm tra các định khoản, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Kiểm tra số dƣ cuối kỳ có hợp lý và khớp trùng với báo cáo chi tiết.
- Hạch toán thu nhập, chi phí, khấu hao, công nợ, thuế, báo cáo thuế và các nhiệm
vụ khác.
- Theo dõi công nợ, quản lý tổng quát công nợ toàn Công ty.
SƠ ĐỒ 1.2: TỔ CHỨC BỘ MÁY PHÕNG KẾ TOÁN
KẾ TOÁN TRƢỞNG
KẾ TOÁN
THANH TOÁN
KẾ TOÁN
TỔNG HỢP
KẾ TOÁN
THUẾ
THỦ QUỸ

10

- In sổ chi tiết và sổ tổng hợp theo quy định.
- Lập các báo cáo theo định kỳ.
- Giải trình các số liệu, cung cấp các số liệu cho các cơ quan bên ngoài khi có yêu
cầu.
- Kiến nghị và nêu đề xuất, biện pháp cải tiến.
Kế toán thanh toán:
- Quản lý các khoản thu.
- Quản lý các khoản chi.
- Kiểm soát hoạt động của thu ngân.

- Theo dõi việc quản lý quỹ tiền mặt.
Kế toán thuế
- Trực tiếp làm việc cơ quan thuế khi có phát sinh. Kiểm tra đối chiếu hóa đơn
GTGT với bảng kê thuế đầu vào, đầu ra của từng cơ sở.
- Hằng tháng lập báo cáo tổng hợp thuế GTGT đầu ra của toàn Công ty (cty),
phân loại theo thuế suất. Hằng tháng lập báo cáo tổng hợp thuế GTGT đầu vào
của toàn Cty theo tỉ lệ phân bổ đầu ra đƣợc khấu trừ.
- Theo dõi báo cáo tình hình nộp ngân sách, tồn đọng ngân sách, hoàn thuế của
Cty.
- Kiểm tra báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn thuế để báo cáo cục thuế.
- Hằng tháng, quý, năm, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn trong kỳ.
Thủ quỹ
- Thực hiện thu – chi tiền mặt đúng chế độ, trách nhiệm của thủ quỹ.
- Đối chiếu số tiền thực tế tại quỹ và trên sổ kế toán
- Bảo đảm an toàn quỹ tiền mặt của đơn vị
- Ghi chép sổ sách cập nhật đầy đủ nghiệp vụ phát sinh qua quỹ tiền mặt của đơn vị.
- Kiểm quỹ cuối ngày theo đúng chế độ quy định.
1.6. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
1.6.1. Niên độ kế toán
Niên độ kế toán của doanh nghiệp bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày
31 tháng 12 hằng năm.
1.6.2. Đơn vị tiền tệ sử dụng
Đơn vị tiền tệ đƣợc sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VND).


11

1.6.3. Hình thức kế toán công ty áp dụng
Áp dụng hình thức kế toán : Chứng từ ghi sổ :
- Các bảng chứng từ ghi sổ

- Bảng tổng hợp chứng từ gốc
- Các chứng từ ghi sổ
- Sổ cái
- Sổ KT chi tiết
- Bảng tổng hợp các chi tiết
- Bảng cân đối TK
- BC kế toán
SƠ ĐỒ 1.3: HÌNH THỨC KẾ TOÁN















* Ghi chú : ghi hàng ngày
cuối tháng, cuối quý
quan hệ đối chiếu
Chứng từ gốc
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp các chi
tiết

Bảng tổng hợp chứng
từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối TK
Báo cáo kế toán
Sổ quỹ tiền mặt
Sổ đăng kí
chứng từ ghi sổ

12

 Trình tự ghi sổ kế toán:
- Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế
toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập
Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ
ghi sổ, sau đó đƣợc dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm
căn cứ lập Chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên
quan.
- Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh trong tháng trên sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh
nợ, tổng số phát sinh có và số dƣ của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào Sổ
Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết
đƣợc dùng để lập Báo cáo tài chính.
1.6.4. Chính sách kế toán công ty áp dụng
Kế toán doanh nghiệp theo QĐ 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/3/2006.
Công ty áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho
với giá gốc của hàng tồn kho đƣợc tính theo phƣơng pháp bình quân gia quyền.
TSCĐ đƣợc khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng dựa trên thời gian hữu

dụng ƣớc tính phù hợp với hƣớng dẫn tại thông tƣ số 203/2009/TT-BTC ngày 20 tháng
10 năm 2009 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính.

Kết luận chƣơng 1
Đối với một công ty, dù nhỏ hay lớn hoặc quy mô hoạt động nhƣ thế nào thì điều
quan trọng nhất của công ty đó là phải thu đƣợc lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh
doanh. Trong tổng trị giá tài sản của công ty, thì “Tài Sản Cố Định “ cũng góp phần
không nhỏ đến quy mô và quá trình hoạt động SXKD, tạo ra lợi nhuận cho công ty.
Qua đó ta có thể thấy vị trí quan trọng của “Tài sản cố định” và để hiểu thêm về
sự quan trọng đó thì chúng ta cần phải tìm hiểu về lý thuyết “Tài sản cố định” là nhƣ
thế nào?, bao gồm những phần nào?. Chƣơng 2 của bài luận văn tốt nghiệp sẽ giải đáp
những câu hỏi trên.






13

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

2.1. KHÁI NIỆM VÀ TIÊU CHUẨN GHI NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
2.1.1. Tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định hữu hình là những tƣ liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (
từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản
liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhật định ) thỏa mãn các tiêu
chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhƣng vẫn
giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhƣ nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị,

phƣơng tiện vận tải…
Nếu thỏa mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dƣới đây thì đƣợc coi là tài sản cố
định hữu hình:
- Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản đó;
- Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy;
- Thời gian sử dụng ƣớc tính trên một năm;
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (có giá từ mƣời triệu đồng trở
lên).
2.1.2. Tài sản cố định vô hình
Tài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một
lƣợng giá trị đã đƣợc đầu tƣ thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham
gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, nhƣ một số chi phí liên quan đến đất sử dụng, chi phí
về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế…
Các khoản chi phí thực tế đã chi ra có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp
trong nhiều kỳ, nếu không hình thành tài sản cố định hữu hình nhƣng thỏa mãn đồng
thời định nghĩa về tài sản cố định vô hình và các tiêu chuẩn ghi nhận chúng thì đƣợc
coi là tài sản cố định vô hình.
Những khoản chi phí không đồng thời thỏa mãn cả định nghĩa và bốn tiêu chuẩn
nêu trên thì đƣợc hạch toán trực tiếp hoặc đƣợc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh
của doanh nghiệp.
2.1.3. Tài sản cố định thuê tài chính
Theo thông tƣ 105/2003/TT-BTC ngày 4/11/2003 của Bộ Tài Chính thì thuê tài
chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn
liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao
vào cuối thời hạn thuê.
Các trƣờng hợp thuê tài sản dƣới đây thƣờng dẫn đến hợp đồng thuê tài chính:

14

- Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết thời hạn

thuê.
- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản
thuê với mức giá ƣớc tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê.
- Thời hạn thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế
của tài sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu.
- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền
thuê tối thiểu chiếm phần lớn ( tƣơng đƣơng ) giá trị hợp lý của tài sản thuê.
- Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng
không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào.
2.1.4. Tài sản cố định thuê hoạt động
Thuê tài sản đƣợc phân loại là thuê hoạt động nếu nội dung của hợp đồng thuê tài
sản không có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài
sản.
Mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu không thỏa mãn các quy định đối với thuê
tài chính thì đƣợc coi là tài sản cố định thuê hoạt động.
Thuê tài sản là quyền sử dụng đất thƣờng đƣợc phân loại là thuê hoạt động vì
quyền sử dụng đất thƣờng có thời hạn sử dụng kinh tế vô hạn và quyền sở hữu sẽ
không chuyển giao cho bên thuê khi hết thời hạn thuê.
2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tài sản cố định có một số đặc điểm sau:
- Tài sản cố định hữu hình tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, không
thay đổi hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hƣ hỏng.
- Giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định bị giảm dần khi tham gia vào hoạt
động sản xuất, kinh doanh do sự hao mòn. Tồn tại hai dạng hao mòn tài sản cố
định: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
- Giá trị hao mòn của tài sản cố định đƣợc chuyển dần vào chi phí sản xuất, kinh
doanh hàng kỳ dƣới hình thức chi phí khấu hao tài sàn cố định.
- Tài sản cố định trải qua rất nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn đủ một vòng
quay của số vốn bỏ ra ban đầu để mua sắm. Do đó, doanh nghiệp phải quản lý
tài sản cố định cả về giá trị và hiện vật.

2.3. PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Căn cứ vào tính chất của tài sản cố định trong doanh nghiệp, doanh nghiệp tiến
hành phân loại tài sản cố định theo chỉ tiêu:



15

2.3.1. Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh
2.3.1.1. Tài sản cố định hữu hình được doanh nghiệp phân loại như sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: là tài sản cố định của doanh nghiệp đƣợc hình thành sau
quá trình thi công xây dựng nhƣ nhà kho, hàng rào, thác nƣớc
- Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây
chuyền công nghệ…
- Phƣơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phƣơng tiện vận tải gồm
phƣơng tiện vận tải đƣờng sắt, đƣờng thủy, đƣờng bộ… và các thiết bị truyền
dẫn nhƣ hệ thống thông tin, hệ thống điện, đƣờng ống nƣớc…
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ máy vi tính phục vụ quản lý; thiết
bị điện tử…
- Vƣờn cây lâu năm, súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm: là các vƣờn cây lâu
năm nhƣ vƣờn cà phê, vƣờn chè, vƣờn cao su, vƣờn cây ăn quả; súc vật làm
viêc và/hoặc cho sản phẩm nhƣ đàn voi, đàn ngựa…
2.3.1.2. Tài sản cố định vô hình được phân loại như sau:
- Quyền sử dụng đất;
- Quyền phát hành;
- Bản quyền, bằng sáng chế phát minh;
- Nhãn hiệu thƣơng mại;
- Phần mềm máy vi tính;

- Giấy phép và giấy phép nhƣợng quyền;
- Tài sản cố định vô hình khác.
2.3.2. Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng
Là những tài sản cố định do doanh nghiệp quản lý sử dụng cho các mục đích
phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng trong doanh nghiệp.
2.3.3. Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nước
Là nhừng tài sản cố định doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc
cất giữ hộ Nhà nƣớc theo quy định của cơ quan Nhà nƣơc có thẩm quyền.
Tùy theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, doanh nghiệp tự phân loại chi
tiết hơn các tài sản cố định của doanh nghiệp trong từng nhóm cụ thể.


16

2.3.4. Ngoài ra, còn có một số tiêu thức sau được dùng để phân loại TSCĐ
Căn cứ theo tình hình sử dụng, phân chia TSCĐ thành:
- Tài sản cố định đang dùng
- Tài sản cố định chƣa cần dùng
- Tài sản cố định không cần dùng
Căn cứ theo quyền quản lý sử dụng, phân chia tài sản cố định thành:
 Thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp:
- Tài sản cố định do các chủ sở hữu góp phần
- Tài sản cố định nhận vốn góp liên doanh
- Tài sản cố định mua sắm từ nguồn vốn vay
- Tài sản cố định thuê tài chính
 Tài sản cố định thuê hoạt động
Căn cứ theo nguồn vốn hình thành, phân chia tài sản cố định thành:
Tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu
 Tài sản cố định hình thành từ các khoản nợ phải trả
2.4. ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

2.4.1. Nguyên giá tài sản cố định
2.4.1.1. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình
 Tài sản cố định hữu hình do mua sắm
Nguyên giá = Giá mua + Các khoản thuế (nếu có) + Các chi phí trực tiếp khác
- Các khoản CKTM, giảm giá – Các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu
 Tài sản cố định hữu hình mua theo hình thức trao đổi
Nguyên giá tài sản cố định mua theo hình thức trao đổi với một tài sản cố định
không tƣơng tự:
Nguyên giá = Giá trị hợp lý của TS nhận về ( hoặc đem trao đổi ) +(-) Số tiền
thu về ( hoặc trả thêm )(nếu có) + Các khoản thuế (nếu có) + Các CP khác
Nguyên giá tài sản cố định mua theo hình thức trao đổi với một tài sản cố định
tƣơng tự, hoặc có thể hình thành do đƣợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản
tƣơng tự là giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình đem trao đổi.
Tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất (tạo ra từ nội bộ doanh
nghiệp).
Nguyên giá = Giá thành của tài sản tự xây dựng + Chi phí lắp đặt, chạy thử +
Các chi phí trực tiếp khác – Các khoản chi phí không hợp lý

17

 Tài sản cố định hữu hình do đầu tƣ xây dựng cơ bản theo phƣơng thức giao
thầu.
Nguyên giá = Giá quyết toán công trình XDCB + Các chi phí trực tiếp khác +
Lệ phí trước bạ (nếu có)
 Tài sản cố định đƣợc cho, biếu, tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn
góp liên doanh, do phát hiện thừa…
Nguyên giá = Giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận + Các chi
phí trực tiếp khác + Lệ phí trước bạ (nếu có)
 Tài sản cố định hữu hình đƣợc cấp, đƣợc điều chuyển đến.
Nguyên giá = Giá trị còn lại trên sổ của đơn vị cấp + Các CP trực tiếp khác

Hoặc
Nguyên giá = Giá trị theo đánh giá thực tế của HĐGN + Các chi phí trực tiếp
khác
2.4.1.2. Nguyên giá tài sản cố định vô hình
Đối với các tài sản cố định vô hình doanh nghiệp có đƣợc do mua sắm bên ngoài;
do mua dƣới hình thức trao đổi; do đƣợc cấp, đƣợc biếu, đƣợc tặng; do đƣợc tạo ra từ
nội bộ doanh nghiệp thì phƣơng pháp xác định nguyên giá các tài sản cố định vô hình
này giống với phƣơng pháp xác định nguyên giá các tài sản hữu hình có cùng nguồn
gốc.
Các chi phí phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp để doanh nghiệp có đƣợc nhãn
hiệu hàng hóa, quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát sinh trong giai
đoạn nghiên cứu và các khoản mục tƣơng tự không đƣợc ghi nhận trong nguyên giá
TSCĐ vô hình mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
2.4.1.3. Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính
Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê và nợ gốc phải
trả về thuê tài chính là giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài
sản. Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán
tiền thuê tài sản tối thiểu thì nguyên giá ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán
tiền thuê tối thiểu.
2.4.1.4. Nguyên giá tài sản cố định của cá nhân, hộ kinh doanh cá thể
Theo quy định hiện hành, nguyên giá tài sản cố định của cá nhân, hộ kinh doanh
cá thể thành lập doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần
mà không có hóa đơn, chứng từ là giá trị hợp lý do doanh nghiệp tự xác định tại thời
điểm đăng ký kinh doanh và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về tính chính xác của giá
trị đó.

18

2.4.1.5. Nguyên giá tài sản cố định trong doanh nghiệp chỉ được thay đổi trong
các trường hợp sau:

- Đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của pháp luật;
- Mang tài sản đi góp vốn liên doanh hoặc đầu tƣ vào công ty liên kết;
- Cổ phần hóa doanh nghiệp;
- Nâng cấp tài sản cố định;
- Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc
làm tăng công suất sử dụng của chúng;
- Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lƣợng sản phẩm sản
xuất ra;
- Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tài
sản so với trƣớc;
- Tháo dỡ một hay một số bộ phận của tài sản cố định.
2.4.1.6. Việc phản ánh tăng, giảm nguyên giá tài sản cố định: Đƣợc thực hiện
tại thời điểm tăng, giảm tài sản cố định.
2.4.2. Giá trị còn lại của tài sản cố định
Giá trị còn lại của tài sản cố định là nguyên giá của tài sản cố định sau khi trừ số
khấu hao lũy kế của tài sản đó.
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Số khấu hao lũy kế
Khấu hao là việc phân bổ có hệ thống giá trị phải khấu hao của tài sản cố định
trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó.
Giá trị phải khấu hao của tài sản cố định là nguyên giá của tài sản cố định ghi
trên báo cáo tài chính trừ giá trị thanh lý ƣớc tính của tài sản đó.
Giá trị thanh lý ƣớc tính của tài sản là giá trị ƣớc tính thu đƣợc khi hết thời gian
sử dụng hữu ích của tài sản trừ chi phí thanh lý ƣớc tính.
2.5. NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tổ chức thực hiện đầy đủ việc ghi chép ban đầu nhƣ: Lập biên bản bàn giao TSCĐ căn
cứ vào các chứng từ gốc có liên quan; lập thẻ TSCĐ và đăng ký vào sổ TSCĐ.
Tính đúng và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào các đối tƣợng chịu chi
phí khác nhau theo các văn bản hƣớng dẫn của Bộ Tài chính.
Cùng với phòng kỹ thuật, các phòng ban có chức năng khác lập kế hoạch và dự
toán sữa chữa lớn; theo dõi quá trình sữa chữa lớn; quyết toán chi phí sữa chữa lớn.

Tham gia kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ theo yêu cầu của pháp luật.

19

2.6. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ VÔ HÌNH
2.6.1. Chứng từ và sổ sách kế toán
- Biên bản giao – nhận tài sản cố định
- Biên bản thanh lý tài sản cố định
- Biên bản bàn giao tài sản cố định sữa chữa lớn hoàn thành
- Biên bản đánh giá lại tài sản cố định
- Biên bản kiểm kê tài sản cố định
- Bảng tính và khấu hao tài sản cố định
- Thẻ tài sản cố định
- Sổ tài sản cố định.
2.6.2. Thủ tục kế toán tài sản cố định
2.6.2.1. Đối với trường hợp tăng tài sản cố định
- Căn cứ vào chứng từ ban đầu có liên quan đến tăng tài sản cố định, tiến hành
lập biên bản giao – nhận tài sản cố định, sau khi đƣợc Giám đốc và Kế toán
trƣởng ký duyệt, chuyển cho phòng kế toán cùng với các hồ sơ gốc khác của tài
sản cố định.
- Kế toán lập thẻ tài sản cố định căn cứ vào bộ hồ sơ gốc và lƣu trữ tại phòng kế
toán trong suốt quá trình sử dụng tài sản cố định.
- Căn cứ vào thẻ tài sản cố định, đăng ký vào sổ tài sản cố định.
2.6.2.2. Đối với trường hợp giảm tài sản cố định
- Thành lập hội đồng đánh giá thực trạng về mặt kỹ thuật và thẩm định giá trƣớc
khi nhƣợng bán, thanh lý tài sản cố định.
- Căn cứ trên các chứng từ liên quan, lập biên bản giao nhận tài sản cố định, đồng thời
với việc lập hóa đơn bán tài sản cố định hoặc biên bản thanh lý tài sản cố định.
- Hoàn tất việc ghi chép trên thẻ tài sản cố định và tiến hành xóa sổ tài sản cố
định trên sổ chi tiết tài sản cố định.









20

2.6.3. Tài khoản sử dụng
2.6.3.1. Tài khoản 211 “Tài sản cố định hữu hình”
211







Tài khoản 211 có 6 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc.
- Tài khoản 2113: Máy móc, thiết bị.
- Tài khoản 2114: Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn.
- Tài khoản 2115: Thiết bị, dụng cụ quản lý.
- Tài khoản 2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm
- Tài khoản 2118: Tài sản cố định hữu hình khác.
2.6.3.2. Tài khoản 213 “Tài sản cố định vô hình”
213







Tài khoản 213 có 7 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 2131: Quyền sử dụng đất;
- Tài khoản 2132: Quyền phát hành;
- Tài khoản 2133: Bản quyền, bằng sáng chế;
- Tài khoản 2134: Nhãn hiệu hàng hóa;
- Tài khoản 2135: Phần mềm máy tính;
- Tài khoản 2136: Giấy phép và giấy phép nhƣợng quyền;
- Tài khoản 2138: Tài sản cố định vô hình khác.
- Nguyên giá TSCĐ tăng do mua
sắm, do đƣợc biếu, đƣợc tặng,
nhận góp vốn liên doanh…
- Điều chỉnh tăng nguyên giá của
tài sản cố định.
- Nguyên giá TSCĐ giảm do
mua sắm, do điều chuyển
cho đơn khác, do nhƣợng
bán, thanh lý…
- Điều chỉnh giảm nguyên giá
của tài sản cố định.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình
hiện có tại doanh nghiệp.
- Nguyên giá TSCĐ vô
hình giảm.
Nguyên giá TSCĐ vô hình
hiện có tại doanh nghiệp

- Nguyên giá tài sản cố định
vô hình tăng.

21

2.6.4. Kế toán tổng hợp tăng giảm tài sản cố định hữu hình
TSCĐ hữu hình tăng lên do mua sắm TSCĐ hữu hình (kể cả mua mới hoặc mua
TSCĐ cũ đã sử dụng), do đầu tƣ xây dựng cơ bản, công trình hoặc hạng mục công
trình xây dựng cơ bản hoàn thành đã bàn giao đƣa vào sử dụng, do nhận vốn góp của
các bên tham gia liên doanh bằng TSCĐ hữu hình, do nhận TSCĐ là công trình phụ
trợ, nhà ở tạm, TSCĐ đƣợc cấp hoặc đƣợc biếu tặng.
TSCĐ hữu hình giảm do nhƣợng bán, thanh lý, mất mát, phát hiện thiếu khi kiểm
kê, điều động nội bộ, tháo dở một hoặc một số bộ phận, đem góp vốn liên doanh, cho
thuê tài chính.
























22




Mua TSCĐ (PP khấu trừ) Thanh lý nhƣợng bán TSCĐ
TK 1332 dùng vào HĐSX
TK 214
Mua TSCĐ (Không chịu thuế GTGT)

TK331 TK133 TK 466
Thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ
Mua TSCĐ theo phƣơng thức trả chậm dùng vào hoạt động sự nghiệp
TK 214
TSCĐ thiếu dùng vào HĐKD
TK242 TK635
TK 138
TK211 TK214 Ngƣời có lỗi phải bồi thƣờng
TK 411
Trao đổi TSCĐ tƣơng tự Đƣợc phép ghi giảm vốn
TK131 TK1332 TK 811
DN chịu tổn thất
Trao đổi TSCĐ không tƣơng tự TK 446

TK111,112,331 TK213 TSCĐ thiếu dùng vào HĐSN
TK 214
Mua TSCĐ gắn liền với quyền sử dụng đất
TK133 TK 4313
TSCĐ thiếu dùng vào HĐ
TK711 phúc lợi
TK 1381
Nhận TSCĐ đƣợc biếu tặng
TK 214
TK241 TSCĐ thiếu chƣa rõ nguyên nhân
Đầu tƣ xây dựng cơ bản hoàn thành
TK 144, 244
TSCĐ mang đi cầm cố

SƠ ĐỒ 2.1 : KẾ TOÁN TĂNG GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH
TK 111,112,331
TK 211
TK 811

23

2.6.5. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ vô hình
- Tăng TSCĐ vô hình do bỏ tiền mua bằng phát minh, sáng chế, đặc nhƣợng,
quyền sử dụng đất (thuê đất).
- Tăng TSCĐ vô hình do đầu tƣ nghiên cứu, phát triển nhằm phục vụ lợi ích lâu
dài của doanh nghiệp.
- Tăng TSCĐ vô hình do phải trả chi phí về lợi thế thƣơng mại.
- Tăng do nhận vốn góp, vốn cổ phần bằng TSCĐ vô hình (phát minh, sáng chế,
nhãn hiệu, lợi thế thƣơng mại).
- Các trƣờng hợp tăng khác nhƣ nhận lại vốn liên doanh, đƣợc cấp phát, biếu

tặng…
- Giảm TSCĐ vô hình do nhƣợng bán.
- Giảm do các trƣờng hợp khác nhƣ góp vốn liên doanh, trả lạivốn góp liên doanh.


TK 111, 112,331 TK 213
Mua TSCĐ vô hình (1) Nhƣợng bán, thanh lý TSCĐ vô hình
Mua TSCĐ vô hình (2)
TK 133
Giá trị hao mòn

TK 411 TK 711
Nhận vốn liên doanh, vốn cổ phần Thu nhƣợng bán TSCĐVH (4)
bằng TSCĐ vô hình Thu nhƣợng bán TSCĐVH (5)

TK111,112,331 TK 241 TK 3331
CP thành lập chuẩn bị SX K/C CP thành lập
chuẩn bị SX

Chú ý: (2) (5) cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ
(1) (4) cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp


SƠ ĐỒ 2.2: KẾ TOÁN TĂNG GIẢM TSCĐ VÔ HÌNH
TK 811

TK 214
TK 111,112,131



24

2.7. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUÊ TÀI CHÍNH
2.7.1. Tài khoản sử dụng: Tài khoản 212 “Tài khoản cố định thuê tài chính”








2.7.2. Phương pháp hạch toán


TK 111,112 TK 142 TK 212 TK 214 TK 632,641,642

Phát sinh chi phí CP trả trƣớc Kết thúc thời hạn thuê Trích khấu hao
nếu trả tài sản TSCĐ thuê TC
Chi phí PS tại thời điểm ghi nhận (định kỳ)
TK 244 TK 2141
Ký quỹ, ký cƣợc Kết chuyển
Hao mòn

TK 342 TK 211
Trả trƣớc tiền thuê GTHL của khoản tiền thuê
Nợ gốc trả tiền này
TK 315
Nợ gốc đến Nếu mua lại
Hạn trả Nợ gốc trả kỳ này TSCĐ thuê TC

Nguyên giá
Chi phí liên quan TSCĐHH


TK 212
Nguyên giá của TSCĐ thuê
tài chính tăng.
Nguyên giá của TSCĐ thuê tài
chính giảm.
Nguyên giá của TSCĐ thuê tài
chính hiện có của doanh nghiệp.
SƠ ĐỒ 2.3: KẾ TOÁN TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH

25

2.8. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUÊ HOẠT ĐỘNG
Để đáp ứng nhu cầu về năng lực sản xuất kinh doanh trong thời gian nhất định,
doanh nghiệp tiến hành thuê tài sản cố định dƣới hình thức thuê hoạt động.
TSCĐ thuê hoạt động là doanh nghiệp thuê TSCĐ về trong thời gian ngắn nhằm
thực hiện một phần việc trong quá trình hoạt động SXKD của đơn vị. Sau đó trả lại
cho bên đi thuê. Kế toán chỉ phản ánh tiền thuê TSCĐ và TSCĐ thuê hoạt động không
thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho thuê.
Khi thuê hoạt động, doanh nghiệp chỉ có quyền quản lý và sử dụng tài sản trong
thời hạn thuê và trả lại tài sản khi kết thúc hợp đồng thuê tài sản.
2.8.1. Kế toán TSCĐ đi thuê hoạt động


TK 111,112,331 TK 632,627,641,642
Chi phí tiền thuê hoạt động phải trả
TK 142,242

Trả trƣớc tiền thuê hoạt dộng Phân bổ tiền thuê đã trả trƣớc
Vào chi phí SXKD
TK 1332
Thuế GTGT

SƠ ĐỒ 2.4: KẾ TOÁN TSCĐ ĐI THUÊ HOẠT ĐỘNG

×