Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Ma trận đề thi học kỳ vật lý 11 miền phí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.23 KB, 9 trang )

Trường THPT Minh Quang
Tổ Toán – Lí – Tin
o0o
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: Vật lí 11
(Thời gian làm bài: 45 phút)
1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)
Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương I , chương II môn Vật lí lớp 11 trong Chương
trình giáo dục phổ thông. (Xem tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Vật lí lớp
11. NXBGDVN).
Nội dung cụ thể như sau:
Chủ đề I: Chương I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Kiến thức
 Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).
 Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích.
 Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
 Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron.
 Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.
 Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.
 Nêu được trường tĩnh điện là trường thế.
 Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu
điện thế.
 Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện
trường đó. Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường.
 Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng được các tụ điện thường dùng và nêu được ý
nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.
 Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung.
 Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng.
Kĩ năng
 Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
 Vận dụng được định luật Cu-lông và khái niệm điện trường để giải được các bài tập đối với hai điện


tích điểm.
 Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điện trường đều.
Chủ đề 2 : Chương II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Kiến thức
 Nêu được dòng điện không đổi là gì.
 Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.
 Nêu được cấu tạo chung của các nguồn điện hoá học (pin, acquy).
 Viết được công thức tính công của nguồn điện :
A
ng
= Eq = EIt
 Viết được công thức tính công suất của nguồn điện :
P
ng
= EI
 Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch.
1
 Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc song
song.
Kĩ năng
 Vận dụng được hệ thức
=
E
N
I
R + r
hoặc U = E – Ir để giải các bài tập đối với toàn mạch, trong đó
mạch ngoài gồm nhiều nhất là ba điện trở.
 Vận dụng được công thức A
ng

= EIt và P
ng
= EI.
 Tính được hiệu suất của nguồn điện.
 Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song.
 Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song.
 Tiến hành được thí nghiệm đo suất điện động và xác định điện trở trong của một pin.
2. Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra học kì II , trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận.
a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số
tiết

thuyết
Số tiết thực Trọng số
LT VD LT VD
Chương I. ĐIỆN TÍCH , ĐIỆN
TRƯỜNG
10 7 4,9 5,1 14 20
Chương II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG
ĐỔI
13 6 4,2 8,8 12 22
Chương III. DÒNG ĐIỆN
TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG.
11 9 6,3 4,7 19 15
Tổng 34 22 15,4 18,6 45 57
b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ
2
3. Thiết lập khung ma trận
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

Môn: Vật lí lớp 11 THPT
(Thời gian: 45 phút, 20 câu trắc nghiệm kết hợp 2 câu tự luận)
Phạm vi kiểm tra: Chương I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG;
Chương II . DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.
Tên Chủ đề
Nhận biết
(Cấp độ 1)
Thông hiểu
(Cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)
Cấp độ cao
(Cấp độ 4)
Chủ đề I : Chương I. ĐIỆN TÍCH , ĐIỆN TRƯỜNG (10 tiết)
1. ĐIỆN TÍCH.
ĐỊNH LUẬT
CU-LÔNG
(1 tiết) =4,3%
-Nêu được các cách
nhiễm điện một vật (cọ
xát, tiếp xúc và hưởng
ứng).
-Phát biểu được định
luật Cu-lông và chỉ ra
đặc điểm của lực điện
giữa hai điện tích điểm.
- Vận dụng được
định luật Cu-lông

giải được các bài
tập đối với hai
điện tích điểm.
[ 1 câu]
[ 1 câu]
2. THUYẾT
ÊLECTRON.
ĐỊNH LUẬT
BẢO TOÀN
ĐIỆN TÍCH
(1 tiết) =4,3%
- Nêu được các nội
dung chính của thuyết
êlectron.
- Phát biểu được định
luật bảo toàn điện tích.
[ 1 câu]
Vận dụng được
thuyết êlectron để
giải thích các hiện
tượng nhiễm điện.
Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số
Số lượng câu
(chuẩn cần
kiểm tra)
Điểm số
Cấp độ 1,2 Chương I. ĐIỆN TÍCH ,
ĐIỆN TRƯỜNG
14 5 1,25
Chương II. DÒNG ĐIỆN

KHÔNG ĐỔI
Chương III. DÒNG ĐIỆN
TRONG CÁC MÔI
TRƯỜNG
19 4 1,25
Cấp độ 3, 4 Chương I. ĐIỆN TÍCH ,
ĐIỆN TRƯỜNG
22 5 2,75
Chương II. DÒNG ĐIỆN
KHÔNG ĐỔI
38 8 4,75
Tổng 100 22 10
3
3. ĐIỆN
TRƯỜNG VÀ
CƯỜNG ĐỘ
ĐIỆN
TRƯỜNG.
ĐƯỜNG SỨC
ĐIỆN
(2 tiết) =8,7%
- Nêu được điện trường
tồn tại ở đâu, có tính
chất gì.
- Phát biểu được định
nghĩa cường độ điện
trường.
[1 câu]
4. CÔNG CỦA
LỰC ĐIỆN.

(1 tiết) =4,3%
- Nêu được trường tĩnh
điện là trường thế.Nêu
được đơn vị đo thế
năng.
[1 câu]
- Giải được bài
tập về chuyển
động của một
điện tích dọc theo
đường sức của
một điện trường
đều.
[1 câu]
5. ĐIỆN THẾ .
HIỆU ĐIỆN
THẾ
(1 tiết )= 4,3%
- Phát biểu được định
nghĩa hiệu điện thế
giữa hai điểm của điện
trường và nêu được
đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nêu được mối quan
hệ giữa cường độ điện
trường đều và hiệu điện
thế giữa hai điểm của
điện trường đó. Nhận
biết được đơn vị đo
cường độ điện trường.

[2 câu]
6. TỤ ĐIỆN
(1 tiết )= 4,3%
- Nêu được nguyên tắc
cấu tạo của tụ điện.
Nhận dạng được các tụ
điện thường dùng.
- Phát biểu định nghĩa
điện dung của tụ điện
và nhận biết được đơn
vị đo điện dung.
- Nêu được ý nghĩa các
số ghi trên mỗi tụ điện.
[2 câu]
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %
8 (2đ)
16,7 %
2 (2,25 đ)
16,7%
10
(4đ)
33,4
%
Chủ đề 2: Chương II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI (13 tiết)
1. DÒNG
ĐIỆN KHÔNG
Nêu được dòng điện
không đổi là gì.
Nêu được suất điện

4
ĐỔI. NGUỒN
ĐIỆN
(2 tiết) = 8,7%
động của nguồn điện là
gì.
[1 câu]
2. ĐIỆN
NĂNG -
CÔNG SUẤT
ĐIỆN
(1 tiết ) =4,3%
- Viết được công thức
tính công của nguồn
điện : A
ng
= Eq = EIt
- Viết được công thức
tính công suất của
nguồn điện : P
ng
= EI
[2 câu]
- Vận dụng
được công
thức
A
ng
= EIt
trong các bài

tập.
- Vận dụng
được công
thức
P
ng
= EI trong
các bài tập.
[1 câu]
3. ĐỊNH
LUẬT ÔM
ĐỐI VỚI
TOÀN MẠCH
(1tiết) =4,3%
Phát biểu được định
luật Ôm đối với toàn
mạch.
[1 câu]
Vận dụng
được hệ thức
E
N
I
R r
=
+

hoặc U = E –
Ir để giải các
bài tập đối với

toàn mạch,
trong đó mạch
ngoài gồm
nhiều nhất là
ba điện trở.
[1 câu]
4. ĐOẠN
MẠCH CHỨA
NGUỐN ĐIỆN
- GHÉP CÁC
NGUỒN ĐIỆN
THÀNH BỘ
(1 tiết) = 4,3%
Viết được cụng thức
tớnh suất điện động và
điện trở trong của bộ
nguồn mắc (ghộp) nối
tiếp, mắc (ghộp) song
song.
Nhận biết được trờn sơ
đồ và trong thực tế, bộ
nguồn mắc nối tiếp
hoặc mắc song song.
[2 câu]
- Tính
được suất điện
động và điện
trở trong của
các loại bộ
nguồn mắc

nối tiếp hoặc
mắc song
song
[1 câu].
5. XÁC ĐỊNH
ĐƯỢC SUẤT
ĐIỆN ĐỘNG
VÀ ĐIỆN
TRỞ TRONG
CỦA MỘT
PIN ĐIỆN
HÓA
Nhận biết được, trên sơ
đồ và trong thực tế, bộ
nguồn mắc nối tiếp
hoặc mắc song song
đơn giản.
[3 câu]
- Biết cách sử
dụng các dụng cụ
và bố trí thí
nghiệm.
- Biết cách tiến
hành thí nghiệm.
Biết tính toán
các số liệu thu
được để đưa
ra kết quả thí
nghiệm.
5

(2 tiết) = 8,7%
Số câu (số
điểm)
Tỉ lệ ( %)
10 (2,5 đ)
25%
3 (3,5 đ)
35%
5 (2,5
đ)
66,6
%
TS số câu
(điểm)
Tỉ lệ %
20 (5 đ)
50 %
3 (5đ)
50 %
23
(10đ)
100 %
4. Sử dụng thư viện câu hỏi và biên soạn câu hỏi theo ma trận:
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
MÔN VẬT LÍ LỚP 11
(Thời gian làm bài: 45 phút, 20 câu TNKQ và 2 câu tự luận)
1. CẤP ĐỘ 1, 2 CỦA CHỦ ĐỀ I (5 CÂU)
Câu 1. Gọi F
0
là lực tác dụng giữa hai điện tích điểm khi chúng nằm cách nhau một khoảng r trong

chân không. Đem đặt hai điện tích đó vào trong một chất cách điện có hằng số điện môi là 4 thì phải
tăng hay giảm r đi bao nhiêu lần để lực tác dụng giữa chúng vẫn là F
0
?
A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần
Câu 2. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn ?
A. qEd. B. Ed. C. qE D. Uq.
Câu 3 . Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường ?
A. Vôn nhân mét. B. Vôn trên mét. C. Niuton. D. Culong
Câu 4. Thế năng của một điện tích q trong điện trường được tính bằng công thức nào dưới đây?
A.W = qE B. W = Ed C. W = qV D. W = qU
Câu 5. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện?
A, Điện tích của tụ điện.
B, Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện
C, Cường độ điện trường trong tụ điện.
D, Điện dung của tụ điện.
2. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề II ( 5 câu)
Câu 6. Trong mạch điện kín đơn giản với nguồn điện là pin điện hoá hay ác quy thì dòng điện là
A. dòng điện không đổi.
B. dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ giảm dần.
C. dòng điện xoay chiều.
D. dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ tăng giảm luân phiên
Câu 7. Gọi U là hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó
và q là điện lượng chuyển qua đoạn mạch trong thời gian t. Công thức nào dưới đây không phải là
công thức tính tính công?
A. A = UIt B. A = Uq C. A = q/U D. A = P t
Câu 8. Suất điện động của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào?
A.Am pe(A) B. Vôn (V). C. Oát (W). D. Ôm (Ω).
Câu 9. Cách ghép các nguồn điện song song là :
A. cực dương với cực âm

B. cực dương với cực dương và cực âm với cực âm.
C. chỉ cần nối cực dương với cực dương.
D. chỉ cần nối cực âm với cực âm.
Câu 10. Suất điện động và điện trở trong của ba nguồn điện ghép nối tiếp là :
A. E = E
1
+ E
2
+E
3
; r = r
1
+ r
2
+ r
3
B. E = E
1
= E
2
=E
3
; r = r
1
= r
2
= r
3
6
C. E = E

1
+ E
2
; r = r
1
+ r
2
D . E = E
1
+ E
3
; r = r
1
+ r
3
3. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề 1 (3 câu)
Câu 11 . Một điện tích q = 2C chạy từ một điểm M có điện thế V
M
= 10V đến điểm N có điện thế V
N
=
4V. N cách M một khoảng 5cm. Công của lực điện là bao nhiêu?
A. 10J. B. 20J. C.8J D. 12J
Câu 12 . Điện tích của êlectron là - 1,6.10
-19
(C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn
trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 3,125.10
18
. B. 9,375.10

19
. C. 7,895.10
19
. D. 2,632.10
18
.
Câu 13. Tại 2 điểm A và B cách nhau 6 cm trong không khí, đặt các điện tích q
1
=2.10
-8
C và q
2
= - 2.10
-
8
C. Lực tương tác giữa q
1
và q
2

A. 10
3
B. 10
5
C . 10
-5
D . 10
-3
.
3. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề 1 (7 câu)

Câu 14. : Một điện tích q = 1C chạy từ một điểm M có điện thế V
M
= 10 V đến điểm N có điện thế V
N
= 5V. Công của lực điện là bao nhiêu ?
A. 10 J. B. 20 J. C. 50 J. D. 5 J.
Câu 15. §o¹n m¹ch gåm ®iÖn trë R
1
= 100 (Ω) m¾c nèi tiÕp víi ®iÖn trë R
2
= 300 (Ω), ®iÖn trë toµn
m¹ch lµ:
A. R
TM
= 200 (Ω). B. R
TM
= 300 (Ω). C. R
TM
= 400 (Ω). D. R
TM
= 500 (Ω).
Câu 16. Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là
U
1
= 110 (V) và U
2
= 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:
A.
2
1

R
R
2
1
=
B.
1
2
R
R
2
1
=
C.
4
1
R
R
2
1
=
D.
1
4
R
R
2
1
=
Câu 17. Cho đoạn mạch gồm điện trở R

1
= 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R
2
= 200 (Ω), hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R
1

A. U
1
= 1 (V). B. U
1
= 4 (V). C. U
1
= 6 (V). D. U
1
= 8 (V).
Câu 18. Có 5 nguồn điện giống hệt nhau cùng có suất điện động là 1,5V . Được mắc nối tiếp với nhau
hỏi suất điện động của bộ nguồn bằng bao nhiêu ?
A. 7,5 V B. 1,5V C. 3V D. 4,5V
Câu 19. Các thiết bị điện trong gia đình chủ yếu được mắc như thế nào?
A. Mắc song song B. Mắc nối tiếp C. Cả hai cách mắc trên. D. Mắc theo cách khác.
Câu 20. Cường đô dòng điện trong mạch kín
A. tỉ lệ thuận với suất điện động và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch kín đó
B. chỉ tỉ lệ thuận với suất điiện động
C. tỉ lệ thuận với điện trở toàn phần của mạch kín
D. tỉ lệ thuận với cả điện trở toàn phần và điện trở trong của mạch kín.
4. Câu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề 2 (1 câu)
Câu 21. (3 điểm): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của
các nguồn tương ứng là: E
1

= 3 V, r
1
=2Ω và E
2
= 6 V, r
2
= 4Ω. Các điện trở mạch ngoài là: R
1
= 6Ω, R
2
=
12Ω, R
3
= 36Ω.
a, Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b, Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R
2
.
c, Tính hiệu điện thế giữa 2 điểm A và B.
7
E
1
;r
1
E
2
;r
2
R
1

R
2
R
3
4. Câu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề 1 (1 câu) A B
Câu 22. (2 điểm): Một điện tích điểm Q = 6.10
-8
C đặt tại
một điểm O trong không khí.
a, Tính cường độ điện trường tại điểm M cách O một khoảng 4cm.
b, Véc tơ cường độ điện trường tại M hướng vào O hay ra xa O? vẽ véc tơ đó.
6. Đáp án và hướng dẫn chấm
a) Hướng dẫn giải (Đáp án).
I. Phần trắc nghiệm: Sử dụng thang điểm 5, mỗi câu trắc nghiệm làm đúng cho 0,25 điểm.
Đề gốc :
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA D B B D D A C B B A D B D D C C B A A A
Mã 132
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA A B B C A A B D A D C B D D B D C C C A
Mã 209
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA B A C B D C A C C D B D A A D C A D B B
Mã 357
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA B A C B D A C D A A A B C D B C C D D B
Mã 485
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA A C D B C A D A A B C B D C D B B D C A
II. Tự luận

Bài Đáp án Thang điểm
1 Tóm tắt
Điện trở của mạch ngoài là: R
N
=
3 1 2
1 2 3
( )R R R
R R R
+
=
+ +
12


a. Suất điện động : E = E
1
+ E
2
= 9V
Điện trở trong: r = r
1
+ r
2
= 6


Cường độ dòng điện trong mạch là: Áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạch ta có:

N

E
I
R r
=
+
= 0,5A
Hiệu điện thế của mạch ngoài là: U = U
12
= U
3
= I.R
N
=
6V
b. Cường độ dòng điện chạy qua R
3
là:
I
3
=
3
3
U
R
= 0,167A
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,75đ
8
c. Vậy hiệu điện thế gữa 2 điểm A và B là:
U = U
12
= U
3
= U
AB
= 6V.
0,5đ
2 Tóm tắt
a, Cường độ dòng điện tại điểm M là:
E = 9.10
9
.
2
Q
r
= 337500V/m
b, Hướng ra xa O
Vẽ hình
0,25đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
9

×