Tải bản đầy đủ (.docx) (156 trang)

Đồ án kỹ thuật lạnh - thiết kế hệ thống lạnh đông nhanh kiểu tiếp xúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 156 trang )

Mục lục
MỤC LỤC
Lời mở đầu trang
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU CHUNG 1
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT LẠNH TRÊN THẾ
GIỚI: 1
II. ỨNG DỤNG KỸ THUẬT LẠNH: 2
III. KỸ THUẬT LẠNH Ở VIỆT NAM: 3
CHƯƠNG II:
LẠNH ĐÔNG NHANH KIỂU TIẾP XÚC (CONTACT
FREEZER) 5
I. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA LẠNH ĐÔNG NHANH: 6
II. YÊU CẦU CỦA LẠNH ĐÔNG NHANH VÀ SƠ LƯC MỘT SỐ
CHỦNG LOẠI MÁY: 7
1.Yêu cầu: 7
2.Một số chủng loại máy: 7
a. Buồng kết đông 8
b. Thiết bò kết đông nhanh 8
III.MÔI CHẤT LẠNH: 10
1.Giới thiệu: 10
2.Yêu cầu đối với môi chất lạnh: 10
a.Yêu cầu về nhiệt động lực học: 10
b.Yêu cầu lý-hoá: 10
c.Yêu cầu về lý-sinh: 11
Mục lục
d.Yêu cầu về kinh tế: 11
3.Một số môi chất lạnh thường dùng: 11
CHƯƠNG III :
TÍNH TOÁN CHỌN KÍCH THƯỚC KẾT CẤU LẮP RÁP VÀ
CÁCH NHIỆT TỦ CẤP ĐÔNG 12


I. SƠ LƯC VỀ TỦ CẤP ĐÔNG CONTACT-FREEZER: 13
II. TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC TỦ CẤP ĐÔNG CÔNG SUẤT
1000KG/MẺ: 14
1.Yêu cầu: 14
2.Kích thước khuôn: 14
3.Kích thước khay: 15
4.Chọn tấm plate: 15
5.Kích thước tủ cấp đông: 15
III.KẾT CẤU LẮP RÁP VÀ CÁCH NHIỆT TỦ CẤP ĐÔNG:. .17
1.Yêu cầu chung: 17
2.Tính toán cách nhiệt: 18
a.Vật liệu cách nhiệt: 18
b.Vật liệu cách ẩm: 19
c.Xác đònh chiều dày của cơ cấu vách ngăn: 19
d. Kiểm tra đọng sương: 20
e. Kiểm tra đọng ẩm: 21
Mục lục
CHƯƠNG IV:
TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT 22
I. KHÁI NIỆM: 23
II. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT BUỒNG ĐÔNG: 24
1. Dòng nhiệt qua kết cấu bao che: 24
2.Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra: 24
a. Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra do xử lí lạnh (800kg / mẻ)25
b.Dòng nhiệt do lượng nước tỏa ra(200kg/mẻ) : 25
c.Dòng nhiệt do bao bì khuôn,khay : 26
3.Dòng nhiệt do thông gió: 26
4.Dòng nhiệt do vận hành: 26
5. Dòng nhiệt do hoa quả hô hấp: 26
III. NĂNG SUẤT LẠNH CỦA MÁY NÉN: 27

1. Tổn thất lạnh cho tủ cấp đông: 27
2.Xác đònh năng suất lạnh của máy nén: 27
CHƯƠNG V:
TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LẠNH 28
I. CHỌN SƠ ĐỒ CẤP ĐÔNG: 29
II. CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU: 29
Mục lục
1. Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh: 29
2. Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất t
k
: 30
3.Nhiệt độ quá lạnh t
ql
: 30
4. Quá nhiệt của hơi hút về máy nén t
qn
: 31
III. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LẠNH: 31
1. Chọn chu trình lạnh: 31
a. Chu trình hai cấp ,hai tiết lưu, làm mát trung gian không hoàn
toàn: 32
b. Chu trình hai cấp , hai tiết lưu, làm mát trung gian hoàn toàn:
33
c. Chu trình hai cấp , hai tiết lưu làm mát hoàn toàn bình trung
gian có ống xoắn trao đổi nhiệt: (quá lạnh môi chất) 34
2. Tính toán các thông số làm việc của chu trình: 35
3. Tính toán nhiệt máy lạnh và chọn máy nén: 38
a. Tính cho cấp hạ áp : 38
b. Chọn tính cho cấp cao áp: 40
CHƯƠNG VI:

CHỌN THIẾT BỊ 42
I. CHỌN THIẾT BỊ BỐC HƠI: 43
1.Giới thiệu: 43
2.Chọn thiết bò bốc hơi: 43
Mục lục
3. Tính truyền nhiệt: 44
II. CHỌN THIẾT BỊ NGƯNG TỤ: 45
1. Giới thiệu, phân loại: 45
2. Chọn thiết bò: 46
3. Tính toán truyền nhiệt: 46
a. Phụ tải nhiệt: 46
b. Thông số khí hậu : 46
c. Tính toán truyền nhiệt: 46
III. CHỌN THÁP GIẢI NHIỆT: 48
IV. BÌNH TRUNG GIAN: 51
1. Các thông số ban đầu: 52
2. Tính chất nhiệt vật lí của môi chất lỏng trong chùm ống xoắn:
52
3.Bề mặt truyền nhiệt của chùm ống xoắn: 52
CHƯƠNG VII :
CHỌN THIẾT BỊ PHỤ 56
I.CHỌN BÌNH CAO ÁP: 57
a. Thể tích bình chứa cao áp: 57
b. Đường kính bình chứa cao áp: 58
c. Chiều dài thân bình chứa cao áp: 58
II. BÌNH CHỨA HẠ ÁP: 58
a. Thể tích bình chứa hạ áp: 59
b. Đường kính bình chứa hạ áp: 59
c. Chiều dài thân bình chứa hạ áp: 59
III. BÌNH TÁCH DẦU: 60

Mục lục
a. Bình tách dầu ở phần hạ áp: 60
b. Bình tách dầu ở phần cao áp: 61
IV. CHỌN CÁC LOẠI VAN VÀ THIẾT BỊ LỌC: 61
1. Van khoá: 61
2. Van an toàn : 62
3. Van một chiều: 63
4. Van điện từ: 63
5. Van tiết lưu: 64
6. Phin lọc: 65
7. Phin sấy: 65
V. CÁC RELAY BẢO VỆ TRONG HỆ THỐNG LẠNH: 66
1. Relay áp bảo vệ áp suất cao: 66
2. Relay áp suất thấp: 67
3. Relay áp suất dầu bôi trơn: 67
4. Relay nhiệt: 68
5. Công tắc phao: 69
6. Relay thời gian xả tuyết: 69
7. Relay dòng nước: 70
Mục lục
VI. CƠ CẤU NÂNG HẠ PLATE, ĐIỆN TRỞ SƯỞI CỬA, SƯỞI
DẦU: 70
1. Cơ cấu nâng hạ plate: 70
2. Điện trở sưởi cửa: 70
3. Điện trở sưởi dầu: 70
CHƯƠNG VIII :
TÍNH CHỌN CÁC ĐƯỜNG ỐNG 71
I. CHỌN CÁC ĐƯỜNG ỐNG: 72
II. TÍNH CHỌN ĐƯỜNG ỐNG DẪN MÔI CHẤT FREON: 73
1. Đường ống từ máy nén cao áp đến thiết bò ngưng tụ: 73

2. Đường ống từ phần nén hạ áp đến bình trung gian: 73
3. Đường ống từ bộ bốc hơi đến máy nén hạ áp: 73
4. Đường ống từ bình trung gian đến phần nén cao áp: 74
5. Đường ống từ thiết bò ngưng tụ đến van tiết lưu bộ bốc hơi:74
6.Đường ống dẫn nước từ tháp giải nhiệt đến bộ ngưng tụ và ngược
lại: 74
III. SƠ ĐỒ NHIỆT CỦA HỆ THỐNG: 75
CHƯƠNG IX:
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG ĐIỆN VÀKHẢO SÁT MẠCH ĐIỀU
KHIỂN 77
I. TÍNH TOÁN MẠCH ĐIỆN ĐỘNG LỰC: 78
1. Đặc điểm của hệ thống: 78
Mục lục
2. Tính toán mạch động lực: 78
a. Động cơ máy nén: 78
b. Quạt tháp giải nhiệt: 79
c. Bơm nước giải nhiệt: 79
d. Bơm nâng hạ plate: 79
e. Điện trở sưởi cửa: 80
f. Mạch điều khiển: 80
3.Tính toán chọn dây dẫn và khí cụ điện: 81
a. Chọn dây dẫn: 81
b. Chọn áp tomat: 83
c. Chọn contactor: 86
d. Chọn relay nhiệt: 87
e. Chọn relay thời gian và các khí cụ khác: 88
II. KHẢO SÁT MẠCH ĐIỀU KHIỂN: 89
1. Giới thiệu: 89
2.Thông số điều khiển và thông số bảo vệ: 89
a. Thông số điều khiển: 89

b. Thông số bảo vệ 90
3. Khảo sát mạch điều khiển: 91
Mục lục
a. Các kí hiệu: 91
b. Mạch điều khiển: 91
Tài liệu tham khảo 92
Chương I
Mục lục
Giới thiệu chungCHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT LẠNH TRÊN THẾ
GIỚI:
Lòch sử phát triển của ngành lạnh cho thấy rằng từ ngàn xưa con
người đã biết giữ gìn và sử dụng lạnh có sẵn trong thiên nhiên như :
sử dụng băng tuyết và các hầm sâu dưới đất để bảo quản thực phẩm,
làm lạnh bằng cách cho bốc hơi …, cách đây 2000 năm người Ấn Độ
và Trung Quốc đã biết trộn muối vào nước hoặc nước đá để tạo nhiệt
độ thấp hơn.
Tuy nhiên phải đến những năm giữa và cuối thế kỷ 19, thì kỹ thuật
lạnh hiện đại mới phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ bằng các công
trình nghiên cứu việc hóa lỏng các chất khí dùng làm môi chất lạnh
và đã có các bằng phát minh đăng ký đầu tiên về máy lạnh, máy nén
hơi.
Một sự kiện quan trọng là việc sản xuất và sử dụng rộng rãi các
chất Freon ở Mỹ vào những năm 1930. Đây là một loại môi chất có
nhiều tính chất q báu như không cháy, không nổ, phù hợp với chu
trình máy lạnh nén hơi và được sử dụng phổ biến cho đến bây giờ. Nó
đóng góp phần vào tích cực vào việc thúc đẩy sự phát triển của kỹ
thuật lạnh.
Ngày nay, kỹ thuật lạnh hiện đại đã tiến những bước rất xa, có
trình độ khoa học kỹ thuật ngang với các ngành kỹ thuật tiên tiến

khác.
Mục lục
Phạm vi nhiệt độ của kỹ thuật lạnh ngày nay được mở rộng rất
nhiều, người ta đang tiến dần đến nhiệt độ không tuyệt đối. Hiệu suất
của máy tăng lên đáng kể , chi phí cho một đơn vò lạnh giảm xuống
đáng kể, tuổi thọ và độ tin cậy tăng lên. Những thiết bò lạnh tự động
hoàn toàn bằng điện tử và bằng vi điện tử đang dần thay thế các thiết
bò thao tác bằng tay.
II. ỨNG DỤNG KỸ THUẬT LẠNH:
Chế biến và bảo quản thực phẩm là một ứng dụng quan trọng của
kỹ thuật lạnh. Theo thống kê thì khoảng 80% công suất lạnh được sử
dụng trong công nghiệp bảo quản thực phẩm. Thực phẩm như rau
quả, thòt, cá, sữa… là những thức ăn dễ bò ôi thiu. Vì vậy thực phẩm
được bảo quản ở nhiệt độ thấp (-18
0
C) thì quá trình sinh hóa trong
thòt, cá, hoa quả … đều xảy ra rất chậm. Do đó bảo quản thực phẩm ở
nhiệt độ thấp kéo dài thời gian sử dụng. Thực ra thời gian bảo quản
còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như độ ẩm, phương pháp đóng gói,
thành phần không khí nơi bảo quản…, nhưng nhiệt độ đóng vai trò
quan trọng nhất.
Trong thời đại hiện nay, các ngành công nghiệp thực phẩm chế
biến thòt cá rau quả và công nghiệp đánh bắt thủy hải sản không thể
phát triển nếu như không có sự hỗ trợ của kỹ thuật lạnh. Trong công
nghiệp chế biến lạnh và bảo quản thực phẩm, người ta thường dùng
phương pháp chủ yếu là lạnh đông nhanh (cấp đông )để lạnh đông
sản phẩm trước khi đưa vào bảo quản, vận chuyển và sử dụng.
Mục lục
Kỹ thuật lạnh đã có nhiều ứng dụng trong nhiều lónh vực, nhiều
ngành khác nhau. Ta có thể trình bày một số ứng dụng quan trọng của

kỹ thuật lạnh:
_Ứng dụng lạnh trong bảo quản thực phẩm.
_Sấy thăng hoa.
_Ứng dụng trong công nghệ hóa chất.
_Ứng dụng trong điều tiết không khí.
_Ứng dụng lạnh trong siêu dẫn.
_Sinh học Gyuo.
_Ứng dụng trong thể thao.
_Ứng dụng trong xây dựng.
_Trong cơ khí chính xác và chế tạo máy.
_Ứng dụng trong ngành Y.
Ngoài ra còn một số ứng dụng khác như trong hàng không, vũ
trụ,trong khai thác mỏ,hầm lò sâu …
III. KỸ THUẬT LẠNH Ở VIỆT NAM:
Khí hậu ở nước ta nóng ẩm, phía nam hầu như không có mùa
đông,bờ biển dài trên 3000km với hơn 110 cửa sông cùng 3000 đảo
lớn nhỏ. Đó là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành lạnh phục vụ
Mục lục
cho việc chế biến và bảo quản thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu
trong nước cũng như xuất khẩu.
Tuy nhiên trước đây ngành lạnh ở nước ta rất non yếu, chỉ chế tạo
các loại máy lạnh cỡ nhỏ chua chế tạo các loại thiết bi cỡ lớn lạc hậu
không có cơ quan trung ương chủ trì nên đầu tư và phát triển không
đúng mức, đôi khi dẫn đến lãng phí và thiệt thòi về kinh tế. Trong
những năm gần đây, dưới sự lãnh đạo của đảng và nhà nước cùng với
mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước thì nhu cầu trao đổi, thông
thương hàng hóa ngày càng được nâng cao
Để đạt những mục tiêu trên ta cần có kế hoạch đầu tư nghiêm túc
và đúng mức cho ngành lạnh. Việc tổ chức và phát triển ngành lạnh
là một nhu cầu cấp thiết chắc chắn sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn.

Chương II
Lạnh đông nhanh kiểu tiếp xúc
(contact – freezer)
Muïc luïc
Mục lục
Chương II: LẠNH ĐÔNG NHANH KIỂU TIẾP XÚC (CONTACT
FREEZER)
I. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA LẠNH ĐÔNG NHANH:
Có nhiều phương pháp để bảo quản thòt cá , rau quả trước khi
đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, đã có nhiều phương pháp làm ảnh hưởng
đến chất lượng và khối lượng sản phẩm cũng như không thể bảo quản
được sản phẩm lâu, do đó bảo quản bằng cách làm lạnh là phương
pháp tốt nhất cho các loại sản phẩm tươi sống.
Trong kỹ thuật sản xuất và chế biến thực phẩm, để đảm bảo
cung cấp thường xuyên nguyên liệu cho bộ phận chế biến sản phẩm
nhằm điều hòa, cung cấp thực phẩm cho các thành phố, khu đông dân
cư và phục vụ xuất khẩu thì cần thiết phải có khối lượng nguyên liệu
khá lớn, do đó nảy sinh vấn đề bảo quản nguyên liệu dự trữ này như
thế nào mà vẫn giữ được tốt chất lượng khi đưa vào chế biến sản
phẩm được giữ lâu dài đòi hỏi ta phải cấp đông sản phẩm. Khác hẳn
với các phương pháp khác như: sấy, phơi khô, ướp muối… phương
pháp cấp đông sản phẩm bảo quản hầu như nguyên vẹn tính chất ban
đầu của nguyên liệu từ hình dáng bên ngoài đến chất lượng dinh
dưỡng bên trong trong suốt thời gian khá dài (nhờ tác dụng kìm hãm
những biến đổi về lý hóa sinh học cũng như hoạt động của vi sinh vật
bên trong sản phẩm). Đặc biệt trong vài trường hợp, nó còn tăng
cường phẩm chất thực phẩm nhờ quá trình chín hóa học.
Tuy nhiên, đối với sản phẩm đông lạnh chậm, do số tinh thể đá
tạo ra trong tế bào và gian bào sản phẩm rất ít, kích thước trung bình
Mục lục

các tinh thể đá lớn, làm cọ rách màng tế bào và phá hủy cấu trúc mô
tế bào sản phẩm. Vì vậy, khi làm tan đá, dòch tế bào chảy ra làm
giảm giá trò dinh dưỡng và sản phẩm dễ bò nhiễm khuẩn. Ngược
lại,đối với sản phẩm đông lạnh nhanh, có rất nhiều tinh thể đá kích
thước rất bé tạo thành tế bào và gian bào nên ít phá hủy cấu trúc tế
bào. Vì vậy, khi làm tan đá vẫn giữ được sản phẩm tươi sống , thay
đổi rất ít kích thước và khối lượng sản phẩm trong quá trình đông lạnh
nhanh.
Như vậy, kỹ thuật làm lạnh đông nhanh (cấp đông ) trong bảo
quản thực phẩm nhằm mục đích kéo dài thời gian bảo quản mà vẫn
bảo đảm phẩm chất tươi sống của thực phẩm khi đưa vào chế biến và
sử dụng.
Mục lục
Quy trình công nghệ:
II. YÊU CẦU CỦA LẠNH ĐÔNG NHANH VÀ SƠ LƯC MỘT
SỐ CHỦNG LOẠI MÁY:
XẾP
KHUÔN
PHÂN
CỢ LOẠI
VÀ BÓC
PHÂN
LOẠI Ở
XƯỞNG
Sản phẩm
được bốc dỡ
từ cảng
SẢN
PHẨM
ĐƯC

Mạ băng
nhúng nước
ở 0
0
C
SẢN
PHẨM
ĐƯC
Đưa vào
đóng gói
TRỮ
LẠNH
PHÂN
Mục lục
1.Yêu cầu:
_Nhiệt độ môi trường làm lạnh phải thấp hơn –35
0
C.
_Có thể có hoặc không có không khí đối lưu trong môi trường.
_Nhiệt độ gia lạnh của sản phẩm phải thấp hơn ≤ -10
0
C.
_Quá trình đóng băng của sản phẩm phải xảy ra cùng lúc trong
tế bào và gian bào để hạn chế sự truyền nước từ bên trong tế
bào ra ngoài gian bào nhằm đảm bảo cho quá trình đạt tốc độ
lạnh đông nhanh và kòp thời nhất là khi xảy ra sự đóng băng
đồng loạt một khối lượng tự do và nước liên kết yếu.
_Kích thước sản phẩm phải nhỏ: theo tiêu chuẩn .
_Yêu cầu của sản phẩm:phải tươi, sống, mới, hợp vệ sinh và
đều đặn trước khi cấp đông.

Mục lục
2.Một số chủng loại máy:
a. Buồng kết đông:
Buồng kết đông được trang bò các dàn lạnh ống cách quạt gió
cưỡng bức mạnh để tăng cường trao đổi nhiệt giữa sản phẩm, không
khí và dàn lạnh. Các dàn lạnh là các dàn trực tiếp , môi chất lạnh sôi
trong ống.
b. Thiết bò kết đông nhanh:
Các thiết bò kết đông nhanh khác biệt cơ bản với buồng kết
đông là tốc độ kết đông nhanh hơn , kết cấu gọn nhẹ hơn.
Các thiết bò kết đông nhanh làm việc theo 3 nguyên tắc cơ bản
sau:
+Kết đông thực phẩm trong môi trường không khí lạnh , có tốc
độ chuyển động không khí cao.
+Kết đông thực phẩm giữa các tấm (kim loại) lạnh. Các tấm này
đồng thời là dàn bay hơi trực tiếp(tiếp xúc).
Mục lục
+Kết đông thực phẩm trực tiếp khi nhúng trong chất lỏng lạnh:
nước muối, chất tải lạnh, môi chất lạnh , ni tơ lỏng. Riêng trường hợp
dùng môi chất lạnh , cần có biện pháp thu hồi môi chất lạnh , tách
chúng ra khỏi nước và không khí.
Thiết bò kết đông nhanh kiểu tunnel:
Mục lục
Thiết bò kết đông nhanh kiểu băng tải trọng lực:
Thiết bò lạnh đông nhanh kiểu tiếp xúc:
Muïc luïc
Mục lục
III.MÔI CHẤT LẠNH:
1.Giới thiệu:
Môi chất lạnh (còn gọi là tác nhân lạnh ,gas lạnh…) là chất môi

giới dùng trong chu trình máy lạnh để thu nhiệt từ đối tượng cần làm
lạnh và thải nhiệt ra môi trường giải nhiệt có nhiệt độ cao hơn.
Trong máy lạnh nén hơi, việc thu nhiệt của đối tượng cần làm
lạnh nhờ vào sự bốc hơi của môi chất ở áp suất thấp và thải nhiệt cho
môi trường giải nhiệt do sự ngưng tụ ở áp suất cao. Vậy môi chất tuần
hoàn được trong hệ thống là nhờ vào máy nén.
2.Yêu cầu đối với môi chất lạnh:
a.Yêu cầu về nhiệt động lực học:
_Năng suất lạnh riêng thể tích của môi chất lạnh có thể tích
tương đối lớn để làm giảm đáng kể các kích thước và trọng lượng của
máy nén cũng như các thiết bò khác. Nhưng năng suất lạnh riêng càng
lớn thì sẽ tăng tỉ số nén của máy lạnh.
_Áp suất ngưng tụ ở cuối quá trình nén không được quá cao sẽ
làm cho thiết bò phải dày hơn, kim loại tốt hơn và không an toàn.
_Môi chất lạnh có áp suất bốc hơi không quá nhỏ , không nhỏ
hơn áp suất khí quyển để tránh nguy cơ không khí thâm nhập vào môi
chất.
_Nhiệt ẩn hoá hơi càng lớn càng tốt sẽ làm giảm khối lượng môi
chất.
Mục lục
_Nhiệt độ đông đặc phải thấp hơn nhiệt độ bay hơi nhiều, nhiệt
độ tới hạn phải cao hơn nhiệt độ ngưng tụ nhiều để hệ số lạnh cao.
_Độ lớn nhớt µ càng nhỏ càng tốt để giảm tổn thất áp suất trên
đường ống và các van.
_Hệ số dẫn nhiệt càng lớn càng tốt để tăng hệ số dẫn nhiệt,
giảm bớt đi phần giải nhiệt và hấp thu nhiệt.
b.Yêu cầu lý-hoá:
_Dễ tan trong nước để tránh tắc ẩm.
_Không tan trong dầu bôi trơn để nhiệt bốc hơi không phụ thuộc
lượng dầu và dễ tách dầu, nhưng sẽ gây trở lực lớn và cản trở sự

truyền nhiệt.
_Không được ăn mòn kim loại cũng như các vật liệu khác.
_Không dễ cháy, dễ nổ, an toàn trong vận hành.
_Dễ phát hiện khi bò rò rỉ.
_Bền về mặt hoá học.
c.Yêu cầu về lý-sinh:
_Không gây độc hại ,ảnh hưởng đến con người cũng như môi
trương xung quanh.
d.Yêu cầu về kinh tế:
_Dễ kiếm rẻ tiền, dễ bảo quản,dễ chuyên chở…
Mục lục
3.Một số môi chất lạnh thường dùng:
+Môi chất 12 (R-12CFC 12):công thức hoá học là CCl
2
F
2
,thường
được dùng trong máy lạnh cỡ nhỏ. Giải nhiệt bằng không khí tự nhiên
như tủ lạnh. Do R12 phá hoại tầng ôzôn nên bò cấm sản xuất vào năm
2000.
+Môi chất R22 (R-22, HCFC22) : Công thức hóa học là CHCLF
2
thường được sử dụng trong các máy lạnh trung bình và lớn giải nhiệt
bằng nước hoặc không khí cưỡng bức. Ưu điểm của R22 là năng suất
lạnh riêng thể tích lớn hơn R12 1,6 lần, R22 còn được sử dụng đến
năm 2030 ở Việt Nam.
+Môi chất 502 (CFC502): là hỗn hợp đồng sôi của 48,8% R22 và
51,82% R115 có ưu điểm là nhiệt độ quá nhiệt sau khi nén thấp hơn
R22. Thường được sử dụng cho hệ thống lạnh có tỉ số nén cao (tỉ số
nén ở giữa giới hạn giữa máy lạnh một cấp và hai cấp ) như phòng trữ

đông, cấp đông kiểu nén một cấp… Môi chất 502 cũng nằm trong
danh sách cần loại bỏ ngay.
+Môi chất 717 (NH
3
): là khí không màu ,có mùi hắc, sôi ở áp suất
khí quyển ở –33,35
0
C. NH
3
có các tính chất nhiệt động rất tốt đối với
chu trình lạnh , lại rẻ tiền. Từ khi khám phá ra hiệu ứng phá huỷ tầng
ôzôn của các khí CFC, NH
3
lại được sử dụng nhiều, nhất là các quốc
gia Tây Âu. Tuy nhiên NH
3
rất độc, ăn mòn đồng và các hợp kim chủ
yếu trong hệ thống dùng NH
3
là thép.

×