Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

bài tập workshop 2 Luật Kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.5 KB, 14 trang )

Lý thuyết : Dựa theo Luật 2005 , 2004 đã được ban hành
Trả

lời

Đúng



Sai



giải

thích

bằng

căn

cứ

pháp

lý.
1.
Hoạt động mua bán hàng hoá trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi LTM. S
Ho t ng mua bán hàng hoá trg th ng m i còn c i u ch nh b i LDS. Vì có nhi u quy nh c a ho tạ độ ươ ạ đượ đ ề ỉ ở ề đị ủ ạ ng độ
mua bán hàng hoá trong TM mà LTM ko i u ch nh, khi ó LDS s c dung i u ch nh. Nh : v n đ ề ỉ đ ẽ đượ để đ ề ỉ ư ấ đề
hi uệ l c c a H , giao k t h p ng, H vô hi u, các bi n pháp m b o th c hi n ngh a v H , th i i m có ự ủ Đ ế ợ đồ Đ ệ ệ đả ả ư ệ ĩ ụ Đ ờ đ ể


hi u l cệ ự c a H . H n n a, i t ng i u ch nh c a LDS quan h tài s n gi a các t ch c cá nhân, mà quan ủ Đ ơ ữ đố ượ đ ề ỉ ủ ệ ả ữ ổ ứ
h mua bán hàngệ hoá chính là m t d ng c a quan h tài s n, vì hàng hoá chính là m t d ng c a tài s n, mà chộ ạ ủ ệ ả ộ ạ ủ ả ủ
th c a LDS là m i tể ủ ọ ổ ch c cá nhân, và th ng nhân c ng là m t trong nh ng t ch c cá nhân ó. Do ó, ho t ứ ươ ũ ộ ữ ổ ứ đ đ ạ
ng mua bán hàng hoáđộ trong th ng m i c ng có th c i u ch nh b i lu t dân s .ươ ạ ũ ể đượ đ ề ỉ ở ậ ự
2.
HĐMBHH trong thương mại là một dạng đặc biệt của HĐ mua bán tài sản. Đ
Vì: theo nh ngh a H MBTS; H MBHHđị ĩ Đ Đ
+ H MBHH có b n ch t chung c a H , là s tho thu n nh m xác l p, thay i, ch m d t các quy n và ngh aĐ ả ấ ủ Đ ự ả ậ ằ ậ đổ ấ ứ ề ĩ
v trong quan h mua bán hàng hoá.ụ ệ
+ LTM 05 không a ra nh ngh a v H MBHH song có th xác nh b n ch t pháp lý c a H MBHH trongđư đị ĩ ề Đ ể đị ả ấ ủ Đ
th ng m i trên c s quy nh c a BLDS ( i u 428) v H MBTS.ươ ạ ơ ở đị ủ đ ề ề Đ
3. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh trong quan hệ pháp luật hợp đồng dân sự phát
sinh dựa trên cơ sở có hành vi thực tế xảy ra. S
Theo quy đinh của cả Bộ luật dân sự 2005 và Luật Thương mại 2005 thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại chỉ
phát sinh khi có đầy đủ các yếu tố sau:

Có hành vi vi phạm hợp đồng;

Có thiệt hại thực tế xảy ra;

Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại xảy ra.
Ngoài ra, cả hai luật này đều không giới hạn mức bồi thường thiệt hại mà căn cứ vào lỗi của các bên và mức
thiệt hại thực tế xảy ra.
4. Quyết định của Trọng tài thương mại nếu các bên tham gia tranh chấp không đồng ý có
thể yêu cầu Toà án giải quyết lại.
Quyết định trọng tài được thực hiện ngay, đáp ứng yêu cầu khôi phục nhanh những tổn thất về tiền, hàng
trong kinh doanh thương mại. Quyết định trọng tài là quyết định cuối cùng và có hiệu lực pháp luật, như bản
án của Toà án. Tuy là chung thẩm, nhưng tố tụng trọng tài không đặt vấn đề cưỡng chế thi hành, nên bên
đương sự nào không chấp nhận phán quyết của trọng tài thì có thể kiện ra Toà kinh tế theo thủ tục giải quyết
các vụ án.

5. Khi doanh nghiệp không trả được các khoản nợ đến hạn chủ doanh nghiệp có thể tiến
hành làm các thủ tục giải thể doanh nghiệp. S
Điều 3. Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu
thì coi là lâm vào tình trạng phá sản.
Điều 5. Thủ tục phá sản
1. Thủ tục phá sản được áp dụng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản bao gồm:
a) Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản;
b) Phục hồi hoạt động kinh doanh;
c) Thanh lý tài sản, các khoản nợ;
d) Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản.
2. Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, căn cứ vào quy định cụ thể của Luật này, Thẩm phán quyết
định áp dụng một trong hai thủ tục quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này hoặc quyết định chuyển
từ áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sang áp dụng thủ tục thanh lý tài sản, các khoản nợ hoặc
tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản.
6. Trong mọi trường hợp khi có đơn kiện về tranh chấp thương mại gửi đến toà án thì toà án
phải thụ lý giải quyết. S
Nếu tòa án thụ lý đơn và xem xét đúng thẩm quyền , đúng quy định pháp luật thi tòa án sẽ giải quyết tranh
chấp
Nếu đơn kiện không đúng thẩm quyển và không đúng quy định pháp luật thì tòa án sẽ không giải quyết
Để thực hiện quyền khởi kiện, trước hết đương sự phải nộp đơn khởi kiện đến Toà án có thẩm quyền.
Đơn khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại theo quy định chung về nội dung và hình thức đơn khởi kiện
quy định tại Điều 164 BLTTDS. Tuy nhiên, nội dung và hình thức đơn khởi kiện vụ án kinh doanh, thương
mại có những điểm riêng cần chú ý như sau:
Nội dung tranh chấp phải được phản ánh rõ ràng trong đơn khởi kiện, đặc biệt đối với những tranh
chấp có quy định bên bị vi phạm phải thực hiện việc khiếu nại trước khi khởi kiện ra toà án thì trong đơn
kiện phải thể hiện rõ các bên tranh chấp đã khiếu nại với nhau hay chưa.
Những yêu cầu của nguyên đơn trong đơn khởi kiện phải cụ thể, rõ ràng. Yêu cầu của đương sự trong
các vụ án kinh doanh, thương mại là các yêu cầu tính được bằng tiền và tranh chấp về kinh doanh, thương
mại không được miễn tạm ứng án phí. Do đó, giá trị tranh chấp giữa các bên là cơ sở để toà án tính tạm ứng

án phí. Trên thực tế, nhiều đơn khởi kiện gửi đến Toà án đưa ra yêu cầu bằng ngoại tệ hoặc chỉ đưa ra mức
lãi suất hoặc chỉ đưa ra số tiền là phạt hợp đồng, bồi thường thiệt hại. Trong những trường hợp này, Toà án
phải yêu cầu đương sự quy đổi ra tiền Việt nam và có cách tính cụ thể để ra số tiền phạt hợp đồng, tiền bồi
thường thiệt hại.
7. Nợ thuế Nhà nước thì Nhà nước là chủ nợ có bảo đảm. Đ
Nhà nước là cơ quan thẩm quyền tối cao đảm bảo tất cả mọi giao dịch trong kinh doanh
Điều 6. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Chủ nợ có bảo đảm là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã
hoặc của người thứ ba.
2. Chủ nợ có bảo đảm một phần là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp
tác xã hoặc của người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm ít hơn khoản nợ đó.
3. Chủ nợ không có bảo đảm là chủ nợ có khoản nợ không được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp,
hợp tác xã hoặc của người thứ ba.
4. Đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã bao gồm đại diện theo pháp luật và đại diện theo uỷ
quyền.
5. Hợp đồng song vụ là hợp đồng trong đó các bên tham gia ký kết đều có quyền và nghĩa vụ; quyền của
bên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại.
8. Khi có tranh chấp thương mại phát sinh, nguyên đơn (người khởi kiện) có quyền tự do lựa
chọn nộp đơn đến toà án hoặc trọng tài thương mại để yêu cầu giải quyết tranh chấp. Đ
Người khởi kiện có quyền tự do lựa chọn phương án giải quyết tranh chấp phù hợp với điều kiện của
mình nhất
9. Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp luôn rơi vào tình trạng tổng tài
sản nợ lớn hơn Tổng tài sản có. S
10. Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết mọi tranh chấp thương mại
Điều 2. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọng tài
1. Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.
2. Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.
3. Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài.
11. Khi một bên không tự nguyện thi hành quyết định trọng tài thì hiệu lực của quyết định

trọng tài cần phải được Toà án có thẩm quyền công nhận. Đ
Quyết định của trọng tài nếu bị một trong 2 bên không thi hành thì quyết định đó sẽ được
Tòa án xem xét tính đúng pháp luật hay không để công nhận quyết định của trọng tài

12. Thỏa thuận biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng là bắt buộc đối với mọi quan hệ hợp
đồng phát sinh trong hoạt động kinh doanh. Đ
13. Giải quyết tranh chấp kinh doanh là biện pháp hữu hiệu để hạn chế các rủi ro phát sinh
trong hoạt động kinh doanh.
Việc giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh, thương mại hiện nay phải đáp ứng các yêu
cầu chủ yếu sau:
- Giải quyết chính xác, nhanh chóng, kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi và hạn chế tối đa sự
gián đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh,
- Đảm bảo dân chủ, bình đẳng trong quá trình giải quyết tranh chấp,
- Bảo vệ uy tín của các chủ thể kinh doanh trên thương trường,
- Đảm bảo các yếu tố bí mật trong kinh doanh,
- Đạt hiệu quả thi hành cao nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả lợi ích hợp pháp của các bên
tranh chấp.
- Tôn trọng quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp
14. Chủ thể kinh doanh chỉ là thương nhân S
Chủ thể kinh doanh rộng hơn thương nhân, bao gồm tất cả các đối tượng thực hiện hành vi
thương mại có hoặc không có đăng ký kinh doanh. Còn thương pháp và cá nhân hoạt động
thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.nhân bao gồm tổ chức
kinh tế được thành lập hợp
15. Luật phá sản 2004 được áp dụng đối với mọi loại hình doanh nghiệp Đ
Theo điều 2 thì luật phá sản được áp dụng với mọi loại hình doanh nghiệp kể cả các doanh
nghiệp đặc biệt , hợp tác xã hoạt động theo quy định của pháp luật
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Luật này áp dụng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (hợp tác xã, liên hiệp
hợp tác xã gọi chung là hợp tác xã) được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.
2. Chính phủ quy định cụ thể danh mục và việc áp dụng Luật này đối với doanh nghiệp đặc biệt

trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực tài
chính, ngân hàng, bảo hiểm và trong các lĩnh vực khác thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản
phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu.
16. Đơn vị tính trong báo cáo kế toán có thể dùng tất cả các loại tiền tệ. S
1. Đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc tế là “VND”).
Trong trường hợp nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh là ngoại tệ, phải ghi theo nguyên tệ và
đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái thực tế hoặc quy đổi theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; đối
với loại ngoại tệ không có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam thì phải quy đổi thông qua một loại
ngoại tệ có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam.
Đơn vị kế toán chủ yếu thu, chi bằng ngoại tệ thì được chọn một loại ngoại tệ do Bộ Tài
chính quy định làm đơn vị tiền tệ để kế toán, nhưng khi lập báo cáo tài chính sử dụng tại Việt
Nam phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
công bố tại thời điểm khóa sổ lập báo cáo tài chính, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động là đơn vị đo lường chính thức của Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trường hợp có sử dụng đơn vị đo lường khác thì phải quy đổi ra đơn
vị đo lường chính thức của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
17. Đinh kỳ kế toán 1 năm hai lần tức 6 tháng 1 lần.
Theo quy định chung, kỳ kế toán được quy định như sau:
• Kỳ kế toán năm: là 12 tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 của một năm đến hết ngày 31 tháng
12 năm dương lịch của năm đó. Ðơn vị kế toán có đặc thù riêng về tổ chức, hoạt động sẽ được chọn
kỳ kế toán của mình, song vẫn là trọn năm với 12 tháng tròn theo năm dương lịch, bắt đầu từ đầu
ngày 01 tháng đầu quý này đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý trước năm sau và thông báo
cho cơ quan quản lý về thuế, tài chính biết để theo dõi.
• Kỳ kế toán quý: là ba tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng của
tháng cuối quý đó.
• Kỳ kế toán tháng: là trọn một tháng, tính từ đầu ngày 01 đến hết ngày cuối cùng của tháng đó.
18. Việc lập báo cáo tài chính không cần căn cứ vào số liệu sau khi khóa sổ kế toán mà chỉ
cần dựa vào số liệu kế toán hàng tháng. S
19. Phương thức Hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại chỉ tiến

hành khi Tòa án thụ lý án. Đ
Khi có một đơn kiện gửi đến tòa án sẽ được tòa án thụ lý , xem xét và kiểm tra xem có đúng
thẩm quyền và đúng luật hay không .sau đó tòa án sẽ giải quyết
20. Thủ tục xem xét lại bản án bao gồm: phúc thẩm, tái thẩm , giám đốc thẩm. S
Theo bộ luật tố tụng dân sự thì thủ tục xem xét lại bản án chỉ có thủ tục giám đốc thẩm và thủ
tục tái thẩm
21. Thủ tục phá sản là thủ tục Tư pháp, do Tòa án có thẩm quyền giải quyết.Đ
Điều 7. Thẩm quyền của Toà án
1. Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Toà án nhân
dân cấp huyện) có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với hợp tác xã đã đăng ký kinh
doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện đó.
2. Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Toà án nhân dân
cấp tỉnh) có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đã đăng ký
kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh đó.
Trong trường hợp cần thiết Toà án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để tiến hành thủ tục phá sản đối với
hợp tác xã thuộc thẩm quyền của Toà án nhân dân cấp huyện.
3. Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài đó.
22. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh luôn mang tính quyền lực Nhà nước và được NN
đảm bảo thực hiện. Đ
Nhà nước là cơ quan thẩm quyền tối cao bảo đảm thực hiện tất cả các tranh chấp kể cả tranh
chấp trong kinh doanh
23. DN bị tuyên bố phá sản vẫn có thể hoạt động tiếp nếu có người mua lại toàn bộ DN. Đ
Theo Luật thì nếu có người mua lại toàn bộ doanh nghiệp thì đây coi như một phương thức
phục hồi kinh doanh cho doanh nghiệp . Vì vậy danh nghiệp vẫn hoạt động tiếp nhưng dưới
sự lãnh đạo của một người khác
24. Tham gia hội nghị chủ nợ thì bắt buộc các chủ nợ đều phải có mặt.S
Điều 65. Điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ
Hội nghị chủ nợ chỉ hợp lệ khi có đầy đủ các điều kiện sau đây:

1. Quá nửa số chủ nợ không có bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ không có bảo
đảm trở lên tham gia;
2. Có sự tham gia của người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định tại Điều 63 của Luật
này.
25. Hội nhghị chủ nợ hợp lệ khi có quá nửa số chủ nợ không có bảo đảm đại diện cho ít nhất
2/3 tổng số nợ không có bảo đảm tham dự. S
Theo điều 65 thì điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ phải thỏa mãn cả 2 điều kiện ở dưới
chứ không phải chỉ cần có sự tham gia của quá nửa số chủ nợ
Điều 65. Điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ
Hội nghị chủ nợ chỉ hợp lệ khi có đầy đủ các điều kiện sau đây:
1. Quá nửa số chủ nợ không có bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ không có bảo
đảm trở lên tham gia;
2. Có sự tham gia của người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định tại Điều 63 của Luật
này.
Điều 63. Nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ
1. Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định tại các điều 15, 16, 17 và 18 của Luật này
có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ; trường hợp không tham gia được thì phải uỷ quyền bằng
văn bản cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ. Người được uỷ quyền có quyền, nghĩa vụ như
người uỷ quyền nếu họ tham gia Hội nghị chủ nợ; đối với doanh nghiệp tư nhân mà chủ doanh
nghiệp tư nhân đã chết thì người thừa kế hợp pháp của chủ doanh nghiệp đó tham gia Hội nghị
chủ nợ.
2. Trường hợp không có người đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
quy định tại khoản 1 Điều này tham gia Hội nghị chủ nợ thì Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ
tục phá sản chỉ định người đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã đó tham gia Hội nghị chủ nợ.
Bài

tập:

(4đ)
Công ty TNHH Sao Mai, trụ sở tại huyện K, tỉnh H, có chức năng sản xuất và kin

h
doanh vật liệu xây dựng ( bên A), công ty cổ phần Thịnh vượng ( bên B), trụ sở tại quận T
,
thành phố H, có chức năng kinh doanh dịch vụ xây dựng
Ngày 3/6/2009, bên A

do bà Lan P.GĐ làm đại diện ký hợp đồng

bằng văn bản số
01/HĐ với bên B do ông Tân là P.GĐ làm đại diện theo ủy quyền. Theo hợp đồng bên A bá
n
cho bên B 300 tấn xi măng Bỉm sơn đóng bao. Hợp đồng có một số nội dung như sau:
- Tên hàng: xi măng Bỉm sơn đóng bao
- Số lượng: 300 tấn
- Chất lượng theo mẫu hàng

Thời

gian

giao

hàng:

đợt

1:

100


tấn

vào

ngày

7/7/2009;

đợt

2:

200

tấn

vào

ngà
y 15/07/2009.
Thanh toán: thanh toán bằng tiền mặt sau khi bên mua kiểm tra hàng hoá và trước
khi bốc hàng lên phương tiện vận chuyển của bên mua;
- Phạt vi phạm hợp đồng: (i) hàng giao không đúng chất lượng: phạt 8% tổng giá t
rị
hợp đồng;( ii) giao hoặc nhận hàng chậm : phạt 5% tổng giá trị số hàng giao hoặc nhận
chậm
cho mỗi đợt 5 ngày giao hoặc nhận hàng chậm.
- Giải quyết tranh chấp: mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng nà
y
sẽ được giải quyết tại toà án có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Ngày

3/7/2009,

bên

A

thông

báo

cho

bên

B

giao

hàng

đợt

1

(100

tấn)


vào

ng
ày
7/7/2009,

nhưng

bên

B

trả

lời

từ

chối

nhận

hàng



chưa

chuẩn


bị

được

phương

tiện

vậ
n
chuyển. Bên B đề nghị được nhận hàng vào ngày 15/7/2009, nhưng vì có khó khăn về bế
n
bãi nên bên A không chấp nhận và yêu cầu bên B phải nhận hàng vào ngày 7/7/2009 the
o
thoả thuận. Đến ngày này bên B không đến nhận hàng nên bên A đã gửi thông báo yêu cầ
u
bên B phải thanh toán cho mình khoản tiền phạt do vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận hàng the
o
thoả thuận trong hợp đồng.
Yêu cầu của bên A đã không được bên B chấp nhận. Do đó, ngày 20/08/2009, bên
A
đã khởi kiện bên B tại toà án có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi của mình.
Câu

hỏi:
1.

Hợp đồng số 01/HĐ

nói trên là loại hợp đồng nào? Anh/ chị hãy soạn thảo hợp đồn

g
kinh tế trên theo mẫu.
2.

Yêu cầu phạt vi phạm của bên A có căn cứ hay không? vì sao?
3.

Trong tình huống trên bên A và bên B có những hình thức giải quyết tranh chấp nào
?
Nếu là công ty anh chị gặp tình huống trên a/c sẽ chọn hình thức nào
4.

Hãy xác định toà án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu khởi kiện của bên A?
Trả lời
Câu 1
Hợp đồng văn bản số 01/HĐ là hợp đồng mua bán hàng hoá thương mai trong ngành xây
dựng.
Mẫu hợp đồng mua bán thương mại :
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
Hợp đồng số: 01- HĐMB
- Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế của Hội đồng Nhà nước và các văn bản hướng dẫn
thi hành của các cấp, các ngành;
- Căn cứ vào đơn chào hàng (đặt hàng hoặc sự thực hiện thỏa thuận của hai bên).
Hôm nay ngày 03 Tháng 06 năm 2009
Tại địa điểm: Công ty TNHH Sao Mai
Chúng tôi gồm:
Bên A

- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Sao Mai
- Địa chỉ trụ sở chính: Huyện K , tỉnh H
- Điện thoại: (04) 88888888 Fax : (04) 86868868
- Tài khoản số: 66666 88888 66666
- Mở tại ngân hàng: Ngân hàng Agribank
- Đại diện là: Nguyễn Thị Lan
- Chức vụ: Phó GĐ
- Giấy ủy quyền (nếu thay giám đốc ký) số: 03 ngày 03 Tháng 06 năm 2009
Do Nguyễn Thị Lan chức vụ Phó GĐ ký.
Bên B
- Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần Thịnh vượng
- Địa chỉ trụ sở chính: Huyện T , tỉnh H
- Điện thoại: (04) 77777777 Fax: (04) 08080808
- Tài khoản số: 00000 88888 66666
- Mở tại ngân hàng: Ngân Hàng ViettinBank
- Đại diện là: Nguyễn Văn Tân
- Chức vụ: Phó GĐ
- Giấy ủy quyền (nếu thay giám đốc ký) số: 03 ngày 03 Tháng 06 năm 2009
Do Nguyễn Văn Tân chức vụ Phó GĐ ký
Hai bên thống nhất thỏa thuận nội dung hợp đồng như sau:
Điều 1: Nội dung công việc giao dịch
1. Bên A bán cho bên B:
Số
thứ
tự
Tên hàng Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú
1
xi măng Bỉm sơn đóng bao
Tấn 300 3.000.000VND 90.000.000VND
Cộng … 300 3.000.000VND 90.000.000VND

Tổng giá trị bằng chữ: Chín mươi triệu đồng chẵn
Điều 2: Giá cả
Đơn giá mặt hàng trên là giá chính thức theo văn bản
Điều 3: Chất lượng và quy cách hàng hóa
1. Chất lượng mặt hàng theo mẫu hàng được quy định theo tiêu chuẩn chung
Điều 4: Bao bì và ký mã hiệu
1. Bao bì làm bằng: bao tải
2. Quy cách bao bì : cỡ 30 kg kích thước : 0,5x1,5m
3. Cách đóng gói: theo dây chuyền
Trọng lượng cả bì: 30 kg
Trọng lượng tịnh: 31kg
Điều 5: Phương thức giao nhận
1. Bên A giao cho bên B theo lịch sau:
Số
thứ
tự
Tên hàng Đơn vị Số lượng Thời gian Địa điểm
Ghi
chú
1
2
xi măng Bỉm sơn đóng bao
xi măng Bỉm sơn đóng bao
Tần
Tấn
100
200

7/7/2009
15/07/2009.

Công ty TNHH
Sao Mai
Công ty TNHH
Sao Mai
2. Phương tiện vận chuyển và chi phí vận chuyển do bên B chịu.
3. Chi phí bốc xếp : do bên B chịu
4. Quy định lịch giao nhận hàng hóa mà bên mua không đến nhận hàng thì phải chịu chi
phí lưu kho bãi là 1.000.000 đồng-ngày. Nếu phương tiện vận chuyển bên mua đến mà
bên bán không có hàng giao thì bên bán phải chịu chi phí thực tế cho việc điều động
phương tiện.
5. Khi nhận hàng, bên mua có trách nhiệm kiểm nhận phẩm chất, quy cách hàng hóa tại
chỗ. Nếu phát hiện hàng thiếu hoặc không đúng tiêu chuẩn chất lượng v.v… thì lập biên
bản tại chỗ, yêu cầu bên bán xác nhận. Hàng đã ra khỏi kho bên bán không chịu trách
nhiệm (trừ loại hàng có quy định thời hạn bảo hành).
Trường hợp giao nhận hàng theo nguyên đai, nguyên kiện, nếu bên mua sau khi chở về
nhập kho mới hiện có vi phạm thì phải lập biên bản gọi cơ quan kiểm tra trung gian
(Vinacontrol) đến xác nhận và phải gửi đến bên bán trong hạn 10 ngày tính từ khi lập biên
bản. Sau 15 ngày nếu bên bán đã nhận được biên bản mà không có ý kiến gì thì coi như đã
chịu trách nhiệm bồi thường lô hàng đó.
6. Mỗi lô hàng khi giao nhận phải có xác nhận chất lượng bằng phiếu hoặc biên bản kiểm
nghiệm; khi đến nhận hàng, người nhận phải có đủ:
- Giấy giới thiệu của cơ quan bên mua;
- Phiếu xuất kho của cơ quan bên bán;
- Giấy chứng minh nhân dân.
Điều 6: Bảo hành và hướng dẫn sử dụng hàng hóa
1. Bên bán có trách nhiệm bảo hành chất lượng và giá trị sử dụng loại hàng xi măng bỉm
sơn cho bên mua trong thời gian là 24 tháng.
2. Bên bán phải cung cấp đủ mỗi đơn vị hàng hóa một giấy hướng dẫn sử dụng (nếu cần).
Điều 7: Phương thức thanh toán
1. Bên B thanh toán cho bên A bằng hình thức tiền mặt trong thời gian sau khi nhận hàng

Điều 8: Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng (nếu cần).
Lưu ý: Chỉ ghi ngắn gọn cách thức, tên vật bảo đảm và phải lập biên bản riêng.
Điều 9: Trách nhiệm vật chất trong việc thực hiện hợp đồng
1. Hai bên cam kết thực hiện nghiêm túc các điều khoản đã thỏa thuận trên, không được
đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng, bên nào không thực hiện hoặc đơn
phương đình chỉ thực hiện hợp đồng mà không có lý do chính đáng thì sẽ bị phạt tới 8
% giá trị của hợp đồng bị vi phạm (cao nhất là 12%).
Phạt 5% tổng giá trị số hàng giao hoặc nhận chậmcho mỗi đợt 5 ngày giao hoặc nhận h
àng chậm.
2. Bên nào vi phạm các điều khoản trên đây sẽ phải chịu trách nhiệm vật chất theo quy
định của các văn bản pháp luật có hiệu lực hiện hành về phạt vi phạm chất lượng, số
lượng, thời gian, địa điểm, thanh toán, bảo hành v.v… mức phạt cụ thể do hai bên thỏa
thuận dựa trên khung phạt Nhà nước đã quy định trong các văn bản pháp luật về hợp
đồng kinh tế.
Điều 10: Thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng
Giải quyết tranh chấp: mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng này
sẽ được giải quyết tại toà án có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Điều 11: Các thỏa thuận khác (nếu cần)
Các điều kiện và điều khoản khác không ghi trong này sẽ được các bên thực hiện theo quy
định hiện hành của các văn bản pháp luật về hợp đồng kinh tế.
Điều 12: Hiệu lực của hợp đồng
Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày 03/06/2009 Đến ngày 7/7/2009
Hai bên sẽ tổ chức họp và lập biên bản thanh lý hợp đồng này sau khi hết hiệu lực không quá
10 ngày. Bên A có trách nhiệm tổ chức và chuẩn bị thời gian địa điểm thanh lý.
Hợp đồng này được làm thành 4 bản, có giá trị như nhau. Mỗi bên giữ 2 bản.
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B
Chức vụ Chức vụ
Phó GĐ Phó GĐ
Ký tên Ký tên
Lan Tân

Nguyễn Thị Lan Nguyễn Văn Tân
(Đóng dấu) (Đóng dấu)
Câu 2
Yêu cầu phạt của bên A là có căn cứ vì theo
Điều 56. Nhận hàng
Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng theo thoả thuận và thực hiện những công việc hợp lý để giúp
bên bán giao hàng.
Và theo Điều 35. Địa điểm giao hàng
1. Bên bán có nghĩa vụ giao hàng đúng địa điểm đã thoả thuận.
2. Trường hợp không có thoả thuận về địa điểm giao hàng thì địa điểm giao hàng được xác định
như sau:
a) Trường hợp hàng hoá là vật gắn liền với đất đai thì bên bán phải giao hàng tại nơi có hàng hoá
đó;
b) Trường hợp trong hợp đồng có quy định về vận chuyển hàng hoá thì bên bán có nghĩa vụ giao
hàng cho người vận chuyển đầu tiên;
c) Trường hợp trong hợp đồng không có quy định về vận chuyển hàng hoá, nếu vào thời điểm
giao kết hợp đồng, các bên biết được địa điểm kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng hoặc nơi sản
xuất, chế tạo hàng hoá thì bên bán phải giao hàng tại địa điểm đó;
d) Trong các trường hợp khác, bên bán phải giao hàng tại địa điểm kinh doanh của bên bán, nếu
không có địa điểm kinh doanh thì phải giao hàng tại nơi cư trú của bên bán được xác định tại
thời điểm giao kết hợp đồng mua bán.
Câu 3
Trong tình huống trên Bên A và bên B có nhưng hình thức giải quyết tranh chấp :
Theo Điều 317. Hình thức giải quyết tranh chấp
1. Thương lượng giữa các bên A và B
2. Hoà giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được các bên thỏa thuận chọn
làm trung gian hoà giải.
3. Giải quyết tại Trọng tài hoặc Toà án.
Thủ tục giải quyết tranh chấp trong thương mại tại Trọng tài, Toà án được tiến hành theo các thủ
tục tố tụng của Trọng tài, Toà án do pháp luật quy định.

Nếu công ty là công ty mình sẽ chọn giải pháp thương lượng giữa 2 bên vì vừa đảm bảm bí mật
công ty vừa không mất bạn hàng.
Đảm bảo lợi ích tốt nhất cho 2 bên .
Câu 4
Bên A làm đơn kiện bằng văn bản nộp ở toà án cấp huyện ở địa phương công ty A đăng ký kinh
doanh . Toà án cấp huyện sẽ sơ thẩm hồ sơ văn bản, đưa ra những hình thức giải quyết hoặc đưa
ra những bản án hợp lý nhất.
Bên B kháng cáo bản cáo trạng sẽ được chuyển lên Toà Án cấp trên : tỉnh và Thành Phố sẽ xem
xét các tình tiết của bản án để đưa ra quyết định cuối cùng của đơn kiện

×