Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Nhập môn quản trị doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.31 KB, 23 trang )

A.Bảng hạch toán kế toán.
Sử dụng nguồn vốn 200 triệu
Các chi phí Số tiền bỏ ra
Chi phí sản xuất
• Chi phí nguyên liệu , hàng
hóa
80
• Chi phí nhân công
40
Chi phí ngoài sản xuất
• Chi phí bán hàng
30
• Chi phí quản lý doanh
nghiệp
25
• Chi phí bảo hành
10
• Chi phí chăm sóc khách
hàng
10
Chi phí dự trù phát sinh 5
Tổng chi phí 200
Đơn vị ( triệu đồng )
B.Bán hàng là khâu quan trọng nhất trong việc thành công của doanh
nghiệp

Khâu bán hàng là khâu cuối cùng của quá tŕnh lưu thông hàng hoá nhưng nó
có một vai tṛò quan trọng đối với toàn bộ hoạt động của một doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh. Hoạt động của một doanh nghiệp thương mại bao gồm
nhiều khâu khác nhau: Mua vào - phân phối - bảo quản – dự trữ - bán hàng.
Mỗi khâu có một vị trí độc lập và có tầm quan trọng riêng, đồng thời các


khâu lại có mối quan hệ với nhau rất hữu cơ và thúc đẩy lẫn nhau. Song bán
hàng là hoạt động có nhiều chi phối nhất, bán là mục đích, nó qui định
phương hướng, nội dung và phương pháp hoạt động của các khâu khác. Do
đó bán hàng là mục tiêu hoạt động kinh doanh và chỉ có bán được hàng mới
thực hiện được mục tiêu của kinh doanh là thu lợi nhuận.Thông qua bán
hàng, lợi nhuận được thực hiện và nó là nguồn để bổ xung vốn lưu động và
h́nh thành các loại quỹ của doanh nghiệp, dùng để kích thích vật chất cho
cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp nhằm động viên, gắn bó học với
doanh nghiệp.
Tổ chức tốt công tác bán hàng sẽ có tác động làm tăng lượng hàng bán
ra, tăng mức lưu chuyển hàng hoá sẽ làm tổng lợi nhuận của doanh nghiệp
tăng, thu hồi vốn nhanh, tăng hiệu quả sử dụng vốn, cho phép tiết kiệm được
một khoản vốn để đầu tư vào một loại hàng hoá khác hoặc mở rộng qui mô
kinh doanh.
Tổ chức tốt hoạt động bán hàng sẽ góp phần giảm chi phí lưu thông vì
khi hàng hoá bán được nhiều nhanh sẽ giảm được thời gian dự trữ, giảm chi
phí bảo quản, hao hụt, mất mất hàng hoá.
Trong cơ chế thị trường bán hàng là tấm gương phản chiếu tình hình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp góp phần củng cố vị trí thanh thế
của doanh nghiệp trên thị trường.
Mặt khác, bán hàng là một hoạt động vừa đại diện cho người sản xuất
vừa đại diện cho người tiêu dùng, vì vậy nó thúc đẩy tính chủ động sáng tạo
trong kinh doanh của các doanh nghiệp. Thông qua hoạt động này các có thể
thu được đầy đủ chính xác các thông tin về cung - cầu giá cả, thị hiếu của
người tiêu dùng. Từ đó có thể ra các quyết định sản xuất kinh doanh phù
hợp, tạo điều kiện cho công tác bán hàng đạt hiệu quả cao hơn.
Công tác bán hàng có tầm quan trọng đặc biệt đối với bất kỳ một doanh
nghiệp nào. Việc tổ chức và quản lý hoạt động này như thế nào là tùy thuộc
vào mặt hàng kinh doanh, tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể của từng
doanh nghiệp. Nhưng dù thế nào đi nữa công tác bán hàng có tầm quan trọng

và có ảnh hưởng quyết định đến hoạt động khác của doanh nghiệp. Vì vậy
vấn đề tổ chức công tác bán hàng như thế nào là vấn đề cần được coi trọng.
Bán hàng là một trong những vấn đề thường xuyên làm cho đau đầu các
nhà sản xuất kinh doanh, các nhà kinh tế học đă khẳng định "Bán hàng là
bước nhảy nguy hiểm chết người". Tổ chức sản xuất đă khó khăn song tổ
chức bán hàng c̣ũng nguy hiểm và phức tạp hơn nhiều.
.
* Cung:
Cung là toàn bộ hàng hoá hiện có hoặc có thể đưa ra thị trường trong
một thời gian nào đó. Cung chịu tác động của nhiều nhân tố như tốc độ phát
triển của sản xuất tính chất tŕnh độ của sản xuất, các điều kiện tự nhiên tài
nguyên thiên nhiên, sự tiến bộ của KHKT, chính sách kinh tế chính trị
Đối với doanh nghiệp thương mại để đảm bảo có hàng bán, quá tŕnh
kinh doanh liên tục thì các doanh nghiệp phải thực hiện phương châm: "Nhà
buôn nắm lấy sản xuất". Điều đó có nghĩa là các nhà buôn trên cơ sở hiểu
biết về thị trường, cùng với người sản xuất tạo ra những sản phẩm phù hợp
với nhu cầu tiêu dùng. Không những thế c̣n phải tiếp tục hoàn thiện sản
phẩm trong khâu lưu thông, tiếp tục quá tŕnh sản xuất trong khâu lưu thông.
* Cầu:
Cầu hàng hoá là nhu cầu có khả năng thanh toán của các đơn vị, các tổ
chức kinh tế và tư nhân về hàng hoá. Nhu cầu là nguồn gốc, nội dung của
nhu cầu, không có nhu cầu thì không có cầu, nhu cầu bao giờ cũng lớn hơn
cầu, nhu cầu tồn tại mang tính xă hội, c̣ung cầu mang tính thị trường.
Cầu chịu tác động rất lớn của giá cả hàng hoá trên thị trường, giá cả
càng cao thì nhu cầu càng thấp và ngược lại. Ngoài ra cầu c̣ũng chịu nhiều
ảnh hưởng của các nhân tố khác như khả năng thay thế của các hàng hoá
khác, sở thích mức thu nhập
Muốn xác định được chính xác nhu cầu, người kinh doanh phải thật sự
là đại diện cho người tiêu dùng. Trước hết, là phải đại diện cho quyền lợi
người tiêu dùng, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.

* Giá cả:
Giá cả thị trường là h́nh thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá.
Giá cả chịu sự tác động của nhiều nhân tố như giá trị cá biệt của hàng hoá,
sức cung, sức cầu, cạnh tranh trên thị trường, qui luật lưu thông tiền tệ.
Giá cả luôn là mối quan tâm hàng đầu đối với cả người mua lẫn người
bán, người mua muốn mua rẻ, người bán muốn bán đắt. Giá cả của một loại
hàng hoá dịch vụ được xác định trên cơ sở thoả thuận của người mua và
người bán.
Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cần phải có một phương pháp
xác định giá và chính sách giá cả hợp lý. Mức giá đưa ra cơ sở giá cả thị
trường theo nguyên tắc đảm bảo bù đắp chi phí và có lăi, giá cả phải có tác
dụng kích thích nhu cầu và làm nảy sinh ra các nhu cầu mới. Cung - cầu và
giá cả là 3 yếu tố cơ bản trong thị trường, có mối quan hệ mật thiết với nhau
và có tác động qua lại hữu cơ với nhau.
Chỉ cần trong 3 yếu tố thay đổi sẽ làm cho 2 yếu tố c̣ũng lại thay đổi
theo. Theo qui luật giá tăng thì cung tăng cầu giảm, ngược lại giá giảm thì
cung giảm cầu tăng. Giao điểm của đường cung và đường cầu nói lên trạng
thái cân bằng, dùng cung cầu phản ánh mức giá cần thiết để có sự phù hợp
cân đối cung cầu. Xét trên toàn xă hội thì trạng thái tối ưu trong tương quan
cung cầu là cân bằng và sự phù hợp với nhau cả về khối lượng và cơ cấu
mặt hàng, cả về không gian lẫn thời gian. Đây là trạng thái lý tưởng không
xảy ra trong thực tế.
* Cạnh tranh trên thị trường:
Cạnh tranh là linh hồn, là sức sống của thị trường, do vậy nghiên cứu
thị trường phải nghiên cứu các hình thức và mức độ cạnh tranh trên thị
trường. Trên thị trường có mấy loại cạnh tranh sau đây:
- Cạnh tranh giữa người sản xuất và người bán hàng
- Cạnh tranh giữa người bán và người mua. Những người bán thì muốn
giá cao và liên kết với nhau để giữ giá và nâng giá, những người mua thì
muốn mua giá thấp và họ liên kết với nhau để d́m giá.

Chuyển sang cơ chế thị trường mua bán theo giá cả thoả thuận đ̣i hỏi
các nhà sản xuất kinh doanh phải năng động và nhạy cảm với quan hệ thị
trường. Để đạt được lợi nhuận và hiệu quả kinh tế cao, các đơn vị phải chấp
nhận cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ hàng hoá. Cạnh tranh là áp
lực bắt buộc các doanh nghiệp phải tính toán năng động trong mọi hoạt động
để đẩy mạnh bán hàng, thu hồi vốn nhanh, tiếp tục mở rộng qui mô sản xuất
kinh doanh.
C. Mặt hàng mà công ty lựa chọn kinh doanh là :
Mặt hàng kinh doanh sẽ là Siêu thị bán các đồ gia dụng . Bởi vì trong cuộc
sống hiện đại các đồ gia dụng ngày càng được sử dụng nhiều hơn để phục vụ
cho các công viện gia đình một cách nhanh hơn , thuận lợi hơn .
Khi đời sống người dân ngày càng được nâng cao, thị trường hàng gia dụng
cũng theo đó mà phát triển nhanh chóng. Không chỉ dừng lại ở việc mua sắm
những món hàng cần thiết cho gia đình, người tiêu dùng (NTD) luôn có nhu
cầu được sử dụng những mặt hàng mẫu mã đẹp và hiện đại hơn.
Nhiều sản phẩm trước đây được đánh giá là rất xa xỉ như máy giặt, lò vi
sóng, lò nướng, bình nước nóng lạnh nhưng nay đã trở thành nhu cầu thiết
yếu của mọi người. Đáp ứng nhu cầu này, các DN sản xuất hàng gia dụng
cũng phát triển nhanh chóng, ở cả chiều rộng (gia tăng số lượng) lẫn chiều
sâu (nâng cao tính năng, công dụng, chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng ).
Và trong khoảng 5 năm trở lại đây, ngành hàng gia dụng Việt Nam đã có
những bước tiến vượt bậc, nhất là những cải tiến về kiểu dáng, mẫu mã, chất
lượng giúp NTD có nhiều lựa chọn hơn. Các sản phẩm gia dụng “made in
Việt Nam” ngày càng lấn sân và chiếm thị phần rộng lớn hơn.
Đặc biệt, trong một số dòng hàng, hàng Việt Nam chiếm gần như tuyệt đối.
Chẳng hạn, trong dòng hàng nhựa gia dụng thì tỷ lệ hàng Việt chiếm đến
90% (nhựa Đại Đồng Tiến, Duy Tân); chảo nồi gia dụng: hàng Việt chiếm
đến 97% (Happy Cook, Sunhouse, Supor).
Tại các chợ và cửa hàng bán lẻ, hàng gia dụng bằng nhựa trong nước cũng
đã có sự thay đổi. Trước đây, nhóm hàng này bị chiếm lĩnh bởi hàng xuất xứ

từ Thái Lan, Trung Quốc hoặc hàng nhựa tái chế trong nước không rõ nguồn
gốc nhưng nay, hàng nhựa gia dụng trong nước có thương hiệu đang chiếm
lĩnh thị trường với nhiều ưu điểm nổi trội.
D. Công ty sẽ tổ chức bán hàng thế nào?
Trưởng phòng bán
hàng
Quản lí kho Giám sát
Quản lí vùng Giao nhận
Nhân viên bảo
hành
Giám sát
• Chiến lược chiếm lĩnh thị trường
Thứ nhất là việc cải tiến mẫu mã hàng hóa. Đây là yếu tố quan trọng giúp
các công ty có thể đứng vững trên thị trường nội địa và vươn ra thị trường
quốc tế. Chúng ta cũng cần nhận thấy rằng đây là quy trình có giá trị gia
tăng rất cao. Hầu hết các tập đoàn lớn trên thế giới đã cho dời các cơ sở sản
xuất ra khỏi quốc gia của mình nhưng các trung tâm thiết kế mẫu mã hàng
hóa thường vẫn được đặt tại chính quốc. Trong tương lai gần, VN cần có
những sách lược cụ thể và cùng với công tác tuyên truyền trong dân chúng
và cộng đồng DN để nâng tầm nhận thức về nội dung quan trọng này.
Thứ hai là chất lượng và tính ổn định của chất lượng hàng hóa Điều này
cũng gợi mở cho thấy, nếu DN lựa chọn giải pháp sản xuất hàng hóa với
chất lượng ở mức phù hợp nhưng có độ ổn định cao thì sẽ có chỗ đứng và đà
phát triển tốt hơn nếu so sánh với giải pháp tiếp cận thị trường cao cấp khi
các nền tảng của DN chưa đủ. Một yếu tố đặc biệt
quan trọng trong việc gây dựng lòng tin của người tiêu dùng trong nước và
quốc tế là công tác cấp giấy chứng nhận về chất lượng. Hệ thống các quy
chuẩn sẽ giúp cho người tiêu dùng loại bỏ những e ngại khi sử dụng hàng
VN
Thứ ba là yếu tố giá. Hiện nay có thực tế là một số sản phẩm nội địa được

tiêu thụ tốt đã được định giá cao trên mức người tiêu dùng có thể chấp nhận
được. Chính vì lẽ đó, nên một số sản phẩm sau khi tạo được tiếng vang trong
thị trường đã bị thu hẹp thị phần và chìm vào quên lãng. Bên cạnh đó là yếu
tố đa dạng hóa chủng loại sản phẩm. Nhiều DN vẫn chưa có chiến lược phát
triển sản phẩm cụ thể đối với các vùng ngoại thành, nông thôn, vùng sâu
vùng xa. Một điểm cần lưu ý rằng, các tập đoàn đa quốc gia đã có những
chiến lược rất mạnh mẽ để phát triển các sản phẩm phục vụ cho các đối
tượng thu nhập thấp, vùng xa.
Thứ tư là việc xây dựng liên kết giữa mạng lưới phân phối bán lẻ và các nhà
sản xuất hàng hóa nội địa. Giải pháp cho vấn đề này đòi hỏi phải có sự tiếp
cận từ công tác tuyên truyền trong xã hội, xúc tiến phát triển liên kết – chắp
mối kinh doanh. Trong nhiệm vụ này, chúng ta phải kể đến tầm quan trọng
của hạ tầng phân phối - bán lẻ trong nước mà cụ thể hơn là hạ tầng về giao
thông, kho bãi và hậu cần.
Thứ năm là việc hợp tác giữa các DN lớn với các DN nhỏ của nền kinh tế.
Các DN nhỏ sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện và nâng cao
hiệu quả của chuỗi cung ứng hàng hóa. Đối với hàng nông sản, chúng ta cần
đặc biệt lưu ý tới việc gây dựng và thúc đẩy phát triển các hình thức tổ chức
của nông dân. Sau một giai đoạn phát triển, các hình thức này có thể được
chuyển thành các DN nhỏ tại nông thôn và tạo đà cho liên kết và hợp tác với
các DN trong nước và quốc tế. Vấn đề quảng bá và giới thiệu sản phẩm có
chất lượng tốt, mang tính điển hình và tiêu biểu của nông dân cần được đẩy
mạnh. Xây dựng thương hiệu về nông sản và chỉ dẫn địa lý cần được tiến
hành thường xuyên.
Thứ sáu là chiếm lĩnh và phát triển thị trường nội địa cần được xem xét trên
quy mô vùng địa lý, theo mỗi ngành hàng và đối với mỗi DN. Trong tương
lai, cần hướng tới khái niệm “hàng VN - chất lượng quốc tế”
Cuối cùng là việc tiếp tục nâng cao vai trò của các tổ chức hỗ trợ DN. Chúng
ta cần có các chương trình dài hạn được triển khai thông qua các tổ chức nói
trên nhằm giúp tăng cường hợp tác và liên kết theo ngành, theo vùng và theo

lĩnh vực. Thông qua các tổ chức này, các mô hình thành công cũng sẽ được
nhân rộng và hoàn thiện. Bên cạnh đó, các tổ chức hỗ trợ DN nói trên cũng
tạo diễn đàn trao đổi và tìm ra các giải pháp cụ thể giữa các cơ quan quản lý,
các nhà sản xuất, các nhà phân phối, người tiêu dùng và các bên liên quan.
Các diễn đàn này cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp DN tránh
khỏi các hệ lụy về pháp lý như kiện bán phá giá, chất lượng và an toàn vệ
sinh thực phẩm và các vấn đề pháp lý khác trong thương mại quốc tế. Liên
kết giữa các nhà phân phối trong nước có thể là nhiệm vụ khó khăn trong
thời gian trước mắt, song đây là vấn đề mang tính chiến lược.
• Chiến lược sản phẩm:
Chiến lược sản phẩm là nền tảng, xương sống cho mọi hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Nó chỉ ra cho các doanh nghiệp phương hướng đầu
tư kinh doanh. Đối với một doanh nghiệp thương mại điều mấu chốt của
chiến lược sản phẩm là phải kinh doanh cái mà thị trường cần chứ không
phải là các dp mà doanh nghiệp hiện có. Lấy nhu cầu tiêu dùng của khách
hàng làm cơ sở cho việc xác định chiến lược sản phẩm.
• Doanh nghiệp đảm bảo thực hiện các mục tiêu chung như:
+ Mục tiêu lợi nhuận: Đây là mục tiêu chính của mọi doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh. Có lợi nhuận doanh nghiệp mới có thể tiếp tục phát triển và
mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của ḿnh.
+ Mục tiêu thế lực: Doanh nghiệp có thể tăng được doanh số bán, mở
rộng thị trường hay không sẽ tuỳ thuộc rất lớn vào khả năng xâm nhập thị
trường, vị trí, thế lực của doanh nghiệp trên thị trường.
+ Mục tiêu an toàn: Rủi ro và tổn thất là điều khó có thể tránh khỏi
trong kinh doanh. Mọi chính sách sản phẩm đúng đắn có thể giúp cho doanh
nghiệp tránh được những rủi ro tổn thất. Nội dung của chính sách sản phẩm
bao gồm nhiều vấn đề như chủng loại sản phẩm, đổi mới và đa dạng hoá sản
phẩm. Nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm Tuy nhiên trong việc nghiên cứu
chính sách sản phẩm thì vấn đề quan trọng là nghiên cứu chu kỳ sống của
sản phẩm.

Chu kỳ sống của sản phẩm:
Chu kỳ sống của sản phẩm là một thuật ngữ để mô tả sự biến động của
doanh số tiêu thụ tương quan với các chi phí bán đối với một sản phẩm kể từ
khi sản phẩm được đưa vào thị trường cho đến khi nó phải rút lui khỏi thị
trường. Chu kỳ sống của sản phẩm được gắn với một thị trường nhất định
bởi vì mỗi sản phẩm ở trong thị trường do có những đặc tính riêng nên có
một chu kỳ sống riêng biệt.
Về thực chất, chu kỳ sống của sản phẩm phản ánh mức độ thích ứng
của sản phẩm đó với nhu cầu của thị trường nhất định, mức độ đó thay đổi
theo từng giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm.
Mỗi một sản phẩm trong suốt thời kỳ tồn tại trên thị trường mức độ
thích ứng thay đổi làm cho hàng hoá thay đổi theo, kéo theo doanh số tiêu
thụ. Vì lẽ đó không thể dùng một chiến lược chính sách đối vói sản phẩm
trong suốt cả chu kỳ sống của sản phẩm.
Mỗi một sản phẩm hay một nhăn hiệu sản phẩm khác nhau có một chu
kỳ sống khác nhau trong mỗi thị trường. Từ đó những hàng hoá thiết yếu
hay các sản phẩm độc quyền c̣ung tất cả các loại hàng hoá đều có 1 chu kỳ
sống của ḿnh. Mỗi hàng hoá trong chu kỳ sống của nó phải trải qua một số
giai đoạn và có thể biểu diễn dưới dạng biểu đồ sau:
E. Sau khi có khách hàng công ty sẽ chăm sóc khách hàng ra sao?
Chi phí chăm sóc khách hàng 10 triệu
1. Sự thân thiện và nồng ấm trong giao tiếp với khách hàng
2.Làm cho khách hàng muốn được cảm thấy mình thực sự quan trọng
3. Làm cho khách hàng muốn được công ty lắng nghe những gì họ nói
4. Đôi khi, việc biết tên của khách hàng cũng đem lại lợi thế cho công ty
5. Năng động, linh hoạt
6. Hậu mãi
BAT dành cho nhân viên chăm sóc khách hàng
Behaviors – Tính cách
+ Traits – tính cách :nhã nhặn, ân cần, chu đáo, thích giúp đỡ mọi người

+Ability – năng lực :khả năng lắng nghe & thấu hiểu của vị trí này
+ Pattern – thói quen : thường xuyên tiếp xúc, quan tâm mọi người, muốn
giúp đỡ
khi có người cần giúp đỡ, sẵn sàng hỗ trợ
+ Attitude (thái độ = lời nói, thể hiện qua hành động) :
• Thái độ phù hợp với công việc
• “Every complaint is a gift” – mỗi lời phàn nàn là một món quà vô giá
• Đấu tranh vì quyền lợi của khách hàng
• Thái độ phù hợp với tổ chức
+ Nhiệt huyết: Biết về định hướng tương lai của bản thân
+ Kỷ luật: tự giác làm việc, không đợi nhắc nhở, không làm việc riêng, chủ
động học hỏi hoặc nghĩ ra công việc
+ Thân thiện
N. Tổ chức nhân sự
Sơ đồ tổ chức nhân sự
F. Nhân sự là một thành phần không thể thiếu của mỗi doanh nghiệp.
Khi lên kế hoạch thành lập doanh nghiệp thì nhu cầu về nhân sự, tiêu
chí tuyển dụng của công ty như thế nào?
* Tiêu chí tuyển dụng
Đại hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốcBan kiểm soát
Ban thư ký TGĐ
Phó TGĐ 2 ( phụ
trách tài chính và các
công ty thành viên
Phó TGĐ 1 ( Phụ
trách đầu tư )
Phó TGĐ 3 ( Phụ
trách công việc theo

ủy quyền của TGĐ
Tổng giám đốc
Phòng kế hoạch tiếp thị
Phòng phân tích tín
dụng và đầu tư
Phòng tài chính kế toán
Phòng Quản lý rủi ro
Phòng kiểm soát nội bộ
Khối tổng hợp
Hội đồng Quản lý Tài sản – Nợ
Hội đồng Xử lý rủi ro
Hội đồng Khen thưởng – Kỷ
luật
Hội đồng Tín dụng
1.Kinh nghiệm: 05 năm kinh nghiệm trong triển khai các dự án (trong đó có
trên 3 năm kinh nghiệm ở vị trí Trưởng phòng Dự án).
2.Ngoại ngữ: Tiếng Anh chuyên ngành Vi tính: Sử dụng thành thạo phần
mềm chuyên môn - ứng dụng.
3.Tính tình:Trung thực, điềm đạm, tích cực, hòa nhập nhanh văn hóa Công
ty.
4.Tiêu chí ưu tiên:
- Có kỹ năng giải quyết vấn đề, chịu được áp lực công việc cao.
- Có kinh nghiệm và quan hệ tốt với cơ quan và các đối tác trong ngành xây
dựng bất động sản.
- Định hướng nghề nghiệp rõ ràng, mục tiêu gắn bó lâu dài.
Đọc vị các chỉ số của toeic ?
Từ 250 tới 350 điểm: Có khă năng sử dụng tiếng Anh hạn chế trong công
việc, và chỉ có thể hiểu những câu giao tiếp đơn giản.
Từ 350 – 550 điểm: Phản ánh năng lực giao tiếp tiếng b Anh ở mức độ trung
bình, chỉ phù hợp với những tình huống giao tiếp ngắn gọn hay các loại văn

bản đơn giản, và thông thường những người ở khung điểm này cần có sự hỗ
trợ của từ điển và sách tiếng Anh thì mới có thể hiểu hết ý của người đối
thoại. Đây là mức độ tiếng Anh yêu cầu đối với nhân sự cấp thấp, họ có thể
chào đón và tiếp khách bước đầu bằng tiếng Anh, hay kiểm tra và trả lời
email ở mức độ đơn giản…
Từ 550 tới 650 : Phản ánh năng lực giao tiếp tiếng Anh trung bình khá.
Những người đạt điểm thi TOEIC này có thể đảm nhận các vị trí nhóm
trưởng hoặc trưởng phòng trong các công ty hoặc tổ chức nước ngoài, có
khả năng hỗ trợ nhân sự của mình làm việc bằng tiếng Anh, tham gia một
phần và việc tổ chức các cuộc họp hay hội thảo bằng tiếng Anh, và tự thực
hiện các bài thuyết trình tiếng Anh ngắn.
Từ 650 – 800: Phản ánh năng lực giao tiếp tiếng Anh khá. Những người đạt
mức điểm này có khả năng tham dự các cuộc hội thảo, hội nghị bằng tiếng
Anh một cách độc lập và chủ động mà không cần sự hỗ trợ nào khác. Đây
cũng là mức độ tiếng Anh yêu cầu đối với các cấp trưởng phòng trở lên ở
các công ty nước ngoài.
Từ 800 – 900: Phản ánh năng lực giao tiếp tiếng Anh giỏi. Đây là mức tiếng
Anh yêu cầu đối với những người giữ những cương vị như giám đốc chi
nhánh, giám đốc bộ phận hay là lãnh đạo các phòng ban của công ty nước
ngoài. Những người đạt điểm TOEIC trong khoảng này có thể thuyết trình
độc lập về công ty với những bài thuyết trình dài được chuẩn bị trước, và có
thể đàm phán các hợp đồng kinh tế và các thoả thuận hợp tác với đối tác
nước ngoài bằng tiếng Anh.
Từ 900 – 990: phản ánh năng lực sử dụng tiếng Anh hoàn toàn thành thạo và
không còn rào cản ngôn ngữ trong công việc. Các giám đốc công ty hoặc tổ
chức nước ngoài thường có trình độ tiếng Anh này. Họ hoàn toàn đủ khả
năng đánh giá vấn đề, đàm phán và thống nhất các điều khoản hợp tác với
các đối tác, và hoàn toàn chịu trách nhiệm cá nhân về sự chính xác trong các
quyết định của mình.
Đấy, công ty làm tuyển dụng giờ đã biết công ty mình cần nhân viên điểm

toeic bao nhiêu rồi nhé. Tất nhiên là chúng ta sẽ không tuyển người có toeic
900 về chỉ để làm nhân viên cả. Nên nếu thấy người có tiêu chuẩn này thì tôi
khuyên công ty không nên tuyển. Có tuyển thì người ta cũng bỏ đi thôi công
ty ạ. Chỉ số này còn dùng trong việc xây dựng từ điển năng lực. Rất hữu
8 tiêu chuẩn của nhân viên “vàng”
1. Lạc quan
Những người lạc quan thường ít phàn nàn khi làm việc. Dường như họ có
thể tìm được mặt tích cực trong mọi công việc. Vì vậy, hẳn nhà tuyển dụng
nào cũng muốn làm việc cùng với một nhóm nhân viêc lạc quan hơn là
nhóm nhân viên hay suy nghĩ tiêu cực.
2. Thật thà
Có ai lại không muốn làm việc cùng những người thật thà? Đây là tiêu chuẩn
mà bất kì nhà tuyển dụng nào cũng tìm kiếm trong số nhân viên của họ. Khi
muốn công việc được hiệu quả, người làm chủ sẽ không muốn tuyển những
nhân viên chỉ thích nịnh hót.
3. Năng nổ
Điều này có thể quan trọng đối với những công ty tư nhân. Một số nhà tuyển
dụng cần nhân viên biết được họ cần phải làm gì và tự giác làm mà không
cần phải nhắc.
4. Chú ý đến từng chi tiết
Nhiều công việc đòi hỏi nhân viên phải tìm hiểu kĩ sản phẩm đến từng “chân
tơ kẽ tóc”. Khi nhân viên để ý ngay thấy có gì đó cần phải sửa đổi, điều này
sẽ giúp người chủ tiết kiệm được khá nhiều tiền. Việc chăm chút kĩ lưỡng để
tạo ra những sản phẩm tốt hơn sẽ giúp mang lại lợi ích cho cả hai bên.
5. Tôn trọng
Nhân viên biết tôn trọng đồng nghiệp và người chủ của mình thường sẽ khát
cao được tuyển dụng hơn những người thô lỗ. Nếu một nhân viên biết tôn
trọng người khác thì họ cũng sẽ được tôn trọng lại.
6. Đúng giờ
Đây là một yêu cầu thiết yếu ở hầu hết các công ty. Đi làm đúng giờ đảm

bảo nhân viên có một ngày làm việc trọn vẹn. Hơn nữa, một nhân viên chịu
khó đi làm đúng giờ thì chắc hẳn anh/cô ấy là người yêu thích công việc của
mình.
7. Đáng tin cậy
Một nhân viên đáng tin cậy là người không bao giờ khiến ông chủ phải nói
nhiều lần, đồng thời người chủ cũng có thể dựa vào để hỗ trợ công việc, đây
cũng là điều giúp nhân viên kiếm được tiền từ nhà tuyển dụng.
8. Không bàn tán
Bàn tán có thể là một điều rất khủng khiếp. Các vị sếp không muốn nhân
viên của họ cả ngày dài chỉ dính vào các câu chuyện không đâu. điều này
thường dẫn đến căng thẳng giữa các nhân viên và khiến người này trở nên
bức xúc với người khác. Mà nếu nội bộ lục đục, thì hẳn công việc khó thành.
Nhân tài trong tổ chức là những người có các biểu hiện sau đây:
• High performer – người làm việc tốt: các nhân tài luôn biết cách hoàn
thành công việc được giao cho mình
• Calculated risk taker: Nhân tài luôn xác định được độ rủi ro của từng
tình huống. Họ có thể rất liều lĩnh, nhưng không phải “điếc không sợ
súng”, bởi vì họ đã ước lượng được độ rủi ro
• Decision maker: các nhân tài là người dám đưa ra quyết định. Họ có
thể quyết định đúng/sai, nhưng việc dám đưa ra quyết định không phải là
công việc có nhiều người làm được
• Coach & mentor: các nhân tài không ngại đào tạo, huấn luyện cho các
đồng nghiệp và cấp dưới của mình, họ không ngại bị mất chỗ bởi các
nhân viên tài năng
• Empower & build: nhân tài biết cách động việc và phát triển con
người
• Have strong WILL do: nhân tài luôn có tinh thần hành động rất mạnh.
Họ không cần đợi người khác làm trước rôi mới làm. Sau khi suy nghĩ và
lên kế hoạch, Họ luôn sẵn sàng bắt tay vào hành động
Đề có được thành công, nhân tài phải có điểm số cao cho các chỉ số sau

đây:
• EQ – Emotional Intelligent: chỉ số về khả năng kiểm soát cảm xúc.
Người có chỉ số cao ít để cho cảm xúc bùng nổ vượt ngoài tầm kiểm soát.
Họ biết kiềm chế cơn giận dữ, vượt qua sự căng thẳng, biết tự động viên
khi cảm thấy yếu đuối .v v
• SQ – Spiritual quotient: người có chỉ số cao là người luôn có qui tắc
riêng của mình, họ biết phân biệt việc tốt- xấu, và làm theo điều mình
cho là tốt, mà không phải đợi ai nhắc nhở. Người có SQ cao cũng là
người sống rất đạo đức
• RQ – Rational Quotient: đây là khả năng tư duy logic, phân tích.
Người có chỉ số RQ cao thường suy nghĩ một cách khách quan, họ biết
thu thập dữ liệu và phân tích để đưa ra quyết định đúng nhất, hay nói
cách khác họ suy nghĩ rất lý trí.
• AQ – adversity Quotient: đây là khả năng thay đổi linh hoạt để thích
nghi với môi trường. Người có AQ cao biết làm việc một cách độc lập,
họ có kỹ năng đa dạng, có thể đối phó với đa số các tình huống nào xảy
ra
Ngoài ra, 2 tố chất sau cũng quan trọng, nhưng không cần thiết phải cao.
Nhân tài chỉ cần không quá kém trong 2 chỉ số này, là đủ
• CQ – creativity quotient: chỉ số sáng tạo chỉ cần cao trong một số
ngành nghề đặc thù (thiết kế, nghệ thuật )
• IQ – Intelligence Quotient: chỉ số thông minh cho nhân tài chỉ cần đạt
mức trung bình. Nhân tài không cần phải có IQ cao
G. Kế hoạch sử dụng lao động, tiền lương trả cho người lao động của
công ty ra sao?
Phân chia nhân viên Số lượng Lương Thưởng
Nhân viên lễ tân 2 3 tr/người
Nhân viên bán hàng 6 3 tr/người % doanh số
Nhân viên chăm sóc
khách hàng

3 tr/người
Nhân viên kế toán 1 5 triệu < 2 triệu
Nhân viên thủ quỹ 1 5 triệu < 2 triệu
Bảo vệ 1 3 triệu
Nhân viên giữ kho 1 3 triệu
Nhân viên bảo hành 2 4 triệu
Thư ký 1 5 triệu
Các PGĐ 3 10 triệu < 2 triệu
H. Hệ thống sổ sách kế toán
Báo cáo thu nhập dự tính
Các khoản thu chi 4 tháng đầu
Doanh thu 350
Chi phí 200
Lợi nhuận 150
Đơn vị ( triệu đồng )
K. Chính vì vậy hệ thống sổ sách kế toán không thể thiếu ở bất cứ loại
hình doanh nghiệp nào. Để điều hành và quản lý tốt doanh nghiệp thì
công ty sẽ tổ chức và quản lý hệ thống sổ sách kế toán như thế nào?
* Tổ chức bổ nhiệm Kế toán trưởng, hoạch định vai trò và quyền hạn của Kế
toán trưởng.
Kế toán trưởng là chức danh nghề nghiệp được Nhà nước qui định. Kế toán
trưởng có trách nhiệm tổ chức, điều hành toàn bộ công tác hạch toán trong
doanh nghiệp. Xuất phát từ vai trò kế toán trong công tác quản lý nên Kế
toán trưởng có vị trí quan trọng trong bộ máy quản lý của doanh nghiệp. Kế
toán trưởng không chỉ là người tham mưu mà còn là người kiểm tra, giám
sát hoạt động của doanh nghiệp, trước hết là các hoạt động tài chính. Thực
hiện tốt vai trò kế toán trưởng chính là làm cho bộ máy kế toán phát huy
được hiệu quả hoạt động, thực hiện các chức năng vốn có của kế toán.
* Với vai trò và quyền hạn của mình, Kế toán trưởng sẽ thực hiện phân công
công việc và trách nhiệm cho các kế toán viên;

Nội dung hạch toán tại một doanh nghiệp bao gồm nhiều phần hành cụ thể
phải được phân công cho nhiều người thực hiện. Mỗi người thực hiện một số
phần hành nhất định dưới sự điều khiển chung của kế toán trưởng. Các phần
hành kế toán có mối liên hệ với nhau nên việc phân công cần đảm bảo tính
khoa học và có sự tác động qua lại để cùng thực hiện tốt các nhiệm vụ kế
toán của doanh nghiệp.
Bộ máy kế toán trong doanh nghiệp thường tổ chức thành các phần hành
sau:
ü Phần hành kế toán lao động - tiền lương.
ü Phân hành kế toán vật tư - tài sản cố định.
ü Phân hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
ü Phân hành kế toán thanh toán.
ü Phần hành kế toán tổng hợp (các phần hành kế toán còn lại và lập báo
cáo kế toán).
* Xây dựng kế hoạch công tác cho phòng kế toán.
Xây dựng kế hoạch công tác là biện pháp quan trọng đảm bảo cho việc thực
hiện các phần hành kế toán được trôi chảy, qua đó sẽ kiểm tra được tiến độ
thực hiện và điều chỉnh, phối hợp công việc một cách nhanh chóng để tăng
cường được năng suất và hiệu quả hoạt động của bộ máy kế toán.
Tùy theo quy mô và đặc điểm về tổ chức sản xuất và quản lý của doanh
nghiệp mà tổ chức bộ máy được thực hiện theo các hình thức sau:
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán:
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán là hình thức tổ
chức bộ máy kết hợp hai hình thức tổ chức trên, bộ máy tổ chức theo hình
thức này gồm phòng kế toán trung tâm của doanh nghiệp và các bộ phận kế
toán hay nhân viên kế toán ở các đơn vị - bộ phận khác. Phòng kế toán trung
tâm thực hiện các nghiệp vụ kinh tế liên quan toàn doanh nghiệp và các bộ
phận khác không tổ chức kế toán, đồng thời thực hiện tổng hợp các tài liệu
kế toán từ các bộ phận khác có tổ chức kế toán gửi đến, lập báo cáo chung
toàn đơn vị, hướng dẫn kiểm tra toàn bộ công tác kế toán, kiễm tra kế toán

toàn đơn vị. Các bộ phận kế toán ở các bộ phận khác thực hiện công tác kế
toán tương đối hoàn chỉnh các nghiệp vụ kế toán phát sinh ở bộ phận đó theo
sự phân công của phòng kế toán trung tâm. Các nhân viên kế toán ở các bộ
phận có nhiệm vụ thu thập chứng từ, kiểm tra và có thể xử lý sơ bộ chứng
từ, định kỳ gửi chứng từ kế toán về phòng kế toán trung tâm.
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán này thường phù hợp với những đơn vị có
qui mô lớn nhưng các bộ phận phụ thuộc có sự phân cấp quản lý khác nhau
thực hiện công tác quản lý theo sự phân công đó.
Tóm lại, để thực hiện đầy đủ chức năng của mình, bộ máy kế toán của doanh
nghiệp phải được tổ chức khoa học, hợp lý, chuyên môn hóa, đảm bảo sự
lãnh đạo tập trung, thống nhất và trực tiếp của kế toán trưởng, đồng thời
cũng phải phù hợp việc tổ chức sản xuất kinh doanh cũng như trình độ quản
lý của doanh nghiệp.
*Có cần phải có hệ thống kiểm soát nội bộ hay không?
Thiết lập một hệ thống kiểm soát nội bộ chính là xác lập một cơ chế giám sát
để kiểm soát những quy định rõ ràng nhằm::
* Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong kinh doanh (sai sót vô tình gây thiệt
hại, các rủi ro làm chậm kế hoạch, tăng giá thành, giảm chất lượng sản
phẩm ),
* Bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng, mất mát, hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm
cắp
* Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính,
* Đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy của công ty cũng như các quy
định của luật pháp,
* Đảm bảo sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được mục tiêu đặt ra,
* Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, cổ đông và gây dựng lòng tin đối với họ.
Sau một thời gian hoạt động, doanh nghiệp của công ty sẽ phát triển.
Công ty định hướng
cho tương lai thế nào?
Tương lai nếu doanh nghiệp phát triển mạnh thì có thế sẽ có thêm một vài

chi nhánh tài một số nơi trên cả nước . Tiếp đó nếu doanh nghiệp vẫn hoạt
động ổn định và nếu thừa vốn sẽ lấn sân sang các thị trường khác có sức hấp
dẫn hơn.
J. Khi công ty có nhiều nhân viên hơn, công ty sẽ làm gì để tổ chức
doanh nghiệp của công ty phát triển bền vững ?
* Hệ thống ngân sách sẽ được điều chỉnh ít nhất 1 lần trong 1 năm dựa vào
thực tế về doanh thu à chi tiêu
- Sổ kế toán sẽ được xem xét hàng tháng để xác minh những khoản chi trong
tài khoản chi tiêu và được đối chiếu với các ghi chép tài chính cấp phòng
ban .
- So sách chi tiêu thực tế với khoản đã được lập ngân sách và xác định
phương sai hàng tháng .
- Thường xuyên cung cấp báo cáo tình trạng tài chính và ngân sách cho
người quản lý đảm trách và có trách nhiệm giải trình .
* Đối phó với tình trạng vắng mặt của nhân viên
đối phó với những nhân viên “lười làm” bằng cách thiết kế một chính sách
nghỉ phép toàn diện trong sự liên kết với các giá trị và mục tiêu của công ty.
Nghĩa là “có làm thì mới có ăn”, đóng góp bao nhiêu thì lương hưởng sẽ
được bấy nhiêu. Thứ hai, các thông tin liên quan đến vắng mặt phải được
báo cáo rõ ràng, minh bạch cùng sự đồng ý của người quản lý. Thứ ba, giám
sát chặt chẽ việc đi làm của nhân viên. Trưởng mỗi ban, mỗi phòng sẽ là
người quản lý quân số nhân viên của từng phòng và thường xuyên báo cáo
lên ban quản lý.
Thứ tư, đề ra mức thưởng hợp lý đối với những nhân viên đi làm đầy đủ và
ngươc lại những người không đi làm đầy đủ sẽ bị phạt. Thứ năm, tìm hiểu
nguyên nhân của nhân viên cùng lý do vì sao nghỉ để từ đó có thể giúp đỡ
nhân viên quay trở lại công việc không cùng nỗi lo lắng về những việc cá
nhân. Thứ sáu, tiến hành kiểm tra sức khỏe thường xuyên để hạn chế việc
vắng mặt vì bệnh tật. Thứ bẩy, tạo điều kiện để nhân viên tham gia tích cực
vào các tổ chức phúc lợi cũng như các hoạt động thể thao để giảm stress

cũng như lấy lại tinh thần sau một ngày làm việc mệt mỏi. Thứ tám, giới
thiệu vớ nhân viên về các buổi tư vấn để họ giảm bớt căng thẳng.
Cuối cùng, giữ chân nhân viên bằng cách tạo ra môi trường làm việc thuận
lợi và thân thiện. Nhẹ nhàng quan tâm tới nhân viên thay vì cáu kỉnh với họ
và áp dụng biện pháp mạnh ngay lập tức. Hãy khéo léo quan tâm tới họ,
đánh vào tâm lý cũng như tình cảm của họ khiến họ nhận thức được vị trí
quan trọng của họ cũng như trách nhiệm của họ với công việc. Đó mới thực
sự là cách làm của những người chủ doanh nghiệp kiểu mới.
Một hệ thống chấm công sẽ giúp các công ty giải quyết hiệu quả các vấn đề
trên. Hệ thống tốt sẽ giúp chúng ta “quan sát” hiệu quả bằng cách cung cấp
cho chúng ta các báo cáo về số lần đi trễ của từng người trong tháng.
* Sử dụng hệ thống chấm công một cách hiệu quả?
Nếu đã làm – thì phải nghiêm túc. Nếu đã hẹn – thì phải đi đúng giờ.
Hàng ngày, mỗi nhân viên đều có một cam kết cơ bản với công ty, đó là đi
làm đúng giờ. Nhiều công ty cho rằng không cần thiết phải chấm công quá
chặt chẽ với nhân viên, bởi vì họ trả lương theo kết quả công việc chứ không
phải đếm giờ như cách quản lý công nhân.
Thực ra việc thưởng phạt hay trả lương theo giờ chỉ là phương tiện nhằm
phục vụ một mục đích là không để nhân viên đi trễ quá mức cho phép. Tùy
theo đối tượng nhân viên, mà các công ty qui định mức cho phép đi trễ. Đối
với khối sản xuất, việc đi trễ của một người ảnh hưởng rất nhiều đến cả
chuyền sản xuất, nên chúng ta thường qui định chặt về vấn đề đi trễ, mỗi
phút đi trễ sẽ bị trừ lương .v.v Đảm bảo tiến độ sản xuất mới chính là lý do
chính của việc phạt đi trễ, chứ không phải do sự keo kiệt của giới chủ nhà
máy.
Đối với khối văn phòng, việc đi trễ gây ra hậu quả không lớn bằng, nên đôi
khi các công ty không thực hiện việc kiểm soát. Hâu quả là một nhân viên sẽ
ngày càng đi trễ nhiều lần hơn, và mỗi lần đi trễ nhiều thời gian hơn. Rồi
dần dần việc đi trễ cũng lây lan san các hoạt động khác như nộp báo cáo trễ
hẹn, họp trễ hẹn, giao hàng trễ hẹn …. Một mối nguy hiểm nữa là tính xấu

thường lan truyền từ người này sang người khác nhanh hơn tính tốt. Những
nhân viên làm việc đúng giờ thường rất không hài lòng với những người đi
trễ, và nếu công ty không có biện pháp gì, sau 3 tháng , tất cả mọi người sẽ
cùng đi trễ ( thay vì tất cả cùng đi đúng giờ).
* Người báo hiệu chăm chỉ
Báo cáo chấm công có thể cung cấp nhiều thông tin về nhân viên hơn công
ty tưởng. Những nhân viên (ở các vị trí không đi công tác nhiều) trong giai
đoạn chán nản công việc của mình thường đi trễ nhiều hơn và nghỉ nhiều
hơn. Với hệ thống chấm công điện tử, công ty sẽ dễ dàng phát hiện ra tỉ lệ
nghỉ / đi trễ của từng nhân viên có thay đổi đột biến hay không, nếu có thì bộ
phận quản lý cấp trung cần nhanh chóng tiếp cận họ.
Do đó nếu thấy có nhân viên đi trễ, hay tập trung vào việc tìm hiểu nguyên
nhân vì sao như vậy. Có thể họ đang chán nản với công việc, hoặc họ đang
gặp khó khăn cá nhân gì đó ( gia đình có người bệnh, mới chuyển nhà đi xa,
v v) , và cố gắng hỗ trợ nhân viên. Đây là phương pháp xử lý đi trễ hiệu quả
nhất, hơn rất nhiều so với việc phạt đi trễ.
I.Hệ thống thông tin
Vậy, để phát triển hệ thống thông tin và quản lý tốt doanh nghiệp công
ty sẽ làm
gì để phát triển hệ thống thông tin tại doanh nghiệp?
Xây dựng hệ thống thông tin mới , sử dụng các cách tiếp cận phát triển hệ
thống được cấu trúc hóa , và thử nghiệm trước tổng thể trước khi đưa vào sử
dụng . Các hệ thống thông tin nên cung cấp đầy đủ , bao gồm :
+ Tài liệu điều hành
+ Chương trình
+ Người sử dụng
-Mọi thay đổi về chương trình máy tính phái được sự cho phép đúng thẩm
quyền và ruyền đạt bằng văn bản
- Các theo dõi kiểm toán và thủ tục hiệu chỉnh nên được đưa vào hệ thống để
đảm bảo quá trình xử lý được hiệu quả .

- Tiến hành bảo mật truy cập logic và truy cập vật lý đối với các chương
trình , cơ sở dữ liệu và các file dữ liệu .
- Thiết bị phải được bảo vệ đúng đắn trức những nguy cơ bị trộm , biến động
về nguồn điện và vius điện tử .
- Quá trình sao lưu dự phòng và hồi phục nên được thực hiện để đảm bảo
tính liên tục của hoạt động . Các thông tin dự phòng cần được lưu trữ ngoại
vi , cách xa file tin sản xuất
- Đào tạo và đào tạo chéo nhân viên hợp lý để ngăn ngừa việc phụ thuộc quá
nhiều vào một nhân viên nắm rõ hệ thống .
- Cung cấp cho nhân viên thông tin phù hợp về quản lý và bảo vệ tính bảo
mật của mật khẩu
- Kiểm soát việc sử dụng các phần mềm có bản quyền và phần mềm trái
phép .
Cần hiểu rõ các khái niệm thông tin thị trường
- Tầm quan trọng của thông tin thị trường
- Thực trạng thông tin thị trường ở nước ta hiện nay
- Thông tin pháp luật trong hoạt động kinh doanh
- Thông tin phân tích và dự báo thị trường
- Thông tin về giá cả hàng hoá và dịch vụ
- Thông tin về khách hàng và đối tác kinh doanh
- Các bước xây dựng và quản trị thông tin thị trường
+ Uỷ ban kinh tế và xã hội Châu á - Thái Bình Dương (ESCAP) - mạng lưới
thông tin thương mại khu vực (TISNET)
+ Tổ chức các nước Đông Nam á (ASEAN - CCI/ASEANET)
+ Tổ chức hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dương (APECNET)
+ Trung tâm trao đổi dữ liệu đầu tư, thương mại và công nghệ Phương Nam
(SITTDEC)
+ Hệ thống EASYNET
+ Cơ sở dữ liệu của Trung tâm Thương mại Quốc tế ITC
+ Nguồn thông tin về các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định về vệ sinh an toàn và

các yêu cầu về bảo vệ môi trường và người tiêu dùng trên Internet
+ Hệ thống thông tin thương mại TRAINS (Trade Analysis and Information
System) của Tổ chức thương mại và phát triển của LHQ (UNCTAD)
+ Tổng hợp các nguồn thông tin về Danh bạ các nhà Nhập khẩu và Xuất
khẩu của các nước trên thế giới trên Internet
Và làm thế nào để có thể sử dụng công nghệ thông tin như một công cụ
để thúc đẩy và xúc tiến bán hàng?
Tuyển SEO Marketing, SEO BrandName, cho dù hiểu cách nào đi nua thì
SEO là công cụ hỗ trợ đắc lực cho Marketing.
SEO tối ưu hóa tìm kiếm web nhằm tăng lượng truy cập đến trang web từ
các bộ máy tìm kiếm. SEO sẽ đưa trang web lên hàng đầu trong kết quả tìm
kiếm theo một số từ khóa (keywword) cụ thể.
Ví dụ, với các công ty du lịch lữ hành, mục tiêu làm SEO là khi khách hàng
tra từ khóa liên quan đến du lịch như Vietnam travel thì trang web của công
ty đó phải xuất hiện trong top đầu của kết quả tìm kiếm.
Trong xã hội ảo, những trang web xuất hiện đầu tiên trong kết quả tìm kiếm
có thu hút được nhiều người tìm kiếm truy cập vào hơn. Vì vậy, nếu làm
SEO tốt thì sẽ tăng được lượng người truy cập từ các trang web tìm kiếm.
Google luôn luôn thay đổi mình để phất triễn hướng tới người dùng. Seoer
cũng thay đổi theo để phù hợp. Nó là điều cần thiết để hướng dẫn cho những
người tìm kiếm các sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty cung cấp, hơn là lựa
chọn ngẫu nhiên những người đang tìm kiếm cái gì đó. Lý tưởng nhất, chiến
lược SEO sẽ làm việc với thị trường mục tiêu của công ty và làm việc theo
hướng thu hút thị trường mục tiêu này đến trang web. Sự liên quan là rất
quan trọng, ví dụ người tìm kiếm một phần mềm khai báo thuế trên web sẽ
không sử dụng các dịch vụ đám cưới, ngay cả khi hướng tới các trang web
của .
SEO có vai trò quan trọng bởi vì nó bao gồm hầu hết các lĩnh vực chính liên
quan Marketing trong khi bán hàng và quảng cáo trực tuyến – nó sẽ tạo ra
nhận thức, dẫn đến việc mua sắm của khách hàng và sự trao đổi của khách

hàng, và tối ưu hóa những nỗ lực tiếp thị để hướng đến người mua.
Giá trị của lưu lượng truy cập trang web tăng lên sẽ có thể đảm bảo tăng
doanh số bán hàng. SEO tiếp thị cung cấp thông tin về các sản phẩm của
công ty khi người truy cập quan tâm, và một lần vào trang web của công ty,
khách truy cập có thể trở thành người mua ngay lập tức. Công ty xây dựng
chiến lược Marketing trực tuyến đều quan tâm tới SEO. Điều này là rất cần
thiết cho sự thành công của một kế hoạch Marketing, một kế hoạch SEO tốt
có thể được hỗ trợ bởi một chiến dịch Marketing thích hợp: gửi email và các
chương trình khác của PR.
Vì vậy, vai trò của SEO là rất quan trọng đối với sự thành công của một
chiến dịch Marketing trực tuyến mà nó có thể được coi là một chiến thuật
đặc biệt, nó là phân đoạn quan trọng trong chiến lược phát triển sản phẩm.
Nếu làm SEO không phù hợp tổng thể có thể dẫn đến lãng phí, tối ưu hóa
các yếu tố không liên quan tới khách hàng mục tiêu hoặc trong một thị
trường trực tuyến cạnh tranh cao. Trong khi nhiều chuyên gia SEO và
Marketing có thể tranh cãi về quá trình SEO thành công (một số nói rằng
trang liên kết, một số vấn đề cơ bản từ khóa, những người khác
copywriting…), có một điều hầu hết mọi người đồng ý về xây dựng một kế
hoạch SEO được liên quan chặt chẽ với chiến lược Marketing của công ty để
đạt được hiệu quả tốt nhất.
Hoạt động xúc tiến bán hàng gồm 5 công cụ chủ yếu:
• Quảng cáo bán hàng
• Marketing trực tiếp
• Khuyến mại
• Mở rộng quan hệ với công chúng và tuyên truyền
• Bán hàng trực tiếp.

×