Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Giáo trình nghiệp vụ quản trị học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.9 KB, 72 trang )





QU

N TRỊ HỌC - 1–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI

TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM
KHOA QUẢN TRI KINH DOANH







CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ
QUẢN TRỊ HỌC



Người soạn :
TS. NGUYỄN THANH HỘI







Thành Phố Hồ Chí Minh –Tháng 7 năm 2006
(Tài liệu lưu hành nội bộ)

QUẢN TRỊ HỌC




QU

N TRỊ HỌC - 2–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI


MU
ÏC TIÊU CỦA KHÓA HỌC



nh đặc thù của quản lý trong môi trường kinh doanh Việt nam và
những thay đổi trong bối cảnh hội nhập quốc tế đòi hỏi các nhà quản trò
doanh nghiệp phát triển những kỹ năng quản trò hiệu quả. Môn học được
thiết kế nhằm phát triển kỹ năng quản trò của cán bộ chủ chốt của công ty
với mục đích giúp họ điều hành doanh nghiệp một cách hiệu quả hơn.Cho
các học viên cao học và ôn tập đầu vào của nghiên cứu sinh,cho các lớp
sinh viênchuyên ngành.vv… Môn học sẽ tập trung vào những kỹ năng
chính, bao gồm hoạch đònh,ra quyết đònh, tổ chức bộ máy doanh nghiệp,

giao tiếp, giải quyết vấn đề và xây dựng tinh thần làm việc hiệu quả.

LI ÍCH CỦA MÔN HỌC


Sau
khi kết thúc khóa học này, các học viên sẽ nâng cao được:
 Nhận thức về các kỹ năng quản trò cần thiết cho một nhà quản trò
 Hiểu biết về các kỹ năng quản trò hiệu quả
 Nhận thức được những vấn đề thường gặp phải trong quản trò
 Học hỏi những kinh nghiệm quản trò thành công của các công ty ở
Việt nam và thế giới
 Áp dụng các kỹ năng quản trò hiệu quả vào thực tiễn của doanh
nghiệp

NỘI DUNG CỦA KHÓA HỌC


Như
õng chủ đề chính được thảo luận trong khó học bao gồm

Tổ
ng quan về kỹ năng quản trò

Kỹ
năng lập kế hoặch
Kỹ
năng tổ chức BMDN
Môi trư
ờng kinh doanh





Kỹ
năng giải quyết mâu thuẫn/xung
đo
ät
Kỹ
năng phân quyền giao việc
Kỹ
năng lãnh đạo
Kỹ
năng ra quyết đònh





QU

N TRỊ HỌC - 3–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI

NHỮNG
NGƯỜI NÊN THAM GIA KHÓA HỌC


Môn

học này được thiết kế cho các nhà
quản trò của công ty. Những người sau đây
nên tham gia khóa học:
 Giám đốc và phó giám đốc
 Trưởng phòng và phó phòng trong
công ty
 Trưởng phó các bộ phận trong công ty
 Học viên cao học
 Sinh viên các trường đại học

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


Kho
ùa đào tạo chú trọng việc ứng dụng các kiến thức và kỹ năng vào
thực tiễn, nhấn mạnh sự tham gia tích cực của học viên trong qua trình học.
Phương pháp đào tạo sẽ là sự kết hợp giữa việc giới thiệu các khái niệm, kỹ
năng, và việc thảo luận nhóm, bài tập tình huống và trò chơi kinh doanh.

Các học viên được khuyến khích chia sẻ những kinh nghiệm thực tiễn
và những ý tưởng với các học viên khác. Đồng thời, học viên sẽ có cơ hội
để trao đổi về những vấn đề thực tiễn của quản lý mà họ đang gặp phải với
giảng viên và từ đó có khả năng tìm ra nguyên nhân cũng như giải pháp hữu
hiệu. Những ví dụ thực tiễn liên quan đến các kỹ năng quản lý hiệu quả của
các công ty Việt nam về công ty nước ngoài sẽ được đưa ra làm ví dụ minh
họa.

TÀI LIỆUTHAM KHẢO
:



TS.
Nguyễn Thanh Hội. Quản trò nhân sự
- Nxb Thống kê - HN – 2002
TS.
Nguyễn Thanh Hội. Quản trò học -
Nxb Thống kê - HN – 2002
TS.
Nguyễn Thanh Hội. Nghệ thuật lãnh
đạo-Viện quản trò doanh nghiệp.




QU

N TRỊ HỌC - 4–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI

TS.
Nguyễn Thanh Hội – Giao tiếp kinh doanh- Viện quản trò doanh
nghiệp
TS.
Nguyễn Thanh Hội-Quản lý hiệu quả –Phòng thương mại Việt-
nam-
TS-
Nguyễn Thanh Hà (Chủ biên)-quản trò học - Nxb Trẻ 1996
TS- N
guyễn Thò Liên Diệp- Quản trò học- NXB Thống kê 1998

Ma
rina Pinto-Tư tưởng quản trò hiện đại- NXB Thống kê- Hà Nội
1990
Quản
lý vì tương lai- Viện NCQLKT TW-Hà Nội 1997
Ma
saakii Mai- Kaizen-chìa khóa thành công của kinh tế Nhật Bản
William O
uchi –Thuyết Z-Sự thách thức với Mỹ và Tây âu-Viện nghiên
cứu thế giới
Trần
Xuân Kiên –Đi tìm sự tuyệt hảo- NXB-TP Hồ Chí Minh-1992
Vũ Tie
án Phúc – Tái lập công ty- NXB- TP Hồ Chí Minh-1996
CÁC NỘI DUNG ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN


1.

m tắt và nói rõ những đóng góp và hạn chế của tư tưởng quản trò
hiện đại
2. Kaizen và khả năng áp dụng ở các doanh nghiệp ở Việt-Nam
3.
Thuyết Z –Những khó khăn và thuận lợi khi áp dụng vào Việ-Nam
4.
Sủ dụng ma trận S.W.O.T để phân tích một đơn vò sản xuất kinh
doanh
5.
Tìm kiếm một mô hình (Bài học kinh nghiệm) về động viên và lãnh
đạo ở Việt-Nam

6. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho Thành phố hoặc cho Việt-
Nam
7.
Một số đề tài tự chọn phù hợp với môn học

ĐÁNH GIÁ CUỐI KHÓA HỌC:


50
% điểm lên lớp và kiểm tra hết môn
50
% Điểm kết quả tiểu luận môn học








QU

N TRỊ HỌC - 5–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI














CH
UYÊN ĐỀ 1 :

NHỮNG
VẤN ĐỀ CHUNG TRONG QUẢN TRỊ


A- TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ

I- QUẢN TRỊ LÀ GÌ :

1) Khái
niệm quản trò :

Về
nội dung, thuật ngữ “Quản trò” là một danh từ khó đònh nghóa. Mỗi
một tác giả khi đề cập đến quản trò đều có một đònh nghóa của riêng
mình. Đây là đònh nghóa phổ biến nhất .

Nói
một cách tổng quát, quản trò là hoạt động cần thiết phải được
thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm

thành đạt những mục tiêu chung.
Với đònh nghóa đó , rõ ràng rằng khi cá nhân tự mình hoạt động thì
không cần phải làm những công việc quản trò . Trái lại , công việc quản trò
lại cần thiết khi có các tổ chức . Bởi vì nếu không có kế hoạch , không có tổ
chức , không có sự kích thích động viên nhau ,cũng như không có một sự
kiểm tra chu đáo công việc của mỗi người , thì mỗi người , mỗi bộ phận
trong cùng một tổ chức sẽ không biết phải làm gì , và mục tiêu chung sẽ
không bao giờ đạt được.

Tổ chức nào cũng cần làm những hoạt động quản trò , dù tổ chức đó
là một công ty liên doanh , hoặc là một xí nghiệp cơ khí . Nội dung của hoạt




QU

N TRỊ HỌC - 6–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI

đo
äng quản trò , bao gồm việc hoạt đònh tổ chức , quản trò con người và kiểm
tra và các tổ chức khác nhau về mức độ phức tạp và về phương pháp thực
hiện .


Quản trò :
1. Một hoạt động cần thiết.
2. Bằng và thông qua người khác.

3. Gắn liền với một tổ chức.
4. Nhằm thực hiện mục tiêu chung


Như vậy, về căn bản mục tiêu của quản trò trong các cơ sở kinh doanh và
phi kinh doanh là như nhau. Cũng giống như ở mọi cấp : Chủ tòch Công
ty, Cảnh sát trưởng, trưởng khoa ở các trường Đại học, ông Giám mục xứ
họ đạo … tất cả họ với tư cách là các nhà quản trò đều có cùng mục tiêu.
Các mục đích của họ có thể khác nhau, và mục đích ấy có thể khó xác
đònh và khó hoàn thành hơn với tình huống này so với tình huống khác,
nhưng mục tiêu quản trò vẫn như nhau.
Thực hành:
Anh / Chò hãy phân biệt Sự khác nhau giữa lãnh đạo và Quản lý ?
2.Quản trò là một khoa học hay là một nghệ thuật ?

NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH










CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGHỆ THUẬT QTKD;


NGHE

Ä THUẬT QUẢN TRỊ
KINH DOANH


CÁC MỤC
TIÊU
PHẢI ĐẠT

CÁC

TIỀM NA
ÊNG
CÁC
PHƯƠ
NG
CÁC

THỦ Đ
OẠN

CÁC

THỜI






QU


N TRỊ HỌC - 7–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI










MO
ÁI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN
TRỊ
Khoa học và nghệ thuật quản trò không đối chọi, loại trừ nhau mà
chúng bổ sung cho nhau. Khoa học được cải tiến thì nghệ thuật cũng được
cải tiến theo. Một người giám đốc nếu không có trình độ hiểu biết lý luận
làm nền tảng thì khi tiến hành quản trò ắt phải dựa vào may rủi, trực giác
hay những việc đã làm trong quá khứ.
Không nên quan niệm nghệ thuật quản trò như người ta thường hay
nói : đó là kinh nghiệm cha truyền con nối. Cũng không được phủ nhận mặt
khoa học quản trò, thổi phồng mặt nghệ thuật quản trò.

 Nắm được khoa học quản trò, GĐ đỡ thất bại trong kinh
doanh
 Nắm được nghề quản trò, GĐ bớt lúng túng trong vận hành
DN

 Nắm được nghệ thuật quản trò, sẽ giúp GĐ giành được
bềnvững
trong kinh doanh


Thực hành :
Từ mối liên hệ giữa khoa học và nghệ thuật quản trò, cái gì đối với
người lãnh đạo là quan trọng : khoa học hay nghệ thuật quản trò ?.

Thực hành


SỞ KHOA HỌC CỦA NGHỆ
THUẬT


TIỀM
NĂN
G
DOANH


TRI
THỨC

THÔN
G

GIỮ BÍ
MẬ

T Ý ĐỒ
KINH


SỰ QU
YẾT
ĐOÁN
CỦA L
A
ÕNH

SỬ DỤNG
MƯU KẾ
KINH




QU

N TRỊ HỌC - 8–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI

Ba
ïn tình cờ nghe được cuộc trò chuyện sau :
Người A :

Người lãnh đạo là người có khả năng thiên phú. Người
nổi bật trong đám đông. Ông có khả năng đó không ?

Người B :

Thật là vô lý. Ai cũng có thể trở thảnh nhà lãnh đạo.
Lãnh đạo là một kỹ năng mà người ta có thể học được như bất cứ những
kỹ năng nào khác.
Bạn đồng ý với ý kiến người A hay người B ? Hay bạn có thể chẳng
đồng ý với ý kiến nào cả ?
Thực hành:
Vậy những phẩm chất của người lãnh đạo là gi?.



LÃNH
ĐẠO


Các chức năng quản trò :

CHỨC
NĂNG

NHIE
ÄM VỤ CHỦ YẾU

1. Hoạch đònh
-
X
ác đònh mục tiêu và phương hướng hoạt động của tổ
chư
ùc

- Dự thảo chương trình hành động.
- Lập lòch trình hoạt động.
- Đề ra biện pháp kiểm soát.
- Cải tiến tổ chức
2. Tổ chư
ùc
- Xác lập sơ đồ tổ chức.
- Mô tả nhiệm vụ từng bộ phận
- Xây dựng các tiêu chuẩn hoạt động.
- Xác đònh các tiêu chuẩn của từng nhân viên.
3. Nhân sự

- Nhóm chức năng thu hút nhân sự
- Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nhân sự.
- Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân sự.
- Nhóm chức năng dòch vụ và thông tin
4. La
õnh đạo
- Động viên nhân viên
- Phong cách lãnh đạo và chỉ huy.
BỀ DÀY

THÀNH TÍCH

PHẨM CHẤT

CÁ NHÂN

KỸ NĂNG LÀM


VIỆC VỚI CO
N
NGƯỜI

KỸ NĂNG

QUẢN LÝ




QU

N TRỊ HỌC - 9–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI

- T
hiết lập các quan hệ bên trong tổ chức với tổ chức
bên ngoài.
- Thiết lập quyền lực và ủy quyền.
5. Ki
ểm tra
- Xác đònh tiêu chuẩn kiểm tra.
- Lòch trình kiểm tra.
- Công cụ kiểm tra.
- Đánh giá tình hình kiểm tra, các biện pháp sửa chữa.

II
- NHÀ QUẢN TRỊ :


Thế
nào là nhà quản trò ?.

Ngư
ời thừa hành là những người trực tiếp thực hiện một công tác và
không có trách nhiệm giám sát những người khác. Trái lại, các nhà quản trò,
chỉ huy, điều khiển, giám sát những hoạt động của người khác.
Hình 1.1

: Cấp bậc quản trò trong một tổ chức











1.1.
Quản trò viên cao cấp (Top Managers) :
1.2.
Quản trò viên cấp giữa hay cấp trung gian (Middle Managers) :
1.3. Các quản trò cấp cơ sở (First – Line Managers) :
2.Vai trò và kỹ năng của nhà quản trò
2.1 Vai trò của nhà quản trò


Ca
ùc vai trò quan hệ với con người :
Ca
ùc vai trò thông tin :
Ca
ùc vai trò quyết đònh :
Quản


trò
vie
ân
Quản
trò
vie
ân
ca
áp giữa
Quản
trò
vie
ân
ca
áp cơ sở
Các quyết đònh chie
án lược

Các quyết đònh chiến thuật

Ca

ùc quyết đònh tác nghiệp

Th
ực hiện quyết đònh


Như
õng người thừa





QU

N TRỊ HỌC - 10–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI

2.2. Ca
ùc kỹ năng quản trò (Managerial Skills) :

Tầm
quan trọng của 3 loại kỹ năng trên là tùy thuộc vào các cấp
quản trò khác nhau trong tổ chức. Điều này được thể hiện trong sơ đồ 1-2
như sau :











 Kỹ năng kỹ thuật :
(tec
hnical skills) hoặc chuyên môn nghiệp vụ.
 Kỹ năng nhân sự :

(human skills) liên quan đến khả năng cùng làm
việc, động viên và điều khiển nhân sự.
 Kỹ năng nhận thức hay tư duy :

(conceptual skills) là cái khó tiếp thu
nhất, nhưng có vai trò đặc biệt quan trọng, nhất là đối với các nhà
quản trò cao cấp.









B-SỰ PHÁT TRIỂNCỦA LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

Nhiều nhà quản trò thường hay quên mất rằng cách học tốt nhất là

học quá khứ. Những người bênh vực cho tư tưởng hiện đại thì cho rằng lòch
sử không liên quan gì đến các vấn đề mà các nhà quản trò đang phải đối
Qu
ản trò viên
cấp cao
Qu
ản trò viên
cấp
trung gian
Qu
ản trò viên
cấp cơ
sở

Kỹ năng tư duy
Kỹ năng kỹ thu
ật




QU

N TRỊ HỌC - 11–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI

ph
ó hiện nay, nhưng thực ra các nhà quản trò ngày nay vẫn dùng những
kinh nghiệm và lý thuyết quản trò đã hình thành trong lòch sử vào nghề

nghiệp của mình.
Một lý thuyết là một tập hợp những mối tương quan giữa những tư
tưởng vừa giải thích vừa tiên đoán những hiện tượng xã hội. lý thuyết
quản trò cũng thế, quản trò được thực hành trong thế giới thực tại nên lý
thuyết quản trò cũng phải dựa trên thực tế và quản trò đã được nghiên cứu
có hệ thống qua các thời đại nhất là từ thế kỷ 19, để lại một di sản về quản
trò đồ sộ và phong phú mà các nhà quản trò ngày nay đang thừa hưởng.
Chính vì thế mà việc nghiên cứu sự tiến triển của tư tưởng quản trò là cần
thiết cho các nhà quản trò trong lý luận và thực hành, cho hiện tại và cả
tương lai.
Rất đúng khi nói rằng quản trò cùng tuổi với văn minh nhân loại –
5000 năm trước công nguyên người Sumerian (vùng Iraq hiện nay) đã
hoàn thiện một hệ thống phức tạp những quy trình thương mại với hệ
thống cân đong. Người Ai Cập thành lập nhà nước 3000 năm trước công
nguyên và những kim tự tháp là dấu tích của trình độ kế hoạch, tổ chức và
kiểm soát một công trình phức tạp. Người Trung Hoa cũng có những đònh
chế chính quyền chặt chẽ, thể hiện một trình độ tổ chức cao.
Ở Châu Âu, những kỹ thuật và phương pháp quản trò bắt đầu được
áp dụng trong kinh doanh từ thế kỷ 16, khi hoạt động thương mại đã phát
triển mạnh, còn trước đó, lý thuyết quản trò chưa được phát triển trong
kinh doanh vì các đơn vò sản xuất kinh doanh chỉ đóng khung trong phạm
vi gia đình.
Đến thế kỷ 18, cuộc cách mạng công nghiệp với sự ứng dụng của
máy móc cơ khí đã chuyển sản xuất từ phạm vi gia đình sang nhà máy.
Đây là những hình thức tổ chức sản xuất khác hẳn với tổ chức sản xuất
trong gia đình, quy mô và độ phức tạp gia tăng, việc nghiên cứu quản trò
bắt đầu trở nên cấp bách. Nhưng sự chú ý cũng chỉ tập trung vào khía cạnh
kỹ thuật của sản xuất hơn là vào nội dung của hoạt động quản trò.
Đến thế kỷ 19, sự quan tâm đến những hoạt động quản trò mới thật sự
sôi nổi, từ những nhà khoa học đến những người trực tiếp quản trò các cơ

sở sản xuất kinh doanh. Sự quan tâm vẫn tập trung nhiều vào khía cạnh kỹ
thuật của sản xuất nhưng đồng thời cũng có chú ý đến khía cạnh lao động
trong quản trò, như Robert Owen đã tìm cách cải thiện điều kiện làm việc




QU

N TRỊ HỌC - 12–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI


điều kiện sống của công nhân. Xét về phương diện quản trò, việc làm
của Owen đã đặt nền móng cho các nghiên cứu quản trò nhất là các nghiên
cứu về mối quan hệ giữa điều kiện lao động với kết quả của Xí nghiệp. Có
thể nói từ cuối thế kỷ 19 những nổ lực nghiên cứu và đưa ra những lý
thuyết quản trò đã được tiến hành rộng khắp. Và chính Federick W. Taylor
ở đầu thế kỷ 20 với tư tưởng quản trò có khoa học của mình đã là người đặt
nền móng cho quản trò hiện đại và từ đó đến nay các lý thuyết quản trò đã
phát triển nhanh chóng, góp phần tích cực cho sự phát triển kỳ diệu của xã
hội loài người trong thế kỷ 20.

GIỚI THIỆU SƠ LƯC TÁC GIẢ MARINA PINTO VÀ TÁC
PHẨM
“ TƯ TƯỞNG QTKD HIỆN ĐẠI”

 Tiến só MARINA PINTO giảng dạy tại trường Sies ở Bombay trong hai
mươi năm. Bà còn là thành viên tích cực của các nghiệp đoàn khác

nhau. Bà vừa tham gia giảng dạy, nghiên cứu, tham gia các chính sách
chung trong giáo dục cao họcẤn Độ.
 Tiến só MARINA PINTO có một sự nghiệp khoa học lỗi lạc, bà nhận
được một số học bổng và giải thưởng của trường ĐH tổng hợp Bombay.
 Tác phẩm tư tưởng quản trò kinh doanh hiện đại là giáo trình dành
cho sinh viên sau Đại học và những người quan tâm đến kiến thức
ngành QTKD.
 Trong phần một tác phẩm giới thiệu những lý thuyết quản trò của các
nhà tư tưởng vào thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Đóng góp của họ được
trình bày trình tự theo thời gian.
 Trong phần hai trình bày lý thuyết của các nhà tư tưởng thế kỷ XX.
Phần này tác giả không trình bày theo niên đại để chủ đề thống nhất.
Các lý thuyết trong phần này chú trọng vào vấn đề tâm lý xã hội.
 Tác giả cho thấy sự tương quan giữa các nhà tư tưởng quản trò với tư
tưởng chủ đạo trong thời đại của họ cũng như sự học tập kế thừa lẫn
nhau. Trong đó Mary Follet là một ngoại lệ khi mà tư tưởng của bà đã
vượt trước thời đại của bà.






QU

N TRỊ HỌC - 13–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI



I-

C LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ QUẢN TRỊ :

Ca
ùc lý thuyết cổ điển về quản trò là thuật ngữ được dùng để chỉ
những ý kiến về tổ chức và quản trò được đưa ra ở Châu Âu và Hoa Kỳ
vào những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
Trong các lý thuyết cổ điển có rất nhiều tác giả, có thể đưa ra hai lý
thuyết chính :
- Lý thuyết quản trò khoa học.
- Lý thuyết quản trò hành chánh.
1) Lý thuyết quản trò khoa học :


thuyết này có rất nhiều tác giả, có thể kể ra một số tác giả sau đây :
Charles
Babbage (1792 – 1871) : Ông là một nhà toán học Anh tìm
cách tăng năng suất lao động. Cùng với Adam Smith chủ trương
chu
yên môn hóa lao động, dùng toán học để tính toán cách sử dụng
ng
uyên vật liệu tối ưu nhất.

Ông chủ trương các nhà quản trò phải
nghiên cứu thời gian cần thiết để hoàn thành một công việc, từ đó ấn
đònh tiêu chuẩn công việc, đưa ra việc thưởng cho những công nhân
vượt tiêu chuẩn. Ông cũng là người đầu tiên đề nghò phương pháp
chia lợi nhuận để duy trì quan hệ giữa công nhân và người quản lý.
Frank

& Lillian Gilbreth : Frank (1886 – 1924) và Lillian Gilbreth
(1878 – 1972) là những người tiên phong trong việc nghiên cứu thời
gian – động tác và phát triển lý thuyết quản trò khác hẳn Taylor. Hai
ông bà phát triển một hệ thống các thao tác để hoàn thành một công
tác. Hai ông bà đưa ra một hệ thống xếp loại bao trùm các động tác
như cách nắm đồ vật, cách di chuyển … Hệ thống các động tác khoa
học nêu lên những tương quan giữa loại động tác và tần số với sự mệt
nhọc trong lao động, xác đònh những động tác dư thừa làm phí phạm
năng lực, loại bỏ những động tác dư thừa, chú tâm vào những động
tác thích hợp làm giảm mệt mỏi và tăng năng suất lao động.
Henry
Gantt (1861 – 1919) : Ông vốn là một kỹ sư chuyên về hệ
thống kiểm soát trong các nhà máy. Ông phát triển sơ đồ Gantt mô tả
dòng công việc cần để hoàn thành một nhiệm vụ, vạch ra những giai
đoạn của công việc theo kế hoạch, ghi cả thời gian hoạch đònh và thời
gian thực sự. Ngày nay phương pháp Gantt là một công cụ quan trọng




QU

N TRỊ HỌC - 14–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI

tron
g quản trò tác nghiệp. Gantt cũng đưa ra một hệ thống chỉ tiêu
công việc và hệ thống khen thưởng cho công nhân và quản trò viên
đạt và vượt chỉ tiêu.

Tuy
nhiên, đại biểu ưu tú nhất của trường phái này là Fededric
W.Taylor (1856 – 1915) được gọi là “cha đẻ” của phương pháp quản
trò khoa học. Tên gọi của lý thuyết này xuất phát từ nhan đề trong tác
phẩm của Taylor. “Các nguyên tắc quản trò một cách khoa học”
(Principles of scientific managemert) xuất bản lần đầu ở Mỹ vào năm
1911.
Trong thời gian làm nhiệm vụ của nhà quản trò ở các Xí nghiệp,
nhất là trong các Xí nghiệp luyện kim ông đã tìm ra và chỉ trích mãnh
liệt các nhược điểm trong cách quản lý cũ,
Theo ông các nhược điểm chính là :
 Thuê mướn công nhân trên cơ sở ai đến trước mướn trước, không
lưu ý đến khả năng và nghề nghiệp của công nhân.
 Công tác huấn luyện nhân viên hầu như không có không có hệ
thống tổ chức học việc.
 Công việc làm theo thói quen, không có tiêu chuẩn và phương
pháp. Công nhân tự mình đònh đoạt tốc độ làm việc.
 Hầu hết các công việc và trách nhiệm đều được giao cho người công
nhân.
 Nhà quản trò làm việc bên cạnh người thợ, quên mất chức năng
chính là lập kế hoạch và tổ chức công việc. Tính chuyên nghiệp
của nhà quản trò không được thừa nhận.
Sau đó ông nêu ra 4 nguyên tắc quản trò khoa học như sau :

1.
Ph
ương pháp khoa học cho những thành tố cơ bản trong công
việc của công nhân, thay cho phương pháp cũ dựa vào kinh
nghiệm.
2.

Xác đònh chức năng hoạch đònh của nhà quản trò, thay vì để công
nhân tự ý lựa chọn phương pháp làm việc riêng của họ.
3. Lựa chọn và huấn luyện công nhân, phát triển tinh thần hợp tác
đồng đội, thay vì khích lệ những nỗ lực cá nhân riêng lẻ của họ.




QU

N TRỊ HỌC - 15–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI

4. Ph
ân chia công việc giữa nhà quản trò và công nhân, để mỗi bên
làm tốt nhất công việc của họ, chứ không phải chỉ đổ lên đầu
công nhân như trước kia.
Công tác quản trò tương ứng là :

Ngh
iên cứu thời gian và các thao tác hợp lý nhất để thực hiện
công việc.

ng cách mô tả công việc (Job Description) để chọn lựa công
nhân, thiết lập hệ thống tiêu chuẩn và hệ thống huấn luyện
chính thức.
Trả
lương theo nguyên tắc, khuyến khích theo sản lượng, bảo
đảm an toàn lao động bằng dụng cụ thích hợp.

Thăn
g tiến trong công việc, chú trọng lập kế hoạch và tổ chức
hoạt động.
Tóm lại :

Trươ
øng phái quản trò khoa học có nhiều đóng góp giá trò cho sự
ph
át triển của tư tưởng quản trò,

 Họ
phát triển kỹ năng quản trò qua phân công và chuyên môn
hóa quá trình lao động,
 Hình thành đường lối sản xuất dây chuyền.
 Họ là những người đầu tiên nêu lên tầm quan trọng của việc
tuyển chọn và huấn luyện nhân viên, đầu tiên dùng đãi ngộ
để tăng năng suất.
 Họ cũng là những người nhấn mạnh việc giảm giá thành để
tăng hiệu quả, dùng những phương pháp có hệ thống và hợp
lý để giải quyết các vấn đề quản trò,
 Cuối cùng cũng chính họ coi quản trò như là một đối tượng
nghiên cứu khoa học.
Tuy vậy, trường phái này cũng có những giới hạn nhất đònh
.
 Trước hết trường phái này chỉ áp dụng tốt trong trường hợp
môi trường ổn đònh, khó áp dụng trong môi trường phức tạp
nhiều thay đổi.





QU

N TRỊ HỌC - 16–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI

 Thư
ù đến, họ quá đề cao bản chất kinh tế và duy lý của con
người mà đánh giá thấp nhu cầu xã hội và tự thể hiện của con
người, do vậy vấn đề nhân bản ít được quan tâm.
 Cuối cùng trường phái này cố áp dụng những nguyên tắc quản
trò phổ quát cho mọi hoàn cảnh mà không nhận thấy tính đặc
thù của môi trường, và họ cũng quá chú tâm đến vấn đề kỹ
thuật.
Hai điều cần lưu ý khi nghiên cứu tư tûng quản trò của F.W Taylor:

Con người về bản chất là lười biếng, không muốn làm việc.
Làm
việc phải có tính khoa học.
Từ đó ông ta cho rằng:
 Làm việc theo phương pháp dây chuyền sẽ hạn chế được
các thao tác thừa,và giảm chi phí huấn luyện.
 Việc làm theo từng công đoạn nếu công nhân lơ là trong
công việc dễ phát hiện hơn là là cả quy trình.
Gơiï ý :

1. Ba
ïn có suy nghó gì về cách quản lý của Taylor ?
2. Cách quản lý này có còn hiệu quả trong cơ chế thò trường hiện

nay nữa hay không ?
2)
Trường phái quản trò hành chánh :

Tron
g khi trường phái quản trò khoa học chú trọng đến hợp lý hóa
công việc và những nhiệm vụ mà các công nhân phải làm thì trường phái
quản trò tổng quát (hay hành chánh) lại phát triển những nguyên tắc quản
trò chung cho cả một tổ chức, chính vì thế trường phái này còn được gọi là
tư tưởng quản trò tổ chức cổ điển.
Đây là tên gọi để chỉ các ý kiến về cách thức quản trò Xí nghiệp do
Henry Fayol ở Pháp và Max Weber ở Đức nêu lên, cũng cùng thời với
Taylor ở Mỹ.
- Max Weber (1864 – 1920)
:

 Là một nhà xã hội học người Đức, có nhiều đóng góp vào lý thuyết
quản trò thông qua việc phát triển một tổ chức quan liêu bàn giấy là
phương thức hợp lý tổ chức một công ty phức tạp.




QU

N TRỊ HỌC - 17–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI

 Khái

niệm quan liêu bàn giấy được đònh nghóa là hệ thống chức vụ
và nhiệm vụ được xác đònh rõ ràng, phân công phân nhiệm chính
xác, các mục tiêu phân biệt, hệ thống quyền hành có tôn ti trật tự.
 Cơ sở tư tưởng của Weber là ý niệm thẩm quyền hợp pháp và hợp
lý. ngày nay thuật ngữ “quan liêu” gợi lên hình ảnh một tổ chức
cứng nhắc, lỗi thời, bò chìm ngập trong thủ tục hành chánh phiền hà
và nó hoàn toàn xa lạ với tư tưởng ban đầu của Weber.
 Thực chất những đặc tính của chủ nghóa quan liêu của Weber là :
 Phân công lao động với thẩm quyền và trách nhiệm được quy
đònh rõ và được hợp pháp hóa như nhiệm vụ chính thức.
 Các chức vụ được thiết lập theo hệ thống chỉ huy, mỗi chức vụ
nằm dưới một chức vụ khác cao hơn.
 Nhân sự được tuyển dụng và thăng cấp theo khả năng qua thi
cử, huấn luyện và kinh nghiệm.
 Các hành vi hành chánh và các quyết đònh phải thành văn bản.
 Quản trò phải tách rời sở hữu.
 Các nhà quản trò phải tuân thủ điều lệ và thủ tục. Luật lệ phải
công bằng và được áp dụng thống nhất cho mọi người.
- Henry Fayol (1841 – 1925) :
 Là một nhà quản trò hành chánh người Pháp. Với tác phẩm “Quản
trò công nghiệp và quản trò tổng quát (administration industrielle et
générall) (1916). Khác với Taylor, cho rằng năng suất lao động kém
là do công nhân không biết cách làm việc, và không được kích thích
kinh tế đầy đủ, Fayol cho rằng năng suất lao động của con người
làm việc chung trong tập thể tùy thuộc vào sự sắp xếp, tổ chức của
nh
à quản trò
.

 Việc sắp xếp, tổ chức đó được Fayol gọi là việc quản trò tổng quát



việc này cũng quan trọng như 5 việc khác trong cơ sở sản xuất
kinh doanh (1) sản xuất, (2) tiếp thò hay Marketing, (3) tài chánh,
(4) quản lý tài sản và con người; và (5) kế toán – thống kê.
 Để có thể làm tốt việc sắp xếp, tổ chức Xí nghiệp Fayol đã đề nghò
các nhà quản trò nên theo 14 nguyên tắc được gọi là 14 nguyên tác
quản trò :
1. Phải phân công lao động.




QU

N TRỊ HỌC - 18–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI

2. Ph
ải xác đònh rõ mối quan hệ giữa quyền hành và trách nhiệm.
3. Phải duy trì kỷ luật trong Xí nghiệp.
4. Mỗi công nhân chỉ nhận lệnh từ một cấp chỉ huy trực tiếp duy
nhất.
5. Các nhà quản trò phải thống nhất ý kiến khi chỉ huy.
6.
Quyền lợi chung luôn luôn phải được đặt trên quyền lợi riêng.
7. Quyền lợi kinh tế phải tương xứng với công việc.
8. Quyền quyết đònh trong Xí nghiệp phải tập trung về một mối.
9. Xí nghiệp phải được tổ chức theo cấp bậc từ giám đốc xuống đến

công nhân.
10.Sinh hoạt trong Xí nghiệp phải có trật tự.
11.Sự đối xử trong Xí nghiệp phải công bình.
12.Công việc của mỗi người trong Xí nghiệp phải ổn đònh.
13.Tôn trọng sáng kiến của mọi người.
14.Xí nghiệp phải xây dựng cho được tinh thần tập thể.
II-
LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG QUẢN TRỊ :

 Trươ
øng phái này có các tác giả sau :
 Robert Owen (1771 – 1858)
:

Là kỹ nghệ gia người Anh, là người đầu tiên nói đến nhân lực trong
tổ chức. Ông chỉ trích các nhà công nghiệp bỏ tiền ra phát triển máy móc
nhưng lại không cải tiến số phận của những “máy móc người”.
Hugo Munsterberg (1863 – 1916) :
Nghiên cứu tâm lý ứng dụng trong môi trường tổ chức, ông được coi
là cha đẻ của ngành tâm lý học công nghiệp.
Trong tác phẩm nhan đề “tâm lý học và hiệu quả trong công nghiệp”
xuất bản năm 1913, ông nhấn mạnh là phải nghiên cứu một cách khoa học
tác phong của con người để tìm ra những mẫu mực chung và giải thích
những sự khác biệt. Ông cho rằng năng suất lao động sẽ cao hơn nếu công
việc giao phó cho họ được nghiên cứu phân tích chu đáo, và hợp với
những kỹ năng cũng như tâm lý của họ.
Mary Parker Follett (1863 – 1933
)
: là nhà nghiên cứu quản trò ngay
từ những năm 20 đã chú ý đến tâm lý trong quản trò, bà có nhiều đóng góp

có giá trò về nhóm lao động và quan hệ xã hội trong quản trò.




QU

N TRỊ HỌC - 19–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI

Ab
raham Maslow (1908 – 1970) : Là nhà tâm lý học đã xây dựng một
lý thuyết về nhu cầu của con người gồm 5 bậc được xếp từ thấp lên cao
theo thứ tự (1) nhu cầu vật chất, (2) nhu cầu an toàn, (3) nhu cầu xã hội,
(4) nhu cầu được tôn trọng và (5) nhu cầu tự hoàn thiện. (
1
)
Tron
g hệ thống lý thuyết về quản trò và động viên thuyết cấp bậc
nhu cầu của Abraham Maslow là thuyết có được một sự hiểu biết rộng lớn.
 Maslow cho rằng hành vi của con người bắt nguồn từ nhu cầu và
những nhu cầu của con người được sắp xếp theo một thứ tự ưu tiên từ thấp
tới cao về tầm quan trọng. Cấp bậc nhu cầu được sắp xếp thành năm bậc
sau :
















Sơ đồ 2 : Sự phân cấp nhu cầu của Maslow.

 Maslow đã chia các nhu cầu thành hai cấp : cấp cao và cấp
thấp.
Các
nhu cầu cấp thấp là các nhu cầu sinh lý và an toàn, an
ninh.
Sự khác biệt giữa hai loại này là các nhu cầu cấp thấp được
thỏa mãn chủ yếu từ bên ngoài (
1
)


1
Xem thêm chương “Chức năng lãnh đạo” trong cuối sách này.
1

Extrinsic needs
N
hu

ca
àu tự
t
hân vận động
Như
õng nhu cầu
v
ề sự tôn trọng
Những nhu cầu về
l
iên kết và chấp nhận
N
hững nhu cầu về an
ninh hoặc an toàn
Những nhu cầu về sinh lý




QU

N TRỊ HỌC - 20–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI

Các
nhu cầu cấp cao bao gồm các nhu cầu xã hội, tự trọng,
và tự thể hiện.
Tron
g khi đó các nhu cầu cấp cao lại được thỏa mãn chủ yếu

là từ nội tại (
2
) của
con người.
Donghlas Mc Gregor (1906 – 1964) :
Mc Gregor cho rằng các nhà quản trò trước đây đã tiến hành các cách thức
quản trò trên những giả thuyết sai lầm về tác phong của con người.
Gregor gọi những giả thiết đó là X, Những giả thiết đó cho rằng

Phần đông mọi người đều không thích làm việc,
Thích đư
ợc chỉ huy hơn là tự chòu trách nhiệm,
Va
ø hầu hết mọi người làm việc vì lợi ích vật chất,
Va
ø như vậy các nhà quản trò đã xây dựng những bộ máy tổ chức với
quyền hành tập trung đặt ra nhiều quy tắc thủ tục, đồng thời với một
hệ thống kiểm tra giám sát chặt chẽ.
Và đề nghò một loạt giả thuyết khác mà ông gọi là Y
.

Thu
yết Y cho rằng con người sẽ thích thú với công việc nếu có được
những thuận lợi và họ có thể đóng góp nhiều điều hơn cho tổ chức.
Mc
Gregor cho rằng thay vì nhấn mạnh đến cơ chế kiểm tra thì nhà
quản trò nên quan tâm nhiều hơn đến sự phối hợp hoạt động.
 Hawthorne do Elton Mayo (1880 – 1949)

Gi

áo sư của Đại học kinh doanh nổi tiếng ở Mỹ là Havard thực hiện và
trải qua nhiều kết quả nghiên cứu thực nghiệm khác của các nhà tâm lý
công nghiệp, Từ những kết quả nghiên cứu tại nhà máy
Ôn
g đã cho rằng sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý của con người như
muốn được người khác quan tâm, muốn được người khác kính trọng,
muốn có vai trò quan trọng trong sự nghiệp chung, muốn làm việc
trong bầu không khí thân thiện giữa các đồng sự v.v… có ảnh hưởng
lớn đến năng suất và thành quả lao động của con người.
Quan
điểm cơ bản của lý thuyết này cũng giống như quan điểm của
lý thuyết quản trò khoa học. Họ cho rằng sự quản trò hữu hiệu tùy
thuộc vào năng suất lao động của con người làm việc trong tập thể.
Tuy nhiên, khác với ý kiến của lý thuyết quản trò khoa học, lý

2

Intrinsic needs




QU

N TRỊ HỌC - 21–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI

thuy
ết tâm lý xã hội cho rằng yếu tố tinh thần có ảnh hưởng mạnh

đối với năng suất của lao động.
Từ
nhận thức đó, các nhà lý thuyết tâm lý quản trò cho rằng các nhà
quản trò nên thay đổi quan niệm về công nhận. Họ không phải là
những con người thụ động, thích được chỉ huy, thích được giao việc
cụ thể. Trái lại, họ sẽ làm việc tốt hơn, năng suất cao hơn, phát huy
sáng kiến nhiều hơn, nếu được đối xử như những con người trưởng
thành, được tự chủ động trong công việc.
Ngoài ra, nhà quản trò phải cải thiện các mối quan hệ con người
trong tổ chức, từ mối quan hệ giữa thủ trưởng với nhân viên, đến
mối quan hệ giữa các đồng sự ngang hàng, vì con người sẽ làm việc
tốt hơn trong một môi trường quan hệ thân thiện.
III-
LÝ THUYẾT ĐỊNH LƯNG VỀ QUẢN TRỊ :
Thế chiến II đã đặt ra nhiều vấn đề mới cho việc quản trò. Nước
Anh đã thành lập đội nghiên cứu hành quân (Operation research team),
bao gồm các nhà khoa học để tìm cách chống lại sự tấn công của Đức.
Kết thúc thế chiến II và từ thập niên 50, các kỹ thuật đònh lượng
được các nhà công nghiệp Mỹ quan tâm và áp dụng vào việc nghiên cứu,
tạo điều kiện để nâng cao tính chính xác của các quyết đònh quản trò.
Lý thuyết quản trò mới này được gọi bằng nhiều tên khác nhau :
lý thuy
ết hệ thống (system theory),
lý thuy
ết đònh lượng về quản trò (quantitative management),
lý thuy
ết khoa học quản trò (management science).
Tất cả tên gọi này chẳng qua để biểu đạt ý nghóa là lý thuyết quản
trò mới này được xây dựng trên nhận thức cơ bản rằng : “Quản trò là
quyết đònh” (management is decision – making) và muốn việc quản trò

có hiệu quả, các quyết đònh phải đúng đắn.
Theo lý thuyết đònh lượng, hệ thống được các tác giả đònh nghóa như sau:

 Be
rthalanfly : Hệ thống là phối hợp những yếu tố luôn luôn tác
động lại với nhau.
 Miller : hệ thống là tập hợp các yếu tố cùng với những mối quan
hệ tương tác.




QU

N TRỊ HỌC - 22–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI

 Tổ
ng hợp những khái niệm trên, chúng ta có thể thấy hệ thống là
phức tạp của các yếu tố :
Tạo t
hành một tổng thể.

mối quan hệ tương tác.
Tác
động lẫn nhau để đạt mục tiêu.
Doanh
nghiệp là một hệ thống. Đó là một hệ thống mở có liên
hệ với môi trường (với khách hàng, với nhà cung cấp, với các

đối thủ cạnh tranh …).

(hình 2.1 : Là sơ đồ 1 doanh nghiệp theo cách tiếp cận hệ thống).
Sơ đồ 2.1. Doanh nghiệp là một hệ thống.










IV-
TRƯỜNG PHÁI TÍCH HP TRONG QUẢN TRỊ :

Tron
g những năm gần đây có những cố gắng tổng hợp các lý thuyết
cổ điển, lý thuyết tác phong và lý thuyết đònh lượng, sử dụng những tư
tưởng tốt nhất của mỗi trường phái. Những tư tưởng này tạo thành trường
phái tích hợp hay còn gọi là trường phái hội nhập
1) Khảo hướng quá trình quản trò (Management Process approach)
:
Thực chất khảo hướng này đã được đề cập từ đầu thế kỷ 20 qua tư
tưởng của Henri Fayol, nhưng thực sự chỉ phát triển mạnh từ năm 1960 do
công của Harold Koontz và các đồng sự. Tư tưởng này cho rằng quản trò là
một quá trình liên tục của các chức năng quản trò đó là hoạch đònh, tổ
chức, nhân sự, lãnh đạo và kiểm tra





QU

N TRỊ HỌC - 23–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI







Ph
ản hồi (feedback)
Các chức năng này được gọi là những chức năng chung của quản trò.
Bất cứ trong lãnh vực nào, từ đơn giản đến phức tạp, dù trong lãnh vực sản
xuất hay dòch vụ thì bản chất của quản trò là không thay đổi đó là việc
thực hiện đầy đủ các chức năng quản trò khảo hướng này, thực chất đã dựa
trên nền tảng tư tưởng của Henri Fayol vào những năm 1960. Từ khi được
Koontz phát triển thì khảo hướng này đã trở thành một khảo hướng được
chú ý nhất, và rất nhiều các nhà quản trò từ lý thuyết đến thực hành đều ưa
chuộng.
2)
Khảo hướng tình huống ngẫu nhiên (Contingency approach) :)

Chu
û trương cho rằng quản trò hữu hiện là căn cứ vào tình huống cụ

thể để vận dụng phối hợp các lý thuyết đã có từ trước.

thuyết cổ điển và tâm lý xã hội đến chủ trương năng suất lao
động là chìa khóa để đạt hiệu quả quản trò.
Nho
ùm đònh lượng, trái lại, cho rằng việc ra quyết đònh đúng đắn là
chìa khóa này.
Fied
ler là tác giả đại diện cho khảo hướng tình huống quản trò, còn
gọi là khảo hướng theo điều kiện ngẫu nhiên, cho rằng cần phải kết
hợp giữa các lý thuyết quản trò trên đây với vận dụng thực tiễn, cụ
thể là các tình huống quản trò, còn gọi là điển cứu quản trò (case
studies).
Quản trò học, như thể cuộc đời, không thể dựa vào các nguyên tắc
đơn giản. Một người thích xe gắn máy không nhất thiết phải thích
xe Honda Dream II. Các yếu tố như tuổi tác, phái tính, tình trạng
gia đình, mức thu nhập, tâm lý, và tầm quan trọng của tính năng kỹ
thuật xe là những ngẫu nhiên làm ảnh hưởng đến sở thích.
Hoạ
ch
đò
nh

Nhân

ï

Kiểm

tra


Lãn
h
đạo

Tổ
ch
ức





QU

N TRỊ HỌC - 24–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI

Khảo
hướng ngẫu nhiên muốn kết hợp vào thực tế bằng một cách
hội nhập những nguyên tắc quản trò vào trong khuôn khổ hoàn cảnh.
Nó được xây dựng trên luận đề “nếu có X thì tất có Y nhưng phụ
thuộc vào điều kiện Z”, như vậy điều kiện Z là những biến số ngẫu
nhiên.
Những cố gắng gần đây của khảo hướng này là tìm cách cách ly
biến số Z, thay bằng những yếu tố quyết đònh khác của hoàn cảnh.
Khảo hướng ngẫu nhiên được cho là hợp lý theo trực giác, vì những
tổ chức thì khác biệt nhau về kích thước, mục tiêu, nhiệm vụ, nên
khó có thể có những nguyên lý chung áp dụng một cách khái quát.

3)
Trường phái quản trò Nhật – Bản :

Lý thuyết Z (William Ouchi) :

thuyết Z được một giáo sư người Mỹ gốc Nhật Bản là giáo sư
William Ouchi xây dựng trên cơ sở áp dụng cách quản lý của Nhật
bản trong các Công ty Mỹ. Lý thuyết ra đời năm 1978, chú trọng
đến quan hệ xã hội và yếu tố con người trong tổ chức.
Lý thuyết Z có các đặc điểm sau : công việc dài hạn, quyết đònh
thuận hợp, trách nhiệm cá nhân, xét thăng thưởng chậm, kiểm soát
kín đáo bằng các biện pháp công khai, quan tâm đến tập thể và cả
gia đình nhân viên…
Ngoài ra, kỹ thuật quản trò của Nhật Bản còn chú trọng tới Kaizen
(cải tiến) của Masaakiimai.
Kaizen chú trọng đến quá trình cải tiến liên tục, tập trung vào 3 yếu
tố nhân sự : giới quản lý, tập thể và cá nhân. Đặc điểm của Kaizen
trong quản lý bao hàm khái niệm sản xuất vừa đúng lúc (JIT : Just-
In-Time) và công ty luôn ghi nhận các ý kiến đóng góp của công
nhân, khuyến khích công nhân khám phá và báo cáo mọi vấn đề
phát sinh trong quá trình làm việc để giới quản lý kòp thời giải
quyết.

C-MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ KINH DOANH

Tất
cả các nhà quản trò dù cho họ hoạt động trong một doanh
nghiệp, một cơ quan Nhà nước, một trung tâm,
một tổ chức từ thiện, hay một trường đại học





QU

N TRỊ HỌC - 25–
TS.
NGUYỄN THANH HỘI

đe
àu phải xét đến, với những mức độ khác nhau, các yếu tố và lực lượng
của môi trường xung quanh họ. Trong khi mà họ có thể thay đổi chút ít
hoặc không thể thay đổi các lực lượng này, thì họ không có sự lựa chọn mà
phải phản ứng với chúng. Họ phải xác đònh, ước lượng và phản ứng lại đối
với các lực lượng ở bên ngoài doanh nghiệp, mà chúng có thể ảnh hưởng
đến sự hoạt động của doanh nghiệp.
Để có thể xem xét yếu tố môi trường này, họ phải nắm vững về thực
trạng của môi trường vó mô từ đó có thể đề ra những chiến lược kinh
doanh thích hợp giúp doanh nghiệp tận dụng một cách hiệu quả nhất mọi
nguồn tài nguyên để đưa doanh nghiệp đến những thành công và lợi
nhuận cao hơn. Ngoài ra, để giúp các doanh nghiệp một cái nhìn tổng
quát, chương này cũng đề cập đến sự tác động của yếu tố vi mô để góp
phần hoàn thiện môi trường kinh doanh, giúp các doanh nghiệp có những
dự kiến quan trọng, làm cơ sở cho việc thực hiện các chức năng quản trò.

I-
KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ PHONG CÁCH VĂN HÓA CỦA TỔ
CHỨC
1. Khái niệm
:

Danh
từ môi trường (environment) là để chỉ các đònh thể chế hay lực
ở ngoài tổ chức và có ảnh hưởng đến thành quả hoạt động của tổ
chức.
Mỗi một học giả về quản trò học đều có lối nhìn và đặt tên môi
trường một cách khác nhau. Vì đây không phải là chương trọng tâm của
cuốn sách này, vì vậy chúng tôi chỉ trình bày một cách khái quát nhất.
Ngoài ra, danh từ tổ chức được sử dụng trong chương này có nghóa là Công
ty, Cơ quan, hay Xí nghiệp, hoặc một đònh chế nào đó.
Theo quan điểm vạn năng (Omnipotert view – Nghóa là nhà quản
trò là tất cả) thì các nhà quản trò chòu trách nhiệm trực tiếp về sự thành
công hay thất bại của tổ chức. Đó là quan niệm “nhà quản trò giỏi có thể
chuyển rơm thành vàng. Nhà quản trò tồi thì làm ngược lại”.
2.
Phong cách văn hóa của Công ty
:

ng như các tổ chức nói chung, mọi Công ty đều có nền văn hóa
riêng của họ. Đó là sự hòa hợp kỳ lạ những giá trò, thái độ, quy tắc, thói

×