Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

thi công cầu công nghệ đúc hẫng và đúc đẩy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 57 trang )

Chu Viết Bình Thi công cầu T2
chơng V- Thi công đúc liền khối kết cấu nhịp
dầm liên tục bê tông cốt thép theo
phơng pháp phân đoạn.

5.1- biện pháp thi công đúc hẫng cân bằng.
5.1.1-Khái niệm về biện pháp đúc hẫng cân bằng .
Phơng pháp hẫng nói chung và đúc hẫng nói riêng đợc áp dụng đối với những loại
nhịp có mô men âm tại mặt cắt gối nh khung T, dầm giản đơn mút thừa và dầm liên tục.
Đúc hẫng thuộc phơng pháp thi công phân đoạn trong đó kết cấu nhịp đợc chia thành
nhiều đốt gồm đốt đỉnh trụ gọi là đốt K
0
, và những đốt còn lại đối xứng với nhau qua mặt
cắt đỉnh trụ các đốt đợc đúc lần lợt nối tiếp vào nhau trên đà giáo treo di động kéo dài dần
về hai phía do đó biện pháp này gọi là đúc hẫng cân bằng. Trong giai đoạn thi công, kết cấu
nhịp làm việc nh khung T sử dụng cốt thép thớ trên của dầm để chịu tĩnh tải bản thân và
các tải trọng thi công.
5.1.2- Đặc điểm cấu tạo của cầu dầm liên tục thi công theo biện pháp đúc hẫng cân
bằng.
Cầu dầm liên tục thi công theo biện pháp đúc hẫng đợc thiết kế để có thể áp dụng
đợc biện pháp đúc cân bằng, nhịp biên có chiều dài bằng (0,6ữ0,7) chiều dài nhịp chính,
cấu tạo của nhịp biên gồm hai phần, phần đầu nhịp có chiều cao không đổi nối tiếp với phần
chiều cao thay đổi. Đoạn có chiều cao không đổi bằng (0,15ữ 0,2) chiều dài nhịp chính và
không nhỏ hơn 9m. Đoạn chiều cao thay đổi có chiều dài bằng một nửa chiều dài nhịp chính
và đối xứng với nửa phía bên kia qua mặt cắt đỉnh trụ, đáy dầm có dạng đờng cong
parabol hoặc đờng cong bậc ba. Sơ đồ cầu có thể liên tục nhiều nhịp, khi số lợng nhịp lớn
hơn ba ngời ta bố trí một nhịp khung có trụ liên kết với dầm thay cho gối cố định gọi là
cầu khung-dầm.
Mặt cắt ngang của dầm có tiết diện hình hộp gồm bản nắp có hai bên côngxon mở về
hai phía cho đủ chiều rộng mặt cầu, bản đáy hẹp hơn có chiều rộng tơng đơng với chiều
rộng của đỉnh trụ, hai bên thành hộp có dạng thẳng đứng hoặc xiên nghiêng ra phía ngoài,


nếu mặt cầu quá rộng có thể có vách trung gian.
Bản nắp hộp có chiều dày thay đổi theo phơng ngang để phù hợp với sơ đồ chịu lực
và đảm bảo việc bố trí các bó cốt thép dự ứng lực thớ trên, theo phơng dọc cầu bản nắp có
cấu tạo không đổi.
Bản đáy có chiều dày thay đổi theo phơng dọc cầu, tại mặt cắt gối thờng rất dày do
nằm trong thớ chịu nén lớn, chiều dày thay đổi giảm dần cho đến giữa nhịp do đó mặt trên
của bản đáy cũng có hình dạng đờng cong, theo phơng ngang cầu bản đáy có chiều dày
không đổi.
Theo yêu cầu chịu lực thành hộp có chiều dày thay đổi nhng do điều kiện thi công
chiều dày này không đổi trên một đoạn dài, tại đoạn gần mặt cắt gối dày 60ữ70 cm, tiếp
theo là 50ữ60 cm và ở đoạn giữa nhịp dày 35ữ40 cm, chuyển tiếp chiều dày giữa các đoạn
bằng vút nối.
Vị trí nách hộp là nơi tiếp giáp giữa bản nắp và thành bên đợc mở rộng bằng vút có
kích thớc lớn để bố trí neo cốt thép thớ trên. Tất cả các bó cốt thép thớ trên đều tập trung
neo tại vị trí nách hộp.
Tại mặt cắt đỉnh trụ và hai đầu nhịp có vách ngăn dày cắt ngang mặt cắt dầm chỉ chừa
cửa đi hẹp phục vụ thi công và khai thác.

161
Chu Viết Bình Thi công cầu T2
Toàn bộ chiều dài dầm chia thành nhiều đốt bao gồm : đốt đúc trên đỉnh trụ có chiều
dài 10 ữ 12m gọi là khối K
0
, các đốt tiếp theo là khối K
1
, K
2
, đối xứng nhau qua mặt cắt
đỉnh trụ. Nhịp chính chỉ bao gồm các đốt K nằm ở hai bên nửa nhịp, nối lại với nhau bằng
một đốt nối ngắn ở giữa gọi là đốt hợp long. Nhịp biên gồm các khối K đối xứng với các đốt

của nửa nhịp chính ở phía bên kia của đỉnh trụ và đoạn có chiều cao không đổi cấu tạo thành
một đốt riêng gọi là đốt biên. Nối giữa đốt biên với các khối K cũng bằng đốt hợp long. Để
phân biệt ngời ta gọi là hợp long nhịp biên và hợp long nhịp giữa. Đốt hợp long là một
dạng mối nối uớt, chiều dài đốt hợp long 1ữ2m .
Cốt thép dự ứng lực của dầm chủ gồm cốt thép thớ trên và cốt thép thớ dới. Các bó
cốt thép bố trí trong rãnh kín tạo bằng ống ghen ruột gà đặt sẵn trong bê tông, cốt thép thớ
trên nằm trong bản nắp và lần lợt neo lại theo từng cặp ở cuối mỗi đốt tại mặt gơng ở hai
bên nách hộp và đợc bê tông của đốt dầm đúc sau lấp kín, cốt thép thớ dới chạy dọc trong
bản đáy cũng lần lợt kéo lên neo từng cặp vào ụ neo đúc nổi bên trong lòng hộp. ở nhịp
biên cốt thép thớ trên kết thúc ở cuối đốt K cuối cùng, đốt hợp long và đốt biên không có cốt
thép thớ trên, cốt thép thớ dới neo không đối xứng: một đầu các bó neo ở mặt gơng đầu
nhịp, những đầu còn lại lần lợt neo từng cặp ở các ụ neo đúc nổi ở gần vị trí mối nối giữa
các đốt. Trong các nhịp chính cốt thép thớ trên bố trí ở tất cả các đốt K, đốt hợp long không
có cốt thép thớ trên, cốt thép thớ dới bố trí đối xứng với mặt cắt giữa nhịp và kết thúc ở mặt
cắt cách gối khoảng 1/5 chiều dài nhịp.
Cốt thép thờng của từng đốt dựng thành khung riêng nhng các loại cốt thép dọc
đều để chờ nối với đốt tiếp theo. ống ghen của các bó cốt thép DƯL cũng đặt theo từng đốt
và để chờ nối tiếp với đốt sau.
Gối cầu thờng sử dụng gối chậu, đôi khi có thể thay thế bằng gối cao su đệm thép
kích thớc lớn.
5.1.3 - Biện pháp thi công đúc hẫng cân bằng :
Với những đặc điểm cấu tạo nh trên, cầu dầm liên tục BTCT đợc thiết kế để thi
công theo phơng pháp đúc hẫng cân bằng. Quá trình đúc hẫng cân bằng chia thành bốn
giai đoạn chính gồm : giai đoạn đúc khối K
0
trên đỉnh trụ, giai đoạn đúc hẫng cân bằng các
khối K, giai đoạn đúc đốt biên, giai đoạn hợp long nhịp biên và giai đoạn hợp long nhịp
giữa.
Khối K
0

đợc đúc đầu tiên trên đà giáo cố định mở rộng mặt bằng đỉnh trụ. Đối với
nhịp cầu dầm gối cầu đặt sẵn và thớt trên của gối liên kết với bê tông dầm, sát với hai bên
mép của mặt bằng đỉnh trụ đặt hai hàng gối tạm là các cục bê tông hình khối đặt liền sát
nhau kê trục tiếp vào đáy đốt K
0
. Trụ chính của cầu dầm liên tục BTCT kết cấu hình hộp
thờng không có xà mũ vì tiết diện của thân trụ đủ lớn để bố trí gối cầu.
Chiều dài đốt K
0
từ 10 ữ12m đủ để lắp hai xe đúc dầm xuất phát từ đỉnh trụ. Trên
chiều dài này phần thẳng với đỉnh trụ vừa phải kê trên gối chính và gối tạm nên thờng
đợc thiết kế là một vách ngăn dày 3m nối liền với nắp hộp có một cửa đi ở giữa, chiều dày
này bằng với chiều rộng của thân trụ nên vách ngăn đợc đúc trên mặt bằng đỉnh trụ, phần
còn lại đúc trên đà giáo, ván đáy hộp đặt nghiêng theo qui luật thay đổi của đờng cong đáy
dầm.
Trong vách ngăn đỉnh trụ có chứa các thanh Maccalloy nối từ các thanh cùng loại
chôn sẵn trong thân trụ kéo lên trên mặt hộp gọi là các thanh neo tạm, những thanh này
phải lắp trớc khi dựng khung cốt thép của vách ngăn và đợc bao bọc trong ống ghen giữ
không cho bê tông tiếp xúc với thanh neo tạm, khi đổ bê tông đốt K
0
phải lu ý không để
vữa bê tông trôi vào các ống ghen này.
Ván khuôn thành ở cả bên ngoài và bên trong thờng gắn liền với ván khuôn của bản

162
Chu Viết Bình Thi công cầu T2
nắp hộp nên cùng đợc dỡ khi bê tông đạt 50% cờng độ thiết kế.
Sau khi bê tông đốt K
0
đạt 70% cờng độ tiến hành luồn và căng kéo các bó cốt

thép neo ở hai bên mặt gơng của đốt K
0
, ống ghen chứa cốt thép sau kết thúc căng kéo
đợc bơm lấp vữa ngay bởi vì các đầu neo cốt thép sẽ bị lấp kín khi đổ bê tông đốt tiếp
theo.
Sau khi kéo các bó cốt thép ở trên bản thì tiến hành kéo dự ứng lực và neo các
thanh neo tạm vào với đỉnh trụ làm cho kết cấu nhịp và trụ cầu làm việc tạm thời nh
kết cấu khung T. Lúc này mới tháo hẫng đà giáo ra khỏi đáy dầm và dỡ ván khuôn đáy.
Đà giáo mở rộng trụ có thể tháo dỡ ngay để sử dụng ở trụ khác hoặc để lại tạo mặt
bằng để phá dỡ gối tạm nếu cha cần đến nó nhng không đợc để kết cấu nhịp tựa lên
trên kết cấu ở những bớc tiếp theo.
Những đốt tiếp theo đúc trên đà giáo treo di động gọi là xe đúc. Từng bộ phận xe
đúc đợc vận chuyển ra và lắp ráp trên mặt bằng của đốt K
0
bằng cần cẩu tay với. Xe
đúc lắp ngay tại vị trí để đúc hẫng khối K
1
, trên mặt hộp phải bố trí sẵn lỗ để lắp các
thanh neo cho xe đúc đảm bảo ổn định chống lật khi đúc hẫng và khi di chuyển. Hai xe
đúc lắp hớng ra hai phía, sàn xe neo vào mặt hộp, phần hẫng nhô ra ngoài treo hệ
thống đà giáo.
Các đốt đúc hẫng có chiều dài 3,5 ữ 4,5m , bản nắp hộp có cấu tạo và kích thớc
không đổi còn thành hộp và bản đáy thay đổi tạo nên mặt đáy dầm có đờng cong theo
thiết kế. Để đơn giản cho thi công và thực tế đáy dầm sau khi hoàn thành vẫn có hình
dạng đờng cong, trong phạm vi mỗi đốt đáy dầm không làm cong mà là mặt phẳng
nghiêng và đờng đáy dầm thực tế là một đờng gẫy khúc.
Lắp ván khuôn đáy của đốt dầm trớc và điều chỉnh theo cao độ đã đợc tính toán
sau đó dựng ván khuôn thành ngoài. Trong lòng ván khuôn tiến hành lắp dựng khung
cốt thép của hộp dầm và đặt ống ghen cho cốt thép ƯST, những bó cốt thép neo tại mặt
hộp đợc lắp sẵn vỏ neo vào đầu ống ghen. Ván khuôn của hộp dầm gồm ván khuôn

đáy, ván khuôn ngoài ván khuôn trong và ván khuôn đầu đốc là mặt ván chắn ở đầu
hộp. Do đúc nối tiếp với đốt trớc nên ván đầu đốc chỉ chặn ở một đầu ngoài của hộp.
Đổ bê tông bản đáy xong mới tiến hành lắp dựng ván khuôn trong và đổ bê tông
tiếp những bộ phận còn lại của hộp dầm.
Ván khuôn đáy và ván khuôn ngoài của hai đốt đợc lắp đối xứng nhng bê tông
có thể không đổ đồng thời ở cả hai mà lần lợt đổ từng phía.
Trong vữa bê tông của dầm đúc hẫng sử dụng phụ gia làm tăng độ sụt và đông
cứng nhanh, chỉ sau ba ngày có thể tiến hành luồn và căng kéo cốt thép thớ trên, nối hai
đốt K
1
vào với đốt K
0
đã đúc.
Dỡ ván khuôn và di chuyển xe đúc lên phía trớc, di chuyển từng xe một và neo
sàn xe với mặt dầm và tiến hành các bớc nh đối với với đốt K
1
. Những đốt tiếp theo
lặp các công đoạn thi công cũng lặp lại tơng tự, thời gian hoàn thành một đốt hết từ
5 ữ 7 ngày phụ thuộc vào loại phụ gia đông cứng nhanh.
Trong thời gian đúc hãng cân bằng, đồng thời tiến hành các công đoạn đúc đốt
biên trên đà giáo cố định. Đốt biên tựa ngay lên gối, tại mặt cắt gối có vách ngăn dày và
bố trí cửa để ra vào trong lòng hộp. Nếu nhịp biên gối lên mố thì mố chỉ thi công đến xà
mũ, tờng đỉnh chờ đến sau khi hoàn thành nhịp mới thi công tiếp. Trong đốt biên
không có cốt thép ƯST thớ trên, cốt thép thớ dới bố trí sẵn lỗ chờ luồn cáp.
Sau khi hoàn thành giai đoạn đúc hẫng cân bằng cũng là lúc kết thúc giai đoạn thi
công đốt biên, đốt cuối cùng đã căng cốt thép thớ trên neo vào cánh T nên không cần

163
Chu Viết Bình Thi công cầu T2
đến đà giáo và ván khuôn đợc dỡ ra khỏi đáy dầm nhng xe đúc vẫn phải giữ nguyên

ở vị trí để đảm bảo cố định vị trí của cánh T.
Thông thờng tiến hành hợp long nhịp biên trớc. Đốt hợp long đúc trên đà giáo
treo vào hai đầu của đốt hẫng và đốt biên hoặc đúc trên đoạn kéo dài thêm của đà giáo
cố định. Xe đúc không làm nhiệm vụ gì trong giai đoạn hợp long nhịp biên.
Sau khi bê tông đốt hợp long đạt cờng độ, dỡ ván khuôn của đốt này, tiến hành
luồn và căng kéo cốt thép thớ dới của nhịp biên. Lúc này nhịp đã đủ điều kiện ổn định
nên các xe đúc có thể dỡ đi.
Tháo dỡ đà giáo cố định ra khỏi đốt biên và tháo bỏ các thanh neo tạm trên đỉnh
trụ, phần nhịp đã đúc làm việc theo sơ đồ dầm mút thừa. Các khối bê tông làm gối tạm
phá dỡ ngay sau đó nếu cần di chuyển đà giáo mở rộng trụ đi chỗ khác.
Về tổ chức thi công có thể thực hiện các giai đoạn này lần lợt trên từng trụ theo
hình thức tổ chức thi công cuốn chiếu hoặc đồng thời trên tất cả các trụ theo hình thức
tổ chức thi công song song.
Dù tổ chức thi công theo hình thức cuốn chiếu hay song song thì các giai đoạn hợp
long phải thực hiện theo một thứ tự nhất định phù hợp với chỉ dẫn của thiết kế.
Hợp long nhịp giữa bằng một xe đúc, sử dụng xe đúc để điều chỉnh vị trí của đầu
hẫng hoặc/và treo đà giáo của đốt hợp long.
Sau khi hợp long nhịp giữa, luồn và căng kéo các cốt thép thớ dới của nhịp giữa.
Chỉ sau khi kéo cốt thép thớ dới mới đợc di chuyển xe đúc đi chỗ khác.
Ví dụ khi thi kết cấu nhịp một cầu dầm liên tục ba nhịp tổ chức theo hình thức
cuốn chiếu, đúc hẫng cân bằng trên trụ P
1
trớc, hợp long nhịp biên sau đó hợp long
nhịp giữa, trình tự các bớc thi công nh sau ( hình 5.1) :
Bớc 1: Đúc đốt đỉnh trụ K
0
trên đà giáo mở rộng trụ P
1
. Neo đốt K
0

vào đỉnh trụ
bằng các thanh cờng độ cao và các gối tạm. Kết cấu nhịp làm việc nh khung T.
Bớc 2: Lắp ráp đồng thời hai xe đúc trên mặt bằng đốt K
0
, mỗi xe đúc một hớng
về hai phía nhịp. Xe đúc đợc neo vào khối K
0
và treo đà giáo, ván khuôn dùng cho
đúc hẫng các đốt tiếp theo.
Bớc 3: Đúc hẫng đối xứng qua mặt cắt đỉnh trụ lần lợt từng đốt dầm, đúc đến
đâu căng các bó cốt thép DƯL đến đó để neo vào với phần nhịp đã đúc trớc. Trong khi
đó tiến hành đúc tại chỗ đốt biên phía mố A
0
trên đà giáo cố định. Thời gian hoàn thành
một đốt dầm là 6-7 ngày.
Bớc 4: Hợp long nhịp biên, kéo cốt thép thớ dới của nhịp biên.
Bớc 5: Tháo dỡ đà giáo cố định, tháo bỏ neo tạm, phá dỡ gối tạm và chuyển đà
giáo sang trụ P
2
.
Bớc 6 : Tiến hành đúc đốt K
0
trên đà giáo mở rộng trụ P
2
tơng tự nh đúc trên
đỉnh trụ P
1
.
Bớc 7: Tháo chuyển hai xe đúc trên nửa cầu đã thi công lắp sang mặt bằng đốt K
0


đỉnh trụ P
2
.
Bớc 8 : Đúc hẫng cân bằng qua mặt cắt đỉnh trụ P
2
tơng tự nh nửa phía trụ P
1
,
đồng thời đúc đốt biên phía mố A
4
trên đà giáo cố định.
Bớc 9: Hợp long nhịp biên, kéo cốt thép thớ dới của nhịp biên.
Bớc 10: Tháo dỡ đà giáo cố định, tháo bỏ kết cấu neo tạm trên đỉnh trụ, đặt kết
cấu nhịp lên gối chính.
Bớc 11: Điều chỉnh cao độ và vị trí của hai đầu hẫng, hợp long nhịp giữa.
Bớc 12: Căng kéo cốt thép thớ dới nhịp giữa.
Bớc 13 : Tháo dỡ xe đúc khỏi nhịp, hoàn thiện mặt cầu.
Với hình thức tổ chức thi công cuốn chiếu cần hai bộ xe đúc, một bộ đà giáo mở

164
Chu Viết Bình Thi công cầu T2
rộng trụ và đà một bộ giáo cố định. Hình thức cuốn chiếu kéo dài tiến độ thi công và
chênh lệch thời gian thi công giữa hai nửa cầu dẫn đến đặc trung của vật liệu bê tông ở
hai nửa cầu khác nhau nên việc kiểm soát nội lực trong kết cấu nhịp phức tạp.

mntc
mntc
mntc
mntc

mntc
mntc
mntc
Bớc 1
Bớc 2&3
Bớc 4
Bớc 5&6
Bớc 7&8
Bớc 9
Bớc 11
mntc
Bớc 10

Hình 5.1- Biện pháp đúc hẫng cân bằng kết cấu nhịp dầm liên tục ba nhịp thi công
theo hình thức cuốn chiếu.

165
Chu Viết Bình Thi công cầu T2
Hình thức tổ chức thi công song song đợc tiến hành đồng thời từ hai phía bờ đẩy
nhanh đáng kể tiến độ thi công đặc biệt đối với cầu nhiều nhịp. Tổ chức thi công song
song cần ít nhất bốn xe đúc, hai bộ đà giáo mở rộng trụ và hai bộ đà giáo cố định.
Trờng hợp cầu có nhiều nhịp số lợng các thiết bị phụ trợ này sẽ nhiều hơn hoặc phải
kết hợp hai hình thức vừa song song vừa cuốn chiếu.
Ví dụ thi công cầu dầm liên tục ba nhịp theo hình thức song song mô tả trong hình
vẽ dới đây :
Bớc 1
Bớc 2&3
Bớc 4
Bớc 5&6
mntc

mntc
mntc
mntc

Hình 5.2- Biện pháp đúc hẫng cân bằng cầu dầm liên tục ba nhịp thi công theo
hình thức song song.

5.1.3 -Biện pháp công nghệ thi công đúc hẫng cân bằng:
5.1.3.1 - Thiết kế đà giáo mở rộng trụ :
Để đúc tại chỗ đốt K
0
cần có đà giáo lắp trên đỉnh trụ đỡ phần hẫng ra của khối
đúc và mở rộng mặt bằng thi công. Kết cấu đà giáo lắp ở hai phía của trụ theo phơng
dọc cầu.
Kích thớc đà giáo đảm bảo yêu cầu của mặt bằng thi công :
- Chiều rộng của đà giáo theo phơng ngang cầu bằng chiều rộng đáy hộp dầm
cộng thêm về mỗi bên 2,0m.
+ Chiều dài của mỗi phía đà giáo theo phơng dọc cầu bằng độ mở rộng về mỗi
phía đỉnh trụ đủ để đúc tại chỗ phần hẫng ra của đốt K
0
cộng với chiều rộng của sàn
công tác là 2,0 m :

()
0
1
2
2
kTr
LLB=+

(5-1)
L
0
chiều dài đốt K
0
.
B
Tr
chiều rộng đỉnh trụ.
Kết cấu của đà giáo mở rộng trụ gồm ba dạng :

166
Chu Viết Bình Thi công cầu T2
a- Dạng dầm kê trên trụ tạm :
Đà giáo sử dụng kết cấu vạn năng MIK làm trụ tạm và các thanh dầm I định hình
làm dầm kê, trụ đặt trên móng khối hoặc móng cọc BTCT căn cứ vào điều kiện địa chất
của nền. Dầm I một đầu kê lên trụ tạm một đầu kê lên vai kê chôn sẵn vào thân trụ là
kết cấu chị lực chính, bên trên đặt các dầm ngang, từ các dầm ngang dùng các giá kê
bằng thép kê lên hệ thống nẹp của ván khuôn đáy để tạo cho ván đáy có độ dốc theo độ
vát của đáy dầm, giữa giá kê và ván khuôn đặt nêm hai mảnh để chèn và dỡ ván. u
điểm của kết cấu dạng này là ít phải gia công chế tạo, sơ đồ đơn giản dễ kiểm soát đợc
nội lực trong kết cấu, ổn định chống lật tốt. Đà giáo dạng này có nhợc điểm khối lợng
vật liệu lớn đặc biệt là chi phí cho móng tạm, biến dạng của trụ tạm và móng tạm lớn.
Kết cấu chôn sẵn trong thân trụ khó che lấp sau khi dỡ đà giáo.
Phạm vi áp dụng : trờng hợp cầu thấp, mặt bằng thi công không bị ngập nớc.



Hình 5. 3- Những dạng đà giáo mở rộng trụ.
(a) Dạng dầm kê trên trụ tạm .

(b) Dạng chống xiên xuống bệ móng
c) Dạng giàn côngxon trên đỉnh trụ.

b- Dạng có thanh chống xiên tựa xuống bệ trụ.
Sơ đồ kết cấu của đà giáo là giàn côngxon hình tam giác gồm hai khoang có thanh
xiên chống tựa xuống đỉnh bệ trụ đỡ một đầu thanh ngang còn một đầu thanh liên kết
với đỉnh trụ, các thanh xiên và thanh đứng bên trong giàn tăng cờng cho hai thanh chịu
lực chính ( hình 5.3, b).
Bên trên thanh ngang cần đặt các dầm ngang để tạo mặt bằng lắp ván khuôn đáy
dầm nên thanh ngang chịu uốn và chịu kéo do vậy tiết diện thanh phải là dầm chịu uốn.
Liên kết thanh ngang với thân trụ vừa chịu cắt vừa bị nhổ, để chống nhổ ngời ta sử
dụng một số thanh bar luồn qua thân trụ kéo giằng kết cấu đà giáo ở hai phía trụ với
nhau, lực cắt do phản lực gối ở đầu thanh ngang sẽ truyền xuống thanh chéo trong giàn
và truyền xuống nửa dới của thanh chống xiên. Thanh chống xiên chịu nén do trọng
lợng của phần hẫng đốt đúc và có chiều dài tự do lớn đồng thời phải chịu uốn nên
thờng phải sử dụng dầm I và bổ sung thêm thanh giằng vào thân trụ.
Theo phơng ngang cầu cần bố trí từ 3ữ4 mặt phẳng giàn, giữa các giàn liên kết
với nhau bằng hệ giằng theo mặt phẳng của thanh chống xiên.

167
Chu Viết Bình Thi công cầu T2
u điểm của dạng kết cấu này là độ cứng lớn, biến dạng nhỏ và dễ kiểm soát, trụ
cầu không chịu mô men trong giai đoạn thi công đốt K
0
.
Nhợc điểm : do đà giáo có cấu tạo riêng biệt, đơn chiếc khó sử dụng cho công
trình khác vì vậy có giá thành cao. Các bộ phận của đà giáo có trọng lợng và kích
thớc lớn nên thi công lắp dựng khó khăn .
áp dụng trong trờng hợp chiều cao trụ không quá 10m , mực nớc thi công
không ngập bệ trụ.

c- Dạng giàn công xon trên đỉnh trụ.
Đà giáo là một kết cấu hệ thanh tạo thành hai giàn côngxon hình tam giác lắp vào
hai phía đỉnh trụ. Kết cấu giàn côngxon có cấu tạo tơng tự nh loại có thanh chống
xiên xuống bệ trụ nhng thanh xiên ngẵn và thanh mảnh hơn, có thể lắp ở những vị trí
trụ cao, trong thời gian thi công bệ trụ ngập sâu trong nớc( hình 5.3,c).
Thanh ngang chịu kéo và uốn, đầu thanh ngang liên kết vào nút và nút này liên kết
với thân trụ bằng một số thanh bar kéo giằng giữa hai phía trụ. Để các thanh bar không
chịu cắt và giảm lực gây uốn cho thanh xiên ngoài giữa nút trên và nút dới bố trí thanh
chống đứng. Nút dới liên kết với thân trụ bằng bulông chịu cắt chôn sẵn, trong trờng
hợp cần thiết dùng một thanh đứng đỡ vào nút đặt sát thân trụ và chống xuống đỉnh bệ.
Để sử dụng đợc nhiều lần phù hợp với nhiều dạng trụ ngời ta chế tạo sẵn các
thanh của giàn và liên kết với nhau bằng chốt hoặc bằng bulông tinh chế (hình 5.4,a),
giàn côngxon mở rộng trụ cũng có thể lắp từ các thanh vạn năng UYKM (hình 5.4b).



Hình 5. 4 - Đà giáo mở rộng trụ sử dụng kết cấu định hình.
a) Lắp từ các thanh chế tạo sẵn
b) Lắp từ các thanh vạn năng UYKM.

Theo phơng ngang cầu giàn côngxon gồm từ 3ữ4 mặt phẳng ghép với nhau bằng
liên kết ngang. Đối với giàn lắp từ các thanh chế tạo riêng, liên kết ngang bố trí trong
mặt phẳng các thanh xiên, đối với giàn lắp từ kết cấu vạn năng UYKM lắp đầy đủ liên
kết ngang ở tất cả các nút.
Trên thanh ngang của giàn kê các dầm ngang để phân phối lực cho các mặt phẳng
và tạo mặt sàn để kê ván khuôn đáy và làm sàn công tác.

168
Chu Viết Bình Thi công cầu T2
Để kê ván khuôn đáy sử dụng những giá kê bằng thép hàn sẵn có mặt trên nghiêng

để tạo độ dốc.



Hình 5.5- Cấu tạo chi tiết đà giáo mở rộng trụ.
1- liên kết nút trên bằng thanh bar. 2- liên kết nút dới bằng bulông chôn sẵn. 3- dầm
ngang. 4- dầm dọc . 5- giá kê . 6- ván khuôn đáy. 7- liên kết ngang

Đà giáo tính toán theo sơ đồ phẳng, tải trọng tác dụng đợc phân cho mỗi mặt
phẳng dàn với hệ số phân bố ngang tính theo phơng pháp đòn bẩy.
Tải trọng tác dụng lên đà giáo mở rộng trụ bao gồm :
- Trọng lợng bản thân kết cấu thép.
- Trọng lợng của bê tông và của khung cốt thép phần hẫng ra của đốt K
0
.
- Trọng lợng ván khuôn.
- Tải trọng do vữa rơi.
- Tải trọng thi công.
- Tải trọng do gió ngang thổi lên ván khuôn.


Hình 5.6- Sơ đồ tính đà giáo mở rộng trụ.
Nội dung tính duyệt đà giáo bao gồm :
- Tính theo cờng độ vật liệu kết cấu đà giáo.

169
Chu Viết Bình Thi công cầu T2
- Tính duyệt độ võng của đà giáo.
- Tính duyệt liên kết đà giáo với thân trụ.
5.1.3.2 -Cấu tạo xe đúc :

Xe đúc là một dạng đà giáo treo di động dùng để đúc hẫng từng đốt của kết cấu
nhịp dầm phân đoạn, xe đúc chịu tải trọng của đốt đúc và tải trọng thi công.
Theo hình dạng kết cấu có thể phân xe đúc thành những loại sau:
a- Dạng giàn treo trên :
Kết cấu chịu lực chính gồm hai dàn chủ dạng tam giác vơn hẫng ra phía trớc để
treo đà giáo. Hai dàn chủ liên kết với nhau bằng liên kết dọc trên và dọc dới. Trên
thanh biên trên gác hai dầm ngang để lắp các thanh treo, hệ đà giáo đỡ ván khuôn của
hộp dầm treo trên các thanh này. Dàn chủ di chuyển trên một khung sàn gọi là dầm ray
vì trên khung này ngời ta hàn bốn vệt đờng ray để dàn chủ chạy trên đó. Phía trớc
giàn lắp thêm một giàn phụ dùng để treo các sàn công tác. Dàn chủ cùng với dầm ray
đợc neo vào bê tông nắp hộp nhờ các thanh Maccaloy.
Dạng dàn treo trên có hai kiểu : kiểu hình thoi và kiểu dàn tam giác.


Hình 5.7- Cấu tạo xe đúc giàn treo trên dạng hình thoi .
1-giàn chủ. 2-dầm ngang giữa. 3-neo cụm sau xe đúc. 4-bánh xe. 5- kích đẩy. 6-
dầm ray. 7-neo dầm ray. 8- kích nâng xe đúc. 9-móc treo dầm ray. 10-các thanh treo đà
giáo. 11- dầm dọc trên. 12-dầm đáy. 13-thanh treo sàn công tác. 14-ván khuôn đáy. 15-
đòn gánh đà giáo. 16-tăngđơ điều chỉnh ván đáy. 17-sàn công tác. 18-ván khuôn ngoài.
19- ván khuôn trong.

Xe đúc dạng giàn treo trên hình thoi là loại phổ biến đợc nhiều nớc trên thế giới
sử dụng do cấu tạo đơn giản ít chi tiết, các bớc thao tác rõ ràng. Tuy nhiên giàn chủ
có chiều cao kiến trúc lớn, khi di chuyển giàn không có hệ giằng ngang ở bên dới nên
kém ổn định.
Dạng giàn chạy trên nhng kết cấu có dạng tam giác có chiều cao kiến trúc thấp,
về mặt kết cấu hợp lý hơn dạng hình thoi, nhng có nhiều chi tiết , khi lắp ráp phức tạp
hơn.
Cả hai dạng xe đúc trên có trọng lợng kể cả ván khuôn khoảng 80T, nếu trừ ván
khuôn có trọng lợng 20-25T thì trọng lợng của riêng xe đúc khoảng 55- 60T.




170
Chu Viết Bình Thi công cầu T2


Hình 5.8- Cấu tạo xe đúc giàn treo trên dạng tam giác.
1- giàn chủ. 2- dầm ray. 3-giàn ngang trớc. 4- giàn ngang sau. 5-neo dầm ray. 6-
neo giàn chủ. 7- thanh treo giàn ngang sau. 8-palăng xích 15T. 9-đòn gánh. 10-ván
khuôn đáy. 11- dầm đáy . 12- dầm đỡ trong . 13-móc treo dầm đỡ trong. 14- thanh treo
giàn ngang trớc. 15- dầm đỡ ngoài. 16-ván khuôn ngoài. 17- ván khuôn trong. 18- sàn
công tác. 19- tăng đơ ép giữ ván khuôn ngoài. 20- tăng đơ treo ván khuôn ngoài.

b- Xe đúc dạng dầm côngxon :
Về nguyên tắc hoạt động các xe đúc đều làm việc giống nhau gồm một kết cấu
chịu lực dạng côngxon để treo đà giáo ván khuôn, kết cấu này đặt trên hai dầm thép và
trợt trên nó khi di chuyển. Xe đúc dầm côngxon cũng có kết cấu tơng tự nh hai dạng
trên chỉ khác ở chỗ thay giàn chủ bằng kết cấu dầm đặc, dầm có chiều cao 1,2m, chiều
dài 10,5m . Hai dầm chủ liên kết với nhau bằng hệ liên kết ngang, đặc biệt dầm ngang
giữa và dầm ngang đầu thanh trên kéo dài vợt khỏi chiều rộng mặt cầu để treo đà giáo.
Dầm chủ trợt trên dầm ray bằng bánh sắt và nhờ kích đẩy. Khi làm việc dầm ray và
dầm chủ đều neo vào phần dầm đã đúc bằng các thanh Maccaloy.


171
Chu Viết Bình Thi công cầu T2
8
5
3

21
16
17
4
7
20
8
21
18
19
1
1
22
9
11
11
10
25
13
13
23
2
17
6
3
14
25
1
22
2

15
25
13
4
24
12


Hình 5.9- Cấu tạo xe đúc dạng dầm côngxon.
1- dầm chủ. 2- dầm ray. 3-bánh xe trớc. 4-neo dầm ray . 5- neo dầm chủ. 6-kích nâng
dầm chủ. 7-bánh xe trợt dầm ray. 8-dầm ngang giữa. 9-thanh treo cụt. 10- palăng xích
15T. 11- thanh CĐC 38. 12- bulông xuyên giữ ván thành. 13-thanh treo đòn gánh sau
vào đáy dầm. 14- dầm ngang trớc. 15-thanh treo đòn gánh trớc ( 32 CĐC). 16-đòn
gánh trớc. 17- đòn gánh sau. 18-dầm đáy. 19- ván khuôn đáy. 20-móc treo dầm dọc
trong. 21- dầm dọc trong. 22- dầm dọc ngoài. 23- tăngđơ ép giữ ván khuôn trong. 24-
tăngđơ ép giữ ván khuôn ngoài, 25- sàn công tác.
c- Dạng dàn đỡ dới :
Cấu tạo của dạng xe đúc này khác hẳn với những loại đã nêu ở trên, nó gồm giàn
chịu lực có biên dới thay đổi, từ giữa vát về hai đầu. Giàn chủ có lắp ván khuôn treo
dới đáy dầm, thanh treo liên kết vào vị trí giữa giàn. Xe treo giàn chạy trên đờng ray
có trang bị kích thủy lực để kéo thanh treo nâng , hạ giàn.


Hình 5.10 - Xe đúc dạng giàn đỡ dới.
Khi đúc đốt dầm , kích kéo thanh treo nâng giàn đỡ sát vào đờng đáy dầm, phần
cuối giàn tựa vào đáy dầm bê tông đã đúc thông qua gối kê, khi di chuyển kích hạ thả
cho giàn tụt xuống, giàn xoay ra biên trên ở t thế nằm ngang, cuối giàn tựa trên bánh
lăn, giàn di chuyển sang vị trí đúc đốt mới cùng với xe treo phía trên.
Dạng xe đúc này chỉ phù hợp với khung T, khi chiều cao dầm thay đổi theo qui
luật tuyến tính, đáy dầm vát theo đờng thẳng.

5.1.3.3- Đảm bảo ổn định chống lật trong quá trình đúc hẫng :
Tải trọng gây lật cho cánh hẫng của nhịp đúc bao gồm: tải trọng do đúc không
đồng thời giữa hai cánh hẫng, do vợt tải ngẫu nhiên, tải trọng tai biến và tải trọng gió.
Tải trọng do đúc lệch tác dụng tơng tự nh tải trọng tai biến do tụt ván khuôn

172
Chu Viết Bình Thi công cầu T2
nhng giá trị nhỏ hơn vì không xét đến lực xung kích nên không không tổ hợp vào tải
trọng tính toan. Tải trọng do vợt tải ngẫu nhiên là tải trọng chính thờng xuyên xảy ra
đợc tổ hợp với một trong ba tải trọng gồm tải trọng tai biến là tụt ván khuôn, lật rơi xe
đúc và tải trọng do gió giật.

c)
p
w
i
Qxe
Qn
a)
b)
0,1p
i
0,1p
i
0,1p

Hình 5.11- Các trờng hợp xảy ra mất ổn định của dầm trong giai đoạn đúc hẫng.
a) Tổ hợp vợt tải ngẫu nhiên và lật rơi xe đúc.
b) Tổ hợp vợt tải ngẫu nhiên và tụt ván khuôn rơi đốt đúc.
c) Tổ hợp vợt tải ngẫu nhiên và gió giật.


Tải trọng do vợt tải ngẫu nhiên xét ở giai đoạn thi công đốt hẫng sát với đốt cuối
cùng, cả hai phía hẫng đã đổ bê tông nh nhau nhng một bên trọng lợng bê tông cộng
thêm giá trị vợt tải 10% trên toàn bộ cánh hẫng gây nên mômen lật và tính về phía cánh
hẫng mà tác dụng của nó đợc cộng với mômen lật do những nguyên nhân khác:

() (
2
11 1
11
12 30
p
nn n nn
MpLl pLl

=
)
2
1
(5-2)
Tải trọng tai biến xét sự cố tụt ván khuôn và đốt đúc cuối cùng bị rơi xuống gây ra
lực xung kích bằng 2 lần trọng lợng đốt đúc và ván khuôn. Lực này gây ra mô men lật
do tai biến 1 :

(
)
(
)
2
Vk

nvhn
M
QQLl
=
+
(5-3)
Q
n
trọng lợng đốt cuối cùng, với trọng lợng thể tích của vữa bê tông là
2,5T/m
3
.
Q
v
trọng lợng phần ván khuôn rơi 10T.
p
1
-tĩnh tải đốt K
1
.
p
n-1
- tĩnh tải đốt thứ n-1.
L
h
- chiều dài của một phía cánh hẫng.

173
Chu Viết Bình Thi công cầu T2
l

n
- chiều dài đốt cuối K
n

1tb p Vk
M
MM=+ (5-4)
Mô men lật gây ra do tải trọng tai biến xét sự cố bị đổ xe đúc khi di chuyển xe đến
vị trí để đúc đốt cuối cùng trớc khi hợp long. Trọng lợng xe đúc bao gồm ván khuôn
ngoài gây ra lực xung kích bằng 2 lần tải trọng tai biến. Nội lực do tải trọng tai biến tổ
hợp cùng với tải trọng do chênh lệch ngẫu nhiên của trọng lợng giữa hai nửa đúc hẫng
xét ở giai đoạn cha đổ bê tông đốt cuối cùng. Tổ hợp này gây nên mô men lật do tai
biến 2 và tính theo công thức :

2
2
tb p
x
e
M
MQ=+L
(5-5)
L- chiều dài từ điểm tì trớc của xe đến vị trí thanh neo ở phía bị đổ xe
Q
Xe
- trọng lợng xe đúc cùng ván khuôn, có thể lấy bằng 80T.

Mômen lật do tải trọng của thành phần hớng lên theo phơng thẳng đứng của gió
thổi dọc cầu theo hớng xiên góc =10
0

so với phơng nằm ngang tác dụng ở một phía
cánh hẫng với cờng độ áp lực gió 1,25kN/m
2
, thành phần áp lực thẳng đứng p
w
= 0,22
kN/m
2
, tải trọng gió giật tổ hợp với vợt tải ngẫu nhiên ở trạng thái đã đúc xong cả hai
phía hẫng chờ hợp long :

22
1
111
12 30 2
w
hnhw
2
h
M
pL pL p L=+

p
n
-tĩnh tải đốt cuối K
n
(5-6)
So sánh ba trờng hợp M
tb1
; M

tb2
và M
w
, lấy giá trị mô men lớn nhất để kiểm tra
điều kiện ổn định của dầm trong giai đoạn đúc hẫng.
Biện pháp đảm bảo ổn định chống lật là neo dầm vào đỉnh trụ bằng hai gối kê tạm
và các thanh thép CĐC Macalloy ( thanh bar). Liên kết dầm với đỉnh trụ trở thành liên
kết ngàm và kết cấu nhịp cùng với trụ làm việc nh khung T.





=0
Đỉnh khối Ko
Thanh PC38
ống ghen 69/72
Đỉnh trụ
Thanh PC38
cút nối
(đoạn dới)
đầu neo chôn vào
bê tông trụ


Hình 5. 12- Kết cấu neo tạm đốt K
0
trên đỉnh trụ
1-các thanh bar. 2-cút nối thanh bar. 3-khối bê tông làm gối tạm. 4-gối cầu. 5-
thanh chống cắt.


174
Chu Viết Bình Thi công cầu T2
Các thanh bar có tác dụng neo kết cấu nhịp vào đỉnh trụ, chống đợc lực nhổ lên
do mô men lật quanh điểm tựa là gối tạm và còn đợc kéo ứng suất trớc để dự ứng lực
chống nứt cho trụ. Các thanh này có đờng kính 32 (PC32), chia làm hai đoạn : đoạn
đặt trong thân trụ và đoạn xuyên qua vách ngăn đốt K
0
kéo lên mặt hộp. Hai đoạn này
nối với nhau bằng cút nối nằm cách đỉnh trụ 5cm. Thanh PC32 đợc chế tạo có đờng
ren lớn chạy suốt chiều dài thanh và ở trên đầu có đai ốc chỏm cầu. Riêng ở đầu chôn
trong thân trụ còn có đai ốc phẳng để hãm. Để phân bố áp lực do lực kéo trong thanh
truyền lên bê tông, ở hai đầu có các bản đệm bằng thép tấm dày 50mm kích thớc
200ì200. Các đoạn thanh nằm trong thân trụ đặt trong ống ghen, có đệm xung quanh
để chống chạm mát khi hàn. Đoạn nằm trong thân trụ đợc bơm vữa vào ống ghen sau
khi kéo DƯL và để lại, còn đoạn đi qua khối K
0
không bơm vữa sẽ đợc tháo ra khi hạ
kết cấu nhịp xuống gối chính.
Xác định số lợng thanh PC32 ở một phía đỉnh trụ :

pc pu
M
n
cA f
=
(5-7)
A
pc
diện tích tiết diện của một thanh bar, có đờng kính =32mm

c- khoảng cách giữa hai hàng thanh PC32.
f
pu
- cờng độ kéo của thanh PC32, lấy bằng 1035 Mpa
Chiều dài của các thanh CĐC nằm trong thân trụ xác định dựa theo những căn cứ
sau :
1- Lực căng trớc DƯL trong thanh gây ra lực nén trớc cho phần thân trụ bị
kéo khi xẩy ra mô men lật.
2- Chiều sâu của phần thanh chôn vào trong thân trụ phải đảm bảo đủ lực
dính bám chống nhổ khi căng DƯL và toàn bộ chiều dài đoạn nằm trong thân trụ phải
chống đợc lực nhổ khi xẩy ra mô men lật.
3- Đầu chôn của các thanh phải so le nhau để không xảy ra tập trung ứng
suất tại đầu ngàm. Khoảng cách này phải lấy tối thiểu là 50cm.
Chiều dài của phần thân trụ chịu kéo khi xảy ra mô men lật xác định từ phơng
trình chịu nén lệch tâm của trụ :

()
1,
22,5
0
hang xe tru
tru tru
PQAx
M
AW
++


(5-8)
trong đó : - P

1,hang
: trọng lợng phần nhịp đúc hẫng cân bằng ( 2 nửa)
- Q
xe
: trọng lợng xe đúc
- A
tru
: diện tích tiết diện trụ.
- W
tru
: mô men kháng uốn tiết diện trụ tính theo tim ngang cầu.
Phần này của trụ phải đợc nén trớc bởi lực căng các thanh PC32 bằng kích đặt
trên đỉnh khối K
0
và neo lại bằng ốc hãm chỏm cầu.
Lực căng trớc xác định theo ứng suất kéo lớn nhất gây ra cho mặt cắt trụ khi xảy
ra mô men lật.
Các thanh bar không đợc để chịu uốn, không đợc để chạm mát khi hàn, không
đợc va chạm mạnh để tránh nứt vỡ các vòng ren vì vậy phải có biện pháp chống uốn và
chống cắt cho các thanh này khi nhịp đúc bị xoay,vặn do những tác động theo phơng
ngang. Để đáp ứng những yêu cầu trên cần bố trí thêm một số thanh cốt thép chống cắt
đặt song song nhau nằm giữa hai gối chính, những thanh này đợc tháo bỏ đi cùng với
thời điểm phá dỡ các gối kê tạm .

175
Chu Viết Bình Thi công cầu T2
Các gối tạm làm bằng các khối bê tông đúc sẵn đợc đặt trên một lớp vữa dày 3ữ4
cm để dễ dàng khoan phá khi dỡ gối tạm, trên mặt lót lớp vải nhựa dày 1ữ2 cm chống
dính. Nếu có thanh bar đi qua cần để lỗ sẵn cho các thanh này đi qua.
5.1.3.4- Biện pháp đúc đốt K

0
:
Trớc khi tiến hành đúc đốt K
0
phải đặt gối cầu chính thức, các bulông liên kết với
đá kê đỉnh trụ đã đợc chôn sẵn nhng cha xiết chặt, nối ống ghen và lắp các đoạn
thanh liên kết tạm vào cút nối chỡ sẵn ở những đoạn nằm trong thân trụ sau đó mới dựng
ván khuôn. Ván khuôn của đốt K
0
ghép tại chỗ và đặt trên đà giáo mở rộng trụ. Phần
trên đỉnh trụ ngoài những diện tích đã kê trên gối chính và trên các gối tạm, diện tích
còn lại đổ cát vào bên trong đầm kỹ và lắng vữa để làm ván khuôn đáy, dùng hộp gỗ che
kín xung quanh gối cầu. Phần nằm trên đà giáo mở rộng trụ ván khuôn đáy tạo dốc theo
độ vát của đờng cong đáy bằng các giá kê thép hàn sẵn. Trên ván đáy phải để lỗ tại vị
trí thấp nhất của đáy dầm để thoát nớc khỏi lòng hộp trong quá trình thi công cũng nh
trong khai thác. Ván khuôn ngoài dựng trớc sau đó lắp đặt các thanh bar của neo tạm ,
các thanh bar đặt trong ống ghen sau đó dựng khung cốt thép. Ván khuôn trong đợc
chia thành ván của vách ngăn và ván thành hộp. Ván vách ngăn ghép tại chỗ ngay sau
khi đã lắp đặt xong cốt thép của bộ phận này. Ván khuôn trong đợc chống đỡ bằng đà
giáo dựng trên mặt đáy hộp đúc trớc. Ván khuôn thành chống giữ bằng các thanh
chống và bu lông giằng. Trên bản nắp hộp phải bố trí các lỗ chờ để lắp ráp xe đúc.



Hình 5.12- Trình tự đổ bê tông đốt K
0

Đốt đỉnh trụ K
0
đợc chia làm 3- 4 đợt đổ bê tông. Đợt 1 đổ bê tông bản đáy, đợt

2 dổ bê tông vách ngăn, đợt 3 bê tông thành hộp và cuối cùng là bê tông bản mặt cầu. Bê
tông đợc đổ đối xứng so với tim cầu. Trong thời gian đổ bê tông nếu nhiệt độ môi
trờng >32
0
C phải có biện pháp hạ nhiệt cho vữa bê tông nh : che nắng cốt liệu, trộn
nớc đá vào vữa bê tông.
5.1.3 5-Lắp ráp và di chuyển xe đúc :
Lắp ráp xe đúc trên mặt khối K
0
sau khi đã căng kéo các bó cáp của khối này và
các thanh neo tạm. Sử dụng cần cẩu đứng trên hệ nổi để lắp ráp, sức nâng của cần cẩu
tối thiểu là 15T, tầm cao với tới của móc cẩu căn cứ vào chiều cao cụ thể của trụ. Nếu
trụ cao >20m có thể phải dựng cần cẩu tháp để phục vụ các công việc cẩu lắp trong quá
trình thi công đốt K
0
và lắp ráp xe đúc. Lắp đặt hệ dầm ray trớc, neo dầm ray với mặt
hộp , lắp thanh biên dới cùng với bản nút của giàn và neo với mặt cầu sau đó lắp các bộ
phận còn lại của xe đúc. Sau khi đã lắp kết cấu chính của xe đúc nhiều bộ phận của đà
giáo treo và ván khuôn đợc lắp ráp bằng palăng xích treo vào giàn chủ của xe.
Xe đúc di chuyển đến vị trí mới để đúc khối tiếp theo bằng cách lăn trên mặt dầm
ray. Thông thờng mỗi vị trí đứng của dầm ray xe đúc di chuyển hai lần. Khi xe đúc di

176
Chu Viết Bình Thi công cầu T2
chuyển tháo thanh neo xe khỏi mặt dầm bê tông còn dầm ray vẫn neo chắc chắn vào mặt
dầm bê tông, khung xe đúc nghiêng về phía trớc và xe treo sau từa vào cánh trên của
dầm ray, dùng kích thủy lực đẩy vào cụm liên kết phía trớc xe đúc từ từ tiến lên phía
trớc cho đến khi tiến sát vào ụ chặn ở phía trớc của dầm ray. Khi di chuyển dầm ray
tháo thanh neo dầm ray và dùng hai đôi kích thủy lực đặt ở hai cụm liên kết trớc và
cụm liên kết sau nâng xe lên khi đó các bộ xe treo móc vào cánh của dầm ray nâng dầm

ray lên theo, neo xe đúc vào dầm bê tông ở vị trí hai cụm liên kết sau đó đẩy dầm ray lăn
trên các bánh lăn của móc treo. Khi di chuyển đến vị trí các dầm ray phải đợc kê chắc
chắn lên mặt bê tông, không nghiêng lệch và độ dốc không quá 1% và đợc gông chặt
vào mặt cầu bằng các thanh CĐC với lực căng mỗi thanh là 20T.

Di chuyển xe đúc di chuyển dầm ray


Hình 5.13- Biện pháp di chuyển xe đúc
1-bánh xe trớc . 2-móc treo . 3-neo dầm ray. 4- neo xe đúc. 5- kích nâng. 6- kích đẩy.

5.1.3.6-Đúc hẫng các đốt :
Ván khuôn đốt đúc bao gồm ván khuôn đáy, ván khuôn ngoài và ván khuôn trong.
Ván khuôn đáy đặt trên hệ dầm đáy của đà giáo, các dầm đáy tựa trên hai đòn gánh ở
hai đầu và treo lên xe đúc và bổ sung một số thanh treo vào bản đáy của đốt đã đúc. Ván
khuôn ngoài gồm ván thành và ván đáy của bản công xon ghép liền với nhau, ván ngoài
kẹp bên ngoài ván đáy nên có thể dễ dàng thay đổi chiều cao của hộp dầm , trong khi đó
ván đáy của hộp dầm thành xiên có chiều rộng đáy của mỗi đốt sẽ tăng dần và có dạng
hình thang, để thay đổi chiều rộng của ván đáy ngời ta chia ván đáy làm hai nửa và đẩy
rộng khe hở giữa hai nửa rồi dùng tấm thép lát kín. Ván khuôn trong do năm mảnh ghép
lại với nhau, hai mảnh vút đáy có thể tháo rời, hai mảnh thành trong của hộp và mảnh
đáy nắp hộp liên kết với nhau bằng chốt quay để khi dỡ ván khuôn có thể gấp ván thành
vào bên trong rồi hạ ván đáy xuống (hình 5.10,b)
Giữa ván khuôn ngoài và ván khuôn trong có bulông xuyên táo giằng với nhau để
chịu áp ngang của vữa bê tông, bulông xuyên qua ống thép hoặc ống nhựa chống giữa
hai mặt ván để giữ khoảng cách và có thể lấy bulông xuyên táo ra khỏi bê tông dầm. Lỗ
để lại trong bê tông không nên trám lấp đi để không khí trong lòng hộp đợc thoáng.

177
Chu Viết Bình Thi công cầu T2

Có hai biện pháp chống giữ ván khuôn ngoài và ván khuôn trong : cách thứ nhất là
đỡ bằng giàn giáo chống từ dới ván đáy và đáy hộp lên ( hình 5.10,c) , cách thứ hai đỡ
bằng các dầm dọc một đầu dầm treo vào đáy hộp của đốt trớc một đầu còn lại treo lên
xe đúc ( hình 5.10,d).



Hình 5. 10- Cấu tạo ván khuôn hộp dầm
1-ván khuôn đáy. 2- ván khuôn ngoài. 3- ván khuôn trong. 4- mảnh ván vút đáy. 5,6 -
giàn giáo đỡ dới. 7- dầm dọc đỡ dới.

Ghép ván khuôn ngoài trớc, trong khuôn hình lòng máng tiến hành dựng khung
cốt thép của hộp dầm. Trên khung cốt thép buộc những con kê bê tông để duy trì chiều
dày bảo vệ. Dựng lới bên dới và lới bên trong trớc sau đó đặt ống ghen tạo lỗ sau đó
dựng các tấm lới bên trên và bên ngoài. Giữa các tấm lới phải có các cốt thép đai cấu
tạo duy trì cự ly của chúng.
Lắp đặt các ống ghen tạo lỗ : các ống ghen phải đợc đặt đúng vị trí trên mặt
bằng và cao độ. Chiều dài cần thiết của đoạn ống ghen phải tính và cắt sẵn trớc bằng
ca. ống ghen đợc cố định vị trí bằng các mối buộc 6 quàng vào khung cốt thép
thờng, cự ly giữa các mối buộc là 1m. Đối với cốt thép neo tại mặt gơng của đốt đúc,
một đầu ống ghen nối với đầu chờ ở đốt đúc trớc một đầu lắp vào vỏ neo. Đối với đoạn
cốt thép đi qua đốt đúc một đầu ống ghen nối với đầu chờ ở đốt đúc trớc đầu còn lại
chờ ra khỏi mặt gơng của đốt đúc 60cm và luồn vào đầu ống này một đoạn ống nhựa
PVC để chống móp méo do va chạm trong thi công sau này sẽ rút bỏ đi. Nối đoạn ống
ghen của đốt đúc với đầu ống ghen chờ sẵn bằng kiểu nối măngxông, tức là dùng ống
nhựa mỏng có đờng kính vừa lọt vào trong ống ghen luồn vào hai đầu ống và ghép lại
dùng băng keo chất lợng cao quấn quanh để che kín mối nối. Các ống ghen có bố trí

178
Chu Viết Bình Thi công cầu T2

một số ống thoát khí để kiểm tra việc bơm vữa sau này bằng ống nhựa mềm, các ống
này dẫn lên bề mặt của nắp hộp.
Lắp đặt vỏ neo cốt thép ƯST: cốt thép thờng uốn cong trớc khi neo và mặt tấm
neo phải đặt vuông góc với hớng kéo của bó cốt thép vì vậy neo cốt thép phải đặt trong
hốc neo ăn lõm vào mặt gơng của đốt đúc. Kích thớc của hốc đặt neo theo kích thớc
của mặt vỏ neo và qui định của đầu kích sử dụng khi căng kéo cốt thép. Tạo hốc neo
bằng ván khuôn đầu đốc, ván đầu đốc có thể làm phẳng, phần hố chờ làm thành một
hộp riêng lắp vào vỏ neo bằng bulông bắt vào các lỗ ren trên mặt đế neo.

B
+
6
0
A
+5
0
10
0
1
2
3
7
6
4
5
8

Hình 5.11- Biện pháp tạo hốc đặt neo và kích thớccủa nó. A,B kích thớc của mặt
đế neo mm ( theo loại neo cụ thể).
1-ống ghen. 2- vòng cốt thép lò xo. 3- mặt đế của vỏ neo. 4-lỗ bơm vữa. 5- lỗ có

ren để bắt bulông. 6- hộp tạo hốc đặt neo. 8- ván khuôn đầu đốc.

Bề mặt tiếp giáp giữa hai đốt phải đợc đục nhám và rửa bằng nớc sạch. Thông
thờng ngời ta quét một lớp vữa phụ gia làm chậm ninh kết lên bề mặt ván khuôn đầu
đốc, cho đến thời điểm trớc khi ghép ván khuôn của đốt sau có một lớp mỏng bê tông
của bề mặt mối nối có thể dùng vòi nớc xối rửa trôi đi để trơ lớp đá và bê tông đông
cứng. Biện pháp này giảm đáng kể nhân công và thời gian đục nhám bề mặt.
Vữa bê tông đợc chuyển ra và rót vào khuôn bằng máy bơm vữa. Khi đổ bê tông
bản đáy và thành hộp phải dẫn vữa bê tông xuống bằng ống vòi voi cao su.
Bê tông hộp dầm trộn phụ gia hóa dẻo giảm nớc và làm cho bê tông đạt cờng độ
sớm, độ sụt của vữa duy trì từ 12-24cm , rót dễ dàng vào khuôn.
Đổ bê tông hộp dầm chia thành 2 đợt : đợt 1 đổ bê tông bản đáy và 50cm chiều cao
thành hộp bao gồm vút đáy tính từ mặt trong lòng hộp, đợt hai phần thành hộp còn lại và
bản nắp. Khi rót vữa cao độ vữa giữa hai bên thành không chênh nhau quá 0,5m.
Trong đúc hẫng cân bằng, hai đốt đối xứng nhau qua đỉnh trụ thực tế không đổ bê
tông đồng thời mà đổ bê tông từng đốt một, đổ một đốt trớc sau đó mới quay sang đổ
bê tông đốt kia trong cùng một lần tổ chức đổ bê tông.
5.1.4- Căng kéo các cốt thép ƯST trong thi công đúc hẫng:
5.1.4.1- Luồn cốt thép ứng suất trớc :
Các tao cáp ƯST vận chuyển đến công trờng theo từng cuộn, ngời ta đặt từng
cuộn lên bàn dỡ cáp và dùng máy đẩy cáp (Strand pusher) để luồn từng tao qua ống
ghen. Khoảng cách giữa bàn dỡ cáp và máy đẩy cáp từ 3-5m, cho cáp chạy trong ống
nhựa HDPE đờng kính lớn để tao cáp không bị kéo xuống mặt nền bê tông gây xớc

179
Chu Viết Bình Thi công cầu T2
cáp. Nối từ máy đẩy với mặt đế neo bằng ống luồn mềm dẫn tao cáp vòng xuống, khi
đầu tao cáp đi ra khỏi máy đẩy phải dùng băng keo quấn bịt đầu để đầu cáp không làm
hỏng ống luồn, khi đầu tao cáp ra khỏi ống luồn thì bóc băng dính ra và thay bằng đầu
bịt các đầu sợi không bị tớc ra khỏi tao trong khi đẩy.

Đẩy cho đến khi đầu tao cáp ra khỏi đầu neo đối diện thì điều khiển máy đẩy chạy
chậm để đo chiều dài cắt cáp. Chiều dài d ra ở đầu cáp bị động, không kéo là 600mm,
ở đầu chủ động là 1200mm tính từ mặt dế neo. Đầu tao cáp cắt bằng máy cắt, không
đợc cắt bằng lửa. Sau khi cắt lắp ngay đầu bịt để bảo vệ tao cáp và tiếp tục luồn tao tiếp
theo.

Hình 5.12- Cuộn tao cáp và máy đẩy dùng cho luồn cáp.

5.1.4.2- Kéo căng cốt thép ƯST .
Đối với một số đốt nh K
0
, K
1
và K
2
thực hiện căng một đầu, đóng các chấu neo ở
phía neo bị động và lắp kích ở phía đầu chủ động. Kích treo lên khung của xe đúc bằng
palăng xích, và kiểm tra toàn bộ hệ thống kích, bơm và ống dẫn dầu. Lắp con trỏ để đo
độ dãn dài của cáp ở cả hai phía bị động và chủ động, phía bị động đo từ mặt đế nao đến
một điểm trên một tao cáp, phía chủ động đo từ một điểm trên vỏ kích đến mặt trớc của
tấm neo công cụ. Bơm kích lên ở áp suất 0,1P
kt
và đóng lại các nêm ở phía bị động; bơm
lên 0,2P
kt
để đánh dấu vị trí các con trỏ lấy làm điểm "0" qui ớc. Lần lợt từng bớc
bơm lên ở các cấp lực tiếp theo là 0,4P
kt
; 0,6 P
kt

; 0,8 P
kt
và 1,05 P
kt
thì đóng neo. Sau mỗi
cấp lực phải theo dõi áp lực bơm, độ dãn dài ở hai đầu cáp và kiểm tra lực căng thực tế
so với lực căng kiểm tra P
kt
ngay tại chỗ để kịp thời xử lý những hiện tợng bất thờng.
Đối với những đốt tiếp theo thực hiện căng cả hai đầu. Kích thủy lực đợc lắp vào
hai đầu cáp và đồng loạt thực hiện các thao tác căng kéo nh đối với trờng hợp căng
một đầu cáp.
5.1.4.3- Bơm vữa lấp ống ghen.
Bơm vữa ximăng lấp kín các ống ghen nhằm hai mục đích quan trọng: liên kết
giữa cốt thép và bê tông của dầm để cốt thép và bê tông cùng làm việc theo mô hình dự
ứng lực trong; bảo vệ cốt thép chống các tác nhân ăn mòn. Sau khi căng cáp phải tiến
hành bơm vữa ngay sau đó để bảo vệ và để kết cấu có đủ thời gian tham gia chịu lực tiếp
theo.
Vữa bơm là vữa ximăng có phụ gia chống co ngót và tăng độ linh động, độ nhớt
của vữa tính bằng thời gian chảy của 1lít vữa qua phễu rót Marsch là 12-14 s, nếu để sau

180
Chu Viết Bình Thi công cầu T2
3h độ nhớt cũng không đợc vợt quá 25s.
Trớc khi bơm vữa tiến hành kiểm tra mức độ thông suốt của ống ghen bằng biện
pháp bơm khí nén và kiểm tra mức độ thông hơi qua các ống thoát giữa bằng nhựa mềm
đã bố trí từ khi đặt ống ghen, kiểm tra đến đâu gấp đầu ống lại và buộc bằng dây thép và
kiểm tra ống tiếp theo, cuối cùng đóng kín tất cả các lỗ thoát để kiểm tra độ kín của ống
ghen.
Dùng máy bơm vữa bơm với áp suất 5-6 bar, lu lợng bơm 16-20m/ph. Trong khi

bơm vữa các ống thoát khí phải đợc mở hết và theo dõi vữa chảy ra từ các ống thoát. ở
mỗi vị trí ống thoát khí kiểm tra vữa chảy ra cho đến khi thấy chất lợng vữa đồng nhất,
không có bọt khí và lợng vữa chảy ra từ 3-6l thì bịt ống thoát khí lại. ở đầu thoát cuối
cùng lợng vữa tháo ra phải từ 6-10 l mới đóng kín ống và ngừng bơm vữa, giữ áp suất
bơm ở mức 5bar trong vòng 1 phút sau đó đóng van và kết thúc.
5.1.5-Kiểm soát độ vồng trong quá trình đúc hẫng.
5.1.5.1 -Chuyển vị của cầu dầm liên tục đúc hẫng sau khi kết thúc thi công.
Tính đến thời điểm kết thúc thi công, kết cấu nhịp tích lũy những chuyển vị sau:
Độ võng tĩnh gồm độ võng do tĩnh tải giai đoạn 1 và tĩnh tải giai đoạn 2. Độ võng
tĩnh do tĩnh tải giai đoạn 1 xảy ra trong giai đoạn thi công và xác định theo sơ đồ dầm
mút thừa tại thời điểm trớc khi hợp long nhịp giữa. Độ võng tĩnh giai đoạn 2 xuất hiện
ở thời đỉểm đã hợp long và căng cốt thép chịu mômen dơng ở nhịp chính và tính theo
sơ đồ cầu dầm liên tục.
Sau khi đúc mỗi đốt dầm thực hiện căng kéo một số cặp bó cốt thép ứng suất trớc,
lực căng trớc gây nên lực dọc và mômen uốn do điểm đặt lực lệch tâm cho mỗi mặt cắt
của cánh hẫng, kết quả đầu hẫng bị vồng lên.
Thời gian đúc hẫng kéo dài hàng tháng, tại mỗi thời điểm thi công đầu mút của
cánh hẫng bị võng xuống một khoảng do biến dạng từ biến và co ngót của bê tông. Độ
võng này thuộc loại độ võng thonừg xuyên cộng với độ võng do tĩnh tải 1 và tĩnh tải
giai đoạn 2.
Độ võng do xe đúc và tải trọng thi công gây ra tuy là tải trọng tạm thời nhng do
dỡ xe đúc ở giai đoạn đã hợp long nên dầm có hiệu ứng vồng lên.
Chuyển vị ( độ võng) của dầm sau khi kết thúc thi công là tổng đại số của các
chuyển vị thành phần kể trên so với vị trí đờng chuẩn 0-0 nối giữa hai đỉnh gối ở trên
trụ biên. Võng xuống mang dấu dơng (+) còn vồng lên mang dấu âm (-), tính cho vị trí
các mặt cắt cuối đốt đúc. :

1, 2, , ,ipipi idxeii
f
ffff


=+++ +y
(5-9)
f
p1,i
- độ võng do trọng lợng bản thân dầm bê tông (tĩnh tải giai đoạn 1) tính tại
đầu đốt thứ i, tính theo sơ đồ dầm mút thừa.
f
p2,i
- độ võng tại điểm i do tĩnh tải giai đoạn 2, tính theo sơ đồ dầm liên tục.
f

,i
- độ võng tại điểm i do từ biến và co ngót, tính với sơ đồ dầm côngxon.
f
dxe,i
- độ vồng tại điểm i do hiệu ứng dỡ xe đúc gây ra tính theo sơ đồ dầm liên tục.
y
i
- độ vồng lên do kéo các bó cốt thép ƯST thớ trên, tính đối với dầm công xon
5.1.5.2- Tính toán các thành phần chuyển vị của dầm đúc hẫng trong thi công.
Độ võng do tĩnh tải giai đoạn 1 xác định tại thời điểm trớc khi hợp long nhịp
giữa, tính theo sơ đồ dầm mút thừa. Tải trọng tác dụng tính với trọng lợng bản thân
của phần dầm bê tông đã đúc, tác dụng của xe đúc là lực tập trung đặt tại điểm tì của
chân trớc bao gồm trọng lợng xe đúc và một nửa trọng lợng của đốt hợp long.
Môđuyn đàn hồi xác định theo kết quả thí nghiệm tại thời điểm t
k
, nếu không có số
liệu thí nghiệm có thể tính theo công thức :


181
Chu Viết Bình Thi công cầu T2

1,5
3
0,043.
tk c c
E
yf

=
MPa (5-10)
f
ck
- cờng độ nén của bê tông tại thời điểm t
k
Mpa
y
c
- trọng lợng thể tích của bê tông kg/m
3
E
tk
có thể xem nh một hằng số đối với tất cả các khối đúc khi tuổi của các khối
đạt 28 ngày.
Độ võng do tĩnh tải giai đoạn 2 tính tại thời điểm hoàn thiện cầu và môđuyn đàn
hồi tính theo (5-10) nhng f
ck
xác định tại thời điểm thi công lớp phủ mặt cầu.
Từ biến là tính chất biến dạng thay đổi theo thời gian của bê tông, để xét ảnh

hởng của từ biến ngời ta sử dụng đại lợng đặc trng cho từ biến đó là hệ số từ biến
là tỉ số giữa biến dạng do từ biến và biến dạng đàn hồi.

tb
dh



=
(5-11)
Những yếu tố ảnh hởng đến từ biến bao gồm : tuổi của bê tông, thời gian chất tải,
độ ẩm của môi trờng,tỉ lệ nớc/ximăng, hình dạng và kích thớc của kết cấu. Quan hệ
giữa các yếu tố này với biến dạng do từ biến thông qua công thức với các hệ số thực
nghiệm . Đối với Tiêu chuẩn thiết kế của mỗi nớc công thức xác định hệ số từ biến
khác nhau, trong tính toán đúc hẫng có thể áp dụng các công thức tính hệ số từ biến và
biến dạng co ngót theo hớng dẫn của ACI 209 (1998)

()
()
()
()
0,6
*
0,6
,
10
t
t
t






=
+

(5-12)
trong đó : t- tuổi bê tông kết thúc từ biến lấy bằng 50x365 ngày
- tuổi bê tông tính đến thời điểm đặt tải ( hoàn thành đúc đốt) ngày
*()- hệ số từ biến cuối cùng đối với bê tông đặt tải vào tuổi .

()
123456
2,35



=
(5-13)

1
- hệ số phụ thuộc vào tuổi của bê tông tại thời điểm đặt tải.
khi >7 ngày, bảo dỡng tới ẩm
0,118
1
1, 25


=


2
- hệ số phụ thuộc độ ẩm của môi trờng, khi >40%

2
1,27 0,0067


=


3
- hệ số phụ thuộc giá trị
0
4V
h
S
=
với V là thể tích bê tông đốt đúc
và S diện tích bề mặt của đốt đúc.
Khi h
0
150 ,
3
tra theo bảng sau :

h
0
( mm) 50 75 100 125 150


3
1,30 1,17 1,11 1,04 1,00
Khi 150 < h
0
<380 ,
3
tính theo các công thức :

3
1, 14 0,00092 h
0

=
, khi t- 365 ngày

3
1,10 0,0067h
0

=
, khi t- > 365 ngày.

4
- hệ số phụ thuộc vào độ sụt của vữa bê tông s (mm)

4
0,82 0,00264s

=+



182
Chu Viết Bình Thi công cầu T2

5
- hệ số phụ thuộc vào tỉ số giữa trọng lợng cốt liệu nhỏ trên tổng trọng lợng
cốt liệu bê tông (%).

5
0,88 0,0024


=+


6
- hệ số phụ thuộc vào mật độ không khí a (%)

6
0,46 0,09 1,0a

=+ <

Khi xét độ võng do biến dạng của từ biến đối với dầm đúc hẫng, độ võng này tính
tại thời điểm xét cùng với tĩnh tải giai đoạn 1 gọi là t
n
, một đốt dầm thứ i có tuổi đặt tải

i
, trong quá trình đúc hẫng mặt cắt xét biến dạng của đốt đó chịu chất tải thêm do

trọng lợng của những đốt đúc sau đó tại những thời điểm có tuổi đặt tải tiếp theo là

i
+t
1
,
i
+t
2
, và phát sinh những số gia biến dạng từ biến bởi các số gia nội lực do chất
tải thêm bằng số gia biến dạng đàn hồi với môduyn đàn hồi E
c
(
j
) nhân với hệ số từ biến
(t
n
,
j
), j tính từ i đến n. Tổng biến dạng do từ biến tại thời điểm t
n
đợc tính bằng
phơng trình sau :

() ( )
()
()
()
(
)

()
,,
n
j
i
nni nj
ji
ci
cj
t
t
tt t
E
E





=

=+

(5-14)
Độ võng do biến dạng từ biến tại mỗi vị trí đốt đúc bằng tổng độ võng đàn hồi tại
vị trí đó do từng lần chất tải thêm gây ra nhân với hệ số từ biến (t
n
,
j
) , cơ cấu của độ

võng tóm tắt trong bảng sau:
Chất tải đốt thứ
Mặt cắt
K
0
K
1
K
2
K
i
K
n

Cộng
Độ võng
f*
0
f
0,0

0
0
f
0,1

0
1
f
0,2


0
2
f
0,0

0
i
f
0,0

0
n
f
0
f
*
0
=f
0
1
f
1,1

1
1
f
1,1

1

2
f
1,i

1
i
f
1,n

1
n
f
1
f*
1
=f
0
+f
1
2
f
2,2

2
2
f
2,i

2
i

f
2,n

2
n
f
2
f*
2
=f
0
+f
1
+f
2

i

f
i,i

i
i
f
i,n

i
n
f
i

0
i
ii
f
f

=



n

f
n,n

n
n
f
n
0
n
ni
f
f

=



Trong đó f

i,j
là chuyển vị riêng của mặt cắt cuối đốt thứ i so với vị trí trớc đó do
lần chất tải thêm thứ j gây ra đợc xác định theo công thức gần đúng sau (mm):
()
()()()(
,11,,1,
22
6
i
ij j i i j ij j i i j ij
cji
l
fLLMMLLM
EI


)
,
M


=+++


(5-15)
trong đó : l
i
- chiều dài đốt thứ i đanng xét. mm
E
c

(
i
) - môduyn đàn hồi của bê tông có tuổi
i
xác định theo (5-10) Mpa
I
i
- mômen quán tính tiết diện mặt cắt tại i mm
4
L
i
,L
i-1
,L
l
- chiều dài cánh hẫng tính từ điểm ngàm đến các mặt cắt i-1,i
và j tơng ứng. mm
M
i-1,j
, M
i,j
- mômen uốn tại mặt cắt i-1 và i do trọng lợng của đốt đúc
thứ j gây ra N.mm
Hệ số từ biến tính theo (5-12), thời gian căn cứ vào biểu đồ tiến độ thi công hoặc
tạm tính với tiến độ thi công đốt K
0
là 12 ngày, các đốt tiếp theo 7 ngày hoàn thành một
đốt.

183

Chu Viết Bình Thi công cầu T2
Vì là dầm côngxon nên chuyển vị của đốt sau bằng chuyển vị của đốt đó so với vị
trí đốt trớc cộng với chuyển vị riêng của các đốt trớc đó.
Tính độ vồng lên của cánh hẫng do kéo căng cốt thép thớ trên khi xét tác dụng của
lực căng nh là ngoại lực. Lực căng cốt thép gây ra cho cánh hẫng lực nén dọc trục và
mômen dơng do vị trí neo lệch tâm so với trọng tâm mặt cắt, trong đó chỉ có thành
phần mômen gây ra chuyển vị thẳng đứng.
Chuyển vị của mặt cắt thứ i do các bó cốt thép neo tại mặt cắt này và những bó
kéo và neo ở những mặt cắt sau đó gồm từ i+1 đến bó cuối cùng của mặt cắt n.
Mômen uốn do kéo cốt thép đợc tính bằng lực căng nhân với cánh tay đòn. Lực
căng trong cốt thép lấy bằng 0,65f
py
trừ đi các mất mát tức thời nhân với diện tích của
tiết diện bó cáp.
Cánh tay đòn của lực căng cốt thép tính từ điểm neo đến trọng tâm của mặt cắt i
tính nh sau: đối với các bó neo ngay tại mặt cắt lấy bằng độ lệch tâm e
i
, đối với các bó
neo ở những mặt cắt của những đốt đúc sau đó bằng độ lệch tâm e
i
cộng với độ vồng
tơng đối của đốt đúc sau thứ j so với vị trí đốt i.
Ban đầu tính với độ vồng xác định theo công thức (5-9) với y
i
=0 , sau khi tính
đợc y
i
' thay vào ( 5-9) để xác định lại v
i
và tính y

i
lần cuối.
Độ vồng lên của dầm do hiệu ứng dỡ tải tính cho nhịp biên và cho nhịp giữa khác
nhau.
Khi tính cho nhịp biên độ võng của phần nhịp đúc hẫng do trọng lợng xe đúc theo
sơ đồ dầm côngxon, sau khi dỡ xe đúc cả nhịp vồng lên tơng tự nh tác dụng lên nhịp
một lực tơng đơng trọng lợng xe đúc nhng theo hớng ngợc lên và tính theo sơ đồ
dầm mút thừa. Hiệu ứng dỡ tải nhịp biên chỉ gây ra độ vồng trở lại mà không phát sinh
nội lực.

a)
b)
c)
d)
e)


Hình 5.13- Thành phần chuyển vị để tính độ vồng trớc của dầm đúc hẫng.
a) Độ võng do tĩnh tải giai đoạn 1. b) Độ võng do tĩnh tải giai đoạn 2. c) Độ vồng
do kéo cốt thép. d) Độ vồng do dỡ tải xe đúc ở nhịp biên . e) Độ vồng do dỡ tải xe
đúc ở nhịp chính.

184
Chu Viết Bình Thi công cầu T2

Đối với nhịp chính tính với sơ đồ dầm đã hợp long nhịp giữa và kéo cốt thép thớ
dới, tải trọng tác dụng gồm trọng lợng xe đúc và tải trọng thi công hớng từ dới lên,
Hiệu ứng dỡ tải không những gây ra sự vồng lên của các nhịp mà còn phát sinh nội lực.
Môduyn đàn hồi của bê tông xác định tại thời điểm dỡ tải.
5.1.5.3- Điều chỉnh độ vồng trong quá trình đúc hẫng.

Cầu dầm liên tục đợc tạo độ dốc dọc dới dạng đờng cong đứng. Những điểm kê
trên gối bố trí theo cao độ đã tính của đờng cong và không thay đổi trong quá trình đúc
hẫng, còn các điểm khác trên nhịp cao độ luôn thay đổi trong quá trình đúc hẫng nhng
sau khi thi công lớp phủ và những bộ phận khác trên cầu thì cao độ của các điểm này
phải trùng với cao độ của đờng cong thiết kế.
Để sau khi kết thúc thi công phải tạo độ vồng trớc cho dầm trong quá trình thi
công khắc phục độ võng thờng xuyên, đối với cầu dầm đúc hẫng độ vồng trớc đợc
tạo bằng cách điều chỉnh cao độ ván khuôn của mỗi đốt đúc.
Đờng đích để điều chỉnh là đờng cong của mặt nắp hộp dầm sau khi hợp long
kết thúc thi công, đờng cong có tung độ h
i
so với đờng chuẩn 0-0, ở vị trí nào đờng
cong nằm trên đờng chuẩn thì mang dấu dơng (+) còn ở dới thì mang dấu âm (-).
Độ vồng của dầm tại mỗi vị trí bằng tung độ đờng chuẩn cộng với độ võng của
dầm sau khi kết thúc thi công, cũng theo dấu của chúng :

ii
vhf
i
=
+
(5-16).

o
o
o
v
v
f
v

f


Hình 5.14- Độ vồng cần tạo và độ võng xuất hiện trong quá trình đúc hẫng.

Tại mỗi vị trí lắp ván khuôn, chuyển vị của đầu hẫng đã bao gồm một phần độ
võng do trọng lợng của những đốt đã đúc, độ võng tức thời do trọng lợng xe đúc và
độ vồng lên của phần hẫng do những bó đã kéo gây ra. Độ vồng v
i
tính theo độ võng tĩnh
của cả cánh hẫng nên khi đúc đến đốt nào phải trừ đi độ võng do những đốt trớc nó gây
ra cho đến khi đúc đốt cuối cùng thì độ vồng trớc đã trừ đi hết độ võng do trọng lợng
của các đốt, độ võng do xe đúc gây ra ở mỗi vị trí đúc là độ võng tạm thời nó sẽ thay đổi
sau mỗi lần di chuyển xe đúc, tại mỗi vị trí xác định cao độ xe đúc đã đứng sẵn trên đó
nên độ vồng phải trừ đi độ võng do nó gây ra. Độ vồng lên của đầu cánh hẫng do kéo cốt
thép đã đợc tính khi kéo đầy đủ các bó, khi đúc đến đốt K
i
mới chỉ có độ vồng do kéo

185

×