Tải bản đầy đủ (.doc) (154 trang)

luận văn tốt nghiệp thiết kế thang máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 154 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
PHẦN MỘT
PHẦN MỘT
TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY
CHƯƠNG 0
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế đất nước,đời sống nhân dân tăng
lên do đó kéo theo nhu cầu về xây dựng tăng theo. Nhất là ở các thành phố
lớn, khi mà giá đất trở nên quá đắt thì nhu cầu xây dựng các nhà cao tầng là
rất lớn. Bên cạnh đó việc xây dựng các chung cư cao tầng chất lượng cao để
giải quyết chổ ở cho người dân ,thai đổi diện mạo đô thò trở nên cấp thiết hơn
bao giờ hết. Ở các công trình này thì thang máy là một phương tiện không
thể thiếu. Do có rất nhiều chủng lọai nhà ở, chất lượng từng nhà cũng khác
nhau do đó làm sao đễ chọn được một thang máy phù hợp có ý nghóa vô cùng
quan trọng.
Giả sử như em có nhu cầu xây dựng một khách sạn có:
♦ Chiều cao của mỗi tầng là 3.3 m.
♦ Số tầng là 4.
♦ Số phòng là 100.
Như vậy làm sao lựa chọn một thang máy cho phù hợp.ở phần sau em xin
trình bày cơ sở và cách thức để lựa chọn thang máy cho các công trìnhxây
dựng.
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
CHƯƠNG 1
CHỌN THANG MÁY
Tuỳ theo mục đích sử dụng ,kết cấu công trình mà ta có cách chọn các loại
thang máy phù hợp.Trên thực tế việc chọn thang máy không chỉ đơn thuần
xem xét các vấn đề kỹ thuật mà còn phải xem xét cả các yếu tố kinh tế.Quá
trình lựa chọn thang máy chính là quá trình xác đònh số thang,tính năng kỹ
thuật (tải,tốc độ đònh mức,phương pháp điều khiển…) , kích thước cơ bản của


thang và vò trí đặc thang phù hợp với đặc điểm,mục đích sử dụng của toà nhà
với vốn đầu tư có thể chấp nhận được.
Đối với các nhà sử dụng nhiều thang ,bên cạnh chọn tính năng kỹ thuật
còn phải bố trí chúng thành nhóm sao cho hợp lí để tận dụng tối đa năng suất
của thang cũng như tạo sự thuận lợi cho khách.
Đối với các nhà cao tầng có lượng hành khách vận chuyển lớn người ta
thường chia thang máy thành nhóm riêng phục vụ cho các phần khgác nhau
theo chiều cao của toà nhà.Các thang máy ở các nhóm khác nhau có tính
năng khác nhau ,thừong các thang phục vụ các tầng cao có tai trọng và tốc độ
đònh mức lớn hơn các thang phục vụ ở các tầng thấp hơn.
1.1 CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG KHI CHỌN THANG MÁY
1.1.1 cơ sở lựa chọn
Khi chọn thang máy các yếu tố sau đây thường được xem là các yếu tố cơ
bản và phải được xem xét đầy đủ:
 Số tầng nhà thang máy cần phục vụ
 Khoảng cách giửa các sàn
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
 Số dân sống trong toà nhà(nếu là nhà ở) số nhân viên làm việc (nếu là
nhà hành chính) hoặc số giường (nếu là khách sạn hay bệnh viện)
 Vò trí ,đặc điểm ,mục đích của toà nhà
 Các yêu cầu riêng biệt nếu có.
Thang máy hoặc hệ thống thang máy được lựa chọn,tuỳ theo yêu cầu của
khách hàng ,nhà sản xuất có thể đáp ứng xong các thông số kỹ thuật sau phải
được khẳng đònh:
 Tải trọng đònh mức
 Tốc độ đònh mức
 Kích thước hình học của Cabin
Ngoài các yếu tố m7ang tính kỹ thuật trên khi chọn còn phải chú ý đến các
yếu tố mang tính hỹ thuật như màu sơn,vật liệu làm sàn ,vách, trần

 Cabin, trang trí nội thất,tiện nghi trong cabin
1.2 CÁC CHỈ TIÊU KHI CHỌN THANG MÁY
1.2.1 năng suất vận hành của thang
Việc xác đònh số lượng hành khách cần vận chuyển bằng thang máy trong
một ngày là rất khó khăn không thực hiện được.Vì vậy để xác đònh năng suất
của thang máy người ta đưa ra khái niệm mật độ dòng khách I
I=
P
P
max5

I : mật độ dòng khách
P
5 max
:Số hành khách lớn nhất phục vụ trong 5 phút trong giờ cao điểm
P: Tổng số dân cư có trong toà nhà.
1.2.2 chất lượng phục vụ
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 3
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
Chất lượng phục vụ được thể hiện qua khoảng thời gian một hành khách
phải chờ đợi ở bến chính
Giá trò khỏang thời gian chờ đợi không giống nhau do dòng khách thai đổi
người ta đưa ra khái niệm giá trò trung bình của chu kỳ phục vụ của thang là
T
tb

T
tb
=


=
n
i
Ti
1
1
1
,s
N:số thang đỗ tại bến
T
I
:chu kỳ làm việc của thang máy thứ i là khoảng thới gian trung bình của
thang bắt đầu từ bến chính đi lên phục vụ các lệnh từ tầng đầu tiên cho đến
tầng cuối cùng và quay trở về bến chính.
Giá trò T
bi
được cho trong các tài liệu tham khảo phục vụ cho công việc
chọn thang máy.
1.2.3 chu kỳ làm việc của thang máy T
Chu kỳ làm việc của thang máy đóng vai trò quan trọng trong việc lựa
chọn thang máy do phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhất là tốc độ, tải trọng đònh
mức, độ cao lớn nhất chuyên chở, số tầng toà nhà, phương thức điều khiển
mà việc xác đònh T rất khó khăn
Nột cách đơn giản ta có thể xác đònh chu kỳ làm việc T như sau:
T = T
1
+ T
2
+T
3

+ T
4

T
1
:thời gian hoạt động của thang
T
2
: thời gian đóng mở cửa
T
3
: thời gian ra vào của hành khách
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 4
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
T
4
: thời gian hao phí
Xác đònh giá trò T
1

Ta có
T
1
= t
a
+ t
1
Trong đó
T
a

: thời gian tăng và giảm tốc
T
1
: thời gian thang máy hoạt động với tốc độ đònh mức
Thời gian t
a
cũng như quãng đường tăng giảm tốc S
a
theo [7] có thể tính từ
đồ thò thang máy hình dưới
Từ đồ thò ta tính được tốc độ đònh mức V và quãng đường gia tốc S
a

V=

ta
v
adt
= a
max
(t
a
-t
0
)
Suy ra
T
a
=
max

a
V
+t
0
S
a
=1/2V.t
a

A,a
max
gia tốc và gia tốc lớn nhất
T
0
thời gian trước và sau khi đạt tốc độ ổn đònh, giá trò t
0
từ 0.7 đến 0.8s
T
a
thời gian gia tốc
Khi phục vụ trong toà nhà ở chu kỳ làm việc của mình thang máy không
dừng ở tất cả các tầng theo thứ tự mà phục vụ theo yêu cầu của hành
khách,do đó khi tính giá trò T
1
,trên cơ sở thống kê và phân tích dòng hành
khách.Người ta đưa ra khái niệm số lần dừng xác suất trung bình f
x
và theo
nó là các khái niệm độ cao xác suất trung bình vận chuyển H,độ cao xác suất
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 5

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
trung bình tầng nhàS.
Giá trò f
x
phụ thuộc vào sơ đồ phục vụ của thang theo phương đứng
Khi xác đònh giá trò T
1
người ta phân thành hai trường hợp sau
Trường hợp 1:
Đây là trường hợp chiều cao xác suất trung bình của tầng nhà S thấp, thang
chưa đạt tốc độ đònh mức đã phài dừng .
T
1
= t
1
.f
x

trong đó t
1
: thời gian thang máy chạy.
t
1
= t
0
+
max
2
0
4

a
S
t +
Trường hợp 2 S>2S
a
t
1
=
V
S
L
Trong đó :
S
L
: chiều cao phục vụ kể từ bến chính
Và : T
1
= t
1
+ t
a
.f
x

Hay T
1
=
V
S
L

+ t
a
.f
x
Bảng trình bày thời gian và quãng đường gia tốc của một số thang thông
dụng
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 6
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
Tố độ đònh mức a=1m/s
2
; t
0
=0.7s
m/ph m/s
T gia tốc t
a
,s S gia tốc S
a
, m
45
60
90
105
120
150
180
210
240
300
0.75

1
1.5
1.75
2
2.5
3
3.5
4
5
1.4
1.7
2.2
2.45
2.7
3.2
3.7
4.2
4.7
5.7
0.53
0.83
1.65
2.14
2.7
4
5.55
7.35
9.4
14.25
Xác đònh thời gian mở cửa t

2
Thời gian mở cửa phụ thuộc vào kích thước cửa ,phương thức mở cửa ,…
thời gian này được tính theo thống kê .Bảng sau cho ta một số giá trò thông
thường
Chiều rộng cửa mm Mở cửa hai phía CO ,s Mở trược một phía S, s
800
900
1000
1100
1200
3.7
4
4.2
4.4
4.7
6.2
6.5
Xác đònh thời gian ra vào của hành khách t
3
Cũng như thời gian đóng mở cửa thời gian ra vào của hành khách phụ
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 7
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
thuộc nhiều vào kích thước cửa ,số lượng hành khách ,… và cũng được tính
theo thống kê
Thông thường thời gian ra vào của một hành khách lấy từ 2.2 đến 3s
T
3
= (0.8 + k
1
3

x
f
).r
r = (0.7÷ 0.8)L
k
1
: hệ số phụ thuộc vao cửa
r: số người thực tế trong thang
L: số người đònh mức của thang
Xác đònh giá trò T
4

Trong quá trình làm việc ngoài các thời gian trên thường trong một chu kỳ
làm việc của thang không thể tránh khỏi thời gian hao phí khác như sự chậm
trể của hành khách,sự cồng kềnh của hành lý mang theo ,…
Kể đến các yếu tố này thời gian T
4
được xác đònh như sau:
T
4
= 0.1(T
1
+T
2
)
Chọn sơ bộ tốc độ đònh mức của thang
Tốc độ đònh mức của thang máy một mặt ảnh hưởng quyết đònh đến các
chỉ tiêu trên; mặt khác lại là một thông số ảnh hưởng quan trọng đến giá
thành của mộ thang máy vì vậy cần phải được đặc biệt chú ý khi chọn thang.
Thông thường các thang máy được sản xuất có tốc độ đònh mức trong

khoảng từ 0.4 đến 6 m/s , cá biệt có thang đến 9m/s.
Thang máy phục vụ nhà càng cao thì đòi hỏi tốc độ càng lớn. Sau đây là
một chọn tốc độ thang máy sơ bộ theo độ cao của toà nhà mà thang máy
phục vụ.
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 8
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
Tốc độ dònh mức m/s Giới hạn chiều cao phục vụ ,m
0.4
0.63
1
1.6
2.5
4
6
10
15
20
35
50
70
100
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 9
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
1.3 TÍNH TOÁN CHỌN THANG MÁY
Để tính toán lựa chọn thang máy có nhiều phương pháp song hay gặp là
chọn theo năng suất
Phương pháp này phù hợp cho việc lựa chọn các thang máy phục vụ các
nhà có số tầng thấp.Việc lựa chọn theo sơ đồ sau:
Các công thức tính
Gọi P

5max
là số hành khách vận chuyển tối đa trong 5 phút
P
5max
= 300.

=
n
i
i
k
T
L
1
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 10
Phân tích đặc điểm toà nhà
Xác đònh i, T
tb
Sơ đồ phục vụ
Tình chọn thang
Xác đònh thông số thang đã chọn
Kiểm tra i,T
tb
,vốn đầu tư
Kết thúc
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
Trong đó
n : Tổng số thang trong toà nhà
L
i

: tải trọng thang thứ i , người
k : hệ số tải trọng , thường k = 0.8
T
i
: chu kỳ làm việc của thang thứ i ,s
Trong thực tế các thang được bố trí trong toà nhà thường giống nhau nên:
P
5max
=
T
nr 300
người
với r = k.L
Mặt khác ta có
P
5max
> i.P
Suy ra i.P <
nLk
T

300
Suy ra L>
kn
TiP
300
.
Hay
r
n

TPi
.300


Vậy ta có thể viết lại công thức trên như sau
L ≥
k
TPi
tb
.300

người
Hay
r
300

tb
TPi

người
Ở đây ta lựa chọn thang cho một khách sạn 4 tầng 100 phòng, chiều cao
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 11
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
mỗi tầng là 3.3 m
Dựa vào đặc điểm của toà nhà ta chọn i = 12%
T
tb
= (30÷40) s
Nên r
300

30.200.12

= 2.4 người
L
8.0
4.2

= 3 người.
Thực tế thang có tải trọng đònh mức là 3 người rất ít thấy mà thường gặp
là 4 đến 6 người.
Vậy ta có thể chọn thang có ký hiệu sau : P_ 6_ CO _45
Đối với thang trên ta có các thông số kỹ thuật như sau:
Số người đònh mức : 6 người (450 kg)
Tốc độ đònh mức 45 m/ph hay 0.75 m/s
Cửa có chiều rộng 800 mm mở về hai phía.
Gia tốc 0.8 m/s
2
,thời gian t
0
= 0.7 s.
Sau khi có các thông số của thang ta tiến hành kiểm tra chu kỳ T đã chọn
Xác đònh T
1

Ta có số tầng phục vụ không kể bến chính là 3
Với L = 6 ta có r = 4.8
Số lần dừng xác suất khi đi lên
f
Lu
= 3



















u
r
n
n 1
1
= 3


















8.4
3
2
1
= 2.572
Số lần dừng xác suất khi đi xuống f
Ld
= 2.572
t
a
=
st
a
l
64.17.0
8.0
75.0
0
=+=+

SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 12
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
S
a
=1/2.V.t
a
=1/2.0.75.1.64 = 0.614 m
S =
849.3
572,2
3.3.3
==
Lu
L
f
S
S
L
:chiều cao cần phục vụ
Do S> 2.S
a
nên ta có
Thời gian thang máy đi lên t
1

t
1
=
sft
V

S
Lua
L
42,17572.2.64.1
75.0
9.9
=+=+
Thời gian thang máy đi xuống t
2
= 17.42 s
T
1
= t
1
+ t
2
= 34.84 s
Thời gian đóng mở cửa T
2

TRa bảng ta có thời gian một lần mở cửa là 3.7 s
T
2
= 2.572.2.3.7 = 19 s
Thời gian tiếp nhận hành khách T
3

T
3
= 0.8r + r.k

1
sff
LdLu
11.11114.5.18.4.8.0)(
3
3
=+=+
Thời gian hao phí khác T
4

T
4
= (T
2
+T
3
) .0.1= (19 + 11.1) .0.1= 3.01s
Chu kỳ làm việc của thang T
T = T
1
+ T
2
+ T
3
+ T
4
= 34.84 + 19 + 11.11 + 3.01 = 67.961 s
Như vậy một thang với các thông số trên không thoả mản khoảng thời gian
T
tb


Ta có thể chõn hai thang
T
tb
=
88.34
2
96.67
2
==
T
Vậy với T
tb
yêu cầu là (30 _40 ) thì có thể chấp nhận được
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 13
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
CHƯƠNG 2
KHÁI NIỆM CHUNG
2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THANG MÁY
Thang máy là một thiết bò chuyên dùng để vận chuyển người, hàng hoá,
vật liệu, v.v hoạt động lâu bền và thường xuyên trong toà nhà hai tầng trở
lên. Cabin thang máy được dẫn hướng bằng các ray dẫn hướng thẳng đứng
hoặc nghiêng, tuy nhiên chỉ cho phép góc nghiêng < 15 độ. Nhiều quốc gia
trên thế giới đã qui đònh các nhà có số tầng lớn hơn 6 phải có thang máy đễ
thuận lợi cho người sinh hoạt và làm việc. Giá thành của thang máy trang bò
cho các công trình so với tổng giá trò của công trình là khoảng 6% đến 7% là
hợp lí .
Thang máy là một thiết bò đòi hỏi tính an toàn nghiêm ngặt, nó liên
quan trực tiếp đến tài sản và tính mạng con người. Vì vậy, yêu cầu chung đối
với thang máy khi thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành, sử dụng và sửa chữa

là phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt các yêu cầu về kó thuật an toàn được
quy đònh trong các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm.
Đặc điểm vận chuyển bằng thang máy so với các phương tiện vận
chuyển khác là thời gian của một chu kì vận chuyển bé, tần suất vận chuyển
lớn, đóng mở máy liên tục. Ngoài ý nghóa vận chuyển, thang máy còn là một
trong những yếu tố làm tăng vẻ đẹp và tiện nghi của công trình.Các công
trình tăng vẽ đẹp bên ngoài của nó nếu được lắp đặt hệ thống thang máy phù
hợp.
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 14
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
Bên cạnh đó nó cũng góp phần tăng thêm vẽ đẹp nội thất của công
trình.
2.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THANG MÁY
Cuối thế kỉ thứ 19, trên thế giới chỉ mới có một vài hãng thang máy ra đời
như OTIS, Schindler. Chiếc thang máy đầu tiên đã được chế tạo và đưa vào
sử dụng của hãng thang máy OTIS (Mỹ) năm 1853. Đến năm 1874, hãng
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 15
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
thang máy Schindler (Thụy Só) cũng đã chế tạo thành công những thang máy
khác. Lúc đầu bộ tới kéo chỉ có một tốc độ, cabin có kết cấu đơn giản, cửa
tầng đóng mở bằng tay, tốc độ di chuyển của cabin thấp.
Đầu thế kỉ 20, có nhiều hãng thang máy khác ra đời như KONE (Phần
Lan) MISUBISHI, NIPPON, ELEVATOR, (Nhật Bản), THYSEN (Đức),
SABIEM (Ý) đã chế tạo các loại thang máy có tốc độ cao, tiện nghi trong
cabin tốt hơn và êm hơn.
Vào đầu những năm 1970, thang máy đã chế tạo đạt tới tốc độ 450m/ph,
những thang máy trở hàng đã có tải trọng nâng đến 30 tấn, đồng thời cũng
trong khoảng thời gian này có những thang máy thủy lực ra đời. Sau một
khoảng thời gian rất ngắn, với tiến bộ của các ngành khoa học khác, tốc độ
thang máy đã đạt tới 600m/ph. Vào nững năm 1980, đã xuất hiện hệ thống

điều khiển động cơ mới bằng phương pháp biến đổi điện áp và tần số VVVF
(inverter). Thành tựu này cho phép thang máy hoạt động êm hơn, tiết kiệm
được khoảng 40% công suất động cơ.
Đồng thời, cũng vào những năm này đã xuất hiện loại thang máy dùng
động cơ điện cảm ứng tuyến tính. Vào đầu những năm 1990, trên thế giới đã
chế tạo được những thang máy có tốc độ đạt đến 750m/ph và các thang máy
có tính năng kó thuật đặc biệt khác.
2.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THANG MÁY Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Những năm gần đây, tốc độ xây dựng, đặc biệt là xây đựng những tòa
nhà cao tầng ở các thành phố lớn tăng nhanh. Sự gia tăng số lượng các tòa
nhà cao tầng này gắn liền với nhu cầu sử dụng thang máy.
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 16
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
Trong tình hình xã hội và kinh tế của nước ta hiện nay, việc xây dựng
nhà cao tầng ở các thành phố lớn trong cả nươc nằm trong quá trình hiện đại
hóa đất nước và tạo điều kiện để thu hút vốn đầu tư của nước ngoài đồng thời
phục vụ cho các mục tiêu sau:
 Xây dựng các chung tâm thương mại
 Xây dựng các cao ốc văn phòng
 Xây dựng khách sạn
 Xây dựng chung cư giải quyết tình hình nhà ổ chuột, quy hoạch đô thò
Để đáp ứng tiện nghi sử dụng và theo đúng quy đònh, các tòa nhà từ 6
tầng trở lên hay các tòa nhà cao 14m trở lên phải được lắp đặt thang máy.
Như vậy nhu cầu sử dụng thang máy hiện nay là rất lớn. Với tốc độ phát triển
về xây dựng hiện nay và các dự án mở rộng đô thò, trong tương lai nhu cầu sử
dụng thang máy sẽ tiếp tục tăng nhanh. Thò trường thang máy hiện nay có sự
tham gia của một số công ty thang máy trong nước như: Tự Động, Hòa Bình,
Thiên Nam và một số công ty nước ngoài như: OTIS, SCHINDLER,
MISUBISHI Tuy nhiên các công ty nước ngoài với công nghệ hiện đại,
vốn đầu tư lớn đang dần chiếm lónh thò trường. Trong khi đó các công ty trong

nước với công nghệ còn lạc hậu, phải nhập các linh kiện chính và vốn đầu tư
hạn hẹp nên việc cạnh tranh gặp nhiều khó khăn.
2.4 PHÂN LOẠI THANG MÁY
Thang máy hiện nay đã được thiết kế và chế tạo rất đa dạng, với nhiều
kiểu, loại khác nhau để phù hợp với mục đích sử dụng của từng công trình.
Có thể phân loại thang máy theo các nguyên tắc và đặc điểm sau:
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 17
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
2.4.1 Theo công dụng( TCVN 5744 - 1993)
Thang máy đươc phân thành 5 loại
 Thang máy chuyên chở người: loại này chuyên dùng để vận chuyển
hành khách trong các khách sạn, công sở, nhà nghỉ, các khu chung cư,
trường học, tháp truyền hình v.v
 Thang máy chuyên trở người có tính đến hàng đi kèm.
 Thang máy chuyên trở bệnh nhân.
 Thang máy chuyên trở hàng có người đi kèm.
 Thang máy chuyên trở hàng không có người đi kèm.
2.4.2 Theo nguồn dẫn động
 Thang máy dẫn động điện:
Loại này dẫn động cabin lên xuống nhờ động cơ điện truyền qua hộp
giảm tốc đến puly ma sát hoặc tang cuốn cáp. Chính nhờ cabin được treo
bằng cáp mà hành trình lên xuống của nó không bò hạn chế. Ngoài ra, còn có
loại thang dẫn động cabin lên xuống nhờ bánh răng thanh răng.
 Thang máy thủy lực (bằng xylanh – pittông):
Đặc điểm của loại thang máy này là cabin được đẩy từ dưới lên nhờ
pittông – xylanh thủy lực nên hành trình bò hạn chế. Hiện nay thang máy
thủy lực với hành trình tối đa là khoảng 18m, vì vậy không thể trang bò cho
các tòa nhà cao tầng, mặc dù kết cấu đơn giản, tiết diện giếng thang nhỏ hơn
khi có cùng tải trọng so với dẫn động cáp, chuyển động êm, an toàn, giảm
được chiều cao tổng thể của chương trình khi có cùng số tầng phục vụ, vì

buồng máy đặt ở tầng trệt.
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 18
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
 Thang máy khí nén.
2.4.3 Theo hệ thống vận hành
2.4.3.1 Theo mức độ tự động
 Loại nửa tự động.
 Loại tự động.
2.4.3.2 Theo tổ hợp điều khiển
 Điều khiển đơn.
 Điều khiển kép.
 Điều khiển theo nhóm.
1.1- Theo vò trí điều khiển
 Điều khiển trong cabin.
 Điều khiển ngoài cabin.
 Điều khiển cả trong và ngoài cabin.
2.4.4 Theo các thông số cơ bản
2.4.4.1 Theo tốc độ di chuyển của cabin
 loại tốc độ thấp: v < 1m/s
 Loại tốc độ trung bình: v = 12,5 m/s
 Loại tốc độ cao: v = 2,54 m/s
 Loại tốc độ rất cao: v > 4 m/s
2.4.4.2 Theo khối lượng vận chuyển của cabin
 Loại nhỏ: Q < 500 kg
 Loại trung bình: Q = 500 1000 kg
 Loại lớn: Q = 1000-1600 kg
 Loại rất lớn: Q > 1600 kg
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 19
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
2.4.5 Theo kết cấu của các cụm cơ bản

2.4.5.1 Theo kết cấu của bộ tới kéo
 Bộ tới kéo có hộp giảm tốc.
 Bộ tới kéo không có hộp giảm tốc.
 Bộ tới kéo sử dụng động cơ 1 tốc độ, hai tốc độ, động cơ có điều
chỉnh vô cấp, động cơ có điều chỉnh tuyến tính.
 Bộ tới kéo có puly ma sát hoặc tang cuốn cáp để dẫn động cho
cabin lên xuống.
2.4.5.2 Theo hệ thống cân bằng
 Có đối trọng.
 Không có đối trọng.
 Có cáp hoặc xích cân bằng dùng cho những thang máy có hành
trình lớn
 Không có cáp hoặc xích cân bằng.
2.4.5.3 Theo cách treo cabin và đối trọng
 Theo trực tiếp vào dầm trên của cabin.
 Đẩy từ phía dưới đáy cabin lên thông qua các puly trung gian.
2.4.5.4 Theo hệ thống đóng cửa cabin
 Đóng cửa bằng tay . Khi cabin dừng đúng tầng thì phải có người
đứng trong hoạc ngoài đóng hay mở cửa Cabin hay cửa tầng.
 Mở cửa bán tự động
 Mở cửa tự động
2.4.5.5 Theo kết cấucửa cabin
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 20
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
 Cánh cửa xếp lùa về một phía hoặc hai phía.
 Cánh cửa dạng tấm (panen) đóng mở bản lề một hoặc hai cánh.
 Cánh cửa dạng tấm đóng mở ở giửa lùa về một hoặc hai phía .
 Cánh cửa dạng tấm đóng mở ở giửa lùa lên trên hay xuống dưới.
 Cánh cửa dạng tấm (panen) đóng mở lùa lên trên .
2.4.5.6 Theo số cửa

 Thang máy một cửa.
 Thang máy hai cửa đối xứng nhau.
 Thang máy hai cửavuông góc nhau.
2.4.5.7 Theo bộ hãm bảo hiểm an toàn cabin.
 Hãm tức thời, loại này thường dùng cho thang máy có tốc độ thấp đến
45m/ph.
 Hãm êm, loại này thường dùng cho thang máy có tốc độ lớn hơn
45m/ph và thang máy chở bệnh nhân.
2.4.6 Theo vò trí cabin và đối trọng giếng thang
a. Đối trọng bố trí phía sau.
b. Đối trọng bố trí một bên.
2.4.7 Theo quỹ đạo di chuyển của cabin
c. Thang máy thẳng đứng, là loại thang máy có cabin di chuyển
theo phương thẳng đứng, hầu hết các thang máy đang sử dụng
thuộc loại này.
d. Thang máy nghiêng, là loại thang máy có cabin di chuyển
nghiêng 1 góc so với phương thẳng đứng
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 21
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
e. Thang máy zigzag, là loại thang máy có cabin di chuyển theo
đường zigzag.
2.5 CÁC LĨNH VỰC ỨNG DỤNG CỦA THANG MÁY
Thang máy ngày nay được ứng dụng rất rộng
Thang máy được trang bò cho các từ chung cư cao tầng
Các công sở cao tầng cũng như các khách sạn cao tầng ,các trung tâm thương
mại thì thang máy là phương tiện không thể thiếu.
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 22
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
Thang máy cũng được sử dụng nhiều trong các bệnh viện để phục vụ các
bệnh nhân một cách nhanh chóng và an toàn.

Hơn thế , ngày nay thang máy còn được trang bò cho các tàu du lòch loại lớn.
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 23
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
Đối với các cao ốc thì thang máy là một nhu cầu tất yếu
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 24
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : VÕ ANH HUY
2.6 KHÁI NIỆM VỀ KÝ HIỆU THANG MÁY
 Thang máy được ký hiệu bằng các chử và các số, dựa vào các
thông số cơ bản sau:
1. Loại thang
Theo thông lệ quốc tế người ta dùng các chữ cái Latinh để ký hiệu như
sau:
 Thang chở khách :P (Passenger):
 Thang chở bệnh nhân : B (Bed) ;
 Thang chở hàng : F (Freight) ;
 Số người hoặc tải trọng [người,kg]
2. Kiểu mở cửa :
 Mở cửa chính giửa lùa về hai phía :CO ( Centre Opening )
 Mở cửa một bên lùa về một phía :2S ( Single Side )
3. Tốc độ[m/ph, m/s ]
4. Số tầng phục vụ và số tầng của toà nhà.
5. Hệ thống vận hành
6. Ngoài ra, có thể dùng các thông số khác để bỗ sung cho các ký hiệu.
Thí dụ
P11-CO – 90 –11/14 – VVVF- Duplex .
SVTH: HỒ TRIẾT HƯNG Trang 25

×