Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Khảo sát thành phần hóa học của vỏ cây quao nước (Dolichandrone spathacea)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.56 KB, 41 trang )


iii

MỤC LỤC

Mục lục
Các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
Danh mục các sơ đồ
Danh mục phụ lục
Trang
1. MỞ ĐẦU 1
2. TỔNG QUAN 2
2.1. Giới thiệu về họ Quao (Bignoniaceae) 2
2.2. Chi Dolichandrone 3
2.3. Cây quao nước 7
2.3.1. Đặc điểm thực vật 7
2.3.2. Công dụng 8
3. NGHIÊN CỨU 9
3.1. Kết quả và bàn luậ
n 9
3.1.1. Stigmasta-4-en-3-on
(16) 9
3.1.2. Acid (E)-9-oxooctadec-10-enoic (17) 12
3.1.3. Metyl 3,4-dimetoxycinnamat (18) 16
3.1.4. Stigmasta-1,4-dien-3-on (19) 18
3.1.5. Acid ferulic (20) 23
3.1.6. Acid p-hydroxycinnamic (21) 26
3.2. Thực nghiệm 27
3.2.1. Thiết bị và hóa chất 27


3.2.2. Thu hái mẫu và điều chế cao 28

iv
3.2.3. Phân lập chất từ cao eter dầu hỏa 29
3.2.4. Phân lập chất từ cao etyl acetat 33
4. KẾT LUẬN 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
PHỤ LỤC

1
1. MỞ ĐẦU
Họ Quao hay họ Núc nác (Bignoniaceae) là một họ lớn thuộc vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới, trong đó có nhiều loài như đào tiên, đạt phước, cây dồi, đang tiêu; được sử
dụng trong y học dân gian để trị ho, sốt, làm lành vết thương, đau đầu, lợi tiểu, hạ
nhiệt. Riêng cây quao nước (Dolichandrone spathacea) thuộc họ Quao có khá nhiều
công dụng, được sử dụng trong y học cổ truyề
n để khử trùng vết thương, làm thuốc
điều kinh, bổ huyết, nhuận gan, trị hen suyễn, tiêu độc. [3]
Mặc dù có nhiều công dụng thiết thực như trên, nhưng cho đến nay vẫn chưa có một
tài liệu nào trên thế giới cũng như trong nước nghiên cứu về thành phần hóa học của
cây quao nước. Chính vì vậy cũng chưa biết được những hợp chất nào có trong cây lại
tạo được những tác d
ụng trị bệnh dùng làm thuốc.
Vì vậy trong đề tài này chúng tôi chọn khảo sát thành phần hóa học của cây quao
nước (Dolichandrone spathacea) nhằm đóng góp vào việc tìm hiểu hóa thực vật của
cây này và cung cấp mẫu chất cho các thử nghiệm sinh học về sau.

2
2. TỔNG QUAN
2.1 Giới thiệu về họ Quao (Bignoniaceae)

Họ Quao còn gọi là họ Núc nác (Bignoniaceae) là một họ phong phú bao gồm 120
chi, chứa khoảng 800 loài [5], thuộc vùng nhiệt đới của Nam Mỹ và Châu Phi và vùng
cận nhiệt đới [2, 6].
Nhiều loài họ Quao có tác dụng trị bệnh, đã được nghiên cứu từ rất sớm. Núc nác
(Oroxylon indicum) được biết từ lâu với các tính năng: gỗ sắc uống trị dị ứng; vỏ rễ b
ố,
phá hãn, trị kiết, chống viêm, trị tê thấp; lá trị ăn không ngon, đau bao tử, ho lâu hết.
Hoa, trái, hột non thường được ăn như rau hay xào, kiện vị hay trị bệnh gan, đau bao
tử, đắp ung nhọt. Chống nảy sanh ung thư. Rễ cây núc nác trị đau ngực và đầu; vỏ bổ,
lợi tiểu, trị đau bao tử, đau gan, suyễn, sốt rét; hoa, rễ, lá hạ nhiệt. Lapachol thu được
từ cây núc nác có khả n
ăng chống tế bào ung thư Walker 256 [3].
Vỏ cây hồng kỳ (Spathodea campanulata) dùng đắp hay sắc uống trị lở bao tử, tiểu
đường, sưng đường tiểu, sốt rét do Plasmodium berghei; chống siêu khuẩn R. D. chứa
triterpen acid spatodic [3].
Kén tim (Tabebuia rosea): trái và vỏ có tác dụng lợi tiểu [3].
Đào tiên (Crescentia cujete): Nạc trái kiện vị, trị ho, sốt, lợi tiểu, hượt. Vỏ sắc rửa
vết thương, lá đắp trị nhức đầu. Trái chứ
a nhiều iridoid [3].
Đạt phước (Millingtonia hortensis): lá có khi được hút thế á phiện. Trị lao, viêm
mũi, suyễn. Hispidulin làm nở cuống phổi ở chuột. Ta gặp scutelarin, dinartin
(flavonoid) caroten, hortensin, lapachol; hoa chứa cyclohexylethanoid [3].
Cây dồi (Kigelia africana): Nạc trái làm cho vú nở, lợi sữa, trị ung nhọt, đau bao tử,
trị tê thấp. Trái chứa lapachol chống ung thư da (melanoma) và ung thư thận. Ở trái
chứa 6-metoxymelein, kigelin, stigmasterol và steroid mà cơ cấu giống hormon nữ. Gỗ
chứa kigelol, vanilin, kigelinon (gây độc tế bào) [3].
Đang tiêu (Campsis radicans): rễ phát hãn, làm lành v
ết thương [3].

3

Huỳnh liên (Tecoma stans): rễ lợi tiểu, bổ; hoa trị đau bụng ở Mexicô, trị đái đường
(do tecostanin, tecomanin, tác động vào sự tiết insulin); trị nọc bò cạp, rắn [3].
Stereospermum chelonoides: Gỗ dùng xây cất, rễ và vỏ bổ ở Mã Lai [3].
Quao núi (Stereospermum colais): rễ trị đau ngực và đầu; vỏ bổ, lợi tiểu, trị đau
mình, đau bao tử, đau gan, suyễn, sốt rét; hoa, rễ và lá hạ nhiệt. Lapachol chống tế
bào
ung thư Walker 256 [3].
2.2 Chi Dolichandrone
Dolichandrone falcata có nhiều đặc tính chữa bệnh và đã được dân gian dùng làm
thuốc [7, 8]. Ở Philippin, lá cây dùng làm thuốc đắp vết thương và vỏ cây được dùng
trị sự đầy hơi của phụ nữ sau khi sinh [9]. Ngoài ra lá còn có tác dụng trị tiểu đường
[10]. Năm 1955, từ vỏ của D. falcata, Kincl đã tìm thấy chrysin (1) và sapogenin (2)
[11]. Đến năm 1956, từ hạt của cây này, Kincl và Gedeo tiếp tục tìm thấ
y saponin (3)
và một số sapogenin [12]. Năm 1972, Subramanian và cộng sự xác định được một
flavonoid là chrysin (1) cùng với hai dẫn xuất glycosid của chrysin từ lá cây D. falcata
[13].
O
HO
HO
OH
OH
O
HO
O
OH
O
O
O
HO

OH
OH
H
H
H
N
H
H
H
O
O
OH
OH
O
O
H
OH
H
H
H
H
3
2
1


4
Sau đó, năm 2009, từ cao etyl acetat của gỗ cây D. falcata, Aparna và cộng sự phân
lập được một phenylpropanoid glycosid mới là dolichandrosid A (4) cùng với 7 hợp
chất đã được biết (nhưng là lần đầu tiên chúng được cô lập từ cây này) là verbascosid

(5), aloesaponarin II (6), α-lapachon (7), lapachol (8), β-sitosterol, 8-
hydroxydehydroiso-α–lapachon và 3,8-dihydroxydehydroiso-α-lapachon. Cấu trúc của
các hợp chất này đã được xác định dựa vào phổ 1D và 2D NMR [14].
MeO
MeO
O
O
O
O
OH
OH
OH
OH
O
O
HO
HO
OH

4
HO
HO
O
O
O
O
OH
OH
OH
OH

O
O
HO
HO
OH

5
OH
O
O
8
6
O
O
OH
OH
O
O
O
7

Năm 2006, Sinaphet và cộng sự phân lập được từ nhánh cây D. serrulata một
phenol triglycosid mới là dolichandrosid (9) cùng với 6 phenol triglycosid đã biết là
2′′-O-apiosylverbascosid (10), luteosid B (11), markhamiosid A (12), verbascosid (5),

5
decaffeoyl-verbascosid (13), isoverbascosid (14) và một hợp chất iridoid glucosid là
ixosid (15). Cấu trúc của chúng cũng đã được xác định bằng phương pháp phân tích
phổ 1D và 2D NMR [15].
MeO

HO
O
O
O
O
OH
OH
OH
O
O
O
Me
HO
HO
OH
OHOH
HO

9

HO
HO
O
O
O
O
OH
OH
OH
O

O
O
Me
HO
HO
OH
OHOH
HO

10

OH
OH
O
O
O
OH
OH
O
O
HO
O
O
Me
HO
HO
OH
OHOH
HO


11

6
O
O
OH
OH
OH
O
O
O
Me
HO
HO
OH
OHOH
HO
HO

12
O
O
OH
OH
OH
OH
O
O
Me
HO

HO
OH
HO

13
OH
OH
O
O
O
OH
OH
O
OH
HO
O
O
Me
HO
HO
OH

14
O
H
H
O
COOH
GlcH
(4)

HOOC

15

7
2.3 Cây quao nước
Cây quao nước có tên khoa học là Dolichandrone spathacea (L. f.) K. Schum.,
thuộc họ Quao hay còn gọi là họ Núc nác (Bignoniaceae).
2.3.1 Đặc điểm thực vật
Đại mộc, cao 15–20 m, thân không thẳng, với nhiều cành nhánh. Lá kép lông chim
một lần, lẻ, lá phụ không lông, mỏng, phiến không đối xứng, thường có 7–9 lá chét. Lá
chét hình trứng mác, dài 7–16 cm, rộng 3–7 cm, nhẵn cả hai mặt, màu đen khi khô [1].

Hình 2.1. Hình cây quao nước (Dolichandrone spathacea)
Cụm hoa chùm rất ngắn ở đầu cành, mang 2–8 hoa. Hoa màu trắng, mùi thơm nhẹ;
sớm rụng; tràng màu trắng, dài 10–18 cm, có 5 thùy cong, khía tai bèo; nhị 4, thụt vào
trong ống tràn. Mùa hoa là tháng 4–6. Hoa nở vào lúc bình minh và rụng trước khi mặt
trời mọc. Cần có loài bướm có vòi dài ăn đêm mới thụ phấn được. Thường trong một
cụm hoa chỉ có một hoa nở vào một thời điểm nhất định [1].

Hình 2.2. Hình hoa, trái và hạt quao nước

8
Trái là manh nang, thòng dài, tròn, nhọn. Quả khô tự mở, gân hình trụ, dài 40–60
cm, mang nhiều hạt dẹt, có cánh sube, rộng 1.5–2.3 cm [1].
Cây tái sinh bằng hạt.
Cây có ở Ấn Độ, Campuchia, Malaisia, Inđônêsia, quần đảo Nuven Calêđôni.
Ở nước ta, cây có ở Quảng Nam – Đà Nẵng (Hòa Vang, Nam Ô), Lâm Đồng, Bình
Thuận, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Long An (Cần Đước: Rạch Cát), Đồng
Tháp, An Giang [2].

Cây mọc trên bùn, dựa rạch có triều và rừng sác, sau rừng sú vẹt và dọc các cửa
sông, thường có dạng cây bụi và có khi cũng g
ặp ở những nơi gần bãi biển. Ở vùng sau
sú vẹt thường là cây gỗ, có khi chỉ mang lá trong một thời gian ngắn (vào mùa khô);
cũng có lúc cây có cả lá và hoa quanh năm [2].
2.3.2 Công dụng
Hạt có tác dụng khử trùng.
Dân gian thường dùng lá quao nước phối hợp với ích mẫu, ngải cứu, cỏ gấu, muồng
hoe để làm thuốc điều kinh, sửa huyết, bổ huyết. Còn dùng cho phụ nữ sau khi sinh
uống vào cho khỏe người, ă
n ngon cơm.
Vỏ và lá dùng làm thuốc nhuận gan. Lá dùng trị hen suyễn. Vỏ, rễ dùng làm thuốc
tiêu độc.
Người ta đã dùng rễ và lá quao nước phối hợp với rễ hoặc cây Ô rô chế thành biệt
dược Ô rô – Quao làm thuốc giải độc nhuận gan.
Thường dùng vỏ cây, rễ và lá sao qua sắc nước để uống, hoặc dùng các bộ phận của
cây nấu thành cao lỏng để dùng.
Hoa, trái non ăn được; gỗ, vỏ trị dị ứ
ng; hạt + gừng: trấn luyến súc [3].
Ở Ấn Độ, hạt còn được dùng phối hợp với gừng trị đau co thắt.
Ngoài ra cây còn cho gỗ, tham gia cố định các bãi cát bùn sau thảm cây sú vẹt ở ven
biển, cửa sông.

9

3. NGHIÊN CỨU
Trong đề tài này, chúng tôi khảo sát thành phần hóa học của vỏ cây quao nước
(Dolichandrone spathacea) thu hái ở Rừng Sác, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí
Minh vào tháng 4/2009. Sau khi thu hái, mẫu cây được chặt nhỏ, phơi khô dưới ánh
nắng mặt trời đến khối lượng không đổi rồi xay nhuyễn thu được 2 kg mẫu. Trích kiệt

mẫu bằng bộ chiết Soxhlet với eter dầu hỏa và sau đó với etyl acetat, thu hồi dung môi
thu được cao eter dầu h
ỏa (32.5 g) và cao etyl acetat (31.8 g).
3.1. Kết quả và bàn luận
Sắc ký cột cao eter dầu hỏa và cao etyl acetat trên silica gel và RP-18, kết hợp với
SKC lọc gel trên Sephadex LH-20, chúng tôi đã phân lập được 6 hợp chất. Dựa vào
các kết quả phân tích phổ nghiệm, chúng tôi đã xác định được cấu trúc của các hợp
chất này cụ thể như sau.
Từ cao eter dầu hỏa thu được 3 hợp chất là stigmasta-4-en-3-on (QN1, 16), acid (E)-
9-oxooctadec-10-enoic (QN2, 17) và metyl 3,4-dimetoxycinnamat (QN3, 18).
Từ cao etyl acetat thu được 3 h
ợp chất là stigmasta-1,4-dien-3-on (QN4, 19), acid
ferulic (QN5, 20) và acid p-hydroxycinnamic (QN6, 21).
Sau đây là phần bàn luận cấu trúc của các hợp chất này.
3.1.1. Stigmasta-4-en-3-on (16)
16
O
H
HH
H
1
3
4
5
6
8
9
10
19
11

12
14
15
16
17
18
20
21
22
23
24
26
27
28
29

Stigmasta-4-en-3-on (16, QN1) thu được ở dạng tinh thể màu trắng.

10
Phổ
1
H NMR (Phụ lục 1) cho các mũi cộng hưởng ứng với sự hiện diện của một
proton olefin [δ
H
5.72 (1H, s, H-4)], hai nhóm metyl gắn với carbon bậc bốn [δ
H
0.71
(3H, s, H
3
-18) và 1.18 (3H, s, H

3
-19)], ba nhóm metyl gắn trên carbon bậc ba [δ
H
0.92
(3H, d, J= 6.5 Hz, H
3
-21), 0.84 (3H, d, J= 7.0 Hz, H
3
-26) và 0.82 (3H, d, J= 7.0 Hz,
H
3
-27)] và một nhóm metyl gắn với carbon bậc hai [δ
H
0.85 (3H, t, J= 8.0 Hz, H
3
-29)].
Phổ DEPT 90 và DEPT 135 (Phụ lục 2) cho các mũi cộng hưởng ứng với 8 nhóm
CH, 11 nhóm CH
2
, 6 nhóm CH
3
. Phổ
13
C NMR (Phụ lục 3) cho các mũi cộng hưởng
ứng với 29 carbon bao gồm một nhóm >C=O (δ
C
199.6, C-3), một nhóm >C=C< tiếp
cách với nhóm >C=O [δ
C
171.6 (s, C-5) và 123.8 (d, C-4)]. Có thể dự đoán QN1 là một

steroid có khung stigmastan, có CTPT là C
29
H
48
O với độ bất bão hoà là 6. Trừ đi một
nối đôi C=O và một nối đôi C=C, hợp chất này có 4 vòng.
So sánh các số liệu phổ trên với tài liệu tham khảo [4] cho thấy QN1 là stigmasta-4-
en-3-on hay còn gọi là sitos-4-en-3-on hay β-sitostenon (16).
Số liệu phổ
1
H và
13
C NMR của QN1 (16) được trình bày trong Bảng 3.1.
Bảng 3.1. Số liệu phổ
1
H (500 MHz) và
13
C (125 MHz) của
stigmasta-4-en-3-on (16) trong CDCl
3
(Trị số trong ngoặc là J
tính bằng Hz).
Vị trí δ
H
δ
C

1
1.69, m
2.01, m

35.7
2
2.26, m
1.03, m
33.0
3 199.6
4 5.72, s 123.8
5 171.6
6
2.37, m
2.41, m
33.9
7
1.83, m
1.04, m
32.1

11
8 1.53, m 35.65
9 0.93, m 53.8
10 38.6
11
1.44, m
1.50, m
21.1
12
1.13, m
2.04, m
39.7
13 42.4 (s)

14 1.09, m 56.0 (d)
15
1.11, m
1.62, m
24.2
16
1.28, m
1.85, m
28.2
17 1.01, m 55.9
18 0.71, s 11.96
19 1.18, s 17.4
20 1.37, m 36.1
21 0.92 d (6.5) 18.7
22
1.02, m
1.32 m
34.0
23 1.16 m 26.1
24 0.94 m 45.9
25 1.67 m 29.2
26 0.84 d (7.0) 19.8
27 0.82 d (7.0) 19.0
28 1.27 m 23.1
29 0.85 t (8.0) 12.0


12

3.1.2. Acid (E)-9-oxooctadec-10-enoic (17)

COOH
O
1
2
468
10
12
14
16
18
9
11

17
Acid (E)-9-oxooctadec-10-enoic (17, QN2) thu được ở dạng tinh thể màu trắng.
Phổ
1
H NMR (Phụ lục 4) cho các mũi cộng hưởng ứng với hai proton olefin ghép
cặp trans [δ
H
6.80 (1H, dt, J= 15.8 và 7.0 Hz, H-11); 6.09 (1H, dt, J= 15.8 và 1.4 Hz,
H-10], một nhóm metyl [δ
H
0.88 (3H, m)] và nhiều nhóm metylen ở vùng từ trường
cao.
Phổ DEPT (Phụ luc 5) kết hợp với phổ
13
C NMR (Phụ lục 6) cho các mũi cộng
hưởng ứng với 18 carbon gồm một carbon carbonyl của ceton (δ
C

201.0), một carbon
carboxyl của acid carboxylic (δ
C
178.4 (C-1)), một nhóm metyl (δ
C
14.1), hai carbon
olefin (δ
C
146.9 và 130.4), và 13 nhóm metylen (δ
C
40.2, 33.7, 32.3, 31.8, 29.4, 29.3,
29.2, 28.8, 27.9, 24.6, 24.5, 24.4 và 22.6).
Các số liệu phổ trên, có thể dự đoán QN2 là một acid carboxylic có CTPT là
C
18
H
32
O
3
với độ bất bão hòa là 3 mang một nối đôi C=O của ceton, một nối đôi C=O
của acid carboxylic, một nối đôi C=C, một nhóm metyl và 13 nhóm metylen.
Cấu trúc của QN2 được xác định bằng phổ HSQC (Phụ lục 7), HMBC (Phụ lục 8)
và HRESIMS (Phụ lục 9).
Phổ HRESIMS cho mũi ion [M+Na]
+
ở 319.2248 ứng với công thức phân tử
C
18
H
32

O
3
, phù hợp với trị số tính toán lý thuyết cho C
18
H
32
O
3
Na là 319.2244.
Trong phổ HMBC, hai proton olefin [δ
H
6.80 (1H, dt, J= 15.8 và 7.0 Hz); 6.09 (1H,
dt, J= 15.8 và 1.4 Hz] đều cho tương quan với carbon carbonyl ở δ
C
201.0 (C-9) nên
nối đôi tương ứng gắn với carbon carbonyl này. Ngoài ra, proton olefin ở δ
H
6.80 còn
cho tương quan với hai nhóm metylen ở δ
C
32.3 và 27.9 trong khi proton olefin còn lại

13

H
6.09) chỉ cho tương quan với carbon ở δ
C
32.3. Vậy carbon ở δ
C
32.3 là C-12, còn

carbon ở δ
C
27.9 là C-13; proton olefin ở δ
H
6.09 là H-10 và proton ở δ
H
6.80 là H-11.
COOH
O
H
H
1
2
468
12
14
16
18
9

Hình 3.1. Tương quan HMBC của hai proton olefin với các carbon kế cận
Proton của nhóm metylen ở δ
H
1.47 (m, H-13) không những cho tương quan với C-
11 (δ
C
146.9) và C-12 mà còn cho tương quan với carbon ở δ
C
28.8 nên đây chính là
carbon C-14 hoặc C-15. Mặt khác, proton của nhóm metyl [δ

H
0.88, m (H
3
-18)] cho
tương quan với hai carbon ở δ
C
22.6 và 31.8 nên hai carbon này là C-16 và C-17. Thêm
vào đó, hai proton gắn vào carbon ở δ
C
31.8 (δ
H
1.26, m) và hai proton gắn vào carbon
ở δ
C
24.6 (δ
H
1.62, m) đều cho tương quan với carbon ở δ
C
28.8; vậy carbon này là C-
14, còn proton ở δ
H
1.26 là H
2
-16 (δ
C
31.8), ở δ
H
1.62 là H
2
-15 và ở δ

C
22.6 là C-17.
COOH
O
1
2
468
10
12
14
16
18
9
11

Hình 3.2. Tương quan HMBC của dây nhánh bên trái nối đôi
Như vậy dây nhánh còn lại của mạch hydrocarbon nằm bên phải của carbon
carbonyl C-9 mang 7 nhóm metylen và một nhóm carboxyl đầu dây. Nhóm metylen ở
δ
H
2.51 (2H, t, J= 7.5 Hz; δ
C
40.2) xuất hiện ở vùng từ trường thấp và cho tương quan
với C-9 nên nhóm metylen này là C-8. Ngoài ra H
2
-8 còn cho tương quan với hai nhóm
metylen ở δ
C
24.4 và 29.4 nên hai nhóm metylen này là C-6 và C-7 (chưa phân biệt
được độ dịch chuyển hóa học của hai carbon này). Chỉ có proton gắn vào carbon ở δ

C

24.4 (δ
H
1.62, m) cho tương quan với C-9 nên là C-7, suy ra carbon ở δ
C
29.4 là C-6.

14
COOH
O
1
2
468
10
12
14
16
18
9
11

Hình 3.3. Tương quan HMBC của proton metylen gắn vào C-8
Bên cạnh đó, các proton ở δ
H
2.35 (δ
C
33.7) và δ
H
1.62 (δ

C
24.5) đều cho tương
quan với carbon carboxyl C-1 [δ
C
178.4] nhưng hai proton của nhóm metylen ở δ
H
1.62
còn cho tương quan với hai carbon metylen ở δ
C
29.2 và 29.3 nên có thể kết luận nhóm
metylen này là C-3, còn carbon ở δ
C
33.7 là C-2, hai carbon ở δ
C
29.2 và 29.3 là C-4 và
C-5.
COOH
O
1
2
468
10
12
14
16
18
9
11

Hình 3.4. Tương quan HMBC của các proton metylen gắn vào C-2 và C-3

Vậy QN2 là acid (E)-9-oxooctadec-10-enoic (17), đã được tìm thấy trong tảo đỏ
(Gracilaria verrucosa) vào năm 2011 [16].
Số liệu phổ
1
H và
13
C của (17) được trình bày trong Bảng 3.2.


Bảng 3.2. Số liệu phổ
1
H (500 MHz) và
13
C NMR (125 MHz) và tương quan HMBC
của acid (E)-9-oxooctadec-10-enoic (17) trong CDCl
3
(trị số trong ngoặc là hằng số
ghép cặp J tính bằng Hz).
Vị trí δ
H
Tương quan HMBC δ
C

1 178.4
2 2.35 m C-1 33.7
3 1.62 m C-1, C-2, C-4, C-5 24.5
b
4 1.30 m C-3, C-5, C-6 29.3
a


15


a.b
: Các trị số có cùng chữ viết bên trên có thể hoán đổi lẫn nhau.
5 1.30 m C-3, C-4, C-6 29.2
a
6 1.30 m C-4, C-5, C7 29.4
a
7 1.62 m C-5, C-6, C-8, C-9 24.4
b
8 2.51 t (7.5) C-6, C-7, C-9 40.2
9 201.0
10 6.09 dt (15.8, 1.4) C-9, C-12 130.4
11 6.80 dt (15.8, 7.0) C-9, C-12, C-13 146.9
12 2.20 m C-10, C-11, C-13 32.3
13 1.47 m C-11, C-12, C14 27.9
14 1.35 m 28.8
15 1.62 m C-14 24.6
b
16 1.26 m C-14 31.8
17 1.30 m C-16, C-18 22.6
18 0.88 m C-16, C-17 14.1

16
3.1.3. Metyl 3,4-dimetoxycinnamat (18)
COOCH
3
OCH
3

OCH
3
1
2
3
1'
3'
5'

18
Metyl 3,4-dimetoxycinnamat (18, QN3) thu được ở dạng tinh thể màu trắng.
Phổ
1
H NMR (Phụ lục 10) cho các mũi cộng hưởng ứng với một vòng benzen 1,2,4-
tam hoán [δ
H
7.10 (1H, dd, J= 8.3 và 2.0 Hz, H-6′), 7.05 (1H, d, J= 2.0 Hz, H-2′), 6.87
(1H, d, J= 8.3 Hz, H-5′)], hai proton olefin ghép cặp trans [δ
H
7.64 (1H, d, J= 16.0 Hz,
H-3); 6.31 (1H, d, J= 16.0 Hz, H-2)] và ba nhóm metoxyl [δ
H
3.91 (6H, s, 3′-OMe và
4′-OMe ), 3.80 (3H, s, 1-OMe)].
Phổ
13
C NMR (Phụ lục 11) cho các mũi cộng hưởng ứng với 12 carbon gồm một
carbon carbonyl của ester [δ
C
167.8 (C-1)], ba nhóm metoxyl [δ

C
56.2 (4′-OMe), 56.1
(3′-OMe) và 51.7 (1-OMe)], hai carbon olefin [δ
C
144.9 (C-3), 110.1 (C-2)] và sáu
carbon của vòng benzen [δ
C
122.7 (C-1′), 111.4 (C-2′), 149.5 (C-3′), 151.4 (C-4′),
115.8 (C-5′), 127.6 (C-6′)].
So sánh các số liệu phổ trên với tài liệu tham khảo [17] cho thấy QN3 là metyl 3,4-
dimetoxycinnamat hay metyl 3-(3′,4′-dimetoxyphenyl)-(E)-propenoat hay metyl
dimetylcaffeat (18).
Số liệu phổ
1
H và
13
C NMR của 18 được trình bày trong Bảng 3.3.

17

Bảng 3.3. Số liệu phổ
1
H (500 MHz) và
13
C NMR (125 MHz)
của metyl 3,4-dimetoxycinnamat (18) trong CDCl
3
(trị số
trong ngoặc là J tính bằng Hz).
Vị trí δ

H
δ
C

1 167.8
2 6.31d (16.0) 110.1
3 7.64 d (16.0) 144.9
1′
122.7
2′
7.05 d (2.0) 111.4
3′
149.5
4′
151.4
5′
6.87 d (8.3) 115.8
6′
7.10 dd (8.3 và 2.0) 127.6
3′-OCH
3

3.91 s 56.1
4′-OCH
3

3.91 s 56.2
1-OCH
3
3.80 s 51.7



18

3.1.4. Stigmasta-1,4-dien-3-on (19)
O
H
HH
H
1
3
4
5
6
7
8
9
10
19
11
12
14
15
16
17
18
20
21
22
23

24
25
26
27
28
29

19
Stigmasta-1,4-dien-3-on (19, QN4) thu được ở dạng tinh thể màu trắng.
Phổ
1
H NMR (Phụ lục 12) cho các mũi cộng hưởng ứng với hai proton olefin ghép
cặp cis [δ
H
7.05 (d, J= 10.1 Hz, H-1), 6.22 (dd, J= 1.6; 10.1 Hz, H-2)], một proton
olefin [δ
H
6.06 (s, H-4)], một nhóm metylen gắn vào nối đôi [δ
H
2.46 (td, J= 13.4, 5.0
Hz, H-6a), 2.35 (dt, J= 13.4, 3.1 Hz, H-6b), hai nhóm metyl bậc ba [δ
H
1.23 (s, H
3
-19)
và 0.74 (s, H
3
-18)]; ba nhóm metyl bậc hai [δ
H
0.91 (d, J= 6.5 Hz, H

3
-21), 0.83 (d, J=
7.2 Hz, H
3
-26) và 0.81 (d, J= 6.8 Hz, H
3
-27)] và một nhóm metyl bậc một [δ
H
0.84 (t,
J= 7.5 Hz, H
3
-29)].
DEPT90 và DEPT135 (Phụ lục 13) cho các mũi cộng hưởng ứng với mười nhóm
CH (δ
C
156.1; 127.6; 124.0; 56.2; 55.7; 52.6; 46.1; 36.3; 35.8 và 29.4), chín nhóm CH
2


C
39.7; 34.1; 33.9; 33.1; 28.3; 26.4; 24.6; 23.3 và 23.1) và sáu nhóm CH
3

C
20.0;
19.2; 18.9; 18.8; 12.2; 12.1).
Phổ
13
C NMR (Phụ lục 14) kết hợp với phổ DEPT90, DEPT135 cho thấy QN4 có
29 carbon trong đó có một carbon carbonyl tiếp cách (δ

C
186.6, C-3), hai nối đôi
carbon-carbon tiếp cách [δ
C
156.1 (d, C-1); 127.6 (d, C-2); 124.0 (d, C-4) và 169.5 (s,
C-5)].
So sánh các số liệu phổ trên với phổ của stigmasta-4-en-3-on (16) thấy có rất nhiều
điểm giống nhau; chỉ khác ở chỗ QN4 có một nối đôi C=O và 2 nối đôi C=C còn
stigmasta-4-en-3-on (16) có một nối đôi C=O và một nối đôi C=C. Có thể dự đoán

19
QN4 có CTPT C
29
H
46
O với độ bất bão hòa là 7, phù hợp với khung stigmastan có độ
bất bão hoà là 4, mang hai nối đôi C=C và một nối đôi C=O của nhóm carbonyl tạo
thành một hệ nối đôi tiếp cách O=C-C=C ở C
3
-C
4
-C
5
giống như stigmasta-4-en-3-on.
Cấu trúc của QN4 được xác định bằng phổ HSQC (Phụ lục 15) và HMBC (Phụ lục
16).
Trong phổ HMBC, proton olefin [δ
H
6.06 (s, H-4)] cho tương quan với carbon
olefin thứ nhất của nối đôi còn lại (δ

C
127.6). Vậy carbon này là C-2 hoặc C-6. Bên
cạnh đó, proton của nhóm metyl bậc ba [δ
H
1.23 (s, H
3
-19)] cho tương quan với carbon
olefin thứ hai của nối đôi còn lại (δ
C
156.1). Từ đó suy ra carbon ở δ
C
127.6 là C-2 còn
carbon ở δ
C
156.1 là C-1. Nhìn vào phổ
1
H NMR ta thấy H-1 và H-2 ghép cặp cis với
nhau. Vì vậy nối đôi đặt ở C-1/C-2 là hợp lí.
Proton H
3
-19 còn cho tương quan với C-5 (δ
C
169.6), một carbon bậc bốn (δ
C
43.8)
và một carbon bậc ba (δ
C
52.6). Vậy hai carbon này là C-10 và C-9.
O
19

1
5
10
9

Hình 3.5. Tương quan HMBC của nhóm metyl với vòng A và B của 19
Proton của nhóm metyl bậc nhất [δ
H
0.84( J= 7.5 Hz, H
3
-29)] cho tương quan với
một nhóm metylen [δ
C
23.3 (t) và một nhóm metin [δ
C
46.1 (d)]. Vậy nhóm metylen và
metin này lần lượt là C-28 và C-24. Mặt khác, hai nhóm metyl bậc hai [δ
H
0.83 (d, J=
7.2 Hz, H
3
-26) và 0.81 (d, J= 6.8 Hz, H
3
-27); δ
C
20.0 (q, C-26) và 19.2 (q, C-27)]
tương quan với nhau và cùng tương quan với C-4 và một nhóm metin [δ
C
29.4 (d)].
Vậy nhóm metin này là C-25 và hai nhóm metyl bậc hai chính là C-26 và C-27 cùng

gắn vào C-25.
H-25 xuất hiện dưới dạng mũi đa (δ
H
1.25, m) cho tương quan với C-24 và một
nhóm metylen ở [δ
C
26.4, d). Vậy nhóm metylen này là C-23.

20
29
28
27
26
25
24
23

Hình 3.6. Tương quan HMBC trên dây nhánh của 19
Proton của nhóm metyl bậc ba còn lại [0.74 (s, H
3
-18)] cho tương quan với nhóm
metylen ở δ
C
39.7, vậy nhóm metylen này là C-12; với một carbon bậc bốn ở δ
C
42.9 là
C-13; và với hai nhóm metin ở δ
C
56.2 và 55.7 là C-14 và C-17.
14

17
12
13
18

Hình 3.7. Tương quan HMBC của nhóm metyl với vòng C và D của 19
Bên cạnh đó, nhóm metyl bậc hai còn lại [δ
H
0.91 (d, J= 6.5 Hz, H
3
-21)] cho tương
quan với hai nhóm metin [δ
C
55.7 (d) và 36.3 (d)], từ đó suy ra nhóm metin ở δ
C
55.7 là
C-17. Vì vậy nhóm metin còn lại là C-20 [δ
C
36.3 (d)]. Ngoài ra H
3
-21 còn cho tương
quan với một nhóm metylen ở δ
C
33.9. Vậy nhóm metylen này là C-22.
21
22
20
17

Hình 3.8. Tương quan HMBC trên dây nhánh của 19


21
2
3
4
5
6
7
8
9
O
1
10

11
12
18
17
16
15
14
13
9
8

Hình 3.9. Tương quan HMBC ở vòng A, B, C và D của 19
Vậy QN4 là stigmasta-1,4-dien-3-on (19), đã được tìm thấy trong củ Gynura
japonica vào năm 2003 [18].
Số liệu phổ
1

H,
13
C NMR và tương quan HMBC của 19 được tóm tắt trong Bảng 4.

22
Bảng 3.4. Số liệu phổ
1
H (500 MHz) và
13
C NMR (125 MHz) và tương quan HMBC
của stigmasta-1,4-dien-3-on (19) trong CDCl
3
(trị số trong ngoặc là J tính bằng Hz).
Vị trí δ
H
Tương quan HMBC δ
C

1 7.05 d (10.1) C-3, C-5, C-10, C-19 156.1
2 6.22 dd (1.6, 10.1) C-4, C-10 127.6
3 186.6
4 6.06 s C-2, C-6, C-10 124.0
5 169.5
6
2.35 dt (13.4, 5.0) C-4, C-5, C-7, C-8, C-10
33.1
2.46 td (13.4, 3.1) C-4, C-5, C-7
7
1.95 m C-6, C-9
34.1

1.02 m C-8
8 1.63 m 35.8
9 1.05 m 52.6
10 43.8
11 1.68 m C-8, C-9, C-12, C-13 23.1
12
2.04 dt (9.7, 3.4) C-9, C-11, C-13, C-17, C-18
39.7
1.18 m C-9, C-11, C-13, C-17, C-18
13 42.9
14 1.12 m 56.2
15
1.18 m
24.6
1.58 m C-9, C-13, C-17
16
1.3 m
28.3
1.85 m C-13, C-17
17 1.00 m 55.7
18 0.74 s C-12, C-13, C-14, C-17 12.1
19 1.23 s C-1, C-5, C-9, C-10 18.8
20 1.38 s C-21 36.3
21 0.91 d (6.5) C-17, C-20, C-22 18.9
22 1.33 m 33.9
23 1.16 m 26.4

23
24 0.93 m 46.1
25 1.25 m C-23, C-24, C-29 29.4

26 0.83 d (7.2) C-24, C-25, C-27, C-28 20.0
27 0.81 d (6.8) C-24, C-25, C-26 19.2
28

1.25 m 23.3
29

0.84 t (7.5) C-24, C-28 12.2

3.1.5. Acid ferulic (QN5) (20)
COOH
OCH
3
OH
1
2
3
1'
3'
5'

20
Acid ferulic (20, QN5) thu được ở dạng tinh thể màu trắng.
Phổ
1
H NMR của 20 (Phụ lục 17) cho các mũi cộng hưởng ứng với một vòng
benzen 1,2,4- tam hoán [7.30 (1H, d, J= 2.0 Hz, H-2′), δ
H
7.12 (1H, dd, J= 8.2 và 2.0
Hz, H-6′), 6.86 (1H, d, J= 8.2 Hz, H-5′)], hai proton olefin ghép cặp trans [δ

H
7.58
(1H, d, J= 16.0 Hz, H-3); 6.35 (1H, d, J= 16.0 Hz, H-2)] và một nhóm metoxyl [δ
H

3.92 (3H, s)].
Phổ
13
C NMR (Phụ lục 18) cho các mũi cộng hưởng ứng với 10 carbon gồm một
carbon carbonyl của acid carboxylic [δ
C
168.1 (C-1)], một nhóm metoxyl [δ
C
56.3 (3′-
OMe)], hai carbon olefin [δ
C
145.6 (C-3), 116.0 (C-2)], và sáu carbon của vòng benzen

C
149.9 (C-4′), 148.7 (C-3′), 127.4 (C-1′), 123.6 (C-6′), 116.0 (C-5′), 111.4 (C-2′)].
Từ các số liệu phổ trên có thể dự đoán 20 là một acid carboxylic có CTPT là
C
10
H
10
O
4
với độ bất bão hòa là 6 gồm một nối đôi C=O, một nối đôi C=C và một vòng
benzen 1,2,4- tam hoán.

×