Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng môn quản trị nguồn nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 22 trang )

MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC

Giúp học viên nắm được tầm quan trọng của
hoạt động Quản trị nguồn nhân lực trong tổ
chức

Năm được các kỹ năng, công cụ sử dụng để
thực hiện các chức năng quan trọng của
QTNNL

Có được các kỹ năng làm việc thông qua hình
thức học thảo luận nhóm, giải quyết tình
huống, thuyết trình…
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

Chương 1: Tổng quan về quản trị NNL

Chương 2: Phân tích và thiết kế công việc

Chương 3: Quản trị NNL chiến lược và hoạch
định nguồn nhân lực

Chương 4: Tuyển dụng

Chương 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực


Chương 6: Động viên nhân viên

Chương 7: Quản trị thành tích

Chương 8: Quản trị hệ thống đãi ngộ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Slide bài giảng

Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự, NXB Lao
động xã hội, 2007.

Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân, Quản
trị nhân lực, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2007

Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB
Thống kê, 2006

Human resource management (10
th
edition 2008,
John M. Ivancevich, McGraw-Hill Irwin.
1.KHÁI NIỆM VỀ QTNNL
1.KHÁI NIỆM VỀ QTNNL
Quản trị nguồn nhân lực là sự phối hợp một
cách tổng thể các hoạt động hoạch định,
tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, động
viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tài

nguyên nhân sự thông qua tổ chức, nhằm đạt
được mục tiêu chiến lược và định hướng
viễn cảnh của tổ chức
(Nguyễn Hữu Thân, QTNS, Nxb Lao động – Xã hội năm 2007)
2. Triết lý quản trị nguồn nhân lực
2. Triết lý quản trị nguồn nhân lực

Triết lý nguồn nhân lực là những tư tưởng, quan điểm
của người lãnh đạo cấp cao về cách thức quản lý con
người trong tổ chức.

Quan niệm về con người trong tổ chức
- Quan niệm 1 : Con người được coi như một loại công
cụ lao động
- Quan niệm 2: Con người muốn được cư xử như
những con người
- Quan niệm 3: Con người có các tiềm năng cần được
khai thác và làm cho phát triển
So sánh ba học thuyết về con người
So sánh ba học thuyết về con người
Thuyết X Thuyết Y Thuyết Z
Cách nhìn nhận đánh giá về con người
-
Con người bản chất
không muốn làm việc
-
Họ quan tâm đến cái kiếm
được
-
Ít người muốn làm công

việc có tính sáng tạo,tự
quản
-
Con người muốn cảm
thấy mình có ích
-
Con người muốn tham gia
vào công việc chung
-
Con người có những khả
năng tiềm ẩn cần được
khai thác
-
Người lao động thấy thỏa
mãn là chìa khóa dẫn tới
năng suất lao động cao
-
Tin tưởng, tế nhị trong cư
xử và kết hợp chặt chẽ
trong tập thể
Phương pháp quản lý
-
Người quản lý kiểm tra,
giám sát chặt chẽ cấp dưới
và người lao động
-
Chuyên môn hóa sản xuất
-
Thiết lập trật tự và kỷ luật
nghiệm ngặt

-
Cho cấp dưới quyền tự
chủ nhất định
-
Cởi mở giữa quan hệ cấp
trên và cấp dưới
-
Người quản lý quan tâm,
lo lắng cho nv
-
Tạo điều kiện học tập,
thăng tiến, phân chia
quyền lợi công bằng.
So sánh ba học thuyết về con người (tiếp)
So sánh ba học thuyết về con người (tiếp)
Thuyết X Thuyết Y Thuyết Z
Tác động tới nhân viên
-
Làm cho người lao động
sợ hãi và lo lắng
-
Chấp nhận những công
việc vất vả, đơn điệu, miến
là được trả công xứng
đáng và công bằng
-
Lạm dụng sức khỏe, tổn
hại thể lực, thiếu tính sáng
tạo
-

Tự thấy mình có ích và
quan trọng, có vai trò nhất
định trong tập thể
-
Tự nguyện, tự giác làm
việc, tận dụng khai thác
tiềm năng của mình
-
Tin tưởng, trung thành và
dồn hết tâm lực vào công
việc
-
Đôi khi ỷ lại, thụ động và
trông chờ
QUAN NIỆM VỀ NGUỒN NHÂN LỰC
QUAN NIỆM VỀ NGUỒN NHÂN LỰC

Các doanh nghiệp thành công trên thế giới
đều quan niệm người lao động trong doanh
nghiệp là “tài sản” đặc biệt.

Và vì vậy, các nhà lãnh đạo quản lý theo
quan điểm đầu tư
3. Mục tiêu của Quản trị nguồn nhân lực
3. Mục tiêu của Quản trị nguồn nhân lực

Sử dụng các kỹ năng và khả năng của lực
lượng lao động một cách có hiệu quả để giúp
tổ chức đạt được mục tiêu


Cung cấp cho tổ chức nguồn nhân lực được
đào tạo tốt và có động lực làm việc

Tăng sự thỏa mãn của nhân viên đối với công
việc và nhu cầu tự khẳng định

Đảm bảo việc tuân thủ luật pháp và đạo đức
về sử dụng lao động
3. Tầm quan trọng của QTNNL
3. Tầm quan trọng của QTNNL

Là bộ phận cấu thành và không thể thiếu của quản trị
kinh doanh và quyết định đến sự thành công hay thất bại
của doanh nghiệp

Ngày nay, QTNNL có tầm quan trọng ngày càng tăng vì:
-
Cạnh tranh ngày càng gay gắt
-
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và phát triển của kinh tế

Nghiên cứu QTNNL giúp các nhà quản trị biết cách phát
huy được hiệu quả của NNL để giúp tổ chức đạt được mục
tiêu
4. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA QTNNL & LTCT
4. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA QTNNL & LTCT
Các hoạt động QTNNL


Các h.động tiền tuyển dụng



Các h.động tuyển dụng







 
Các h.động hậu tuyển dụng

!"#$%&

!

'&
Các h.động bị ả/hưởng bởi
các nhân tố bên ngoài

#&(

&(

&
)


*&(%


+(,(%$



-

!./0

12!3.4
5'
Kết quả định
hướng cá nhân
Các kết quả định
hướng tổ chức
Lợi thế cạnh
tranh
4. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA QTNNL (tiếp)
4. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA QTNNL (tiếp)

Các hoạt động tiền tuyển dụng

Hoạch định nguồn nhân lực
Một hoạt động nhằm giúp các nhà quản trị dự báo
và lập kế hoạch đáp ứng sự thay đổi về nhu cầu
tuyển dụng, cắt giảm và sử dụng lực lượng lao
động của mình.

Phân tích công việc
Một quy trình được tổ chức một cách hệ thống

nhằm thu thập, phân tích và tổ chức thông tin về
các công việc cụ thể của doanh nghiệp
4. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA QTNNL (tiếp)
4. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA QTNNL (tiếp)

Các hoạt động tuyển dụng

Tuyển mộ
Hoạt động xác định và thu hút các ứng viên tiềm
năng cho các vị trí công việc cụ thể.

Tuyển chọn
Hoạt động trong đó công ty đánh giá và lựa chọn
nhân sự từ các ứng viên xin việc.
4. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA QTNNL (tiếp)
4. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA QTNNL (tiếp)

Các hoạt động hậu tuyển dụng

Đào tạo và phát triển
Các hoạt động được hoạch định nhằm giúp cho nhân viên học hỏi những kinh
nghiệm để thực hiện công việc hiện tại hoặc tương lai một cách hiệu quả

Đánh giá thành tích
Quá trình đo lường mức độ hoàn thành công việc của nhân viên và phản hồi
cho nhân viên

Động viên nhân viên
Vạch rõ các yếu tố tạo động lực về phía nội tại người lao động cũng như
về phía tổ chức, xã hội và các phương hướng tạo động lực cần quan tâm


Đãi ngộ
Bao gồm tiền lương và phúc lợi mà người lao động nhận được từ công ty
5. CÁC VAI TRÒ CỦA QTNNL
5. CÁC VAI TRÒ CỦA QTNNL

Vai trò hành chính

Các thủ tục hành chính như tính lương, bảo hiểm,
phúc lợi cho người lao động

Vai trò hỗ trợ người lao động

Giúp nhân viên quản lý khủng hoảng

Giải đáp các thắc mắc, khiếu nại của nhân viên

Vai trò tác nghiệp

Xây dựng và triển khai các chương trình và chính
sách nguồn nhân lực – tuyển dụng, đào tạo và các
hoạt động khác
5. CÁC VAI TRÒ CỦA QTNNL (tiếp)
5. CÁC VAI TRÒ CỦA QTNNL (tiếp)

Vai trò chiến lược

Tập trung và phát triển các chương trình nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động của tổ chức


Gắn kết nguồn nhân lực vào hoạch định chiến lược
ngay từ đầu

Tham gia vào việc ra các quyết định liên quan đến sáp
nhập, mua lại và cắt giảm quy mô

Thiết kế lại tổ chức và các quy trình công việc

Tính toán và lưu trữ các kết quả tài chính của hoạt
động nhân sự
6.Phân chia trách nhiệm QTNNL trong tổ chức
6.Phân chia trách nhiệm QTNNL trong tổ chức
Vai trò của BP Nhân sự:

Thiết lập các quy trình
nhân sự

Phát triển/lựa chọn
phương pháp QLNNL

Giám sát/đánh giá các
hoạt động QLNNL

Tư vấn/hỗ trợ các nhà
quản trị về các vấn đề
nhân sự
Vai trò của quản trị viên
(line managers):

Phỏng vấn các ứng viên


Huấn luyện, đào tạo tại chỗ
cho nhân viên

Triển khai đánh giá và phản
hồi thành tích nhân viên

Đề xuất tăng lương

Thực hiện quy trình kỷ luật

Điều tra tai nạn

Giải quyết các khiếu nại
Phân bổ thời gian cho các hoạt động QTNNL
Phân bổ thời gian cho các hoạt động QTNNL
7. NGHỀ NGHIỆP VÀ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ
7. NGHỀ NGHIỆP VÀ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC
NGUỒN NHÂN LỰC

Chuyên gia nhân sự tổng hợp

Người có trách nhiệm thực hiện các hoạt động
QTNNL khác nhau

Chuyên viên nhân sự

Người có kiến thức và chuyên môn rất sâu về một
vài lĩnh vực (hữu hạn) của quản trị nhân sự

Năng lực QTNNL quan trọng
Năng lực QTNNL quan trọng

Kiến thức về lĩnh vực kinh doanh và tổ chức

Khả năng ảnh hưởng và quản lý thay đổi

Kiến thức và kỹ năng cụ thể về quản trị nhân sự

Sáng tạo, linh hoạt, kỹ năng giao tiếp và xử lý tình
huống tốt,

Có hiểu biết về pháp luật nói chung và luật lao động,
tâm lý xã hội học, kinh tế học, thống kê….

×