Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Thiết kế cung cấp điện chiếu sáng cho doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.05 KB, 23 trang )

Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: Phương pháp thiết kế,sơ đồ chiếu sáng 2
CHƯƠNG II: Tính chọn thiết bị điện, chiếu sáng theo sơ đồ 8
CHƯƠNG 3: LẮP ĐẶT CHIẾU SÁNG BỀ MẶT DIỆN TÍCH 20
KẾT LUẬN
1
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, trong xu thế hội nhập, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước đang diễn ra một cách mạnh mẽ. Trong quá trình phát triển đó, điện
năng đóng vai trò rất quan trọng. Nó là một dạng năng lượng đặc biệt, có rất
nhiều ưu điểm như: dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác (như cơ
năng, hóa năng, nhiệt năng…), dễ dàng truyền tải và phân phối… Do đó ngày
nay điện năng được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống,
Cùng với xu hướng phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống xã hội ngày
càng được nâng cao, nhu cầu sử dụng điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp,
nông nghiệp, dịch vụ,… tăng lên không ngừng. Để đảm bảo những nhu cầu to
lớn đó, chúng ta phải có một hệ thống cung cấp điện an toàn và tin cậy. Với:
“Thiết kế cung cấp điện chiếu sáng cho doanh nghiệp”, sau một thời gian làm
báo cáo, dưới sự hướng dẫn của thầy Trần Văn Dương.
Đến nay, về cơ bản em đã hoàn thành nội dung báo cáo này. Do trình độ
và thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được
sự chỉ bảo, châm chước, giúp đỡ của các thầy cô để bài làm này của em được
hoàn thiện hơn.
Đồng thời giúp em nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng nhiệm vụ
công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện


Đặng Minh Đức
2
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
CHƯƠNG I:
Phương pháp thiết kế,sơ đồ chiếu sáng
Trong thiết kế chiếu sáng, vấn đề quan trọng nhất phải quan tâm là đáp
ứng các yêu cầu về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối với thị giác. Ngoài độ
rọi, hiệu quả của chiếu sáng còn phụ thuộc vào quang thông, màu sắc ánh sáng,
sự lựa chọn hợp lý cùng sự bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế và mỹ
quan hoàn cảnh. Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Không bị loá mắt
- Không loá do phản xạ
- Không có bóng tối
- Phải có độ rọi đồng đều
- Phải đảm bảo độ sáng đủ và ổn định
- Phải tạo ra được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày.
Các hệ thống chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung, chiếu sáng cục bộ và
chiếu sáng kết hợp (kết hợp giữa cục bộ và chung). Do yêu cầu thị giác cần phải
làm việc chính xác, nơi mà các thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và
không tạo ra các bóng tối sâu thiết kế cho phân xưởng thường sử dụng hệ thống
chiếu sáng kết hợp.
Chọn loại bóng đèn chiếu sáng: gồm 2 loại: bóng đèn sợi đốt và bóng đèn
huỳnh quang. Các phân xưởng thường ít dung đèn huỳnh quang vì đèn huỳnh
quang có tần số là 50Hz thường gây ra ảo giác không quay cho các động cơ
không đồng bộ, nguy hiểm cho người vận hành máy, dễ gây ra tai nạn lao động.
Do đó người ta thường sử dụng đèn sợi đốt cho các phân xưởng sửa chữa cơ khí.
Việc bố trí đèn khá đơn giản, thường được bố trí theo các góc của hình
vuông hoặc hình chữ nhật .
3
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I

1.1. Tính toán lựa chọn đèn
Kích thước trên bản vẽ xưởng N
0
3: 24×36 (m
2
).
Chọn độ rọi E
yc
= 100 lx. Căn cứ vào độ cao trần xưởng H= 4,3 (m)
Độ cao mặt công tác là h
2
= 0,8 m
Độ cao treo đèn cách trần là h
1
=
0,7 m Vậy khoảng cách từ đèn đến mặt
công tác là:
h= H- h
1
- h
2
= 4,3- 0,7- 0,8= 2,8 (m)
Khoảng cách tối đa giữa 2 đèn là :
L= 1,8×h= 2,8×1,8= 5,04 (m)
Căn cứ vào kích thước nhà xưởng:
Khoảng cách giữa các đèn là
L
n
= 5 m q= 2 m
L

d
= 4,5 m p= 2,25 m Như vậy tổng số đèn là 40 đèn; Có
8 hàng đèn, mỗi đèn 5 bóng.
Kiểm tra các điều kiện :

Như vậy việc bố trí đèn là hợp lý và số lượng đèn tối thiểu để đảm bảo
độ đồng đều chiếu sáng là N
min
= 40 bóng
Lấy độ phản xạ của trần và đèn lần lượt là: σ
tran
= 50% và σ
tuong
= 30%
kết hợp với chỉ số phòng (Bảng 47.pl) được hệ số sử dụng là : K
sd
(=0,59), n=
40 lấy hệ số dự trữ k= 1,3 và hệ số tính toán Z= 1,1 xác định được quang thông
của mỗi đèn như sau :
k
×E
yc
×
S
×Z 1,3×100×24×36×1 , 1
F
yc
= = = 5235 (lm)
n×k
sd

40×0 , 59
Chọn đèn sợi đốt halogen : P= 150W/ bóng, F
d
=11200 lm/bóng
4
h
1




H h Hình 1.1
h
2
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I

SƠ ĐỒ CHIẾU SÁNG XƯỞNG SẢN XUẤT
Hình 1.2
1.2. Chọn cáp từ tủ phân phối chiếu sáng
• Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ chiếu sáng
P
CS
6000
I
cs
= = = 9,1 (A)
3U
dm
cosφ 3×380×1
(cosφ = 1 với đèn sợi đốt)

I
CS
9 , 1
I
cp

=
= 9,6 (A) k
1
×k
2
×k
3
0,95×1×1
Trong đó :
k
1
: hệ số thể hiện ảnh hưởng của cách thức lắp đặt, cáp treo trên trần k
1
=
5
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
0,95.
k
2
: hệ số thể hiện ảnh hưởng tương hỗ của các mạch đặt kề nhau, lấy k
2
=
1 k
3

: Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện, Do t
o
<30
o
nên k
3
=1.
=> Chọn cáp đồng 4 lõi vỏ PVC, tiết diện 1,5 mm
2
có: I
cp
= 28 A, do
CADIVI chế tạo.
• Chọn dây dẫn từ aptomat nhánh tới
các đèn Nhánh 6 bóng : P= 150×6= 900 (W) = 0,9
(kW)
Ö I
lvmax
= 4,09 (A)
I
lvmax
4 , 09
Ö I
cp
≥ = = 4,44 (A)
k
1
×k
2
×k

3
0,95×0,97×1
Trong đó : k
1
= 0,95: Cáp treo trên trần
k
2
= 0,7 (ví dụ tất cả 8 mạch cáp đi trong cùng
máng cáp)
Chọn cáp đồng hai lõi vỏ, mã chữ tiết diện 1,5 mm
2
có I
cp
=
13,5 A, do CADIVI chế tạo. Nhánh 4 bóng : P= 150×4= 600
(W)= 0,6 (kW)
 I
lvmax
= 2,73 (A)
I
lvmax
2 , 73
 I
cp
≥ = = 2,96 (A)
k
1
×k
2
×k

3
0,95×0,97×1
Chọn cáp đồng hai lõi vỏ PVC, Mã chữ C tiết diện 1,5 mm
2
có I
cp
= 13,5
A, do CADIVI chế tạo,
• Chọn aptomat
-Chọn aptomat tổng
6
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
I
cs
= 16,575 A => chọn aptomat tổng EA103G 3 cực I
đm
= 20A
- Chọn aptomat nhánh 6 bóng
I= 4,9 A => chọn aptomat EA52G 2 cực I
đm
= 10A
- Chọn aptomat nhánh 4 bóng
I= 2,72 A => chọn aptomat EA52G 2 cực I
đm
= 10A
Vị trí Loại U
dm
(V
)
Số

cực
I
dm
(A
)
Áp tô mát tổng AП50-3MT 380 3 20
Áp tô mát nhánh EA52G 380 2 10

Sơ đồ đi dây mạng đèn xưởng như sau:
7
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
Hình 1.3
CHƯƠNG II:
Tính chọn thiết bị điện, chiếu sáng theo sơ đồ
Các thiết bị điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện khác của hệ thống
điện trong điều kiện vận hành có thể ở một trong ba chế độ sau:
- Chế độ làm việc lâu dài.
- Chế độ làm việc quá tải
- Chế độ chịu dòng điện ngắn mạch.
Trong chế độ làm việc lâu dài, các thiết bị điện, sứ cách điện và các bộ
phận dẫn điện khác sẽ làm việc tin cậy nếu chúng được chọn theo đúng điện áp
và dòng điện định mức.
Trong chế độ quá tải, dòng điện qua thiết bị điện và các bộ phận dẫn điện
khác lớn hơn so với dòng điện định mức. Nếu mức quá tải không vượt quá giới
hạn cho phép thì các thiết bị điện vẫn làm việc tin cậy.
Trong tình trạng ngắn mạch, các khí cụ điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn
điện khác vẫn đảm bảo làm việc tin cậy nếu quá trình lựa chọn chúng có các thong
số theo đúng điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt. Tất nhiên khi xảy ra ngắn
mạch, để hạn chế tác hại của nó cần phải nhanh chóng loại trừ tình trạng ngắn mạch.
Như vậy, dòng điện ngắn mạch là số liệu quan trọng để chọn và kiểm tra

các thiết bị điện.
Đối với máy cắt, máy cắt phụ tải và cầu chì, khi lựa chọn còn phải kiểm
tra khả năng cắt của chúng.
Tóm lại, việc lựa chọn đúng đắn các thiết bị điện có ý nghĩa quan trọng là
đẩm bảo cho hệ thống cung cấp điện vận hành an toàn tin cậy và kinh tế.
2.1 Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị của sơ đồ nối điện
2,,1,1 Kiểm tra tiết diện dây dẫn của mạng động lực
Việc tính toán mạng điện là để xác định tiết diện các đoạn dây, chọn các
8
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
thiết bị bảo vệ và các tham số của chúng. Việc lựa chọn tiết diện dây dẫn và thiết
bị nhất thiết phải tuân theo quy trình quy phạm hiện hành. Các dây dẫn cung cấp
điện cho
các thiết bị một pha (dây pha và dây trung tính) phải có tiết diện bằng
nhau. Việc chọn dây cáp và bảo vệ phải thỏa mãn một số điều kiện đảm bảo an
toàn cho thiết bị và người sử dụng. Dây dẫn phải:
-Có khả năng làm việc bình thường với phụ tải cực đại và có khả năng
chịu quá tải trong khoảng thời gian xác định.
-Không gây ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc bình thường của các thiết
bị khi có sự dao động điện ngắn hạn. Ví dụ khi mở máy động cơ, sự đóng cắt
các mạch điện vv, Các thiết bị bảo vệ (aptomat, cầu chảy) phải:
-Bảo vệ an toàn cho mạch điện (dây cáp, thanh cái vv, ) chống quá dòng
điện (quá tải hoặc ngắn mạch).
-Bảo đảm an toàn cho người sử dụng trong các tình huống tiếp xúc trực
tiếp hoặc tiếp xúc gián tiếp.
Dây dẫn được chọn sao cho mạng điện có thể làm việc bình thường mà
không gây sự quá nhiệt, muốn vậy giá trị dòng điện cực đại có thể xuất hiện
trong mạch không được vượt quá giá trị dòng điện cho phép đối với từng loại
dây dẫn. Dòng điện cho phép là giá trị lớn nhất mà dây dẫn có thể tải vô hạn
định mà không làm ảnh hưởng đến tuổi thọ.

Ứng với tiết diện xác định, dòng cho phép cực đại phụ thuộc vào một số
tham số sau: - Kết cấu của cáp và đường dẫn (lõi Cu hoặc Al; cách điện PVC
hoặc EPR v.v,.; số dây dẫn hoạt động);
-Nhiệt độ môi trường xung quanh;
Phương thức lắp đặt dây dẫn; - Ảnh hưởng của các mạch điện lân cận
Dây dẫn của mạng điện trong nhà được sử dụng là dây cáp hoặc dây cách
điện. Tiết diện dây dẫn được lựa chọn theo dòng điện cho phép:
I
M
≤ I
cp
;
Trong đó:
9
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
I
M
– giá trị dòng điện làm việc cực đại chạy trên dây dẫn, được xác định
theo biểu thức: P
dm
I
M
= (A)
3×U
dm
×cosφ
I
cp
– giá trị dòng điện cho phép cực đại của dây dẫn chọn, phụ thuộc vào
nhiệt độ đốt nóng của chúng. Giá trị dòng cho phép được tính bằng biểu thức:

Icp = k1 ×k2 ×k3 ×Icpn
Trong đó: I
cpn
– dòng điện cho phép lâu dài của dây dẫn trong điều kiện
bình thường I
cp
: giá trị dòng điện cho phép cực đại của dây dẫn chọn, phụ thuộc
vào nhiệt độ đốt nóng của chúng k
1
: hệ số thể hiện ảnh hưởng của cách thức lắp
đặt, cáp treo trên trần k
1
= 0,95.
k
2
: hệ số thể hiện ảnh hưởng tương hỗ của các mạch đặt kề nhau, lấy k
2
= 1
k
3
: Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện. Do t
o
<30
o
nên
k
3
= 1. Tính toán chính xác
Xét đoạn dây từ tủ động lực số 2 đến tủ động
lực số 1 Trước hết ta xác định dòng điện chạy trên

dây cáp:
I
MA1
=
P
= 39,556 = 93,612 (A)
3×U ×cosϕ 3×0,38×0,642
Căn cứ vào dòng điện làm việc tra bảng 18.pl ta chọn cáp XPLE, mã chữ
C, diện tích lõi là 25 mm
2
, dòng điện cho phép ở điều kiện tiêu chuẩn là: I
cpA1
=
127 A (bảng 18.pl). Dòng điện cho phép hiệu chỉnh:
I
cp
= 0,95×1×1×127= 120,65 (A)
Nhóm 1:
Thông số phụ tải Thông số cáp Tính
toán
Đoạn P, kW cosφ I
M,
A Ftc I
cpn
, I
cp
, A R
0
(Ω) X
0

(Ω) ∆U, V ∆A
10
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
dây mm
2
A
kWh
A2-A1 39,556 0,642 93,612 35 127 120,65 0,57 0,26 0,0668 46
A1-1 3 0,67 6,803 2,5 30 28,5 8 0 1,1368 61,37
A1-2 6 0,58 15,717 6 40 38 3,33 0,32 0,895 113,65
A1-3 12 0,58 31,435 16 51 48,45 1,25 0,29 0,733 159,3
A1-4 11 0,65 25,712 10 51 48,45 2 0,31 0,137 24,3
A1-5 2,8 0,66 6,4457 2,5 30 28,5 8 0 0,442 23
A1-6 1,1 0,62 2,6956 2,5 30 28,5 8 0 0,232 5,35
A1-7 4 0,67 9,0707 4 30 28,5 5 0,33 0,734 49,25
A1-8 5,5 0,66 12,661 6 40 38 3,33 0,32 0,534 49,16
A1-12 6,5 0,67 14,74 6 40 38 3,33 0,32 0,126 13,3
A1-13 8 0,67 18,141 6 40 38 3,33 0,32 0,233 30,28
A1-14 10 0,67 15,193 10 51 48,45 2 0,31 0,4933 75,78
Nhóm 2:
Thông số phụ tải Thông số cáp Tính toán
Đoạn
dây
P, kW cosφ I
M,
A
Ftc
mm
2
I

cpn
,
A
I
cp
, A R
0
(Ω) X
0
(Ω) ∆U, V
∆A
kWh
A2 112,4 0,676 252,62 95 278 264,1 0,21 0,06 0,65 988,6
A2-17 2,8 0,7 6,0774 2,5 30 28,5 8 0 0,707 32,65
A2-18 10 0,83 18,305 6 51 48,45 3,33 0,32 1,866 205,54
A2-19 22 0,65 51,424 25 127 120,65 0,8 0,27 0,065 19,49
A2-20 7,5 0,69 16,515 6 51 48,45 3,33 0,32 0,7234 83,65
A2-21 10 0,69 22,019 10 70 66,5 2 0,31 0,367 53,59
A2-22 12 0,69 26,423 10 70 66,5 2 0,31 0,734 128,6
Nhóm 3:
Thông số phụ tải Thông số cáp Tính toán
11
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
Đoạn dây P, kW cosφ I
M,
A
Ftc
mm
2


I
cpn
,
A
I
cp
, A R
0
(Ω) X
0
(Ω) ∆U, V
∆A
kWh
A4-A3 34,49 0,63 83,178 35 147 139,65 0,57 0,26 0,058 36,32
A3-9 2,2 0,58 5,763 6 51 48,45 3,33 0,32 0,436 20,372
A3-10 5,5 0,67 12,472 6 51 48,45 3,33 0,32 0,9 81,104
A3-11 12 0,63 28,94 10 70 66,5 2 0,31 1,13 231,41
A3-15 7,5 0,58 19,647 10 70 66,5 2 0,31 0,63 92,43
A3-16 18 0,63 43,41 16 94 89,3 1,25 0,29 0,15 43,389
A3-20 7,5 0,67 17,008 6 51 48,45 3,33 0,32 1,67 204,04

Nhóm 4:
Đoạn
dây
P, kW cosφ
I
M,
A
Ftc
mm

2
I
cpn
, A
I
cp
, A R
0
(Ω)
X
0
(Ω)
∆U, V
∆A
kWh
A4 96,06 0,65 224,54 95 278 264,1 0,21 0,06 0,707 971,35
A4-23 15 0,69 33,029 16 94 89,3 1,25 0,29 0,06 12,559
A4-24 17 0,69 37,433 16 40 38 1,25 0,29 0,047 96,79
A4-25 2,2 0,62 5,3912 2,5 30 28,5 8 0 0,556 25,698
A4-26 4 0,54 11,254 4 40 38 5 0,33 0,464 46,662
A4-27 30 0,65 70,124 25 119 113,05 0,8 0,27 0,264 108,69
A4-28 8 0,83 14,644 6 51 48,45 3,33 0,32 0,896 78,926
A4-29 5,5 0,62 13,478 6 51 48,45 3,33 0,32 0,81 83,57
A4-30 7,5 0,54 21,102 10 70 66,5 2 0,31 0,88 147,64
A4-31 7,5 0,67 17,008 6 51 48,45 3,33 0,32 1,3 159,68
2.2 Tính toán ngắn mạch
Ngắn mạch là tình trạng sự cố nghiêm trọng và thường xảy ra trong hệ
thống cung cấp điện.
Các dạng ngắn mạch thường xảy ra trong hệ thống cung cấp điện là ngắn
12

Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
mạch ba pha, hai pha và một pha chạm đất. Trong đó ngắn mạch ba pha là
nghiêm trọng nhất. Vì vậy thường người ta căn cứ vào dòng điện ngắn mạch ba
pha để lựa chọn các thiết bị điện. Ta tiến hành xác định dòng điện ngắn mạch
tại 4 điểm như hình vẽ (điểm N1 tại thanh cái MBA, điểm N2 tại thanh cái THT,
N3 tại thanh cái TĐL2 là tủ gần nhất, có cáp lớn nhất, N4 tại đầu cực động cơ
19 gần nhất của TĐL có dòng ngắn mạch lớn nhất).
- Tính ngắn mạch tại N1
U
cb2
= 0,4
2

x
HT
= = 0,0125(Ω)
S
k
12 , 48
S
k
12 , 48
Dòng điện ngắn mạch ba pha:
U
cb 0.4
I
k1
= = =18,47(kA)
3×Z
k1

3×0,0125
Ta có : k
xk
= 1,2 và q
xk
= 1,09 tra bảng 7.pl.1.
Dòng điện xung kích: i
xk1
= k
xk
×
2
×I
k
(3)
1
= 1,2×2 ×18,47 = 31,35(kA)
Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích: I
xk1
= q
xk
×I
k
(
1
3)
= 1,09×18,47=
20,13 (kA) Các điểm tính ngắn mạch khác tương tự .
Ta có bảng sau:
Điểm

ngắn
mạch
Tổng trở
Z, Ω
Dòng ngắn mạch
(I
k
, kA)
Dòng xung
Kích
(i
xk
, kA)
Giá trị hiệu
dụng
(I
xk
, kA)
N1 0,0125 18,47 31,35 20,13
13
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
N2 0,0135 17,28 29,325 18,8
N3 0,0145 16,05 27,24 17,49
N4 0,0152 14,3 24,32 15,6
2.3 Chọn thiết bị bảo vệ và đo lường
2.3.1 Chọn thiết bị cho tủ hạ thế tổng
• Chọn áp tô mát tổng:
S
ttpx 396,25
Dòng điện làm việc lớn nhất: I

lvmax
=
=
= 600 (A)
3.U
dm
3×0 , 38
Chọn áptômát: U
đm
≥U
đmLD

IđmAT ≥Ilvmax
I
cdmA
≥ I
N

Chọn áp tô mát loại 3 cực có I
đmA
= 600 A.
14
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
• Chọn áp tô mát nhánh cấp cho các tủ động lực, làm mát, chiếu
sáng,… Tính toán ta được bảng sau:
Tủ S
tt
I
tt
Tên aptomat Số cực Idm

Động lực 217,78 330,88 SA403-H 3 350
Chiếu sáng 0,9 1,3674 EA103G 3 10
Làm mát 1,5638 2,3759 EA103G 3 10
• Chọn thanh cái tổng
• Chọn theo điều kiện dòng điện phát nóng cho phép:
S
ttpx
396,25
I
cp
≥ = = 647,4(A) k
1
×k
2
×
3
×U
đm
1×0,93× 3×0 , 38
Trong đó k
1
- Hệ số hiệu chỉnh nếu thanh dẫn đặt đứng k
1
= 1
14
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
k
2
- Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, k
2

= 0,93
I
cp
- Dòng diện cho phép chạy qua thanh dẫn khi t = 25
0
C.
Chọn thanh dẫn bằng đồng hình chữ nhật, có sơn kích thước F = 50×6 =
300 mm
2
, mỗi pha đặt 1 thanh với I
cp
= 700 A
I

- Dòng điện ngắn mạch ổn định( lấy là ngắn mạch 3 pha )
t

- là thời gian tác động qui đổi của dòng điện ngắn mạch theo tính
toán,(lấy = 0,3s hoặc 0,5s);
- Kiểm tra ổn định động
- Mô men uốn: M
u
=F
tt
×l= 1,76×10
-2
×i
xk
×
l2

= 1,76×10
-
2
×23,33×
1252
= 107 a 60
Mô men chống uốn: M
cu
= 0,167×b
2
×h= 0,167×0,5
2
×4= 0,167
Ứng suất: б
tt
=1400 kG/cm
2
(thỏa mãn)
i
xk
- dòng ngắn mạch xung kích, kA (đã có trong phần tính NM); l - chiều
dài của thanh dẫn, lấy l = 125 cm; a - khoảng cách giữa các pha, lấy a = 60
cm; σ
tt ,
σ
cp
- ứng suất tính toán và ứng suất cho phép của thanh dẫn, kG/cm
2
;
b,h - bề rộng, bề ngang tiết diện thanh dẫn, cm;

2.3.2 Chọn thiết bị cho tủ động lực
• Chọn át-tô-mát tổng bảo vệ cho nhóm động cơ
I
mm
max
n− 1
I

= α
+
∑i= 1
I
ni

Trong đó: I
mm
max
- dòng mở máy lớn nhất:I
mm
max
= I
max
×k
mm
α - hệ số phụ
thuộc chế độ mở máy của động cơ, Do động cơ khởi động nhẹ nên lấy bằng 2,5.
của động cơ, Do động cơ khởi động nhẹ nên lấy bằng 2,5.
+ Chọn aptomat cho nhánh 1
I =
3,5

×31,435 +127,18 =171,2
15
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
(A) kd 2.5
Ta chọn aptomat loại EA103G với dòng định mức là I
đm
= 200A
Các nhánh khác tính tương tự, ta có bảng sau:
Nhánh
I
kd
Tên aptomat
Số cực
I
dm,
A
I
k
, kA
A2-A1 127,18 EA103G 3 200 25
A2 161,33 EA103G 3 200 25
A4-A3 144,58 EA103G 3 200 25
A4 251,52 SA403-H 3 300 85

• Chọn át tô mát cho từng thiết bị
Điều kiện chọn áp tô mát cho động cơ:
U
đm
≥U
đmLD


Ilv ×kmm = Ilv ×3 , 5
IđmAT ≥Ikd =
α 2 , 5
I
kA
≥ I
N

Trong đó:
U
đmA
: Điện áp định mức của áp tô mát.
U
dmLD
: Điện áp định mức của lưới điện.
I
đmA
: Dòng điện định mức của áp tô mát.
I
kd
: Dòng điện phụ tải lớn nhất đi qua áp tô mát.
I
kA
: Dòng điện cắt định mức của áp tô mát.
I
N
: Dòng điện ngắn mạch ổn định
Đoạn dây P, kW cosφ I
lv

, A I
kd
I
dm
, A Loại aptomat Số cực I
kd
, kA
A1-1 3 0,67 6,803 9,5242 15 AП50-3MT 3 11
16
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
A1-2 6 0,58 15,717 22,004 30 AП50-3MT 3 11
A1-3 12 0,58 31,435 44,009 40 AП50-3MT 3 11
A1-4 11 0,65 25,712 35,997 40 AП50-3MT 3 11
A1-5 2,8 0,66 6,4457 9,024 15 AП50-3MT 3 11
A1-6 1,1 0,62 2,6956 3,7739 10 AП50-3MT 3 11
A1-7 4 0,67 9,0707 12,699 15 AП50-3MT 3 11
A1-8 5,5 0,66 12,661 17,726 20 AП50-3MT 3 11
A1-12 6,5 0,67 14,74 20,636 30 AП50-3MT 3 11
A1-13 8 0,67 18,141 25,398 30 AП50-3MT 3 11
A1-14 10 0,67 15,193 21,271 25 AП50-3MT 3 11
A2-17 2,8 0,7 6,0774 8,5083 10 AП50-3MT 3 11
A2-18 10 0,83 18,305 25,627 30 AП50-3MT 3 11
A2-19 22 0,65 51,424 71,993 100 A3114/1 3 25
A2-20 7,5 0,69 16,515 23,12 30 AП50-3MT 3 11
A2-21 10 0,69 22,019 30,827 40 AП50-3MT 3 11
A2-22 12 0,69 26,423 36,993 40 AП50-3MT 3 11
A3-9 2,2 0,58 5,763 8,0682 10 AП50-3MT 3 11
A3-10 5,5 0,67 12,472 17,461 20 AП50-3MT 3 11
A3-11 12 0,63 28,94 40,516 50 AП50-3MT 3 11
A3-15 7,5 0,58 19,647 27,505 30 AП50-3MT 3 11

A3-16 18 0,63 43,41 60,774 75 A3114/1 3 25
A3-20 7,5 0,67 17,008 23,811 30 AП50-3MT 3 11
A4-23 15 0,69 33,029 46,241 40 AП50-3MT 3 11
A4-24 17 0,69 37,433 52,406 60 A3114/1 3 11
A4-25 2,2 0,62 5,3912 7,5477 10 AП50-3MT 3 11
17
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
A4-26 4 0,54 11,254 15,756 20 AП50-3MT 3 11
A4-27 30 0,65 70,124 98,173 100 A3114/1 3 25
A4-28 8 0,83 14,644 20,502 30 AП50-3MT 3 11
A4-29 5,5 0,62 13,478 18,869 20 AП50-3MT 3 11
A4-30 7,5 0,54 21,102 29,543 30 AП50-3MT 3 11
A4-31 7,5 0,67 17,008 23,811 30 AП50-3MT 3 11
18
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
CHƯƠNG 3:
LẮP ĐẶT CHIẾU SÁNG BỀ MẶT DIỆN TÍCH
3.1. hệ thống điện chiếu sáng cho bề mặt.
-Hệ thống chiếu sáng cho bề mặt làm việc của cơ quan,nó có hệ thống,độ
sáng.đồng đều, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của cơ quan.
* Khái niệm chung về chiếu sáng
Ánh sáng là yếu tố rất quan trọng đối với sức khỏe và khả năng hoạt động
của con người. Trong sinh hoạt và lao động việc chiếu sáng thích hợp tránh mệt
mỏi thị giác, tránh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
Ta thấy màu ánh sáng phụ thuộc độ dài sóng. Ánh sáng khả kiến (ánh
sáng nhìn thấy được) là những bức xạ quang học có bước sóng khoảng
(0,3800,760) ứng với các dải màu tím, lam (xanh da trời), lục (xanh lá cây),
vàng, cam, hồng, đỏ, tía … Tia đỏ (hồng ngoại), và tia tím (tử ngoại) cũng được
phân loại bức xạ sóng ánh sáng, nhưng là ánh sáng không nhìn thấy bằng mắt
thường của người được.

Mắt người nhạy với bức xạ đơn sắc màu vàng lục =0,555, do đó người ta
lấy độ sáng tương đối của bức xạ vàng lục làm chuẩn so sánh đánh giá độ sáng
của các bức xạ khác nhau.
-Quang thông : Quang thông là công suất phát xạ phát ra từ nguồn sáng.
Quang thông được đo bằng lumen (lm). Quang thông đại diện cho tổng lượng
ánh sáng phát ra từ bóng đèn.
-Độ chói: Là cảm nhận về ánh sáng mà mắt thường có thể quan sát được
tại khu vực chiếu sáng hoặc nguồn sáng. Độ chói thường có ý nghĩa hơn độ rọi
khi xem xét chất lượng chiếu sáng. Độ chói đo bằng Candela trên mét vuông
(cd/m2)
-Độ rọi: Xác định một khu vực được chiếu sáng bởi nguồn sáng đến mức
19
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
nào.Nó tỷ lệ giửa quang thông và diện tích được rọi. Độ rọi đo bằng lux (lx). Độ
rọi = quang thông trên diện tích xác định.
-Cường độ ánh sáng: Cường độ ánh sáng biểu thị chum tia sáng từ bộ đèn
cũng như bộ phản xạ cường độ ánh sáng phụ thuộc vào hình dạng và độ sáng
đặc tính chum tia hẹp hay rộng của đèn và chóa đèn .Cường độ đo bằng candela
(cd). Cường độ sáng = cường độ ánh sáng theo một phương nhất định.
-Độ lóa: Độ lóa làm giảm khả năng nhìn rõ và gây khó chịu. Có 2 loại lóa
là lóa trực tiếp và lóa phản xạ. Lóa trực tiếp gây ra bởi bộ đèn không được che
chu đáo, hoặc nguồn sáng mạnh trực tiếp trong vùng nhìn thấy. Lóa phản xạ
xuất hiện do ánh sáng từ một một mặt sáng bóng.
- Màu ánh sang: Màu ánh sáng nguồn sáng nhân tạo là cảm nhận về màu
sắc khi nhìn trực tiếp vào đèn. Màu ánh sáng hay nhiệt độ màu được đo bằng độ
kelvil (K). Các bóng đèn phóng điện có thể chia thành 3 nhóm.
*Ánh sáng trắng ấm:<3300k
*Ánh sáng trắng lạnh:=3300- 5000
*Ánh sáng tự nhiên:>5000k
Màu sắc ánh sáng giúp tạo nên các không khí khác nhau. Ánh sáng ấm có

thể tạo nên một không khí mời gọi. Ánh sáng trắng lạnh gây nên cảm giác trung
hòa. Nguồn sáng đặc biệt thích hợp để hòa lẫn với ánh sáng ban ngày tự nhiên.
Sơ đồ xưởng sản xuất
20
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
21
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
KẾT LUẬN
Qua thời gian thực tập và nghiên cứu, em nhận thấy thời gian thực tập và
tìm hiểu thực tế là một giai đoạn hết sức quan trọng nhất là đối với sinh viên
chuẩn bị ra trường. Được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo nhiệt tình của thầy giáo
“TRẦN VĂN DƯƠNG” , đã giúp đỡ em nắm bắt được thực tế, cũng cố hoàn
thiện kiến thức lý luận đã tiếp thu được trong nhà trường, tạo điều kiện cho em
đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế công tác.
Dưới góc độ là sinh viên thực tập, em đã tìm hiểu, nghiên cứu, nhận xét,
đánh giá chung và mạnh dạn đưa ra những mặt còn tồn tại trong công tác lăp
đặt, sửa chữa các dụng cụ chiếu sáng dựa trên cơ sở những ưu, nhược điểm. Từ
đó, đề xuất ,một số ý kiến, nguyện vọng nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác.
Tuy vậy, do khả năng và trình độ có hạn, thời gian thực tập còn hạn hẹp,
kinh nghiệm thực tế của bản thân còn hạn chế nên báo cáo thưc tập của em
không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Vì vậy, em rất mong được sự giúp
đỡ góp ý kịp thời của thầy giáo, để báo cáo của em được hoàn thiện và đầy đủ
hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo “TRẦN VĂN
DƯƠNG” đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này.
Em chân thành cảm ơn!
Hà Nội , Tháng 5, Năm 2014
Sinh Viên Thực Hiện
Đặng Minh Đức
22

Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
*
Ngày……,Tháng,……,Năm 2014
NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Người hướng dẫn:
Họ và tên học sinh:
Đề tài thực tập tốt nghiệp:



Nhiệm vụ cụ thể:
I. Phần lý thuyết:
…………………………………………………………………………………….


II.Phần thực hành:



Người Hướng Dẫn
( Ký Và Ghi Rõ Họ Tên)
23

×