Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Tỷ giá hối đoái tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 23 trang )

CÁC BIỆN PHÁP
ĐIỀU CHỈNH TỶ
GIÁ HỐI ĐOÁI
Nhóm 5
KHÁI NIỆM
Tỷ giá hối đoái ( Exchange Rate) là tỷ
lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai
nước. Nói cách khác, tỷ giá là giá của
một đồng tiền này tính bằng một đồng
tiền khác.
PHƯƠNG PHÁP
BIỂU THỊ
TRỰC TIẾP
là phương pháp biểu
thị một đơn vị ngoại
tệ bằng bao nhiêu
đơn vị tiền tệ trong
nước.
Vd: USD/VND =
15.840/45
GIÁN TIẾP
là phương pháp biểu
thị một đơn vị tiền tệ
trong nước bằng bao
nhiêu đơn vị tiền
ngoại tệ.
PHƯƠNG PHÁP BIỂU THỊ VÀ PHÂN LOẠI
TGHĐ
THEO CHẾ ĐỘ
QUẢN LÝ NGOẠI
HỐI


Tỷ giá chính thức
Tỷ giá tự do
Tỷ giá thả nổi
Tỷ giá cố định
THỜI ĐIỂM MUA
BÁN NGOẠI HỐI
Tỷ giá mở cửa
Tỷ giá đóng cửa
Tỷ giá giao ngay
Tỷ giá kỳ hạn
TẦM QUAN TRỌNG CỦA TGHĐ
TGHĐ giữ vai trò quan trọng với mọi nền
kinh tế. Sự vận động của nó có tác động
sâu sắc, mạnh mẽ tới mục tiêu, chính sách
kinh tế vĩ mô của mỗi quốc gia
Cân bằng ngoại thương
TGHĐ tác động
đến hoạt động
XNK vì vậy nó
tác động tới cán
cân TTQT, gây
ra thâm hụt hoặc
thặng dư cán cân
Cân bằng sản lượng,
Công ăn việc làm
& Lạm phát
Sự gia tăng của
NK=>↑ khả năng
cạnh tranh, phát
triển SX => ↑ công

ăn việc làm,↓ thất
nghiệp, sản lượng
quốc gia có thể ↑,
và ngược lại
Mức chênh lệch lạm
phát của hai nước
1
Cung cầu về ngoại tệ trên
thị trường là nhân tố ảnh
hưởng trực tiếp
2
Mức chênh lệch lãi
suất giữa các nước
3
Yếu tố khác
4
Nước nào có mức độ lạm
phát lớn hơn thì đồng tiền
của nước đó bị mất giá so
với đồng tiền của nước còn
lại
Cung cầu về ngoại tệ trên
thị trường là nhân tố ảnh
hưởng trực tiếp
2
Mức chênh lệch lãi
suất giữa các nước
3
Yếu tố khác
4

NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI TGHĐ
Cung cầu về ngoại tệ
trên thị trường là nhân
tố ảnh hưởng trực tiếp
2
Mức chênh lệch lạm
phát của hai nước
1
Mức chênh lệch lạm
phát của hai nước
1
+Tình hình dư thừa hay
thiếu hụt của Cán cân
TTQT+Thu nhập thực tế của
người dân tăng+ Những nhu
cầu về ngoại hối tăng (do
nhu cầu về hàng hóa dịch vụ
nhập khẩu tăng khi mà nền
kinh tế có sự tăng trưởng ổn
định)
Cung cầu về ngoại tệ trên
thị trường là nhân tố ảnh
hưởng trực tiếp
Mức chênh lệch lãi
suất giữa các nước
3
Yếu tố khác
4
2
NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI TGHĐ

Mức chênh lệch lạm
phát của hai nước
1
Nước có lãi suất tiền gửi
ngắn hạn cao hơn lãi suất
tiền gửi của các nước khác
thì vốn ngắn hạn sẽ chảy
vào nhằm thu phần chênh
lệch do tiền lãi tạo ra, do đó
sẽ làm cho cung ngoại tệ
tăng lên, TGHĐ sẽ giảm
xuống
Mức chênh lệch lãi
suất giữa các nước
3
Cung cầu về ngoại tệ
trên thị trường là nhân
tố ảnh hưởng trực tiếp
2
Cung cầu về ngoại tệ
trên thị trường là nhân
tố ảnh hưởng trực tiếp
2
Mức chênh lệch lãi
suất giữa các nước
3
Yếu tố khác
4
NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI TGHĐ
Cung cầu về ngoại tệ trên

thị trường là nhân tố ảnh
hưởng trực tiếp
2
Mức chênh lệch lạm
phát của hai nước
1
TGHĐ còn chịu ảnh hưởng
của các yếu tố khác, chẳng
hạn như yếu tố tâm lý, chính
sách của chính phủ, uy tín
của đồng tiền
Yếu tố khác
4
Mức chênh lệch lãi
suất giữa các nước
3
Mức chênh lệch lãi
suất giữa các nước
3
Yếu tố khác
4
NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI TGHĐ
CAN THIỆP TỶ GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ
Chính
sách
Công
cụ
CÁC CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH TGHĐ
Chiết khấu của NHTW

NHTW dùng cách thay
đổi l/s TCK của ngân
hàng để điều chỉnh
CCTTQT
l/s TCK tăng trong khi l/s
của các nước trong khu
vực vẫn giữ nguyên thu
hút được lượng ngoại tệ
lớn ở trong nước và nước
ngoài => cung cầu ngoại
tệ được cải thiện
Năm 2013 NHNN cân
nhắc chuyển qua chế
độ tỷ giá linh hoạt vì
thế công cụ LSCK =>
kiềm chế lạm phát
Chính sách hối đoái
CÁC CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH TGHĐ
Năm 2008-2010: sự mất giá danh nghĩa của VND so với USD
Đánh dấu sự biến động trong các phản ứng chính sách tỷ giá ở
Việt Nam với sự tăng mạnh: 2008: tăng 6,31%, 2009: tăng
10,07%, nam 2010: tăng 9,68%.
Giai đoạn 2011-2014 tỷ giá LNH được điều chỉnh linh hoạt, đô
la hóa giảm, kiềm chế lạm phát
(26/11/2009 tỷ lệ phá gía 5,44%, thu hẹp biên độ của tỷ gía từ 5%
-> 3% (11/2/2010) tỷ gía VND/USD tăng thêm 3,36%.Tỷ giá
tăng chậm vào năm 2011 (tăng 2,24%), giảm vào 2012 (giảm
0,96%) và tăng thấp trong 2013 mặc dù giá vàng trong nước vẫn
cao hơn gía vàng thế giới.
CÁC CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH TGHĐ

Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái
Trong điều
kiện tình hình
giá cả thị
trường không
ổn định, thậm
chí xảy ra
những biến
động lớn về
TGHĐ
NGUỒN VỐN CHỦ YẾU TỪ
2.
Sử dụng
vàng để lập
quỹ dự trữ
bình ổn hối
đoái
1.
Phát hành
trái khoán
kho bạc bằng
tiền quốc gia
Column2 2009 2010 2011 2012 2013 2014
1
2
3
4
5
6
7

1
2
3
4
5
6
7
dự trữ ngoại hối dự trữ ngoại hối
Điều
chỉnh cán
cân thanh
toán quốc
tế

Vai trò của dự trữ ngoại hối:
- Thực hiện chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá.
- Duy trì tính thanh khoản của thị trường ngoại hối để hạn chế
tác động tiêu cực trong trường hợp xảy ra khủng hoảng tài
chính.
- Là tài sản dự trữ để duy trì lòng tin về khả năng đảm bảo thanh
toán nghĩa vụ nợ nước ngoài của nền kinh tế, khả năng hỗ trợ
giá trị của đồng nội tệ, thể hiện khả năng đảm bảo tài chính của
quốc gia góp phần thu hút đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp
nước ngoài.
- Dự trữ cho các trường hợp khẩn cấp và thảm họa mang tính
quốc gia.
(25/11/
2009)

NHNN ban hành LSCB 8%/năm


Tỷ giá LNH được nới rộng 5,5% (tỷ giá = 17.961 VND/USD)

mức tỷ giá sàn và trần tương ứng sẽ là 17.422 – 18.500 VND/USD
(10/2/20
10)

Tăng mạnh tỷ giá LNH giữa đồng USD và VND, làm cho tỷ giá tăng từ
17.961 VND/USD lên 18.544 VND/USD

mức tỷ giá sàn và trần tương ứng sẽ là 19.150 - 19.250 VND/USD
(18/8/20
10)

NHNN nâng tỷ giá giữa đồng Việt Nam và Đôla Mỹ thêm 2,1%, từ
18.544 VND/USD lên 18.932 VND/USD

tỷ giá trần USD/VND có thể giao dịch sẽ tăng lên ở mức 19.500
VND/USD
CÁC CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH TGHĐ
Phá giá tiền tệ
Khủng
hoảng tài
chính, suy
thoái kinh
tế toàn cầu
2008
XNK bị thu
hẹp, kiều hối
đầu tư nước

ngoài bị giảm
sút
Thâm hụt
ngân sách,
ngoại tệ
khan hiếm
PHÁ GIÁ
TIỀN TỆ
Ngày 11/2/2011, Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh tỷ giá
bình quân liên ngân hàng từ 18.932 lên 20.693 (tương
đương với việc VND bị phá giá 8,5%)
Chống
lạm phát
Hạ nhiệt
nền kinh
tế phát
triển quá
nóng
Tăng sức mua đơn
vị tiền tệ của nước
mình, thúc đẩy nhập
khẩu , giảm TGHĐ
CÁC CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH TGHĐ
Nâng giá tiền tệ
Năm 2012,
Thu hẹp trạng thái ngoại tệ của TCTD từ +/-30% xuống còn +/-20% VTC
Siết chặt quản lý thị trường vàng
Kiểm soát, trấn áp thị trường ngoại hối tự do
Đẩy mạnh truyền thông về các giải pháp điều hành CSTT và hoạt động ngân
hàng.

Trong năm 2013, NHNN cân nhắc chuyển đổi sang chế độ tỷ
giá linh hoạt và chính sách mục tiêu giảm LP để phù hợp với
sự tự do hóa thị trường vốn trong những năm tới bằng việc
điều hành lãi suất theo định hướng củng cố giữ vững giá trị
đồng nội tệ
TÌNH HÌNH CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM (2008-2014)
ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA VN
-
Điều chỉnh lượng tiền cung ứng nhanh
chóng qua đó tác động mạnh đến tỷ giá.
- Kiểm soát chính xác khối lượng giao dịch Nghiệp vụ
thị trường mở dễ dàng đảo chiều khi có sai sót Ngân
hàng nhà nước đã rất tích cực và chủ động trong việc
tăng dự trữ ngoại hối, là cơ sở để thực hiện chính sách
hối đoái một cách có hiệu quả nhất
GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT TRONG THỜI GIAN TỚI
Ổn định thị trường vàng và thị trường ngoại hố
Hoàn thiện công cụ nghiệp vụ thị trường mở
Các công cụ hành chính
phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô để hoạt động can
thiệp đạt hiệu quả cao
Điều chỉnh mối quan hệ của tỉ giá với lãi suất
Điểm tương đồng giữa Việt Nam và Trung Quốc.
- Nước có nền kinh tế đang phát triển ở trong quá
trình chuyển đổi từ một nền kinh tế phát triển sang
nền kinh tế phát triển
7/2005, TQ thực thi cơ chế tỷ giá có điều chỉnh.
=>dự trữ ngoại hối của tăng mạnh.
VN dự trữ ngoại hối cũng đã tăng mạnh, từ 13,5
tỷ USD vào cuối năm 2011, lên 36 tỷ USD vào

giữa năm 2014
Điểm khác biệt VN & TQ.
- Trong quản lý tỷ giá là đồng nhân dân tệ của
TQ luôn bị giữ ở mức thấp hơn giá trị thực so
với USD, trong khi tại thời điểm giữa năm 2010,
VND bị định giá cao hơn 20% so với USD, dù
ước lượng theo phương pháp tỷ giá cân bằng hay
tỷ giá thực hữu hiệu và luôn tăng giá thực kể từ
năm 2010 đến nay
Việc phá giá nội tệ trong thời gian dài của
TQ là một trong những yếu tố quan trọng
giúp CCTM của TQ thặng dư lớn và đóng
góp phần lớn vào lượng dự trữ ngoại hối
Chính sách tỷ giá luôn gắn liền với chính sách
quản lý ngoại hối
Chính sách tỷ giá phải được phối hợp đồng
bộ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác
Ổn định và nâng cao uy tín đồng tiền quốc
gia
Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc
Điều hành tỷ giá xuất phát từ lợi ích chung
của nền kinh tế
Thời điểm và mức điều chỉnh tỷ giá :quyết
định đối với hiệu quả của chính sách tỷ giá
Hàm lượng của các yếu tố thị trường
CP cần có chiến lược dài hạn đế định vị đồng
VNĐ trên trường quốc tế
Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc

×