Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

nghiên cứu giải pháp xử lý nền đất yếu bằng cọc bê tông cốt thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 142 trang )




LỜI TÁC GIẢ
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành xây dựng công trình thuỷ với đề tài:
“Nghiên cứu giải pháp x l nền đất yếu bng cc bê tông cốt thép” được hoàn
thành với sự giúp đỡ nhiệt tình, hiệu quả của phòng Đào tạo ĐH & SĐH, khoa
công trình cùng các thầy, cô giáo, các bộ môn của trường Đại học Thuỷ lợi, bạn bè
đồng nghiệp, cơ quan và gia đình.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Dương Đức Tiến đã trực tiếp
tận tình hướng dẫn, cũng như cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho
luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn: Phòng Đào tạo ĐH & SĐH, khoa công
trình, các thầy giáo, cô giáo đã tham gia giảng dạy trực tiếp lớp Cao học của
trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt kiến thức.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo cơ quan Ban quản lý dự án sông
Tích thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội đã tận tình giúp đỡ trong suốt thời
gian học tập và thực hiện luận văn.
Tác giả xin cảm ơn gia đình , các bạn bè đồng nghiệp đã hết sức giúp đỡ về
mọi mặt cũng n hư động viên khích lệ tinh thần và vật chất để tác giả đạt được kết
quả như ngày hôm nay.
Do còn nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn, cũng như thời gian có hạn,
nên trong quá trình làm luận văn tác giả không tránh khỏi sai sót, tác giả mong
muốn tiếp tục nhận được chỉ bảo của các thầy, cô giáo và sự góp ý của các bạn bè
đồng nghiệp, để tác giả hoàn thiện hơn nữa kiến thức của mình.
Hà Nội, tháng 02 năm 2013
Tác giả


Trịnh Minh Thuyên





MỤC LỤC
Mở đầu
I. Tính cấp thiết của đề tài 1
II. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 1
III. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 2
IV. Kết quả dự kiến đạt được 2
Chương 1: Tổng quan về công tác thiết kế thi công móng cọc
1.1. Tổng quan về móng cọc 3
1.1.1. Lich sử ra đời và phát triển của móng cọc 3
1.1.2. Khái niệm chung về móng công trình 4
1.1.3. Các bộ phận chính của móng cọc 5
1.1.4. Một số ưu điểm của móng cọc 6
1.1.5. Phân loại cọc 7
1.2. Tình hình thiết kế và thi công móng cọc hiện nay 8
1.3. Các vấn đề tồn tại thường gặp trong việc thiết kế và thi công 10
1.4. Kết luận chương 1 11
Chương 2: Một số phương pháp xử lý nền đất yếu bằng móng cọc
2.1. Đặc điểm của nền đất yếu 13
2.1.1. Khái niệm về đất yếu và nền đất yếu 13
2.1.2. Cơ sở lý thuyết 14
2.2. Những vấn đề chung trong công tác xử lý nền đất yếu bằng móng cọc 15
2.3. Một số phương pháp xử lý nền đất yếu bằng móng cọc 15
2.3.1 Xử lý nền bằng cọc gỗ 15
2.3.2 Xử lý nền bằng cọc cát 20





2.3.3 Xử lý nền bằng cọc nhồi 31
2.3.4 Xử lý nền bằng cọc xi măng đất (cọc trộn dưới sâu) 36
2.3.5 Xử lý nền bằng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn 41
2.4. Tính toán thiết kế và công nghệ thi công móng cọc 43
2.5. So sánh chọn phương án thi công thích hợp 94
2.6. Kết luận chương 2 96
Chương 3: Đánh giá kết quả phương pháp xử lý nền bằng cọc BTCT
cho cống Hải Thanh-Dương Kinh-Hải Phòng.
3.1. Giới thiệu tổng quan về công trình cống lấy nước. 97
3.2. Tính toán xử lý nền cống Hải Thanh - Dương Kinh - Hải Phòng. 101
3.3. Quy trình công nghệ thi công cọc ép. 128
3.4. Kết luận chương 3 133
Kết luận và kiến nghị 134
Danh mục tài liệu tham khảo 136







DANH MỤC BẢNG BIỂU
Chương 2
Trang
Bảng 2-1 1TTính năng kỹ thuật chủ yếu của máy bơm quay tuần hoàn

58
Bảng 2-2 Chỉ tiêu tính năng kỹ thuật của dịch sét dùng giữ thành lỗ


62
Bảng 2-3 Cọc bê tông cốt thép thường tiết diện đặc 83
Bảng 2-4 Tiêu chuẩn kiểm tra mặt ngoài cọc BTCT

84
Bảng 2-5 Hệ số năng lượng xung kích tăng thêm khi đóng cọc xiên 86
Bảng 2-6 Bảng chọn hệ số K 87
Bảng 2-7 Bảng lựa chọn phương án thi công cọc 95
Chương 3

Bảng 3-1 Chỉ tiêu cơ lý của đất nền 100
Bảng 3-2 Tổng hợp các lực tác dụng lên công trình (TH 1) 104
Bảng 3-3 Tổng hợp các lực tác dụng lên công trình (TH2)

107
Bảng 3-4 Bảng tính cường độ đất nền 120

DANH MỤC HÌNH VẼ
Chương 1
Trang
Hình 1-1 Các bộ phận chính của móng cọc 5
Chương 2

Hình 2-1 Cọc cừ tràm dùng để xử lý nền đất yếu 18
Hình 2-2 Cọc cừ tràm được đào lên của nhà hát TP HCM hơn 100

18
Hình 2-3 Mặt bằng nền đất được nén chặt 25
Hình 2-4 Sơ đồ bố trí cọc 26
Hình 2-5 Biểu đồ xác định khoảng cách giữa các cọc cát


28
Hình 2-6 Sơ đồ tính toán độ lún của nền đất theo quy phạm 31
Hình 2-7 Quá trình phản ứng gia cố xi măng đất 37
Hình 2-8 Hình ảnh thi công ép cọc tre bằng máy 48




Hình 2-9 Mũi ống thép tự mở có bản lề 50
Hình 2-10 Thiết bị đóng cọc cát bằng chấn động 51
Hình 2-11 Thiết bị đóng cọc cát không dùng ống thép 52
Hình 2-12 Sơ đồ công nghệ thi công cọc cát 53
Hình 2-13 Đầu khoan xoắn 54
Hình 2-14 Hình thức kết cấu đầu khoan xoắn đường kính lớn 54
Hình 2-15 Dây chuyền công nghệ thi công làm lỗ khô của cọc khoan

56
Hình 2-16 Máy khoan quay tuần hoàn thuận 57
Hình 2-17 Sơ đồ nguyên lý khoan quay tuần hoàn nghịch 59
Hình 2-18 Sơ đồ công nghệ thi công cọc khoan nhồi 60
Hình 2-19 Dây chuyền công nghệ thi công cọc nhồi làm lỗ ướt 61
Hình 2-20 Sơ đồ để tính lượng bê tông đổ đầu tiên 65
Hình 2-21 Một số hình ảnh thi công cọc khoan nhồi ở Việt Nam 67
Hình 2-22 Một số hình ảnh thi công cọc khoan nhồi tiết diện nhỏ 72
Hình 2-23 Cách bố trí cọc trộn khô 73
Hình 2-24 Cách bố trí cọc trùng nhau theo khối 73
Hình 2-25 Cách bố trí cọc trôn ướt trên mặt đất 73
Hình 2-26 Máy trộn dưới sâu SJB – 1 75
Hình 2-27 Máy trộn dưới sâu di chuyển bằng ống lăn 76

Hình 2-28 Sơ đồ nguyên lý 77
Hình 2-29 Thiết bị làm cọc XM đất có 2 trục trộn của hãng Kobelco 78
Hình 2-30 Dây chuyền công nghệ cọc trộn dưới sâu 79
Hình 2-31 Một số hình ảnh thi công cọc xi măng đất 82
Hình 2-32 Một số hình ảnh thí nghiệm cọc xi măng đất 82
Hình 2-33 Bố trí cốt thép cọc BTCT đúc sẵn 93
Hình 2-34 Vận chuyển và xếp cọc 93
Hình 2-35 Một số hình ảnh thi công cọc BTCT 94




Chương 3
Trang
Hình 3-1 Sơ đồ tính toán tải trọng trường hợp 1

102
Hình 3-2 Sơ đồ tính toán tải trọng trường hợp 2 105
Hình 3-3 Sơ đồ tính lún khi chưa có cọc

116
Hình 3-4 Kết quả tính toán lún khi chưa có cọc (vừa thi công xong)

117
Hình 3-5 Kết quả tính toán lún khi chưa có cọc (lún cố kết 60 ngày) 117
Hình 3-6 Kết quả tính toán lún khi chưa có cọc (lún tổng thể) 117
Hình 3-7 Sơ đồ bố trí cọc 121
Hình 3-8 Sơ đồ tính lún khi đã có cọc BTCT 125
Hình 3-9 Kết quả tính toán khi đã có cọc BTCT (khi vừa TC xong) 125
Hình 3-10 Kết quả tính toán khi đã có cọc BTCT (lún cố kết 60 ngày) 126

Hình 3-11 Kết quả tính toán khi đã có cọc BTCT (lún tổng thể) 126


- 1 -
MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong giai đoạn công nghip ha v hin đại ha đt nưc , công tác xây dựng
cơ bản l một trong những nhim vụ hng đầu của đt nưc. Vic thiết kế, thi công
các công trình thủy lợi, thủy đin, giao thông, dân dụng v công nghip còn gặp rt
nhiều kh khăn, cần phải giải quyết rt nhiều vn đề khác nhau như : Loại hnh kết
cu, sử dụng vật liu, bin pháp v công ngh thi công… v đặc bit l vn đề xử lý
nền công trnh. Một trong các kh khăn đ l vic xử lý nền của các công trnh , đặc
bit l nền của các công trnh thủy lợi, thủy đin, giao thông được xây dựng trên
nền đt yếu.
Khi xây dựng thường gặp phải nền công trnh l nền đt yếu, các lp đt yế u
xen kp nhau c chiều dy t một vi mt đến hng chục mt , sc chu tải của nền
km v tnh nn ln ln . Lp đt tt thường nm sâu dưi lòng đt , trong trường
hợp ny c nhiều phương pháp đ xử lý nền , trong đ phương pháp xử lý nền bng
mng cc thường được ng dụng rộng rãi nht. Hin nay vic thiết kế , thi công
mng cc còn gặp những kh khăn nht đnh như xác đnh mật độ cc , chiều sâu
cắm cc, bin pháp v công ngh thi công cc.
V vậy vic Nghiên cứu giải pháp x l nền đất yếu bằng cọc bê tông cốt thép
l cp thiết v quan trng trong giai đoạn hin nay.
II. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.
- Nghiên cu tổng quan các phương pháp xử lý nền bng mng cc, trng tâm
l xử lý nền đt yếu bng cc BTCT đc sẵn. Xử lý nền đt yếu nhm mục đch lm
tăng sc chu tải của nền đt, cải thin một s tnh cht cơ lý của nền đt yếu như:
Giảm h s rỗng, giảm tnh nn ln, tăng độ chặt, tăng tr s modun biến dạng, tăng
cường độ chng cắt của đt Đi vi công trnh thủy lợi, vic xử lý nền đt yếu
còn lm giảm tnh thm của đt, đảm bảo ổn đnh cho khi đt đắp.

- Phân loại v đề xut phương pháp xử lý nền bng mng cc cho các trường
hợp cụ th . Áp dụng tnh toán xử lý nền cho cng Hải Thanh - Dương Kinh - Hải

- 2 -
Phòng bng cc bê tông ct thp.
III. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cu lý thuyết kết hợp đc rt kinh nghim thực tế v tnh toán giải
quyết các bi toán thiết kế thực tế v lựa chn công ngh phù hợp.
- Tổng hợp ti liu nghiên cu đã c về công tác xử lý nền bng mng cc , các
quy trình, quy phạm tnh toán thiết kế v chỉ dẫn thi công mng cc.
- Thu thập s liu v đc rt kinh nghim t các công trnh thực tế đã v đang
xây dựng tại Vit Nam đ lựa chn công ngh phù hợp.
- Thu thập các s liu c liên quan (đa cht, đa hnh, kinh tế xã hội , ti liu
thiết kế, bin pháp v máy mc thiết b thi công ) cho cng Hải Thanh - Dương
Kinh - Hải Phòng.
IV. Kết quả dự kiến đạt được.
- Đưa ra được phương pháp xử lý nền đt yếu bng mng cc.
- Đưa ra các ý kiến về phương pháp xử lý nền bng cc BTCT cho cng Hải
Thanh - Dương Kinh - Hải Phòng.












- 3 -
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC THIẾT KẾ THI CÔNG MÓNG CỌC

1.1 Tổng quan về móng cọc.
Hin nay ở nưc ta cũng như nhiều nưc trên thế gii, mng cc l một trong
những giải pháp mng thường dùng trong xây dựng công trnh ở những nơi c điều
kin đa cht phc tạp. Mặt khác do tnh cht công nghip hoá cao (Thực hin một
s công ngh trong vic chế tạo v thi công cc ngy cng hon thin) nên móng
cc ngy cng được áp dụng rộng rãi. Trong một s trường hợp như xây dựng công
trnh cao tầng, hoặc công trnh c tải trng truyền lên mng ln v.v th mng cc
trở thnh giải pháp duy nht. N được tnh toán áp dụng cho nền đt yếu.
Nền đt yếu l nền đt không đủ sc chu tải, không đủ độ bền v biến dạng
nhiều, do vậy không th lm nền thiên nhiên cho công trnh xây dựng. Khi xây dựng
các công trnh dân dụng, giao thông v thủy lợi thường gặp các loại nền đt yếu, tùy
thuộc vo tnh cht của lp đt yếu, đặc đim cu tạo của công trnh m người ta
dùng phương pháp xử lý nền mng cho phù hợp đ tăng sc chu tải của nền đt,
giảm độ ln, đảm bảo điều kin khai thác bnh thường cho công trnh. Trong thực tế
xây dựng, c rt nhiều công trnh b ln, sập hư hỏng khi xây dựng trên nền đt yếu
do không c những bin pháp xử lý phù hợp, không đánh giá chnh xác được các
tnh cht cơ lý của nền đt. Do vậy vic đánh giá chnh xác v chặt chẽ các tnh cht
cơ lý của nền đt yếu (Chủ yếu bng các th nghim trong phòng v hin trường) đ
lm cơ sở v đề ra các giải pháp v xử lý nền mng phù hợp l một vn đề hết sc
kh khăn, n đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa kiến thc khoa hc v kinh nghim
thực tế đ giải quyết, giảm được ti đa các sự c, hư hỏng công trnh khi xây dựng
trên nền đt yếu.

1.1.1 Lịch s ra đời và phát triển của móng cọc.
Mng cc đã được sử dụng rt sm t khoảng 1200 năm trưc, những người dân
của thời kỳ đồ đá mi của Thụy Sỹ đã biết sử dụng các cc gỗ cắm xung các hồ

nông đ xây dựng nh trên các hồ cạn (Sower, 1979). Cũng trong thời kỳ ny, người
ta đã biết sử dụng các cc gỗ đ đng xung các vùng đầm lầy đ chng quân xâm

- 4 -
lược. Ngoi ra, người dân đã biết sử dụng các vật liu c sẵn như thân cây gỗ đng
thành hàng cc đ lm tường chắn đt, dùng thân cây, cnh cây đ lm mng nh
Ngy nay, cùng vi tiến bộ về khoa hc kỹ thuật ni chung mng cc ngy
cng được cải tiến, hon thin, đa dạng về chủng loại cũng như phương pháp thi
công, phù hợp vi yêu cầu cho tng loại nền mng công trình.
Hin nay ở Vit Nam, mng cc được ng dụng rộng rãi trong các ngành xây
dựng dân dụng v công nghip, giao thông, thủy lợi vi rt nhiều chủng loại cc
bê tông ct thp khác nhau. Trên cơ sở các tiêu chuẩn tnh toán thiết kế mng cc
do Nh nưc ban hnh đ xử lý nền công trnh khi phải xây dựng trên nền đt yếu.
1.1.2 Khái niệm chung về móng công trình.
Mng l phần công trnh ko di xung dưi đáy mặt đt lm nhim vụ chuyn
tiếp giữa công trnh bên trên vi nền đt. Mng tiếp nhận tải trng t công trnh v
truyền vo đt nền thông qua các phần tiếp xc của n vi đt. Thông thường, khả
năng tiếp nhận tải trng của các loại vật liu công trnh ln hơn của đt nền rt
nhiều, do đ mng thường c kch thưc mở rộng hơn so vi công trnh bên trên đ
giảm tải trng lên nền đến mc đt c th tiếp nhận được. Sự mở rộng ny c th
theo bề ngang, theo chiều sâu hoặc cả hai hưng. Sự mở rộng theo chiều ngang lm
tăng din tích tiếp xc của đáy mng vi đt nền do đ lm giảm áp lực đáy mng,
trong khi sự mở rộng theo chiều sâu lm tăng din tiếp xc ở các mặt bên mng vi
đt do đ lm tăng din tch ma sát bên. Như vậy móng là một bộ phận của công
trình có nhiệm vụ đỡ công trình bên trên, tiếp nhận tải trọng công trình và phân
phối tải trọng đó vào đất nền thông qua phản lực nền và ma sát bên.
Mng thường c hai loại mng nông v mng sâu:
a. Móng nông: L loại mng truyền tải trng công trnh vo đt nền chủ yếu
thông qua din tích tiếp xc của đáy mng vi đt do đ thường c kch thưc mở
rộng theo phương ngang. Trong tnh toán mng nông, ma sát bên của mng vi đt

thường bỏ qua, sự tồn tại của lp đt trên mc đáy mng được thay thế bng tải
trng tương đương vi trng lượng của bản thân đt. Mng nông c th được xây
dựng cho riêng tng cu kin tiếp đt của công trnh được gi l mng đơn, cho

- 5 -
nhiều cu kin trên một hưng gi l mng băng, cho trên hai hưng giao nhau gi
là móng bè.
Đôi khi, đ dễ phân bit người ta coi mng nông l loại mng c tỷ l giữa độ
sâu chôn mng v bề rộng mng (h
R
m
R/b) nhỏ hơn một giá tr no đy. Thông thường
móng nông có (h
R
m
R/b) ≤ 1,0÷1,5.
b. Móng sâu: L loại mng truyền tải trng công trnh vo đt nền thông qua cả
din tích tiếp xc của đáy mng v thông qua ma sát giữa đt nền v thnh bên của
móng. Mng sâu thông dụng v hay gặp hơn cả l mng cc, ngoài ra còn có móng
kiu tường trong đt.
Móng cọc là một loại móng sâu, thường dùng khi tải trọng công trình lớn nằm
dưới lớp đất tốt, sâu dưới lòng đất. Hai loại cọc phổ biến dùng trong móng cọc là
cọc chế sẵn và cọc khoan nhồi (cọc đổ tại chỗ), ngoài ra còn có cọc khoan trộn sâu.
Cc chế sẵn c th lm bng bê tông ct thp đc sẵn hoặc thp (c Lassen).
Cc đổ tại chỗ, thường gi l cc nhồi, c dạng hnh tròn. Đường knh cc nhồi
khoảng 0,6 ÷5,0 m, vi kch thưc thường gặp ở Vit Nam hin nay l 1,0 ÷ 2,0 m.
Một dạng cc đổ tại chỗ khác l cc Barrette, thường c dạng hnh chữ nhật và
thường được dùng lm mng công trnh c tải trng rt ln.
1.1.3 Các bộ phận chính của móng cọc.
Mng cc gồm c hai bộ phận chnh l: Cc v đi cc ( hình 1-1).

C«ng tr×nh bªn trªn
§µi cäc
Cäc
MÆt ph¼ng mòi cäc
(§¸y mãng)

Hình 1-1: Các bộ phận chính của móng cọc

- 6 -
a. Cọc: Cc l kết cu c chiều di ln so vi bề rộng tiết din ngang, được
đng hay thi công tại chỗ vo lòng đt, đá đ truyền tải trng công trnh xung các
tầng đt, đá, sâu hơn nhm cho công trnh bên trên đạt các yêu cầu của trạng thái
gii hạn quy đnh. Cc bê tông ct thp l loại cc chng hoặc treo nm trong lòng
đt đ chu lực đng hay lực ngang.
b. Đài cọc: L kết cu dùng đ liên kết các cc lại vi nhau v phân b tải trng
của công trnh lên các cc pha dưi đi. Nội lực ở cc do tải trng kết cu phần trên
truyền xung qua h đi bản cht sinh ra do chuyn v tại đim liên kết cc vi h đi.
C th phân ra lm đi tuyt đi cng v đi mềm trong tnh toán thiết kế h cc.
- Coi đi mng cng tuyt đi khi chiều cao đi phải rt ln (Phá hoại cắt trưc
phá hoại un). Dưi tác dụng của tải trng th chuyn v tại các đim trên mặt cắt
ngm cc l tuyến tnh (hay l mặt cắt ngm cc trưc phẳng sau vẫn phẳng) sau đ
thông thường cc ở v tr biên sẽ c nội lực ln nht.
- Lực truyền xung cc trong trường hợp đi cc mềm sẽ đi theo đường ngắn
nht nghĩa l các cc ngay dưi lõi vách, phản lực ln hơn rt nhiều so vi cc biên
(So vi cách tnh thông thường), đặc bit đng cho các tổ hợp c momem ln.
Trong khi đ ở trường hợp đi cc tuyt đi cng các cc biên sẽ chu lực ln nht.
1.1.4 Một số ưu điểm của móng cọc.
Mng cc sử dụng hợp lý đi vi các công trnh chu tải trng ln m lp đt
tt nm dưi sâu, giảm được biến dạng lún v ln không đều.
Khi dùng mng cc lm tăng tnh ổn đnh cho các công trnh c chiều cao ln,

tải trng ngang ln như các nh cao tầng, nhà tháp,
Mng cc vi nhiều phương pháp thi công đa dạng như: Cc đng, cc p, cc
khoan nhồi v.v nên mng cc c th sử dụng lm mng cho các công trnh c điều
kin đa cht, đa hnh phc tạp m các loại mng nông không đáp ng được như
vùng c nền đt yếu hoặc công trnh trên sông và bin v.v
Hin nay mng cc được sử dụng rộng rãi trong các ngnh xây dựng dân dụng
v công nghip, cầu đường giao thông, thủy lợi – thủy đin.
Về ưu điểm:

- 7 -
+ Độ ln của mng cc nhỏ gần như không đáng k nên t gây biến dạng cho
công trình.
+ Mng cc đặt sâu trong lòng đt tt, trong quá trnh sử dụng công trnh
không gây ln ảnh hưởng đáng k đến công trnh lân cận.
+ Quy trnh thực hin mng cc dễ dng thay đổi các thông s của cc (chiều
sâu, đường knh ) phù hợp vi đa cht công trnh.
+ Giá thnh hạ so vi các loại mng khác trên nền đt yếu.
+ Cao độ của đi cc c th dễ dng thay đổi đ chn đặt ở độ cao tùy ý phù
hợp vi kết cu v mỹ quan công trnh.
+ Dùng cc bê tông đc sẵn: Tiến độ thi công nhanh, cht lượng đảm bảo, thi
công t phụ thuộc vo điều kin thời tiết đáp ng yêu cầu xã hội, tạo điều kin quay
vòng vn nhanh. Đảm bảo điều kin kinh tế.
1.1.5 Phân loại cọc.
Hin nay c nhiều cách phân loại cc dùng đ sử dụng lm mng cc. Sau đây
là một s cách phân loại cc thường gặp:
1. Phân loại theo vật liu chế tạo cc.
2. Phân loại theo mặt cắt ngang của cc.
3. Phân loại theo khả năng chu lực của cc.
+ Cc chng.
+ Cc ma sát (cc treo).

4. Phân loại theo công năng sử dụng.
+ Cc chu lực nn dc theo chiều thẳng đng.
+ Cc chu kháng đổ đng.
+ Cc chu lực ngang, cc neo.
+ Cc va chu lực đng va chu lực ngang.
5. Phân loại theo ảnh hưởng tác dụng vi đt quanh thân cc.
+ Cc không c tác dụng lèn chặt đt quanh thân cc.
+ Cc c tác dụng lèn chặt đt quanh cc một phần.
+ Cc c tác dụng lm chặt đt quanh thân cc.

- 8 -
6. Phân loại theo đi cc.
+ Cc đi thp, cc đi cao
+ Mng băng cc, Mng bè cc
7. Phân loại theo chiều di cc.
+ Cc ngắn chiều di dưi 6m.
+ Cc va chiều di khoảng 20 ÷ 25m.
+ Cc di trên 25m c th ti 50 ÷ 60m hoặc hơn nữa.
+ Riêng đi vi loại cc bê tông ct thp thường dùng phổ biến th còn chia
ra các loại cc: Cc ng (cc rỗng), cc đặc, cc bê tông ct thp thường v cc bê
tông ct thp dự ng lực.
8. Phân loại theo cách chế tạo cc.
+ Cc bê tông ct thp đc sẵn v cc bê tông ct thp đổ tại chỗ.
+ Cc bê tông ct thp đổ tại chỗ c th chia ra lm hai loại:
Cc nhồi (Cc khoan nhồi), cc khoan nhồi tiết din nhỏ.
Cc barrette.
Hai loại cc ny đều áp dụng phương pháp thay thế đt bng cc sau khi đo
đt đá.
+ Cc khoan trộn sâu (cc xi măng st).
9. Phân loại theo bin pháp thi công cc.

+ Cc đng
+ Cc p
+ Ngoi ra còn c cc c ván thp và c ván bê tông ct thp sử dụng đ
làm tường chắn đt.
1.2 Tình hình thiết kế và thi công móng cọc hiện nay.
Hin nay, do vic phát trin của khoa hc công ngh cũng như các bin pháp
thi công tiên tiến, vic thiết kế v thi công mng cc đã đạt được những bưc tiến
nht đnh. Hin c rt nhiều loại cc khác nhau dùng đ xử lý nền đt yếu, v vậy
vic thiết kế v thi công cũng c những kh khăn v thuận tin khác nhau đi vi
mỗi phương pháp.

- 9 -
- Vi các loại cc như cc gỗ (cc tre v cc c trm) n c lch sử phát trin rt
lâu đời, hin nay vic thiết kế v thi công loại cc ny cũng đã tương đi hon
thin, đã c những quy phạm, tiêu chuẩn đ áp dụng cho vic tnh toán thiết kế,
trin khai thi công v kim tra cht lượng. Vic thi công cc gỗ rt đơn giản thuận
tin, trưc đây chủ yếu thi công bng thủ công, gần đây vic thi công đã được sử
dụng máy mc hon ton, tc độ thi công nhanh v đảm bảo cht lượng công trnh.
- Cc cát, vic thiết kế v thi công cũng khá phát trin ở Vit nam cc cát được
sử dụng khá nhiều trong vic sử lý nền đt yếu, v dụ như: Dự án chỉnh tr hạ lưu
sông Tắc – Quán Trường – Khánh Ho; Công trnh xử lý nền đường cao tc thnh
ph Hồ Ch Minh; Tiêu biu nht l dự án mở rộng đường Láng – Ho Lạc – Hà
Nội v.v…Hin ở Vit Nam đã c tiêu chuẩn riêng đ áp dụng cho vic thiết kế, thi
công, giám sát, kim tra cht lượng của cc cát. Cc cát l một giải pháp xử lý nền
được áp dụng phổ biến đi vi các trường hợp công trnh c tải trng không ln
trên đa tầng c dạng cơ bản vi chiều dầy lp đt yếu tương đi ln. N được áp
dụng nhiều nht ở đt yếu của vùng đồng bng Bắc Bộ, Nam Bộ v vic xử lý nền
đường công trnh đường bộ (đặc bit l nền đường cao tc).
- Cc khoan nhồi so vi các loại cc khác cc nhồi v cc khoan trộn sâu mi
phát trin gần đây, nhưng được phát trin rt nhanh v được áp dụng rộng rãi ở Vit

Nam. N thường được sử dụng đ gia c nền đt yếu c chiều sâu v tải trng công
trnh tương đi ln, như các nh cao tầng, khu chung cư, các công trnh công cộng
c chiều cao ln.
- Cc khoan trộn sâu hay còn gi l cc xi măng đt cũng mi phát trin gần
đây, chủ yếu được ng dụng cho các công trnh không đòi hỏi đi cc v cc ny
không c ct thp.
- Cc bê tông ct thp: Đây l loại cc được sử dụng rộng rãi v phổ biến nht ở
Vit Nam hin nay. C rt nhiều các công ty, cơ quan được thnh lập chuyên đ
cung cp, thi công cc BTCT đc sẵn. Cc BTCT đc sẵn áp dụng tt nht cho các
công trình c tải trng không ln v chiều sâu lp đt yếu không sâu.


- 10 -
1.3 Các vấn đề tồn tại thường gặp trong thiết kế và thi công cọc.
Nưc ta l một nưc thuộc nhm các nưc đang phát trin, v vậy vic thiết
kế, thi công các công trình xử lý nền bng mng cc ni riêng v vic xử lý nền đt
yếu nói chung còn tồn tại nhiều vn đề cần phải giải quyết, sau đây l một s tồn tại
cơ bản trong quá trnh xử lý nền đt yếu, đặc bit l xử lý bng mng cc:
- Về thiết kế: Còn c một s sai st do trnh độ chuyên môn chưa cao, đa s các
công trnh ln đều phải thuê chuyên gia nưc ngoi (như cầu vượt Thanh Tr, hầm
đường bộ Kim Liên v.v ). Mặt khác ti liu khảo sát nhiều chỗ còn chưa chnh xác
dẫn đến người thiết kế đôi khi đánh giá sai thực trạng đa cht của nền. V vậy c
th đưa ra những bin pháp xử lý nền không hợp lý. Ngoi ra vic áp dụng các công
ngh, phần mền tiến bộ vo trong quá trnh thiết kế còn hạn chế.
- Về thi công:
+ Nhân lực: Trnh độ thi công còn non km, đội ngũ công nhân chủ yếu l công
nhân chưa được đo tạo qua trường lp, nếu c chỉ l đo tạo rt sơ lược hoặc va
lm va đo tạo. Mặt khác trong quá trnh thi công chưa thực hin trit đ đng bin
pháp thi công hoặc yêu cầu thiết kế hoặc hồ sơ dự thầu. V vậy dễ dẫn đến sai st
trong quá trình thi công, cht lượng công trnh không đạt yêu cầu, thậm tr dẫn đến

sự c xẩy ra.
+ Thiết b máy mc: Bt kỳ một loại cc no cũng bắt buộc phải dùng đến thiết
b thi công cơ gii chuyên dụng v một quá trnh công ngh thi công nht đnh mi
c th thực hin được. Do đ, trong những điều kin đa cht v điều kin môi
trường đã xác đnh, loại cc được lựa chn cần xem xt đã tận dụng năng lực thiết
b v kỹ thuật hin c đ đạt các mục tiêu về đường knh v độ sâu hay không, mặt
khác điều kin môi trường của hin trường c cho php công ngh thi công y được
tiến hnh thuận lợi hay không, những vn đề ny đều phải được tnh toán cho kỹ,
nếu không th loại cc được lựa chn sẽ không th biến thnh hin thực được v
cũng không hợp lý. V dụ ở vùng Thượng Hải vi cc bê tông đc sẵn di trên 50
m, do trở lực khi hạ cc vo đt rt ln phải tăng lực va đập của ba, sẽ dẫn đến ng
sut ko khi đánh ba vượt quá cường độ của bê tông nên bắt buộc phải dùng cc

- 11 -
dự ng lực, nếu không th nht thiết phải đổi thnh loại cc khác. V dụ khác xung
quanh vùng đt xây dựng công trnh, nếu l gần đường ph hoặc công trnh xây
dựng khác, dưi mặt đường lại c nhiều đường ng đan xen, do đ, cc đng chn
động ln, lại c nhiều ảnh hưởng về chèn đt v tiếng ồn nên thường l không cho
php thực hin, chỉ c th dùng loại cc không chèn đt, không chn động v t
tiếng ồn. V vậy vic đưa thiết b thi công đng vo tng hạng mục công vic l rt
quan trng trong quá trnh thi công.
+ Cán bộ giám sát thi công lực lượng còn mỏng, kinh nghim t không kim
soát được hết các tnh hung, khi c sự c th vic xử lý chậm trễ gây ảnh hưởng
đến cht lượng công trnh.
1.4 Kết luận chương 1.
Hin nay nhân loại đang chng kiến sự phát trin như vũ bão của khoa hc kỹ
thuật v công ngh. Nhiều loại công ngh mi ra đời v được ng dụng rộng rãi
trong thực tiễn, trở thnh động lực thc đẩy sự phát trin kinh tế v xã hội của nhiều
quc gia. Vo cui thế kỷ XX, công ngh xử lý nền đt yếu bng mng cc vi các
công ngh thi công mi như khoan trộn sâu, khoan nhồi ra đời như một sự kết hợp

hi hòa, nhuần nhuyễn giữa các giải pháp về kết cu, vật liu xây dựng v công
ngh thi công trong lĩnh vực thiết kế v thi công mng cc. Vi hiu quả kinh tế, kỹ
thuật v tiến độ thi công nhanh giá thnh thp, các công ngh xử lý nền bng mng
cc đã nhanh chng được công nhận v áp dụng vo thực tiễn trên khắp thế gii.
Vit Nam đã xây dựng nhiều công trnh Thủy lợi-Thủy đin, giao thông, xây
dựng và công nghip c quy mô va v ln. Một trong nhiều công trnh đ đã được
xử lý nền bng mng cc một cách c hiu quả v kinh tế. Hin nay vi trnh độ kỹ
thuật v điều kin kinh tế cho php, xu hưng xử lý nền bng các loại mng cc
hin đại cho các công trnh xây dựng ngày càng nhiều, hng loạt các công trnh sử
dụng công ngh xử lý nền đt yếu bng mng cc đã v đang được trin khai như
Cầu vượt Thanh Trì, hầm đường bộ Kim Liên; các cầu vượt trên đường cao tc
Láng Ho Lạc thnh ph H Nội, cng qua đê v.v Đ l một hưng đi đng đắn
nhm đáp ng yêu cầu đưa nưc ta trở thành một nưc công nghip vo năm 2020.

- 12 -
Tuy nhiên đi vi công ngh xử lý nền bng các loại mng cc hin đại ở nưc
ta mi chỉ đang ở giai đoạn đầu của sự phát trin. Phần ln l dựa vo kinh nghim
thiết kế v thi công của nưc ngoi, chưa c những tổng kết, đánh giá mang tnh h
thng đầy đủ, đặc bit l đi vi các công trnh ln phải c sự tham gia của các
chuyên gia nưc ngoi trong vic thiết kế thi công. Chnh v vậy đ áp dụng công
ngh xử lý nền bng các loại cc hin đại vo Vit Nam một cách an ton, nhanh
chng, rộng rãi v hiu quả th cần phải c những nghiên cu sâu sắc, phù hợp vi
điều kin tự nhiên v xã hội của Vit Nam.

- 13 -
CHƯƠNG 2
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG MÓNG CỌC
2.1 Đặc điểm của nền đất yếu.
2.1.1 Khái niệm về đất yếu và nền đất yếu.
a. Khái niệm về đất yếu.

Hin nay c rt nhiều quan nim về đt yếu, sau đây tác giả xin trnh by một
s khái nim hay được đề cập:
- Theo TCXD 245-2000, 22TCN 262-2000 th đt yếu được đnh nghĩa v c
các đặc trưng như sau: Đất yếu nếu ở trạng thái tự nhiên, độ ẩm của chúng gần
bằng hoặc cao hơn giới hạn chảy, hệ số rỗng lớn, lực dính C theo kết quả cắt nhanh
không thoát nước từ 0.15daN/cm
P
2
P trở xuống, góc nội ma sát từ 0P
0
P - 10P
0
P hoặc lực
dính từ kết quả cắt nhanh hiện trường C
R
u
R

0.35daN/cmP
2
P.
Đt yếu l những đt c khả năng chu tải nhỏ (vo khoảng 0,5-1,0 daN/cm
P
2
P)
c tnh nn ln ln, hầu như bão hòa nưc, c h s rỗng ln (e ≥1), môđun biến
dạng thp (thường E
R
0
R=50daN/cmP

2
P) lực chng cắt nhỏ…. Nếu không c bin pháp
xử lý đng đắn th sẽ rt kh khăn hoặc không th thực hin được khi xây dựng
công trnh trên nền ny.
Đt yếu l đt do các vật liu mi hnh thnh, c th chia thnh 3 loại: đt st
hoặc đt á st bụi mềm, c hoặc không c cht hữu cơ; than bùn hoặc các loại đt
rt nhiều hữu cơ v bùn. Tt cả các loại đt ny đều được bồi tụ theo các điều kin
thủy lực khác nhau như bồi tch ven bin, đầm phá, cửa sông, ao hồ… Trong các
loại ny đt st mềm bồi tụ ở bờ bin hoặc gần bin (đầm phá, tam giác châu; cửa
sông…) tạo thnh một h đt phát trin nht. Ở trạng thái tự nhiên độ ẩm của chng
thường bng hoặc ln hơn gii hạn chảy, h s rỗng ln (đt st mềm e ≥1,5, đt á
st bụi e ≥1, lực dnh thoát nưc C
R
u
R ≥0,15daN/cmP
2
P, gc nội ma sát φR
u
R=0, độ st
I
R
L
R>0,50 (trạng thái dẻo mềm).
- Mặt khác phần ln các nưc trên thế gii thng nht về đnh nghĩa nền đt
yếu theo sc kháng cắt không thoát nưc S
R
u
R v tr s xuyên tiêu chuẩn N như sau:
+ Đt yếu: S
R

u
R ≤ 12.5 kPa hoặc N ≤ 2;

- 14 -
+ Đt rt yếu: S
R
u
R≤ 25 kPa hoặc N ≤ 2;
b. Khái niệm về nền đất yếu
Nền đt yếu l phạm vi đt nền gồm các tầng đt yếu c khả năng chu lực
km, nm bên dưi mng công trnh v chu tác động của tải trng công trnh
truyền xung. Xt về mặt cu trc, đt nền c th l một hoặc nhiều lp đt xen kẽ
c khả năng chu lực khác nhau. Công trnh trên nền đt yếu c độ ln ln, dễ b ln
không đều, thời gian ln ko di. Khi đt đắp, mái dc h đo v công trnh xây
dựng km ổn đnh.
Các loại nền đt yếu thường gặp:
+ Đt st mềm: Gồm các loại đt st hoặc á st tương đi chặt, ở trạng thái bão
hòa nưc, c cường độ thp.
+ Bùn: Các loại đt tạo thnh trong môi trường nưc, thnh phần hạt rt mn
(<200 µm) ở trạng thái luôn no nưc, h s rỗng rt ln, rt yếu về mặt chu lực.
+ Than bùn: L loại đt yếu c nguồn gc hữu cơ, được hnh thnh do kết quả
phân hủy các chata hữu cơ c ở các đầm lầy (Hm lượng hữu cơ t 20 – 80%).
+ Cát chảy: Gồm các loại cát mn, kết cu hạt rời rạc, c th b nn chặt hoặc
pha loãng đáng k. Loại đt ny khi chu tải trng động th chuyn sang trạng thái
chảy gi l cát chảy.
+ Đt Bazan: Đây cũng l đt yếu vi đặc đim độ rỗng ln, dung trng khô
b, khả năng thm nưc cao, dễ b ln sập.
2.1.2 Cơ sở l thuyết.
Các phương pháp xử lý nền bng mng cc khi xây dựng công trnh trên nền
đt yếu được xây dựng dựa chủ yếu vo các môn khoa hc cơ bản, ti liu c liên

quan đến tnh toán về mng cc v công ngh phần mềm. Ngoi ra còn dựa vo các
ti liu thiết kế v thi công móng cc của các công trnh đã v đang thi công. Cụ th
như sau:
- Các đnh luật cơ bản của cơ hc đt.
- Các ti liu tnh toán về các loại móng cc.
- Giáo trnh thủy công, thi công, nền mng công trnh, đa kỹ thuật

- 15 -
- Các tiêu chuẩn, quy phạm hin hnh c liên quan.
- Tham khảo các công trnh đã v đang thi công hin nay.
- Sử dụng các phầm mềm c liên quan.
2.2 Nhng vấn đề chung trong công tác x l nền bng móng cọc
Hin nay, do khoa hc công ngh phát trin nên c rt nhiều phương pháp được
áp dụng vo vic xử lý nền đt yếu bng mng cc, tuỳ vo tng loại công trnh
(cp công trnh, đa hnh, đa cht, mật độ dân cư, các công trnh liền kề ) m ta
chn phương pháp xử lý nền đt yếu bng loại cc no cho thch hợp. Sau đây l
một s phương pháp chnh:
- Xử lý nền bng cc gỗ.
- Xử lý nền bng cc bê tông v bê tông ct thp.
- Xử lý nền bng cc thp.
- Xử lý nền bng cc cát.
- Xử lý nền bng cc xi măng đt (cc trộn dưi sâu)
- Xử lý nền bng cc khoan nhồi.
- Xử lý nền bng cc Barrette (tường liên tục trong đt).
- Một s phương pháp khác.
2.3 Một số phương pháp x l nền đất yếu bng móng cọc.
Hin nay c rt nhiều phương pháp xử lý nền đt yếu bng mng cc. Ở đây
tác giả xin đề cập đến một s phương pháp chnh hay được sử dụng đ thi công các
công trình móng cc ở Vit Nam.
1. Xử lý nền bng cc gỗ.

2. Xử lý nền bng cc cát.
3. Xử lý nền bng cc nhồi.
4. Xử lý nền bng cc xi măng đt (cc trộn dưi sâu).
5. Xử lý nền bng cc bê tông v bê tông ct thp.
2.3.1 X l nền bằng cọc gỗ.
Trong phương pháp ny người ta hay dùng hai loại vật liu chủ yếu l cc tre
v cc c trm.

- 16 -
2.3.1.1 X l nền bằng cọc tre.
a. Giới thiệu chung.
Đng cc tre l một phương pháp gia c nền đt yếu hay dùng trong dân gian
thường chỉ dùng dưi mng chu tải trng không ln (mng nh dân, mng dưi
cng, trụ cầu ). Miền Nam thường dùng cc c trm thay cho cc tre do nguyên
liu c trm l sẵn c.
Đng cc tre l đ nâng cao độ chặt của đt, giảm h s rỗng dẫn đến nâng cao
sc chu tải của đt nền. Chỉ được đng cc tre trong đt ngập nưc đ tre không b
mục nát, nếu đng trong đt khô hoặc khô ưt thay đổi th tre b mục nát và lm đt
yếu đi.
Không đng cc tre trong đt cát v đt cát không giữ được nưc, thường chỉ
đng cc tre trong nền đt st c nưc Thông thường người ta đng 16-25 cc/m
P
2
P vì
dễ chia (khoảng cách cc 20-25 cm). Dy hơn nữa vic đng cc tre sẽ rt kh.
Hin tại chưa thy lý thuyết tnh toán cụ th nhưng ta c th lm như sau:
Trong giai đoạn thiết kế giả sử sau khi đng cc tre đt nền đạt được độ chặt no đ
(thông qua h s rỗng) t đ tnh được sc chu tải đt nền ly đ lm căn c thiết
kế mng (hoặc c th giả sử sc chu tải đt nền sau khi đng cc).
Sau khi đng cc xong lm th nghim lại đ kim tra sc chu tải của nền đt

nếu không khác nhiều so vi sc chu tải giả thiết th không cần sửa thiết kế (thực tế
t c th nghim kim tra m chủ yếu dựa vo kinh nghim).

b. Phạm vi áp dụng.
Cc tre được sử dụng đ gia c nền đt cho những công trnh c tải trng
truyền xung không ln hoặc đ gia c c kè vách h đo.
Cc tre được sử dụng ở những vùng đt luôn luôn ẩm ưt, ngập nưc. Nếu cc
tre lm vic trong đt luôn ẩm ưt th tuổi th sẽ khá cao (50-60) năm v lâu hơn.
c. Yêu cầu cọc và phương pháp tính toán.
Tre lm cc phải l tre gi trên 2 năm tuổi, thẳng v tươi, đường knh ti thiu
phải trên 6cm (thường t 80 ÷100mm), không cong vênh quá 1cm/ 1md cc. Dùng
tre đặc (hay dân gian hay gi l tre đực) l tt nht. Độ dy ng tre không nhỏ quá

- 17 -
10mm. Khoảng cách giữa các mắt tre không nên quá 40cm.
Đầu trên của cc (luôn ly về pha gc) được cưa vuông gc vi trục cc v
cách mắt tre 50mm, đầu dưi được vát nhn trong phạm vi 200mm v cách mắt
200mm đ lm mũi cc.
Chiều di cc: Cắt di hơn chiều di thiết kế 20-30cm.
S lượng cc trên 1m
P
2
P được xác đnh theo công thc:

( )
( )
0
2
yc0
e1d.

ee.40000
n


=
π
(2-1)
Trong đ:
n: S lượng cc

d: Đường knh cc
e
R
0
R: Độ rỗng tự nhiên
e
R
yc
R: Độ rỗng yêu cầu
T công thc trên ta thy:
- Đt yếu va c độ st I
R
L
R = 0,55 ÷ 0,60; cường độ chu tải thiên nhiên
R
R
0
R=0,7÷0,9 kG/cmP
2
P đng 16 cc cho 1mP

2
P.
- Đt yếu c độ st I
R
L
R = 0,7 ÷ 0,8; cường độ chu tải thiên nhiên RR
0
R=0,5÷0,7
kg/cm
P
2
P đng 25 cc cho 1mP
2
P.
- Đt yếu quá c độ st I
R
L
R > 0,80; cường độ chu tải thiên nhiên RR
0
R< 0,5 kg/cmP
2
P
không áp dụng được cho cc tre.
Theo 22TCN 262-2000 th cc tre đng 25 cc/1m
P
2
P, c trm 16 cc/1mP
2
P.
2.3.1.2 X l nền bằng cọc cừ tràm.

a. Giới thiệu
Vic sử dụng cc c trm đ gia xử lý nền đt yếu, trong thiết kế được coi l
chưa chnh tắc, nhưng không phải vậy m không sử dụng đến, thực tế n vẫn sử
dụng tt cho những nơi c điều kin thch hợp. Thường n được sử dụng như một
phương pháp xử lý nền đt yếu trong dân gian.

- 18 -

Hình 2-1: Cọc cừ tràm dùng để x l nền
đất yếu

Hình 2-2: Cọc cừ tràm được đào lên của
nhà hát TP HCM hơn 100 năm vẫn tươi
Vic sử dụng c tràm c th mang lại một s hiu quả đáng k như:
- Tận dụng được vật liu đa phương.
- Thch hợp cho công trnh xây chen.
- C đủ khả năng chu tải trng của công trnh t 3 đến 5 tầng.
Đa phần thiết kế mng cc trm dựa chủ yếu vo kinh nghim ch không c
một tiêu chuẩn no về n, nên dù c khả thi th hiếm c người thiết kế no áp dụng
bin pháp thi công cc trm (tr các công trnh nh dân).
Hin nay Nh nưc đã bỏ ra rt nhiều kinh phí cho các nhà khoa hc trong
nưc nghiên cu vn đề ny, hầu hết đều c gắng tm một lý thuyết no đ hay một
quan đim đ áp dụng cho vic tnh toán ny, cách đây vi năm c một hội thảo
khoa hc cp bộ đ đưa ra các tiêu chuẩn về cc trm nhưng ti giờ vẫn chưa được
công b. Thậm ch còn dự đnh đưa thnh tiêu chuẩn Thiết Kế v nghim thu mng
cc c trm (đã c bản dự thảo do Phân vin KHXD Miền Nam (IBST) xây dựng
trên cơ sở đề ti của GS-TSKH Hong Văn Tân). Nhưng n chưa th ban hành được
v nhiều vn đề kh c th tiêu chuẩn ha được.
Lịch s: Cc c trm được người Pháp sử dụng cách đây trên 100 năm, (v dụ
cc c trm được sử dụng đ xử lý nền mng của nhà hát thnh ph Hồ Ch Minh).

Một thời gian rt di khi m cc bê tông ct thp chưa được sử dụng rộng rãi,
những căn hộ (nhà dân) ở thnh ph Hồ Ch Minh ni riêng v miền Tây Nam Bộ

- 19 -
ni chung thường dùng c trm như một giải pháp gia c mng khi xây trên nền đt
yếu. V dụ chung cư Thanh Đa - Quận Bnh Thạnh - Thnh ph Hồ Ch Minh được
xây dựng vo khoảng năm 1968 - 1972 vic xử lý nền mng đều dùng c tràm.
Thực tế đã chng minh công trnh vẫn tồn tại rt tt dù kiến trc không còn phù hợp
hoặc phần kết cu chnh sắp sập đổ do sự hư hỏng theo thời gian. Trong s đ c
những căn hộ cp 4, đến những chung cư 3 đến 6 tầng đang tồn tại đến nay l một
minh chng cho kinh nghim vic sử dụng c trm như một giải pháp hiu quả
trong vic gia c nền mng cho những công trnh nhỏ, thp tầng.
Đặc điểm cọc tràm:
Cc trm l vật liu gỗ nên không th xem l vật liu c tnh truyền lực đẳng
hưng, đặc thù cây trm c cây cong, cây thẳng, tuổi đời khác nhau.
Vic sử dụng cc trm còn phụ thuộc rt nhiều vo mực nưc ngầm trong năm,
m mực nưc ngầm th thay đổi theo mùa, tng vùng cũng c sự thay đổi về mực
nưc ngầm khác nhau. Tuy nhiên cũng c bng chng cho thy, khi ở trong môi
trường nưc (đặc bit l môi trường bin) cc b vi sinh v nồng độ ha cht (đặc
trưng bng độ pH của đt) ăn mòn nhiều.
a. Phạm vi áp dụng.
Theo kinh nghim, nên sử dụng c trm ở những vùng đt yếu, đt bùn, c sc
chu tải thp.
Không nên lạm dụng c trm, nếu phải lm th chỉ nên dùng cho nh dưi 5
tầng (do kch thưc mng không ln) nhưng phải c bin pháp gám sát thật kỹ
(kích thưc, mật độ đng, không đ b bẻ c v.v ). C trm được sử dụng tt nht
khi bên dưi nền c một lp đt tt m mũi c c th cắm vo được, khi đ c trm
c th lm vic theo vật liu c, lúc này có th xây nh 5 tầng trên đ.

b. Phương pháp tính toán.

C th tham khảo công thc đi vi cc tre đ tnh s lượng cc trên 1 mP
2
P được
xác đnh theo công thc (2-1).
2.3.1.3 Đánh giá nhận xét về phương án.
- Về lch sử v quá trình phát trin đây l phương pháp ra đời sm nht trong

×