LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được đề tài này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ,
giảng viên Trần Thị Hằng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt q trình
nghiên cứu và hồn thành đề tài.
Em chân thành cảm ơn các thầy cô bộ môn địa lí đã tận tình giúp đỡ.
Em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã động viên khuyến khích em
trong suốt q trình hồn thành đề tài.
Cuối cùng em kính chúc q thầy, cơ dồi dào sức khoẻ và thành công trong
sự nghiệp cao quý.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sơn La, ngày …tháng …năm 2014
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Nga
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục đích, nhiê ̣m vu ̣, giới hạn và lịch sử nghiên cứu ........................................ 1
2.1. Mục đích, nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu ................................................................... 1
2.2. Giới ha ̣n nghiên cứu ....................................................................................... 2
2.3. Lịch sử nghiên cứu ......................................................................................... 2
3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 3
3.1. Phương pháp thu thập tài liệu, xử lí, tổng hợp tài liệu ................................... 3
3.2. Phương pháp bản đồ, biểu đồ ......................................................................... 3
3.3. Phương pháp sử dụng kênh hình, số liệu thống kê ........................................ 3
4. Đóng góp đề tài ................................................................................................. 3
5. Cấu trúc đề tài ................................................................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................. 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
NGHIÊN CỨU THIÊN TAI LŨ LỤT Ở VIỆT NAM ..................................... 4
1.1. Cơ sở lí luận ................................................................................................... 4
1.1.1 Khái niệm và phân loại thiên tai .................................................................. 4
1.1.1.1 Khái niệm về thiên tai ............................................................................... 4
1.1.1.2. Phân loại thiên tai ..................................................................................... 4
1.1.1.3. Thiên tai lũ lu ̣t .......................................................................................... 5
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................... 6
1.2.1. Thực trạng lũ lụt trên thế giới ..................................................................... 6
1.2.2. Thực trạng lũ lụt ở Việt Nam ...................................................................... 8
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM THIÊN TAI LŨ LỤT Ở VIỆT NAM ................. 10
2.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lãnh thổ nghiên cứu .......... 10
2.1.1. Vị trí địa lí ................................................................................................. 10
2.1.2. Điề u kiê ̣n tự nhiên ..................................................................................... 10
2.1.2.1. Điạ hinh .................................................................................................. 10
̀
2.1.2.2. Khí hậu ................................................................................................... 12
2.1.2.3. Sông ngòi và chế đô ̣ thủy văn ................................................................ 13
2.1.2.4. Sinh vật ................................................................................................... 13
2.1.3. Điề u kiê ̣n kinh tế -xã hội ........................................................................... 14
2.1.4. Mối quan hệ giữa đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và lũ lụt ................ 15
2.2. Nguyên nhân ................................................................................................ 18
2.2.1. Nguyên nhân trực tiếp ............................................................................... 18
2.2.1.1 Mưa, bão.................................................................................................. 18
2.2.1.2. Vỡ đê, đập............................................................................................... 20
2.2.1.3. Triều cường ............................................................................................ 21
2.2.2. Nguyên nhân gián tiếp .............................................................................. 21
2.2.2.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ............................................................ 21
2.2.2.2. Suy giảm tài nguyên rừng ...................................................................... 23
2.2.2.3. Phát triển đô thị không hợp lí ................................................................. 24
2.2.2.4. Nguyên nhân khác .................................................................................. 24
2.3. Đặc điểm lũ lụt ở Việt Nam ......................................................................... 25
2.3.1. Các đặc trưng và phân loại lũ lụt ở Việt Nam........................................... 25
2.3.1.1 Các đặc trưng của lũ. ............................................................................... 25
2.3.1.2. Phân loại lũ, lụt ở Việt Nam................................................................... 27
2.3.2. Đặc điểm lũ, lụt ở từng vùng..................................................................... 30
2.3.2.1. Vùng đồng bằng sông Hồng ................................................................... 31
2.3.2.2. Vùng đồng bằng duyên hải miền Trung................................................. 33
2.3.2.3. Vùng đồng bằng sông Cửu Long ........................................................... 34
2.4. Ảnh hưởng của thiên tai lũ lu ̣t ở Viê ̣t Nam .................................................. 36
2.4.1. Ảnh hưởng của lũ lu ̣t đến sự số ng của con người..................................... 36
2.4.2. Ảnh hưởng của lũ lụt đến các ngành kinh tế - xã hội ............................... 37
2.4.2.1. Ảnh hưởng của thiên tai lũ lu ̣t đến các lĩnh vực kinh tế ........................ 37
2.4.2.2. Ảnh hưởng của thiên tai lũ lụt đến văn hóa – xã hội và chính trị .......... 40
2.4.3. Ảnh hưởng của lũ lụt đến môi trường ....................................................... 41
́
́
́
CHƢƠNG 3: MỘT SÔ BIỆN PHAP NHẰM DƢ̣ BAO , PHÒNG CHỐNG
VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ LŨ LỤT .......................................................... 43
3.1. Dự báo và cảnh báo lũ, lụt........................................................................... 43
3.2. Phòng tránh và giảm nhẹ thiêt hại................................................................ 46
3.2.1. Các giải pháp phi cơng trình ..................................................................... 46
3.2.2. Các giải pháp cơng trình ........................................................................... 47
3.2.3 Những việc cần làm để giảm thiểu thiệt hại do lũ lụt ................................ 47
3.3. Biện pháp cho từng vùng ............................................................................. 48
3.3.1. Đối với vùng đồng bằng sông Hồng ......................................................... 48
3.3.2. Đối với vùng đồng bằng duyên hải miền Trung ....................................... 49
3.3.3. Đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long .................................................. 50
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 51
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lâu nay, nước vẫn tồn tại như một phần tất yếu của sự sống trên Trái đất.
Chúng ta sử dụng nước hàng ngày để ăn uống, tắm giặt, vui chơi… hầu như
trong trường hợp nào nước cũng hữu ích. Tuy nhiên, với một khối lượng lớn và
đột ngột, nước có thể biến thành những trận lũ đủ sức phá hủy nhà cửa, làng
mạc, thậm chí còn biến thành thứ vũ khí gây thương vong, chết chóc.
Ở Việt Nam lũ lụt là hiện tượng phổ biến và diễn ra trên khắp các vùng miền
đất nước, đặc biệt là vùng ven biển miền Trung, đồng bằng sông Mêkông và
đồng bằng sông Hồng. Người dân ở những vùng này đã phải học cách sống
chung với lụt, đặc biệt là những người có sinh kế phụ thuộc vào chức năng sản
xuất của lũ lụt hàng năm. Văn hố Việt Nam thường nhắc đến và khơng thể
qn những cơn lụt lớn trong lịch sử, vì tổ tiên dân tộc Việt Nam xem lụt lội là
một trong bốn hiểm hoạ lớn nhất đối với con người, trong số đó có hoả hoạn,
cướp bóc và xâm lăng. Mỗi năm lũ lụt đã cướp đi hàng trăm sinh mạng, tàn phá
nhà cửa, mùa màng. Người dân ở đây bỗng chốc tay trắng. Sau mỗi cơn lũ cuộc
sống của những người dân ở đây rất khó khăn. Tình trạng thiếu lương thực trầm
trọng, họ khơng có nhà để ở, khơng có nước sạch để uống để sinh hoạt và rác
cùng xác các động vật phân hủy đó là nguy cơ bùng phát các dịch bệnh nguy
hiểm. Nhằm góp phần vào việc giảm thiểu thiệt hại do lũ lụt gây ra, tôi đã chọn
đề tài: Nghiên cưu thiên tai lũ , lụt ở Viê ̣t Nam. Hy vọng nghiên cứu này có thể
́
góp phần bảo vệ người dân vùng lũ tránh các thiệt hại do lũ gây ra đồng thời học
cách sống chung với lũ và tận dụng các nguồn lợi mà lũ mang lại.
2. Mục đích, nhiêm vu ̣, giới hạn và lịch sử nghiên cƣu
̣
́
2.1. Mục đích , nhiêm vu ̣ nghiên cƣu
̣
́
* Mục đích nghiên cứu : Phân tích nguyên nh ân, đặc điểm , hâ ̣u quả của
thiên tai lũ lu ̣t ở Viê ̣t Nam từ đó đề xuấ t các biê ̣n pháp dự báo
, phòng chống
và khắc phục hậu quả do thiên tai lũ lụt gây ra phục vụ cho phát triển bền
vững ở Viê ̣t Nam .
1
* Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu : Khái quát những vấn đề chung về thiên tai , thiên
tai lũ lu ̣t; khái quát vị trí địa lí , điề u kiê ̣n tự nhiên , điề u kiê ̣n kinh tế xã hô ̣i của
Viê ̣t Nam; thu thâ ̣p , phân tich, tổ ng hơ ̣p tài liê ̣u về thiên tai lũ lu ̣t ở Viê ̣t Nam
́
trong nhữ ng năm gầ n đây phu ̣c vu ̣ cho nghiên cứu và giải quyế t các vấ n đề của
đề tài.
2.2. Giới ha ̣n nghiên cƣu
́
- Thời gian nghiên cứu : Đề tài tâ ̣p trung nghiên cứu các trâ ̣n lũ , lụt từ năm
1960 đến nay.
- Giới hạn không gian: Phạm vi trong giới hạn của đất nước Việt Nam
(khoảng 80 34’B đến khoảng 23022’B và 102010’Đ đến 109024’Đ)
2.3. Lịch sử nghiên cứu
Nghiên cứu về thiên tai lũ, lụt có ý nghĩa rất quan trọng, đặc biệt là trước
diễn biến ngày càng phức tạp của biến đổi khí hậu ở trên thế giới và ở Việt Nam.
Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu về thiên tai lũ, lụt đó là:
Tìm hiểu thiên tai Trái Đất của Nguyễn Hữu Danh, Nhà xuất bản giáo dục
năm 2000, ở quyển sách này tác giả đã đề cập tới một phần nào đó về thiên tai lũ,
lụt song tất cả từ nguyên nhân tới mức độ thiệt hại chỉ dừng lại ở mức độ khái quát.
Bộ sách 10 vạn câu hỏi vì sao “Khoa học Trái Đất” Nhà xuất bản khoa
học và kĩ thuật Hà Nội năm 1996. Bộ sách này đã đưa ra khái niệm, nguyên
nhân về lũ lụt song hậu quả thì chưa được tác giả đề cập tới.
Con người - thiên nhiên, những thảm họa chấn động lịch sử, Nhà xuất bản
Thông Tấn Hà Nội - 2003. Tác giả chỉ dừng lại ở việc mô tả, liệt kê một số trận
lũ lụt tiêu biểu có trong lịch sử nhân loại từ trước tới nay về hậu quả và mức độ
thiệt hại mà lũ lụt gây ra.
Các trang wep viết về lũ lụt như: vnbaolut.com; thoitietnguyhiem.net;
kttvqg.gov.vn…các trang wep này cũng đã trình bày được khái niệm, nguyên
nhân gây lũ lụt song chưa đưa ra đặc điểm của lũ lụt ở Việt Nam nói chung và
từng vùng nói riêng.
Như vậy, mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về thiên tai lũ, lụt. Tuy nhiên, những
tài liệu trên chỉ đề cập đến khía cạnh nào đó của thiên tai lũ lụt chưa có sự khái quát
2
tổng quan về thiên tai này, chưa cụ thể ở một địa phương hay một giai đoạn nhất
định.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, xử lí, tổng hợp tài liệu
Đây là phương pháp quan trọng, xuyên suốt q trình thực hiện đề tài.
Những thơng tin thu thập từ các nguồn khác nhau được tổng hợp để chọn lọc nội
dung cơ bản nhất để phân tích, khái quát kiến thức giúp chúng ta càng hiểu rõ
hơn về lũ lụt, nguyên nhân, đặc điểm, hậu quả và biện pháp khắc phục.
3.2. Phƣơng pháp bản đồ, biểu đồ
Phương pháp này giúp cho việc tiếp cận khai thác các vấn đề dễ dàng hơn,
có những nhận xét đánh giá tổng tổng quát nhất mà còn chỉ ra mối quan hệ giữa
các đối tượng nghiên cứu và với các thành phần tự nhiên khác.
3.3. Phƣơng pháp sử dụng kênh hình, số liệu thống kê
Sử dụng kênh hình trong nghiên cứu địa lí sẽ giúp người đọc hình dung
một cách cụ thể hơn về lũ lụt.
Phương pháp thống kê được sử dụng trong nghiên cứu địa lí sẽ giúp mô tả
rõ ràng các hiện tượng địa lí xảy ra trong những thời kỳ nhất định.
4. Đóng góp đề tài
Qua việc thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu thu được trên tinh thần
sáng tạo, tôi hy vọng sự thành công của đề tài sẽ giúp mọi người hiểu hơn về
thiên tai lũ lụt đã và đang diễn ra ở Việt Nam, nguyên nhân, đặc điểm và hậu
quả mà nó gây ra từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phòng tránh, giảm nhẹ
thiệt hại đồng thời tận dụng nguồn lợi mà thiên tai lũ lụt mang lại.
5. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài
bao gồm 3 chương, cụ thể:
Chương 1 : Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc nghiên cứu thiên tai
lũ lụt ở Việt Nam
Chương 2: Đặc điểm thiên tai lũ lụt ở Việt Nam
Chương 3: Một số biện pháp nhằm dự báo, phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại.
3
PHẦN NỢI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
THIÊN TAI LŨ LỤT Ở VIỆT NAM
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1 Khái niệm và phân loại thiên tai
1.1.1.1 Khái niệm về thiên tai
Từ xưa tới nay có rất nhiều hiện tượng tự nhiên xảy ra trên Trái Đất như:
động đất, núi lửa, hạn hán, lũ lụt… chúng gây ra những thiệt hại nặng nề cho
con người cả về người và của, tàn phá thiên nhiên. Những hiện tượng tự
nhiên đó được gọi là “thiên tai”. Tác giả Nguyễn Hữu Danh đã định nghĩa
về thiên tai như sau: Thiên tai là những thảm họa bất ngờ do thiên nhiên gây
ra cho con người ở một địa phương, một vùng, một đất nước, một khu vực hay
trên toàn thế giới.
Hiện nay, các loại thiên tai xuất hiện ngày càng nhiều, càng mới và ngày
càng phức tạp. Nhưng cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật thì con người
ngày càng có những hiểu biết sâu xa hơn về về các loại thiên tai, càng hiểu rõ hơn
về sự gia tăng, về mức độ cũng như cấp độ tàn phá của thiên tai trên Trái Đất.
1.1.1.2. Phân loại thiên tai
Thiên tai xảy ra rất đa dạng, phức tạp và theo nhiều cách khác nhau, tùy
theo từng chỉ tiêu. Vì vậy chúng ta có nhiều cách phân loại thiên tai khác nhau.
Dưới đây là một số cách phân loại thiên tai thường gặp.
- Dựa vào quy mô của thiên tai ta có thể phân loại như sau:
Quy mơ lớn: Là những thiên tai diễn ra trên diện rộng kéo dài từ vài tháng
đến vài năm gây thiệt hại lớn về người và của như: hạn hán, dịch bệnh, biến đổi
khí hậu…
Quy mô vừa: Là những thiên tai diễn ra trong khu vực, với thế giới từ vài
ngày đến vài tháng như: bão, lũ lụt...
4
Quy mô nhỏ: Là những thiên tai chỉ diễn ra trong vài giây đến vài phút
như: sóng thần, giơng tố, lũ bùn…
Tuy vậy, với cách phân loại trên sẽ không phản ánh đươc mức độ thiệt hại cụ
thể của từng thiên tai. Vì vậy, cách phân loại này chỉ mang tính tương đối mà thôi.
- Căn cứ vào nguồn gốc của mỗi thiên tai thì chúng ta có các loại thiên
tai sau:
Thiên tai có nguồn gốc ngoại sinh là những thiên tai dựa vào nguồn năng
lượng trong lòng đất như: động đất, núi lửa, sóng thần…
Thiên tai có nguồn gốc ngoại lực: Là những thiên tai dựa vào nguồn năng lượng
của Mặt Trời và hoàn lưu khí quyển như: bão, lũ lụt, gió xốy, vòi rồng,…
Các thiên tai có nguồn gốc do sự tác động của con người như: dịch bệnh,
sự biến đổi sinh thái,…
Để phản ánh rõ, chân thực về tác động của thiên tai đối với con người các
nhà khoa học thường phân loại thiên tai theo hai cách: theo mức độ thiệt hại và
theo số người bị chết.
Tuy nhiên dù phân loại bằng cách nào đi chăng nữa cũng không mô tả
được thiệt hại một cách chính xác và cụ thể những hậu quả nghiêm trọng mà
thiên tai đã gây ra cho tự nhiên, con người và xã hội.
1.1.1.3. Thiên tai lũ lu ̣t
* Khái niệm
Thuật ngữ chỉ hiện tượng nước trên sông, suối dâng cao hơn so với mức trung
bình trong một khoảng thời gian nhất định và sau đó giảm dần được gọi chung là
lũ, lụt.
+ Hiện tượng lũ
Khi một nơi nào đó trong lưu vực sơng bắt đầu có mưa. Nước mưa đọng
trên các lá cây, cỏ, chảy xuống các khe, rãnh trên mặt đất và thấm ướt lớp đất
mặt. Lớp nước mưa ban đầu hầu như bị tổn thất hoàn toàn.
Nếu mưa vẫn tiếp tục với cường độ tăng dần và lớn hơn cường độ thấm
thì trên mặt đất bắt đầu hình thành dòng chảy mặt. Dòng chảy mặt được tạo ra
trên các con suối nhỏ, do tác dụng của trọng lực chảy theo các sườn dốc, một
5
phần tích lại ở các chỗ trũng, phần khác tiếp tục chảy từ nơi cao đến nơi thấp.
Người ta gọi giai đoạn này là giai đoạn nước mưa điền chỗ trũng.
Khi nước của các con suối đổ vào dòng sông, mực nước sông bắt đầu tăng
lên, tức là lũ cũng bắt đầu tăng lên. Trong mùa mưa lũ, những trận mưa liên tiếp
trên lưu vực sông làm cho nước trên các con suối dâng cao rồi đổ ra sông chính.
Tổ hợp nước của các con suối trong lưu vực làm cho nước trên sơng chính tăng
dần lên tạo thành lũ.
Nhìn chung, trên cùng một địa bàn thì hiện tượng lũ duy trì một khoảng
thời gian ngắn hơn thời gian duy trì ngập lụt.
+ Hiện tượng lụt
Khi lũ lớn, nước lũ tràn qua các bờ sông, con đường, bờ đê chảy vào
những nơi có địa hình trũng thấp gây ra ngập trên diện rộng và duy trì trong một
khoảng thời gian tương đối dài thì gọi là lụt. Thời gian duy trì ngập lụt dài hơn
thời gian duy trì ngập lũ.
* Phân biệt lũ lụt và lũ quyét
Lũ lụt
Lũ quét
- Hiện tượng nước lũ tràn qua các bờ - Là một dạng lũ lớn chứa nhiều vật
sông, con đường, bờ đê chảy vào chất rắn, xảy ra bất ngờ trong một thời
những nơi có địa hình trũng thấp gây gian ngắn trên các lưu vực nhỏ, địa
ra ngập trên diện rộng và duy trì trong hình dốc, lưu tốc cao.
một khoảng thời gian tương đối dài.
- Lũ lụt thường lên từ từ, cường suất lũ - Chuyển động rất nhanh, tập trung tức
lên bằng khoảng vài centimet đến vài thời, đỉnh lũ thường xuất hiện từ 3h - 4
chục centimet trong một giờ. Thời gian h sau khi bắt đầu mưa, thường chỉ bằng
một trận lũ kéo dài từ vài ngày cho đến 1/2 hoặc 1/3 thời gian truyền lũ bình
thường.
vài tháng.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng lũ lụt trên thế giới
Lũ lụt hoành hành ở khắp mọi nơi trên trên thế giới, chỉ tính riêng thế kỷ
XX, lũ lụt đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu con người, khủng khiếp hơn bất
6
cứ hiện tượng thời tiết nào khác. Dưới đây là một số trận lụt tiêu biểu trên thế
giới:
- Tại Hà Lan, tháng 11/1283 một cơn bão dữ dội đã tràn qua đê, dìm chết
20.000 người dưới làn nước sâu 2m.
- Các trận lũ lụt do sơng Hồng Hà tại Trung Quốc xảy ra rất thường
xuyên. Trận lụt lớn năm 1931 khiến từ 800.000 tới 4.000.000 người chết.
- Tháng 1/1953 gió bão cùng triều cường đã phá vỡ một đoạn đê, làm
ngập hơn 100 thành phố, 160.000 ha đất canh tác và 1860 người cùng 500.000
gia súc bị chết đuối.
- Trận lụt do bão lớn gây ra tháng 11/1970 trên sông Hằng (Ấn Độ) đã
giết chết 500.000 người, 10 triệu người khác mất nhà cửa, làm ngập 2 triệu ha
lãnh thổ.
- Lịch sử đã ghi lại trận lụt kinh hoàng năm 1987 trên sông Hoàng Hà,
Trung Quốc đã làm trôi 7 ngôi làng và làm 1 triệu người chết.
- Trận lũ năm 1993 có lẽ là trận lũ lịch sử tệ hại nhất của nước Mỹ. Sau
những tháng mưa to mùa hè, nước của 2 con sông Mitsixipi và sông Mitsouri
dâng cao làm tràn ngập qua nhiều tuyến đê, nhấn chìm hơn 80.000 km 2 đất,
giết chết 50 người dân, làm 70.000 người mất nhà cửa. Thiệt hại ước chừng
12 tỷ USD.
- Trận lụt sông Dương Tử năm 1998 (Trung Quốc), khiến 14 triệu người
mất nhà cửa. Cũng trong năm này, lụt trên sông Trường Giang làm nhiều đoạn
đê bị vỡ, hơn 21 triệu ha đất gieo trồng bị nhấn chìm, giết chết 3000 người, ảnh
hưởng đến cuộc sống của 240 triệu người
- Trận lụt năm 1998 Bănglađét là một hiện tượng cực đoan. Trong năm
bình thường thì khoảng 1/4 đất nước bị ngập lụt. Khi lên tới đỉnh điểm, trận lụt
1998 ngập trắng 2/3 đất nước, trên 1.000 người chết và 30 triệu người thành vô
gia cư, khoảng 10% diện tích trồng lúa toàn quốc mất trắng, ngập lụt kéo dài
không thể trồng cấy lại nên hàng chục triệu hộ phải đối mặt với khủng hoảng
lương thực.
7
- Trận lụt Mozambique năm 2000 gây lụt hầu như toàn bộ đất nước trong
ba tuần, khiến hàng nghìn người chết và đất nước bị tàn phá.
1.2.2. Thực trạng lũ lụt ở Việt Nam
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, một trong năm ổ bão của
khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thường xuyên phải đối mặt với các loại
hình thiên tai. Ngoài cơng cuộc đấu tranh giữ nước và dựng nước, nhân dân Việt
Nam còn phải đương đầu với công cuộc chiến đấu với thiên tai hàng năm hết
sức ác liệt, nhất là lũ và bão. Trong những năm qua, thiên tai xảy ra ở khắp các
khu vực trên cả nước, gây ra nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, các cơ sở hạ
tầng về kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến mơi trường. Theo báo cáo mới
nhất của Chương trình Lương thực Thế giới (FAO), VN là một trong 5 quốc gia
chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ thiên tai, đặc biệt là mưa bão và lũ lụt.
Lịch sử Việt Nam đã cho biết trong vòng 10 thế kỉ (từ thế kỉ X – XIX),
Việt Nam có 188 cơn lũ lớn làm vỡ đê sông Hồng. Riêng thế kỉ XIX, đã có 26
năm đê bị vỡ gây lũ lụt, điển hình là các năm 1814, 1824, 1835, 1872, 1893.
Trận lụt năm 1893, mực nước đỉnh lũ tại Hà Nội lên đến 13m. Sang thế kỷ đã có
20 lần vỡ đê ở hạ lưu sơng Hồng và sơng Thái Bình. Trận lũ tháng 8/1945 đã
làm vỡ 52 quãng đê với tổng chiều dài 4.180m, làm khoảng 2 triệu người chết
lụt và chết đói, 312.100ha hoa màu bị ngập. Trận lũ tháng 8/1971 là trận lũ lịch
sử trên sông Hồng trong vòng 100 năm qua, hơn 400 tuyến đê bị vỡ làm ngập
250.000ha, ảnh hưởng đến cuộc sống của gần 3 triệu người.
Miền Trung Việt Nam là nơi hứng chịu nhiều trận bão, lũ, lụt so với cả nước
vì nơi đây lưu vực hẹp, độ dốc lớn nên nước tập trung rất nhanh. Lũ lụt xảy ra
nghiêm trọng từ vùng hạ lưu sơng Mã ở Thanh Hố, sơng Cả ở Nghệ An - Hà
Tĩnh, sông Thạch Hãn ở Quảng Trị, sông Hương ở Huế, sông Thu Bồn ở Quảng
Ngãi…. Thiệt hại về người và của thường rất lớn. Chỉ trong tháng 10/2009,
miền Trung đã phải gánh hai cơn bão cực lớn là bão số 9 và số 11, làm chết và
mất tích 298 người, thiệt hại về vật chất ước tính 1 tỷ USD.
Ở đồng bằng sông Cửu Long ngoài những cơn ngập lũ bình thường xảy ra
hàng năm trên sơng Mê Công, cần kể đến các trận lụt năm 1961, 1066, 1978
8
1984, 1991, 1994, 1996, 2000. Điển hình trận lũ năm 1994 làm chết gần 500
người, ngập hơn 200.000 ha đất và thiệt hại ước chừng 210 triệu USD.
Thiên tai gây bao mất mát, đau thương cho con người không chỉ ở Việt
Nam mà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới. Để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt
hại ấy cần sự phối hợp của cả cộng đồng. Hơn bao giờ hết là ngay từ bây giờ,
mỗi người cần nâng cao sự hiểu biết, có thái độ tích cực, chủ động và sẵn sàng
phòng tránh khi có cảnh báo để kịp thời ứng phó khi thiên tai xảy ra.
9
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM THIÊN TAI LŨ LỤT Ở VIỆT NAM
2.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lãnh thổ nghiên cứu
2.1.1. Vị trí địa lí
Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, khu vực Đông
Nam Á, ven biển Thái Bình Dương. Diện tích phần đất liền là 330.991km2 cịn
phần lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế trên biển khoảng gần 1.000.000km 2.
Trên bản đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23 o23’
Bắc đến 8o27’ Bắc, dài 1.650km theo hướng bắc nam, phần rộng nhất trên đất
liền khoảng 500km; nơi hẹp nhất gần 50km. Việt Nam có đường biên giới trên
đất liền tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Cam-pu-chia ở phía
Tây; phía Đông giáp biển Đông. Còn phần hải phận thì giáp với Trung Quốc,
Philippin, Brunây, Indônêxia, Mailaixia, Xingapo, Thái Lan và Campuchia.
Vị trí địa lí tạo nhiều thuận lợi trong việc phát triển các ngành kinh tế, các
vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước
trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho
nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước,
đặc biệt là với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Tuy nhiên, vị trí địa lí cũng gây ra khơng ít khó khăn, trong đó có khó
khăn về thiên tai. Nước ta cũng nằm trong vùng có nhiều thiên tai nhất là bão, lũ
lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm. Tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm ảnh
hưởng sâu sắc đến tự nhiên lẫn sản xuất nhất là sản xuất nông nghiệp mà biểu
hiện rõ rệt nhất là ảnh hưởng của khí hậu đến thủy chế sông ngòi. Vào mùa mưa
nước dâng cao, chảy xiết, dễ gây lũ lụt nhất là khi có bão xảy ra, cịn vào mùa
khơ, nước cạn có nhiều sông trơ bãi giữa dòng, và như thế là nửa năm thừa
nước, nửa năm thiếu nước, ta vừa phải lo chống lụt, chống úng, lại lo cả chống
hạn điều này gây trở ngại lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
2.1.2. Điề u kiên tƣ̣ nhiên
̣
2.1.2.1. Điạ hinh
̀
10
Địa hình Việt Nam rất đa dạng, phức tạp, thay đổi từ bắc chí nam, từ tây
sang đông, từ miền núi tới đồng bằng và bờ biển, hải đảo phản ánh lịch sử phát
triển địa chất, địa hình lâu dài trong mơi trường gió mùa, nóng ẩm, phong hóa
mạnh mẽ. Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam, được thể hiện rõ
qua hướng chảy của các dòng sông lớn. Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ
nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1.000m chiếm tới 85% lãnh
thổ. Núi cao trên 2.000m chỉ chiếm 1%. Đồi núi Việt Nam tạo thành một cánh
cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 1400km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ.
Càng ra phía đông, các dãy núi thấp dần và thường kết thúc bằng một dải đất
thấp ven biển. Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích trên đất liền và bị đồi núi ngăn
cách thành nhiều khu vực. Ở hai đầu đất nước có hai đồng bằng rộng lớn, phì
nhiêu là đồng bằng Bắc Bộ (lưu vực sông Hồng, rộng 16.700km2) và đồng bằng
Nam Bộ (lưu vực sông Mê Công, rộng 40.000km2). Nằm giữa hai châu thổ lớn
đó là một chuỗi đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố dọc theo duyên hải miền Trung, từ
đồng bằng thuộc lưu vực sơng Mã (Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện
tích 15.000km2. Việt Nam có ba mặt Đơng, Nam và Tây - Nam trông ra biển với
bờ biển dài 3.260km, từ Móng Cái ở phía Bắc đến Hà Tiên ở phía Tây Nam.
Tuy nhiên giữa 2 vùng núi và đồng bằng lại có một mối quan hệ vơ cùng mật
thiết về mặt phát sinh, các đồng bằng chủ yếu là đồng bằng chân núi, ngay 2
đồng bằng rộng lớn là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long cũng
hình thành trên một vùng núi cổ bị sụt lún, đứng trong đồng bằng cũng có thể thấy
vùng núi bao quanh, thậm chí tại những nơi sụt võng yếu, núi sót lộ ngay ra trong
lòng đồng bằng, còn dải đồng bằng duyên hải miền Trung thì bị những nhánh núi
ngang chạy ra sát bờ biển chia cắt thành những ngăn nhỏ, muốn thông thương phải
vượt qua rất nhiều đèo. Bồi đắp nên đồng bằng là phù sa của các con sơng từ miền
núi xuống, vì đồng bằng là đồng bằng cửa sông, cho nên chế độ khí hậu thủy văn
miền núi và đồng bằng là tương hỗ, sự phá rừng trên núi, sự đắp đập ngăn sông đều
ảnh hưởng đến vấn đề lũ, lụt, do đó mọi hành động thiếu suy nghĩ chín chắn tại
miền núi có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng khôn lường.
11
2.1.2.2. Khí hậu
Khí hậu là nhân tố ngoại lực của môi trường địa lí, cùng với nhân tố nội
lực địa chất - địa hình đã là cơ sở vật chất và năng lượng tạo ra các cảnh quan
mà sau đó lớp phủ thổ nhưỡng - thực vật sẽ hoàn thiện. Về mặt kinh tế - xã hội
thì khí hậu được quan tâm nhất, điều đó phản ánh qua sự theo dõi thời tiết hàng
ngày, thậm chí hàng giờ đối với các thời tiết quan trọng như bão, gió mùa đơng
bắc. Khí hậu cũng là thành phần khó cải tạo nếu khơng nói là khơng cải tạo
được, vì thế cần thiết phải tìm hiểu về khí hậu để thích nghi với nó và sử dụng
nó một cách hợp lí.
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa có một nền nhiệt độ cao.
Nhiệt độ trung bình năm từ 220C đến 270C. Tuy nhiên, nhiệt độ trung bình ở
từng nơi có khác nhau: Hà Nội 230C, thành phố Hồ Chí Minh 260C, Huế 250C.
Hàng năm có 100 ngày mưa với lượng mưa trung bình từ 1.500 đến 2.000mm.
Độ ẩm khơng khí trên dưới 80%. Số giờ nắng khoảng 1.500 – 2.000 giờ, nhiệt
độ bức xạ trung bình năm 100 kcal/cm2.
Chế độ gió mùa cũng làm cho tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên Việt
Nam thay đổi. Nhìn chung, Việt Nam có một mùa nóng mưa nhiều (từ tháng 5
đến tháng 10), và một mùa tương đối lạnh, ít mưa (từ tháng 11 đến tháng 4 năm
sau). Trên nền chung đó, khí hậu các tỉnh ở phía Bắc (từ đèo Hải Vân trở ra Bắc)
thay đổi theo bốn mùa khá rõ nét là Xuân, Hạ, Thu, Đông. Việt Nam chịu sự tác
động mạnh của gió mùa đơng bắc, nên nhiệt độ trung bình thấp hơn nhiệt độ
trung bình nhiều nước khác cùng vĩ độ ở Châu Á. So với các nước này thì ở Việt
Nam nhiệt độ về mùa đơng lạnh hơn và mùa hạ ít nóng hơn.
Do ảnh hưởng gió mùa, hơn nữa sự phức tạp về địa hình nên khí hậu Việt
Nam luôn luôn thay đổi trong năm, giữa năm này với năm khác, giữa nơi này
với nới khác (từ Bắc xuống Nam và từ thấp lên cao). Khí hậu Việt Nam cũng bất
lợi về thời tiết như bão (trung bình một năm có 6 – 10 cơn bão) và áp thấp nhiệt
đới, lũ lụt, hạn hán... thường xuyên đe dọa.
12
2.1.2.3. Sông ngòi và chế đô ̣ thủy văn
Nước ta có một mạng lưới thủy văn dày đặc, nhiều nước, nhiều phù xa,
với nhịp điệu mùa theo sát nhịp điệu mùa khí hậu, đồng thời có sự phân hóa đa
dạng trong không gian phù hợp với cấu trúc phức tạp của một địa hình bán đảo
nhiều đồi núi. Nước ta có 2.360 con sơng dài trên 10km, với mật độ nơi dày nhất
là vùng cửa sông Hồng và cửa sông Cửu Long, tới trên 4 km/km2, các sông chảy
theo hai hướng chính là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. Hai sông lớn nhất
là sông Hồng và sông Mê Công tạo nên hai vùng đồng bằng rộng lớn và phì
nhiêu. Hệ thống các sơng suối hàng năm được bổ sung tới 310 tỷ m3 nước.
Chế độ nước của sông ngòi chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa.
Mùa cạn kéo dài tới 6 – 9 tháng nhưng lượng nước nhỏ chỉ khoảng 20 - 30%
tổng lượng nước năm, và tháng kiệt nhất xuống tới 1 - 2%. Mùa mưa chiếm tới
70 - 80% lượng nước cả năm và thường gây ra lũ lụt. Chế độ nước phụ thuộc
vào chế độ mưa vì vậy chế độ mưa thất thường làm cho chế độ dòng chảy cũng
diễn biến thất thường.
2.1.2.4. Sinh vật
Hiện nay môi trường đã trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu trên
bình diện thế giới. Một trong những nguyên nhân làm suy thoái môi trường là
lớp phủ rừng bị tàn phá nghiêm trọng. Ở nước ta tài nguyên rừng đang bị suy
giảm nghiêm trọng. Sau khi đất nước thống nhất, trong thời kì 1976 - 1990 tài
nguyên rừng của nước ta giảm tương đối nhanh, trung bình là 1,2%. Cịn trong
thời kì 1991 - 1995, tỉ lệ mất rừng hàng năm là 0,88%. Cụ thể:
Rừng tự nhiên liên tục suy giảm suốt thời kì 1976 - 1995. Theo kết quả
của chương trình “Điều tra đánh giá và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn
quốc thời kì 1991 - 1995” (viện điều tra quy hoạch rừng, 1995) thì chỉ sau 14
năm (1976 - 1990), rừng tự nhiên giảm gần 2 triệu ha. Sau năm 1990, diện tích
rừng có giảm, song chậm hơn chỉ bằng 1/4 thời kì trước đó.
Trong 7 kiểu rừng chủ yếu, ngoại trừ rừng lá rộng rụng lá và rừng hỗn
giao giữa gỗ và tre nứa, tất cả các kiểu rừng còn lại đều giảm về diện tích. Trong
số này rừng lá rộng thường xanh và nửa rụng lá là loại rừng bị giảm nhiều nhất,
13
mà tiêu biểu là Đăk Lăk, Gia Lai ở Tây Nguyên (giảm 32,2% diện tích so với
năm 1976). Vào thời kì 1976 - 1995, Tây Nguyên giảm 609 nghìn ha, trong đó
giai đoạn 1976 - 1990 giảm 546 nghìn ha; giai đoạn 1991 - 1995 giảm 63 nghìn
ha. Trước năm 1990, loại rừng này giảm sút ở tất cả các vùng. Song vào thời kì
1991 - 1995, trong khi ở Tây Ngun, Đơng Nam Bộ, Dun Hải Nam Trung
Bộ nó vẫn tiếp tục giảm thì ở Bắc Trung Bộ có xu hướng ổn định, còn ở Tây
Bắc lại tăng lên.
Cùng với rừng lá rộng thường xanh và nửa rụng lá, rừng tre nứa cũng là
loại rừng giảm tương đối nhanh, nhất là ở Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Tây
Bắc. Bên cạnh đốt rừng làm nương rẫy, một phần diên tích rừng bị phá để lấy
đất trồng cây công nghiệp (chè, cà phê…). Vì thế tốc độ rừng tre nứa bị giảm
nhanh hơn vào thời kì 1991 - 1995 so với 1976 - 1990.
Rừng ngập mặn và rừng chua phèn giảm nhanh vào thời kì 1991 - 1995.
So với năm 1990, loại rừng ngập mặn chỉ còn 50%, rừng chua phèn còn ít hơn
nữa với hơn 30%. Tốc độ giảm nhanh nhất ở Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang do
cháy rừng và ni trồng thủy sản. Rừng có vai trò đặc biệt quan trọng là thành
phần không thể thiếu của môi trường sống. Rừng cung cấp những nguyên vật
liệu cần thiết, tác động trực tiếp đến sự tồn tại và chất lượng của các loại tài
nguyên như đất, nước... Rừng điều hòa khí hậu, ngăn cách các luồng gió bão bảo
vệ các khu dân cư hoặc nông nghiệp. Rừng điều tiết các dòng chảy của nước
trên mặt, giảm dòng chảy mặt, tăng lượng nước ngấm vào đất vì vậy rừng giữ
nước trong lưu vực vào mùa mưa và cung cấp nước cho mùa khô. Trái lại, mất
rừng dẫn đến sự phá vỡ cân bằng sinh thái. Mất rừng có nghĩa là không còn khả
năng bảo vệ nguồn nước, vốn đất cho các hệ sinh thái và nguồn gen. Mất rừng
ảnh hưởng lớn đến việc phòng hộ, tăng nguy cơ xảy ra thiên tai lũ lụt, lũ
quyét…, làm giảm tuổi thọ của các hồ chứa nước (phục vụ thủy lợi, thủy điện)
và gây ra nhiều hậu quả khác.
2.1.3. Điều kiên kinh tế - xã hội
̣
Sự gia tăng dân số và tốc độ đơ thị hố nhanh chóng đã gây sức ép nặng
nề, làm suy thối tài ngun và mơi trường. Dân số cả nước hiện có hơn 85 triệu
14
người, ước tính đến năm 2010, Việt Nam sẽ có hơn 100 triệu dân (chiến lược
PTKTXH 2001 - 2010). Sự gia tăng nhanh dân số tại những vùng có tiềm năng
phát triển sản xuất đã dẫn tới tình trạng thiếu đất ở, đất canh tác; xuất hiện hiện
tượng lấn chiếm dòng chảy, chiếm dụng các khu vực cửa sông, ven biển, ven
suối; khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi; chặt phá rừng, đốt rừng, gia tăng
rác thải... Đây chính là những tác nhân gây hạn chế dòng chảy, nghèo nàn đất, ô
nhiễm môi trường, làm cho các hồ chứa bị bồi lấp, gây sạt lở đồi núi và lũ lụt ở
đồng bằng..., tăng nguy cơ xuất hiện các loại hình thiên tai. Sự tăng trưởng về
kinh tế bình quân hơn 7%/năm trong suốt thập kỷ 90 và sẽ còn tiếp tục gia tăng
nhanh hơn nữa trong 2 thập kỷ tiếp theo. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã
hội, nếu khơng có chiến lược phòng chống và giảm nhẹ thiên tai thì có thể dẫn
đến nguy cơ ơ nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái dẫn đến gia tăng các
rủi ro thiên tai.
2.1.4. Mối quan hệ giữa đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và lũ lụt
Dù là quá khứ, hiện tại hay tương lai, loài người cũng chẳng bao giờ có thể
làm lũ biến mất vì nó vốn nằm trong hệ thống thời tiết phức tạp của Trái đất và
không phải hiện tượng dễ dàng tránh được. Khi các nhân tố tự nhiên kết hợp với
nhau bằng các phương thức khác nhau sẽ tạo ra đủ mọi loại thời tiết. Tất nhiên
cũng có khi, phương thức tương tác của các nhân tố ấy có thể dẫn tới sự dồn tụ
một lượng nước nào đó trong một khu vực. Chẳng hạn, đơi lúc các điều kiện trên
lại tạo ra chất xúc tác cho sự hình thành một cơn bão, đổ xuống một lượng mưa
lớn ở bất cứ đâu nó đi qua. Nếu bão cứ kéo dài không dứt hoặc diễn biến cơn
bão ngày càng phức tạp, ảnh hưởng khắp cả khu vực thì đất sẽ buộc phải tiếp
nhận nhiều lượng mưa hơn bình thường và lũ có thể sẽ xuất hiện.
Các cuộc nghiên cứu và điều tra ở Hoa Kỳ cũng như nhiều nơi khác trên thế
giới đã chứng minh rằng nguyên nhân hàng đầu của lũ lụt là có quá nhiều mưa
xảy ra trong một số điều kiện thuận lợi, nói như vậy có nghĩa là khơng phải nơi
nào cũng xảy ra lũ lụt. Khí hậu nước ta nóng ẩm, mưa nhiều (trung bình 1500 2000mm) và lượng mưa biến động thất thường theo mùa, mùa khơ ít mưa có
tháng khơng có mưa còn mùa mưa lại tập trung tới 80 - 90 % lượng mưa cả
15
năm, tháng mưa ít nhất cũng phải từ 100mm trở lên, tháng mưa nhiều nhất trung
bình có thể tới 300 - 600 mm. Nhưng, chỉ mưa thôi chưa đủ để gây lũ lụt. Lũ, lụt
chỉ xảy ra ở các vùng triền sông, ven suối, thung lũng và các vùng trũng gần cửa
sơng hay đồng bằng ven sơng. Địa hình nước ta mang tính chất chuyển tiếp từ
địa hình núi sang địa hình đồng bằng, các đồng bằng lại là đồng bằng cửa sơng
do đó vào các tháng mùa mưa có các trận mưa lớn, cường độ mạnh, nước mưa
tích luỹ nhanh, nếu đất tại chỗ đã no nước thì nước mưa đổ cả vào dòng chảy địa
hình thượng lưu các sông gồm các vùng đồi núi với độ dốc lớn nên nước mưa đỗ
nhanh chóng xuống vùng đồng bằng, gây ra lũ lụt. Ở nước ta, vùng đồng bằng
sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, hạ lưu các sông ở miền Trung là nơi
thường xảy ra lũ, lụt.
Thêm vào đó là một mạng lưới sông ngòi dày đặc, đáng chú ý là trên một số
mạng lưới sông lớn của nước ta có dạng nan quạt nên có khả năng tập trung
nước rất nhanh. Điển hình là sơng Thao, sơng Đà, sơng Lơ gặp nhau ở Việt Trì,
sơng Cầu, sơng Thương, sông Lục Nam tập trung nước ở Phả Lại; sông Mã,
sơng Chu hội tụ ở bắc thành phố Thanh Hố, sông Bé, sông Đồng Nai hợp lưu ở
phía bắc thành phố Biên Hoà. Vào mùa mưa lũ, khi có mưa trên diện rộng, nước
mưa dâng lên nhanh chóng nên rất dễ xảy ra lũ lụt.
Với điều kiện địa lý đặc trưng này khiến nước ta trở thành khu vực thường
xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai lũ lụt. Đến đây ta có thể hiểu, lũ lụt là sản
phẩm của tổng hợp các tác động phức tạp giữa các yếu tố trong tự nhiên (khí
hậu, địa hình, sơng ngòi…) có q trình phát sinh và phát triển theo quy luật của
chúng, đảm bảo sự cân bằng về mặt nào đó trên Trái Đất trong sự chuyển hoá
năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Vậy việc gia tăng các hiện tượng thiên tai bất thường có do yếu tố con người
khơng. Các nhà khoa học tin rằng sự gia tăng các cơn lũ lớn là kết quả tất nhiên
của sự liên kết giữa tự nhiên và các yếu tố do con người tạo ra. Cảnh báo toàn
cầu cho biết sự gia tăng nhiệt độ của các châu lục trên Trái đất và bầu khí quyển,
ảnh hưởng tới cường độ mạnh hơn của các cơn bão, mưa và lũ lụt. Con người
gia tăng tác động tới tự nhiên bằng q trình đơ thị hóa nhanh và khơng có kế
16
hoạch tại những khu vực dễ xảy ra lũ lụt. Điều này làm tăng khả năng xảy ra các
trận lũ quét và lũ ven biển phá hủy các thành thị và làng mạc. Con người cũng
làm cho Trái đất nóng lên. Thực tế, nhiệt độ đại dương trên toàn cầu đã tăng
khoảng 0,10C trong 30 năm qua. Đại dương giống như một “động cơ nhiệt” tiếp
sức cho các cơn bão. Theo GS. Emanuel, khi mặt nước biển càng ấm thì các cơn
bão đang hình thành càng thu được nhiều khơng khí ấm và gia tăng cường độ.
Nhiệt độ nước biển cứ tăng 10C sẽ kéo theo mức tăng 31% các cơn bão cấp độ 4
và 5, tức là số lượng bão mạnh trung bình hằng năm tăng 13 lên 17 vụ. Tất
nhiên, những thay đổi mà con người gây ra với các vùng bờ biển và hệ thống khí
hậu không phải là điều duy nhất ảnh hưởng đến cường độ của bất cứ mùa bão
nào. Mẹ Thiên nhiên cũng tạo ra nhiều biến đổi. Sự thay đổi khí hậu thất thường
của tự nhiên xảy ra không chỉ ảnh hưởng tới một trận bão. Chẳng hạn, hiện
tượng El Nino có thể làm thay đổi luồng không khí hiện tại và kiềm chế phát
triển bão ở Đại Tây Dương. Các nhà dự báo thời tiết cho rằng chính El Nino là
lý do làm cho mùa bão 2006 “trầm lắng”, nhưng 2 năm sau, bão dồn dập tới
mức kỷ lục. Còn La Nina (nước ở Thái Bình Dương trở nên lạnh hơn) sẽ thường
xuyên gây bão.
Nhận thức và giải quyết mối quan hệ giữa con người với tự nhiên luôn là
vấn đề cơ bản của mọi thời đại, là cái gốc quy định của mọi quy định. Ngày nay,
bên cạnh những thành tựu kỳ diệu trong chinh phục tự nhiên, con người cũng
đồng thời đang phải đối mặt với những vấn đề môi trường nảy sinh do những sai
lầm, cực đoan, thái quá trong tiến trình “chinh phục tự nhiên” của mình. Do đó,
việc nghiên cứu, qn triệt những tiên đốn khoa học vượt trước thời đại của
Ph.Ăngghen trong “Biện chứng của tự nhiên” về mối quan hệ giữa con người
với tự nhiên vẫn giữ ngun giá trị và có ý nghĩa vơ cùng to lớn, làm cơ sở nền
tảng cho xem xét, giải quyết vấn đề môi trường, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội bền vững, quyết định sự tồn tại và chất lượng sống của con người nói
chung, trong đó có Việt Nam.
Thiên nhiên đang giận dữ và trực tiếp trút tai họa xuống con người khi con
người khơng đồng hành với quy luật của nó. Trong những năm gần đây, hạn
17
hán, bão lũ dội xuống miền Trung; lốc xoáy, lũ quét tàn phá nhiều tỉnh miền núi
phía Bắc; thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương bất ngờ ngập lụt, trong khi
người dân vựa lúa, vựa cá Đồng bằng sông Cửu Long khắc khoải chờ lũ về; thủ
đơ Hà Nội có lúc "phố cũng như sông", còn vùng cao, nhiều dòng suối cạn đến
trơ đáy... Rõ ràng, con người không được phép thống trị tự nhiên giống “như
một kẻ xâm lược thống trị một dân tộc khác, như một người sống bên ngoài giới
tự nhiên”. Quyền hành và sự thống trị của con người đối với tự nhiên không vô
hạn, tuyệt đối, nhất là khi con người đã trở thành một lực lượng có sức mạnh to
lớn đang làm thay đổi diện mạo của Trái Đất. Vì vậy, nâng cao nhận thức của
các đối tượng về việc giải quyết hài hòa các mối quan hệ giữa con người với tự
nhiên là cấp thiết. Để tạo nên quan hệ hữu cơ giữa con người và tự nhiên - nền
tảng cho sự phát triển bền vững của xã hội, con người phải có sự thay đổi trong
nhận thức về vai trò của giới tự nhiên, về vị trí của con người trong hệ thống tự
nhiên - xã hội - con người; cần phải nâng cao sự hiểu biết về cái “thân thể vô
cơ” - cái thân thể mà thiếu nó, cũng khơng có sự tồn tại, phát triển của con
người, đồng thời tự giác điều chỉnh hành động của mình phù hợp với quy luật
của giới tự nhiên.. .Tích cực tuyên truyền, phát huy giá trị truyền thống của việc
thích ứng, ứng xử, giao hòa tốt đẹp với thiên nhiên của con người Việt Nam.
2.2. Nguyên nhân
2.2.1. Nguyên nhân trực tiếp
2.2.1.1 Mưa, bão
Việt Nam nằm trong vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ cao,
lượng mưa và độ ẩm lớn. Các khối khí di chuyển qua biển đã mang cho nước ta
lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đến 2000mm. Ở những sườn núi đón
gió biển và các khối núi cao, lượng mưa trung bình năm có thể lên đến 3500 4000mm. Số ngày mưa ở Việt Nam cũng nhiều, trung bình trên 100 ngày, có
những nơi có thể trên 150 ngày, đặc biệt là Hòn Ba mưa tới 250 ngày. Lượng
mưa lớn và tập trung theo mùa là nguyên nhân chính gây lũ lụt ở nước ta. Mùa
đông mưa ít có tháng khơng mưa giọt nào, còn mùa mưa chiếm đến 80 - 85%
lượng mưa năm và tháng mưa ít nhất cũng phải từ 100mm trở lên, còn tháng
18
mưa nhiều nhất thì có thể tới 300 - 600mm. Trên cả nước, mùa mưa và mùa khô
trong các vùng khơng khớp hẳn với nhau. Mùa mưa nói chung là từ tháng V đến
tháng X ở Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, riêng ở miền Trung, mùa mưa lại đi
từ tháng VIII đến tháng I, có nơi thêm mưa tiểu mãn vào tháng V - VI.
Tháng mưa cực đại ở Bắc Bộ là tháng VIII, ở Bắc Trung Bộ là tháng IX,
ở Trung Trung Bộ và Nam Trung Bộ là tháng X - XI, ở Tây Nguyên và Nam Bộ
lại là tháng IX - X. Như vậy sự hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến là nguyên
nhân gây mưa chính ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, còn ở
Trung Trung Bộ và Nam Trung Bộ có thêm mưa địa hình và mưa frơng. Nước lũ
do mưa sinh ra nên mùa lũ thường đi đơi với mùa mưa. Thời gian xuất hiện lũ
theo đó cũng có sự khác nhau giữa các vùng. Mùa lũ ở Bắc Bộ từ tháng 5 - 6 đến
tháng 9 - 10, Bắc Trung Bộ từ tháng 6 - 7 đến tháng 10 - 11, Trung và Nam
Trung Bộ: tháng 10 - 12, Tây Nguyên: tháng 6 - 12, Nam Bộ: tháng 7 - 12. Tuy
vậy đầu mùa mưa cũng có thể có lũ sớm, như lũ "tiểu mãn", thường xảy ra vào
"tiết tiểu mãn" (tháng 5) hàng năm ở vùng núi phía bắc nước ta. Song mùa lũ
hàng năm cũng biến động cùng với mùa mưa, thậm chí sớm muộn 1 - 2 tháng so
với trung bình nhiều năm.
Việt nam còn là nước có tính biển lớn nhất Đơng Nam Á lục địa, đường
bờ biển nước ta dài đến 3260km, nếu chia diện tích đất liền cho chiều dài đường
bờ biển thì ở nước ta cứ khoảng 100km2 trên đất liền thì có 1km đường bờ biển,
gấp 6 lần trung bình toàn thế giới, hoặc so sánh diện tích đất liền với diện tích
biển thì 1km2 trên đất liền ứng với khoảng 4km2 trên biển, giá trị này cũng gấp
1,7 lần so với thế giới. Vùng biển nước ta rất giàu tài nguyên thuận lợi cho phát
triển phát triển kinh tế biển, song vùng biển nội chí tuyến nóng ẩm cũng gây
nhiều thiên tai. Vào mùa mưa, các cơn bão đi qua biển đơng hay hình thành
ngay trên biển đông đã là một nguồn nước đáng kể và đáng sợ trong việc chống
lụt và chống úng. Nhìn chung trên toàn quốc, mùa bão bắt đầu từ tháng VI và
kết thúc vào tháng XI, đơi khi có bão sớm vào tháng V và muộn sang tháng XII,
nhưng cường độ yếu, bão tập chung vào tháng IX, sau đó đến tháng X và tháng
VIII, tổng số cơn bão của 3 tháng này chiếm tới 70% số cơn bão trong toàn mùa,
19
mùa bão ở Việt nam chậm dần từ bắc vào nam. Mỗi năm trung bình có 3 - 4 cơn
bão đổ bộ vào vùng biển nước ta, năm nhiều có 8 - 10 cơn, năm ít có 1 - 2 cơn.
Nếu tính số cơn bão có ảnh hưởng tới thời tiêt nước ta thì còn nhiều hơn nữa,
trung bình trong 45 năm gần đây, mỗi năm có 8,8 cơn bão.
Tác hại của bão rất nghiêm trọng do có gió và mưa lớn, lượng mưa cho
một trận bão thường đạt 300 - 400mm, có khi lên tới 500 - 600mm. Khi có mưa
do địa hình thượng lưu các sơng gồm các vùng đồi núi với độ dốc lớn nên nước
mưa đỗ nhanh chóng xuống vùng đồng bằng sẽ gây ra lũ lụt.
Trên biển bão gây sóng to dâng cao 9 - 10m, có thể lật úp tàu thuyền. Gió
bão làm mực nước biển dâng cao tới 1,5 - 2m, gây ngập mặn vùng ven biển.
Nước dâng tràn đê kết hợp nước lũ do mưa lớn trên trên nguồn dồn về làm ngập
lụt trên diện rộng. Ngày nay, nhờ vào các thiết bị vệ tinh khí tượng, chúng ta đã
dự báo được khá chính xác về quá trình hình thành và hướng đi của bão, việc
phòng chống bão là hết sức quan trọng. Vùng ven biển cần củng cố cơng trình
đê biển. Chống bão phải phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và
chống lũ, chống xói mòn ở miền núi.
2.2.1.2. Vỡ đê, đập
Việt Nam có lịch sử lâu đời về đối phó với thời tiết khắc nghiệt, nằm trong
vùng bão, với bờ biển dài và châu thổ sông ngòi chằng chịt và gần như đứng đầu
trong danh mục các nước bị thiên tai. Trung bình mỗi năm có 6 - 8 trận bão.
Nhiều trận để lại sự tàn phá nặng nề, gây thương vong lớn, phá hoại nhà cửa,
thuyền bề và cướp trắng mùa màng. Với 8000km đê sơng, đê biển của đất nước,
trong đó có nhiều đoạn do nhân dân đào đắp bao thể kỷ mới nên, đã minh chứng
cho quy mô đầu tư quốc gia vào cơng tác quản lý rủi ro. Tuy nhiên, các cơng
trình này có thể xói mòn và yếu đi theo thời gian, dọc theo đê còn có nhiều ao
hồ làm nước lũ khó thốt. Vì vậy đê có thể bị vỡ bất cứ lúc nào trong mùa lũ
lớn. Hàng năm, vỡ đê thường xuyên xảy ra, gây tổn thất đến sinh mạng và tài
sản của dân cư các vùng ven biển.
Các đập thủy điện ở thượng nguồn: Nếu các hồ thủy điện xả tối đa cơng
suất có thể làm cho lưu lượng nước tăng đột biến gây lũ. Đập nước có thể bị vỡ
20
do các nguyên nhân như nước lũ dồn về quá lớn vượt qua khả năng xả của đập
tràn, áp lực nước lớn có thể phá vỡ kết cấu cơng trình của đập nước, hoặc do các
tác nhân khác như thấm ngang quá lớn gây sạt lở mái đập, các công trình dẫn
nước qua đập bị phá hủy, hoặc do động đất tại chỗ hoặc các chấn động địa chất
tạo sóng cường trong hồ chứa làm trượt mái đập. Khi một con đập đột ngột bị
vỡ, lúc đó, một khối lượng nước lớn tức thời vỡ oà gây một trận lũ xốy ập tràn
xuống các vùng trũng hạ lưu, có thể làm ngập và phá vỡ nhanh chóng các cơng
trình, cuốn trôi nhiều sinh mạng, hoa màu, gia súc. Vào mùa mưa, khi mực nước
trong các đập nước dâng cao thì các đập buộc phải xả nước làm cho ở hạ nguồn
bị lũ nặng nề hơn, khó kiểm sốt hơn.
2.2.1.3. Triều cường
Hầu hết các đơ thị ở Nam Bộ đều có độ cao so với mực nước biển thấp,
tương đương với mực nước đỉnh thủy triều. Mực nước đỉnh thủy triều trong
vùng có chế độ bán nhật triều nên việc tiêu thốt nước rất khó khăn, triều cường
thường xuất hiện vào kì nước lớn các tháng 10, 11 và 12 gây ngập lụt đáng kể
tại các vùng ven biển, gây thiệt hại không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp và ảnh
hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân ở các đô thị như Cần Thơ, Tân An và
TP. Hồ Chí Minh.
2.2.2. Nguyên nhân gián tiếp
2.2.2.1. Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu
Theo Liên hợp quốc, biến đổi khí hậu là một trong những nguyên nhân làm
gia tăng tình hình lũ lụt. Tần số lũ lụt sẽ ngày càng tăng do biến đổi khí
hậu. Theo một cơng trình nghiên cứu đăng tải trên tập san khoa học biến đổi khí
hậu tự nhiên của Anh ra ngày 9/6, sự tiến triển không thể kiểm sốt về tình trạng
ấm lên trên toàn cầu sẽ làm tăng nguy cơ lũ lụt trên 42% diện tích bề mặt Trái
Đất, chủ yếu ở Châu Á và Châu Phi, vào cuối thế kỷ 21 này. Trong cơng trình
nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu do nhà khoa học Yukiko Hirabayashi thuộc
Học viện Đổi mới Kỹ thuật của Đại học Tokyo (Nhật Bản) đứng đầu, ước tính
rằng nếu từ nay đến năm 2100, nhiệt độ Trái Đất tăng thêm 3,5 độ C thì số
người có nguy cơ chịu lũ lụt sẽ tăng từ con số 5,6 triệu hiện nay lên tới 80 triệu
21