Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

SLIDE Nghiên cứu nhân giống vô tính in vitro giống lan Dendrobium Sena Red 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.3 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG
KHOA HOÁ
NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
Nghiên cứu nhân giống vô tính in vitro
giống lan Dendrobium “Sena Red”
GVHD: Nguyễn Hoàng Trung Hiếu
SVTH : Ngô Thị Trà Giang
NỘI DUNG CHÍNH
ĐẶT VẤN ĐỀ
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Hoa lan có khoảng 750 chi và 15.000–25.000
loài, trong đó Dendrobium in vitro có giá trị:
ĐẶT VẤN ĐỀ
Giá trị kinh tế cao.
Số lượng lan lớn và bảo tồn giống quý.
Tạo ra lan Dendrobium siêu bông.
Sản xuất cây con quanh năm.
Cung cấp cây con để bán.
Hạn chế sự khai thác cây hoang dại.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Giới thiệu một số dạng hoa đẹp của lan Dendrobium
Orchidacea
D. Sena red D. Salaya Gold D. Salaya White
D. Pink Mini D. Chan Chao D. Negro
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Hoa lan Dendrobium Sena Red
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP


Bước 1:
Nhân
protocorm
Bước 2:
Nhân nhanh
chồi
Bước 3:
tạo rễ
Môi trường MS
(Murashige & Skoog,
1962) + chất điều hòa
sinh trưởng, pH= 5.8
- Điều kiện nuôi cấy: to
25 ± 1 oC, ánh sáng
2000-3000 lux

`

Cây non
Tạo rễ
Cụm chồi phát triển
Cây con 5 - 7 cm và 3 – 4 lá
Tách cụm protocorm chuyển sang môi
trường nhân protocorm(tách 4 miếng)
Nhân nhanh cụm chồi Môi trường
nuôi cấy và cụm chôi (tách 4 miếng)
Cụm protocorm phát triển chuyển sang
môi trường nhân nhanh chồi (tách 4
miếng)
Cụm chồi phát triển chuyên sang môi

trường
tạo rễ (tách 4 miếng)
Cụm chồi gồm nhiều thể
chồi
Quy trình nghiên cứu
Dendrobium Sena red
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.1. Kết quả nhân protocorm ở môi trường BA

hiệu
Nồng độ
mg/l

Tình trạng Protocorm Ghi chú
2 tuần Sau 4 tuần
M0 0 0 + Protocorm nhỏ ít có hiện tượng
hoá vàng và đen.
M1 0,5 + ++ Protocorm mới xanh nhưng ít.
M2 1 ++ +++ Protocorm nhiều nhưng nhỏ.
M3 2 ++ ++++ Protocorm xanh bóng to và rất
mướt.
M4 3 + + Protocorm xanh nhưng ít gần
giống môi trường MS.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
M M0
M1M2
M3
M4
Hình 3.1. Kết quả nhân protocorm ở môi trường BA
- M0 protocorm

kém phát triển.
- M3 protocorm
phát triển nhanh và
xanh mướt nhất.
- M1, M2 xanh và
chậm hơn còn M3
nhưng quá cao
protocom nhỏ và
trắng.

Bảng 3.2. Kết quả nhân protocorm ở môi trường NAA
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

hiệu
Nồng độ
NAA
(mg/l)

Tình trạng Protocorm Ghi chú
2 tuần Sau 4 tuần
M0 0 0 + Protocorm nhỏ ít có hiện tượng
hoá vàng và đen.
M5
0,1 ++ +++ Protocorm xanh mướt và
nhiều phát triển chồi.
M6
0,5 + ++ Protocorm xanh to và ít.
M7
1 + ++ Protocorm xanh ít và nhỏ.
M8

1,5 + + Protocorm nhỏ hơi vàng và ít.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
M
M0
M5
M6
M7
M8
- M0 protocorm ít
xuất hiện chồi rất
nhỏ.
- M5 protocorm xanh
mướt nhất phát triển
khá.
- M6, M7, M8 xanh
nhưng chậm hơn cao
protocom nhỏ và màu
xanh hơi vàng.

Hình 3.2. Kết quả nhân protocorm ở môi trường NAA

Bảng 3.3. Kết quả nhân protocorm ở môi trường nồng độ 2mg/l BA với
NAA

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

hiệu
CĐHST
(mg/l)
Tình trạng Protocorm Ghi chú

BA NAA 2 tuần Sau 4 tuần
M0
0 0 0 + Protocor nhỏ ít
M9
2 0,1 ++ ++++ Protocorm xanh mướt cụm chồi
nhiều và to.
M10
2 0,5 ++ +++ Protocorm xanh to và ít hơn.
M11
2 1 + ++ Protocorm phát triển tương đối.
M12
2
1,5 + + Protocorm xanh bắt đầu phát triển.
M
M0
M9
M10
M11
M12
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
- M0 protocorm kém
và có màu hơi trắng.
- M9 protocorm phát
triển nhanh nhất và
xanh mướt, rất tốt.
- Nhưng nồng độ quá
cao protocom nhỏ và
màu xanh hơi vàng bắt
đầu hóa nâu.


Hình 3.4. Kết quả nhân protocorm ở môi trường nồng
độ BA 2mg/l kết hợp với NAA

hiệu
CĐHST
(mg/l)
Tình trạng
Protocorm
Ghi cShú
NAA BA 2
tuần
Sau 4
tuần
M0
0 0 0 + Protocor nhỏ ít.
M13
0,1 0,5 + ++ Protocorm vàng nhạt và ít phát triển.
M14
0,1 1 ++ +++ Protocorm xanh và phát triển thành
cụm tương đối.
M15
0,1 2 ++ ++++ Protocorm xanh mướt cụm chồi
phát triển nhiều chiều cao tốt.
M16
0,1 3 + + Protocorm kém phát triển.

Bảng 3.4. Kết quả nhân protocorm ở môi trường nồng độ NAA 0,1mg/l kết hợp
với BA đến sự nhân nhanh protocorm
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

M
M13
M14
M15
M16
-M0 và có màu hơi
trắng.
- M14 protocorm
tốt.
- Nồng độ chất điều
hòa cao protocom
nhỏ và màu xanh
hơi vàng bắt đầu
hóa nâu.

Hình 3.4. Kết quả nhân protocorm ở môi trường nồng độ
NAA 0.1mg/l kết hợp với BA
M0
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Nhận xét môi trường nhân protocorm
Như vậy:
- Sau 30 ngày các protocorm đều tăng lên về kích thước,
có màu xanh bóng, phát triển thành khối to tròn và có sự
xuất hiện chồi ở tất cả các môi trường.
-
Đối với việc nhân protocorm thì sử dung môi trường
M3, M5, M9, M15 tốt.
-
Sử dụng môi trường M3 là tốt nhất cho nhân protocorm.
CĐH

ST
Nồng
độ
KH Số
chồi/mẫu
cấy
Chiều cao
chồi(mm)
MS 0 M0 1,69 ±
0,75c
6,7±0,15c
BA
0,5 MB1 3,5±0,91a 12±0,28a
1 MB2 2.93±0,82b 11,5±0,2b
2 MB3 2.86±0,79a
b
10,04±0,1
6ab
3 MB4 2.28±0,65c 8,2±0,1c
Biểu đồ 3.1: Ảnh hưởng nồng độ chất điều
hoà sinh trưởng BA đến quá trình nhân
nhanh chồi
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.2.1. Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ BA đến sự nhân nhanh chồi
Bảng 3.5. Kết nhân nhanh chồi
trên môi trường MS bổ sung BA
Môi trường
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
MB
MB4MB3

MB2MB1
MB0
Hình 3.5. Kết quả nhân nhanh chồi ở môi
trường nồng độ BA

- MB1 chồi phát triển
nhanh nhất và xanh
mướt.
- MB2, MB3, MB4 chồi
phát triển nhỏ và thập
hơn.
CĐHST Nồng
độ

Hiệu
Số
chồi/mẫu
cấy
Chiều cao
chồi(mm)
MS 0 M0 1,59 ±
0,73c
6,7±0,15c
BA
0,5mg/l
+ NAA
0,1 MBN5 3.6±0,89a 11,74±0,22
a
0,5 MBN6 2.87±0,87b 11,5±0,18a
b

1 MBN7 2.74±0,76b 10,1±0,17b
0,1 MBN5 3.6±0,89a 9,74±0,20b
Biểu đồ 3.2: Ảnh hưởng nồng
độ chất điều hoà sinh
trưởng0,5mg/l BA kết hợp
NAA đến quá trình nhân
nhanh chồi
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.2.1. Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ BA kết hợp NAA đến sự nhân nhanh
chồi
Bảng 3.6. Kết nhân nhanh chồi trên môi trường MS
bổ sung BA kết hợp với NAA
Môi
trường
M MBN0
MBN8
MBN7
MBN6
MBN5
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Hình 3.6. Kết quả nhân nhanh chồi ở môi
trường nồng độ 0,5 mg/l BA kết hợp NAA
- MBN5 chồi phát triển
nhanh nhất và xanh
mướt nhất và phát triển
rất tốt xuất hiện 2-3 lá.
- MBN6, MBN7, MBN8
trên và số lượng chồi
không mập mạp.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

NHẬN XÉT MÔI TRƯỜNG NHÂN CHỒI
Như vậy
-
BA với nồng độ 0,5mg/l tốt nhất cho việc nhân nhanh
chồi của lan Dendrobium “Sena Red”.
-
Khi kết hợp giữa hai chất điều hoà sinh trưởng thì nồng
độ kết hợp NAA 0,1mg/l với BA 0,5mg/l thuận lợi cho
việc phát triển chồi và tạo rễ sau này.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.7. Kết quả tạo rễ trên môi trường MS bổ
sung NAA
3.3.1. Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ NAA đến
tạo rễ lan
Biểu đồ 3.3: Ảnh hưởng nồng
độ chất điều hoà sinh trưởng
NAA đến sự tạo rễ lan

MT

hiệu
Nồng
độ

mg/l
Tỷ lệ
(%)
Số rễ/cây
Độ dài rễ
(mm)

Chiều cao
cây (mm)
MS M0 0 0 0 0
32,4 ± 0,65
NAA
MN1 0,1 79
1,9 ±
0,63b
4,5 ± 0,2c
43 ± 0,61
MN2 0,5 91 3 ± 0,45a 8 ±1,0a
60± 0,65
MN3 1 86
2,53 ±
0,5b
6,9 ± 0,65b
52 ± 0,21
- MN2, tỷ lệ cây ra rễ và rễ cao rễ dài,
mập và có màu xanh, cây con có nhiều lá
và dài xanh mướt.
Môi
trường
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
M0
MN1
MN2 MN3
Hình 3.7. Cây lan in vitro được thu hoạch sau 1 tháng nuôi cấy trong
môi trường bổ sung chất điều hoà sinh trưởng NAA
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
MT


hiệu
Nồng
độ
mg/l
Tỷ lệ
(%)
Số rễ/cây
Độ dài rễ
(mm)
Chiều cao
cây (mm)
MS M0 0 0 0 0 33 ± 0,4
IAA
MN1 0,1 81
1,88 ±
0,3ab
3,8 ± 0,45c 39 ± 0,83
MN2 0,5 85 1,78 ± 0,4b 7,3±0,8b
36 ± 0,59
MN3 1 75 1,75±0,24c 6.6± 0,38b 33 ± 0,4
Bảng 3.8. Kết quả tạo rễ trên môi trường MS
bổ sung IAA
Biểu đồ 3.4. Ảnh hưởng chất
điều hoà sinh trưởng IAA đến
sự ra rễ lan Dendrobium
Số lượng rễ đạt 1-3 nhưng mập và dài,
cây con thấp, lá có màu xanh đậm.
Môi
trường

MI3
MI1
MI2
M0
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Hình 3.8. Cây lan in vitro được thu hoạch sau 1 tháng nuôi cấy trong môi trường
bổ sung chất điều hoà sinh trưởng IAA

×