Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh tiên mao trùng do trypanosoma evanse gây bệnh thực nghiệm trên nghé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.05 MB, 90 trang )

0
bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội










Trần quang trung


Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý
bệnh tiên mao trùng do Trypanosoma evanse
gây bệnh thực nghiệm trên nghé


Chuyên ngành : thú y
M số : 60.64.01.01


Ngời hớng dẫn khoa học:
pgs.ts. phạm ngọc thạch



Hà nội 2013


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi, những số liệu trong ñề tài
nghiên cứu là hoàn toàn trung thực và kết quả nghiên cứu chưa từng ñược sử dụng.
Mọi sự giúp ñỡ trong quá trình thực hiện ñề tài ñã ñược cảm ơn và các thông
tin trích dẫn trong báo cáo này ñã ñược ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, Ngày tháng năm 2013
TÁC GIẢ


TRÇN QUANG TRUNG











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii

LỜI CẢM ƠN


ðể hoàn thành ñề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận ñược
rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ của các thầy cô giáo, gia ñình và bạn bè ®ång nghiÖp.
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch, Bộ
môn Nội - Chẩn - Dược - ðộc chất, Khoa Thú y, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội,
người ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy, các cô giảng dạy và nghiên cứu trong Bộ
môn Nội - Chẩn - Dược - ðộc chất, Khoa Thú y, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã
tận tình giúp ñỡ chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiên ñề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Thú y, các thầy, cô giáo ñã
tận tình giúp ñỡ chỉ bảo tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu tại Trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội.
Tôi luôn biết ơn gia ñình, bạn bè, người thân, ®ång nghiÖp ñã ñộng viên
giúp ñỡ tôi hoàn thành ñề tài nghiên cứu và báo cáo tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2013
Häc viên


TrÇn Quang Trung


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC BIỂU ðỒ vii
DANH MỤC HÌNH viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix
MỞ ðẦU 1
1. ðặt vấn ñề 1
2. Mục tiêu của ñề tài: 1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
1.1. Lịch sử nghiên cứu Tiên mao trùng, bệnh Tiên mao trùng do
Trypanosoma evansi 2
1.2. Một số ñặc ñiểm và phân loại Tiên mao trùng 4
1.2.1. Vị trí của TMT trong hệ thống phân loại ñộng vật 4
1.2.2. ðặc ñiểm hình thái, cấu tạo của Trypanosoma evansi 5
1.2.3. Một số ñặc ñiểm sinh học của Trypanosoma evansi 6
1.2.4. Cấu trúc kháng nguyên của Trypanosoma evansi 7
1.3. Những nghiên cứu về bệnh lý lâm sàng của trâu bò mắc bệnh Tiên mao
trùng do T. evansi 8
1.3.1. Triệu chứng bệnh Tiên mao trïng do Trypanosoma evansi gây ra ở trâu, bò 8
1.3.2. Bệnh tích của bệnh Tiên mao trùng do Trypanosoma evansi gây ra ở trâu, bò 9
1.4. Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ë trâu, bò nhiễm Tiên mao trùng do
T. evansi 10
1.5. Những nghiên cứu về miễn dịch của Trypanosoma evansi 12
1.6. Những nghiên cứu về dịch tễ học bệnh Tiên mao trùng do Trypanosoma evansi 14
1.6.1. Phân bố ñịa lý của Tiên mao trùng 14
1.6.2. Những nghiên cứu về loài mắc bệnh Tiên mao trùng do Trypanosoma
evansi 18
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv

1.6.3. Những nghiên cứu về côn trùng môi giới truyền bệnh Tiên mao trùng do
T. evansi 20
1.6.4. Tuổi vật chủ, mùa mắc bệnhTiên mao trùng do T. evansi 22
1.7. Phòng và ñiều trị bệnh Tiên mao trùng do T. evansi ở trâu, bò 23

1.7.1. Phòng bệnh Tiên mao trùng do T. evansi cho trâu, bò 23
1.7.2. ðiều trị bệnh Tiên mao trùng do T. evansi cho trâu bò 25
1.8. Xây dựng quy trình phòng bệnh Tiên mao trùng cho trâu bò 26
CHƯƠNG II ðỊA ðIỂM, ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU, PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. ðịa ñiểm nghiên cứu 28
2.2. ðối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
2.3. Nội dung nghiên cứu 28
2.4. Vật liệu nghiên cứu 28
2.5. Phương pháp nghiên cứu 29
2.5.1. Các chỉ tiêu lâm sàng 29
2.5.2. Các biểu hiện lâm sàng ở nghé ñược gây nhiễm T. evansi 29
2.5.3. Các chỉ tiêu sinh lý máu 29
2.5.4. Các chỉ tiêu sinh hóa máu 30
2.5.5. Khảo sát sự biến ñổi số chỉ tiêu mắc tố mật gây bệnh thực nghiệm trên nghé 30
2.5.6. Các phương pháp tiến hành phát hiện Tiên mao trùng 31
2. 6. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu 31
2.6.1. Dụng cụ lấy mẫu gồm 31
2.6.2 Lấy và bảo quản mẫu 31
2.7. Phương pháp xử lý số liệu 31
CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33
3.1. Các chỉ tiêu lâm sàng 33
3.1.1. Thân nhiệt (
o
C) 33
3.1.2. Tần số hô hấp (lần/phút) 37
3.1.3. Tần số tim (lần/phút) 38
3.2. Các biểu hiện lâm sàng ở nghé sau gây nhiễm
Trypanosoma


evansi
38
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v

3.3. Một số chỉ tiêu sinh lý máu ở nghé sau gây nhiễm T. evansi 44
3.4. Một số chỉ tiêu sinh hóa máu nghé ñược gây nhiễm Trypanosoma evansi. 59
3.4.1. Hàm lượng ñường huyết 59
3.4.2. Dự trữ kiềm trong máu 61
3.4.3. Protein tổng số và các tiểu phần protein trong huyết thanh 63
3.4.4. Một số chỉ tiêu sắc tố mật ở nghé thực nghiệm mắc bệnh Tiên mao trùng
T. evansi 65
3.5. Thời gian phát hiện T. evansi trong máu nghé gây nhiễm bằng một số
ph
ư
ơ
ng
pháp chẩn
ñ
oán
66
CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VẦ ðỀ NGHỊ 69
4.1. Kết luận 69
4.2. ðề nghị 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ðỘNG TRONG QUÁ
TRÌNH NGHIÊN CỨU …………………………………………… 79







Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi

DANH MỤC CÁC BẢNG


STT Tên bảng Trang
Bảng 3.1. Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch ở nghé gây ñược nhiễm
T.evansi 34
Bảng 3.2. Hệ số tương quan giữa thân nhiệt và sự xuất hiện T. evansi trong
máu bằng kết quả soi tươi 36
Bảng 3.3. Biểu hiện lâm sàng của nghé sau khi gây nhiễm T.evansi 40
Bảng 3.4. Trạng thái phân của nghé trước và sau khi gây nhiễm T.evansi 41
Bảng 3.5 Số lượng hồng cầu, tỷ khối huyết cầu, thể tích trung bình của hồng
cầu ở nghé sau gây nhiễm T. evansi 46
Bảng 3.6. Sức kháng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố và lượng huyết sắc tố
trung bình của hồng cầu ở nghé sau gây nhiễm T. evansi 50
Bảng 3.7. Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu ở nghé sau gây nhiếm
T.evansi 54
Bảng 3.8: Hàm lượng ñường huyết, ñộ dự trữ kiềm trong máu nghé sau gây
nhiễm T.evansi 60
Bảng 3.9: Hàm lượng Protein huyết thanh và các tiểu phần protein huyết thanh
của nghé sau gây nhiễm T. evansi 64
Bảng 3.10. Một số chỉ tiêu sắc tố mật ở nghé gây bệnh thực nghiệm mắc bệnh
Tiên mao trùng T. evansi. 66
Bảng 3.11. Thời gian phát hiện T.evansi trong máu nghé gây nhiễm bằng một

số phương pháp chẩn ñoán 67

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii

DANH MỤC BIỂU ðỒ

STT Tên ñồ thị Trang
Hình 3.1: Biến ñộng thân nhiệt của nghé sau gây nhiễm T.evansi 35
Hình 3.2: Mối liên hệ giữa thân nhiệt cơ thể và sự xuất hiện T.evansi
trong máu…………………………………………………………………36
Hình 3.3. Số lượng hồng cầu, tỷ khối hồng cầu và thể tích trung bình của hồng
huyết cầu ở nghé sau gây nhiễm T. evansi 47
Hình 3.4: Sức kháng tối thiểu, sức kháng tối ña của hồng cầu nghé trước và sau
gây nhiễm T. evansi 51
Hình 3.5: Hàm lượng huyết sắc tố và lượng huyết sắc trung bình của hồng
cầu nghé trước và sau gây nhiễm T. evansi 51
Hình 3.6. Số lượng bạch cầu ở nghé ñược gây nhiễm T. evansi 55
HÌnh 3.7. Công thức bạch cầu của nghé trước gây nhiễm T. evansi 58
Hình 3.8. Công thức bạch cầu của nghé sau gây nhiễm T. evansi 58
Hình 3.9: Hàm lượng ñường huyết của máu nghé trước và sau khi ñược gây
nhiễm T. evansi 60
HÌnh 3.10: Hàm lượng ñộ dự trữ kiềm của máu nghé trước và sau gây nhiễm
T. evansi 62
Hình 3.11. Thời gian phát hiện T.evansi trong máu nghé gây nhiễm bằng một
số phương pháp chẩn ñoán. 68

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii


DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang
Hình 1: Nghé trước gây nhiễm T. evansi béo khỏe, lông mượt 42
Hình 2: Nghé sau 90 ngày gây nhiễm T. evansi cơ thể gầy yếu, phù bụng 42
Hình 3: Nghé sau gây nhiễm T.evansi 45 ngày có nhiều dữ mắt 42
Hình 4: Nghé sau gây nhiễm T.evansi 45 ngày há miệng, thè lưỡi ñể thở 42
Hình 5: Nghé sau gây nhiễm T.evasni tiêu chảy vọt cần câu 42
Hình 6: Phân nghé lỏng, chứa nhiều nước 42
Hình 7: Nghé sau gây nhiễm T. evansi 60 ngày niêm mạc mắt nhợt nhạt 43
Hình 8: Nghé sau gây nhiễm T. evansi 60 ngày niêm mạc miệng nhợt nhạt 43
Hình 9: Nghé sau gây nhiễm T. evansi 90 ngày có biểu hiện phù cổ 43
Hình 10: Nghé sau gây nhiễm T. evansi 105 ngày, 2 chân sau yếu, ñi loạng choạng 43
Hình 11. T. evansi trong máu nghé ñược gây nhiễm 68



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ix

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


CATT Card Agglutination Test for
Trypanosomiasis
CS Cộng sự
EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid
ELISA Enzyme Linked Immunosorbent
Assay


MI Mouse
Inoculation

LATEX

Latex agglutination
test

T
Tabanus

T. evansi Trypanosoma
evansi

TMT Tiên mao
trùng

SAT Slide Agglutination
test

VAT Variant Antigennic
Types



Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
1

M U
1. t vn ủ

Chn nuụi trõu bũ khụng ch ủn thun cung cp sc cy kộo, tht, sa, lng
phõn bún ủỏng k cho sn xut nụng nghip m cũn gúp phn xúa ủúi gim nghốo, to
cụng n vic lm, tng thu nhp v ci thin ủi sng cho ngi nụng dõn.
ngnh chn nuụi trõu bũ ủt hiu qu cao tng xng vi tim nng
sn cú thỡ ngoi cụng tỏc ging, thc n, qun lý chm súc nuụi dng thỡ cụng
tỏc phũng chng dch bnh trong ủú cú bnh Tiờn mao trựng (TMT) do
Trypanosoma evansi (T. evansi) l ht sc quan trng v cn thit.
Cỏc nghiờn cu t nhng nm 1964 2006 ca cỏc tỏc gi Trnh Vn Thnh,
on Vn Phỳc, Phan ch Lõn, Phm S Lng, Lờ Ngc M, Lng T Thu, Vng
Th Lan Phng, Phan Vn Chinh ủó xỏc ủnh ủc bnh do Trypanosoma gõy ra
gia sỳc Vit Nam l bnh TMT, do loi T. evansi gõy ra.
Bnh Tiờn mao trựng hay cũn gi l bnh ngó nc. Khi vo c th gia
sỳc
T. evansi sinh sn nhanh theo cp s nhõn, lm v hng cu, con vt b thiu
mỏu trm trng,
lm
thay ủi mt s ch tiờu sinh lý mỏu: s lng hng cu, t
khi huyt cu, sc khỏng hng cu ủu gimGia sỳc cú biu hin st cao lờn
xung, mt cú nhiu d ủc nh keo, tiờu chy dai dng,
chỳng
lm mc tng
trng gim, sc ủ khỏng ca c th yu ủi to c hi cho
mt
s bnh truyn
nhim k
phỏt. lm rừ ủiu ny chỳng tụi tin hnh nghiờn cu ủ ti:
Nghiên
cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh Tiên Mao Trùng do Trypanosoma evanse
gây bệnh thực nghiệm trên nghé
2. Mc tiờu ca ủ ti:

+ Xỏc ủnh ủc ủc tớnh gõy bnh thc nghim ca Tiờn mao trựng do
T. evansi
gõy ra ủi vi nghộ.
+ Xỏc ủnh ủc
những
biu hin lõm sng ca nghộ ủc gõy nhim
T. evansi.
+ Xỏc ủnh ủc s thay ủi ca mt s ch tiờu sinh lý, sinh h
óa
mỏu ca
nghộ ủc gõy nhim
T.evansi.
T ủú lm c s ủ giỳp cho vic chn ủoỏn, phũng v ủiu tr bnh
Tiên
Mao Trùng
do
T. evansi
trờn trõu, bũ cú hiu qu cao.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Lịch sử nghiên cứu Tiên mao trùng, bệnh Tiên mao trùng do
Trypanosoma evansi
Theo Phạm Sỹ Lăng (1982): năm 1837, Donne phát hiện một loài
Trychomonas trong ruột người, năm 1841 Vanletin tìm ra con trùng roi
(Trypanosoma) ñầu tiên trong máu một loài cá. Sau ñó nhiều loài TMT khác ñã ñược
phát hiện trong máu nhiều loài ñộng vật, trong các loài ñược phát hiện thì loài T.

evansi ký sinh, gây bệnh cho ñộng vật ñóng vai trò ñặc biệt quan trọng.
Gruby (1843), ñã phát hiện thấy con TMT trong máu ếch, ñặt tên là
Eryganosoma sanguinis. Tiếp sau ñó nhiều loài Tiên mao trùng khác thuộc giống
Trypanosoma Gruby lần lượt ñược phát hiện ký sinh, gây bệnh cho ñộng vật có vú
và người:
Evans (1880), ñã tìm thấy TMT gây bệnh trong máu la, ngựa, lạc ñà ở bang
Punjab, Ấn ðộ. Nó ñược xác ñịnh là một thủ phạm gây ra bệnh chung cho ngựa, la,
lạc ñà, trâu ở Ấn ðộ ñược gọi chung là bệnh ''Surra''.
Steel (1885), phát hiện Trypanosoma trong máu la Miến ðiện, cũng ñã
mô tả hình thái ký sinh trùng, và ñặt tên Spirochaete evansi, sau ñổi là
Trypanosoma evansi.
Blanchard (1886), cũng thông báo tìm thấy T. evansi trong máu la nhập
nội vào Bắc bộ, Việt Nam. Tác giả ñã mô tả rất tỷ mỷ hình thái ký sinh trùng,
những biểu hiện lâm sàng ở vật bệnh do T. evansi.
Cũng theo Phạm Sỹ Lăng (1982): trong khoảng thời gian 1885 ñến 1920,
nhiều bệnh ở gia súc, dã thú tương tự như bệnh "Surra'' lưu hành ở nhiều nước trên
thế giơí: bệnh ''m'bori" của lạc ñà các nước thuộc miền tây châu Phi.
Bệnh "eldebab", bệnh "Tahaga" của lạc ñà An-giê-ri và Ni - giê -ria.
Bệnh "Zousifana"của ngựa, chó các nước ở nam sa mạc Sahara. Bệnh "su-suru"
của lạc ñà ở tây nam Liên Xô. Bệnh "murvina" của ngựa ở Trung Mỹ. Bệnh "dịch
tả boba" bệnh "desangadera" của ngựa, chó ở Vênêzuêla. Bệnh ñau mông "mal de
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3

cadera" ở ngựa, la các nước Nam Mỹ ðã ñược các nhà khoa học nghiên cứu, tìm
ra nguyên nhân. ðó là những Tiên mao trùng có hình thái, tính chất sinh học gần
giống như Trypanosoma evansi, ñược ñặt nhiều tên khác như: Trypanosoma
hippicum, Trypanosoma equinum, Trypanosoma vietnamense, Trypanosoma
soudanense, Trypanosoma ninae Kohl-Yakimovi, Trypanosoma berberum,
Trypanosoma venezuelense.

Mãi sau này, Hoare, C. A, và Sulsby, E.J (1972) khi nghiên cứu lịch sử
phát triển, hình thái, tính chất sinh vật học của TMT trên, ñi ñến kết luận: tất
cả ñều là những chủng gốc châu Á, gốc châu Phi, gốc châu Mỹ và gốc châu
Âu của một loài duy nhất T. evansi.
Lapage (1968), Johannes Kaufmann (1998), ñã ghi nhận những loài TMT
chính ký sinh ở ñộng vật có vú và người như sau:
1. Trypanosoma evansi Steel 1885, ký sinh ở ñộng vật có vú.
2. Trypanosoma brucei Plimmeret Bradford 1899, ký sinh ở ñộng vật có vú.
3. Trypanosoma equiperdum Boflein 1901, ký sinh ở ngựa, la.
4. Trypanosoma gambiense Dutton 1902, ký sinh ở người.
5. Trypanosoma congolense Broden 1904, ký sinh ở ñộng vật có vú.
6. Trypanosoma vivax Viermamn 1905, ký sinh ở ñộng vật có vú.
7. Trypanosoma cruzi Chagas 1909, ký sinh ở người.
8. Trypanosoma rhodesiense Stephen et Fantham 1910, ký sinh ở người.
9. Trypanosoma simiae ký sinh ở lợn.
Tiên mao trùng chưa rõ tác hại gây bệnh :
10. Trypanosoma lewisi Kent 1880, ký sinh ở ñộng vật gậm nhấm.
11. Trypanosoma theileri Laveran 1902, ký sinh ở trâu, bò.
12. Trypanosoma melophagium Flu 1908, ký sinh ở dê, cừu.
Theo tổ chức dịch

thế giới (OIE), hiện nay có 7 loài Tiên mao trùng gây bệnh
cho ñộng vật có vú và người là Trypanosoma evansi, Trypanosoma vivax,
Trypanosoma brucei, Trypanosoma congolence, Trypanosoma gambiense,
Trypanosoma simiae, Trypanosoma cruzi. Trong số các loài TMT kể trên thì
Trypanosoma evansi là loài phổ biến nhất, phân bố ở khắp nơi trên thế giới,
gây bệnh cho hầu hết các loài ñộng vật có vú trừ người, chiếm ưu thế ở vùng cận
ñông, châu Á và châu Mỹ La tinh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4


1.2. Một số ñặc ñiểm và phân loại Tiên mao trùng
1.2.1. Vị trí của TMT trong hệ thống phân loại ñộng vật
Lương Văn Huấn và cs (1997) cho biết: Levine và cộng sự (1980) ñã xác
ñịnh vị trí của TMT trong hệ thống phân loại nguyên bào (Protozoa) như sau:
Ngành Sarcomastigophora
Phân ngành Mastigophora
Lớp Zoomastigophorasida
Bộ Kinetoplastorida
Phân bộ Trypanosomatorida
Họ Trypanosomatidae Donein, 1901
Giống Trypanosoma Gruby, 1843
Phân giống Megatrypanum Hoare, 1964
Loài Trypanosoma (M) theileria
Phân giống Herpetosoma Donein, 1901
Loài Trypanosoma (H) leisi
Phân giống Schizotrypanum Chagas, 1909
Loài Trypanosoma (S) cl~llzi
Phân giống Duttonella Chalmers, 1918
Loài Trypanosoma (D) vivax
Loài Trvpanosoma (D) uniform
Phân giống Nalmomonas Hoare, 1964
Loài Trypanosoma (N) congolense
Loài Trypanosoma (N) siminae
Loài Trypanosoma (N) vanhogi
Phân giống Trypanozoon Liihe, 1906
Loài Irypanosoma (T) brucei
Loài Trypanosoma (T) gambience Loài Trypanosoma
(T)rhodesiense Loài Trypanosoma (T) equiperdum
Phân giống Pycnomonas Hoare, 1964

Loài Trypanosoma (P) suis
Phân giống Trypanosoma Gruby,1843
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5

Loài Trypanosoma evansi (Steel, 1885)
Theo phân loại trên, trong một giống có thể có một số giống phụ.
Trường hợp này, tên của TMT gồm tên giống + tên giống phụ + tên loài. Tuy
nhiên, ñể ngắn gọn, người ta gọi tên các loài tiên mao trùng bằng tên giống +
tên cuối của loài. Ví dụ, T. brucei, T. evansi;
1.2.2. ðặc ñiểm hình thái, cấu tạo của Trypanosoma evansi
Chen Qijun (1992), cho biết T. evansi ñược xếp vào loại ñơn hình thái. T.
evansi hình suốt chỉ hay hình thoi, ở giữa có nhân, không có Cytochrome. Cuối
thân có Kinetoplast và Kinetosome, màng rung ñộng rộng, gấp nếp rõ. Trong
nguyên sinh chất có những hạt nhỏ bắt màu.
Vickerman, K. (1996) cho biết: về cơ bản cấu tạo của các loài Tiên
mao
trùng của họ Trypanosomatidae giống nhau. Tế bào có hình con suốt là
nhờ
các vi ống xếp song song nằm dọc theo chiều dài dưới màng tế bào.
Chuyển
ñộng
liên tục của Tiên mao trùng ñược hoạt hoá bởi một cái roi bắt nguồn
từ
thể cơ ñộng.
Ở chỗ cái roi nhập vào thân tế bào có một chỗ lõm trên bề mặt
tế
bào gọi là túi roi.
Chính phần này của màng tế bào là nơi thực hiện chủ
yếu

các quá trình bài tiết,
quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng của Tiên
mao trùng.
Vickerman (1974), Gill, B. S. (1971), khi quan sát cấu trúc của roi cũng
cho
biết: cấu trúc của roi, lông tương tự nhau, bao gồm một trục chính, 9 cặp
vi
ống
xung quanh với 2 ống riêng rẽ ở trung tâm, cấu trúc bọc song song
kéo

dài.

Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996)
,
T. evansi
là loại ký sinh trùng ký sinh ngoài hồng cầu, có
hình
thoi, dài 18 - 34

giữa thân có
một roi bắt nguồn là thể hình roi, cách ñuôi
T.
evansi khoảng 1,5
µm.
Roi này chạy
dọc thân, tạo thành nhiều màng
rung
ñộng, cuối cùng roi này lơ lững ở phần ñầu
thành roi tự do dài 6

µm.
Nhờ

roi, màng rung ñộng mà T. evansi chuyển ñộng
ñược trong máu ñộng
vật.
Tiêu bản máu nhuộm Giemsa, nguyên sinh chất của T.
evansi bắt màu
xanh
nhạt. Nhân bắt màu hồng. Tiên mao trùng ký sinh trong máu
hoặc ở một số
tổ
chức của ñộng vật có xương sống, ñược truyền từ ñộng vật này
sang ñộng
vật
khác theo phương thức cơ giới nhờ những côn trùng hút máu thuộc
họ
mòng
Tabanidae, họ ruồi Stomoxydinae.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6

1.2.3. Một số ñặc ñiểm sinh học của Trypanosoma evansi

Theo Lương Văn Huấn (1997), T. evansi ký sinh trong máu, ñôi khi
trong tổ chức nhiều loại ñộng vật có vú, trong quá trình tiến hoá ñi vào ống tiêu
hoá của những loài ñộng vật không xương sống khác, chúng tự nuôi dưỡng bằng
cách thẩm thấu các chất dinh dưỡng có trong huyết thanh của máu hay dịch
thể mà chúng sống trong ñó. T. evansi ký sinh trong máu nhiều loại ñộng vật,

chúng sinh sản bằng cách trực phân theo chiều dọc. ðầu tiên T. evansi tăng
thể tích, thể cơ ñộng phân chia, nhân cũng phân chia theo. Tuỳ theo sự phân chia
T. evansi có thể phân thành hai hoặc bốn T. evansi mới, hình thành một cái roi
mới. Sau ñó nguyên sinh chất sẽ phân chia, bắt ñầu từ phía trước giữa cái roi,
sự phân chia tiếp tục cho ñến phía sau thân thể. Hai cơ thể mới sinh còn dính
với nhau một thời gian ở phía sau thân của chúng, rồi tách hẳn nhau ra. Bình
thường hai cơ thể này bằng nhau, nhưng cũng có khi một bé một lớn. Sự phân
chia này chỉ thực hiện trong máu ñộng vật có vú.
Trong
thời
gian sống trong máu nó tiết ra ñộc tố Trypanotoxin tác ñộng
vào các cơ
quan
nội tạng của con vật và gây những biến ñổi bệnh
lý.
Theo Trịnh Văn Thịnh (1967), T. evansi ñược truyền từ ñộng vật này
sang ñộng vật khác bằng phương thức cơ giới, chủ yếu nhờ các loài ruồi họ
Stomoxydinae, các loài mòng họ Tabanidae. Trong chu kỳ phát triển của T.
evansi không có giai ñoạn phát triển trong ký chủ trung gian như một số TMT
khác. Ở ruồi mòng, Tiên mao trùng sau khi theo máu vào cơ thể ruồi
mòng,

vẫn sống và hoạt ñộng ñến giờ thứ 53, thời gian hoạt ñộng mạnh nhất
từ
giờ
thứ nhất ñến giờ thứ 34, trung bình là 24 giờ, sự hoạt ñộng của Tiên
mao
trùng
yếu và giảm dần từ giờ thứ 35
®Õn

giờ thứ 42. Từ 46 - 53 giờ sau
thì
TMT
ngừng hoạt
ñộng.

Ở bê, sau khi bị mòng ñốt 24 ngày do trong máu có TMT, bê phát bệnh
kéo dài 90 ngày với các triệu trứng: sốt cao gián
ñoạn,
suy nhược cơ
thể.

Ngoài ra TMT có thể nuôi cấy trong bào thai gà, môi
trường
dịch tổ
chức, T. evansi rất khó nuôi cấy trong môi trường, trong một số
®iÒu

kiện ñặc
biệt chúng có thể phát triển trong môi trường, nhưng nó thay ñổi
tính
kháng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7

nguyên, mất ñộc lực, không gây bệnh cho các ñộng vật dị cảm, ñặc
tính
nµy

ñã

ñược dùng ñể phân biệt với loài Trypannosoma bruicei, là loài rất
khó
phân biệt
với T. evansi về hình thái và khả năng gây
bệnh.
1.2.4. Cấu trúc kháng nguyên của Trypanosoma evansi
Kháng nguyên của T. evansi gồm hai loại: kháng nguyên ổn ñịnh (kháng
nguyên không biến ñổi) và kháng nguyên biến ñổi
+
Kháng nguyên ổn ñịnh (kháng nguyên không biến ñổi)
Phấn lớn các thành phần kháng nguyên TMT không biến ñổi trong quá
trình sống ký sinh. Phạm Sỹ Lăng và cs (2001) cho biết: Bằng phương pháp ñiện
di miễn dịch huyết thanh thỏ tối miễn dịch với T. evansi, Kageruka (1982) ñã
phát hiện tới 30 thành phần kháng nguyên khác nhau. Có ba loại kháng
nguyên không biến ñổi ở màng nguyên sinh chất tế bào (ISG: Invanant Surface
Glycoprotein): ISG 65, ISG 75 và ISG 100. Do cấu trúc không gian ba chiều và
ñặc tính ưa nước, các loại này không kết hợp với kháng thể của vật chủ.
+ Kháng nguyên biến ñổi
• Sự biến ñổi lớp vỏ bề mặt (Variant Surface Glycoprotein (VSG))
Nhờ kháng thể ñặc hiệu ñược ñánh dấu mà Vickerman (1974) và Luckins
(1988), ñã phát hiện ra sự biến ñổi của lớp kháng nguyên bề mặt và ñã mô tả lớp
áo bề mặt của TMT có thành phần là Glycoprotein bao phủ toàn bộ bề mặt tế bào
bằng một lớp phân tử giống nhau (mỗi TMT có 107 phân tử). Lớp áo bề mặt này
kích thích cơ thể vật chủ tạo ra kháng thể ñặc hiệu với từng type kháng
nguyên biến ñổi VAT (Variable Antigen Type). Chỉ có kháng nguyên biến ñổi
mới có khả năng kích thích vật chủ tạo miễn dịch chủ ñộng.
• Quan ñiểm mới về sự xuất hiện kháng nguyên biến ñổi của TMT
Nhiều tác giả nghiên cứu về miễn dịch học cho rằng, TMT biến ñổi kháng
nguyên bề mặt ñể né tránh miễn dịch ñặc hiệu của vật chủ.
Tuy nhiên, Vickerman.K (1996), cho biết: Sự biến ñổi kháng nguyên bề

mặt của ký sinh trùng ñã có ngay ở pha ñầu tiên của quá trình nhiễm (trước khi
xuất hiện ñáp ứng miễn dịch của cơ thể vật chủ).
Weir, C. (1986), Uilenberg, G. (1988), cho biết: Glycoprotein chịu
trách
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8

nhiệm về sự thay ñổi tính kháng nguyên của T. evansi. Cấu trúc
kháng
nguyên, ñặc tính, chức năng của glycoprotein bề mặt là khó hiểu nhất của
một
kháng nguyên ký sinh trùng. Sự nhân lên của T. evansi
tiếp
tục tới khi ký chủ
có khả năng sản sinh kháng thể làm ngưng kết, tiêu tan
T.
evansi. Kháng thể
xuất hiện ñã làm số lượng T. evansi giảm tụt xuống.
T.
evansi mới ñược xuất
hiện có tính kháng nguyên khác với tính kháng
nguyên
của T. evansi xuất hiện
lần ñầu, ngay sau ñó T. evansi ñợt mới bị kháng
thể
tiêu diệt, tới khi T. evansi
phát triển giai ñoạn thứ ba. Quá trình phát triển
nhịp
nhàng của T. evansi, kháng
thể của ký chủ ñã làm T. evansi suy yếu, trở

nên
dạng chỉ có thể gây nên thể
bệnh mãn tính. Sự thay ñổi tính kháng nguyên là do có sự thay ñổi ñộ dày
chất
bề mặt của T.
evansi.
1.3. Những nghiên cứu về bệnh lý lâm sàng của trâu bò mắc bệnh Tiên mao
trùng do T. evansi
1.3.1. Triệu chứng bệnh Tiên mao
trïng
do Trypanosoma evansi gây ra ở
trâu, bò
Theo Phạm Sỹ Lăng (1982) ñã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm theo
dõi các triệu chứng lâm sàng của bệnh TMT trên trâu, bò như: Hytura, F, Marik,
J, Manninger, R (1949) ñã quan sát triệu chứng lâm sàng của bò nhiễm T.
evansi thể cấp tính
vµ cho biÕt bß bÖnh

cã biÓu hiÖn
: sốt cao và gián ñoạn, thiếu
máu, suy nhược, chảy nước mắt, bại liệt chân sau, thuỷ thũng dưới mỏm ức,
phần bụng sau, ñôi khi bị kéo dài tới 6 tháng. Một số trường hợp bò nhiễm T.
evansi thể cấp tính chết nhanh, chỉ trong vòng vài ngày.
Verma, B. B. và Gautam, O. P. (1988), cho biết: trâu, bò gây nhiễm T.
evansi, thể hiện rất rõ trạng thái bệnh lý, chết trong khoảng 22 - 96 ngày sau khi
gây nhiễm. Một số bò lại khỏi bệnh tự nhiên trở thành vật mang trùng.
Theo dõi về mối tương quan giữa thân nhiệt và biểu hiện bệnh ở trâu gây
nhiễm T. evansi, Raina, A. K. và Peskin, P. K. (1987) cho biết, không có sự liên
quan giữa thân nhiệt tăng cao với quá trình phát bệnh. Trường hợp thân nhiệt tăng
cao có liên quan ñến quá trình biểu hiện bệnh là

ít.

Ở nước ta, Phạm Sỹ Lăng (1982), Hồ Văn Nam (1963), ðoàn Văn Phúc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9

(1985), Trịnh Văn Thịnh (1982) cũng ñã phát hiện thấy trâu bị bệnh cấp tính
rất nặng, sốt cao, bỏ ăn, ñiên loạn, chết nhanh. Trâu nhiễm bệnh thể mãn tính
thường sốt gián ñoạn, gầy còm, thiếu máu kéo dài, viêm giác mạc, phù thũng ở
bụng, liệt chân sau, chết do kiệt sức. ðối với bệnh TMT ở bò, những biểu hiện lâm
sàng gần giống như ở trâu, ít thấy các trường hợp cấp tính, con vật sốt gián ñoạn,
chậm chạp, hạch lâm ba trước ñùi sưng, một số con thủy thũng ở vùng hàm, vùng cổ
nhưng không ñau, gần chết thì bại liệt.
Nguyễn Văn Duệ và cs (1995), quan sát triệu chứng lâm sàng của bò
nhiễm bệnh TMT miêu tả như sau: một số bò nhiễm bệnh TMT cơ thể gầy còm,
tiêu chảy dai dẳng, niêm mạc nhợt nhạt, chảy nước mắt, nước mũi liên tục,
viêm kết mạc, giác mạc, có hiện tượng thuỷ thũng, bại liệt chân sau. Bò thường
sốt ngắt quãng, sốt rất cao vào buổi sáng, niêm mạc nhợt nhạt, lông xù, ñi khập
khiễng ñôi lúc còn có triệu chứng thần kinh, run rẫy, sẩy thai, lồng lên trước
khi chết. Ở ngựa, bệnh thường thể hiện cấp tính, rất nặng so với trâu, bò, sốt
cao, phù thũng ở dịch hoàn, trước ngực, chân bị bại liệt nặng, nhưng vẫn ăn
ñến khi chết
Bùi Quý Huy, Trần Ngọc Thắng, ðặng Khánh Vân (1998), cũng cho biết: ở
Nông trường Trâu sữa Phùng Thượng tỉnh Ninh Bình, ñàn trâu nái Murrah nhập từ
Ân ðộ về ñã bị sẩy thai. trong ñó nguyên nhân chính là T. evansi gây ra.
Năm 1991 ở huyện Kỳ Sơn, huyện ðà Bắc tỉnh Hoà Bình trâu chửa cũng bị
sẩy thai nhiều
vµ khi lÊy m¸u

nh÷ng tr©u nµy tiªm truyÒn cho chuét b¹ch ®Òu cho kÕt

qu¶
dương tính T. evansi. (Lê Ngọc Mỹ, Lương Tố Thu, Vũ ðình Hưng 1994).
1.3.2. Bệnh tích của bệnh Tiên mao trùng do Trypanosoma evansi gây ra ở
trâu, bò
Trypanosoma evansi ký sinh trong máu gây cho gia súc một thể bệnh
toàn thân. Trong quá trình ký sinh, T. evansi lấy các chất dinh dưỡng trong máu, thải
ra các chất cặn bã, các chất này là ñộc tố cho cơ thể, khi T. evansi bị tiêu tan cũng là
những chất ñộc, những chất ñộc do T. evansi thải ra các tác giả gọi là Trypanotoxin.
ðộc tố theo máu ñi khắp cơ thể, tác ñộng lên các nội quan của vật bệnh, ñặc biệt là
hệ thống tuần hoàn, gây ra một số bệnh tích ñặc
biệt.

Ikede, B. O. (1975), ñã thấy ở những nơi thuỷ thũng của bò bệnh có
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10

chất keo vàng lầy nhầy. Theo tác giả thì T. evansi sinh sản nhiều trong quá trình
di hành trong máu ñã làm tắc các ñộng mạch nhỏ dưới da, gây ra hiện tượng tụ
chân sau. Bò thường sốt ngắt quãng, sốt rất cao vào buổi sáng, niêm mạc nhợt
nhạt, lông xù, ñi khập khiễng ñôi lúc còn có triệu chứng thần kinh, run rẫy,
sẩy thai, lồng lên trước khi chết. Ở ngựa, bệnh thường thể hiện cấp tính, rất
nặng so với trâu, bò, sốt cao, phù thũng ở dịch hoàn, trước ngực, chân bị bại
liệt nặng, nhưng vẫn ăn ñến khi chết.
Morales, G. A., Caresaure (1976), ñã quan sát thấy ñộng vật mắc
bệnh TMT có các bệnh tích như: thể trạng gầy, bao tim có dịch vàng, tràn dịch
màng phổi, lách, gan sưng to, màu nhạt hoặc tụ huyết tuỳ theo giai ñoạn phát
triển của bệnh.
Hồ Văn Nam (1963), cùng các tác giả khác cũng thấy những bệnh tích
ñặc trưng trên ở trâu nước ta. Bệnh TMT trâu, bò chết thường bị thủy thũng ở
ức có dịch màu vàng lầy nhầy, thịt nhão chứa nhiều nước, trong xoang

bụng, xoang ngực có dịch màu vàng chanh, gan sưng to, có khi cứng lại, có
màu xám nhạt, cơ tim nhão, ñáy tim thuỷ thũng.
1.4. Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ë trâu, bò nhiễm Tiên mao trùng
do T. evansi
Trypanosoma evansi ký sinh trong máu ñã làm biến ñổi ñặc ñiểm sinh lý,
sinh hoá của
m¸u
trâu, bò nói riêng, ñộng vật nuôi và hoang dã nói chung.
Theo ð
¸i
Văn Ban (1980), sự thay ñổi của các chỉ tiêu sinh lý huyết
học, ñặc biệt là các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng hồng cầu, các chỉ
tiêu Protein huyết thanh là triệu chứng của suy dinh dưỡng, thiếu máu và
tổn thương gan do các bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng gây ra cho ñộng vật.
Hồ Văn Nam (1963), Nguyễn Thị ðào Nguyên (1993), ñã nghiên cứu hàm
lượng các chất vô cơ: canxi, phốt pho, natri, kali, clo trong máu trâu, tỷ khối hồng
cầu biến ñộng khi trâu, bò bị bệnhTMT, các chỉ tiêu về chất lượng hồng ñều thay
ñổi tương tự, sức kháng hồng cầu giảm, hàm lượng protein huyết thanh trâu bệnh
rất thấp, lượng huyết ñường thấp, anbumin và tỷ lệ A/G giảm, α-globulin, γ-
globulin tăng, hàm lượng bilirubin toàn phần trong huyết thanh tăng.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
11

Losos, G. J. (1979), ủó cho bit: sỳc vt nhim T. evansi thng thiu mỏu,
lm xut hin hng cu non, hng cu li, ủi hng cu, tu xng b to ra.
Takarkhede, M. L., Patel, M. R. v Pandey, S. K. (1993), ủó cho bit: sỳc
vt nhim T. evansi thỡ s lng hng cu, hm lng huyt sc t, lympho,
bch cu kim tớnh gim, nhng li tng bch cu toan tớnh, bch cu ủn
nhõn, bch cu trung tớnh.
Raina, A. K, Peskin, P. K. (1987), ủó gõy nhim 80 - 100 x 10

6
T.
evansi/con cho 18 trõu ủc 1,5 tui. Mt lụ sau khi gõy nhim 7 ngy dựng
thuc Suramin, Puirapiramine 4,2 mg/kg ủiu tr
và nhận thấy
khụng thy cú
s thay ủi urờ, nit gia lụ dựng thuc vi lụ khụng dựng thuc,
hemoglobin cú s thay ủi khụng ủỏng k. Trong quỏ trỡnh khi bnh thỡ
PO
2
tng rừ rt ủng mch, tnh mch, oxy t do gim, trong khi ủú PO
2
,
oxy t do nhúm khụng dựng thuc cú s thay ủi rừ.
nc ta vic nghiờn cu s bin ủi cỏc ch tiờu sinh lý, sinh hoỏ
máu của
c th ủng vt nhim T. evansi cũn ớt. Phm S Lng, Lờ Ngc
M, Trng Quc Thựy (1984), xột nghim ủn trõu, bũ nhim T. evansi t
nhiờn

thc nghim
đều
thy s lng hng cu, hm lng huyt sc t ủu
gim. S lng bch cu ca trõu, bũ bnh tng dn trong quỏ trỡnh bnh, nhng
tng cao nht vo thỏng th hai sau gõy nhim. Thnh phn cỏc loi bch cu
tng khụng ủu. trõu, bũ bnh, lympho bo, bch cu ỏi toan ủu tng,
bch cu ủa nhõn trung tớnh gim. Kho sỏt cỏc tiu phn protein trong huyt
thanh thy lng protein tng s, albumin gim rừ rt, ngc li , , -
globulin ủu tng, ch s A/G < 0,5.
Theo kt qu nghiờn cu ca Nguyn Quc Doanh (19 9 2) , trõu, bũ

nhim bnh TMT s lng hng cu gim. C th: ở trõu s lng hng cu
giảm xuống
cũn 4,12 triu/mm
3
, hm lng huyt sc t gim
còn
8,24 g%.
bũ s lng hng cu gim cũn 4,04 triu/mm
3
, hm lng huyt sc t gim
8,08 g%, mc ủ gim cũn ph thuc vo ch ủ chm súc, nuụi dng, quỏ
trỡnh tin trin ca bnh, nhng s lng bch cu tng cao.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12

1.5. Những nghiên cứu về miễn dịch của Trypanosoma evansi
Theo Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), ký sinh trùng ký
sinh
trong máu kích thích hệ thống miễn dịch của cơ thể gia súc sinh ra kháng
thể
chống lại ký sinh trùng, kháng thể xuất hiện làm ngưng kết hoặc tiêu tan

sinh trùng. Quá trình này làm giảm sự sinh sôi, hạn chế quá trình phát
triển
của ký sinh trùng, kháng thể xuất hiện với nồng ñộ cao làm ký sinh trùng
suy
yếu có thể gây nên thể bệnh mãn tính, hoặc gia súc tự khỏi bệnh. TMT có
thể kích thích cơ thể
sản
sinh kháng thể dịch thể, kháng thể tế bào. Kháng thể

phục vụ chủ yếu
việc
kiểm soát số lượng ký sinh trùng có tự do trong máu,
trong dịch mô,
còn
kháng thể tế bào có thể trực tiếp chống lại ký sinh trùng ở
trong tế bào.
Kháng
thể dịch thể ức chế trực tiếp các kháng nguyên bề mặt của
Tiên mao trùng,

thể gây ra hiện tượng Sonin hóa, ngưng kết hoặc làm cho
Tiên mao
trùng
không chuyển ñộng ñược. Kháng thể cùng với chất tiết của tế
bào
(cytotoxit)
có thể giết chết TMT. Mặt khác, kháng thể có thể ức chế hoạt
ñộng
của các men tham gia vào quá trình sinh sản của TMT (sao
chép).
Song
bản thân TMT cũng có cơ chế ñể chống lại ñáp ứng
miễn
dịch của vật chủ
rất mạnh. Nhưng cách thức hoạt ñộng của nó chưa ñược
làm
sáng tỏ, một số
quan
®iÓm

cho rằng: TMT cũng có khởi ñộng
sự
phát triển của những tế bào
ức chế (Suppresser cells) hoặc hệ thống tế
bào
lympho B.
Trong khi ñó một số nhà nghiên cứu lại cho rằng: Tiên mao
trùng
giải
phóng ra các yếu tố ức chế miễn dịch, TMT còn có 2
phương
thức lẩn tránh
ñáp ứng miễn dịch rất có hiệu quả. Thứ nhất là trở thành
tính
kháng nguyên thấp
(hypoantigenis) hoặc không có tính kháng
nguyên
(noimmunogenie). Cách thức
thứ hai là có khả năng thay ñổi kháng
nguyên
bề mặt rất nhanh, giữ ñược
kháng nguyên cũ. Trypanosoma theileri ở trâu,
bò,
Trypanosoma lewisi ở chuột,
cả hai loài này ñều là Trypanosoma không
gây
bệnh. Cho nên chúng có thể sống
ñược trong máu của các ñộng vật bị
nhiễm.
Bởi vì chúng ñược bao phủ một lớp

proteine huyết thanh của vật chủ, do
ñó
chúng không ñược nhận biết như là một
vật lạ. Trường hợp trâu, bò bị nhiễm TMT, người ta kiểm tra có sự
xuất
hiện
thường xuyên của chúng trong máu, kết quả cho thấy: Số lượng
TMT
dao
ñộng trong khoảng rất lớn, có từng chu kỳ. Mỗi một chu kỳ
bắt
ñầu sự tăng lên,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13

sau ñó giảm ñi, hoặc không phát hiện ñược TMT nữa. Huyết thanh lấy từ
nhiều ñộng vật cảm nhiễm tác ñộng tới TMT, ñược xét nghiệm trước thời
gian lấy máu (chắt huyết thanh),
nhưng
không tác ñộng tới TMT ñược xét
nghiệm ở những lần lấy máu
sau
này. Qua ñó người ta rút ra là trong quá trình
ký sinh, Tiên mao trùng
luôn
thay ñổi tính kháng nguyên, vì thế huyết thanh
lấy từ giai ñoạn trước chỉ

kháng thể chống lại TMT có tính kháng nguyên cũ,
mà cơ thể

chưa
ñáp ứng miễn dịch, hình thành kháng thể kháng lại kháng
nguyên mới,
xuất
hiện ở giai ñoạn sau ñó, không có khả năng ñáp lại những
TMT
mới
này. Tính chu kỳ của sự xuất hiện TMT trong máu có thể ñược
giải
thích như sau: khi TMT xâm nhập, cơ thể ñáp ứng miễn dịch
bằng
cách sinh ra
kháng thể, làm cho số lượng TMT giảm ñi trong
máu.
Tuy nhiên số lượng nhỏ
sống sót ñược lại tiếp tục phát triển, kháng nguyên
bề
mặt mới, một quần thể lạ
ñược tạo ra. Sự thay ñổi chu kỳ của số lượng
TMT
này với mỗi ñỉnh cao,

biểu hiện sự xuất hiện một quần thể có tính kháng nguyên mới chúng có
thể
tiếp tục trong một thời gian
dài.

Lê Ngọc Vinh (1992), khi nghiên cứu về bệnh Tiên mao trùng cho
biết:
Trâu gây nhiễm T. evansi sau 24 ñến 30 ngày hàm lượng kháng thể xuất

hiện
trong máu cao nhất, giảm dần sau 90 ngày. Sau khi ñiều trị một tuần
bằng
Trypamidium với liều 1mg/kg thể trọng, hàm lượng kháng thể kháng
T.
evansi vẫn còn cao trong máu, bắt ñầu giảm dần sau từ 2 ñến 3 tuần ñiều
trị.
Bò sau khi ñiều trị 3 tháng, hàm lượng kháng thể kháng T. evansi vẫn còn
tồn
tại
trong
máu.

Lê Ngọc Mỹ (1994 ) , Lương Tố Thu,

Ngọc Mỹ (1995), sử dụng
kỹ thuật ELISA phát hiện kháng thể kháng T.
evansi
trong máu trâu nhiễm T.
evansi cho biết, kháng thể lưu hành ñược phát
hiện
trong vòng 7 - 14 ngày sau
gây nhiễm. Hàm lượng kháng thể trong máu
trâu
gây nhiễm TMT sau 2 - 5 tuần
là cao
nhất.
Weir C. và cs (1986), Uilenberg, G. (1988), cho biết: Glycoprotein chịu
trách nhiệm về sự thay ñổi tính kháng nguyên của T. evansi. Cấu trúc
kháng nguyên, ñặc tính, chức năng của glycoprotein bề mặt là khó hiểu nhất của

một kháng nguyên ký sinh trùng. Sự nhân lên của T. evansi tiếp tục tới khi ký
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
14

chủ có khả năng sản sinh kháng thể làm ngưng kết, tiêu tan T. evansi. Kháng thể
xuất hiện ñã làm số lượng T. evansi giảm tụt xuống. T. evansi mới ñược xuất
hiện có tính kháng nguyên khác với tính kháng nguyên của T. evansi xuất hiện
lần ñầu, ngay sau ñó T. evansi ñợt mới bị kháng thể tiêu diệt, tới khi T. evansi
phát triển giai ñoạn thứ ba. Quá trình phát triển nhịp nhàng của T. evansi, kháng
thể của ký chủ ñã làm T. evansi suy yếu, trở nên dạng chỉ có thể gây nên thể
bệnh mãn tính. Sự thay ñổi tính kháng nguyên là do có sự thay ñổi ñộ dày chất
bề mặt của T. evansi.
Theo Turner (1984), lứa tuổi cũng có quan hệ ñến sức ñề
kháng
bệnh
Tiên mao trùng. Bê từ hai tháng ñến một năm có kháng nguyên sản
sinh
kháng
thể kháng Tiên mao trùng cao với bò
già.

Authie, E (1974), cũng cho biết: trong cùng một giống gia súc,
sự
mẫn cảm
của các loài Tiên mao trùng cũng khác nhau. Ở Châu Phi, bò
Taurine
như Baoule,
N’dama, Muturu vẫn sống ñược ở những vùng có mật ñộ
côn
trùng gây nhiễm cao,

trong khi ñó bò Zebu bị chết do bệnh Tiên mao trùng.
Sự
gây nhiễm tự nhiên rất
quan trọng, thậm chí ñến ñời thứ ba của ñộng vật
mẫn
cảm cũng không có kháng
nguyên sống sót ở những vùng gây nhiễm
nặng.

Kết quả nghiên cứu của Phan Lục (1996) thấy rằng: miễn dịch mang
trùng ở bò có thể kéo dài 6
-
10 tháng số ký sinh trùng ấy chết ñi thì con vật
lại có thể tái nhiễm. Nếu
con
vật tiếp tục nhiễm bệnh rồi lại qua khỏi nhiều lần
thì khả năng ñáp ứng miễn dịch ñó
càng
ñược củng
cố.

1.6. Những nghiên cứu về dịch tễ học bệnh Tiên mao trùng do Trypanosoma evansi
1.6.1. Phân bố ñịa lý của Tiên mao trùng
+ Phân bố ñịa lý của Tiên mao trùng trên thế giới
Tiên mao trùng gây bệnh Surra có một phạm vị phân bố ñịa lý cực kỳ rộng
trước khi nó ñược phát hiện ở vật nuôi trong nhà và các ñộng vật hoang dã. T.
evansi phân bố rộng nhất trong số các loài TMT, chúng ñã gây bệnh ở Bắc Phi,
Trung ðông, dọc theo Ấn ðộ Dương tới gần ñại lục châu Âu tới châu Á; ở vùng
ñất mới như Trung và Nam Mỹ cũng ñã tìm thấy T. evansi.
Losos, G. J. (1979), ñã cho biết: T. evansi có sự phân bố sau: châu Á, các

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
15

ñảo phụ thuộc: Ấn ðộ, Srilanca, Miến ðiện, Nam Trung Hoa, Inñônêxia,
Malaixia, Pakistan, Thái Lan, Lào, Căm Pu Chia, Việt Nam, Iran, Irắc, Ả rập
(Arabic), Palestin, Philippin.
Châu Phi: Marốc, Angiêri, Tunisie, Ai cập, Triponidát.
Nam Phi: Soudan, Xomali, Madagasca, Ethiopia, Yemen, Moritani, Zaia,
Nigeria,
Châu Âu: Tây Nam Liên Xô. Bắc Mỹ: Nước Mỹ,
Trung Mỹ: Panama.
Nam Mỹ: Vênêzuela, Brazyl, Bolivia, Paraguay, Uruguay, Achentina,
Châu ðại Dương: Oxtralia.
Nishikawa, H, Tunlasuvan (1990) khi ñiều tra tình hình dịch tễ bệnh
Tiên mao trùng do T. evansi phân bố ở hầu khắp các tỉnh của Thái Lan cho
thÊy
tỷ lệ nhiễm bệnh ở trâu thường cao hơn bò.
Theo Chen Qijun (1992), Trung Quốc ñã xét nghiệm ñược năm loài TMT
do Trypanosoma evansi, Trypanosoma equiperdum, Trypanosoma theileri,
Trypanosoma gallinarum, Trypanosoma brucei ñặc biệt T. evansi ñã gây bệnh
cho hầu hết các loài ñộng vật như trâu, bò ngựa, la, chó.
Killlick - kendrich, R. (1964),
cho biÕt
27% lạc ñà Bắc Nigieria nhiễm
T. evansi.
Hiện tượng này cũng ñược Hoare, C. A. , Sulsby, E. J. (1992) mô tả
những ngựa bị bệnh murrina ở Mêhicô, Côlômbia, Vênêzuela, Trung Mỹ.
Chó cũng nhiễm T. evansi tự nhiên và bị bệnh thể cấp tính, có thể gặp ở
ðông Dương, ở Ấn ðộ. ( theo Chard, K, Sinett, R. P., 1970).
+ Sự phân bố ñịa lí của Tiên mao trùng ở nước ta

Theo Phạm Sỹ Lăng ( 1 9 8 2 ) ,
vµo
năm 1949, Brumpt ñã tìm thấy T.
evansi ký sinh, gây bệnh cho nhiều loài ñộng vật, trừ người. Trâu, bò, ngựa,
chó, dê, mèo, ở các nước châu Á ñều cảm nhiễm T. evansi tự nhiên. Nhưng bò ít
mẫn cảm, thường ở thể mãn tính, mang trùng. Trâu, bò gây nhiễm thực
nghiệm ñều thể hiện trạng thái bệnh lý rõ ràng, chết trong khoảng thời gian từ 22
ñến ngày thứ 96. Tuy nhiên tác giả cũng cho biết có thể gặp một số trường

×