Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Nghiên cứu sử dụng CO2 từ khí thải đốt than để nuôi vi tảo spirulina platensis giầu dinh dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 65 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI








PHAN THỊ THU HƯỜNG



NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CO
2
TỪ KHÍ THẢI ðỐT THAN
ðỂ NUÔI VI TẢO SPIRULINA PLATENSIS
GIẦU DINH DƯỠNG






LUẬN VĂN THẠC SĨ








HÀ NỘI – 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI






PHAN THỊ THU HƯỜNG



NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CO
2
TỪ KHÍ THẢI ðỐT THAN
ðỂ NUÔI VI TẢO SPIRULINA PLATENSIS
GIẦU DINH DƯỠNG





CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC

MÃ SỐ: 60.42.02.01




NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS. ðẶNG ðÌNH KIM
TS. NGUYỄN VĂN GIANG



HÀ NỘI – 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với ñề tài khác. Tôi cũng xin cam
ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và
các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, tháng 10 năm 2013
Học viên



Phan Thị Thu Hường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii

LỜI CÁM ƠN

Luận văn ñược tiến hành dưới sự hỗ trợ của ñề tài cấp bộ“Nghiên cứu
công nghệ thu hồi CO
2

từ khí thải ñốt than ñể sản xuất sinh khối vi tảo giàu
dinh dưỡng.” do GS. TS. ðặng ðình Kim, Viện Công nghệ môi trường, Viện
Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam làm chủ nhiệm.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới GS. TS. ðặng ðình
Kim, Viện Công nghệ Môi trường và thầy TS. Nguyễn Văn Giang ñã hướng
dẫn, giúp ñỡ, tạo ñiều kiện và dạy bảo tận tình cho tôi trong suốt thời gian học
tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Bên cạnh ñó, tôi cũng ñã nhận ñược sự ủng hộ nhiệt tình và các ý kiến
ñóng góp của các anh chị, các ban ñồng nghiệp của phòng Thủy sinh học môi
trường, Viện Công nghệ môi trường, Viện HLKHCN Việt Nam. Nhân dịp
này, tôi xin chân thành cám ơn sự giúp ñỡ quý báu ñó.
Tôi xin cám ơn chủ nhiệm ñề tài và các thành viên tham gia tạo ñiều
kiện giúp tôi trong quá trình thu thập số liệu.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn ñến gia ñình, bạn bè và người thân ñã
luôn ở bên cạnh chia sẻ, ñộng viên giúp ñỡ và tạo ñiều kiện tốt nhất cho tôi
học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn của mình.
Mặc dù tôi ñã có nhiều cố gắng hoàn thiên luận văn bằng sự nhiệt tình
và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, rất
mong nhận ñược những ñóng góp của quý thầy cô và các bạn ñể tôi có thể
hoàn thiện luận văn ñược tốt hơn.
Tôi xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2013
Học viên

Phan Thị Thu Hường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv

MỤC LỤC

Lời cam ñoan ii

Lời cám ơn iii
Mục lục iv
Danh mục chữ viết tắt vii
Danh mục bảng viii
Danh mục hình ix
MỞ ðẦU 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 Ảnh hưởng của khí thải ñốt than ñến việc biến ñổi khí hậu 4
1.1.1 Thành phần khí thải ñốt than 4
1.1.2 Khí CO
2
– một loại khí gây hiệu ứng nhà kính nguy hiểm có
trong khí thải ñốt than 4
1.2 Tảo Spirulina platensis nguồn thực phẩm chức năng quan trọng 7
1.2.1 ðặc ñiểm sinh học 7
1.2.2 Phân loại 9
1.2.3 Phân bố 10
1.2.4 Giá trị dinh dưỡng 11
1.2.5 Một số ứng dụng của vi tảo Spirulina: 13
1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng của tảo Spirulina platensis 16
1.3 Tình hình sản xuất Spirulina platensis trên thế giới và tại Việt Nam 18
1.3.1 Vài nét về tình hình sản xuất vi tảo tại Việt Nam 18
1.3.2 Vài nét về tình hình sản xuất Spirulina platensis trên thế giới 20
1.4 Tiềm năng ứng dụng công nghệ tách CO
2
từ khí thải ñốt than ñể
sản xuất sinh khối vi tảo giàu dinh dưỡng 22
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 26
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v


2.2 Vật liệu 26
2.2.1 Vi tảo Spirulina platensis SP4 dùng cho các thí nghiệm ñược
cung cấp bởi Phòng Thủy Sinh học môi trường, Viện Công nghệ
môi trường. 26
2.2.2 Môi trường nuôi tảo là môi trường Zarrouk có thành phần ña
lượng và dung dịch Ạ5 và B6. 26
2.2.3 Khí CO
2
từ khí thải ñốt than tổ ong (FG) sau khi ñã loại bớt các khí
ñồng hành với nồng ñộ 5-7% vol ñược sử dụng trực tiếp cho các thí
nghiệm nuôi tảo. ðể ñối chứng, các thí nghiệm nuôi tảo dùng khí CO
2

công nghiệp với ñộ sạch 99% vol ñược tiến hành song song. 27
2.3 Các phương pháp nghiên cứu 27
2.3.1 Phương pháp làm sạch và thu hồi CO
2
trong khí thải ñốt than
bằng hệ thống modun xử lý khí thải (HMDXLKT). 27
2.3.2 Các phương pháp ñánh giá chất lương sinh khối của tảo 29
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37
3.1 Kết quả xác ñịnh thành phần khí, chất lượng khí CO
2
sau khi loại
bỏ các khí ñồng hành (kết quả kế thừa của ñề tài) 37
3.2 Tốc ñộ sinh trưởng của tảo Spirulina platensis 39
3.2.1 Xác ñịnh bằng giá trị OD trên máy quang phổ 39
3.2.2 Xác ñịnh bằng trọng lượng khô 40
3.2.3 Mối tương quan giữa giá trị OD và trọng lượng khô 42

3.3 Hiệu quả hấp thụ khí CO
2
từ khí thải ñốt than và CO
2
tinh sạch
của tảo Spirulina platensis SP4 43
3.4 Giá trị pH của môi trường nuôi tảo Spirulina platensis SP4 ñược
ñiều chỉnh bằng CO
2
45
3. 5 ðánh giá các dạng cacbon vô cơ trong môi trường nuôi tảo
Spirulina platensis SP4 trước và sau khi bổ sung khí CO
2
46
3.6 ðánh giá chất lượng sinh khối 48
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi

3.7 Kết quả phân tích thành phần (nguyên tố khoáng và các kim loại nặng) 49
3.8 Kết quả ñánh giá ñộc tính cấp trên chuột 50
3.8.1 Trọng lượng cơ thể chuột 50
3.8.2 Tiêu thụ thức ăn và nước uống của chuột 51
3.8.3 Quan sát dấu hiệu ngộ ñộc 51
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52
Kết luận 52
Kiến nghị 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54






Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Kí hiệu Tên kí hiệu
1 BðKH Biến ñổi khí hậu
2 WMO Tổ chức khí tượng Thủy văn thế giới
3 OD Mật ñộ quang
4 TLK Trọng lượng khô
5 FG Khí thải
6 PM Bụi lơ lửng
7 VOC Chất hữu cơ bay hơi
8 ðC ðối chứng
9 TN Thí nghiệm




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

1.1 Hàm lượng sắc tố tự nhiên trong sinh khối Spirulina platensis 12
1.2 Báo cáo kết quả sản xuất tảo (so sánh giai ñoạn trước và gian
ñoạn hiện nay) tại Công ty cổ phần tảo Vĩnh Hảo, ñịa chỉ xã Vĩnh

Hảo, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận 19
1.3 Tình hình sản xuất tảo Spirulina platensis trên thế giới 22
2.1 Bố trí thí nghiệm thử ñộc tính cấp 36
3.1 Kết quả phân tích thành phần khí thải ñốt than ñược ño tại 2 ñiểm
của thiết bị xử lí 37
3.2 Kết quả phân tích OD của tảo Spirulina platensis ở hai mẫu ðC
và TN 39
3.3 Tốc ñộ tăng trưởng của tảo Spirulina platensis SP4 ở 2 hệ nuôi
khác nhau 40
3.4 Giá trị của OD và trọng lượng khô 42
3.5 Khả năng hấp thụ khí CO
2
từ TN và ðC 41
3.6 Diễn biến pH của môi trường nuôi tảo Spirulina platensis SP4
trước và sau khi cấp CO
2
45
3.7 Hàm lượng HCO
3
-
và CO
3
2-
trước và sau khi ñiều chỉnh CO
2
47
3.8 Chất lượng sinh khối vi tảo Spirulina platensis SP4 48
3.9 Kết quả phân tích, nguyên tố khoáng, kim loại nặng trong tảo
Spirulina platensis (ðC); TN so sánh với tiêu chuẩn cơ sở 49
3.10 Bảng theo dõi trọng lượng chuột trước và sau khi ăn tảo 50




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ix

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

1.1 Khí thải CO
2
từ các khu công nghiệp 5
1.2 Trái ñất ñang nóng dần lên do BðKH 5
1.3 Sơ ñồ vòng ñời của tảo Spirulina platensis. 9
1.4 Hình ảnh sản xuất tảo Spirulina tại Vĩnh Hảo, Tuy Phong, Bình Thuận 23
1.5 Hình ảnh bể tảo Spirulina tại Vĩnh Hảo, Tuy Phong, Bình Thuận 23
1.6 Sử dụng CO2 nhà máy ñiện từ khí thải làm nguồn cácbon cho vi tảo 24
2.1 Spirulina platensis SP4 (phóng ñại 200-A và 100 lần-B) 26
2.2 Toàn cảnh hệ modun xử lý khí thải 27
2.3 Sơ ñồ khối HMðXLKT ñốt than 28
2.4 Sơ ñồ dây chuyền nuôi tảo bằng khí thải ñốt than 29
2.5 Bể nuôi tảo tại trại Cổ Nhuế 30
3.1 Vật liệu dùng cho modul hấp phụ và xúc tác dạng ceramic tổng hợp 38
3.2 Biểu diễn tốc ñộ tăng trưởng của tảo Spirulina platensis SP4
(tính theo trọng lượng chất khô ở 2 hệ nuôi khác nhau) 41
3.3 Bể nuôi tảo tại phòng Thủy sinh học môi trường 42
3.4 Mối tương quan giữa giá trị OD và trọng lượng khô của tảo
Spirulina – SP4 (ở bước sóng 445nm) 43
3.5 Hiệu quả hấp thu khí CO
2

tách từ khí thải ñốt than của tảo
Spirulina platensis SP4 44


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1

MỞ ðẦU

Biến ñổi khí hậu (BðKH) tác ñộng ngày càng mạnh mẽ tới tự nhiên,
ñời sống xã hội và ñang gây ra những tổn thất nặng nề cho nhiều quốc gia trên
thế giới. Các nước trên thế giới ñã nỗ lực hết sức ñể làm chậm lại quá trình
ấm lên của T ái ñất nhưng những nỗ lực ñó dường như thất bại khi lượng khí
thải CO
2
ñang ngày càng gia tăng. Lượng phát thải CO
2
toàn cầu ñang tăng
trở lại trong năm 2012, ñạt mức cao kỷ lục 35,6 tỷ tấn - theo số liệu mới từ
Dự án carbon toàn cầu (Global Carbon Project) [1].
Khí dioxide carbon - CO
2
chiếm tới một nửa khối lượng các khí nhà
kính và ñóng góp tới 60 % trong việc làm tăng nhiệt ñộ khí quyển. ðốt than
thải ra nhiều CO
2
nhất, sau ñó là ñốt dầu và xăng. Hậu quả của việc tiêu thụ
năng lượng nhiên liệu hóa thạch là tổng lượng CO
2
trong bầu khí quyển tăng
lên mỗi năm.[6]

Thông thường trong khí thải ñốt than, CO
2
chiếm khoảng 12 %. Cứ 1
tấn carbon trong than thì sinh ra khoảng 4 tấn CO
2
. Ở nhiều quốc gia trên thế
giới, các nhà máy ñiện quy mô lớn, các nhà máy gạch sử dụng nhiên liệu than
là phù hợp nhất cho công nghệ thu giữ, tách lọc, lưu trữ hoặc tái sử dụng CO
2

vì ñó là nguồn phát thải khí CO
2
lớn nhất bên cạnh các cơ sở công nghiệp
khác như nhà máy sản xuất xi-măng, chưng cất cồn, sản xuất hydro,….ðã có
nhiều nỗ lực nhằm giảm khí thải CO
2
từ việc ñốt nhiên liệu hóa thạch nhưng
trước khi làm ñiều này người ta cần tách nó khỏi nguồn thải và sử dụng các kĩ
thuật khác nhau ñể loại bỏ hoặc giam giữ nó. Một số dự án của nước ngoài sử
dụng trực tiếp CO
2
của khí thải nhà máy nhiệt ñiện ñể nuôi thử nghiệm các
loài vi tảo làm nhiên liệu sinh học, thức ăn cho người và cho chăn nuôi hiện
ñang ñược triển khai.
Khí thải ñốt than có thành phần chủ yếu là CO
2
, NO
x
, SO
2

, H
x
C
y
, CO và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2

các hạt bụi lơ lửng (PM) kích thước cỡ vài micromét. Quy trình thu hồi CO
2

hoàn chỉnh bao gồm bốn bước cơ bản như thu CO
2
từ nhà máy ñiện hoặc các
nguồn tập trung khác, sau ñó vận chuyển CO
2
ñến ñịa ñiểm lưu giữ thích hợp
và bơm CO
2
vào các kho chứa ngầm, cuối cùng là giám sát quá trình bơm khí
CO
2
và ñảm bảo CO
2
ñược cô lập hoàn toàn. Bước ñầu tiên của quá trình thu
hồi CO
2
tại nguồn sinh khí và nén lại ñể vận chuyển và lưu trữ. Hiện tại, có ba
phương pháp chính ñược ứng dụng ñể thu hồi CO
2
từ các cơ sở công nghiệp

lớn hoặc từ các nhà máy ñiện là thu khí sau khi ñốt, thu khí trước khi ñốt và
thu khí nhờ ñốt than bằng oxy tinh khiết.

Những nghiên cứu này ñã và ñang
ñược triển khai rộng ở nhiều nước trên thế giới như ở ðức, Israel, Hoa Kỳ,
Nhật Bản, Canada, Trung Quốc, Ở phương pháp này, các thiết bị thu CO
2

ñược tích hợp với các nhà máy ñốt than như một bộ phận xử lý khí thải.
Chúng có nhiệm vụ xử lý giảm thiểu hoặc loại bỏ hoàn toàn PM, SO
2
và thu
hồi tàng trữ CO
2
, ñảm bảo cho khí thải của nhà máy ñạt chuẩn về tính vô hại
của chúng ñối với sức khỏe con người và vô hại với sự trong sạch của bầu khí
quyển, các khí CO
2
sau khi ñược thu giữ sẽ ñược sử dụng ñể nuôi vi tảo giàu
dinh dưỡng.
[16,17].

Tảo là cơ thể sống quang tự dưỡng. Trong những năm gần ñây một
phương pháp mới rất thân thiện với môi trường là thu hồi và sử dụng khí thải
CO
2
rồi sục trực tiếp vào môi trường nuôi vi tảo ñể tạo ra sinh khối có giá trị
kinh tế và thương mại. Những nghiên cứu này ñã và ñang ñược triển khai
rộng ở nhiều nước trên thế giới như ở ðức, Israel, Hoa Kỳ, Nhật Bản,
Canada, Trung Quốc, Ở phương pháp này, các thiết bị thu CO

2
ñược tích
hợp với các nhà máy ñốt than như một bộ phận xử lý khí thải. Chúng có
nhiệm vụ xử lý giảm thiểu hoặc loại bỏ hoàn toàn PM, SO
2
và thu hồi, tàng
trữ CO
2
, ñảm bảo cho khí thải của nhà máy ñạt chuẩn về tính vô hại của
chúng ñối với sức khỏe con người và ñối với bầu khí quyển. Khí CO
2
sau khi
thu giữ sẽ ñược sử dụng ñể nuôi vi tảo giàu dinh dưỡng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3

Xuất phát từ việc sử dụng khí CO
2
trong khí thải ñốt than cho nuôi vi
tảo có giá trị kinh tế, góp phần giảm thiểu một loại khí gây hiệu ứng nhà kính,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu sử dụng CO
2
từ khí thải
ñốt than ñể nuôi vi tảo Spirulina platensis giầu dinh dưỡng”.
ðề tài ñược tiến hành với mục tiêu là sử dụng ñược CO
2
từ khí thải ñốt
than cho nuôi vi tảo có giá trị kinh tế, góp phần giảm thiểu một loại khí gây
hiệu ứng nhà kính và giảm giá thành nuôi tảo.
Nghiên cứu ñược thực hiện tại phòng Thủy sinh học môi trường, Viện
Công nghệ môi trường, Viện HLKHCN Việt Nam.





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Ảnh hưởng của khí thải ñốt than ñến việc biến ñổi khí hậu
1.1.1 Thành phần khí thải ñốt than
Khí thải ñốt than có thành phần chủ yếu là CO
2
, NO
x
, SO
2
, H
x
C
y
, CO và
các hạt bụi lơ lửng kích thước cỡ vài micromet.Thông thường trong khí thải
ñốt than CO
2
chiếm khoảng 12%. Khi nồng ñộ khí CO
2
trong không khí tăng
lên thì nhiệt ñộ Trái ñất cũng sẽ tăng lên. Người ta dự ñoán rằng nếu nhân loại
cứ tiếp tục ñốt các nhiên liệu hóa thạch như thế này và khí CO
2

vẫn tiếp tục
tăng lên thì sau 100 năm, nhiệt ñộ trung bình của Trái ñất sẽ tăng lên 2 ñộ và
gây ảnh hưởng rất lớn ñến Trái ñất. Ngoài ra, các khí như SO
x
, NO
x
chính là
nguyên nhân tạo ra hiện tượng mưa axit gây ra những tác hại to lớn cho thực
vật trên Trái ñất.[16,17]
1.1.2 Khí CO
2
– một loại khí gây hiệu ứng nhà kính nguy hiểm có trong
khí thải ñốt than
Các nhà máy ñiện chạy bằng than ñá ñã âm thầm hủy hoại môi trường từ
hàng chục năm qua. Nguồn nhiên liệu hóa thạch này ñược hình thành từ các
vật liệu hữu cơ có chứa nguyên tố carbon, nên khi ñốt cháy chúng sẽ tạo ra
năng lượng ñể sử dụng, ñồng thời thải vào khí quyển lượng lớn khí CO
2
.
Việc ñốt nguồn nhiên liệu hóa thạch là nguyên nhân chính của việc tăng
nồng ñộ CO
2
trong khí quyển và dẫn tới mối quan tâm về vai trò của nó trong
trong sự thay ñổi khí hậu toàn cầu và sự axit hóa ñại dương [10]. Kết quả từ
việc sản xuất ra 1 kwh năng lượng ñiện từ quá trình ñốt than giải phóng ra
0,95 kg CO
2
[7]. Một nhà máy ñiện ñốt than công suất nhỏ 50 MW thải ra
1140 tấn CO
2

/ngày, còn một nhà máy ñiện ñốt than công suất trung bình 500
MW thải ra 11400 tấn CO
2
/ngày [9,10]. Khi ñốt than, các khí ñộc như SO
2
,
CO, CO
2
, NO
2
thoát ra rất nhiều có thể gây ho, khó thở, viêm phổi, ñộc hại
cho hệ thần kinh, thiếu máu não, thậm chí gây ngộ ñộc khí than và làm tăng
biến chứng ñối với thai nhi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5



Hình 1.1 Khí thải CO
2
từ các khu công nghiệp
Khí CO
2
là loại khí nhà kính chiếm tới một nửa khối lượng các khí nhà
kính và ñóng góp tới 60% trong việc làm tăng nhiệt ñộ khí quyển. ðốt than
thải ra nhiều khí CO
2
nhất sau ñó là ñốt dầu và xăng. Hậu quả của việc tiêu
thụ nhiên liệu hóa thạch là tổng lượng CO
2
trong bầu khí quyển tăng lên mỗi

năm [4]. WMO nhận ñịnh khí CO
2
là loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính quan
trọng nhất do các hoạt ñộng của con người thải ra và nó chiếm 85% sự gia
tăng bức xạ bắt buộc trong thập kỷ qua. ðây cũng là khí thải tồn tại lâu dài và
nguy hiểm nhất so với các loại khí thải khác như mêtan và kali nitrat [25].
Hơn thế, khí CO
2
còn là nguyên nhân chính làm cho Trái ñất ngày càng nóng
lên, gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính và góp phần làm thủng tầng ôzôn
của khí quyển.
\
Hình 1.2 Trái ñất ñang nóng dần lên do BðKH
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 6

Nồng ñộ khí CO
2
bên trong các tòa nhà, những nơi có mật ñộ dân số
ñông như chung cư, văn phòng hay trường học, có thể ảnh hưởng ñến khả
năng tập trung và giải quyết vấn ñề của con người. Lượng khí CO
2
tích tụ
nhiều trong thượng tầng khí quyển của Trái ñất làm gia tăng nhanh hơn lượng
rác không gian do con người tạo ra. Vì khí CO
2
tác ñộng lên bầu khí quyển,
làm tầng ñối lưu mát hơn, giúp kéo dài tuổi thọ của các rác thải có trong
không gian. Ngoài ra, lượng khí CO
2
mà loài người thải vào khí quyển ngày

một tăng, có tác dụng hủy hoại hệ thần kinh và não của các loài cá biển, tác
ñộng tới sự sống còn của chúng [23]. ðề tài nghiên cứu và chế tạo thiết bị sử
dụng các bộ xúc tác có cấu trúc tổ ong và hấp thụ ñể giảm thiểu khí ñồng
hành NO
x
, SO
2
, HC, CO tạo ra nguồn cung cấp khí CO
2
tương ñối sạch. Các
vật liệu xúc tác ñược lựa chọn chế tạo trên nền oxit kim loại cấu trúc nano ñể
ñảm bảo hiệu quả cao của quá trình xúc tác trong không gian nhỏ gọn. Khí
NO
x
, HC, CO ñược chuyển hóa về CO
2
, H
2
O và N
2
theo các phản ứng oxy
hóa khử [4]
.
Tận dụng nguồn CO
2
từ khí thải ñể sản xuất tảo Spirulina
platensis
Ý nghĩa của CO
2
trong sản xuất sinh khối Spirulina platensis

Nồng ñộ CO
2
trong khí quyển tăng lên là mối lo ngại của nhiều chuyên
gia môi trường nghiên cứu về sự nóng lên toàn cầu. Tuy nhiên, thiếu CO
2

trong khí quyển lại hạn chế sự phát triển của các loài thực vật và các loài họ
hàng thủy sinh của chúng như vi tảo. ðối với các loài thực vật và vi tảo, CO
2

có ý nghĩa sống còn ñối với quá trình phát triển. CO
2
là nhiên liệu cho quá
trình quang hợp, cùng với ánh nắng mặt trời tạo ra ñường, cần cho quá trình
tăng trưởng.Vi tảo và một số loài thực vật có cơ chế tiến hóa có khả năng thu
giữ và tích tụ CO
2
trong tế bào ñể nâng cao hiệu suất của quá trình quang hợp
và thúc ñẩy tăng trưởng.
Theo nghiên cứu cho thấy khi ñược nuôi trong bể hở bằng khí CO
2
, vi
tảo này sẽ sinh trưởng lớn hơn gấp 1 triệu lần so với khi chúng sống dưới ñáy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 7

hồ. Và vi tảo phát triển tốt và nhanh hơn khi sử dụng khí CO
2
thải ra từ khí
thải ñốt than từ các nhà máy nhiệt ñiện (CO
2

chiếm 13%-14%) so với khí CO
2

nguyên chất. Mặt khác vi tảo ñược nuôi trồng bằng khí thải CO
2
từ ñốt than sẽ
làm giảm ñáng kể lượng khí CO
2
thải ra ngoài không khí, làm giảm tác ñộng
hiệu ứng nhà kính và góp phần làm sạch môi trường.Hơn nữa chúng chuyển
hoá CO
2
thành sinh khối có giá trị. Sinh khối này ñược sử dụng ñể sản xuất
diezel sinh học khi cháy không phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính. Sinh khối
khô của tảo sau khi tách lipit ñể sản xuất Diesel sinh học có thể tiếp tục ñược
sử dụng ñể sản xuất Ethanol sinh học, phân bón hữu cơ hoặc thức ăn cho
ñộng vật.
Khí thải CO
2
từ các nhà máy nhiệt ñiện, nhà máy hóa chất, thép, xi
măng, lò gạch, có thể ñược xử lý và thu hồi ñể sản xuất sinh khối vi tảo có giá
trị kinh tế. Một ñiều thuận lợi cơ bản trong quá trình sản xuất sinh khối vi tảo
là các hệ thống bể nuôi cấy tảo có thể xây dựng ñơn giản trên những vùng ñất
không có khả năng canh tác [26].
Thông thường khí thải có tới 15% - 20% khí CO
2
. Vì thế có thể ứng
dụng những công nghệ làm giảm khí phát thải CO
2
bằng cách sục khí CO

2

vào bể nuôi cấy ñể cung cấp nguồn carbon cho tảo sinh trưởng và tạo ra sản
phẩm có giá trị kinh tế.
Trong nuôi cấy sản xuất tảo người ta ñã thử nghiệm các công nghệ sục
CO
2
khác nhau. Kết quả cho thấy với cách sục trực tiếp tạo ra các bọt khí nhỏ
(Bubbling method) thì khả năng hấp thu của CO
2
từ 13% - 20%. Với phương
pháp sử dụng phao CO
2
(Floating gas exchanger) thì khả năng hấp thu CO
2

của môi trường nuôi tảo ñã hiệu quả hơn và ñạt (từ 25% - 60%) [22].
1.2 T
ảo Spirulina platensis nguồn thực phẩm chức năng quan trọng
1.2.1 ðặc ñiểm sinh học [25]
Spirulina platensis có dạng xoắn lò xo 5-7 vòng ñều nhau, chiều dài
của sợi thay ñổi, có thể ñạt tới ¼ mm hoặc hơn vì vậy rất thuận lợi cho thu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 8

hoạch. Tế bào Spirulina platensis không có vỏ cứng bao quanh như một số
loài tảo khác nên có tỷ lệ tiêu hóa và hấp thụ cao trong cơ thể người và ñộng
vật, dễ phơi hoặc sấy khô.
Spirulina platensis trong tự nhiên thích sống ở môi trường kiềm giàu
bicacbonat (HCO
3

-
), pH biến ñộng từ 8,5 – 10, nhiệt ñộ thích hợp từ 28 – 35
0
C,
có khả năng chịu biến ñộng ánh sáng cao và tốt nhất khoảng 25 – 30 Klux. Môi
trường nước thích hợp cho Spirulina platensis có ñặc tính: Na
+
và HCO
-
3
rất
giàu, K
+
và SO
-
4
khá giàu, Ca
++
, Mg
++
và Cl
-
không có hoặc rất thấp.
Giống như các thực vật khác, Spirulina platensis cần có chất dinh
dưỡng ñể phát triển, như nước, cacbon, nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh, sắt và
các khoáng chất khác. Khi có ánh sáng mặt trời quá trình quang hợp xảy ra và
loài vi tảo này

chuyển hoá các chất dinh dưỡng kể trên thành chất nuôi tế bào,
ñồng thời thải ra khí oxy. Việc chất dinh dưỡng sẵn có trong hồ tự nhiên hoặc

tại các hệ thống thuỷ sinh thái thường là nhân tố chủ yếu hạn chế sự tăng
trưởng. Mưa làm trôi chất dinh dưỡng của ñất xuống hồ ao, sông ngòi tạo ñiều
kiện cho tảo phát triển. Ở ñại dương, chỉ có những ñụn giàu dinh dưỡng do
các luồng nước chính tạo ra gặp vùng ñất rộng mới có thể làm hình thành
những vùng tăng trưởng thường xuyên cho quần lạc thực vật phù du. Chính
quần xã thực vật phù du này là cơ sở của mạng lưới thực phẩm và hỗ trợ cho
mọi sự sống dưới nước thuộc hình thái cao hơn. Tại các hồ cấy vi tảo người ta
không cần ñất màu. Tuy nhiên, do vi tảo phát triển với tốc ñộ lớn như vậy,
nên phải cung cấp chất dinh dưỡng nhanh hơn so với cây trồng trên cạn. Phải
bơm xuống nước ñủ lượng CO
2
và phải luôn luôn cung cấp chất dinh dưỡng
có khả năng hoà tan khác ñể các hồ luôn luôn có vi tảo ñược thu hoạch.

Tảo Spirullina là thực vật duy nhất có khả năng sinh sôi và phát triển
trong những ao, hồ có nhiều hóa chất ñộc hại. Nhiệt ñộ tối ưu cho sự sinh
trưởng của tảo là 35
o
C (32-40
o
C). Ánh sáng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng
ñến sự sinh trưởng và phát triển của tảo Spirullina. Nếu chiếu sáng liên tục
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 9

ngày ñêm thì năng suất của tảo cao nhất, do ñó mà Spirullina không có chu kì
quang. Tảo chịu ñược pH cao từ 8,5-11, cường ñộ quang hợp tối ña ở pH 8,5-
9,0.Tảo cần các chất dinh dưỡng như C, N, P, các nguyên tố K
+
, Na
+

, Ca
2+
,
Mg
2+
, Cl
-
,Fe; ngoài ra còn có các nguyên tố vi lượng như Zn, Cu, Bo…[20].
Tảo Spirulina platensis không có khả năng sinh sản hữu tính, chỉ sinh sản
vô tính bằng phương pháp phân bào. Từ một cơ thể mẹ trưởng thành (gọi là
trichome), tự phân chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh gồm một vòng xoắn (2-
4 tế bào gọi là hormogonia). ðể tạo thành các hormogonia, sợi Spirullina sẽ
hình thành các tế bào chuyên biệt cho sự sinh sản gọi là ñoạn Necridia. Các
Necridia hình thành các ñĩa lõm ở 2 mặt và tạo ra hormogonia bởi sự chia cắt
tại vị trí các ñĩa. Khi phát triển, dần dần phần ñầu hormogonia bị tiêu giảm và
trở nên tròn nhưng vách tế bào vẫn có chiều dày không thay ñổi. Các
hormogonia phát triển, trưởng thành và chu kì sinh sản lặp lại ñể ñảm bảo
vòng ñời của Spirulina platensis.

Hình1.3. Sơ ñồ vòng ñời của tảo Spirulina platensis.
1.2.2 Phân loại
Tảo Spirulina phân bố rất rộng trong các môi trường khác nhau và có thể
phát triển tốt trong các môi trường các loài tảo khác không thể sinh sống. Một
vài loài Spirulina tiêu biểu như Spirulina platensis, Spirulina maxima,
Spirulina geilleri F. geiller. Ngành tảo lam sắp liền sau ngành vi khuẩn và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 10

ñược tách riêng với các nhóm tảo khác là vì: Chưa có nhân rõ rệt, không có sự
sinh sản hữu tính, có chứa sắc tố, tản ñơn sơ, ñơn bào hoặc hình sợi.
[20]


Loài Spirulina platensis thuộc:


 Chi Spirulina


 Họ Oscillatoriceae


 Bộ Oscillatoriales (Nostocales)


 Lớp Cyanophyceae (Cyanobacteria: Vi khuẩn lam).


 Ngành Cyanophyta (Cyanochlorophyta) tức là ngành tảo lam có
chứa chlorophyll
Spirulina chủ yếu có hai loài Spirulina platensis và Spirulina maxima,
trong ñó Spirulina platensis là phổ biến hơn cả.
1.2.3 Phân bố
Spirulina ñược tìm thấy ở ñất, ñầm lầy, nước ngọt, nước lợ, nước ấm,
nước biển. Môi trường có ñộ mặn và kiềm cao rất thích hợp cho sản xuất
Spirulina, nhất là những nơi nhiều ánh nắng mặt trời, vùng cao so với mặt
nước biển và có khí hậu nhiệt ñới. Spirulina trong tự nhiên sống ở các hồ
chứa nước giàu bicacbonat (HCO
3
-
), pH biến ñộng từ 8,5 – 11.
 Trên thế giới

Phân bố nhiều ở Bắc và Nam Châu Phi, Bắc và Nam Châu Mỹ, Nam và
Trung Châu Á, những hồ giàu bicacbonat như Lake Texcoco. Ngoài ra có hồ
lớn nhất nuôi Spirulina ở miền trung châu Phi chạy quanh Lakes Chad và
Niger, phía ñông Châu Phi chạy dọc theo vịnh Great Rift, nông trại Hawwai
(Hoa Kỳ), tại Chenhai (Trung Quốc)…
 Ở Việt Nam
Phân bố ở các thủy vực khác nhau như sông, ao, hồ, ruộng lúa…và ñược
nuôi trồng ở Công ty cổ phần nước khoáng Vĩnh Hảo (Bình Thuận), một số
cơ sở ở Bình Chánh và TP.Hồ Chí Minh [20, 21].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 11

1.2.4 Giá trị dinh dưỡng [15]
1.2.4.1 Protein
Spirulina platensis có hàm lượng protein rất cao (65% - 69% trọng
lượng khô) hơn bất kỳ một loại thực phẩm nào khác. Nhiều hơn thịt ñộng vật và
cá tươi ( 15 – 25% trọng lượng tươi), ñậu nành (35% trọng lượng khô), sữa khô
(35% trọng lượng khô), trứng (12% trọng lượng tươi), ñậu phộng (25% trọng
lượng khô), lúa gạo (8 – 14 % trọng lượng khô), sữa (3% trọng lượng tươi).
Protein của Spirulina platensis cao hơn hẳn so với các loài ñộng vật về
hàm lượng và chất lượng.
1.2.4.2 Axít amin
Thành phần axít amin tương ñối cân ñối. Các loại axít amin thay thế
ñược của Spirulina platensis vượt ñịnh mức của FAO, chỉ có lượng Cystein,
Methyonin có thành phần thấp hơn nhưng vẫn cao hơn ñậu hạt, trái cây. ðể
ñáp ứng ñủ 100% nhu cầu axít amin mỗi ngày chỉ cần dùng 36g Spirulina
platensis. Thành phần axít amin của Spirulina platensis sản xuất ở nước ta
tương ñương nước ngoài.
1.2.4.3 Lipit
Các axít béo tự do chiếm 60 – 70% lipit, có giá trị nhất vẫn là axít
linolenic. Axít linoleic có tác dụng chống xơ mỡ ñộng mạch, bảo vệ tế bào

thần kinh, gan. Với hàm lượng lipit thấp 6 – 7%, Spirulina platensis trở thành
một sản phẩm protein phù hợp cho nhiều ñối tượng. 10g Spirulina platensis
chỉ cho 36 calo và không có cholesteron, Spirulina platensis hoàn toàn thích
hợp với phụ nữ có thai và những người béo phì.
1.2.4.4 Sắc tố [12]
Sắc tố là yếu tố rất quan trọng giúp tổng hợp các loại hóoc môn cần
thiết ñể ñiều khiển các hoạt ñộng của cơ thể. Hàm lượng sắc tố trong sinh
khối Spirulina platensis rất cao, ñặc biệt là carotenoit, chlorophyll,
phycocyanin.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 12

Màu xanh của Spirulina platensis là do có mặt chất màu chlorophyll.
Hàm lượng chlorophyll trong Spirulina platensis chiếm khoảng 0,8 %
chất khô.
Bảng 1.1 Hàm lượng sắc tố tự nhiên trong sinh khối Spirulina platensis.
Tên sắc tố Hàm lượng/10g tảo khô

Tỉ lệ trong 10g (%)
Phycocyanin (blue)
Chlorophyll (green)
Carotenoit (orange)
β
-caroten
1500-2000mg
115mg
37mg
14mg
15-20
1.15
0.37

0.14

Carotenoit là sắc tố màu vàng cam, trong tảo Spirulina platensis nó ở
dạng
β
-caroten, xanthophylls, cryptoxanthin, echinenone, zeaxanthin và
lutein. Carotenoid chiếm khoảng 0.37% sinh khối khô.
Phycocyanin là sắc tố quan trọng nhất trong sinh khối Spirulina
platensis, và tồn tại dưới dạng một protein phức hợp, chiếm ñến 20% trọng
lượng khô. Trong phycocyanin có cả nguyên tố Fe, Mg và vì vậy nó rất có ý
nghĩa dinh dưỡng ở người và ñộng vật.
1.2.4.5 Carbohydrat [13]
Trong sinh khối Spirulina platensis có 15 – 20% gluxit. Rhamnose và
glycogen là dạng gluxit chủ yếu, dễ dàng hấp thụ vào máu mà chỉ cần một
lượng nhỏ insuline ñể chuyển hóa. Nhờ giải phóng năng lượng nhanh mà
không cần hoạt ñộng của tuyến tụy nên Spirulina platensis là một loại thức ăn
bổ dưỡng rất phù hợp cho những người bị bệnh tiểu ñường.
12.4.6 Vitamin[2]
Sinh khối tảo Spirulina platensis giàu các loại vitamin, ñặt biệt là
vitamin A, vitamin B12, vitamin B1. B1 cao hơn thịt cá, sản phẩm từ trứng,
sữa, nấm men 10g tảo Spirulina platensis cung cấp một lượng ñáng kể
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 13

vitamin cần thiết cho sự sống hàng ngày của chúng ta. Vitamin rầt cần cho sự
sinh sản và sinh trưởng của cơ thể. Sự phát triển của tinh trùng, trứng, hợp tử,
bào tử, bào thai ñều cần ñến Vitamin A; thiếu Vitamin A năng suất sinh sản
sẽ giảm. Vitamin A quan trọng trong sự duy trì và bảo vệ thượng bì da và
niêm mạc, thiếu nó da khô, lông rụng khiến khả năng chống xâm nhập vi
trùng kém và sẽ giảm ñề kháng cơ thể. Nguồn vitamin A trong tảo Spirulina
platensis dưới dạng carotenoit rất cao và dễ hấp thụ, không gây ñộc nếu dùng

quá liều, rất an toàn cho người và ñộng vật.
Một trong những báo cáo ñã ñược công bố bởi Hội ñồng nghiên cứu quốc
tế năm 1982 “ chế ñộ ăn, dinh dưỡng và bệnh ung thư ” ñã kết luận rằng nguồn
thức ăn giàu caroten và vitamin A làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư.
1.2.4.7 Khoáng chất [14]
Spirulina platensis chứa nhiều nguyên tố khoáng có ý nghĩa ñối với
dinh dưỡng người và ñộng vật như K, Na, Mg,Ca, Fe, Mn, Cu, Co. ðáng chú
ý nhất là Fe, Spirulina là một nguồn thực phẩm giàu Fe, 20 lần hơn những
thực phẩm giàu Fe khác. Lượng Fe trong Spirulina platensis ở dạng ñược cơ
thể hấp thụ ngay.
1.2.4.8 Enzym[15]
Enzym quan trọng nhất trong sinh khối Spirulina platensis khô là
superoxide dismutase (SOD). Nó xúc tác khử các sản phẩm của phản ứng
peroxit hóa và loại bỏ các yếu tố thúc ñẩy quá trình lão hóa cơ thể sống. Trong
10g sinh khối Spirulina platensis khô có từ 10.000 ñến 37.000 ñơn vị hoạt ñộng.
1.2.5 Một số ứng dụng của vi tảo Spirulina: [3]
1.2.5.1 Ứng dụng trong y học
Các yếu tố cấu tạo nên tảo lam gồm 75% là chất hữu cơ và 25% là
khoáng chất. Vì thế tảo chứa các chất căn bản trong việc trị liệu.

Các ñặc tính
trị bệnh của tảo rất nhiều như tái bổ sung nước, muối khoáng và dinh dưỡng
cho cơ thể. Thời gian ngâm mình trong nước tảo thường kéo dài khoảng 20
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 14

phút. Ngoài ra người ta thường dùng tảo lam dưới dạng cao dán nóng ñắp lên
toàn cơ thể hay trên những vùng ñặc biệt trong 30 phút. Trong các trường
hợp khác, người ta xoa bóp thân thể với dược liệu là tảo, có tác dụng làm dịu
làn da hoặc dùng cả trong việc mát xa mặt. Chất chiết từ tảo lam ñược dùng
làm chất tá dược bao viên thuốc, thuốc sủi hoặc thuốc viên nang.

Spirulina platensis có thành phần các chất thứ cấp rất ña dạng. ðó là
các terpen, pteridin, hooc môn thực vật, phenol… Trên cơ sở này sinh khối
Spirulina platensis ñã ñược ứng dụng rất hiệu quả trong một số lĩnh vực của
thực tiễn:
• Chế phẩm “Algata” ñược dùng ñể chữa bệnh ngứa của trẻ em. Chế
phẩm “Protalmin” ñược sản xuất sau khi thuỷ phân Spirulina platensis bằng
enzym có tác dụng phục hồi nhanh sức khỏe và ñược dùng cho các vận ñộng
viên, người già, phụ nữ có thai kém phát triển.
• Từ dịch chiết tảo bằng nước, người ta tạo ra ñược dịch tiêm chống
bệnh còi xương của lợn có hiệu quả cao.
• Từ Spirulina thế giới ñã có những sản phẩm ñược bán dưới dạng
thuốc với tên gọi khác nhau như Linagreen, Heilina, Spirulina Kayaky,
Spirulina C, Profesina. Ở Việt Nam có một số thuốc ñã ñược bán như
Linavina, Lactogyl.
Những thí nghiệm về dược lý và lâm sàng ở Việt Nam chứng tỏ công
dụng to lớn của Spirulina platensis trong việc ñiều trị một số bệnh như suy
dinh dưỡng của trẻ em, thiếu sữa ở sản phụ, ñái tháo ñường, viêm gan, tăng
cường sức khỏe cho người yếu.
Spirulina platensis còn là nguồn ñể chiết suất hàng loạt các chất có ích
khác, chẳng hạn như axit béo mạch dài chưa bão hoà, các chất sáp, sterol,
cacbua hydro,…
1.2.5.2 Ứng dụng làm thực phẩm chức năng
Từ những năm 1970, ở Nhật Bản và ở Mỹ, tảo Spirulina platensis ñã
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 15

ñược xem là một loại siêu thực phẩm. ðến những năm 1990 vấn ñề tiêu thụ
Spirulina platensis ñã phát triển vượt bậc tại Trung Quốc, Ấn ðộ, Châu Á,
Bắc Mỹ làm cho Spirulina platensis ngày càng trở nên phổ biến.
Cho ñến nay có rất nhiều nước trên thế giới sản xuất và sử dụng
Spirulina platensis, ñược buôn bán và tiêu thụ như một sản phẩm của người

và ñã ñược chính phủ, tổ chức sức khỏe, tổ chức xã hội ở nhiều nước trện thế
giới công nhận là thức ăn bổ dưỡng và nó còn ñược gọi là thực phẩm của
tương lai. Theo Hills (1980) thì tảo Spirulina platensis là một loại thức ăn cao
cấp và an toàn ñã ñược các bác sĩ Nhật Bản dùng ñể ñiều trị một số bệnh hiểm
nghèo như tiểu ñường, ung thư, viêm gan. Hiện có nhiều nước và công ty
ñang tổ chức nuôi trồng, thương mại hóa sinh khối Spirulina platensis.
Gần ñây, trên thị trường Việt Nam xuất hiện nhiều chế phẩm có bổ
sung tảo bán ở cửa hàng thực phẩm, siêu thị hoặc cả trong nhà thuốc với thành
phần và công dụng rất gần với thực phẩm dinh dưỡng và thuốc chữa bệnh.
Những chế phẩm ñó là sản phẩm giao thoa giữa thực phẩm và thuốc - còn gọi
là thực dược, dưỡng dược hay thực phẩm chức năng. ðặc biệt trong những
tháng giữa năm 2005 tới nay, các chế phẩm chứa tảo Spirulina ñang bán trong
nhóm sản phẩm nêu trên ñược khá nhiều người chú ý. Thực phẩm dinh dưỡng
ñược dùng ở dạng nước uống, siro, yaourt, bột dinh dưỡng. Có thể dùng tảo
nguyên chất ñể uống hoặc trộn vào thức ăn như nấu canh, làm bánh. Một số
nước còn có trà Spirulina. Ở ðức, người ta ñã bắt ñầu ñưa tảo vào bia, gọi là
bia xanh. 1 người dùng 1 ngày 5g tảo là ñủ các chất thiết yếu. Cơ thể có thể hấp
thụ mỗi ngày 30 – 45g. Dùng thừa cũng vô hại. Người bị bệnh nặng không ăn
ñược có thể bơm tảo thẳng vào dạ dày là ñủ các chất dinh dưỡng.
Spirulina platensis là nguồn sắc tố tự nhiên có nhu cầu ứng dụng ngày
càng cao trong công nghiệp thực phẩm. Phycocyamin và phycoerythrin cũng
ñược sử dụng làm sắc tố có nguồn gốc tự nhiên trong công nghiệp thực phẩm.

×