Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

đồ án chế tạo mô hình cầu thang cuốn Doãn Trung Quân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 43 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
PHẦN I
TÌM HIỂU CHUNG VỀ CẦU THANG CUỐN
1.1.Tìm hiểu chung về thang cuốn trong thực tế
1.1.1. Sơ lược về thang cuốn
Trong các siêu thị - khu vui chơi giải trí, các công trình thấp tầng nhưng diện
tích rộng đông người đi lại. Phương tiện đi lại lúc này được chọn chủ yếu là thang
cuốn. Một loại phương tiện di chuyển đơn giản thông thoáng và lưu lượng người
rất đông cỡ 9000người / giờ.
Về cơ bản, thang cuốn là 1 thang máy tự chuyển động, mỗi một bậc thang của
thang cuốn được nối với bậc thang tiếp theo bằng 2 xích lăn rất nặng, vì vậy nấc
thang có thể đi lên phiá trên một cách dễ dàng.
Mỗi bậc thang đều lắp trục, trục này có bánh xe hoặc con lăn, những bánh xe
đó đăt trên một mặt dây xích kim loại, mặt ngoài xích này có bọc 1 giá kim loại.
Ở mỗi đầu thang cuốn bậc thang đều nằm ngang như vậy người đi thang có
thể dễ dàng bước lên bước xuống thang. Khi các bậc thang chuyển động lên, xuống
thì chúng tự giương lên trông giống như các bậc thang thông thường. khi bậc thang
di chuyển tới điểm cao nhất hoặc thấp nhất nó tự động chuyển về vị trí nằm ngang.
Dưới sàn gầm nhà ở đỉnh đầu thang cuốn có một số bánh xe răng hệt như bánh
răng ở lip xe đạp.
Các răng của bánh răng ăn vào vòng xích của xích lăn và kéo nó chuyển động
quay vòng, qua đó kéo các bậc thang chạy theo quỹ đạo. Bánh răng ở đỉnh đầu
thang cuốn được dẫn động bằng một động cơ đến đặt dưới gầm sàn nhà.
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
Xích lăn trượt trên các con lăn lắp ở dưới thang cuốn, những con lăn này
hướng dẫn xích lăn chạy theo một quỹ đạo chính xác và kéo căng xích này.
Hai bên thang cuốn có lắp rào bảo vệ đề phòng người đi thang rơi khỏi thang.
Trên đỉnh hàng rào có tay vịn là một mặt dây cao su hoặc kim loại nối hai đầu
thành vòng kín cùng chuyển động với bậc thang. Người đi thang vịn vào đó để giữu
thăng bằng.


Thang cuốn đầu tiên trên thế giới được cấp bằng sáng chế tại Mỹ năm 1859,
nhưng lúc đó thang cuốn chưa được sản xuất hàng loạt để bán. Năm 1891, mới chế
tạo thành công nhiều thang cuốn tự động có giá trị thực dụng. Thang cuốn hiện đại
ngày nay thường làm có hai chiều lên xuống.

Hình1.1: thang cuốn với 2 chiều lên xuống
1.1.2 . Bản vẽ thang cuốn
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
Hình 1.2 Bản vẽ cầu thang cuốn
1.2. Cấu tạo thang cuốn
1.2.1 . Cấu tạo và nguyên lý làm việc của thang cuốn
 Cấu tạo thang cuốn
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
Hình 1.3 Cấu trúc thang cuốn
• Cấu Tạo :
1. Thiết bị an toàn cho xích dẫn động bậc thang
2. Cảm biến
3. Thiết bị an toàn răng lược
4. Thiết bị bảo vệ dọc lối đi
5. Xích dẫn động
6. Tay vịn
7. Bánh răng động cơ
8. Thiết bị kiểm tra tốc độ
9. Thiết bị an toàn cho xích truyền động

10. Thiết bị bảo vệ quá tải
11. Thiết bị bảo vệ sự chuyển động của bậc bước
12. Nút dừng khẩn cấp
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
13. Các mặt phẳng
14. Khe hở bậc thang
15. Bậc thang
16. Xích lăn nối bậc thang
17. Tay vịn
 Nguyên lý làm việc của thang cuốn
• Chế độ tự động :
Ở đầu cầu thang và cuối cầu thang có lắp đặt các cảm biến. Khi có người tới
cảm biến sẽ phát hiện và phát tín hiệu cho bộ điều khiển, bộ điều khiển sẽ cấp
nguồn cho động cơ. Động cơ được cấp nguồn quay kéo xích dẫn động bậc thang
quay nhờ vào các bánh răng lắp trên động cơ. Các răng của bánh răng ăn vào vòng
xích của xích lăn và kéo nó chuyển động quay vòng, qua đó kéo các bậc thang chạy
theo quỹ đạo. Ở cuối thang có lắp cảm biến, khi người đi thang ra khỏi thang cảm
biến sẽ phát tín hiệu cắt nguồn cho động cơ động cơ sẽ ngừng quay.
• Chế độ bằng tay
Ở thang cuốn có bảng điều khiển. khi muốn cho thang chạy ta ấn nút start.khi
muốn thang chạy lên hoặc xuống ta sẽ ấn nút Up hoặc Dow trên bảng điều khiển.
muốn dừng thang ta ấn stop.
Khi có trường hợp khẩn cấp ta có thể ấn nút dừng khẩn cấp được bố trí trên thang.
1.2.2 . Động cơ thang cuốn
Ở cầu thang cuốn người ta thường sử dụng động cơ điện xoay chiều ba pha
không đồng bộ có lắp thêm bánh răng để truyền động cho thang.
 Cấu tạo động cơ điện ba pha
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

Hình 1.4 Cấu tạo động cơ điện xoay chiều ba pha
• Cấu tạo :
1. Lõi thép stato
2. Dây quấn stato
3. Nắp máy
4. ổ bi
5. trục máy
6. hộp đầu cực
7. lõi thép roto
8. thân máy
9. quạt gió làm mát
10. hộp quạt
1.2.2.1.Stator ( phần tĩnh )
Stator gồm hai bộ phận chính là lõi thép và dây quấn, ngoài ra còn có vỏ
máy và nắp máy.
 Lõi thép
Lõi thép stator có dạng hình trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật
điện rồi gép lại với nhau.
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
 Dây quấn stator
Dây quấn stator thường được làm bằng dây đồng có bọc cách điện và
đặt trong các rãnh của lõi thép.
1.2.2.2. Roto ( phần quay )
Roto là phần quay gồm lõi thép, dây quấn và trục máy.
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
1.2.3 . Nguyên lý làm việc
Khi có dòng điện ba pha chạy trong dây quấn sator thì khe hở không khí
xuất hiện từ trường quay với tốc độ n1 = 60f1/p ( f1 : tần số lưới điện ; p : số đôi

cực ; n1 : tốc độ từ trường quay bậc 1 ), từ trường này quét qua dây quấn nhiều
pha tự ngắn mạch đặt trên lõi sắt roto làm cảm ứng trên dây quấn roto sức điện
động E2. Do roto kín mạch lên trong dây quấn roto có dòng điện I2 chạy qua.
Từ thông do dòng điện này sinh ra hợp với từ thông của stator hợp thành 1 từ
thông tổng ở khe hở. Dòng điện trong dây quấn roto tác dụng với từ thông ở khe
hở tạo ra momen làm cho rotor quay với tốc độ n.
Hệ số trượt S :

1.3. Cảm biến trong thang cuốn
Hiện nay, có rất nhiều chủng loại cảm biến nhưng ứng dụng trong cầu
thang cuốn người ta thường dùng nhất là cảm biến phát hiện vật thể nhiệt
chuyển động PIR(Pasive Infrared Sensor).

1.3.1.Cấu tạo
Bộ cảm biến thụ động dùng nguồn kích thích là tia hồng ngoại. Tia hồng
ngoại ( IR) chính là các tia nhiệt phát ra từ các vật thể nóng trong cơ thể
sống. Trong chúng ta luôn có thân nhiệt thông thường là 37
0
C, từ cơ thể
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
chúng ta luôn phát ra tia nhiệt hay là các tia hồng ngoại. Người ta sẽ dùng
một tế bào điện để chuyển đổi tia nhiệt ra dạng tín hiệu điện và nhờ đó mà có
thể làm ra cảm biến phát hiện ra các vật thể nóng đang chuyển động. Cảm
biến này gọi là thụ động vì nó không dùng nguồn nhiệt tự phát (làm nguồn
tích cực hay chủ động) mà chỉ phụ thuộc vào các nguồn toả nhiệt, đó là thân
nhiệt của các thực thể khác như con người…
1.3.2.Cấu trúc của cảm biến PIR D283B
Đầu dò PIR, loại bên trong gắn 2 cảm biến tia nhiệt, nó có 3 chân ra, 1
chân nối với masse, 1 chân nối với nguồn DC. Mức điện áp làm việc có thể

từ 3V - 5V, góc dò lớn. Để tăng độ nhạy cho đầu dò, dùng kính Fresnel thiết
kế cho loại đèn có 2 cảm biến, góc dò lớn, tác dụng ngăn tia tử ngoại.
1.3.3.Nguyên lý làm việc
Các nguồn nhiệt (với người và con vật) là nguồn thân nhiệt phát ra tia hồng
ngoại, qua kính Fresnel, qua kính lọc lấy tia hồng ngoại, nó được cho tiêu thụ
trên 2 cảm biến hồng ngoại gắn trong đầu dò và tạo ra điện áp được khuếch
đại với Transistor FET. Khi có một vật nóng đi ngang qua, từ 2 cảm biến này
sẽ cho xuất hiện 2 tín hiệu và tín hiệu này sẽ được khuếch đại để có biên độ
đủ cao và đưa vào mạch so áp để tác động đến thiết bị điều khiển.
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
Hình vẽ cho thấy 2 vùng cảm ứng nhạy cảm tương ứng với 2 cảm biến
trong đầu dò.
Khi có 1 vật (có thân nhiệt) đi ngang qua, vật sẽ phát ra tia nhiệt và được tiêu
thụ mạnh với kính Fresnel và rồi tiêu thụ trên bia là cảm biến hồng ngoại,
xuất hiện tín hiệu đưa vào mạch xử lý.
• Tia nhiệt: là dạng năng lượng tạo ra từ các xao động của các phân tử. Đó là
các chuyển động hỗn loạn, không trật tự. Từ các xao động này, nó phát ra
các tia nhiệt. Bằng cảm giác thong thường của giác quan con người chúng ta
nói rằng đó là sức nóng. Ở con người than nhiệt thường được điều ổn ở mức
37
0
C, đó là nguồn nhiệt mà ai cũng có.
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
PHẦN II
NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MÔ HÌNH THANG CUỐN
Trong mô hình cầu thang cuốn của chúng em gồm có các modul chính là :

Khối cảm biến
Linh kiện chính là một cặp led thu phát hồng ngoại
làm nhiệm vụ nhận biết khi có vật chắn qua.
Khối vi điều khiển
Mạch chứa vi điều khiển AT89S52. Vi điều khiển
có nhiệm vụ thu thập và xử lý dữ liệu từ mạch cảm
biến và xuất dữ liệu để điều khiển động cơ.
Khối công suất
Nhận tín hiệu điều khiển từ vi điều khiển để điều
khiển động cơ.
Khối tạo dao động Tạo dao động cho vi điều khiển
Khối nguồn
Biến điện áp xoay chiều 220V thành nguồn một
chiều 5V ổn định cung cấp cho mạch vi điều khiển
và cung cấp nguồn 24v cho động cơ.
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
Hình 2.1 Cấu trúc chung của mạch phần cứng
2.1. Modul mạch điều khiển
Tín hiệu từ cảm biến truyền về trung tâm xử lý, sau đó truyền tín hiệu làm
điều kiện điều khiển động cơ. Modul bao gồm mạch nguồn, Ic vi xử lý AT89S52
và một số linh kiện phụ trợ khác.
2.1.1.Tìm hiểu về IC AT89C51
2.1.1.1. Giới thiệu chung về IC 89C51
Năm 1980 INTEL tung ra chip 8051 bộ vi điều khiển đầu tiên của họ
MCS – 51 và là chuẩn công nghệ cho nhiều họ vi điều khiển được sản xuất sau
này.
Bộ vi điều khiển đầu tiên của dòng vi điều khiển MCS – 51 bao gồm :
• 4KB ROM.
• 128 byte RAM.

• 32 đường xuất nhập.
• 1port nối tiếp và 2 bộ định thời 16 bit.
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 15
Khối
nguồn
Khối
công suất
Khối cảm
biến

Mạch vi điều khiển
(AT89C51)
Động
cơ lên
Động

xuống
Khối tạo
dao động
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
Tiếp theo đó là sự ra đời của chip 8052, 8053, 8055 với nhiều chức năng
được cải tiến.
Hiện nay, INTEL không còn cung cáp các loại vi điều khiển họ MCS – 51
nữa, thay vào đó các nhà sản xuất như Atmel, Philips, AMD, Siemens,…được
cấp phép làm nhà cung cấp thứ hai cho các chip họ MSC – 51.
Chíp vi điều khiển được sử dụng rộng rãi cũng như ở Việt Nam hiện nay là
của hãng Atmel. Các mã số chip được thay đổi chút ít khi được Atmel sản xuất,
mã số 80 chuyển thành 89 với tính năng tương tự như nhau.
2.1.1.2 Sơ đồ khối 89C51
Hình 2.2 Sơ đồ khối 89C51

2.1.1.3 Sơ đồ chân của 89C51
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

Hình 2.3 Sơ đồ chân 89C51
2.1.1.3.1 Chức năng các chân của 89C51
89C51 có tất cả 40 chân có chức năng như các đường xuất nhập. Trong đó có
24 chân có tác dụng kép (có nghĩa 1 chân có 2 chức năng), mỗi đường có thể hoạt
động như đường xuất nhập hoặc như đường điều khiển hoặc là thành phần của các
bus dữ liệu và bus địa chỉ.
a. Các Port:
Port 0: là port có 2 chức năng ở các chân 32 – 39 của 89C51. Trong các thiết
kế cỡ nhỡ không dùng hộ nhớ mở rộng nó có chức năng như các đường I/O. Đối
với các thiết kế cỡ lớn có bộ nhớ mở rộng, nó được kết hợp giữa bus địa chỉ và bus
dữ liệu.
Port 1: là port I/O trên các chân 1 – 8. Các chân được ký hiệu P1.0, P1.2, có
thể dùng cho giao tiếp với các thiết bị ngoài nếu cần. Port 1 không có chức năng
khác, vì vậy chúng chỉ được dùng cho giao tiếp với các thiết bị bên ngoài.
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
Port 2: là 1 port có tác dùng kép trên các chân 21 – 28 được dùng như các
đường xuất nhập hoặc là byte cao của bus địa chỉ đối với các thiết bị dùng bộ nhớ
mở rộng.
Port 3: Port 3 là port có tác dụng kép trên các chân 10-17. Các chân của port
này có nhiều chức năng, các công dụng chuyển đổi có liên hệ với các đặc tính đặc
biệt của 89C51 như ở bảng sau:
BIT TÊN CHỨC NĂNG CHUYỂN ĐỔI
P3.0 RXT Ngõ vào dữ liệu nối tiếp
P3.1 TXD Ngõ xuất dữ liệu nối tiếp
P3.2 INT0\ Ngõ vào ngắt 0

P3.3 INT1\ Ngõ vào ngắt 1
P3.4 T0 Ngõ vào của TIMER/ COUNTER 0
P3.5 T1 Ngõ vào của TIMER/ COUNTER 1
P3.6 WR\ Tín hiệu ghi dữ liệu lên bộ nhớ ngoài
P3.7 RD\ Tín hiệu đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài
b. Các ngõ tín hiệu điều khiển:
* Ngõ tín hiệu PSEN (Program store enable):
PSEN là tín hiệu ngõ ra ở chân 29 có tác dụng cho phép đọc bộ nhớ chương
trình mở rộng thường được nói đến chân 0E\ (output enable) của EPROM cho phép
đọc các byte mã lệnh.
PSEN ở mức thấp trong thời gian Microcontroller 89C51 lấy lệnh. Các mã
lệnh của chương trình được đọc từ EPROM qua bus dữ liệu và được chốt vào thanh
ghi lệnh bên trong 89C51 để giải mã lệnh. Khi 89C51 thi hành chương trình trong
ROM nội PSEN sẽ ở mức logic 1.
* Ngõ tín hiệu điều khiển ALE (Address Latch Enable):
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
Khi 89C51 truy xuất bộ nhớ bên ngoài, port 0 có chức năng là bus địa chỉ và
bus dữ liệu do đó phải tách các đường dữ liệu và địa chỉ. Tín hiệu ra ALE ở chân
thứ 30 dùng làm tín hiệu điều khiển để giải đa hợp các đường địa chỉ và dữ liệu khi
kết nói chúng với IC chốt.
Tín hiệu ra ở chân ALE là một xung trong khoảng thời gian port 0 đóng vai
trò là địa chỉ thấp nên chốt địa chỉ hoàn toàn tự động.
* Ngõ tín hiệu EA\ (External Acces):
Tín hiệu vào /EA ở chân 31 thường được mắc lên nguồn. Nếu ở mức 1, 89C51
thi hành chương trình từ ROM nội trong khoảng địa chỉ thấp 8 Kbyte. Nếu ở mức
0, 89C51 sẽ thi hành chương trình từ bộ nhớ mở rộng. Chân /EA được lấy làm chân
cấp nguồn 21V khi lập trình cho EPROM trong 89C51.
* Ngõ tín hiệu RST (Reset): Ngõ vào RST ở chân 9 là ngõ vào Reser của 89C51.
Khi ngõ vào tín hiệu này đưa lên cao ít nhất là 2 chu kỳ máy, các thanh ghi bên

trong được nập những giá trị thích hợp để khởi động hệ thống. Khi cấp điện mạch
tự động Restet.
* Các ngõ vào bộ giao động X1, X2:
Bộ dao động được tích hợp bene trong 89C51, khi sử dụng 89C51 người thiết
kế chỉ cần kết nối thêm thạch anh và các tụ như hình vẽ trong sơ đồ. Tần số thạch
anh thường sử dụng cho 89C51 là 12 Mhz.
* Chân 40 (Vcc) được nổi lên nguồn 5V.
2.1.1.3.2 Tổ chức bộ nhớ
Bảng tóm tắt các vùng nhớ 89C51
RAM bên trong 89C51 được phân chia như sau :
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
• Các Bank thanh ghi có địa chỉ từ 00H đến 1FH.
• RAM địa chỉ hóa từng bit có địa chỉ từ 20H đến 2FH.
• RAM đa dụng từ 30H đến 7FH.
• Các thanh ghi chức năng từ 80H đến FFH.
Bộ nhớ trong 89C51 bao gồm ROM và RAM. RAM trong 89C51 bao gồm
nhiều thành phần: phần lưu trữ đa dụng, phần lưu trữ địa chỉ hóa từng bit, các bank
thanh ghi và các thanh ghi chức năng đặc biệt.
89C51 có bộ nhớ theo cấu trúc Harvard: có những vùng bộ nhớ riêng biệt cho
chương trình và dữ liệu. Chương trình và dữ liệu có thể chứa bên trong 89C51
nhưng 89C51 vẫn có thể kết nối với 64K byte bộ nhớ chương trình và 64K byte dữ
liệu.
2.1.1.3.3 Hoạt động reset
89C51 có ngõ vào reset RST tác động ở mức cao trong khoảng thời gian 2 chu
kỳ sau đó xuống mức thấp để 89C51 bắt đầu làm việc. Có 2 chế độ reset là:
a. Reset tự động

Mạch autoreset thường được dung để xác định trạng thái đầu tiên của
mạch ngay khi vừa cấp nguồn để mạch luôn hoạt động theo đúng yêu cầu

thiết kế.
Khi chưa cấp nguồn điện áp trên tụ bằng 0V, nên khi vừa cấp điện tụ
nạp từ 0V -> Vcc, do đó khi cấp điện thì điện áp đưa vào chân Reset là Vcc,
nên mạch tự động hệ thống.
b. Reset bằng tay
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

Thường trong hệ thống rất cần động tác Reset khi mạch đang hoạt động, do
đó chỉ có mạch Reset khi vừa bật máy là chưa đủ. Việc thiết kế mạch Reset bằng
tay rất đơn giản chỉ việc thêm vào mạch Reset tự động một SW và điện trở như
hình. Nguyên lý mạch giống như mạch Reset tự động.
- Trang thái của tất cả các thanh ghi trong 89C51 sau khi reset hệ thống :
THANH GHI NỘI DUNG
Đếm chương trình PC 0000H
Thanh ghi tích lũy A 00H
Thanh ghi B 00H
Thanh ghi thái PSW 00H
SP 07H
DPRT 0000H
Port 0 đến port 3 FFH
IP XXX0 0000 B
IE 0X0X 0000B
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
Các thanh ghi định thời 00H
SCON SBUF 00H
PCON (HMOS) 0XXX XXXX H
PCON (SMOS) 0XXX 0000 B
Thanh ghi quan trọng nhất là thanh ghi bộ đếm chương trình PC được reset

tại địa chỉ 0000H. Khi ngõ vào RST xuống mức thấp, chương trình luôn bắt đầu
tại địa chỉ 0000H của bộ nhớ chương trình. Nội dung của RAM trên chip không
bị thay đổi bởi tác động của ngõ vào reset.
2.1.2 IC đệm đảo ULN 2803
• Chân 1 – 8 : Ngõ vào dữ liệu
• Chân 11 – 18 : Ngõ ra dữ liệu
• Chân 9 : Nối mass
• Chân 10 : Nối vcc
2.1.3 Khối tạo dao động
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

Tạo xung nhịp dao động cho vi điều khiển, sử dụng thạch anh tần số 12MHz.
2.2 Modul mạch công suất
Rơle nhận tín hiệu từ modul điều khiển tác động để đóng hoặc ngắt động cơ.
2.2.1 Rơle
Rơle là một loại thiết bị điện tự động mà tín hiệu đầu ra thay đổi nhảy cấp khi tín
hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định. Rơle là thiết bị điện dùng để đóng cắt
mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện động lực.
a. cấu tạo
Cấu tạo rơle gồm 4 phần như sau :
• Nam châm điện.
• Lõi sắt.
• Lò xo.
• Các tiếp điểm.
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
b. Đặc tính vào ra của rơle.

c. Một số loại rơle.

• Rơle thời gian.
• Rơle trung gian.
• Rơle dòng điện.
• Rơle điện áp.
• Rơle cực đại.
• Rơle cực tiểu.
2.2.2 Tìm hiểu động cơ điện một chiều
Cấu tạo của động cơ điện một chiều gồm 2 phần chính là phần tĩnh
( Stator ) và phần động ( Rotor ).
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
 Phần tĩnh
• Cực từ chính :
Cực từ chính là phần sinh ra từ trường gồm có lõi sắt và cuộn dây : Lõi sắt
cực từ được làm từ các lá thép kỹ thuật hoặc thép cacbon dầy : 0,5 1 mm được ép
lại với nhau và tán chặt thành một khối các cực từ được gắn vào vỏ máy bằng các
bulông. Một cặp cực từ (đôi cực) gồm hai cực nam - bắc đặt đối xứng với nhau qua
trục động cơ, tuỳ theo động cơ mà động cơ có thể có 1,2,3, các máy điện nhỏ cực
từ được làm bằng thép khối. Dây quấn kích từ làm bằng dây đồng có tiết diện tròn
hoặc chữ nhật được sơn cách điện và được quấn thành từng cuộn. Các cuộn dây
được mắc nối tiếp với nhau. Các cuộn dây được bọc cách điện cẩn thận trước khi
đặt vào các cực từ.

• Cực từ phụ:
Cực từ phụ được đặt giữa các cực từ chính để cải thiện tình trạng đổi chiều.
Cực từ phụ được làm bằng thép khối trên đặt các cuộn dây quấn. Dây quấn cực từ
phụ tương tự như dây quấn cực từ chính.
• Gông từ
Gông từ là phần nối tiếp các cực từ . Đồng thời gông từ làm vỏ máy , từ
thông móc vòng qua các cuộn dây và khép kín sẽ chạy trong mạch từ. Trong máy

điện lớn gông từ làm bằng thép đúc, trong các máy điện nhỏ gông từ làm bằng thép
lá được uốn lại thành hình trụ tròn rồi hàn.
GVHD : Vũ Đình Đạt Trang 25

×