Tải bản đầy đủ (.doc) (173 trang)

luận văn tốt nghiệp thiêt kế hộp số tự động cho xe con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 173 trang )

®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
PHẦN I : THIẾT KẾ HỘP SỐ TỰ ĐỘNG
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC ÔTÔ
VÀ SỐ TỰ ĐỘNG
1.1.Phân tích hệ thống truyền lực ôtô :
Hệ thống truyền lực của ôtô là tập hợp tất cả các cơ cấu nối từ động cơ tới
bánh xe chủ động , bao gồm các cơ cấu : truyền ,cắt đổi chiều quay,biến đổi
giá trị mômen
Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống truyền lực.
- Truyền, biến đổi mômen quay và số vòng quay từ động cơ tới bánh xe chủ
động sao cho phù hợp giữa chế độ làm việc của động cơ và mômen cản sinh ra
trong quá trình ôtô chuyển động.
- Cắt dòng truyền mômen trong thời gian ngắn hoặc dài.
- Thực hiện đổi chiều chuyển động nhằm tạo nên chuyển động lùi cho ôtô.
- Tạo khả năng chuyển động mềm mại và tính năng việt dã cần thiết trên
đường.
Trong sự phát triển của ngành công nghiệp ôtô thế giới, các hệ thống trên ôtô
đã không ngừng được hoàn thiện. Hệ thống truyền lực cũng không nằm ngoài
quy luật đó. Mục đích của sự biến đổi hoàn thiện là nhằm : Giảm tiêu hao nhiên
liệu, tăng công suất, giảm độ ồn, tăng tốc độ lớn nhất của động cơ, sử dụng tốt
nhất công suất động cơ sinh ra và tạo sự thuận lợi, đơn giản cho người lái.và bộ
phận quan trọng đóng ghóp vào quá trình đó của hệ thống truyền lực không thể
không kể đến hộp số tự động
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
So với hộp số thường hộp số tự động có những điểm riêng biệt sau
Số thường Số tự động
Có ly hợp (côn ) lên có chân côn ( bàn
đạp ly hợp )
Dòng mô men đi từ dông cơ sang hộp
số thì đi qua ly hợp và nó chi có khả


năng truyền hết mômen của động cơ
sinh ra
ở hộp số tự động thay vào vai trò
của ly hợp đó là biến mô thủy lực
mômen truyền từ động cơ sang
hộp số khi qua biến mô mô nó
được tăng lên K lần . với K là hệ
số biến mô
Tay số của hộp số thường thì có dạng
rích rắc
1 3
4
2
R
Tay số của hộ số tự động năng
theo một phương thẳng

P
N
R
D
2
1
Các bánh răng khi sang số mới gài vào
với nhau . gài trực tiếp hoặc qua đồng
tốc
Các bánh răng ăn khớp sẵn và khi
sang số chỉ điều khiển các côn .
các côn được điều khiển tự động
qua van số

Quả trình sang số thì đồ thị lực kéo bị
trễ một phần do thời gian trễ gây ra bởi
Còn hốp số tự động thì quả trình
sang số là tự đông băng cách điều
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
quá trình giảm ga chuyển số thể hiện ở
phần đen trên đồ thị
khiển dong thủy lực đóng các van
khác nhau lên thời gian trễ là
không có lên nó lị một phần công
suất khi sang số
Vây so với hộp số thường, hộp số tự động có các ưu điểm sau:
- Nó làm giảm mệt mỏi cho lái xe bằng cách loại bỏ các thao tác cắt ly
hợp và thường xuyên phải chuyển số .
- Nó chuyển số một cách tự động và êm dịu tại các tốc độ thích hợp với
chế độ lái xe do vậy giảm bớt cho lái xe sự cần thiết phải thành thành
thạo các kỹ thuật lái xe khó khăn và phức tạp như vận hành ly hợp .
- Nó tránh cho động cơ và dòng dẫn động khỏi bị quá tải, do nó nối
chúng bằng thuỷ lực ( qua biến mô ) tốt hơn so với nối bằng cơ khí.
1.2 Phân loại hộp số tự động .
Hộp số tự động có thể phân loại theo 3 tiêu chí sau
1.2.1 Theo cách bố trí có
-Loại hộp số sử dụng trên ôtô FF : Động cơ đặt trước, cầu trước chủ động .
Loại hộp số sử dụng trên ôtô FR : Động cơ đặt trước, cầu sau chủ động.
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
Các hộp số sử dụng trên ôtô FF được thiết kế gọn nhẹ hơn so với loại sử dụng
trên ôtô FR do chúng được lắp đặt cùng một khoang với động cơ .
Các hộp số sử dụng cho ôtô FR có bộ truyền động bánh răng cuối cùng với vi

sai lắp bên ngoài. Còn các hộp số sử dụng trên ôtô FF có bộ truyền bánh răng
cuối cùng với vi sai lắp ở bên trong, vì vậy loại hộp số tự động sử dụng trên ôtô
FF còn gọi là hộp số có vi sai .

HÌNH 1 :hộp số tự động trên xe FF và FR
1.2.2 Theo bộ truyền bánh răng :
- Hộp số tự động sử dụng bộ truyền hành tinh :
-Hộp số tự động sử dụng các cặp bánh răng luôn ăn khớp với nhiều trục
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
1.2.3 theo cách điều khiển
-Hộp số tự động thường
-Hộp số tự động điện tử ( gọi là ECT )
1.3 Các bộ phận chính trong hộp số tự động và chức năng cơ bản của chúng.
Hiện nay có rất nhiều loại hộp số tự động khác nhau, chúng được cấu tạo theo
một vài cách khác nhau nhưng các chức năng cơ bản và nguyên lý hoạt động của
chúng là giống nhau.
Hộp số tự động bao gồm một vài bộ phận chính. Chúng thực hiện phần lớn
các chức năng của hộp số tự động, các bộ phận này phải vận hành chính xác
cũng như phải kết hợp chặt chẽ với nhau. Để hiểu biết đầy đủ hoạt động của hộp
số tự động, điều quan trọng là phải nắm được các nguyên lý cơ bản của các bộ
phận chính.
Hộp số tự động bao gồm các bộ phận chính sau :
- Bộ biến mô.
- Các bộ truyền động bánh răng (bánh răng trục cố định ,bánh răng hành
tinh )
- Hệ thống điều khiển thuỷ lực hoặc điện thủy lực .
- Bộ truyền động bánh răng cuối cùng ( Đối với loại hộp số tự động sử
dụng trên ôtô FF).
- Công tắc chọn số .

- ECT ECU cùng các cảm biến .
1.3.1 Bộ biến mô thuỷ lực.
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
HINH 2 : sơ đồ cấu tạo biến mô
Biến mô thuỷ lực được lắp ở đầu vào của chuỗi bánh răng truyền động hộp số
và được bắt bằng bulông vào trục sau cuả trục khuỷu thông qua tấm truyền động.
Bộ biến mô được đổ đầy bằng dầu hộp số tự động, nó làm tăng mômen do
động cơ tạo ra và truyền mômen này đến hộp số hoặc đóng vai trò như một
khớp nối thuỷ lực truyền mômen đến hộp số.
Trên xe có lắp hộp số tự động, bộ biến mô cũng có tác dụng như bánh đà của
động cơ. Do không cần có một bánh đà nặng như trên xe có hộp số thường, nên
xe có hộp số tự động sử dụng tấm truyền động có vành bên ngoài dạng vành răng
dùng cho việc khởi động động cơ bằng bằng mô tơ khởi động. Khi tấm dẫn động
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
quay với tốc độ cao cùng với biến mô thuỷ lực, trọng lượng của nó sẽ tạo nên sự
cân bằng tốt nhằm ngăn chặn sự rung động khi quay với tốc độ cao.
Biến mô có cấu truc thường gồm : phần chủ động gọi là bánh bơm(B)phần
bị động gọi là bánh tuabin(T),phần phản ứng gọi là bánh dẫn hướng(D)
1.3.1.1.Bánh bơm(B): bánh bơm được bố trí trong vỏ bộ biến mô và nối với trục
khuỷu qua đĩa dẫn động nhiều cánh hình cong được lắp bên trong bánh bơm một
vòng dẫn hướng được lắp trên mép trong của các cánh để dẫn dòng dầu được êm

HÌNH 3 : cấu tạo bánh bơm
1.3.1.2.Bánh tuabin(T): rất nhiều cánh được lắp lên trên cánh tuabin giông như
trường hợp cánh bơm,hướng cong của các cánh nay ngược chiều với hướng cong
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
của các bánh bơm, bánh tua bin dược lắp trên trục sơ cấp của hộp số sao cho các

cánh bên trong no đối diên các cánh của bánh bơm với một khe hở rất nhỏ ở
giữa, bánh tuabin quay cùng trục sơ cấp của hộp số khi xe chạy với vị trí của cần
số ở số dài ‘D’,’2’,’L’,hoặc ‘R’ . tuy nhiên nó sẽ không quay khi xe dừng,khi ở vị
trí số ‘P’ và ‘N’ thì bánh tuabin quay tự do khi roto quay

HÌNH 5 : cấu tạo bánh tuabin
1.3.1.3.Bánh phản ứng(bánh dẫn hướng ) (D) : hay còn gọi là stato,stato được
đặt giữa bánh bơm và bánh tuabin nó được lắp trên trục stato trục này được lắp
cố định trên vỏ hộp số qua khớp môt chiều . các cánh của stato khi nó đi ra khỏi
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
roto tuabin và hướng cho nó đập vào mặt sau của canh quạt trên cánh bơm làm
cho cánh bơm được cường hoá


HÌNH 6: cấu tạo bánh phản ứng
Hoạt động của khớp một chiều : khớp một chiều cho phép stato quay theo
một chiều đó là chiều quay của trục khuỷu động cơ
Các chức năng của bộ biến mô:
- Tăng mômen do động cơ tạo ra.
- Đóng vai trò như một ly hợp thuỷ lực để truyền hay không truyền
mômen động cơ đến hộp số.
- Hấp thụ các dao động xoắn của động cơ và hệ thống truyền lực.
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
- Có tác dụng như một bánh đà để làm đều chuyển động quay của động
cơ.
- Dẫn động bơm dầu của hệ thống điều khiển thuỷ lực.
1.3.1.4.Phân loại biến mô : biến mô thuỷ lực được phân loại dựa theo
a.Dựa vào số bánh tuabin trong một buồng làm việc

biến mô một cấp : có một cánh bơm,một cánh tuabin,một hoặc hai
bánh phản ứng
biến mô hai một: có một cánh bơm,một cánh tuabin,một hoặc hai
bánh phản ứng
biến mô nhiều cáp :có nhiều bánh tuabin trong một buồng làm việc
b.Dựa vào dạng bánh tuabin
biến mô thuỷ lực có bánh tuabin ly tâm làm cho cánh bơm được
cường hoá
biến mô thuỷ lực có bánh tuabin hướng trục
biến mô thuỷ lực có banh tuabin ly tâm
c.Dựa theo chiều quay của bánh tuabin so với bánh bơm
biến mô thuận : chiều quay của bánh bơm cùng chiều với chiều
quay của bánh tuabin loại nay mô men thay đổi cả vè trị số và dáu
biến mô nghịch : chiều quay của bánh tuabin ngược chiều với chiều
quay của bánh bơm loại này chi có mô men thay đổi vè giá trị mà không thay đổi
về dấu
1.3.15.Nguyên lý truyền công suất :
Truyền công suất : khi cánh bơm được dẫn động bởi trục khuỷu của động
cơ dầu trong cánh bơm sẽ quay với cánh bơm theo cung một hướng
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
Khi tốc độ của cánh bơm tăng lên lực li tâm làm cho dầu bắt đầu chảy ra
phía ngoài tâm của cánh bơm dọc theo bề mặt của cánh quạt và mặt bên trong
của cánh bơm

HÌNH 7 : khi tốc độ quay nhỏ
Khi tốc độ của cánh bơm tăng lên nữa dầu sẽ bị đẩy ra khỏi cánh bơm .dầu
sẽ đập vào các cánh quạt của rôto tuabin làm cho roto bắt dầu quay cung hướng
với cánh bơm . sau khi dầu mất năng lượng do va đập vào các canh quạt của roto
tuabin , nó chẩy vào trong dọc theo các canh của roto tuabin khi nó chạm vào

phần trong của roto bề mặt cong của bên trong roto sẽ hướng dòng chảy ngược
trở lại cánh bơm và dòng chảy lại bắt đầu . như vậy việc truyền mômen được
thực hiện bởi dòng dầu chảy qua cánh bơm và roto tuabin
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng

HÌNH 8 : khi tốc độ quay lớn
1.3.1.6.Nguyên lý khuyếch đại mômen :
Việc khuyếch đại mômen do bộ biến mô thực hiện bằng cách dẫn dòng dầu
khi nó vẫn còn năng lượng sau khi đi qua bánh tuabin trở về bánh bơm qua cánh
của stato . hay nói cách khác là bánh bơm được quay do mo men quay từ động
cơ mà mômen này lại dược bổ xung dầu quay về từ bánh tuabin có thể nói bánh
bơm khuyếch đai mômen quay ban đầu để dẫn động bánh tuabin
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng

HÌNH 9: nguyên lý khuyếch đại mômen
Chức năng của khớp một chiều stato : hướng của dòng dầu đi vào stato tư
hướng của tuabin phụ thuộc vào sự trênh lệch tốc độ quay giữa bánh bơm và
bành tuabin
Khi chênh lệch về tốc độ quay là lớn : tốc độ của dầu ( dòng chảy xoáy )
tuần hoàn qua cánh bơm va roto tuabin là lớn do vậy dầu từ roto tuabin đến stato
theo hướng sao cho nó ngăn cản chuyển động quay của cánh bơm , như sau hình
vẽ tại đây dầu sẽ đập vào mặt trước của cánh quạt trên stato làm cho nó quay
theo hướng ngược lại với hướng quay của cánh bơm . nhưng do stato bi khóa
cứng bởi khớp một chiều nên nó không quay . nhưng các cánh của nó làm cho
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
hướng của dòng dầu thay đổi sao cho chúng sẽ trợ giúp cho chuyển động quay
thực của canh bơm

HÌNH 10: khi khớp 1 chiều bị khóa
Khi dòng chảy xoáy nhỏ: tốc độ quay của roto tuabin đạt được đến tốc độ của
cánh bơm , tốc độ của dầu mà quay cùng hướng với roto tuabin tăng lên . nói
cách khác tốc độ của dầu ( dòng chảy xoáy) tuần hoàn qua cánh bơm và roto
tuabin giảm xuống . Do vậy mà hướng của dòng dầu đi từ roto tuabin đến stato
cùng hướng quay của cánh bơm . Do lúc này dầu đập vào mặt sau của các cánh
trên stato lên các cánh này ngăn dòng chảy của dầu lại trong trường hợp này
khớp một chiều cho phép stato quay cùng hướng với cánh bơm do vậy cho phép
dầu trở về cánh bơm
Stato bắt đầu quay cùng hướng với cánh bơm khi tốc độ quay của rôto tuabin
đạt đến một tỷ lệ nhất định so với tốc độ quay của cánh bơm . Hiện tượng đó gọi
là điểm ly hợp hay diểm nối sau khi đạt được điểm ly hợp mômen không
khuyếch đại chức năng của biến mô như một khớp nối thuỷ lực thông thường .
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng

HÌNH 11: khi khớp 1 chiều quy tự do
1.3.1.7.Tỉ số truyền mômen và hiệu suất truyền :
Việc khuyếch đại mômen do biến mô sẽ tăng theo tỷ lệ với dòng xoáy điều đó
có nghĩa là nó lớn nhất khi roto tuabin đứng yên hoạt động của biến mô được
chia làm hai dải hoạt động
Dải biến mô trong đó có sự khuyếch đại mômen
Dải khớp nối trong đó chỉ thuần tuý diễn ra việc truyền mômen và sự
khuyếch đại mômen không xảy ra
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
Điểm ly hợp là đường phân chia giữa hai giai đoạn đó hiệu suất truyền
động của bộ biến mô cho thấy năng lượng truyền cho bánh bơm được truyền
đến bánh tuabin với hiệu quả ra sao
Năng lượng ở đây là công suất của bản thân động cơ tỉ lệ với tốc độ

của động cơ ( vòng/phút) và mômen động cơ do mômen được truyền với tỉ số
gần 1:1 trong khớp thuỷ lực nên hiệu suất truyền động trong dải khớp nối sẽ
tăng tuyến tính và tỉ lệ với tốc độ
Tuy nhiên hiệu suất truyền động của bộ biến mô không đạt được 100%
và thường đạt dược khoảng 95% . Sự tổn hao năng lượng là do là do nhiệt
sinh ra trong dầu và ma sát . Khi dầu tuần hoàn nó được bộ làm mát dầu làm
mát
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng

HINH 12 : các thông số cơ bản của biến mô
Điểm dừng va điểm li hợp :
Điểm dừng chỉ tình trạng ở đó mà bánh tuabin không chuyển động . Sự
chênh lệch tốc độ quay giữa bánh bơm và bánh tuabin la lớn nhất .
Tỉ số truyền mômen của bộ biến mô là lớn nhất tại điểm dừng ( thường
trong phạm vi từ 1,7 đến 2,5 ) hiệu suất truyền động bằng 0
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
Điểm ly hợp khi bánh tuabin bắt đầu quay và tỉ số truyền tốc độ tăng lên,
sự chệnh lệch tốc độ quay giữa bánh tua bin và bánh bơm bắt đầu giảm xuống.
Tuy nhiên, ở thời điểm này hiệu suất truyền động tăng. Hiệu suất truyền động đạt
lớn nhất ngay trước điểm li hợp. Khi tỷ số tốc độ đạt tới một trị số nào đó thì tỉ
số truyền mômen trở nên gần bằng 1:1. Nói cách khác, Stato bắt đầu quay ở
điểm li hợp và bộ biến mô sẽ hoạt động như một khớp nối thuỷ lực để ngăn
không cho tỉ số truyền mômen tụt xuống dưới 1.
1.3.2 Bộ truyền động bánh răng:
Trong hộp số tự dộng của ôtô thì có thể chía làm hai loại như sau: hộp số
tự động có cấp và hộp số tự dộng vô cấp
Trong hộp số tự dộng có cấp thì sử dụng bộ truyền động bánh răng. bộ
truyền động bánh răng trong hộp số tự động có thể là bộ truyền với tất cả các

trục cố định và bộ truyền với các trục di động ( bộ truyền hành tinh )
1.3.2.1.Bộ truyền trục cố định:
Khác với bộ truyền bánh răng có trục cố đinh trên hộp số thường bộ
truyền bánh răng trục cố định trên hộp số tự động ở dạng thường xuyên ăn khớp
việc vào số được thực hiện tự động bằng cách điều khiển các dòng thủy lực đóng
mở các ly hợp của các số tương ứng .
Có sơ đồ hộp số tự động có các trục cố dịnh trên xe HONĐA ACCORD
94 như sau
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
Đ?ng co
F
0
T B
P
C3
C4
Tr?c so c?p
C1
C2
Z3
Z3'
Z4
Z
R
Z4'
Z'
R
Z
T

Z'
T
Z''
T
Z
P
Z2'
Z2''
Z1''
Cg
Z1'
Zc
Zv
C
1w
Bán tr?c ph?i
Bán tr?c trái
L
H
HÌNH 13: bộ truyền trục cố định
Với sơ đồ trên thì ứng với từng tay số dòng công suất được minh họa dưới đây
ứng với tay số ở vị trí N:
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
TAY SÔ N
BIÊN MÔ BÁNH RANG TRUNG
GIAN TRUC SO CÂP
TR? C SO CÂP
TRUC TRUNG GIAN
BÁNH RANG SÔ P

TRUC THU CÂP
BÁNH RANG TRUNG
GIAN TRUC TRUNG GIAN
BÁNH RANG TRUNG
GIAN TRUC THU CÂP
Khi này hệ thống thuỷ lực không đóng côn nào lên dòng công suất chỉ đi
từ biến mô sang trục sơ cấp của hộp số
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
Khi cần chọn số ở số 1
BIÊN MÔ BÁNH RANG SÔ 1
TRUC THU CÂP
LY HOP
MÔT CHIÊU
BANH RANG SÔ 3
TRUC THU CÂP
BANH RANG TRUNG
GIAN TRUC SO CÂP
TRUC SO CÂP
BÁNH RANG TRUNG
GIAN TRUC TRUNG GIAN
TRUC TRUNG GIAN
TRUC THU CÂP
BANH RANG TRUNG
GIAN TRUC THU CÂP
CÔN SÔ 1
TAY SÔ I
BÁNH RANG SÔ 1
TRUC TRUNG GIAN
CÔN GIU

SÔ 1
VANH BANH RANG
CUA CÂU CHU ĐÔNG
BR CH? Đ? NG TRUY? N
Đ? NG CU? I CÙNG
Hệ thống điều khiển thuỷ lực điều khiển đóng côn thuỷ lực số 1 dòng công
suất được truyến như hình vẽ . khi đó hệ thống điều khiển thuỷ lực đóng côn số 1
dòng công suất đi từ biến mô qua trục sơ cấp, qua cặp bánh răng luôn ăn khớp
trên trục trung gian và trục thứ cấp
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
Khi cần chọn ở vị trí số II của tay số D3 và D4
CÂP SÔ II CUA TAY SÔ D3 HOAC D4
BIÊN MÔ
BANH RANG SÔ 2
TRUC THU CÂP
BANH RANG TRUNG
GIAN TRUC SO CÂP
TRUC SO CÂP
BÁNH RANG TRUNG
GIAN TRUC TRUNG GIAN
TRUC TRUNG GIAN
TRUC THU CÂP
BANH RANG TRUNG
GIAN TRUC THU CÂP
BANH RANG SÔ 2
TRUC TRUNG GIAN
CÔN SÔ 2
VANH BANH RANG
CUA CÂU CHU ĐÔNG

BR CHU ĐÔNG TRUYÊN
ĐÔNG CUÔI CUNG
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
Ở vị trí này hẹ thống thuỷ lực điều khiển đóng côn thuỷ lực số II dòng
công suất đi từ biến mô qua cặp bánh răng luôn ăn khớp đến trục trung gian và từ
đây đi qua côn thuỷ lực số 2 đến trục thứ cấp thực hiện đi số 2
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
CÂP SÔ III CUA TAY SÔ D3 HOAC D4
BIÊN MÔ
BANH RANG SÔ 3
TRUC TRUNG GIAN
CÔN SÔ 3
TRUC SO CÂP
TRUC THU CÂP
BANH RANG SÔ3
TRUC THU CÂP
VANH BANH RANG
CUA CÂU CHU ĐÔNG
BR CHU ĐÔNG TRUYÊN
ĐÔNG CUÔI CUNG
Khi đó hệ thống thuỷ lực điều khiển đóng côn thuỷ lực số 3 dòng công
suất đi từ biến mô qua trục thú cấp đến côn số 3 và qua cặp bánh răng số III thực
hiện đi số III như hình vẽ
Khi cần chọn số ỏ vị trí tay số II
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10
®å ¸n tèt nghiÖp (1) GVHD: Tr¬ng M¹nh Hïng
TAY SÔ II
BIÊN MÔ

BANH RANG TRUNG
GIAN TRUC SO CÂP
BANH RANG SÔ 2
TRUC THU CÂP
TRUC SO CÂP
BANH RANG TRUNG
GIAN TRUC TRUNG GIAN
TRUC TRUNG GIAN
TRUC THU CÂP
BANH RANG TRUNG
GIAN TRUC THU CÂP
BANH RANG SÔ 2
TRUC TRUNG GIAN
CÔN SÔ 2
VANH BANH RANG
CUA CÂU CHU ĐÔNG
BR CHU ĐÔNG TRUYÊN
ĐÔNG CUÔI CUNG
Dòng công suất đi từ biến mô qua trục sơ cấp đến cặp bánh răng luôn ăn
khớp và di đến trục trung gian . khi đó côn thuỷ lực số 2 đóng dòng công suất số
được truyền qua côn thuỷ lực số 2 qua cặp bánh răng số 2 và thực hiện đi số II
SV:NguyÔn Träng B»ng Líp CK«t« - K_10

×