Kính chào các thầy cố về dự giờ cùng lớp,
Kính chào các thầy cố về dự giờ cùng lớp,
Kính chúc quý thầy cô sức khoẻ thành đạt!
Kính chúc quý thầy cô sức khoẻ thành đạt!
Bài: 10
Bài: 10
Các nước Tây Âu
Các nước Tây Âu
Các em hãy quan sát hình ảnh trên rồi cho biết tình hình Các nước Tây
Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Kinh tế bị tàn phá rất nặng nề.
+ Pháp: Công nghiệp giảm 38%
Nông nghiệp giảm 60%
+ Ý: Công nghiệp giảm 30%
Nông nghiệp chỉ bảo đảm 1/3 nhu cầu.
+ Anh nợ 21 tỷ bảng Anh.
Ngoại trưởng Mỹ Mác-san (Marshall)
Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia
Tranh cổ động cho kế hoạch Mác-san
Tranh biếm hoạ về kế hoạch Mác-san của báo chí phương tây.
Để được nhận viện trợ của Mỹ các nước Tây Âu phải làm gì?
Để nhận được viện trợ của Mỹ các nước Tây Âu phải:
-
Không được quốc hữu hoá các xí nghiệp.
-
Gạt bỏ những thành viên cộng sản ra khỏi chính phủ.
-
Hạ thuế quan đối với hàng hoá Mỹ nhập vào.
Các yêu cầu đó của Mỹ nhằm củng cố sức mạnh cho giai cấp nào?
=> Củng cố sức mạnh cho giai cấp tư sản cầm quyền
Trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của các nước
Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ II? Mục đích của các
chính sách đó?
•
Đối nội
-Xoá bỏ các cải cách tiến
bộ trước đây.
- Ngăn cản phong trào
công nhân, phong trào
dân chủ.
=> Củng cố thế lực của
giai cấp tư sản cầm
quyên.
•
Đối ngoại
-Xâm lược trở lại các khu
vực thuộc địa trước đây.
-Gia nhập NATO để
chống lại Liên Xô và
các nước XHCN.
=> Chống phá CNXH,
ngăn chặn PTGP dân
tộc.
B¶n ®å §«ng Nam ¸
Tháng 9-1945 Pháp quay
lại Đông Dương
Tháng 11-1945 Hà Lan
quay In-đô-nê-xi-a
Tháng 9-1945 Anh
quay lại Mi-an-ma,
Ma-lai-xi-a
B¶n ®å §«ng Nam ¸
7-1954 Pháp trả độc lập cho
các nước Đông Dương
1949 Hà Lan trả độc lập
cho In-đô-nê-xi-a
Anh trả độc lập cho
Mi-an-ma 1-1948,
Ma-lai-xi-a 8-1957
Đông Âu
XHCN
Tây Âu
TBCN
Thông qua các nội dung chúng ta vừa tìm hiểu và các hình ảnh trên
, em hãy cho biết Mỹ viện trợ cho Tây Âu nhằm mục đích gì?
Tranh của báo chí Liên Xô nói về
kế hoạch Mác-san
Liên quân Anh, Mỹ
CHLB Đức
9/1949
CHDC Đức
10/1949
Ngày 13/10/1990 nước Đức thống nhất
Bức tường Béc-lin
Nguyên nhân liên minh khu vực của các nước Tây Âu
-
Gần gúi nhau trên nhiều lĩnh vực, kinh tế, văn hoá,
lãnh thổ và hợp tác để cùng nhau phát triển.
- Cùng nhau thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ.
Tháng 5/1951:
Cộng đồng than
thép châu Âu
Tháng 3/1957:
Cộng đồng năng
Lượng nguyên tử
châu Âu.
Tháng 3/1957:
Cộng đồng kinh
kinh tế châu Âu.
Tháng 7/1967:
Cộng đồng châu Âu
trên cơ sử sáp nhập
ba cộng đồng trên.
Tháng 12/1991:Hội
nghị Ma-a-xtơ-rích
1/1/1999: Ra
đời đồng EURO
Lúc-xăm-bua
Roma
2004 có 25
thành viên
Pháp
Đức
Italia
Bỉ
Hà Lan
Lúc-xăm-bua
Quá trình liên kết khu vực
Xlôvênia
-1951: Bỉ, Đức, Italya, Luc-xăm-bua, Pháp, Hà Lan
- 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh
- 1981: Hi Lạp
- 1986: Tây Ban Nha, Bộ Đào Nha
- 1995: Áo, Phần Lan, Thuỷ Điển
2004: Séc, Hung-ga-ry, Ba Lan, Slo-va-ki-a,
Slô-vê-ni-a, Lít-va, Lát-vi-a, ft-tô-ni-a, Man-ta, Cộng hoà síp
2007: Ru-ma-ni, Bun-ga-
ri
Ngân hàng trung ương Châu Âu.
Hội nghị Ma-a-xtơ-rích
1. Xây dựng thị
trường nội địa Châu
Âu, phát hành một
đồng tiền chung duy
nhất ơrô (EURO).
2. Xây dựng một liên
minh chính trị, tiến
tới một nhà nước
chung Châu Âu.
Diện tích : 4.000.000 km2 ; Dân số: khoảng 493 triệu người; GDP
khoảng 13 000 tỷ USD (2006); GDP/đầu người: 29 000 USD/năm
(2006)
Tranh cổ động 20 năm quan hệ Việt Nam – EU(1990 - 2010)
Các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang EU
Bản đồ tư duy