Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư 860000 dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.81 KB, 46 trang )

Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

1

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG
XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ 860000 DÂN.

I. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ VÀ CÁC SỐ LIỆU CƠ SỞ.
• Tiêu chuẩn thoát nước q:
- Tiêu chuẩn thoát nước trung bình: q
tb
= 180 L/người.ngđ
- Tiêu chuẩn thoát nước lớn nhất trong 1 ngày đêm:
q
max
= K
ngđ
× q
tb
= 1,2 × 180 = 216 L/ng.ngđ
(K
ngđ
= 1,2 – 1,4)
• Các số liệu thủy văn và chất lượng nước của nguồn tiếp nhận
nước thải – sông Đồng Nai (nguồn loại A) với các số liệu sau:
- Lưu lượng trung bình của nước sông: Q
s
= 40 m
3
/s
- Vận tốc dòng chảy trung bình: V


tb
= 0,5 m/s
- Độ sâu trung bình: H
tb
= 32 m
- Hàm lượng chất lơ lửng trong nước sông: b
s
= 12 mg/L
- Hàm lượng oxy hòa tan: O
s
= 4,8 mg/L
- Nhu cầu oxy sinh hóa : L
s
= 4,3 mg/L
- Nhiệt độ trung bình của nước sông: T = 27
0
C
• Các số liệu về thời tiết, đòa chất thủy văn và đòa chất công trình:
- Nhiệt độ trung bình năm của không khí: 25
0
C
- Hướng gió chủ đạo trong năm: Đông – Nam
- Mực nước ngầm cao nhất ở khu vực đang xét: 7m
- Cấu tạo đòa chất ở vùng xây dựng trạm xử lý:
• Yêu cầu cơ bản về chất lượng nước thải sau khi xử lý xả vào sông
Đồng Nai như sau:
- pH: 6-9
- Chất lơ lửng: không vượt quá 22 mg/L.
- NOS
20

: không vượt quá 15 ÷ 20 mg/L
- Các chất nguy hại: không vượt quá các giới hạn cho phép.
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

2

II. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN:
1. XÁC ĐỊNH LƯU LƯNG NƯỚC THẢI:
• Lưu lượng trung bình ngày đêm của nước thải sinh hoạt (Q
tb-ngđ
):
154800
1000
860000180
1000
=
×
=
×
=

Nq
Q
tb
ngdtb
m
3
/ngđ

Trong đó:
q
tb
: Tiêu chuẩn thoát nước trung bình, q
tb
= 180 L/người.ngđ
N: Dân số của Thành phố, N = 860000 người.
• Lưu lượng trung bình giờ (Q
tb-giờ
):
6450
24
1000
860000180
24
1000
=
×
×
=
×
×
=

Nq
Q
tb
htb
m
3

/h
• Lưu lượng trung bình giây (Q
tb-s
):
1792
3600
24
860000180
3600
24
=
×
×
=
×
×
=

Nq
Q
tb
stb
L/s
• Lưu lượng lớn nhất ngày đêm (Q
max-ngđ
)
189200
1000
860000220
1000

max
max
=
×
=
×
=

Nq
Q
ngd
m
3
/ngđ
Trong đó:
q
max
= Tiêu chuẩn thoát nước lớn nhất, q
max
= 220 L/người.ngđ
• Lưu lượng lớn nhất giờ (Q
max-h
):
Q
max-h
= Q
tb-h
× K
ch
= 6450× 1,15 = 7417,5 m

3
/h
Trong đó:
K
ch
: Hệ số không điều hòa chung của nước thải lấy theo quy đònh
ở điều 2.1.2 – TCXD 51-84
• Lưu lượng lớn nhất giây: (Q
max-h
)
Q
max-s
= Q
tb-s
× K
ch
= 1792 × 1,15 = 2060,8 L/s
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

3

BẢNG 1:
PHÂN BỐ LƯU LƯNG TỔNG CỘNG CỦA NƯỚC THẢI SINH HOẠT
THEO TỪNG GIỜ TRONG NGÀY ĐÊM
Nước thải sinh hoạt
Các giờ
% Q
SH

m
3
0-1 1,85 2863,8
1-2 1,85 2863,8
2-3 1,85 2863,8
3-4 1,85 2863,8
4-5 1,85 2863,8
5-6 4,80 7430,4
6-7 5,00 7740
7-8 5,00 7740
8-9 5,65 8746,2
9-10 5,65 8746,2
10-11 5,65 8746,2
11-12 5,25 8127
12-13 5,00 7740
13-14 5,25 8127
14-15 5,65 8746,2
15-16 5,65 8746,2
16-17 5,65 8746,2
17-18 4,85 7507,8
18-19 4,85 7507,8
19-20 4,85 7507,8
20-21 4,85 7507,8
21-22 3,45 5340,6
22-23 1,85 2863,8
23-24 1,85 2863,8
Tổng cộng 100 154800

TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO

Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

4

Theo bảng 1 (Phân bố lưu lượng nước thải sinh hoạt), ta có:
• Lưu lượng nước thải lớn nhất theo giờ: Q
max-h
= 8746,2 m
3
/h
• Lưu lượng nước thải lớn nhất theo giây:
5,2429
6,3
2,8746
6,3
max
max
===


h
s
Q
Q
L/s
• Lưu lượng nước thải nhỏ nhất theo giờ: Q
min-h
= 2863,8 m
3
/h

• Lưu lượng nước thải nhỏ nhất theo giây:
5,795
6,3
8,2863
6,3
min
min
===


h
s
Q
Q
L/s
2. XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ BẨN CỦA NƯỚC THẢI:
Hai chỉ tiêu cơ bản để tính toán thiết kế công nghệ xử lí nước thải
là:
1. Hàm lượng chất lơ lửng C
2. Nhu cầu oxy hóa (NOS), L
• Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sinh hoạt:
56,305
180
100055
1000
=
×
=
×
=

tb
ss
SH
q
n
C mg/L
Trong đó:

n
ss
= Tải lượng chất lơ lửng của NTSH tính cho một người trong
ngày đêm theo TCXD 51-84, n
ss
= 55g/ng.ngđ
q
tb
: tiêu chuẩn thoát nước, q
tb
= 180 L/ng.ngđ
• Hàm lượng NOS
5
trong nước thải sinh hoạt:
44,194
180
100035
1000
=
×
=
×

=
tb
NOS
SH
q
n
L mg/L
Trong đó:

n
NOS
= Tải lượng chất bẩn theo NOS
5
của NTSH tính cho một người
trong ngày đêm theo TCXD 51-84, n
NOS
= 35 g/ng.ngđ
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

5

3. MỨC ĐỘ CẦN THIẾT ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH
HOẠT:
- Để lựa chọn phương pháp và công nghệ xử lý nước thải thích hợp
bảo đảm hiệu quả xử lý đạt tiêu chuẩn xả vào sông Đồng Nai (nguồn loại
A) với các yêu cầu cơ bản:
• Hàm lượng chất lơ lửng: không vượt quá 22 mg/L
• NOS

5
: không vượt quá 15 ÷ 20 mg/L
- Mức độ cần thiết xử lý nước thải thường được xác đònh theo:
• Hàm lượng chất lơ lửng (phục vụ tính toán công nghệ xử lý cơ
học)
• Hàm lượng NOS (phục vụ cho tính toán công trình và công
nghệ sinh học).
- Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo chất lơ lửng:
%8,92%100
56,305
2256,305
%100 =×



=
SH
SH
C
mC
D
Trong đó:

m: Hàm lượng chất lơ lửng của nước thải sau xử lý cho phép xả
vào nguồn nước, m = 22mg/L
C
SH
: Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải, C
SH
= 305,56mg/L

- Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo NOS
5
:
%3,92%100
44,194
1544,194
%100
1




=
SH
SH
L
LL
D
Trong đó:

L
1
: Hàm lượng NOS
5
của nước thải sau xử lý cho phép xả vào
nguồn nước, L
1
= 15mg/L
L
SH

: Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải, L
SH
= 194,44mg/L





TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

6

III. TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI:
Tính toán công nghệ xử lý nước thải bao gồm các nội dung sau:
 Lựa chọn sơ đồ công nghệ của trạm xử lý;
 Tính toán các công trình đơn vò;
 Tính toán chi phí xử lý.
3.1. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CỦA TRẠM XỬ
LÝ:
Việc lựa chọn sơ đồ công nghệ của trạm xử lý dựa vào các yếu tố cơ
bản sau:
 Công suất của trạm xử lý;
 Thành phần và đặc tính của nước thải
 Mức độ cần thiết xử lý nước thải
 Tiêu chuẩn xả nước thải vào các nguồn tiếp nhận tương ứng
 Phương pháp sử dụng cặn
 Điều kiện mặt bằng và đặc điểm đòa chất thủy văn khu vực xây
dựng trạm xử lý nước thải

 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác.
⇒ Phương án xử lý: gồm các giai đoạn xử lý và các công trình xử lý
đơn vò như sau:
A.) PHƯƠNG ÁN I:
Xử lý cơ học:
• Ngăn tiếp nhận.
• Song chắn rác + máy nghiền rác.
• Bể lắng cát + sân phơi cát
• Bể lắng ly tâm (đợt I)
Xử lý sinh học:
• Aerotank (vi sinh vật lơ lửng – bùn hoạt tính)
• Bể lắng ly tâm (đợt II)


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

7

Xử lý cặn:
• Bể nén bùn
• Bể mêtan
• Làm ráo nước ở sân phơi bùn
Khử trùng và xả nước thải sau xử lý ra sông:
• Khử trùng nước thải
• Bể trộn vách ngăn có lỗ
• Bể tiếp xúc
• Công trình xả nước thải sau xử lý ra sông.
Thuyết minh phương ánI


Ở phương án này, nước thải từ hệ thống thoát nước đường phố được
máy bơm ở trạm bơm nước thải đến trạm xử lý bằng ống dẫn đến ngăn tiếp
nhận.
Rác được giữ lại ở song chắn rác và đem đi nghiền ở máy ở nghiền
rác. Rác sau nghiền được đưa đến bể Mêtan để lên men còn nước thải đã
được tách tiếp tục đưa đến bể lắng cát. Ở đây, thiết kế bể lắng cát ngang
nước chảy thẳng để đảm bảo hiệu quả lắng cát và các cặn lớn. Sau một thời
gian, cát lắng từ bể lắng cát được đưa đến sân phơi cát.
Nước thải sau khi qua bể lắng cát được đưa đến bể lắng li tâm đợt I,
tại đây các chất không hòa tan trong nước thải như chất hữu cơ được giữ lại.
Cặn lắng được đưa đến bể mêtan để lên men. Nước thải tiếp tục đi vào bể
Aerotan và bể lắng li tâm đợt II.
Để ổn đònh nồng độ bùn hoạt tính trong bể Aerotan giúp tăng hiệu
quả xử lý, một lượng bùn hoạt tính từ bể lắng đợt II sẽ trở lại bể Aerotan,
lượng bùn hoạt tính dư được đưa qua bể nén bùn giảm dung tích, sau đó đưa
qua bể mêtan
Sau bể lắng đợt II, hàm lượng cặn và BOD trong nước thải đã đảm
bảo yêu cầu xử lý xong vẫn còn chứa một lượng nhất đònh các vi khuẩn gây
hại nên ta phải khử trùng trước khi xả ra nguồn. Toàn bộ hệ thống thực hiện
nhiệm vụ này gồm trạm khử trùng, máng trộn, bể tiếp xúc. Sau các công
đoạn đó nước thải được xả ra nguồn tiếp nhận.
Toàn bộ lượng bùn cặn của trạm xử lý sau khi được lên men ở bể
Mêtan đưa ra sân phơi bùn làm khô đến một độ ẩm nhất đònh. Bùn cặn sau
đó được dùng cho mục đích nông nghiệp.
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

8


B.) PHƯƠNG ÁN II:
Xử lý cơ học:
• Ngăn tiếp nhận.
• Song chắn rác + máy nghiền rác.
• Bể lắng cát thổi khí + sân phơi cát
• Bể lắng ngang (đợt I)
Xử lý sinh học:
• Biophin cao tải
• Bể lắng ngang (đợt II)
Xử lý cặn:
• Bể nén bùn
• Bể mêtan
• Làm ráo nước ở sân phơi bùn
Khử trùng và xả nước thải sau xử lý ra sông:
• Khử trùng nước thải
• Bể trộn vách ngăn có lỗ
• Bể tiếp xúc
• Công trình xả nước thải sau xử lý ra sông.
Thuyết minh phương án II:

Ở phương án này, nước thải từ hệ thống thoát nước đường phố được
máy bơm ở trạm bơm nước thải đến trạm xử lý bằng ống dẫn đến ngăn tiếp
nhận.
Rác được giữ lại ở song chắn rác và đem đi nghiền ở máy ở nghiền
rác. Rác sau nghiền được đưa đến bể Mêtan để lên men còn nước thải đã
được tách tiếp tục đưa đến bể lắng cát có thổi khí nhằm tăng hiệu quả lắng.
Ở đây, thiết kế bể lắng cát nước chảy vòng kết hợp chuyển động theo
phương thẳng để đảm bảo hiệu quả lắng cát và các cặn lớn. Sau một thời
gian, cát lắng từ bể lắng cát được đưa đến sân phơi cát.

Nước thải sau khi qua bể lắng cát được đưa đến bể làm thoáng sơ bộ
để tăng hiệu suất lắng. Nước thải sau khi qua bể làm thoáng sơ bộ sẽ đi qua
bể lắng li ngang đợt I, tại đây các chất không hòa tan trong nước thải như
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

9

chất hữu cơ được giữ lại. Cặn lắng được đưa đến bể mêtan để lên men.
Nước thải tiếp tục đi vào bể Biophin cao tải và bể lắng ngang đợt II.
Cặn sau bể lắng đợt II sẽ được đưa vào bể nén bùn để giảm độ ẩm,
sau đó được đưa vào bể mêtan
Sau bể lắng đợt II, hàm lượng cặn và BOD trong nước thải đã đảm
bảo yêu cầu xử lý xong vẫn còn chứa một lượng nhất đònh các vi khuẩn gây
hại nên ta phải khử trùng trước khi xả ra nguồn. Toàn bộ hệ thống thực hiện
nhiệm vụ này gồm trạm khử trùng, máng trộn, bể tiếp xúc. Sau các công
đoạn đó nước thải được xả ra nguồn tiếp nhận.
Toàn bộ lượng bùn cặn của trạm xử lý sau khi được lên men ở bể
Mêtan đưa ra sân phơi bùn làm khô đến một độ ẩm nhất đònh. Bùn cặn sau
đó được dùng cho mục đích nông nghiệp.
C.) Nhận xét:

Hai phương án trên đều đạt hiệu quả xử lý. Tuy nhiên phương án I sẽ
kinh tế hơn và vẫn đảm bảo được hiệu quả xử lý nước thải. Còn phương án
II tuy có hiệu quả xử lý tốt hơn nhưng không hiệu quả về kinh tế .Do đó ta
chọn phương án I làm phương án tính toán.
















TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

10

SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CHO HU ĐÔ THỊ 860000 DÂN.
















Chú thích:

1. Ngăn tiếp nhận
2. Song chắn rác
2’. Máy nghiền rác
3. Bể lắng cát
3’. Sân phơi cát
4. Bể làm thoáng sơ bộ
5. Bể lắng ly tâm (đợt I)
6. Bể Aeroten
7. Bể lắng ly tâm (đợt II)
8. Mương trộn clo với nước thải
9. Bể tiếp xúc
10. Nguồn tiếp nhận
11. Bể mêtan
12. Bể chứa khí sinh vật
13. Nồi hơi
14. Bể nén bùn
15. Sân phơi bùn
16. Trạm khí nén.
(a). Rác dẫn vào máy nghiền rác
(b),(c) rác đã nghiền dẫn đến trước
SCR hoặc bể mêtan
(d)hỗn hợp cát - nước
(e) cặn tươi

(f)khí sinh vật
(g) khí đốt
(h) hơi nóng
(i) Bùn hoạt tính tuần hoàn
(k) Bùn hoạt tính dư
(l) Cặn đã được lên men
(m) Nước tách từ sân phơi bùn
1

2
1
2

3
3

5

7

A
(6)
8

9

10

11


1
1
15

16

4

TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

11

3.2. TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ VÀ TÍNH TOÁN THỦY CÁC
CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ:
3.2.1 Tính toán ngăn tiếp nhận nước thải:
Bảng 2
: KÍCH THƯỚC CỦA NGĂN TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI
Đường kính ống
áp lực, d(mm)
Kích thước của ngăn tiếp nhận
Lưu lượng
nước thải Q
(m
3
/h)
1 ống 2ống A B H H
1
h h

1
b
100÷200
250 150 1500 1000 1300 1000 400 400 250
250 300 200 1500 1000 1300 1000 400 500 354
400÷650
400 250 1500 1000 1300 1000 400 650 500
1000÷1400 600 300 2000 2300 2000 1600 750 750 600
1600÷2000
700 400 2000 2300 2000 1600 750 900 800
2300÷2800
800 500 2400 2300 2000 1600 750 900 800
3000÷3600
900 600 2800 2500 2000 1600 750 900 800
3600÷4200
1000 800 3000 2500 2300 1800 800 1000 900
Trạm bơm chính của thành phố sẽ bơm nước thải theo đường ống áp
lực đến ngăn tiếp nhận của trạm xử lý. Ngăn tiếp nhận được đặt ở vò trí cao
để nước thải từ đó có thể tự chảy qua từng công trình đơn vò của trạm xử lý.
Dựa vào lưu lượng tính toán đã được xác đònh: Q
max-h
= 8746,2 m
3
/h
và các số liệu lưu lượng nước thải ghi ở bảng 1, chọn 3 ngăn tiếp nhận với
các thông số ở mỗi ngăn như sau:
• Đường ống áp lực từ trạm bơm đến mỗi ngăn tiếp nhận: 3 ống với
đường kính mỗi ống d = 600 mm
• Kích thước của ngăn tiếp nhận như sau:
- A = 2800mm

- B = 2500mm
- H = 2000mm
- H
1
= 1600mm
- h = 750mm
- h
1
= 900mm
- b = 800 mm
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

12

3.2.2. Tính toán song chắn rác:
Nhiệm vụ của song chắn rác là giữ lại các tạp chất có kích thước lớn
(chủ yếu là rác). Đây là công trình đầu tiên của trạm xử lý nước thải. Nội
dung tính toán song chắn rác gồm các phần sau:
- Tính toán mương dẫn nước thải từ ngăn tiếp nhận đến song chắn
rác và mương dẫn ở mỗi song chắn rác.
- Tính toán song chắn rác.
a) Tính toán mương dẫn:

Mương dẫn nước thải từ ngăn tiếp nhận đến song chắn rác có tiết
diện hình chữ nhật có B=1400mm, độ dốc i = 0,0008
KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THỦY LỰC MƯƠNG DẪN NƯỚC THẢI SAU
NGĂN TIẾP NHẬN
Lưu lượng tính toán, L/s

Thông số thủy lực
Q
tb
= 1792 Q
max
= 2429,5 Q
min
= 795,5
Độ dốc i
Vận tốc v (m/s)
Độ đầy h (m)
Chiều ngang B (m)

0,0008
1,153
1,113
1,4
0,0008
1,22
1,423
1,4
0,0008
0,948
0,598
1,4
Chọn 4 song chắn rác (3 công tác và 1 dự phòng) với lưu lượng tính
toán của mỗi song chắn rác:
Q
tb
= 1792 : 3 = 597,3L/s

Q
max
=2429,5 : 3 = 809,83 L/s
Q
min
= 795,5 :3 = 265,17 L/s
Mương dẫn nước thải ở mỗi song chắn rác có tiết diện vuông mỗi
cạnh B = 1200mm, với độ dốc i =,0008
Bảng:
các thông số thủy lực của mương dẫn ở mỗi song chắn rác
Lưu lượng tính toán, L/s
Thông số thủy lực
Q
tb
= 597,3 Q
max
= 809,83 Q
min
= 265,17
Độ dốc i
Vận tốc v (m/s)
Độ đầy h (m)
Chiều ngang B (m)

0,0008
0,89
0,56
1,2
0,0008
0,96

0,71
1,2
0,0008
0,72
0,32
1,2
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

13

b) Tính toán song chắn rác:
Song chắn rác được bố trí nghiêng 1 góc 60
0
so với phương nằm
ngang để tiện khi cọ rửa. Song chắn rác làm bằng thép không rỉ, các thanh
trong song chắn rác có tiết diện hình tròn với bề dày 8mm, khoảng cách
giữa các khe hở là l = 16mm = 0,016m
Chiều sâu của lớp nước ở SCR lấy bằng độ đầy tính toán của mương
dẫn ứng với Q
max,
: h
1
= h
max
= 0,71 m.
• Số khe hở của song chắn rác được tính theo công thức:
23405,1
71,0016,096,0

105,2429
3
1
max

××
×

××
=

K
hlv
Q
n khe
Trong đó:

n: Số khe hở
Q
max
: lưu lượng lớn nhất của nước thải, Q
max
= 2,4295m
3
/s
v: tốc độ nước chảy lớn nhất qua song chắn rác, v = 0,96 m/s
l: Khoảng cách giữa các khe hở, l = 16mm = 0,016 m
K: Hệ số tính đến mức độ cản trở của dòng chảy do hệ thống cào
của rác, K = 1,05
Có 3 song chắn rác công tác nên số khe hở của mỗi song sẽ là:

78
3
234
1
==n khe
• Chiều rộng của song chắn rác được tính theo công thức:
B
S
= s(n-1)+(l×n) = 0,008(78-1)+(0,016× 78) = 1,864 m
Trong đó:

s: bề dày của thanh song chắn, thường lấy s = 0,008 m
• Kiểm tra vận tốc dòng chảy ở phần mở rộng của mương trước
song chắn ứng với Q
min
để khắc phục khả năng lắng đọng cặn khi
vận tốc nhở hơn 0,4 m/s
sm
hB
Q
v
S
/44,0
32,0864,1
265,0
min
min
min
=
×

=
×
=


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

14

Trong đó:
Q
min
:lưu lượng nhỏ nhất chảy vào mỗi SCR,Q
min
=265,17 l/s
=0,265m3/s
• Tổn thất áp lực ở song chắn rác:
cmmK
g
v
h
S
8,8088,03
81,92
)96,0(
628,0
2
2

1
2
max
==×
×
×=××=
ξ

Trong đó:

v
max
: vận tốc của nước thải trước song chắn ứng với chế độ Q
max
,
v
max
= 0,96 m/s
K
1
: hệ số tính đến sự tăng tổn thất do vướng mắc rác ở song chắn,
K
1
= 2÷ 3, chọn K
1
= 3
ξ: hệ số sức cản cục bộ của song chắn được xác đònh theo CT:
628,060sin
016,0
008,0

83,1sin
0
3
4
3
4







×=×






×=
αβξ
l
s

β: hệ số phụ thuộc vào tiết diện ngang của thanh song chắn, chọn
hình dạng tiết diện song chắn rác kiểu “b”, khi đó giá trò β =
1,83
α: góc nghiêng của song chắn so với hướng của dòng chảy, α=60
0

• Chiều dài phần mở rộng trước thanh chắn rác L
1
:
m
tg
tg
BB
L
mS
9,0
202
2,1864,1
2
0
1
=
×

=

=
ϕ

Trong đó:

B
S
: chiều rộng của song chắn rác, B
S
= 1,864m

B
m
: chiều rộng của mương dẫn, B
m
= 1,2 m
ϕ: góc nghiêng chỗ mở rộng, thường lấy ϕ = 20
0
.
• Chiều dài phần mở rộng sau song chắn rác:
m
L
L 45,0
2
9,0
2
1
2
===
• Chiều dài xây dựng của phần mương để lắp đặt song chắn:
L = L
1
+ L
2
+ L
S
=0,9 + 0,45 + 1,5 = 2,85 m

Trong đó:

TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

15

L
S
: chiều dài phần mương đặt SCR, L
S
≥1m, chọn L
S
= 1,5m
• Chiều sâu xây dựng mương đặt song chắn:
H = h
max
+ h
S
+ 0,5 = 0,71 + 0,088 + 0,5 = 1,3 m
Trong đó:
h
max
: độ đầy ứng với chế độ Q
max
, h
max
= 0,71 m
0,5 = khoảng cách giữa cốt sàn nhà đặt SCR và mực nước cao nhất
h
s
: tổn thất áp lực ở song chắn rác, h

s
=0,088m
• Khối lượng rác lấy ra trong ngày đêm từ song chắn rác:
85,18
1000
365
8600008
1000
365
1
=
×
×
=
×
×
=
Na
W m
3
/ngđ
Trong đó:
a: lượng rác tính cho đầu người trong năm, lấy theo điều 4.1.11 –
TCXD 51-84. Với chiều rộng khe hở của các thanh trong
khoảng 16÷20mm, lấy a=8 L/ng.năm.
N: số dân của thành phố, N = 860000 người.
• Trọng lượng rác ngày đêm được tính theo công thức:
P = W
1
× G = 18,85 × 750 = 14137,5 kg/ngđ = 14,1375 T/ngđ

Trong đó
: G:khối lượng riêng của rác, G=750kg/m
3
(điều 4.1.11-
TCXD 51-84
• Trọng lượng rác trong từng giờ trong ngày đêm:
hTK
P
P
hh
/178,12
24
1375,14
24
=×=×=
Trong đó: K
h
= hệ số không điều hòa của rác, K
h
=2
Rác được nghiền nhỏ ở máy nghiền rác (gồm 2 máy, trong đó 1 công
tác và 1 dự phòng, công suất mỗi máy:1,178 T/h) và sau đó dẫn đến bể
mêtan để xử lý cùng với bùn tươi và bùn hoạt tính dư.
• Lượng nước cần cung cấp cho máy nghiền rác lấy theo điều 6.2.4
- TCXD 51-84: 40m
3

cho 1 tấn rác.
Q
n

= 40P = 40 × 14,1375 = 565,5 m
3
/ngđ
Quanh song chắn rác cơ giới đã chọn có bố trí lối đi lại có chiều rộng
1,2 m; còn ở phía trước song chắn rác 1,5m (điều 4.1.15 – TCXD 51-84)
• Hàm lượng chất lơ lửng (C
SH
) và NOS
5
(L
SH
) của nước thải sau
khi qua song chắn rác giảm 4 %, còn lại:
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

16

lmg
C
C
SH
SH
/337,293
100
)4100(56,305
100
)4100(
=


=

=
lmg
L
L
SH
SH
/66,186
100
)4100(44,194
100
)4100(
=

=

=
3.2.3 Tính toán Bể lắng cát ngang:
Bể lắng cát ngang được thiết kết để loại bỏ các tạp chất vô cơ không
hòa tan như cát, sỏi, xỉ, và các vật liệu rắn khác có vận tốc lắng lớn hơn các
chất hữu cơ có thể phân hủy trong nước thải.
Vai trò của bể lắng cát là bảo vệ các thiết bò máy móc khỏi bò mài
mòn, giảm sự lắng đọng cácvật liệu nặng đọng trong ống, kênh mương
dẫn…, giảm số lần súc rửa các bể phân hủy cặn do tích tụ quá nhiều cát.
Bể lắng cát ngang được thiết kế để duy trì vận tốc chuyển động
ngang của dòng chảy là 0,3m/s và cũng cung cấp đủ thời gian lưu nước để
các hạt cát lắng đến đáy bể. Các hạt cát có kích thước d≥0,21mm(có khi
d≥0,15mm) được giữ lại trong bể lắng cát ngang.

a)
Tính toán thủy lực:
Mương dẫn nước thải từ song chắn rác đến bể lắng cát: dựa vào lưu
lượng lớn nhất và dựa vào bảng tính toán thủy lực để xác đònh kích thước
của mương dẫn.
Bảng:
kết quả tính toán thủy lực mương dẫn nước thải đến bể lắng cát.

b) Tính toán bể lắng cát ngang:

Bảng 3: quan hệ giữa kích thước thủy lực u
0
và đường kính của hạt cát
Đường kính hạt
d,mm
0,1 0,12 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 0,4 0,5
Kích thước thủy lực 5,12 7,37 11,5 18,7 24,2 28,3 34,5 40,7 51,6
Lưu lượng tính toán, L/s
Thông số thủy lực
Q
max
= 2429,5 Q
min
= 795,5
Độ dốc i
Vận tốc v (m/s)
Độ đầy h (m)
Chiều ngang B (m)

0,0008

1,22
1,423
1,4
0,0008
0,948
0,598
1,4
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

17

U
0
, mm/s
Theo phương án đang xét, cặn từ bể lắng đợt I sẽ được xử lý ở bể
mêtan bằng quá trình sinh học kỵ khí, do đó nhiệm vụ của bể lắng cát là
phải loại bỏ được cát có cỡ hạt d=0,25mm để tránh ảnh hưởng đến quá trình
xử lý sinh học kò khí. Khi đó U
0
=24,2 mm/s
• Chiều dài bể lắng cát ngang được tính theo công thức:
m
U
HvK
L 9,22
2,24
423,13,03,11000
1000

0
maxmax
=
×××
=
×××
=

Trong đó:

v
max
: tốc độ chuyển động của nước thải ở bể lắng cát ngang ứng với
lưu lượng lớn nhất, v
max
=0,3m/s (điều 6.3.4 – TCXD 51-84)
H
max
: độ sâu lớp nước trong bể lắng cát ngang, có thể lấy độ đầy h
trong mương dẫn ứng với Q
max
, H
max
=1,423m
U
0
: kích thước thủy lực của hạt cát, lấy theo bảng 3
K: hệ số thực nghiệm tinh đến ảnh hưởng cảu đặc tính dòng chảy
của nước đến tốc độ lắng của hạt cát trong bể lắng cát. K=1,3
ứng với U

0
=24,2mm/s và K=1,7 ứng với U
0
=18,7 mm/s (điều
6.3.3 – TCXD 51-84).
• Diện tích mặt thoáng F của nước thải trong bể lắng cát ngang:
2
0
max
4,100
2,24
5,2429
m
U
Q
F ===
• Chiều ngang tổng cộng của bể lắng cát ngang:
m
L
F
B 38,4
9,22
4,100
===

Chọn bể lắng cát ngang gồm 3 đơn nguyên, trong đó 2 đơn nguyên
công tác và 1 đơn nguyên dự phòng.

• Chiều ngang mỗi đơn nguyên:
m

B
b 19,2
2
38,4
2
===
• Thể tích phần chứa cặn của bể lắng cát ngang:
2,17
1000
102,0860000
1000
=
×
×
=
×
×
=
tPN
W
C
m
3
/ngđ
Trong đó:
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

18


N: số dân của thành phố
P: lượng cát giữ lại trong bể lắng cát ngang cho 1 người trong ngày
đêm (điều 6.3.5 – TCXD 51-84), P=0,02 L/ng.ngđ ứng với hệ
thống thoát nước riêng hoàn toàn.
t: chu kì xả cát, t ≤ 2 ngày đêm (để tránh sự phân hủy của cặn),
chọn t =1 ngày
• Chiều cao lớp cát trong bể lắng cát ngang trong một ngày đêm:
m
nbL
W
h
C
c
17,0
219,29,22
2,17
=
××
=
××
=
• Chiều cao xây dựng bể lắng cát ngang:
H
XD
= H
max
+ h
c
+ H

bv
= 1,423 + 0,17 + 0,4 = 1,993 m
Trong đó:
H
bv
= chiều cao vùng bảo vệ của bể lắng cát ngang hoặc
khoảng cách từ mực nước đến thành bể, H
bv
= 0,4 m
• Kiểm tra lại tính toán với điều kiện v
min
≥ 0,15m/s
smsm
Hb
Q
v /15,0/3,0
598,019,22
7955,0
2
min
min
min
>=
××
=
××
=
Trong đó:
H
min

=độ sâu lớp nước ứng với Q
min
(bằng độ đầy h ứng với
Q
min
), H
min
=0,598m
Để duy trì tốc độ chảy của nước được ổn đònh trong bể lắng cát
ngang, người ta xây dựng một đập tràn đỉnh rộng không có gờ đáy ở cửa ra.
• Độ chênh cốt giữa đáy bể lắng cát ngang và ngưỡng tràn P:
)(14,3
135,1
598,035,1423,1
1
3
2
3
2
3
2
min
3
2
max
m
K
hKh
P
q

q
=

×−
=

×−
=


Trong đó:

K
q
: tỷ số của lưu lượng lớn nhất và trung bình.
35,1
1792
5,2429
max
===
tb
q
q
q
K
h
max
, h
min
: chiều sâu mức nước trong bể ứng với q

max
, q
min
và tốc độ
chảy v = 0,3m/s
• Chiều rộng đập tràn:
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

19

m
hPgm
q
b
d
7,0
423,12,481,9235,0
5,2429
2
2
3
2
3
max
max
=
××
=

×
=
Trong đó:
m = hệ số lưu lượng đập tràn, m = 0,35 – 0,38
Cát lắng ở bể lắng cát được gom về hố tập trung ở đầu bể bằng thiết
bò cào cát cơ giới, từ đó thiết bò nâng thủy lực sẽ đưa hỗn hợp cát-nước đến
sân phơi cát.
Để dẫn cát đến sân phơi cát bằng thiết bò nâng thủy lực, cần pha
loãng cát với nước thải sau xử lý với tỉ lệ 1:20 theo trọng lượng cát.
- Nước công tác do máy bơm với áp lực 2-3at;
- Thời gian mỗi lần xả cát dài 30 phút;
- Độ ẩm của cát: 60%
- Trọng lượng thể tích của cát: 1,5T/m
3

• Lượng nước công tác cần thiết cho thiết bò nâng thuỷ lực:
Q
ct
= W
c
× 1,5 × 20 = 17,2×1,5×20 = 516 m
3
/ngày
Cát lấy ra khỏi bể lắng cát có chứa một lượng nước đáng kể, do đó
cần làm ráo nước trong cát để dễ dàng vận chuyển đi nơi khác. Quá trình
làm ráo nước được tiến hành ở sân phơi cát.
• Hàm lượng chất lơ lửng (C’)và NOS
5
(L’)của nước thải sau khi
qua bể lắng cát giảm 5% và còn lại:

Lmg
C
C
SH
SH
/67,278
100
)5100(337,293
100
)5100(
'
=

=

=


Lmg
L
L
SH
SH
/33,177
100
)5100(66,186
100
)5100(
'
=


=

=


c) Tính toán sân phơi cát:
Nhiệm vụ của sân phơi cát là làm ráo nước trong hỗn hợp cát-nước để
dễ dàng vận chuyển cát đi nơi khác.
• Diện tích hưu ích của sân phơi cát được tính theo công thức:
2
6,1255
5
1000
36502,0860000
1000
365
m
h
PN
F =
×
×
×
=
×
×
×
=
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

20

Trong đó: H= chiều cao lớp bùn cát trong năm, h = 4-5m/năm (khi lấy
cát đã phơi theo chu kỳ)
Chọn sân phơi cát gồm 4 ô, diện tích mỗi ô: 1255,6:6 = 314 m
2

Kích thứơc mỗi ô trong mặt bằng: L × B= 26 × 12 (m)
3.2.4 Tính toán bể làm thoáng sơ bộ:
• Tác dụng của công trình làm thoáng sơ bộ là:
- Tăng cường hiệu quả xử lý nước thải
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các chất lơ lửng và chất nổi trong
nước thải phân bố đồng nhất trước khi qua các công trình xử lý
phía sau;
- Tăng hiệu quả khử NOS.
• Thể tích bể làm thoáng sơ bộ:
3
max
4972
60
2014916
60
m
tQ
W
h
t

=
×
=
×
=


Trong đó :

Q
max-h
: lưu lượng lớn nhất giờ, Q
max-h
=14916 m
3
/h
t: thời gian làm thoáng (thổi khí), thông thường t = 10-20 phút,
chọn t = 20 phút.
• Lượng không khí cần cung cấp cho bể làm thoáng được tính theo
lưu lượng riêng của không khí:
V = Q
max-h
× D = 14916 × 0,5 = 7458 m
3

Trong đó:
D = lưu lượng của không khí trên 1 m
3
nước thải, D=0,5 m
3

/m
3

• Diện tích bể làm thoáng sơ bộ trên mặt bằng được tính theo công
thức
2
1243
6
7458
m
I
V
F ===
Trong đó:
I=cường độ thổi khí trên 1 m
2
bề mặt bể làm thoáng trong
khoảng thời gian 1h, I=4-7m
3
/m
2
.h, lấy I = 6m
3
/m
2.
.h
• Chiều cao công tác của bể làm thoáng sơ bộ:
m
F
W

H
t
4
1243
4972
===
• Chọn bể làm thoáng sơ bộ gồm 4 ngăn với diện tích mỗi ngăn:
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

21

2
1
311
4
1243
mF ≈=
Kích thước của mỗi ngăn trên mặt bằng: B×L=12,5×25 (m)
3.2.5 Tính toán bể lắng ly tâm (đợt I):
Nhiệm vụ của bể lắng đợt I là loại bỏ các tạp chất lơ lửng còn lại
trong thải sau khi đã qua các công trình xử lý trước đó. Ở đây các chất lơ
lửng có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của nước sẽ lắng xuống đáy, các chất có tỷ
trọng nhẹ hơn sẽ nổi lên mặt nước và sẽ được thiết bò gạt cặn tập trung đến
hố ga đặt ở bên ngoài bể. Hàm lượng chất lơ lửng đợt I cần đạt ≤ 150mg/L
• Thể tích tổng cộng của bể lắng đợt I được xác đònh theo công
thức:
W = Q
max-h

× t = 8746,2 × 1,5 = 13119,3 m
3

Trong đó:
Q
max-h
: lưu lượng lớn nhất giờ, Q
max-h
= 8746,2 m
3
/h
t: thời gian lắng đối với bể lắng đợt I có thể lấy bằng 1,5h.
• Chọn 3 bể công tác và 1 bể dự phòng, thể tích của mỗi bể :
3
1
1,4373
3
3,13119
3
m
W
W ===

• Diện tích của mỗi bể trong mặt bằng:
2
1
1
1
88,793
4,4

1,4373
m
H
W
F ===
Trong đó:

H
1
: chiều sâu vùng lắng của bể lắng ly tâm có thể lấy từ 1,5 đến
5,0m. Tỉ lệ giữa đường kính D và chiều sâu vùng lắng (D:H
1
)
lấy trong khoảng từ 6 đến 12 (TCXD 51-84), chọn H
1
= 4,4 m

• Đường kính của bể lắng li tâm được tính theo công thức:
mm
F
D 3279,31
14,3
88,7934
4
1
≈=
×
==

• Chiều cao xây dựng của bể lắng đợt I:

H
xd
= H + h
1
+ h
2
+h
3
= 4 + 0,3 + 0,4 + 0,3 = 5m
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

22

Trong đó
H: Chiều cao công tác của bể lắng ly tâm, H=4m
h
1
: chiều cao lớp trung hòa, h
1
=0,3m
h
2
: khoảng cách từ mực nước đến thành bể, chọn h
2
=0,4m
h
3
: chiều cao phần chứa cặn, h

3
=0,3m
• Tốc độ lắng của hạt cặn lơ lửng trong bể lắng:
smm
t
H
U /82,0
5,16,3
4,4
6,3
1
=
×
=
×
=

• Hàm lượng chất lơ lửng trôi sau khi qua bể lắng đợt I lắng với
hiệu suất E=46% được tính theo công thức:
Lmg
EC
C
SH
/48,150
100
)46100(67,278
100
)100(
"
1

'
=

=

=
Trong đó:

C

SH
: hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn đến bể làm
thoáng, C

SH
= 278,67 mg/L
Theo TCXD 51-84, điều 6.5.3 quy đònh rằng: Nồng độ chất lơ lửng
trong nước thải ở bể lắng đợt I đưa vào Aeroten làm sạch sinh học hoàn
toàn hoặc vào các bể lọc sinh học không được vượt quá 150 mg/L
Như vậy hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng đến
công trình xử lý sinh học 150,67 mg/L ~150 mg/L. Trong trường hợp đang
xét chưa vượt quá tiêu chuẩn nên không cần làm thoáng sơ bộ. Hàm lượng
NOS
5
giảm với hiệu suất E
1
=10%, vậy sau khi làm thoáng sơ bộ và lắng,
hàm lượng NOS
5
của nước thải:

Lmg
EL
L
SH
/73,150
100
)15100(33,177
100
)100(
"
2
'
=

=

=
Trong đó:
L

SH
: hàm lượng NOS
5
trong hỗn hợp nước thải dẫn đến bể
làm thoáng.
• Thể tích ngăn chứa cặn tươi (cặn ở bể lắng đợt I được gọi là cặn
tươi) của bể lắng ly tâm đợt I được tính theo công thức:
3
'
107

310001000)95100(
885625,846567,278
10001000)100(
m
nP
tEQC
W
SH
b
=
×××−
×××
=
×××−
×××
=

TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

23

Trong đó:
C

SH
: hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sau bể lắng cát,
C


SH
=278,67 mg/L
Q: lưu lượng trung bình giờ trong 8 giờ làm việc của 1 ca (lấy trung
bình cộng lưu lượng trong 8h đó) từ 8h đến 16h (bảng 1),
Q=8465,625m
3
/h
E: hiệu suất lắng (E=85%)
t: thời gian tích lũy cặn, t=8h
P: độ ẩm của cặn tươi.
P=95% nếu xả cặn bằng tự chảy
P=93% nếu xả cặn bằng máy bơm.
n: số bể lắng công tác, n=3
3.2.5 Tính toán AEROTEN:
Nước thải sau xử lý ở bể lắng đợt I được dẫn đến công trình xử lý sinh
học: Aeroten – Quá trình bùn hoạt tính vi sinh vật lơ lửng
Aeroten được tính toán thiết kế không có bể tái sinh vì giá trò
NOS
5
=87,12mg/L dẫn vào Aeroten <150mg/L và trong thành phần của
nước thải không có các chất độc hại vượt tiêu chuẩn qui đònh (điều 6.15.3 –
TCXD 51-84)
Tính toán thiết kế Aeroten căn cứ vào các yếu tố sau:
- Thành phần và tính chất nước thải
- Nhu cầu oxy cần cho quá trình oxy hóa sinh học (NOS
5
)
- Mức độ xử lý nước thải;
- Hiệu quả sử dụng không khí
(điều 6.15.2 – TCXD 51-84)

Nội dung tính toán Aeroten gồm các phần sau:
- Xác đònh lượng không khí cần thiết cung cấp cho Aeroten
- Chọn kiểu bể và xác đònh kích thước bể
- Chọn kiểu và tính toán thiết bò khuếch tán không khí;
a) Xác đònh lưu lượng không khí cung cấp cho Aeroten:
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

24

• Lưu lượng không khí đi qua 1 m
3
nước thải cần xử lý (lưu lượng
riêng của không khí) khi xử lý sinh học hiếu khí ở Aeroten:
024,5
4
15
73,1502
2
=
×
×
=
×
=
H
K
L
D

a
m
3
/m
3
nước thải
Trong đó:

L
a
: NOS
5
của nước thải dẫn vào aeroten,
LmgLL
a
/73,150
"
==

K: hệ số sử dụng không khí, K = 6÷7g/m
4
khi sử dụng thiết bò
khuếch tán không khí là đường ống châm lỗ; K = 14÷18 g/m
4
khi sử dụng tấm plastic xốp. Chọn K=15g/m
4
.
H: Chiều sâu công tác của aeroten, H=4m
• Thời gian cần thiết thổi không khí vào Aeroten:
h

IK
L
t
a
57,4
4,415
73,1502
2
=
×
×
=
×
=

Trong đó:

I: cường độ thổi không khí, I phụ thuộc vào hàm lượng NOS
5
của
nước thải dẫn vào aeroten và NOS
5
sau khi xử lý. Chọn
I=4,4m
3
/m
2
.h
• Lượng không khí thổi vào Aeroten trong 1 đơn vò thời gian (giờ):
V = D × Q = 5,024 × 6450 = 32404,8 m

3
/h
Trong đó:

Q: lưu lượng nước thải, m
3
/h. Nếu K
ch
của nước thải chảy vào
aerten ≤ 1.25 thì Q lấy bằng lưu lượng trung bình giờ của nước
thải trong ngày đêm, tức Q = 6450m
3
/h. Trong trường hợp K
ch
>
1,25 khi đó Q lấy bằng lưu lượng trung bình của nước thải chảy
vào Aeroten những giờ lớn nhất.

b) Xác đònh kích thước Aeroten:
• Diện tích Aeroten được tính theo công thức:
2
72,7364
4,4
8,32404
m
I
V
F ===

• Thể tích Aeroten được tính theo công thức:

TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án nước thải GVHD: Trần Thò Mai Phương

25

W = F × H = 7364,72 × 4 = 29458,88 m
3

Trong đó: H=chiều cao của aeroten, H=4m
• Chiều dài các hành lang của Aeroten:
m
b
F
L 59,920
8
72,7364
===
Trong đó:
b=chiều ngang mỗi hành lang của aeroten, lấy b=2H=8m
Chọn Aeroten gồm 4 đơn nguyên, 4 hành lang cho 1 đơn nguyên,
chiều dài mỗi hành lang:
m
N
n
L
l 54,57
4
4
59,920

=
×
=
×
=
Trong đó:

n: Số hành lang trong 1 đơn nguyên, n=4
N: Số đơn nguyên, N=4

• Chiều cao xây dựng bể Aeroten:
H
xd
= H + H
bv
= 4 + 0,4 = 4,4 m
Trong đó:
H: chiều cao công tácbể aeroten
H
bv
: Chiều cao bảo vệ, H
bv
=0,4m
c) Tính toán thiết bò khuếch tán không khí
Chọn loại thiết bò khuếch tán khí với tấm xốp có kích thước mỗi tấm
300×300mm. Như vậy, số lượng tấm xốp khuếch tán không khí cần thiết
được tính theo công thức:
4910
60
110

10008,32404
60
'
1000
=
×
×
=
×
×
=
D
V
N
X
TẤM
Trong đó:

N
X
: số lượng tấm xốp;
D’: lưu lượng riêng của không khí. Khi chọn tấm xốp,
D’=80÷120L/phút. Chọn D’=110L/phút
• Số lượng tấm xốp n
1
trong một hành lang:
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MOITRUONGXANH.INFO

×