Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

Thiết kế thi công chân giàn khoan tự nâng 90m nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.81 MB, 173 trang )



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC




CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
1 (173)
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Địa điểm làm đồ án : Phòng thiết kế
Công ty cổ phần chế tạo giàn khoan dầu khí PV ShipYard.

Nhiệm vụ đồ án : Thiết kế thi công chân giàn khoan tự nâng 90m
nước

Sinh viên thực hiện : Hoàng Nghĩa Bằng
Mssv : 8637.52
Lớp : 52CB2
Người hướng dẫn 1 : Ths. Ngô Tuấn Dũng
Chức vụ : Phó phòng thiết kế
Người hướng dẫn 2 : Ks. Phan Văn Hùng
Chức vụ : Kỹ Sư kết cấu












TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC




CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
2 (173)
LỜI CẢM ƠN:
Hoàn thành Đồ án Tốt nghiệp “Thiết kế thi công chân giàn khoan tự
nâng 90 m nước” không chỉ có sự cố gắng của riêng bản thân em, mà đồng
thời, rất quan trọng là sự giảng dạy và hướng dẫn tận tình của các Thầy Cô
giáo thuộc Trường Đại học Xây dựng và của các Anh Chị kỹ sư thuộc Công ty
cổ phần chế tạo giàn khoan dầu khí PV ShipYard trong thời gian thực hiện Đồ

án và 5 năm theo học tại Trường.
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Anh: Phan Thanh Sơn ,
Ngô Tuấn Dũng ,Phạm Mạnh Cường, Phan Văn Hùng, Nguyễn Văn Quỵnh ,
Nguyễn Văn Thái Sự hướng dẫn nhiệt tình, cẩn thận, kịp thời và một nền
tảng kiến thức sâu rộng của anh đã giúp em hình dung nhanh chóng ra được
nội dung công việc, giải đáp những thắc mắc liên quan đến Đồ án, đồng thời,
phẩm chất và những thành công của anh là tấm gương để em noi theo.
Sự kỳ vọng của các Thầy Cô giáo trong Viện Xây dựng Công trình Biển là
động lực lớn để em hoàn thành nhiệm vụ của mình. Em xin dành lời biết ơn
sâu sắc tới các Thầy Cô vì sự quan tâm thường xuyên, sự tận tình trong suốt
quá trình giảng dạy và những lời động viên liên tục trong thời gian làm Đồ án
vừa qua, đặc biệt là thầy Nguyễn Quốc Hòa, Phó viện trưởng Viện Xây dựng
Công trình Biển. Thầy là người đã giới thiệu em đến nơi thực tập hiệu quả và
kiên nhẫn trả lời những thắc mắc của em trong kỳ học cuối này.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến các Anh Chị công nhân viên trong
Công ty cổ phần chế tạo giàn khoan dầu khí PV ShipYard thuộc Phòng Thiết
kế, Nhà máy sản xuất, Phòng An toàn – Chất lượng, Tổ Bảo vệ, và những
người bạn đã giúp đỡ em trong thời gian thực hiện Đồ án Tốt nghiệp vừa qua.













TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC




CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
3 (173)
GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN
Đồ án Tốt nghiệp được xem như là một trong những nội dung quan trọng
nhất của quá trình đào tạo Đại học. Đồ án Tốt nghiệp là cơ hội để mỗi sinh viên
áp dụng kiến thức tích lũy được trong 5 năm theo học ở Trường, hình dung ra
được nội dung công việc của một người kỹ sư sau khi tốt nghiệp.
Xuất phát từ các mục tiêu trên cùng với những kiến thức tiếp nhận được sau
kỳ Thực tập Tốt nghiệp tại phòng thiết kế thuộc công ty cổ phần chế tạo giàn
khoan dầu khí PV ShipYard , em đã quyết định làm Đồ án Tốt nghiệp ngay tại
Công ty và chọn đề tài là “Thiết kế thi công chân giàn khoan tự nâng 90 m
nước” dưới sự hướng dẫn của Ths. Ngô Tuấn Dũng, Ks. Phan Văn Hùng.
Nội dung của Đề tài tốt nghiệp này mang tính tiêu biểu cao đối với sinh
viên Ngành xây dựng Công trình Biển, mà qua đó người thực hiện cần vận
dụng các kiến thức xã hội, cơ sở chuyên ngành và chuyên ngành để hoàn thành
nhiệm vụ của mình. Đồ án Tốt nghiệp của em bao gồm:
- Thuyết minh và phụ lục tính toán: 172 ( trang)
- Bản vẽ : 19 Bản

Trong quá trình làm Đồ án, dù rằng em đã thực sự cố gắng và nhận được sự
hướng dẫn nhiệt tình của Ths. Ngô Tuấn Dũng và Ks.Phan Văn Hùng, các anh
chị trong phòng thiết kế Công ty cổ phần chế tạo giàn khoan dầu khí PV
ShipYard, tuy nhiên do kiến thức chuyên môn còn hạn chế và chưa được cọ xát
nhiều với thực tế thi công nên em không tránh khỏi những thiếu sót trong Đồ
án tốt nghiệp của mình, em rất mong nhận được sự chỉ dẫn của các Thầy Cô.

Em xin chân thành cảm ơn!


Vũng Tàu, Ngày 01 tháng 01 năm 2012
Sinh viên thực hiện

HOÀNG NGHĨA BẰNG



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC




CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2

4 (173)
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Panel: Khung, vách
ABS: America Bureau of Shipping
DNV: Det Norske Veritas
PV ShipYard: Công ty cổ phần chế tạo giàn khoan dầu khí
K_brace: Bộ hàn gá dùng để chế tạo chân giàn khoan tự nâng
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
BTGĐ: Ban Tổng Giám Đốc
Block: Khối
API: Americain Petroleum Institute
AISC: American Institute of Steel Construction














TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN

DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC




CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
5 (173)
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN: 2
GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4
CHƯƠNG I: CHƯƠNG MỞ ĐẦU 9
I.1. Giới thiệu tổng quan về ngành dầu khí Việt Nam 9
I.1.1. Tổng quan về ngành dầu khí 9
I.1.1.1 Trong nước: 9
I.1.1.2 Ngoài nước: 11
I.1.1.3 Năm 2010: 13
I.1.2. Sự hình thành, phát triển ngành công trình biển và dầu khí 14
I.2.1.1 Sự hình thành: 14
I.2.1.2 Tình hình khai thác dầu khí ở Việt Nam 15
I.1.3. Phân loại các công trình biển và dầu khí 19
I.1.3.1 Phân loại theo đặc tính kết cấu. 20
I.1.3.2 Phân loại theo chức năng. 20
I.1.3.3 Phân loại theo quy mô công trình. 20
I.1.3.4 Phân loại theo vật liệu sử dụng. 20
I.1.3.5 Phân loại theo độ sâu nước xây dựng. 21
I.2. Giới thiệu về Công ty cổ phần chế tạo giàn khoan dầu khí PV ShipYard 22

I.2.1. Sự hình thành và phát triển 22
I.2.1.1 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của công ty: 22
I.2.1.2 Tìm hiểu về phòng thiết kế: 23
I.2.2. Giới thiệu về cơ sơ vật chất hạ tầng 24
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 30
II.1. Giới thiệu chung 30
II.2. Chức năng và phân loại giàn khoan tự nâng 32
II.2.1. Chức năng: 32


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC




CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
6 (173)
II.2.2. Phân loại 33
II.3. Tiêu chuẩn, qui phạm thiết kế & thi công 35
II.3.1.Tiêu chuẩn ABS 35
II.3.2.Tiêu chuẩn DNV 35
II.3.3.Tiêu chuẩn API 35
II.3.4.Tiêu chuẩn AWSD 1.1 36

II.3.5.Tiêu chuẩn TCVN 37
II.3.6. Các định mức để áp dụng thi công của công ty PV ShipYard 38
II.4. Các phương án thi công giàn khoan tự nâng trên thế giới 38
CHƯƠNG III : THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M
NƯỚC 41
III.1. Địa điểm xây dựng công trình 41
III.1.1 Địa điểm xây dựng Công trình 41
III.2. Các yêu cầu về thi công chân giàn khoan tự nâng 90 m nước 44
III.3. Giới thiệu về chân giàn khoan tự nâng 90m nước 45
III.4. Phân tích và lựa chọn phương án thi công chân giàn khoan 46
III.4.1 Phương án thi công từng đoạn chân thẳng đứng 46
III.4.2 Phương án thi công từng đoạn chân nằm ngang 47
III.4.3 Lựa chọn phương án thi công chân gian khoan tự nâng 90 m nước. 48
III.4.3.1 Nghiên cứu cụm đồ gá 48
III.4.3.2 Bộ đồ gá chế tạo K-brace 48
III.4.3.3 Bộ đồ gá hàn K-brace 49
III.4.3.4 Bộ đồ gá chế tạo góc một phần tư 49
III.4.3.5 Phương pháp chế tạo các thanh giằng 50
III.4.3.6 Phương pháp chế tạo ¼ đoạn chân 53
III.4.3.7 Phương pháp chế tạo từng đoạn chân 56
III.5. Qui trình thi công chân giàn khoan tự nâng 90m nước 59
III.5.1 Chuẩn bị vật tư, trang thiết bị 59
III.5.2 Thi công đế chân (Spudcan). 59
III.5.2.1 Quy trình chế tạo đầu chịu lực của đế 60


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN

DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC




CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
7 (173)
III.5.2.2 Quy trình chế tạo đế chân (Spudcan). 70
III.5.3 Thi công các đoạn chân trên bờ 79
III.5.3.1 Chia các đoạn chân 79
III.5.3.2 Vận chuyển, cẩu lật các đoạn chân giàn khoan 79
III.5.4 Đấu nối các đoạn chân 82
III.5.5 Phương án lắp dựng tổ hợp chân lên giàn khoan tự nâng 84
III.5.5.1 Phương pháp thi công bằng tàu cẩu. 84
III.5.5.2 Phương pháp thi công bằng cẩu lớn ( 900 T – 1250 T ) 85
III.5.5.3 Phương pháp thi công bằng tàu cẩu và có sự hỗ trợ của bộ gá trượt 85
III.5.5.4 Phương pháp thi công bằng cẩu đặt ngay trên thân giàn. 86
III.5.5.5 Lựa chọn phương án thi công 87
III.5.6 Cẩu lắp các đoạn chân trước khi hạ thuỷ. 87
III.5.7 Cẩu lắp các đoạn chân sau khi hạ thuỷ 90
III.5.8 Thi công hoàn thiện chân giàn khoan. 91
CHƯƠNG IV. CÁC BÀI TOÁN TÍNH TOÁN THI CÔNG 92
IV.1 . Tính toán kiểm tra bền và ổn định gối đỡ 92
IV.1.1.Tính toán số lượng gối đỡ 92
IV.1.2.Tính toán kiểm tra khả năng chịu lực của gối đỡ, giá đỡ 97
IV.1.3.Tính toán khả năng chịu lực của đất nền 103
IV.2. Tính toán quay lật đoạn chân 109

IV.2.1. Xác định khối lượng, trọng tâm. 109
IV.2.2. Chọn cấu hình cẩu 115
IV.2.3.Lựa chọn ma ní, cáp 118
IV.2.4. Bố trí , kiểm tra Padeye: 123
IV.2.5. Bài toán cẩu nâng phân đoạn chân 129
IV.2.5.1 Thông số đầu vào: 129
CHƯƠNG V : LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 137
V.1. Kế hoạch điều động nhân lực, thiết bị phục vụ trong thi công 137
V.2.Tiến độ thi công chân giàn khoan tự nâng 142
V.2.1 Định mức nhân lực, thiết bị phục vụ thi công lắp dựng chân giàn. 142


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC




CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
8 (173)
V.2.2. Tiến độ thi công chân giàn khoan tự nâng 143
V.3. An toàn lao động trong thi công. 145
V.3.1 Mục đích: 145
V.3.1 Công tác đảm bảo an toàn trong thi công: 145

TÀI LIỆU THAM KHẢO 147




















TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC





CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
9 (173)
CHƯƠNG I: CHƯƠNG MỞ ĐẦU
I.1. Giới thiệu tổng quan về ngành dầu khí Việt Nam
I.1.1. Tổng quan về ngành dầu khí
Từ những ngày đầu thành lập đến nay, công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí
đã được Tổng cục Dầu khí (nay là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam) triển khai
mạnh mẽ trên toàn thềm lục địa Việt Nam với mục tiêu phát hiện nhiều mỏ dầu
khí mới nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Bên cạnh việc mở
rộng hoạt động thăm dò, khai thác ở trong nước, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
đã và đang triển khai thành công các hoạt động tìm kiếm, thăm dò khai thác
dầu khí ở nước ngoài
I.1.1.1 Trong nước:
Từ công tác tìm kiếm thăm dò đã xác định được các bể trầm tích Đệ Tam có
triển vọng dầu khí như: Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Mã
Lay - Thổ Chu, Tư Chính - Vũng Mây, nhóm bể Trường Sa và Hoàng Sa với
diện tích gần 1 triệu km
2
.


Hình 1.1: Bản đồ phân bố các bể trầm tích


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN


CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC




CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
10 (173)
Đến nay, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã ký được 87 Hợp đồng dầu khí với
các công ty dầu khí của Mỹ, Nhật, Nga, Anh, Malaysia, Singapore, Canada,
Úc… trong đó 60 Hợp đồng dầu khí đang còn hiệu lực bao gồm 46 Hợp đồng
phân chia sản phẩm (PSC), 10 Hợp đồng điều hành chung (JOC), 03 Hợp đồng
POC, 01 Hợp đồng Hợp tác kinh doanh (BCC) và 01 hợp đồng hợp tác 2 bên
với tổng vốn đầu tư hơn 14 tỷ USD. (Hình 1.2).
Các hợp đồng dầu khí phân bố theo Bể trầm tích gồm:
- Bể Sông Hồng: 13 Hợp đồng;
- Bể Phú Khánh: 05 Hợp đồng;
- Bể Tư Chính – Vũng Mây: 02 Hợp đồng;
- Bể Nam Côn Sơn: 17 Hợp đồng;
- Bể Cửu Long: 16 Hợp đồng;
- Bể Ma Lay - Thổ Chu: 07 Hợp đồng.

Hình 1. 2: Bản đồ hoạt động Dầu khí Việt Nam


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN


CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC




CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
11 (173)
Trong những năm qua, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã tiến hành khảo sát
trên 107 nghìn km tuyến địa chấn 2D, 65 nghìn km2 địa chấn 3D, khoan hơn
980 giếng tìm kiếm, thăm dò, thẩm lượng và khai thác với tổng số mét khoan
trên 3,3 triệu m.
Kết quả tìm kiếm thăm dò đã đạt được:
- Các mỏ đã đưa vào khai thác: Tiền Hải C, Đông Quan D, D14 (bể Sông
Hồng), Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Phương Đông, Ruby, Sư Tử Đen,
Sư Tử Vàng, Cá Ngừ Vàng (bể Cửu Long), Đại Hùng, Lan Tây, Rồng
Đôi/Rồng Đôi Tây (bể Nam Côn Sơn), Cái Nước, Sông Đốc (bể Malay-
Thổ chu).
- Các mỏ/phần mỏ chuẩn bị đưa vào khai thác: Bạch Hổ 19, Trung tâm và
Nam trung tâm Rồng, Sư Tử Trắng, Hải Sư Trắng, Hải Sư Đen, Tê Giác
Trắng, Thăng Long, Đông Đô, Topaz, Pearl, Diamond (bể Cửu Long);
Hải Thạch, Mộc Tinh, Lan Đỏ, Dừa, Chim Sáo, Thiên Ưng, Mãng Cầu
(bể Nam Côn Sơn); Hoa Mai, cụm mỏ Rạch Tàu + Phú Tân + Khánh
Mỹ, Kim Long, Ác Quỷ, Cá Voi (bể Malay-Thổ chu)
- Các cấu tạo đã phát hiện: Thái Bình, Yên Tử, Hàm Rồng, Báo Vàng,
Báo Đen, Bạch Long, Hồng Long, Hoàng Long, Hắc Long, Địa Long

(bê Sông Hồng); Cá Mập Trắng (bể Phú Khánh); Emerald, Jade, Hổ
Xám Nam, Sư Tử Nâu, Hải Sư Đen (khối A), Hải Sư Nâu, Hải Sư Bạc,
Lạc Đà Nâu, Dơi Nâu (bể Cửu Long); Cá Rồng Đỏ, Thanh Long, Cá
Chó, Rồng Vĩ Đại, Rồng Trẻ (bể Nam Côn Sơn); Bắc Kim Long (bể
Malay-Thổ chu).
- Ngoài việc hợp tác tìm kiếm thăm dò với các đối tác nước ngoài, Tập
đoàn Dầu khí đã đầu tư mua tàu địa chấn 2D Bình Minh 02, liên doanh
tàu địa chấn 3D, đóng mới một số giàn khoan để có thể chủ động trong
công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí trong nước và có thể mở rộng ra khu
vực cũng như thế giới.
I.1.1.2 Ngoài nước:
Bên cạnh việc mở rộng hoạt động thăm dò, khai thác ở trong nước, Tập
đoàn Dầu khí Việt Nam đã và đang triển khai thành công hoạt động tìm kiếm,
thăm dò khai thác ở nước ngoài. Hiện tại PVN tham gia đầu tư vào 13 dự án
Thăm dò Khai thác dầu khí ở nước ngoài (Hình 3), cụ thể như sau:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC




CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2

12 (173)
 Các dự án thăm dò
- Dự án lô 16,17 (đất liền) Cuba
- Dự án lô 31&32, 42 & 43 (ngoài khơi) Cuba
- Dự án lô Randugunting, đất liền Indonesia
- Dự ánlô Danan, đất liền Iran
- Dự ánlô E1&E2, ngoài khơi Tuynidi
- Dự án lô M2, Myanmar
- Dự án lô Champasak & Saravan, Lào
- Dự án lô Savanakhet, Lào
- Dự án lô XV, Campuchia
- Dự án lô Marine XI, Công gô
- Dự án lô Dannan, Iran
- Dự án lô Majunga, Madagasca
 Các dự án phát triển khai thác
- Dự án Nhenhexky (công ty liên doanh Rusvietpetro), Liên bang Nga
- Dự án Naguimanov, Liên bang Nga
- Dự án Junin-2, Venezuela
- Dự án lô 433a&416b, Algeria
- Dự án lô SK 305, ngoài khơi Sarawak, Malaysia
- Dự án lô PM304, ngoài khơi Malaysia


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC





CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
13 (173)

Hình 1.3: Bản đồ phân bố các hợp đồng dầu khí ở nước ngoài
I.1.1.3 Năm 2010:
Thực hiện nhiệm vụ kế hoạch đã đề ra,trong năm 2010,Tập đoàn Dầu khí
Việt Nam đã đạt được các kết quả trong công tác tìm kiếm thăm dò như sau:
 Công tác tìm kiếm thăm dò trong nước:
- Đã tiến hành thu nổ 26.974 km tuyến địa chấn 2D và 5.846 km
2
địa chấn
3D.
- Đã khoan 28 giếng khoan thăm dò - thẩm lượng với tổng số mét khoan
gần 91.000m và tổng số tiền đầu tư ước tính 645 triệu USD.
- Có thêm 06 phát hiện dầu khí mới ở các lô 15-1/05, 16-2, 113, 09-2/09,
05-1 b&c gia tăng trữ lượng là 43 triệu tấn quy dầu, đạt 123% kế hoạch
và nhiều giếng khoan thẩm lượng đạt kết quả tốt như giếng Hải Sư Đen-
5XP (Lô 15-2/01); Hàm Rồng-2X (Lô 106); Đông Đô-3X (Lô 01&02);
Sư Tử Nâu-3X-ST (Lô 15-1); Gấu Chúa-2X (10&11-1)
- Ký thêm 06 hợp đồng dầu khí mới với các công ty: Neon Energy lô 105-
110/04; Pearl Oil lô 04-2; tổ hợp nhà thầu Mitra/Kufpec/PVEP lô
51; Mitra/PVEP lô 46/07; PVEP lô 01&02/10 và với PVEP lô 09-2/10.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC




CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
14 (173)
 Công tác tìm kiếm thăm dò ngoài nước
- Đã tiến hành thu nổ 1228 km
2
địa chấn 3D ở lô N31-N32 Cuba và 1.078
Km tuyến 2D lô M2 ở Myanmar.
- Đã ký một hợp đồng dầu khí mới Lô Kossork – Uzbekistan ngày
29/1/2010.
Ngày 30/9/2010, Petrovietnam và Zaruberneft (Công ty Liên doanh
Rusvietpetro) đã đón nhận dòng dầu đầu tiên. Đây là bước phát triển mới, là
thành công đầu tiên của ngành Dầu khí Việt Nam tại Liên bang Nga về thăm dò
khai thác dầu khí. Thành công này cũng đánh dấu một bước phát triển mới
trong quan hệ hợp tác của Việt Nam và Nga, góp phần tăng cường quan hệ hữu
nghị truyền thống lâu đời giữa hai dân tộc Việt – Nga, đồng thời tạo thuận lợi
cho Petrovietnam tiếp tục cùng với các đối tác Nga triển khai, mở rộng hoạt
động tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí tai Liên bang Nga và các nước
khác.
I.1.2. Sự hình thành, phát triển ngành công trình biển và dầu khí

I.2.1.1 Sự hình thành:
Tiền thân của ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam : Năm 1961 thành lập
Đoàn Địa Chất 36 thuộc Tổng Cục Địa Chất Việt Nam làm nhiệm vụ tìm kiếm,
thăm dò dầu khí.
Đến năm 1969, Đoàn Địa Chất 36 được nâng lên thành Liên Đoàn Địa Chất
36.
Ngày 3/9/1975 Nhà nước quyết định thành lập Tổng Công Ty Dầu Khí Việt
Nam ( sau khi đã tiếp nhận các hồ sơ về mỏ ở miền nam Việt Nam).
Năm 1977: Thành lập công ty Petro Việt Nam nằm trong tổng cục Dầu Khí
Việt Nam làm nhiệm vụ hợp tác với nước ngoài tìm kiếm, thăm dò dầu khí.
Tháng 4/1990: Nhập Tổng Cục Dầu Khí vào công nghiệp nặng.
Tháng 6/1990: Thành lập Tổng Công Ty Dầu Khí Việt Nam trên cơ sở các
đơn vị cũ của Tổng Cục Dầu Khí và xóa tên Tổng Cục Dầu Khí Việt Nam
nhưng vẫn trực thuộc Bộ Công Nghiệp nặng.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC




CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
15 (173)

Tháng 5/1992 Tổng Công ty Dầu Khí Việt Nam tách khỏi Bộ Công Nghiệp
nặng và trực thuộc sự quản lý của chính phủ.
Tháng 5/1995 Tổng Công Ty Dầu Khí Việt Nam được quyết định là Tổng
Công Ty Nhà Nước và có tên giao dịch Quốc Tế là Petro Vietnam.
Năm 2003: Nhằm giảm đầu mối quản lý, Thủ tướng chính phủ quyết định
Petro Vietnam trực thuộc Bộ Công Nghiệp nặng.
I.2.1.2 Tình hình khai thác dầu khí ở Việt Nam
Việc khai thác dầu khí ở nước ta đầu tiên dựa trên hợp đồng phân chia sản
phẩm (PSC) với các công ty nước ngoài trong đó điển hình là công ty liên
doanh VietsoPetro. Những năm gần đây liên doanh điều hành chung (JOC) trở
thành phương thức hợp tác khai thác dầu khí mới rất thành công với Cửu Long
JOC, Hoàng Long JOC, Thăng Long JOC…
Tất cả các trữ lượng dầu của các mỏ được phát hiện cho đến thời điểm hiện
tại đều ở thềm lục địa dưới 200m nước. Công nghiệp khai thác dầu ngoài khơi
ở Việt Nam đã được bắt đầu, mở rộng và tăng trưởng nhanh từ 0.04 triệu
tấn/năm (1986) lên 20.34 triệu tấn/năm vào năm 2004. Sau 5 năm thành lập
(1981 – 1986) XNLD Vietsovpetro đã đưa mỏ dầu đầu tiên (mỏ Bạch Hổ) ở bể
Cửu Long thềm lục địa phía nam Việt Nam vào khai thác từ tháng 6/1986,
đánh dấu thành tựu to lớn sự hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô (cũ), mở đầu
ngành công nghiệp khai thác dầu khí trên biển của Việt Nam. Từ năm 1988 sau
khi phát hiện và đưa vào khai thác dầu trong móng phong hóa nứt nẻ trước Đệ
Tam của mỏ Bạch Hổ, sản lượng khai thác dầu thô hàng năm của XNLD
Vietsovpetro nói riêng và của ngành dầu khí nói chung tăng lên không ngừng.
Sau 18 tháng ký hợp đồng PSC nhà điều hành BHP đã đưa mỏ Đại Hùng vào
khai thác sớm (10/1994), XNLD Vietsovpetro đưa mỏ dầu thứ 2 (mỏ Rồng)
vào khai thác tháng 12/1994. Mỏ Bunga Kekwa – Cái Nước đưa vào khai thác
tháng 7/1997 là kết quả của sự hợp tác giữa Petrovietnam và Petronas với nhà
điều hành IPC ở vùng thỏa thuận thương mại giữa hai nước Việt Nam và
Malaysia. Tiếp theo nhà thầu JVPC (lô 15-2) đã đưa mỏ Rạng Đông vào khai
thác tháng 8/1998 và cùng năm này Petronas Carigali đã đưa mỏ Hồng Ngọc

(lô 01) vào khai thác. Công ty điều hành chung Cửu Long JOC đã phát triển
mỏ Sư Tử Đen và đưa vào khai thác tháng 10/2003, đánh dấu sự thành công
của hình thức hợp đồng JOC đầu tiên ở Việt Nam.



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC




CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
16 (173)

Hình 1.4: Quy mô trữ lượng các mỏ dầu Việt Nam.

Hình 1.5: Phân bố các mỏ khí theo quy mô trữ lượng.
Kết quả tìm kiếm thăm dò trong thời gian qua đã xác định được các bể trầm
tích có triển vọng dầu khí: Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn,
Malay – Thổ Chu, Tư Chính – Vũng Mây, nhóm bể Trường Sa và Hoàng Sa,
trong đó các bể: Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay – Thổ Chu và Sông Hồng
gồm cả đất liền (miền võng Hà Nội) đã phát hiện và đang khai thác dầu khí:
- Bể Cửu Long: Bể nằm chủ yếu trên thềm lục địa phía nam Việt Nam và

một phần đất liền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long. Bể có hình bầu
dục, vồng ra phía biển và nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu – Bình


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC




CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
17 (173)
Thuận. Bể Cửu Long được xem là bể trầm tích khép kín điển hình của
Việt Nam, chủ yếu phát hiện dầu, trong đó các mỏ đang khai thác gồm
Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng và
các mỏ đang chuẩn bị phát triển như Sư Tử Trắng.
- Bể Nam Côn Sơn: Bể Nam Côn Sơn có diện tích gần 100,000 km
2
, nằm
trong khoảng giữa 6
o
00’ đến 9
o
45’ vĩ độ Bắc và 106

o
00’ đến 109
o
00’
kinh độ Đông. Độ sâu nước biển trong phạm vi bể thay đổi rất lớn, từ
vài chục mét ở phía Tây đến hơn 1000m ở phía Đông. Ở bể này phát
hiện cả dầu và khí (tỷ lệ phát hiện khí, khí – condensate cao hơn) trong
đó có hai mỏ đang khai thác là mỏ dầu Đại Hùng và mỏ khí Lan Tây –
Lan Đỏ, ngoài ra còn một số mỏ khí đang phát triển (Rồng Đôi – Rồng
Đôi Tây, Hải Thạch…).
- Bể Sông Hồng: Bể Sông Hồng nằm trong khoảng 105
o
30’ đến 110
o
30’
kinh độ Đông, 14
o
30’ đến 21
o
00’ vĩ độ Bắc. Về địa lý, bể Sông Hồng có
một phần diện tích nhỏ nằm trên đất liền thuộc đồng bằng Sông Hồng,
còn phần lớn diện tích thuộc vùng biển Vịnh Bắc Bộ và biển miền
Trung thuộc các tỉnh từ Quảng Ninh đến Bình Định. Ở bể này chủ yếu
phát hiện khí, trong đó mỏ khí Tiền Hải “C” ở đồng bằng sông Hồng
(miền võng Hà Nội) đang được khai thác và một số phát hiện khác ở
ngoài khơi vịnh Bắc Bộ.
- Bể Malay – Thổ Chu: Bể nằm ở Vịnh Thái Lan, phía Đông là vùng biển
Tây Nam Việt Nam, phía Đông Bắc là vùng biển Campuchia, phía Tây
Bắc và Tây là vùng biển Thái Lan và phía Tây Nam là vùng biển
Malaysia. Ở bể này phát hiện cả dầu và khí trong đó các mỏ dầu – khí:

Bunga Kekwa – Cái Nước, Bunga – Raya, Bunga Seroja ở vùng chồng
lấn giữa Việt Nam và Malaysia đang được khai thác.



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC




CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
18 (173)

Hình 1.6: Các bể trầm tích ở Việt Nam.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC





CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
19 (173)

Hình 1.7: Sơ đồ phân bố các mỏ dầu khí ở Việt Nam.
I.1.3. Phân loại các công trình biển và dầu khí
Thế giới đã trải qua một bước tiến dài trong công nghiệp dầu khí biển. Do
đó các loại công trình biển cũng rất đa dạng. Các loại công trình biển thường
được phân biệt theo đặc tính kết cấu, theo chức năng, theo quy mô công trình,
theo vật liệu sử dụng hay theo độ sâu…


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC




CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
20 (173)

I.1.3.1 Phân loại theo đặc tính kết cấu.


I.1.3.2 Phân loại theo chức năng.
Theo chức năng công trình thì có những nhóm sau đây:
- Công trình phục vụ khoan thăm dò
- Công trình phục vụ khai thác: các giàn đỡ đầu giếng
- Công trình xử lý sản phẩm dầu khí: các giàn công nghệ
- Các công trình phụ trợ ( nhà ở, cầu dẫn, giàn trung gian…)
- Công trình vận chuyển dầu khí
- Công trình chứa đựng dầu khí
Công trình biển cố định kiểu Jacket có thể áp dụng được hầu hết các loại
công trình trên, trừ kho chứa và các công trình vận chuyển.
I.1.3.3 Phân loại theo quy mô công trình.
- Giàn nhẹ
- Giàn nặng
- Giàn tối thiểu.
- Công trình biển cố định kiểu Jacket có thể là giàn nặng hoặc giàn nhẹ.
I.1.3.4 Phân loại theo vật liệu sử dụng.
- Giàn vật liệu bằng gỗ: Rất phổ biến trước năm 1947


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC





CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
21 (173)
- Giàn vật liệu bằng thép: từ năm 1947 trở đi, hiện có trên 6500 công
trình.
- Giàn vật liệu bằng bê tông cốt thép: chủ yếu được sử dụng ở Biển Bắc.
- Giàn vật liệu hỗn hợp bê tông và cốt thép: có nhưng ít được sử dụng
I.1.3.5 Phân loại theo độ sâu nước xây dựng.
Tùy theo độ sâu nước mà người ta có các loại công trình tương ứng như
sau:
- Giàn nước nông
- Giàn nước sâu
- Giàn nước cực sâu
Tuy nhiên, hiểu thế nào là nước nông, nước sâu, nước cực sâu thì có một số
quan điểm khác nhau phụ thuộc tổ chức đưa ra định nghĩa.
TT Cơ quan tổ chức đưa ra
định nghĩa tên độ sâu nước
Tên gọi độ sâu nước (m)
Nông Sâu Cực sâu
1 Cục quản lý khoáng sản Mỹ
(MMS – 2000)
< 305 305 ÷ 1524 1524 ÷ 3048

2 Hội nghị dầu khí toàn cầu
(WPC – 2002)
< 400 ÷ 1500 >1500
3 Hội nghị công nghệ dầu khí

(OTC – 2005)
< 500

500 ÷ 1500 >1500
4 Đại học Stavanger Smedvig
Offshore (2005)
< 900 900 ÷ 2100 >2100

Theo nghiên cứu của tác giả, định nghĩa về độ sâu nước của MMS được
chấp nhận rộng rãi, đặc biệt với sự kiện ở quy mô toàn cầu liên quan đến công
nghệ biển nước sâu ( DOT – Deep offshore Technology).
Dù theo cách phân loại nào thì công trình biển cố định kiểu Jacket cũng chủ
yếu được xây dựng trong vùng nước nông. Đến nay trên thế giới chỉ có 7 công
trình đạt độ sâu trên 300m, công trình sâu nhất có độ sâu nước 412 m.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC




CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
22 (173)


Hình 1.8: Môt số loại công trình biển trên thế giới
I.2. Giới thiệu về Công ty cổ phần chế tạo giàn khoan dầu khí PV
ShipYard
I.2.1. Sự hình thành và phát triển
I.2.1.1 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của công ty:
Công ty cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí (PV Shipyard) được thành lập
vào tháng 7/2007 bởi các cổ đông chiến lược là Tổng Công ty và Tập đoàn lớn
của Việt Nam: Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petro Vietnam), Tập
đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin), Tổng Công ty Lắp máy
(Lilama), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) với mục tiêu thực
hiện chủ trương của Chính phủ là phát triển lớn mạnh ngành cơ khí chế tạo
giàn khoan Dầu khí tại Việt Nam. Nét đặc thù của PV Shipyard là chuyên chế
tạo, sửa chữa, hoán cải các loại giàn khoan biển như giàn khoan tự nâng, giàn
bán chìm, tàu khoan, các cấu kiện thượng tầng ngoài khơi, các phương tiện nổi
hay tàu chuyên chở dầu FPSO, FSO….với mục tiêu chiến lược là trở thành
công ty hàng đầu trong lĩnh vực này của Việt Nam, mở ra cơ hội cạnh tranh
trên khu vực và thế giới bằng ngành sản xuất công nghệ cao và phức tạp, đồng
thời góp phần đảm bảo an ninh năng lượng và thể hiện chủ quyền đối với tài
nguyên quốc gia.
Hiện nay PV Shipyard đang từng bước triển khai đầu tư và xây dựng cơ sở
hạ tầng cầu cảng và bãi chế tạo phức hợp gồm nhà xưởng, máy móc, các thiết
bị nâng hạ tại cảng Sao Mai Bến Đình – Tp Vũng Tàu trên tổng diện tích
400,000 m
2
. Với chiều dài cầu cảng 273m và mực nước sâu bến đạt 10.2m,
công suất bãi chế tạo hoàn thành vào đầu năm 2010 cho phép triển khai thi
công cùng lúc 4 giàn khoan tự nâng. Bên cạnh đó, việc ụ khô sẽ được hoàn
thành vào năm 2012 và hoạt động của cẩu 500 tấn sẽ hội tụ đủ điều kiện để PV
Shipyard bắt tay vào chế tạo chiếc giàn bán chìm đầu tiên của Việt Nam.



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC




CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
23 (173)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY:

I.2.1.2 Tìm hiểu về phòng thiết kế:
 Sơ đồ tổ chức phòng thiết kế:


 Chức năng nhiệm vụ:
- Phòng thiết kế là một bộ phận trong cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần
chế tạo giàn khoan, chịu sự điều hành trực tiếp của BTGĐ.
- Cơ cấu tổ chức và biên chế phòng thiết kế do Tổng Giám đốc công ty cổ
phần chế tạo giàn khoan quyết định dựa trên kế hoạch sản xuất, định
hướng phát triển của công ty.



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC




CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
24 (173)
- Phòng thiết kế hoạt động theo các quy chế, quyết định, văn bản của
Công ty cổ phần chế tạo giàn khoan dầu khí và mô tả chức năng nhiệm
vụ của phòng thiết kế.
- Thực hiện các công việc được mô tả trong chức năng nhiệm vụ của PTK
và các công tác khác khi được BTGĐ giao.
 Công tác thiết kế và nghiên cứu khoa học:
- Chịu tách nhiệm chính trong công tác tổ chức quản lý, triển khai thực
hiện thiết kế các dự án và các công trình do Công ty cổ phần chế tạo
giàn khoan thực hiện.
- Phối hợp với các phòng ban trong công ty triển khai , thực hiện các dự
án đạt chất lượng , đúng tiến độ yêu cầu.
- Tư vấn, hỗ trợ các phòng ban và Căn cứ về các vấn đề kỹ thuật có liên
quan
- Tham mưu cho BTGĐ về định hướng và kế hoạch phát triển đội ngũ
thiết kế.
- Mở rộng hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực thiết kế theo yêu cầu

công việc, phù hợp với định hướng và kế hoạch phát triển của công ty.
- Chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa
học.
 Công tác tổ chức và quản lý:
- Quản lý toàn bộ lao động trực tiếp và gián tiếp trong phòng.
- Lập kế hoạch sử dụng nhân lực cho từng giai đoạn của các Dự án để đáp
ứng được tiến độ thi công của các dự án.
- Đề xuất các hình thức thi đua, khen thưởng và kỳ luật đối với các nhân
sự làm việc tại phòng.
- Phối hợp với các phòng ban thực hiện các công tác có liên quan.
I.2.2. Giới thiệu về cơ sơ vật chất hạ tầng
1. Mặt bằng bãi lắp ráp.
 Bãi chế tạo Công ty chế tạo giàn khoan dầu khí - PVshipyard :
Diện tích mặt bằng cho công việc thi công tổ hợp các công việc của dự án
Giàn khoan tự nâng 90m nước nói chung cũng như hệ kết cấu sàn khoan nói
riêng được thực hiện tại bãi gia công của Công ty Cổ Phần Chế Tạo Giàn
Khoan Dầu Khí số 65A đường 30/4 Phường 9 Thành Phố Vũng Tàu, Việt
Nam.
Tổng diện tích mặt bằng thi công là 180000 m
2
trong đó :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

CÔNG TY CP CHẾ TẠO GIÀN KHOAN
DẦU KHÍ PV SHIPYARD

THIẾT KẾ THI CÔNG CHÂN GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90 M NƯỚC





CBHD: THS. NGÔ TUẤN DŨNG KS.PHAN VĂN HÙNG
SVTH: HOÀNG NGHĨA BẰNG MSSV: 8637.52 LỚP: 52CB2
25 (173)
- Khu vực tổ hợp Block tổng thành là : 11000 m
2

- Khu vực thi công Block có nhà che di động là 6500 m
2
: (khu vực này
cũng được dùng để tổ hợp hệ kết cấu đỡ sàn khoan)
- Khu vực thi công chân (Leg) có nhà che di động là : 6400 m
2

- Khu vực tập kết vật tư là : 7900 m
2

- Khu vực thi công các hạng mục khác không có mái che di động là :
16000 m
2

- Khu vực cầu cảng là : 4700 m
2
với tải trọng thiết kế là :
 Xưởng chế tạo (Panel Workshop)
- Diện tích nhà xưởng là : 4000 m2
- Được trang bị hệ thống đường ống và bồn trung tâm cung cấp các loại

khí công nghiệp phục vụ cho công tác gia công như (gas,oxy…)
- Xưởng được trang bị 4 cầu trục với tải trọng 16T cho một cầu trục bảo
đảm cho công viêc gia công các hạng mục của dự án.
- Xưởng được trang bị một máy cắt CNC
 Nhà bắn cát & phun sơn
- Diện tích nhà xưởng là : 76x28 (m
2
)
- Xưởng được trang bị hệ thống phun và thu hồi bi bán tự động với 12 vòi
phun bi (công xuất 10m
2
/h).
- Áp dụng công nghệ bắn cát phun sơn của mỹ với hệ thống hút bụi của
thái lan.













×