Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

NGHIÊN CỨU NGUỒN GỐC KHÍ PHÂN BỐ Ở MỘT SỐ ĐIỂM LỘ THUỘC MIỀN VÕNG HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 84 trang )

i
Đ
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP
“ NGHIÊN CỨU NGUỒN GỐC KHÍ
PHÂN BỐ Ở MỘT SỐ ĐIỂM LỘ
THUỘC MIỀN VÕNG HÀ NỘI ”
ii
M
Ở ĐẦU
Là m
ột quốc gia đang phát triển, Việt Nam ng
ày nay đang từng bước khẳng
đ
ịnh vị t
rí c
ủa mình trên trường quốc tế
và trong khu v
ực. Với nền kinh tế nhiều
thành ph
ần, hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp đang hết
s
ức cố gắng vươn
lên nh
ằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng. Đặc biệt các doanh
nghi
ệp có vốn đầu tư lớn, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại đang hoạt động có hiệu
qu
ả giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế.
Ngành D
ầu khí là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước và được sự quan
tâm c


ủa Đảng và Nhà nước. Trong những năm qua, ngành Dầu khí Việt Nam đã
phát tri
ển mạnh mẽ với tổn
g s
ản lượng khai thác đạt trên 2
00 tri
ệu tấn (đứng thứ 3
ở Đông Nam á về khai thác Dầu thô) và đã triển khai hoạt động toàn diện từ khâu
thăm d
ò khai thác đến t
àng tr
ữ, xử lý, vận chuyển, phân phối sản phẩm, lọc hoá
d
ầu v
à dịch vụ, đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân.
Do v
ậy mà Đảng và Nhà nước ta luôn đẩy mạnh lĩnh vực tìm kiếm thăm dò
khai thác d
ầu khí không chỉ ở Việt Nam m
à còn mở rộn
g ra trên c
ả thế giới. Hiện
nay,
ở trong nước thì Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam
tri
ển khai công tác tự
đ
ầu t
ư tìm kiếm thăm dò nguồn dầu khí mới ở đồng bằng Sông Hồng và thềm lục
địa Việt Nam.

Hi
ện t
ượng khí tầng nông đã được phát hiện trong khi khoan
cho n
ổ m
ìn thăm

địa chấn ở Miền Võng Hà Nội. Vào những năm 70, ở vùng Giao Thủy (Nam
Đ
ịnh), ng
ười dân đã từng sử dụng khí này đun nấu trong gia đình. Những năm gần
đây v
ới phong trào nước sạch cho nông thôn do UNICEF viện trợ thì khoan tìm
ki
ếm n
ước ng
ọt đ
ã
được tiến hành khắp các tỉnh trong cả nước, đặc biệt là vùng
Mi
ền Võng Hà Nội. Trong khi khoan nước
, m
ột số giếng khoan đã gặp khí như ở
V
ũ Th
ư, Kiến Xương (Thái Bình), Giao Thủy (Nam Định). Từ đó tự phát phong
trào khoan tìm khí trong nhân dân,
đặc
bi
ệt là ở Vũ Thư có chỗ gây nên hỏa hoạn

như
ở Minh Lãng và tổng công ty dầu khí đã phải can thiệp để dập tắt.
V
ới hiện trạng như vậy ở một số địa phương,
đ
ể có thể đánh giá trữ lượng, lập
k
ế hoạch quản lý khai thác và bảo vệ môi trường có hiệu quả,
c
ần l
àm rõ b
ản chất
hi
ện tượng và nguồn gốc
khí nông. Chính vì v
ậy em chọn đề tài:
“Nghiên c
ứu
ngu
ồn gốc khí phân bố ở một số điểm lộ thuộc Miền Võng Hà Nội
” đ
ể làm đồ án
t
ốt nghiệp.
iii
Đ
ồ án gồm 2 phần:
Ph
ần I: Cấu trúc địa chất khu vực miền v
õng Hà Nội

Chương 1. Đ
ặc điểm địa lý tự nhiên
– kinh t
ế
- nhân văn
Chương 2. L
ịch sử nghi
ên cứu địa chất Miền Võng Hà Nội
Chương 3. Đ
ịa tầng
Chương 4. Ki
ến tạo
Chương 5. L
ịch sử phát triển Địa chất
Chương 6. H
ệ thống Dầu khí
Ph
ần II: Nghiên cứu nguồn gốc khí
Chương 7. Các bi
ểu hiện khí đã phát hiện
Chương 8. Nghiên cứu nguồn gốc khí
V
ới sự hiểu biết và kiến thức còn hạn chế, đối tượng được chọn để nghiên cứu
còn khá m
ới mẻ v
à phức tạp, bản đồ án này chắc chắn có nhiều sai sót, em mong
nh
ận được sự chỉ dẫn, góp ý của các
th
ầy cô giáo. Em hy vọng rằng đồ án này là

cơ s
ở giúp em nâng cao tr
ình độ chuyên môn phục vụ cho công việc của một kỹ sư
đ
ịa chất dầu khí.
Trong quá trình th
ực hiện đồ án đ
ược sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các
th
ầy cô các thầy cô giáo trong bộ môn
đ
ã dạy bảo
trong su
ốt năm năm học đại học
đ
ể em có đ
ược n
h
ững kiến thức nh
ư ngày hôm nay. Bên cạnh đó em nhận được
s

giúp đỡ quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất của cô Nguyễn Thị Bích Hà
và các cán b
ộ kỹ thuật ph
òng
Đ
ịa hóa, Trung tâm t
ìm kiếm th
ăm d

ò và khai thác
d
ầu khí, Viện dầu khí
Vi
ệt Nam
đ
ể có được cơ sở tài liệu
th
ực hiện đồ án này.
Ngoài ra là s
ự trợ giúp, động vi
ên to lớn về mặt vật chất cũng như tinh thần của gia
đ
ình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để
em hoàn
thành đ
ồ án tốt nghiệp n
ày.
.
iv
M
ỤC LỤ
C
PH
ẦN I :NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU VỰC MIỀN VÕNG HÀ
N
ỘI
1
CHƯƠNG 1: Đ
ẶC ĐI

ỂM ĐỊA LÝ TỰ NHI
ÊN
– KINH T

- NHÂN VĂN 2
1.1. V
ị trí địa lý tự nhi
ên
2
1.1.1. V
ị trí địa lý
2
1.1.2. Đ
ặc điểm khí hậu
- th
ủy văn
3
1.2. Đ
ặc điểm kinh tế nhân văn
4
1.2.1. Giao thông v
ận tải
4
1.2.2. Đ
ặc điểm kinh tế
-xã h
ội
4
1.3. Các y
ếu tố thuận lợi và khó khăn đối với tìm kiếm thăm dò dầu khí.

8
1.3.1. Thu
ận lợi
8
1.3.2. Khó khăn 8
CHƯƠNG 2: L
ỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT MIỀN VÕN
G HÀ N
ỘI
9
2.1. Giai đo
ạn tr
ước năm 1988
9
2.1.1. Công tác kh
ảo sát địa chất, địa vật lý:
9
2.1.2. Công tác khoan 9
2.1.3. Các phát hi
ện
10
2.2. Giai đo
ạn từ 1988 đến 2000
10
2.2.1. Công tác kh
ảo sát địa chất, địa vật lý
10
2.2.2. Công tác khoan 10
2.2.3. Các phát hi
ện

11
2.3. Giai đo
ạn năm 2000 đến nay
12
2.3.1. Công tác thăm d
ò thẩm lượng của M&P
12
2.3.2. Công tác thăm d
ò c
ủa PIDC
12
CHƯƠNG 3: Đ
ỊA TẦNG
14
3.1. Móng trư
ớc Kainozoi
14
3.2. Tr
ầm tích Paleogen
14
3.2.1. Tr
ầm tích Eoxen, Hệ tầng Phù Tiên (E
2
- pt) 14
3.2.2. Tr
ầm tích Oligoxen, Hệ tầng Đ
ình Cao (E
3
- đc) 16
3.2.3. Tr

ầm tích Neogen
17
3.3. Tr
ầm tích Đệ Tứ
- Q 20
v
3.3.1. Th
ống Pleistoxen
20
3.3.2. Th
ống Holoxen
22
CHƯƠNG 4: KI
ẾN TẠO
25
4.1. Phân vùng ki
ến tạo.
25
4.1.1. Đơn nghiêng rìa Đông Bắc 25
4.1.2. Đ
ới trung tâm
25
4.1.3. Đ
ới rìa phân dị phức tạp Tây Nam
27
4.2. Phân t
ầng cấu trúc
28
4.2.1. T
ầng cấu trúc d

ưới
28
4.2.2. Tầng cấu trúc trên 29
4.3. Các h
ệ thống đứt g
ãy
30
4.3.1. H
ệ thống đứt gãy Sông Hồng
30
4.3.2. H
ệ thống đứt gãy Sông Chảy
31
4.3.3. H
ệ thống đứt g
ãy Sông Lô
31
4.3.4. Hệ thống đứt gãy Vĩnh Ninh 31
4.3.5. H
ệ thống đứt g
ãy Thái Bình
31
4.3.6. H
ệ thống đứt gãy Đông Bắc
– Tây Nam 32
CHƯƠNG 5: L
ỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT
33
5.1. Giai đo
ạn tiền tạo rift

33
5.2. Giai đoạn đồng tạo rift 33
5.3. Giai đo
ạn sau rift
34
5.4. Giai đo
ạn bình ổn
35
CHƯƠNG 6: H
Ệ THỐNG DẦU KHÍ
36
6.1. T
ầng sinh
36
6.1.1. Tiềm năng hữu cơ 36
6.1.2. Môi trư
ờng lắng đọng v
à phân huỷ VCHC
39
6.1.3. Đ
ộ tr
ư
ởng thành vật chất hữu cơ
40
6.2. T
ầng chứa
43
6.2.1. Đá ch
ứa cát kết Oligoxen
– Mioxen 43

6.2.2. Đá chứa cacbonat rìa Đông Bắc MVHN (móng Paleozoi) 45
6.3. T
ầng chắn
45
6.4. Ki
ểu Bẫy
46
6.4.1. Các b
ẫy địa hình vùi lấp (móng phong hóa nứt nẻ)
46
6.4.2. B
ẫy khối đứt g
ãy nghiêng trong Oligoxen
46
6.4.3. Bẫy cấu tạo nghịch đảo Mioxen 46
vi
6.5. Th
ời gian sinh v
à dịch chuyển Hydrocacbon
47
6.5.1. Th
ời gian sinh hydrocacbon
47
6.5.2. Kh
ả năng dịch chuyển và tích tụ Hydrocarbon
47
PH
ẦN II: NGHI
ÊN CỨU NGUỒN GỐC KHÍ
49

CHƯƠNG 7: CÁC BIỂU HIỆN KHÍ ĐÃ PHÁT HIỆN 50
7.1. Công tác kh
ảo sát thực địa
50
7.1.1. L
ộ trình khảo sát
50
7.2. Thu th
ập mẫu thực địa và phân tích mẫu
58
CHƯƠNG 8: NGHIÊN C
ỨU NGUỒN GỐC KHÍ
59
8.1. Các phương pháp xác định nguồn gốc khí 59
8.1.1. Phương pháp t
ỷ số đồng vị cácbon
59
8.1.2. Phương pháp đ
ồ thị tỷ số thành phần khí hydocacbon
60
8.2. Đánh giá k
ết quả phân tích mẫu
61
8.2.1. K
ết quả phân tích mẫu thực địa
61
8.2.2. Một số kết quả phân tích trước đây 62
8.3. Phân tích t
ổng hợp t
ài liệu

63
8.3.1. Đá Ch
ứa
63
8.3.2. Đá Ch
ắn
64
8.4. Xác đ
ịnh nguồn gốc khí v
à p
hân vùng tri
ển vọng
65
8.4.1. Khí dưới sâu 70
8.4.2. Khí sinh hóa t
ầng nông
71
8.4.3. Phân vùng tri
ển vọng
72
8.4.4. Qui lu
ật phân bố dầu khí trong trầm tích Đệ Tứ
74
K
ẾT LUẬN V
À KIẾN NGHỊ
75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
DANH M
ỤC H

ÌNH VẼ
Hình 1.1. V
ị trí Miền Võn
g Hà N
ội phần đất liền Tây Bắc bể Sông Hồng
3
Hình 3.1: C
ột địa tầng Miền Võng Hà Nội
15
Hình 4.1: B
ản
đ

phân vùng ki
ến
trúc MVHN 26
Hình 4.2a: Phân t
ầng cấu trúc khu vực miền võng Hà Nội
28
Hình 4.2b: Phân t
ầng cấu trúc khu vực miền v
õng Hà Nội
29
vii
Hình 6.1. S
ự thay đổi các thông số địa hóa theo chiều sâu của giếng khoan PV
– XT –
1X 37
Hình 6.2: S
ự thay đổi các thông số địa hóa theo chiều sâu ở giếng 110

38
Hình 6.3.
Đ
ồ thị biểu diễn quan hệ HI
– Tmax 39
Hình 6.4 Đồ thị thể hiện môi trường lắng đọng VCHC 40
Hình 6.5 Sơ đ
ồ tr
ưởng thành tại đáy tầng Oligoxen MVHN
41
Hình 6.6 S
ơ đồ trưởng thành tại nóc Oligoxen MVHN
42
Hình 8.1:
Đồ thị tỷ số thành phần khí H.C
61
Hình 8.2: M
ặt cắt địa chất Đệ Tứ khu vực MVHN
64
Hình 8.4: Biểu đồ xác định nguồn gốc khí điểm lộ KH-VT-4 67
Hình 8.3: Bi
ểu đồ xác định nguồn gốc khí điểm lộ KH
-VT-3 67
Hình 8.5: Bi
ểu đồ xác định nguồn gốc khí điểm lộ KH
-VT-5 68
Hình 8.7: Bi
ểu đồ xác định nguồn gốc khí điểm lộ KH
-TH-1 69
Hình 8.8: Bi

ểu đồ xác định nguồn gốc khí điểm lộ KH
-TH-2 69
Hình 8.9: Biểu đồ xác định nguồn gốc khí điểm lộ KH-GT-6 70
Hình 8.9: B
ản đồ phân v
ùng triển vọng khí nông khu vực MVHN
73
viii
DANH M
ỤC BẢNG BIỂU
B
ảng 6.1. Giá trị các tham số địa hóa tại các giếng khoan MVHN
36
B
ảng 6.2: Độ tr
ưởng th
ành của đá mẹ (theo chiều sâu) tại các giếng khoan
41
B
ảng 7.1: Kết quả phân tích khí tỉnh Thái Bình
53
B
ảng 7.2: Kết quả phân tích mẫu khí H.C Tiền Hải

Thái Bình 56
B
ảng 7.3: Kết quả phân tích khí ở Nam Định
57
B
ảng 8.2: tỷ số thành phần khí hydrocacbon

66
B
ản
g 8.3: Hàm lư
ợng trung b
ình các chất khí chủ yếu (theo Xocolov, 1972)
70
1
PHẦN I :NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA
CHẤT
KHU VỰC MI
ỀN VÕNG HÀ NỘI
2
CHƯƠNG 1: Đ
ẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
– KINH T

- NHÂN VĂN
1.1. V
ị trí địa l
ý t
ự nhi
ên
1.1.1. V
ị trí địa lý
B
ể Sông Hồng l
à bể trầm tích lớn nhất ở Việt Nam cả về diện tích và bề dày
tr
ầm tích, đa dạng về loại hình khoáng sản (dầu khí, condensat) và cho đến nay

đư
ợc đánh giá là bể có tiềm năng chủ yếu về khí.
B
ể nằm trong khoảng 1
05
o
30’ –
110
o
30’ kinh đ
ộ Đông, 14
o
30’ – 21
o
00’ v
ĩ độ Bắc. Một phần nhỏ diện tích của bể
n
ằm trên đất liền thuộc đồng bằng Sông Hồng, còn lại phần lớn diện tích của bể
n
ằm trên vùng biển Vịnh Bắc Bộ và biển miền Trung thuộc các tỉnh từ Quảng
Ninh, đ
ến Bìn
h Đ
ịnh. Bể có lớp phủ trầm tích Đệ Tam dày hơn 14 km, có dạng
hình thoi kéo dài từ miền võng Hà Nội ra vịnh Bắc Bộ và biển miền Trung. Dọc rìa
phía Tây b
ể trồi lộ các đá móng Paleozoi
-Mesozoi. Phía Đông B
ắc tiếp giáp bể
Tây Lôi Châu, phía Đông l

ộ móng Pale
ozoi-Mesozoi đ
ảo Hải Nam, Đông Nam l
à
b
ể Đông Nam Hải Nam và bể Hoàng Sa, phía Nam giáp bể trầm tích Phú Khánh.
T
ổng số diện tích của bể khoảng 220.000 km
2
. B
ể Sông Hồng về phía Việt Nam
chi
ếm khoảng 126.000km2 trong đó phần đất liền miền võng Hà Nội (MVHN
) và
vùng bi
ển nông ven bờ chiếm khoảng h
ơn 4000 km
2
.
Mi
ền võng Hà Nội là một phần của bể Sông Hồng với tọa độ địa lý 19
0
53’20’’
đ
ến 21
0
30’ v
ĩ độ Bắc v
à 105
0

21’10’’ đ
ến 106
0
38’49’’kinh đ
ộ Đông.
Mi
ền V
õng
Hà Nội có đỉnh ở gần Việt Trì và cạnh đáy quy ước l à dải ven biển Hà Nam Ninh-
Thái Bình-H
ải Ph
òng dài trên 100 km. Diện tích của Miền Võng Hà Nội khoảng
9000km
2
. (hình 1.1)
Mi
ền V
õng Hà Nội bao gồm dải trung tâm nằm kẹp giữa 2 đới đứt gãy Sông
Ch
ảy và đứt gãy Sông Lô; dải Đông Bắc được giới hạn bởi đới đứt
gãy Sông Lô v

phía Đông B
ắc của Miền v
õng Hà Nội; còn lại dải Tây Nam được giới hạn bởi 2
đ
ới đứt gãy là đứt gãy Sông Chảy và đứt gãy Sông Hồng. Trong đó dải trung tâm
do ho
ạt động nghịch đảo v
ào cuối Mioxen trung đã tạo nên các cấu trúc lồi. Trầm

tích

Mi
ền Võng Hà Nội chủ yếu là lục nguyên chứa than, tướng sông
–h
ồ, châu
th
ổ, ven bờ
-bi
ển nông có bề dày đạt tới 7000m.
3
1.1.2. Đ
ặc điểm khí hậu
- th
ủy văn
Là khu v
ực đặc trưng của đới khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng,
mưa nhi
ều, có m
ùa đông lạnh
, ít mưa. Thu
ộc v
ùng nhiệt đới nên quanh nǎm tiếp
nh
ận lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của
bi
ển, khu vực có độ ẩm v
à lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm.
M
ột đặc điểm rõ nét của khí hậu thuộc vùng này là

s
ự thay đổi và khác biệt của hai
mùa nóng, l
ạnh.
1.1.2.1. Nhi
ệt độ và độ ẩm
Do khu v
ực có 2 mùa nóng và lạnh nên nhiệt độ thay đổi theo mùa. Mùa hè
nhi
ệt độ thay đổi trong khoảng 26
– 36
0
C, vào mùa đông th
ì nhiệt độ chỉ thay đổi
trong kho
ảng từ 10
– 23
0
C cá bi
ệt có những đợt rét mạnh thì nhiệt độ có thể xuống
đ
ến 6
0
C. đ
ộ ẩm vào mùa hè đạt 70
– 80%. Dao đ
ộng nhiệt độ từ mức thấp nhất là
5
o
C t

ừ tháng 12 đến tháng 1, cho tới hơn 37
o
C vào tháng 6 là tháng nóng nh
ất.
Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình
28,1 °C. T
ừ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đông với nhiệt độ
trung bình 18,6 °C. Cùng v
ới hai thời kỳ chuyển tiếp v
ào tháng 4 và tháng 10. Độ
ẩm t
ương đối trung bình 84% cả năm.
Hình 1.1. V
ị trí Miền V
õng Hà Nội phần đất liền Tây Bắc bể
Sông H
ồng
4
1.1.2.2. Gió, bão
Trong vùng có hai lo
ại gió chính:
• Gió mùa Đông B
ắc
: Trong mùa đông hay mùa khô, kho
ảng từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau, gió mùa thường thổi từ phía đông bắc dọc theo bờ biển
Trung Qu
ốc, qua vịnh Bắc Bộ, luôn theo các thung lũng sông giữa các cánh
cung núi
ở Đôn

g B
ắc mang theo nhiều h
ơi.
• Gió mùa Tây Nam: x
ảy ra từ tháng 5 đến tháng 10, không khí nóng từ sa
m
ạc Gobi phát triển xa về phía bắc, khiến không khí ẩm từ biển tràn vào
trong đ
ất liền gây n
ên mưa nhiều.
Ngoài ra theo tài li
ệu tổng cục khí tượng thủy văn tí
nh đ
ến năm 2004, trung
bình m
ột năm khu vực chịu ảnh hưởng từ 6 đến 7 cơn bão, gây nhiều thiệt hại về
v
ật chất cho nhân dân trong vùng. Hầu hết các cơn bão lớn đều xảy ra vào tháng 7,
8, 9. Trong cơn b
ão tốc độ gió có thể lên tới 50m/s hoặc cao hơn.
1.1.2.3. Mưa
Trong vùng c
ũng có hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Mùa mưa kéo dài từ
tháng 4 t
ới tháng 10. trong đó hàng năm tổng lượng mưa trung bình là 200

2500mm, mưa to nh
ất là vào khoảng tháng 7 tháng 8. Lượng mưa chủ yếu vào
mùa hè, mùa đông lượng mưa ít, khoảng 90% lượng mưa vào mùa hè.
1.2. Đ

ặc điểm kinh tế nhân văn
1.2.1. Giao thông v
ận tải
M
ạng lưới giao thông trong vùng ngày càng phát triển và giữ vai trò quan
tr
ọng. Tất cả các hệ thống giao thông hiện có nh
ư: đường bộ, đường sông, đường
bi
ển, đường hà
ng không, đư
ờng sắt đều có những đóng góp quan trọng vào việc
phát tri
ển kinh tế của v
ùng. Đặc biệt trong vùng có cảng biển Hải Phòng, cảng
hàng không quốc tế sân bay Nội Bài là những đầu mối nối liền giữa Miền Võng Hà
N
ội với các v
ùng kinh tế trong nước v
à m
ở rộng quan hệ giao l
ưu với các nước
trong khu v
ực và thế giới.
1.2.2. Đ
ặc điểm kinh tế
-xã h
ội
Trong vùng t
ập trung nhiều trung tâm và thành phố Công nghiệp, Văn hóa,

Khoa h
ọc Kĩ thuật, đặc biệt trong đó có thủ đô H
à Nội là một trong những thành
ph
ố lớ
n nh
ất nước. Vì vậy đã giúp cho sự phát triển kinh tế
-xã h
ội của vùng.
5
1.2.2.1. Dân s

Vùng là nơi dân cư t
ập trung đông đúc nhất trong cả n
ước. Theo điều tra năm
2009 dân s
ố của vùng vào khoảng 19.577.944 người. Mật độ dân số trung bình
1238 ngư
ời/km
2
(2007). M
ặc d
ù tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số
trong vùng gi
ảm
m
ạnh nhưng mật độ dân số vẫn cao. Những nơi dân cư đông nhất của vùng là Hà
N
ội (1805 người/km
2

), Thái Bình (1.028 nng
ười/km
2
), H
ải Phòng (1.202
ngư
ời/km
2
), Hưng Yên (1.252 ngư
ời/km
2
).
Ở các
nơi khác dân cư thưa hơn.
Dân cư đông đúc đây là m
ột thuận lợi vì vùng có nguồn lao động dồi dào với
truy
ền thống kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao động dẫn đầu cả

ớc. Thế nhưng, dân số đông cũng đem đến những khó khăn nhất định, gây sức
ép nặng nề lên sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
1.2.2.2. Đ
ời sống Văn hóa
-Xã h
ội
- Giáo d
ục: Đây l
à
vùng có ch
ất l

ượng giáo dục cao trong cả nước với tỉ lệ
90% dân trong vùng bi
ết đọc, biết viết, là
vùng luôn đi đ
ầu trong việc triển khai
các cu
ộc vậ
n đ
ộng lớn v
à triển khai các nhiệm vụ của ngành. trong
vùng đ
ều có tỉ
l
ệ HS bỏ học thấp. Quy mô, mạng lưới trường lớp các địa phương trong
vùng ổn
đ
ịnh. Tỉ lệ HS ra lớp cao, kết quả
ph
ổ cập GD tiếp tục đ
ược củng cố, nhu cầu học
t
ập có chất lượng của con em
nhân dân đư
ợc đáp ứng. Việc xây dựng trường lớp
kiên c
ố đ
ược các tỉnh trong
vùng tri
ển khai tích cực, đúng mục ti
êu.

H
ệ thống giáo
dục trong vùng ngày càng hoàn chỉnh, có đủ các cấp học và ngành học từ mẫu
giáo, ph
ổ thông (tiểu học, trung học c
ơ sở, Trung
h
ọc phổ thông), bổ túc Văn hóa
đ
ến hệ thống các trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, Cao đẳng và Đại
h
ọc
- Y t
ế: Trong vùng có mạng lưới y tế phát triển rộng khắp từ tuyến Trung
Ương, tuy
ến tỉnh, đến tuyến huyện v
à y tế cơ sở (cụm xã, xã, phường, c
ơ quan, xí
nghi
ệp). Có nhiều bệnh viện chuyên khoa và các bệnh viện đa khoa, viện điều

ỡng. Các ph
òng khám tư, hiệu thuốc tư nhân đã được phép hoạt động.
- Văn hóa: Đây là cái nôi hình thành v
ăn hóa, văn minh Việt từ buổi ban đầu
và hi
ện tại cũng là vùng
văn hóa b
ảo lưu được nhiều giá trị truyền thống hơn cả.
Trên đư

ờng đi tới xây dựng một nền văn hóa hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc,
vùng văn hóa này v
ẫn có những tiềm năng nhất định.
Vùng t
ập trung nhiều lễ hội,
làng ngh
ề, di tích văn hoá lịch sử. Ngoài
ra trong vùng còn có r
ất nhiều khu vui
chơi gi
ải trí, thể thao. Các khu này phần lớn tập trung ở Hà Nội và các thành phố
lớn (Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình).
6
1.2.2.3. Kinh t
ế
Đây là m
ột khu vực có tốc độ phát triển kinh tế nhanh song c
ơ sở hạ tầng còn
yếu kém v
à thu hút được ít các nguồn vốn đầu tư. Nguyên nhân chính của tình
hình này là do c
ả khu vực c
òn thiếu cơ chế chính sách đồng bộ, chưa hình thành
đư
ợc thị trường bất động sản, thị trường vốn, cũng như chưa có một quy hoạch
t
ổng thể để phát huy lợi
th
ế so sánh của cả vùng. Năm 2010, vùng sẽ phải giữ được
t

ốc độ tăng trưởng liên tục trên 10% và đóng góp khoảng 24% cho GDP của cả

ớc so với 20% như hiện nay. Mục tiêu đến trước năm 2020, tỷ lệ này sẽ phải là
27%.
Vùng này là nơi có n
ền kinh tế rất ph
át tri
ển, nhiều khu công nghiệp. Điều này
đã từng bước giải quyết việc làm tại chỗ cho lực lượng lao động thường xuyên
tăng lên, ti
ến tới nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân trong vùng.
Trong vùng có tương đ
ối đầy đủ các ng
ành kinh tế:
- Nông nghi
ệp
: bao g
ồm 2 vấn đề chính là lương thực và thực phẩm.
+ Trong cơ c
ấu ng
ành nông nghiệp, ngành trồng cây lương thực luôn giữ địa
v
ị hàng đầu. Diện tích cây lương thực khoảng 1,2 triệu ha, chiếm khoảng 14% diện
tích cây lương th
ực của cả n
ước. Sản lượng lương
th
ực l
à 6,1 triệu tấn, chiếm 18%
s

ản lượng lương thực toàn quốc. Diện tích trồng cây lương thực 1,2
– 1,3 tri
ệu ha,
chi
ếm 18,2% diện tích cây l
ương thực cả nước. Trong các cây lương thực, lúa có ý
nghĩa quan trọng nhất cả về diện tích và sản lượng, chiếm 88% diện tích cây lương
th
ực của v
ùng và chiếm khoảng 14% diện tích gieo trồng lúa của cả nước. Cây lúa
có m
ặt ở hầu hết các nơi, nhưng tập trung nhất và đạt năng suất cao nhất là ở các
t
ỉnh Thái B
ình, Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình. Thái Bình tr
ở th
ành
t
ỉnh dẫn đầu cả nước về năng suất lúa (61,6 tạ/ha
– năm 1999). Nhi
ều huyện, hợp
tác xã
đ
ạt năng suất 8
– 10 t
ấn/năm.
+ V
ấn đề thực phẩm liên quan đến cơ cấu bữa ăn và ảnh hưởng nhiều tới cơ
c
ấu cây trồng. Việc sản xuất thực phẩm ch

ưa tương xứng với
ti
ềm năng.
Rau các lo
ại có diện tích gieo trồng hơn 7 vạn ha, chiếm 27,8% diện tích rau cả

ớc, tập trung chủ yếu ở vành đai xung quanh các khu công nghiệp và thành phố.
Ngu
ồn thực phẩm của vùng đồng bằng phụ thuộc nhiều vào ngành chăn nuôi, nhất
là chăn nuôi gia súc nh
ỏ, gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản. Việc phát triển các ngành
này còn nhi
ều khả năng to lớn. Vấn đề cơ bản là giải quyết tốt cơ sở thức ăn cho
gia súc nh
ỏ và mở rộng quy mô của ngành nuôi trồng thủy sản. Hiện nay chăn nuôi
lợn rất phổ biến và thịt lợn là nguồn thực phẩm quan trọng trong bữa ăn hàng ngày
7
c
ủa nhân dân. Đàn lợn của Đồng bằng sông Hồng chỉ đứng sau Vùng núi và trung
du B
ắc Bộ về số l
ượng với gần 4,3 triệu con, chiếm 22,5% đàn lợn của toàn quốc.
Vi
ệc nuôi, trồng thuỷ sản nước ngọt
, nư
ớc lợ và nước mặn đã được chú ý phát
tri
ển, nh
ưng thực tế chưa khai thác hết tiềm năng của vùng. Hiện nay toàn vùng có
5,8 v

ạn ha diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, chiếm 10,9% diện tích mặt

ớc nuôi trồng thủy sản của cả nước.
Trong nh
ững năm qu
a, cơ c
ấu kinh tế có sự chuyển dịch là giảm tỉ trọng trồng
tr
ọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi và thuỷ sản, riêng trồng trọt thì giảm tỉ trọng lương
th
ực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp và cây thực phẩm.
Như v
ậy, vùng là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm dồi d
ào, đáp
ứng
được nhu cầu của cuộc sống nhân dân trong vùng.
- Công nghi
ệp: Là vùng có cơ cấu ngành công nghiệp khá đa dạng từ lớn đến
nh
ỏ, trong đó nổi l
ên một số ngành trọng đểm như chế biến nông
-lâm-th
ủy sản,
công nghi
ệp sản xuất hàng hóa tiêu dùng, may
xu
ất khẩu, công nghiệp cơ khí, điện
t
ử, hóa chất. Phần lớn giá trị công nghiệp tập trung ở các th
ành phố Hà Nội, Hải

Phòng. Các ngành công nghi
ệp trọng điểm của vùng là công nghiệp chế biến lương
th
ực thực phẩm, sản xuất h
àng tiêu dùng, sản xuất vật liệu x
ây d
ựng v
à công
nghi
ệp cơ khí. Sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng là máy công cụ, động
cơ đi
ện, ph
ương tiện giao thông, thiết bị điện tử,
hàng d
ệt kim, giấy viết, thuốc

- Ngành dịch vụ: Nhờ kinh tế phát triển mà hoạt động vận tải trở nên sôi động.
Th
ủ đô H
à Nội và thành phố Hải Phòng là hai đầu mối giao thông vận tải quan
tr
ọng.
Hà N
ội, Hải Ph
òng đồng thời là hai trung tâm du lịch lớn ở phía Bắc. Đồng
b
ằng sông Hồng có nhiều địa danh du lịch hấp dẫn, nổi tiếng như chùa Hương,
Tam C
ốc
- Bích Đ

ộng, C
ôn Sơn, Cúc Phương, Đ
ồ S
ơn, Cát Bà
Bưu chính vi
ễn thông là ngành phát triển mạnh. Hà Nội là trung tâm thông tin,
tư v
ấn, chuyển giao công nghệ, đồng thời l
à một trong hai trung tâm tài chính,
ngân hàng l
ớn nhất nước.
Trong tương lai, vùng đ
ịnh hướng p
hát tri
ển mạnh ngành dịch vụ và đẩy mạnh
hơn n
ữa việc phát triển du lịch, khai thác các tiềm năng sẵn có.
Ngu
ồn năng lượng điện phục vụ cho các ngành công nghiệp và nhân dân
tương đ
ối tốt. Điện đã về đến các vùng nông thôn, vùng xa xôi hẻo lánh, tuy giá
thành
ở những nơi đó còn cao nhưng hiện nay đang có nhiều hoạt động nhằm giảm
giá thành, phù hợp đối với người tiêu dùng. Trong vùng còn có một số nhà máy
đi
ện lớn như: Sông Đà, nhiệt điện Phả Lại…
8
1.3. Các y
ếu tố thuận lợi và khó khăn đối với tìm kiếm thă
m dò d

ầu khí.
T
ừ những đặc điểm nh
ư trên thì trong vùng có những thuận lợi cũng như khó
khăn đ
ối với việc tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí.
1.3.1. Thu
ận lợi
Vào kho
ảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 4 thì trong vùng ít có mưa bão, tạo
đi
ều kiện thuận
l
ợi cho việc tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí.
Ngoài ra khu v
ực còn có cơ sở hạ tầng phục vụ khá tốt cho công tác tìm kiếm
thăm d
ò dầu khí như cảng, sân bay, hệ thống bệnh viện, hệ thống giao thông thuận
ti
ện, mạng lưới thông tin đa dạng, để liên lạc
t
ừ giàn khoan trên biển vào đến đất
li
ền, tiềm năng về kinh tế trong vùng là rất lớn, nguồn lao động trẻ dồi dào, trình
độ dân trí cao…
1.3.2. Khó khăn
Ngoài nh
ững thuận lợi th
ì khu vực cũng có những khó khăn với công tác tìm
ki

ếm thăm dò dầu khí. Vào khoả
ng t
ừ tháng 4 đến tháng 9 trong vùng thường mưa
bão nhi
ều, nếu tiến h
ành tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí trong khoảng thời
gian này s
ẽ gặp rất nhiều khó khăn. Trong quá trình tìm kiếm thăm dò luôn cần
v
ận chuyển các thiết bị phục vụ cho việc t
ìm kiếm
thăm d
ò và v
ận chuyển dầu khí
đ
ến nơi tiêu thụ nên ở đây chủ yếu sử dụng hệ thống giao thông cả đường biển và
đư
ờng bộ n
ên chi phí tốn kém, phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu. Độ bền của các
thiết bị, máy móc bị ảnh hưởng nhiều vì bị ăn mòn do nước biển.
Dân cư đông đúc c
ũng ảnh h
ưởng tới công tác khảo sát Địa vật lý tại Miền
Võng Hà N
ội.
9
CHƯƠNG 2: L
ỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT MIỀN VÕNG HÀ NỘI
Ho
ạt động t

ìm kiếm thăm dò bao gồm công tác nghiên cứu địa chất, địa
v
ật lý, khoan, các phát hiện và các kết
qu
ả nghiên cứu khác. Quá trình tìm kiếm
thăm d
ò c
ủa Miền Võng Hà Nội ta có thể chia làm 3 giai đoạn chính.
2.1. Giai đo
ạn trước năm 1988
2.1.1. Công tác kh
ảo sát địa chất, địa vật lý:
T
ừ những năm 60 với sự giúp đỡ của Liên Xô (cũ) về tài chính và công ng
h

t
ổng cục
Địa chất Việt Nam lúc đó đã cho ti
ến hành khảo sát MVHN bằng các
phương pháp đ
ịa vật lý. Từ 1960
-1963 đ
ã tiến hành hai phương pháp thăm dò đầu
tiên là kh
ảo sát từ hàng không và trọng lực. Sau đó trong các năm 1964, 1967,
1970-1973, 1980-1982, 1983-1985 đã tiến hành nghiên cứu trọng lực chi tiết hơn
t
ại một số vùng (phần Đông Nam dải Khoái Châu
-Ti

ền Hải, Kiến Xương) đạt tỷ lệ
1/50.000 - 1/25.000. Tuy v
ậy các ph
ương pháp sử lý tài liệu trước đây chủ yếu là
th
ủ công nên độ chính xác không cao, các
k
ết quả minh giải chủ yếu mang tính
khu v
ực. Ch
ưa xây dựng được các sơ đồ cấu trúc ở tỷ lệ tương xứng với tài liệu đã
có.
Trong kho
ảng 1964
-1969 thì công tác th
ăm d
ò điện cấu tạo được thực hiện
trên di
ện tích 26.000 km
2
v
ới tỷ lệ 1/200.000. Ngoài ra còn sử
d
ụng các phương
pháp như đo sâu đi
ện, đo sâu từ
-telua, dòng telua v
ới tỷ lệ 1/100.000 v
à 1/25.000.
Đa số các tài liệu này có chất lượng thấp, kết quả có độ tin cậy kém. Mặt khác

do thi
ếu số liệu về chiều sâu của móng kết tinh n
ên việc giải thích tài liệu
g
ặp
nhi
ều khó khăn và sơ đồ dựng được có độ tin cậy không cao.
Nh
ằm nghi
ên cứu cấu trúc khu vực và tìm kiếm các cấu tạo triển vọng dầu khí
nên đ
ã tiến hành các phương pháp địa vật lý như địa chấn khúc xạ và phản xạ điểm
sâu chung v
ới các tỷ lệ khác nhau.
Kho
ảng tr
ên 9000 km tuyến địa chấn được thu
n
ổ bằng các trạm máy ghi (analog, digital) để nghiên cứu cấu trúc với tỷ lệ
1/50.000- 1/25.000. Tuy nhiên các kh
ảo sát chủ yếu tập chung ở khu vực trung tâm
còn nh
ững vùng rìa Đông Bắc và Tây Nam không có hoặc rấ
t ít tài li
ệu địa chấn.
H
ạn chế của loạt tài liệu này là độ sâu không lớn do công nghệ thu nổ và xử lý
chưa cao, nên ch
ỉ quan sát được các mặt phản xạ từ đáy Phù Cừ trở lên.
2.1.2. Công tác khoan

V
ề công tác khoan từ năm 1967
-1968 đ
ã tiến hành khoan
21 gi
ế
ng khoan
nông, v
ẽ bản đồ có chiều sâu từ 30
-150m. T
ừ năm 1962
-1974 đ
ã tiến hành khoan
25 giếng khoan cấu tạo có chiều sâu từ 165-1200m với tổng khối lượng khoảng
10
trên 22000m khoan. T
ừ năm 1970
-1985
ở MVHN đã khoan 42 giếng khoan tìm
ki
ếm thăm d
ò và khai th
ác d
ầu khí có chiều sâu khoảng 600
-4250m v
ới tổng khối

ợng trên khoảng 100.000 m khoan.
Sau này trên cơ s
ở t

ài liệu địa chấn chính xác hơn, 26 giếng khoan sâu (độ sâu
t
ừ 2400
– 4000m) đư
ợc khoan liên tục trên các cấu tạo mới, trong số đó có phát
hi
ện đầu
tiên t
ại Tiền Hải, Thái Bình (Tiền Hải C).
2.1.3. Các phát hi
ện
Vào năm 1975 đ
ã phát hi
ện một mỏ khí nhỏ Tiền Hải C (THC). Năm 1981 mỏ
này được đưa vào khai thác dùng cho phát điện và công ngiệp địa phương tỉnh
Thái Bình. Việc phát hiện mỏ khí Tiền Hải C tuy nhỏ, với trữ lượng khí tại chỗ 35
Bcf (1 tỷ m
3
) nhưng đánh dấu một mốc vô cùng quan trọng trong lịch sử thăm dò
dầu khí ở miền Bắc Việt Nam - đây c
ũng là phát hi
ện đầu tiên trong dạng bẫy
nghịch đảo kiến tạo Miocen. Hiện sản lượng khai thác hàng năm là 20 tr.m
3
. Tuy
nhiên mỏ đang suy giảm và có thể phải dừng khai thác trong vài năm tới, trong khi
nhu cầu tiêu thụ khí ngày càng tăng, ước tính cần ngay 50 – 80 tr.m
3
/năm cho khu
công nghiệp địa phương Thái B

ình. Trư
ớc nhu cầu cấp bách đó, Tổng công ty
TKTD Dầu khí đang khẩn trương xem xét khả năng tận thu khí của THC để duy trì
sản lượng, mặt khác lập kế hoạch khoan trong những năm tới để gia tăng trữ
lượng, đem nguồn khí mới vào bổ sung.
2.2. Giai đoạn từ 1988 đến 2000
Từ khi luật đầu tư nước ngoài được ban hành công tác tìm kiếm thăm d
ò d
ầu
khí ở Việt Nam bước vào giai đoạn mở rộng và sôi động trong đó có Miền Võng
Hà Nội. Rất nhiều các nhà thầu đ
ã ký h
ợp đồng và tiến hành tìm kiếm, thăm d
ò
dầu khí tại MVHN.
2.2.1. Công tác khảo sát địa chất, địa vật lý
Sau khi ký hợp đồng Anzoil đ
ã tri
ển khai công tác địa chấn và khoan thăm d
ò.
Tại Miền Võng Hà Nội từ năm 1994-1997, công ty Anzoil đ
ã th
ực hiện thu nổ 3
đợt địa chấn 2D với khối lượng 2214km tuyến địa chấn 2D, trong đó có 813km
tuyến ở vùng nước nông ven bờ.
• T
ừ 10/1994
– 5/1995, thu n
ổ 703 km tr
ên đất liền.

• T
ừ 5/1995
– 8/1995, thu n
ổ 813 km vùng nước nông ven bờ.
• T
ừ 11/1996
– 5/1997, thu n
ổ 698 km trên đất liền.
2.2.2. Công tác khoan
11
T
ừ tháng 3/1996 đến tháng 9/1999 Anzoil đã khoan 8 giếng thăm dò & thẩ
m

ợng (D14
– 1X, K2 – BS- 1X, D14 – 2X, D14 – 3X, D14 – 4X, D24 – 1X &
D14 – 5X) và
ở mức độ nào đó đã thành công, 7 trong số 8 giếng đã có dấu hiệu
t
ốt đến rất tốt, có một phát hiện khí D14
-1X và m
ột phát hiện dầu B10
-1X.
Trên cơ s
ở nghiên cứu các vấn đ
ề kiến tạo, địa tầng, trầm tích, môi tr
ường và
phân tích h
ệ thống dầu khí, Anzoil đã phân ra 3 đới triển vọng gắn liền với 3 loại
b

ẫy dầu khí cần TKTD:
• Đ
ới 1: Đới cấu tạo v
òm kèm khối đứt gẫy nghiêng Oligoxen chủ yếu phân
b
ố ở trũng Đông Quan và dưới các đ
ới nâng v
òm Mioxen, hiện đang bị che
khu
ất do t
ài liệu địa chấn chưa rõ.
• Đ
ới 2: Đới các cấu tạo chôn vùi với các đá cacbonat hang hốc và nứt nẻ
phân b
ố ở rìa Đông
– B
ắc MVHN.
• Đ
ới 3: Đới cấu tạo nghịch đảo Mioxen phân bố ở r
ìa Tây Nam MVHN
(trư
ớc đây thườn
g đư
ợc gọi là đới nâng Tiền Hải/ Tiên Hưng/ Kiến Xương/
Phù C
ừ).
2.2.3. Các phát hiện
Năm 1996 công ty Anzoil đ
ã phát hi
ện khí trên cấu tạo sông Trà lý (D14

-
STL). C
ấu tạo STL chính là cấu tạo Đông Hoàng trước đây đã được Petrovietnam
phát hi
ện v
ào năm 1975
b
ằng t
ài liệu trọng lực và năm 1976 bằng tài liệu địa chấn.
Gi
ếng khoan đầu tiên của Anzoil, D14
– STL – 1X khoan năm 1996 đ
ạt độ sâu
3354,7m, đ
ã
được thử 3 vỉa thì 2 vỉa cho dòng với tổng lưu lượng 5,25 triệu feet
kh
ối khí/ngày.đêm (148000 m
3
/ngày.đêm) trong t
ầng chứa là cát kết sông ngòi
Oligocen. M
ột năm sau (6/1997) nh
à thầu trở lại nén vỡ vỉa với hy vọng tăng lưu

ợng nhưng không thành công. Sau đó Anzoil khoan thẩm lượng tiếp hai giếng,
k
ết quả một giếng không thành công (D14
– 2X), còn gi
ếng khác (

D14 – 3X) cho
dòng 1 – 1,1 tri
ệu feet khối khí/ngày.đêm (khoảng 30000 m
3
/ngày.đêm).
Trên cơ s
ở kết quả các giếng khoan thẩm lượng năm 2000, Anzoil đã cùng
Công ty Qu
ốc tế Gaffney Cline & Associates (GCA) đánh giá lại trữ lượng D14 để
s
ử dụng cho tính toán
đ
ề án tiền khả thi. Theo tính toán này, khí tại chỗ của D14
giao đ
ộng từ 25 Bcf đến 1,7 Tcf tức xấp xỉ 0,8 đến 48,5 tỷ m
3
khí, trung bình là
133 Bcf (3,7 t
ỷ m
3
). Hi
ện mỏ đang được thử vỉa dài hạn để thu thập các thông số
lập kế hoạch khai thác.
C
ũng trong
năm 1996 Anzoil phát hi
ện dầu tại cấu tạo sông Thái Bình. Đây là
c
ấu tạo chôn v
ùi carbonat đầu tiên có chứa dầu được phát hiện ở MVHN. Giếng

khoan B – STB – 1X d
ừng lại ở chiều sâu 1450 m sau khi xuyên qua 35m đá vôi
12
và 90 m cát b
ột kết xen kẽ rắn chắc tuổ
i Cacbon – Pecmi. Gi
ếng đã cho dòng 164
barel/ngày.đêm (25m
3
/ngày.đêm) khi x
ử lý bằng axit v
à 227 barel/ngày.đêm
(36m
3
/ngày.đêm) khi có s
ự hỗ trợ của bơm hút trong giếng khoan. Do giếng khoan
ch
ỉ gặp 12m chứa dầu trong lớp đá vôi tr
ên cùng, trữ lượng nhỏ c
ùng v
ới tính chất
th
ấm chứa kém của vỉa vì vậy phát hiện chưa được xem là thương mại.
2.3. Giai đo
ạn n
ăm 2000 đến nay
T
ừ n
ăm 2000 có s
ự thay

đổi về nh
à
đi
ều hành ở MVHN: M&P nhận quyền
đi
ều hành hợp
đồng từ Anzoil, v
à trên phần lô mở mà nhà thầu vừa trả lạ
i,
Petrovietnam đã xúc ti
ến ngay công tác nghiên cứu và khoan tiếp 3 giếng khoan.
2.3.1. Công tác thăm dò th
ẩm l
ượng của M&P
Sau khi nhận quyền điều hành, M&P đã tiến hành tiếp tục công tác thẩm lượng
D14, đánh giá ti
ền khả thi D14 và th
ăm dò c
ấu tạo B26.
• Gi
ếng khoan B26
-1X, v
ới mục tiêu th
ăm dò ti
ếp tục
đối tượng móng
cacbonat chôn vùi, được khởi công ng
ày 26/3/2002, k
ết thúc 31/3/2002,
đạt

độ sâu 1040 m. Giếng khoan không gặp đúng đối tượng cacbonat như d

đoán, mà ch
ỉ gặp các
đá phi
ến serixit, cát kết dạ
ng quarzite (meta-clastic),
không có bi
ểu hiện dầu khí và giếng khoan
đã được huỷ.
• Như trên đã nói, khối lượng khí tại chỗ của D14 là 133,4 tỷ bộ khí (tức
kho
ảng 3,7 tỷ m
3
) đã được phía Việt Nam ph
ê duyệt. Nh
ưng do tính ch
ất
địa chất phức tạp của mỏ, M&P ch
ỉ lấy một hệ số thu hồi khi
êm tốn là 37%,
t
ức một trữ l
ượng thu hồi cỡ 50 tỷ bộ khí (1,4 tỷ m
3
) để đem vào tính toán
kinh t
ế cho
đề án tiền khả thi. Theo đề xuất của đề án, khí khai thác sẽ được
s

ử dụng nh
ư ngu
ồn n
ăng lượng nhiệt v
à
đi
ện. Tuy nhiên, do vấ
n đề thị
trường v
à nh
ững khó kh
ăn khác n
ẩy sinh n
ên
đề án khai thác thử chưa được
thực hiện.
2.3.2. Công tác thăm dò c
ủa PIDC
Sau khi có l
ại phần
đất mở m
à phía Anzoil trả lại, tr
ước nhu cầu đòi h
ỏi cấp
bách c
ủa tỉnh Thái B
ình, Tổng Công Ty Dầu khí Việt Na
m đã ch

đạo trực tiếp

Công ty đầu tư – Phát tri
ển Dầu khí (PIDC) trước đây nay là Tổng công ty thăm dò
khai thác d
ầu khí Việt Nam (PVEP) khẩn tr
ương nghiên c
ứu t
ìm vị trí
đặt giếng
khoan thích h
ợp với hy vọng phát hiện khí bổ sung cho công nghiệp
địa phương.
Trên cơ s
ở tổng hợp lại các kết quả TKTD tr
ước đây, k
ết hợp việc phân tích,
x
ử lý lại các tài liệu
địa vật lý địa chất, PIDC đã nhanh chóng định hướng thăm dò
vào các đối tượng móng thuộc r
ìa Đông
– B
ắc và
đối tượng nông Mioxen như Phù
13
C
ừ (PC), Xuân Tr
ường (XT) v
à Vũ Th
ư (Thái Bình). K
ết

quả như sau:
• Gi
ếng khoan trên cấu tạo Phù Cừ (PV
- PC-1X) được khởi công ng
ày
29/12/2001, k
ết thúc 12/01/2002,
đạt chiều sâu 2000m, không có biểu hiện
dầu khí, lát cắt tương tự như các giếng cũ lân cận K2, 104&K2-BS-1X.
• Gi
ếng khoan tr
ên cấu tạo Xuân Tr
ường (PV- XT-1X) được khởi công ng
ày
25/01/2002, k
ết thúc 17/02/2002,
đạt chiều sâu 1877 m. Giếng khoan không
g
ặp móng nh
ư d
ự kiến, chứng tỏ việc dự
đoán theo tài li
ệu trọng lực sai.
Gi
ếng có biểu hiện khí và condensate nh
ưng khi th
ử vỉa không cho dòng, lát
c
ắt Oligoxen có chứa các tập sét với tổng cacbon hữu c
ơ cao.

• Gi
ếng khoan bổ xung tại mỏ THC (PV
-THC-02) được khởi công ng
ày
08/03/2002, k
ết thúc 14/03/2002,
đạt chiều sâu 1239m. Ngo
ài các v
ỉa cũ
đã
khoan qua gi
ếng
đã phát hi
ện thêm một số vỉa khí mới T
0
và T
1
mà trước
đây v
ẫn cho l
à những thân cát nhọn ít
được quan tâm. Các vỉa n
ày
đã được
đưa vào khai thác ngay, k
ịp thời bổ xung khí n
ăm 2003 và góp ph
ần duy trì
s
ản l

ượng cho thời gian tới.
14
CHƯƠNG 3: Đ
ỊA TẦNG
3.1. Móng trư
ớc Kainozoi
Móng trư
ớc Kainozoi ở khu vực Miền Võng Hà Nội lộ ra khá đa dạng tại các
đ
ới r
ìa ngoài và phân thành hệ cấu trúc khác nhau. Ngay giữa trung tâm Miền
Võng Hà N
ội đã phát hiện được móng Mesozoi tại giếng khoan 104 chủ yếu gồm
ryolit và tuf Mesozoi. T
ại rìa Tây Nam Miền Võng Hà Nội đá móng cổ nhất gồm
các đá bi
ến chất kết tinh gneiss, phiến
biotitamphybol Proterozoi. Còn rìa phía
Đông Bắc đ
ã g
ặp móng là các thành tạo carbonat, phiến sét-sericit, cát kết biến dư
tuổi Paleozoi muộn tướng biển nông: đá vôi Carbon - Permi của hệ tầng Bắc Sơn,
đá vôi và đá phiến silic Devon giữa-trên hệ tầng Lỗ Sơn, cát kết phiến sét màu đỏ
xen cuội kết Devon dưới của hệ tầng Đồ Sơn.
Trong khi đó, dọc thềm lục địa miền trung móng trước Kainozoi phổ biến
nhất là các loại trầm tích Ordovic trên – Silur thuộc hệ tầng Tân Lâm, đá vôi
Devon giưa-trên thuộc hệ tầng Cù Bai, các đá xâm nhập granit, biotit…Các hệ
tầng này có xu hướng phát triển ra biển và có thể tạo nên những địa hình vùi lấp để
trở thành các bẫy dầu khí quan trọng.
3.2. Trầm tích Paleogen

3.2.1. Tr
ầm tích Eoxen, Hệ tầng Phù Tiên (E
2
- pt)
H
ệ tầng Ph
ù Tiên n
ằm bất chỉnh hợp l
ên
đá móng, đư
ợc phát hiện tại giếng
khoan 104 thuộc huyện Phù Tiên, tỉnh Hưng Yên ở độ sâu 3544 – 3940m. Thành
ph
ần thạch học g
ồm các lớp cát kết hạt thô m
àu đ
ỏ xen kẽ với cuội kết và cát kết
d
ạng khối. Các thành tạo vụn thô màu đỏ đáy Eocen nằm trực tiếp lên lớp sét
phong hóa cùng màu ph
ủ l
ên trên tập phun trào ryolit của móng. Cát kết đa
khoáng, đ
ộ mài tròn, chọn lọc kém, có nhi
ều thạch anh, canxit bị gặm m
òn, xi
măng canxit, serixit. B
ột kết rắn chắc, th
ường có màu tím chứa serixit và oxit sắt.
Trên cùng là l

ớp cuội kết hỗn tạp màu tím, đỏ xen kẽ các đá phiến sét có nhiều vết
trư
ợt láng bóng. Bề d
ày hệ tầng tại giếng khoa này đạ
t 316m. Chi
ều d
ày của hệ
t
ầng thay đổi từ 100 đến 700m. Tuổi Eoxen của hệ tầng xác định dựa theo các
d
ạng bào tử phấn hoa đặc biệt là
Trudopollis và Ephedripites. Hệ tầng được thành
tạo trong môi trường sườn tích – sông hồ. Đó là các trầm tích lấp đầy các địa hào
sụt lún nhanh, diện phân bố hẹp.
15
Hình 3.1: C
ột địa tầng Miền Võng Hà Nội
16
3.2.2. Tr
ầm tích Oligoxen, H
ệ tầng Đ
ình Cao (E
3
- đc)
H
ệ tầng
Đình Cao được xác lập tại lỗ khoan 104 xã
Đ
ình Cao huyện Phù Tiên,
t

ỉnh Hưng Yên
, n
ằm bất chỉnh hợp lên hệ tầng Phù Tiên
. Thành ph
ần trầm tích
bao
g
ồm
: sét k
ết, bột kết m
àu tím
đen, cát k
ết m
àu tím nâu
, đôi ch
ỗ xen các lớp mỏng
cu
ội kết
đa khoáng đạt trung đến thô, gặp ít dạng cát kết acko, một ít cát kết dạng
grauvac h
ạt vụn có
độ m
ài tròn chọn lọc kém. Xi m
ăng g
ắn kết chủ yếu là sét và
canxit.
H
ệ tầng Đình Cao phát triển mạnh tại vùng Đông Quan, Tiền Hải, Thái Thụy,
tr
ầm tích gồm cát kết màu xám sáng, xám tối, xám xanh, hạt nhỏ tới trung, ít hạt

thô, đôi khi g
ặp cuội kết, sạn kết. Độ chọn lọc từ trung bình đến tốt. Trong cát kết
có nhiều mảnh đá vôi, mảnh quarzit, silic và diệp thạch. Xi măng gồm cacbonat,
sét th
ạch anh, oxit sắt. Cát kết đôi khi chứa glauconit ở GK 200, 203, D14
– STL –
1X. Cát k
ết thuộc loại litharenit, sublitharenit v
à litharenit fenspat. Sét kết ch
i
ếm
ch
ủ yếu trong mặt cắt,
có màu xám đen, có nhi
ều dấu vết thực vật và mặt trượt
láng bóng có k
ết hạch siderit. Một số n
ơi còn xen kẹp những vỉa than (GK PV

XT – 1X, GK 203), sét than (GK D14 – STL-1X) ho
ặc lớp sét vôi (GK D14
-STL-
1X). Thành ph
ần khoáng vật sét gồm chủ yếu l
à hyd
romica, kaolinit và ít clorit.
Trong các GK 200, GK 203, GK 81 còn phát hi
ện thấy rất nhiều hóa đá động vật

ớc ngọt thuộc giống

Viviparus có kích thư
ớc nhỏ. Chúng đ
ược thành tạo trong
môi trường hồ, đầm lầy ven biển và có xen kẽ vũng, vịnh. Đá biến đổi ở giai đoạn
Katagenes s
ớm.
Khu v
ực Tiên Hưng
- Ki
ến Xương
– Ti
ền Hải theo kết quả phân tích thạch học
t
ại các GK 100,101, 102, 110, 106, 108 trầm tích có đặc điểm l
à sự xen kẽ liên tục
gi
ữa các lớp cát kết hạt nhỏ phân lớp mỏng vài milimet tới vài cm tạo th
ành các
c
ấu tạo dạng gợn sóng, thấu kính, sọc vằn xen kẽ với các lớp
sét, b
ột kết, cát kết
h
ạt mịn dày khoảng vài chục mét.
Cát k
ết chủ yếu thuộc loại litharenit, có độ chọn lọc, m
ài tròn từ trung bình
đ
ến tốt. Trong đá có nhiều mảnh silic, quarzit, ít mả
nh đá vôi. Khoáng v

ật phụ có
nhi
ều glauconit, pyrit. Xi măng chủ yếu là cacbonat, ít sét. Sét, bột kết màu xám
sáng, xám xanh, nâu t
ới xám đen.
Khoáng v
ật sét gồm chủ yếu là hydromica, kaolinit và ít clorit. Tại GK 110,
m
ẫu lõi ở độ sâu 2714,6 m tuổi Olig
oxen có m
ặt
trùng kh
ủng mao
(vi sinh v
ật đơn
bào s
ống ở biển). Ở GK 106, mẫu lõi ở độ sâu 3000.5m, có mặt phấn hoa trường
vũng vịnh, cửa sông (Subaqueous), có xen kẽ biển.
17
Chi
ều dày của hệ tầng thay đổi từ 300
-1148m. Trong h
ệ tầng Đình Cao mới
ch
ỉ t
ìm thấ
y các v
ết in lá thực vật, b
ào tử phấn hoa,
Diatomeae, Pediatrum và động

vật nước ngọt. Hệ tầng Đ
ình Cao đư
ợc thành tạo trong môi trường đầm hồ -
aluvi.
3.2.3. Tr
ầm tích Neogen
Tr
ầm tích Neogen phân bố rộng rãi ở Miền Võng Hà Nội với môi trường từ
đ
ồng bằ
ng châu th
ổ, ven bờ tới biển nông và biển sâu. Ở Miền Võng Hà Nội trầm
tích Neogen đư
ợc chia thành 3 hệ tầng : Phong Châu (Miocen dưới), Phù Cừ
(Miocen gi
ữa), Tiên Hưng (Miocen trên).
3.2.3.1. Tr
ầm tích Mioxen dưới, H
ệ tầng Phong Châu (N
1
1
- pch)
H
ệ tầng Phong Châu nằm bất chỉnh hợp lên hệ tầng Đình Cao và các đá cổ
hơn. H
ệ tầng được phát hiện đầu tiên tại vào năm 1972 do
Paluxtovich và Nguyễn
Ngọc Cư mô tả
.
Ở độ sâu 1820

-3000m, t
ại các GK có độ sâu lớn hơn 2400m đều
g
ặp trầm tích Phong
Châu, bao g
ồm cát kết hạt vừa, hạt nhỏ màu xám trắng, xám
l
ục nhạt, gắn kết rắn chắc với những lớp cát bột phân lớp rất mỏng từ cỡ mm đến
cm t
ạo thành các cấu tạo dạng mắt, thấu kính, gợn sóng và được gọi là các đá dạng
s
ọc. Cát kết có xi măng chủ yếu là
carbonat với hàm lượng cao ( 25%), khoáng v
ật
ph
ụ gồm nhiều glaucon
it và pyrite. G
ần giống với hệ Đình Cao, trầm tích của hệ
tầng Phong Châu có sự phân dị theo 2 vùng với những đặc trưng khác nhau:
• Đ
ới Ti
ên Hưng
– Ki
ến X
ương, đặc trưng bởi sự xen kẽ những
l
ớp cát kết
grauvac h
ạt mịn đến trung màu xám sáng, xám xanh, độ chọn lọc, mài tròn
t

ốt. Có chứa nhiều glauconit m
àu xanh lục và các ổ pyrit, xi măng cacbonat
nhi
ều hơn sét. Những lớp cát kết này nằm xen kẽ với những lớp cát hạt mịn,
b
ột, sét d
ày hàng chục
mét. Theo hư
ớng Tây Bắc
– Đông Nam đ
ộ hạt của
cát gi
ảm dần, lượng glauconit lại tăng dần, các lớp hạt mịn cũng tăng dần.
B
ột kết, sét kết màu xám sáng tới xám đen, vài nơi là sét than màu đen hoặc
có ch
ứa vỉa than mỏng (GK 101, GK 102). Khoáng vật sét là
hydromica,
kaolinit và r
ất ít clorit. Hệ số kiềm của đá sét thay đổi từ 0,45 đến 1,91. Các
hóa đá ch
ủ yếu là bào tử phấn hoa, phổ biến nhất là phấn
Betulacea và
Fagaceae. Môi trư
ờng trầm tích thay đổi từ đồng bằng ven biển (vùng Phù
C
ừ, Tiên Hưng) tới vũng
v
ịnh, có xen kẽ biển ven bờ (vùng Phù Cừ, Tiên
Hưng) t

ới vũng vịnh, có xen kẽ biển ven bờ (vùng Kiến Xương, Tiền Hải).
• Đới Đông Quan, chủ yếu là các lớp bột sét kết dày màu đen, phớt tím, phân
l
ớp d
ày có dấu vết thực vật, có các mặt đen láng bóng, có kết
h
ạch siderit,

×