Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG vốn và sử DỤNG vốn tại NGẦN HÀNG VIETINBANK – CHI NHÁNH sầm sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.82 KB, 70 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TÊ
d&c
BÁO CÁO THỰC TẬP SƠ BỘ
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG
VỐN TẠI NGẦN HÀNG VIETINBANK – CHI NHÁNH SẦM SƠN
Gv hướng dẫn : TH.S. TRẦN THỊ HƯỜNG
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN PHƯƠNG THÚY
MSSV : 10013833
Lớp : NCTN4TH
Thanh Hóa, tháng 03 năm 2013
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP



















Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang ii
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN















Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang iii
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NHTM : Ngân hàng thương mại
TMCP : Thương mại cổ phần
VNĐ : Việt nam đồng
NHNN : Ngân Hàng Nhà Nước
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang iv
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức 22
Bảng 2.1. Tổng nguồn vốn huy động của Vietinbank Sầm Sơn 34

Biểu đồ 2.1:Biểu đồ thể hiện tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng Vietinbank Sầm
Sơn qua các năm theo loại tiền gửi 35
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện tổng nguồn vốn huy động của Vietinbank Sầm Sơn qua
các năm theo kỳ hạn 35
Bảng 2.2: Dư nợ cho vay tại chi nhánh 38
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ dư nợ cho vay tài chính 39
Bảng 1.3. Hoạt động dịch vụ 40
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ hoạt động dịch vụ của năm 2009 41
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ hoạt động dịch vụ của năm 2010 41
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ hoạt động dịch vụ của năm 2011 42
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang v
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii
iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH v
MỤC LỤC vi
TÀI LIỆU THAM KHẢO: viii
LỜI MỞ ĐẦU 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI 10
1.1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10
1.1.1: Khái niệm về Ngân hàng thương mại 10
1.1.2: Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM 10
1.1.2.1. Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh 11
1.1.2.2. Vốn quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khác 11
1.1.2.3. Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị

trường tài chính 11
1.1.2.4. Vốn quyết định đến năng lực canh tranh của ngân hàng 12
1.2: VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN, SỬ DỤNG VỐN CỦA NHTM 12
1.2.1: Vốn của NHTM 12
1.2.1.1: Vốn chủ sở hữu 12
1.2.1.2 .Vốn huy động 13
1.2.1.3 . Vốn đi vay 13
1.2.1.4 . Vốn khác 13
1.2.2 . Các hình thức huy động vốn, sử dụng vốn của NHTM 14
1.2.2.1 . Phân loại theo thời gian huy động 14
1.2.2.2: Phân loại theo đối tượng huy động. 14
1.2.2.3 . Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi của khách hàng . 15
1.2.2.4 . Huy động vốn bằng phát hàng giấy tờ có giá 15
1.2.3. Mối quan hệ giữa vốn và sử dụng vốn 16
1.3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN, SỬ DỤNG
VỐN CỦA NHTM 16
1.3.1: Nhân tố chủ quan 16
1.3.2.Nhân tố khách quan 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH
VIETINBANK_SẦM SƠN 19
2.1: TỔNGQUAN VỀ NGÂN HÀNG VIETINBANK_SẦM SƠN 19
2.1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển và hình thành của NHTMCP Công thương Việt Nam 19
2.1.2. Giới thiệu tổng quan về NHTMCP Công thương Sầm Sơn 20
2.1.2.1 Quá trình hình thanh và phát triển của Ngân Hàng Công Thương Sầm Sơn 20
2.2: CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 31
2.3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH TRONG NHỮNG
NĂM GẦN ĐÂY 33
2.3.1 . Hoạt động huy động vốn 33
2.3.2. Hoạt động cho vay 36
2.3.3. Hoạt động dịch vụ 40

2.4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN
HÀNG VIETITNBANK_SẦM SƠN 45
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang vi
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
2.4.1: Cơ cấu nguồn vốn 45
2.4.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn 47
2.4.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loai tiền 48
2.4.4. CÁC QUY TRÌNH QUẢN LÝ NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 48
2.4.4.1: Tại hội sở chính. 48
2.4.4.2: Tại chi nhánh 50
2.5: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
VIETINBANK-SẦM SƠN 51
2.5.1. Những thành quả đạt được 51
2.5.2 . Những hạn chế và nguyên nhân 53
2.5.2.1. Các nguyên nhân bên ngoài có sự tác động đến ngân hàng 53
2.5.2.2. Những mặt hạn chế của ngân hàng 57
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
HÀNG VIETINBANK_SẦM SƠN 58
3.1: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG VIETINBANK_SẦM SƠN 58
3.2: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỦ DỤNG VỐN
TAI CHI NHÁNH 59
3.2.1: Chi nhánh cần tăng cường công tác huy động vốn và sủ dụng vốn 59
3.3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 64
3.3.1. Kiến nghị về phía nhà nước 64
3.3.2: Đối với thủ tục mở tài khoản tại chi nhánh 64
3.3.3. Mở rộng các loại hình dịch vụ ngân hàng 64
3.3.4: Nâng cao trình độ cán bộ ngân hàng 65
3.3.5: Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 67
3.3.6: Tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo 67
3.3.7: Xây dựng văn hoá doanh nghiệp 68

3.4:KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG 68
KẾT LUẬN 70
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang vii
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại-trường Đại Học Công
Nghiệp TPHCM
2. Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng - Học viện Ngân hàng
4. Văn bản, quyết định của NHNN, luật các tổ chức tín dụng
5. Sổ tay tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam
6. Báo cáo tổng kết cuả Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi
nhánh Sầm Sơn các năm 2009 - 2010- 2011.
7. Tạp chí Ngân hàng, thị trường tài chính các năm 2009- 2010 – 2011
8. và một số tài liệu khác
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang viii
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới , đang từng bước tiến hành công
nghiệp hoá hiện đại hoá nhằm theo kịp các nước trong khu vực và trên thế giới.
Để thự hiện thành công chiến lược đó nhu cầu về vốn và sử dụng vốn là rất cần
thiết. Vốn là nguồn lực vô cùng quan trọng ,vốn là chìa khoá ,là yếu tố hàng đàu
của quá trinh phát triển.Do đó chủ trương “vốn trong nước là quyết định”luôn
được quán triệt trong quản lý kinh tế,quản lý đầu tư và đặc biệt là trong hoạt
động tín dụng của ngân hàng.
Thực hiện đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước, trong những năm
gần đây hệ thống Ngân hàng nói chung và hệ thống các Ngân hàng thương mại
nói riêng đã huy động được khối lượng lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
và đầu tư phát triển kinh tế.Tuy nhiên để tạo được bước những bước chiển mới
trong kinh tế, công tác huy động vốn của ngân hàng đang đứng trước những
thách thức mới ,đòi hỏi các ngân hàng phải thực sư quan tâm, chú ý nhằm nâng

ca hiệu quả của công tác này.
Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại chi nhánh Vietinbank_Sầm
Sơn, với những kiến thức đã được học ở trường và ngoài thực tế ,được sự hướng
dẫn giúp đỡ của TH.S:Trần Thị Hường và sự tận tâm giúp đỡ của cán bộ công
nhân viên chi nhánh ngân hàng Vietinbank-Sầm Sơn, nên e dã chọn đề tài
“Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại ngân hàng Vietinbank_Chi
Nhánh Sầm Sơn” Là đề tài luận của em. Ngoài phần mở đầu và kết luận. Luận
văn của e gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về nguồn vốn kinh doang trong Ngân hàng
Vietinbank_Sầm Sơn
Chương 2:Thực trạng tại công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng
Vietinbank_Sầm Sơn
Chương 3:Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Chi nhánh
Ngân hàng Vietinbank_Sầm Sơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN KINH
DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1: Khái niệm về Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là nơi tiếp nhận tiền ký thác ,tiền gửi không kỳ
hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các
nghiệp vụ kinh doanh khác của ngân hàng
Theo điều 20 luật tổ chức tín dụng được quóc hội thông qua 12/1997 có
nêu: Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định khác của
pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung
nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh
toán.

Ngân hàng thương mại là một loai hình tổ chức tín dụng được thực hiện
toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan. NHTM
tồn tại dưới nhiều dạng sở hữu khác nhau: NHTM quốc doanh, NHTM tư nhân,
NHTM liên doanh NHTM cổ phần hoặc chi nhánh, NHTM nước ngoài. Bất cứ
hình thức hoạt động nào của NHTM cũng bao gồm ba nghiệp vụ: Nghiệp vụ nợ
(huy động vốn) và nghiệp vụ mô giới trung gian (dịch vụ thanh toán,tư vấn ,bảo
lãnh ) Ba loại nghiệp vụ trên có mối quan hệ mật thiết, có tác động hỗ trợ, thúc
đẩy cùng phát triển tạo nên uy tín cho ngân hàng .
Hiện nay NHTM mang một nét đặc trưng khác biệt so với ngân hàng khác
ở chỗ: NHTM là ngân hàng kinh doanh tiền gửi, chủ yếu là tiền gửi không kỳ
hạn, vì hoạt động này làm cho NHTM có thể tăng gấp bội số tiền gửi cho khách
hàng trong hệ thống ngân hàng của mình .
1.1.2: Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
NHTM là trung gian tài chính với chức năng cơ bản là đi vay để cho vay.
Dù dưới bất kỳ hình thức nào các NHTM luôn dặt lợi nhuận lên hàng đầu. Đạt
được điều đó, công cụ cần thiết mà các ngân hàng phải có vốn.Tuy nhiên một
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
ngân hàng không thể hoạt động kinh doanh tốt nếu các hoạt động nghiệp vụ của
nó hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đi vay. Nược lại, một ngân hàng với nguồn vốn
huy động dồi dào sẽ hoàn toàn tự quyết trog hoạt động kinh doanh của mình,
nắm bắt được các cơ hội kinh doanh. Nguồn vốn huy động dồi dào
Cũng giúp ngân hàng đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh nhằm phân
tán rủi ro và thu được lợi nhuận cao vì mục tiêu an toàn hiệu quả.Vậy vốn là cơ
sở để ngân hàng tạo ra thế chủ động trong kinh doanh.
1.1.2.1. Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh
Đối với ngân hàng, vốn là có thể được NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh
doanh. Với đặc trưng của hoạt động ngân hàng, vốn không chỉ là phương tiện
kinh doanh chính ma còn là đối tượng chủ yếu của NHTM. Ngân hàng là tổ
chức kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trên thị trường đó là tiền tệ. Chính vì thế

có thể nói: Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của ngân hàng. Do đó,
ngân hàng phải thường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong suốt quá
trình hoạt động.
1.1.2.2. Vốn quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khác
Theo quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động được mà các ngân hàng sẽ
quyết định quy mô và cơ cấu đầu tư.Với nguồn vốn huy động lớn, ngân hàng có
đủ khả năng mở rộng phạm vi và khối lượng cho vay không chỉ giới hạn trên thị
trường trong nước mà cho vay vượt ra khỏi lãnh thổ một quốc gia (cho vay trên
thị trường quốc tế). Ngược lại, do khả năng vốn hạn hẹp nên các ngân hàng nhỏ
không có phản ứng nhanh chạy trước sự biến động của lãi suất, ảnh hưởng tới
khả năng thu hút vốn đầu tư. Nói chung một ngân hàng có vốn dồi dào sẽ áp
dụng được nhu cầu xin vay, dễ dàng mở rộng thị trường tín dụng, tăng khả năng
thanh toán và các dịch vụ khác của ngân hàng.
1.1.2.3. Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân
hàng trên thị trường tài chính.
Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và mở rộng quy mô hoạt động đòi
hỏi ngân hàng phải có uy tín lớn trên thị trường. Uy tín đó phải được thể hiện
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
trước hết ở khả năng sẵn sàng thanh toán khi khách hàng có yêu cầu. Khả năng
thanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng của ngân hàng càng lớn. Để
đảm bảo được các điều kiện trên ,ngân hàng phải có một nguồn vốn thoả mãn
đồng thời cả hai yêu cầu: Chất lượng và khối lượng. Vì vậy, để nguồn vốn huy
động sử dụng có hiệu quả thì trong kinh doanh ngân hàng cần phải mở rộng quy
mô tín dụng đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng.
1.1.2.4. Vốn quyết định đến năng lực canh tranh của ngân hàng .
Nguồn vốn lớn là điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng mối quan hệ
tín dụng với các thành phần kinh tế cả về quy mô, khối lượng, thời gian và thời
hạn cho vay. Đặc biệt ngày nay, sự xuất hiện hàng loạt các tổ chức tín dụng đã
làm cho tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng chở nên gay gắt. Với một

nguồn vốn dồi dào, ngân hàng sẽ chủ động đưa ra các mức lãi suất hợp lý nhằm
thu hút được khách hàng. Với năng lực tài chính vững mạnh .ngân hàng sẽ chủ
động huy động vốn với lãi suất thấp nhưng cho vay với lãi suất cao nhất có thể
làm tối đa hoá được lợi nhuận nhưng vẫn đảm bảo thu hút được khách hàng về
ngân hàng của mình .
1.2: VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN, SỬ DỤNG VỐN CỦA NHTM
1.2.1: Vốn của NHTM
Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động
được ,dùng để cho vay ,đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. nó
bao gồm:
1.2.1.1: Vốn chủ sở hữu
Theo quy dịnh của luật các tổ chức tín dụng 1998 vốn chủ sở hữu bao
gồm: Phần giá trị thực có vốn điều lệ cao , quỹ dự trữ và một phần tài sản khác
của các tổ chức tín dụng theo quy định của NHNN: Theo quyết định số
457/2005/QĐ 19/4/2005 Và quyết định 03/2007 QĐ –NHNH 19/01/2007.
Vốn chủ sở hữu của NHTM là vốn tự có do ngân hàng tạo lập được thuộc
sở hữu riêng của ngân hàng, thông qua góp vốn của các chủ sở hữu hoặc hình
thàng từ kết quả kinh doanh. Mặc dù chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
nguồm vốn của ngân hàng, song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập
một ngân hàn. Vì đây là nguồn vốn ổn định, nên một mặt ngân hàng chủ động
sử dụng nó vào mục đích kinh doanh của mình ,mặt khác lại được coi như tài
sản đảm bảo, gây lòng tin đối với khách hàng và duy trì khả năng thanh toán
trong trường hợp ngân hàng gặp rủi ro tín dụng. Vốn tự có của NHTM được
hình thành bởi vốn điều lệ (vốn pháp định), vốn bổ sung (quỹ dự trữ bổ sung
vốn điều lệ, quỹ dự phòng bù đắp rủi ro, quỹ khen thưởng ,quỹ phúc lợi ).
1.2.1.2 .Vốn huy động
Đây là nguồn vốn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong ngân hàng. Nó là những
giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân

trong xã hội. Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu với
nguồn vốn này và phải có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi khi chủ
sở hữu có nhu cầu rút vốn.Vốn này luôn biến động nên ngân hàng không sử
dụng hết mà phải có dự trữ với một tỉ lệ hợp lý để bảo dảm khả năng thanh toán.
Vốn huy động của NHTM chủ yếu bao gồm: Nhận tiền giửi của các tổ
chức kinh tế (tiền giửi không kỳ hạn và tiền giửi có kỳ hạn ), huy động từ các
tầng lớp dân cư ( tiết kiệm ,kỳ phiếu ,trái phiếu ) và nguồn vốn đi vay .
1.2.1.3 . Vốn đi vay.
Là loại vốn mà ngân hàng chủ động đi vay với mục đích, thời hạn vay và
đối tượng vay khác nhau. Nó là quan hệ vay mượn giữa NHTM và NHNN giữa
các NHTM với nhau, giữa NHTM với các tổ chức tín dụng khác trong nước
hoặc nước ngoài nhằm bổ sung vào vốn hoạt động khi ngân hàng sử dụng hết
vốn khả dụng.
1.2.1.4 . Vốn khác
Ngoài các hình thức huy động trên thì ngân hàng còn huy động từ:
 Vốn trong thanh toán : Là nguồn vốn mà ngân hàng tạo lập
trong quá trình làm trung gian thanh toán .
 Vốn tiếp nhận : Là số vốn NHTM tiếp nhận từ NHNN do tài trợ,
uỷ thác đầu tư,làm đại lý, để cấp phát và cho vay các công trình tập trung trọng
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
điểm của Nhà nước.
1.2.2 . Các hình thức huy động vốn, sử dụng vốn của NHTM
1.2.2.1 . Phân loại theo thời gian huy động
a , Vốn ngắn hạn:
Là hình thức NHTM huy động vốn không kỳ hạn và có kỳ hạn với thời
gian ngắn. Nguồn vốn này tối đa là một năm.
b , Vốn trung hạn:
Có thời gian huy động từ một năm đến ba năm. Nguồn vốn này được các
NHTM sử dụng để cho các doanh nghiệp vay trung hạn đối với các dự án đầu tư

chiều sâu mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm mang lai hiệu quả
kinh tế thiết thực cho bản thân doanh nghiệp.
c , Vốn dài hạn:
Nguồn vốn này có thời hạn huy động trên ba năm và được NHTM sử
dụng vào nhiệm vụ đầu tư phát triển theo định hướng phát triển kinh tế của
Đảng và Nhà nước: Đầu tư vào các dự án phục vụ quốc tế dân sinh, các dự án
đổi mới thiết bị công nghệ, xây mới các nhà máy… lãi suất mà NHTM phải trả
cho chủ sở hữu nguồn vốn này thường rất cao.
1.2.2.2: Phân loại theo đối tượng huy động.
a , Huy động từ các tổ chức kinh tế:
Với tư cách là trung tâm thanh toán, các NHTM thực hiện việc mở tài
khoản tiền giửi thanh toán cho các khách hàng . Từ đó một khối lượng tiền
khổng lồ được chuyển qua các NHTM để thực hiện chức năng thanh toán của nó
theo yêu cầu của chủ tài khoản. Do đó sự đan xen giữa các khoản thanh toán
của ngân hàng luôn hình thành mọt số dư tiền gửi nhất định và nó trở thành
nguồn vốn huy động có chi phí thấp, nếu biết khai thác và sử dụng thì nguồn
vốn này sẽ mang lại hiệu quả rất lớn cho hoạt động kinh doanh của NHTM.
b , Huy động từ các tầng lớp dân cư:
Mỗi gia đình và cá nhân trong xã hội đều có những khoản tiết kiêm để dự
phòng cho những nhu cầu chi dùng cho tương lai.Khi xã hội càng phát triển thì
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
khoản dự phòng này càng lớn. Nắm được tình hình đó ,các NHTM đã tìm mọi
hình thức nhằm huy động tối đa các khoản tiết kiệm này, từ đó tạo ra một nguồn
vốn không nhỏ để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế và thu được lợi nhuận
cho bản thân của ngân hàng.
c , Vốn vay từ NHNN và các tổ chức tín dụng khác:
Đây là nguồn vốn mà ngân hàng có được nhờ qua hệ vay mượn giữa
NHTM và NHNN và các tổ chức tín dụng khác. Nguồn vốn này ngân hàng phải
chi phí cao hơn, vì vậy chỉ trong trường hợp ngân hàng thiếu vốn khả dụng trong

thời gian ngắn thì ngân hàng mới đi vay.
1.2.2.3 . Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi của khách hàng .
a , Tiền gửi không kỳ hạn:
Là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng mà không có sự thoả thuận
trước về thời gian rút tiền.Với loai tiền gửi này ngân hàng chỉ phải trả với một
mức lãi suất thấp. Bởi vì tiền gửi loại này rất biến động , khách hàng có thể rút
ra bất cứ lúc nào, do đó ngân hàng không chủ động sử dụng vốn này, ngân hàng
phải dự trữ một số tiền đảm bảo để có thể thanh toán ngay khi khách hàng có
nhu cầu.
b , Tiền gửi có kỳ hạn:
Là loại tiền gửi vào ngân hàng có sự thoả thuận trước về thời hạn rút tiền.
Loại tiền gửi này tương đối ổn định vì ngân hàng xác định được thời gian rút
tiền của khách hàng. Do đó ngân hàng có thể chủ động sử dụng số tiền đó vào
mục đích kinh doanh trong thời gian ký kết. Đối với loại tiền gửi nay, ngân hàng
có rất nhiều loại thời hạn từ 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng…mục đích là tạo cho
khách hàng có được nhiều kỳ hạn gửi phù hợp với thời gian nhàn rỗi của khoản
tiền mà họ có. Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn cao hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn.
1.2.2.4 . Huy động vốn bằng phát hàng giấy tờ có giá.
a , Trái phiếu ngân hàng:
Là một cam kết xác nhận nghĩa vụ trả nợ (nợ cả gốc và lãi) của ngân hàng
phát hành đối với người chủ sở hữu trái phiếu .Mục đích của ngân hàng khi phát
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
hành trái phiếu là nhằm huy động vốn trung và dài hạn.Việc phát hành trái
phiếu, các NHTM chịu sự quản lý của NHNN, của các cơ quan quản lý trên thị
trường chứng khoán và có thể bị chi phối bởi uy tín của ngân hàng .
b , Kỳ phiếu ngân hàng :
Đây là loại giấy tờ có giá ngắn hạn (trong một năm). Nó có đặc biệt giống
như trái phiếu nhưng xác có thời gian ngắn hạn hơn trái phiếu ,vì vậy nó được
sử dụng cho mục đích huy động vốn ngắn hạn của ngân hàng.

Phát hành chứng chỉ tiền gửi: Nó là những giấy tờ nhận tiền gửi theo định
kỳ ở ngân hàng ,người sở hữu giấy này sẽ được thanh toán tiền lãi theo định kỳ
và nhận đủ vốn khi đến hạn. Chứng chỉ sau khi phát hành được lưu thông trên
thị trường .
1.2.3. Mối quan hệ giữa vốn và sử dụng vốn.
Nguồn vốn và sủ dụng vốn đó là hai quá trình hoạt động của ngân hàng
.Công tác cân đối vốncủa ngân hàng là một chiến lược huy động vốn đúng đắn,
phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn trong từng thời kỳ sẽ tạo điều kiện cho các
NHTM đạt được mục tiêu lợi nhuận tối đa và tăng trưởng nguồn vốn kinh
doanh. Sự hài hoà giữa huy động vốn và sử dụng vốn chính là công tác cân đối
vốn của Ngân hàng. Công tác cân đối là hết sức quan trọng và cần thiết đối với
bất kỳ ngân hàng nào. Đó là biện pháp nghiệp vụ, là một công cụ quản lý của
nhà lãnh đạo ngân hàng, thông qua bảng cân đối đa lập các cán bộ ngân hàng
xem xét, phân tích cơ cấu, tỷ trọng các nguồn vốn và từng khoản sử dụng để dự
đoán nhu cầu vốn biến động trong tương lai, từ đó có chính sách huy động vốn
thích hợp
1.3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN,
SỬ DỤNG VỐN CỦA NHTM
1.3.1: Nhân tố chủ quan
Đứng ở góc độ bản thân ngân hàng thì những nhân tố chủ quan luôn là
những nhân tố đóng vai trò quyết định:
a , Uy tín ngân hàng:
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
Với bất kì ai có tiền nhàn rỗi muốn gửi tiền vào một ngân hàng nào đó thì
vấn đề đầu tiên mà họ đặt câu hỏi: Liệu gửi vào đó có an toàn không? Nếu uy tín
của ngân hàng cao thì câu trả lời sẻ có ngay: Nhưng uy tín của ngân hàng còn
chưa cao thì khách hàng sẻ lưỡng lự đắn đo, lựa chọn việc gửi tiền vào ngân
hàng nào có uy tín cao hơn.
b , Chính sách khách hàng:

Khi uy tín được lựa chọn khách hàng sẻ đánh giá xem các chính sách
khách hàng có ưu ái không? Có tiện ích gì không? Bạn sẻ gửi tiền và một ngân
hàng khi ngân hàng đã có chương trình khuyến mại quà tặng cho bạn. Đó là sở
thích và mong muốn của khách hàng. Ngân hàng nào nhanh nhận, thấu đáo thì
sẻ dành được nhiều thị phần hơn.
c, Chính sách marketing:
Đây là chính sách rất quan trọng đối với các loại hình doanh nghiệp, đặc
biệt là trong nghành ngân hàng hiện nay. Để khách hàng biết đến mình, hiểu về
những chính sách khách hàng…Thì ngân hàng phải quảng cáo mình trên các
phương tiện thông tin đại chúng.
d , Chính sách lãi suất:
Củng là một nhân tố không kém phần long trọng bởi vì nếu ngân hàng
chính sách lãi suất phù hợp, linh hoạt và đảm bảo hiệu quả kinh doanh của ngân
hàng thì sẻ thu hút được nhiều khách hàng.
Bên cạnh những nhân tố trên thì những nhân tố như: Trình độ công nghệ,
thái độ phục vụ khách hàng của cán bộ công nhân viên hay nhu cầu vốn của
NHTM trog từng thời kỳ cũng tác động không nhỏ tới tình hình huy động vốn
của ngân hàng.
1.3.2.Nhân tố khách quan
Nhân tố khách quan là những yếu tố nằm ngoài ngân hàng, nhưng không
có nghĩa là nó không quan trọng. Bất kỳ một ngân hàng nào cũng không được
xem nhẹ nhân tố này:
a , Sự phát triển của nền kinh tế:
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
Như ta đã biết mức độ tăng trưởng của nền kinh tế quyết định đến thu
nhập của các tổ chức cá nhân. Vì vậy một nền kinh tế càng phát triển thì thu
nhập của các tổ chức cá nhân càng lớn. Điều đó có nghĩa là sẽ có một khoản tiền
nhàn rỗi đưa vào tích luỹ bằng cách gửi vào ngân hàng. Đây là yếu tố quyết định
đến khả năng huy động vốn của ngân hàng.

b , Chính sách của nhà nước:
NHTM là tổ chức chịu sự tác động lớn nhất bởi các chính sách của nhà
nước. Như khi NHNN thay đổi chính sách lãi suất thì khả năng huy động vốn
của NHTM cũng thay đổi “ khả năng huy động vốn luôn tỷ lệ thuận với lãi suất
tiền gửi”
c , Nhu cầu về vốn của nền kinh tế:
Củng là nhân tố khách quan khá quan trọng. Bởi lẽ NHTM là trung gian
tài chính tập trung vốn của nền kinh tế và phân phối cho nền kinh tế. Khi nhu
cầu về vay vốn giản dần thì khả năng huy động vốn của NHTM củng giảm
Ngoài những nhân tố trên thì những nhân tố trên như thói quen sử dụng
dịch vụ ngân hàng của khách hàng hay cơ cấu dân cư, vị trí địa lý cũng phần nào
tác động đến khả năng huy đọng vốn của NHTM
Như vậy qua những vấn đè trên cho thấy, công tác huy động vốn có vai
trò vô cùng quan trọng, đặc biệt đối với nhà quản lý kinh doanh ngân hàng thì
việc mở rộng, tăng cường nguồn vốn huy động là vấn đề cần quan tâm hàng đầu
vì mức vốn tự có của ngân hàng so với tổng vốn huy động là rất nhỏ. Để cân đối
được vốn trong kinh doanh đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển đòi hỏi các nhà
quản trị kinh doanh ngân hàng luông phải nghiên cứu nhu cầu thị trường, những
nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ huy động vốn để đưa ra các biện pháp, các
hình thức huy động vốn phù hợp vừa phát triển vừa đảm bảo mục đích kinh
doanh có lợi nhuận.
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG
VỐN TẠI CHI NHÁNH VIETINBANK_SẦM SƠN
2.1: TỔNGQUAN VỀ NGÂN HÀNG VIETINBANK_SẦM SƠN
2.1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển và hình thành của NHTMCP Công
thương Việt Nam
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam được thành lập từ năm 1988
sau khi tách ra khỏi ngân hàng nhà nước Việt Nam.

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là một trong 5 ngân hàng
thương mại lớn nhất tại Việt Nam, Vietinbank có tổng tài sản chiếm hơn 25%
thị phần trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Nguồn vốn của
Vietinbank luôn tăng trưởng qua các năm, bắt đầu tăng mạnh kể từ năm 1996,
đạt bình quân hơn 20%/năm, đặc biệt có năm tăng lên hơn 35% so với năm
trước.
Cùng với sự phát triển khởi sắc của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ
đổi mới, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam đã có
những bước phát triển khả quan, đã thực hiện đạt và vượt các chỉ tiêu kế hoạch
tín dụng, huy động vốn sử dụng vốn, lợi nhuận, trích lập dự phòng rủi ro.
Trong 24 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đi tiên phong trong cơ chế thị
trường, phục vụ và góp phần tích cực thực hiện đường lối, chính sách của Đảng
và Nhà nước, không ngừng phấn đấu vươn lên khẳng định là một trong những
Ngân hàng thương mại hàng đầu ở Việt Nam; có bước phát triển và tăng trưởng
nhanh, đạt được nhiều thành tựu to lớn trên mọi hoạt động kinh doanh - dịch vụ
ngân hàng
Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đất nước đến
năm 2020, chủ trương tiếp tục đổi mới hoàn thiện hệ thống tài chính – ngân
hàng và đề án cơ cấu lại Ngân hàng Công thương Việt Nam giai đoạn 2011-
2020, mục tiêu phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đến
năm 2013là: xây dựng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam thành một
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
ngân hàng chủ lực và hiện đại của Nhà nước, hoạt động kinh doanh có hiệu quả,
tài chính lành mạnh, có kỹ thuật công nghệ cao, kinh doanh đa năng, chiếm thị
phần lớn ở Việt Nam
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam có hệ thống mạng lưới trải
rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 150 chi nhánh và trên 1000 phòng giao
dịch/ Quỹ tiết kiệm.

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là thành viên sáng giá và là đối
tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA, có quan hệ đại lý với trên 900 Ngân
hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là một Ngân hàng đấu tiên của Việt
Nam đạt được ISO 9001:2000. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là
thành viên của tổ chức Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các Ngân hàng
Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ
chức phát hành và thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế; là ngân hàng tiên
phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt
Nam, đáp ứng yêu cầu quản trị và kinh doanh
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là ngân hàng đầu tiên tại Việt
Nam mở chi nhánh tại Châu Âu đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền tài
chính Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới. Không ngừng nghiên cứu,
cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp
ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng.
2.1.2. Giới thiệu tổng quan về NHTMCP Công thương Sầm Sơn
2.1.2.1 Quá trình hình thanh và phát triển của Ngân Hàng Công Thương
Sầm Sơn
Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Sầm
Sơn được thành lập từ năm 1988, tiền thân là chi nhánh cấp 2 của Ngân hàng
thương mại cổ phần Công thương Việt Nam tỉnh Thanh Hóa. Theo Quyết định
số 168/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 16/06/2006 của Hội đồng quản trị. Ngân hàng
thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, từ tháng 7/2006 Ngân hàng Công
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
thương Sầm Sơn chuyển đổi từ chi nhánh cấp 2 sang chi nhánh cấp 1 trực thuộc
Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. Từ tháng 7/2009, Ngân
hàng Công thương Sầm Sơn được đổi tên thành Ngân hàng thương mại cổ phần
Công thương Việt Nam - chi nhánh Sầm Sơn.
Hơn 20 năm qua, cùng với sự biến đổi sâu sắc của đời sống kinh tế, chính

trị, xã hội trên toàn đất nước, đặc biệt là sự phát triển vượt bậc của ngành ngân
hàng, Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Sầm
Sơn đã có những bước đi lên, vượt qua những khó khăn của thời kỳ đầu như:
hạn chế về vốn huy động, mạng lưới mỏng, nhân viên ít kinh nghiệm, Hơn
nữa văn hóa kinh doanh ngân hàng của đất nước Việt Nam mới chỉ thực sự được
hình thành từ một nền kinh tế mới vừa được thoát ra khỏi chế độ bao cấp cổ hủ,
lạc hậu. Cho đến ngày hôm nay nhờ sự phấn đấu của tập thể và sự chỉ đạo của
ban lãnh đạo ngân hàng, sự vững chắc của các cổ đông, các thành viên Hội đồng
quản trị Ngân hàng thương mại cổ phẩn Công thương Việt Nam - chi nhánh Sầm
Sơn đã và đang tạo được vị thế, uy tín, hình ảnh của mình trong lòng các khách
hàng, mang lại niềm tin tưởng cho khách hàng khi có giao dịch tại Ngân hàng.
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 22
Giám đốc
Phó giám
đốc 1
Phó giám
đốc 2
Phó giám
đốc 3
Ph.
Khách
hàng

nhân
Các
Ph.
Giao

dịch
Ph.
Tổ
chức
hành
chính
Ph.
kế
toán
Ph.
Ngân
Quỹ
Ph.quản lý
rủi ro
Ph.thông
tin điện
toán
KS.Thanh
Bình
Ph.
Khách
hàng
doanh
nghiệp
Ph.
Giao
dịch
số 2
Ph.
Giao

dịch
số 3
Ph.
Giao
dịch
số 1
Ph.
Giao
dịch
số 5
Ph.
Giao
dịch
số 6
Ph.
Giao
dịch
số 7
Ph.
Giao
dịch
Trường
Sơn
Ph.
Giao
dịch
Nghi
Sơn
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Sầm

Sơn được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Tổ chức bộ máy gọn nhẹ
tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điều hành, quản lý của cán bộ nhân viên
trong Ngân hàng và tiết kiệm được tương đối chi phí.
 Phòng khách hàng doanh nghiệp
• Chức năng:
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh
nghiệp để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ liên
quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ
hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Công thương Việt Nam. Trực tiếp
quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các
doanh nghiệp.
• Nhiệm vụ:
- Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ từ các khách hàng là
các doanh nghiệp theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Công
thương Việt Nam.
- Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách
hàng doanh nghiệp có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại.
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý các giao dịch.
- Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp, quản lý tài sản đảm bảo
theo quy định của Ngân hàng Công thương Việt Nam.
- Phân loại nợ cho từng khách hàng doanh nghiệp.
 Phòng khách hàng cá nhân
• Chức năng :
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân để
khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín
dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và
hướng dẫn của Ngân hàng Công thương Việt Nam. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị,
giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân.
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường

• Nhiệm vụ:
- Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ từ khách hàng là các cá
nhân theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Công thương Việt
Nam.
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch. Quản lý các khoản tín
dụng đã được cấp; quản lý tài sản đảm bảo theo quy định của Ngân hàng Công
thương Việt Nam. Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách
hàng có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại. Phân loại nợ cho từng
khách hàng cá nhân có giao dịch tại ngân hàng theo quy định hiện hành.
- Điều hành và quản lý lao động, tài sản, tiền vay, vốn huy động tại
các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch; hướng dẫn và quản lý nghiệp vụ các dịch vụ ngân
hàng cho các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch; kiểm tra giám sát các hoạt động của quỹ
tiết kiệm, điểm giao dịch theo quy chế tổ chức hoạt động của điểm giao dịch, quỹ tiết
kiệm.
 Các phòng giao dịch
Thực hiện công tác giao dịch với khách hàng trên mỗi địa bàn phụ trách
nhằm giảm bớt lượng khách hàng ở trụ sở chính.
 Phòng tổ chức hành chính
• Chức năng :
Phòng tổ chức hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức
cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của nhà nước
và quy định của Ngân hàng Công thương Việt Nam, theo dõi và lập danh sách
chi trả lương cho nhân viên của Chi nhánh. Thực hiện công tác quản trị và văn
phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ,
an ninh an toàn cho chi nhánh.
• Nhiệm vụ:
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức đào tạo nâng cao trình độ về mọi
mặt cho cán bộ, nhân viên chi nhánh.
- Thực hiện việc mua sắm tài sản và công cụ lao động, trang thiết bị
Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 24

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường
và phương tiện làm việc, văn phòng phẩm phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi
nhánh. Thực hiện theo dõi bảo dưỡng, sửa chữa tài sản, công cụ lao động theo
ủy quyền.
- Tổ chức công tác văn thư, lưu trữ, quản lý hồ sơ cán bộ theo đúng
quy định của Nhà nước và của Ngân hàng Công thương Việt Nam.
- Tổ chức công tác bảo vệ an toàn cơ quan, phối hợp với các phòng
kế toán giao dịch, tiền tệ kho quỹ bảo vệ an toàn công tác vận chuyển hàng đặc
biệt; phòng chống cháy nổ; chống bão lụt theo đúng quy định của ngành và các
cơ quan chức năng.
 Phòng kế toán
• Chức năng:
Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; các
nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội
bộ tại chi nhánh. Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh
toán, xử lý hạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ
thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo
đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Công thương Việt Nam.
Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm của Ngân
hàng.
• Nhiệm vụ:
- Phối hợp với phòng thông tin điện toán quản lý hệ thống giao dịch
trên máy: thực hiện mở, đóng giao dịch chi nhánh hàng ngày; nhận các dữ
liệu/tham số mới nhất từ Ngân hàng Công thương Việt Nam; thiết lập thông số
đầu ngày để thực hiện hoặc không thực hiện các giao dịch.
- Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng: Mở/đóng các tài
khoản (ngoại tệ và VNĐ), thực hiện các giao dịch gửi/rút tiền từ tài khoản, bán
Séc…cho khách hàng theo quy định; thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ
tiền mặt, thanh toán và chuyển tiền ngoại tệ.
- Thực hiện kiểm soát các bút toán tạo mới và các bút toán điều

Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 25

×