Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

lập tổng mức đầu tư xây dựng công trình trường trung học phổ thông kiến thụy - hạng mục nhà lớp học và hành chính đa năng 3 tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.55 KB, 62 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Tổng mức đầu tư xây dựng công trình là chi phí dự tính để thực hiện dự án đầu
tư xây dựng công trình, được tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tư
xây dựng công trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở; đối với trường
hợp chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tổng mức đầu tư đồng thời là dự toán xây
dựng công trình được xác định phù hợp với nội dung báo cáo kinh tế kỹ thuật và
thiết kế bản vẽ thi công. Phương pháp lập tổng mức đầu tư là một trong những đề
tài có trong nội dung học tập của sinh viên. Do đó, việc lựa chọn đề tài này sẽ giúp
sinh viên củng cố thêm kiến thức và hiểu sâu hơn về phương pháp lập tổng mức đầu
tư của dự án, tạo điều kiện để sinh viên so sánh giữa lý thuyết và thực tế của quá
trình lập tổng mức đầu tư. Do đó việc lựa chọn đề tài này sẽ góp phần giúp sinh
viên hoàn thành bài khóa luận tốt hơn. Từ đó, sinh viên có thể đưa ra những nhận
xét, đánh giá về công tác này. Nội dung bài khóa luận của em gồm 3 chương :
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tổng mức đầu tư công trình xây dựng.
Chương 2: Lập tổng mức đầu tư xây dựng công trình trường trung học
phổ thông Kiến Thụy - Hạng mục : nhà lớp học và hành chính đa năng 3 tầng.
Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác lập
tổng mức đầu tư công trình xây dựng.
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo THS. Trịnh Thị Ngọc đã tận
tình giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận đúng hạn và đạt kết quả.
Với vốn kiến thức còn nhiều hạn chế, bài viết của em không tránh khỏi
những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để bài
khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG.
1.1. Khái niệm tổng mức đầu tư xây dựng công trình.
Tổng mức Đầu tư của dự án là toàn bộ chi phí để thực hiện dự án được xác
định trong hồ sơ dự án và được người có thẩm quyền phê duyệt hoặc chấp thuận.
Tổng mức đầu tư là chi phí tối đa mà dự án được phép chi cũng như chỉ người có


thẩm quyền quyết định đầu tư mới được quyền điều chỉnh bổ sung nếu vượt quá
giới hạn ban đầu đã xác định.
1.2. Ý nghĩa của tổng mức đầu tư xây dựng công trình.
- Lập tổng mức đầu tư nhằm xác định các khoản chi phí cần thiết để tiến
hành xây dựng công trình. Việc lập tổng mức đầu tư là xác định chính xác giá trị
các chi phí có liên quan nhằm đưa ra giá trị cuối cùng về mức đầu tư đối với một
công trình xây dựng cụ thể. Xác định tổng mức đầu tư là tính toán hiệu quả đầu tư
xây dựng.
- Giúp cho chủ đầu tư biết được số tiền phải chi cho công tác xây dựng cơ
bản và kiến thiết cơ bản khác và là căn cứ để xét chọn thầu, phê duyệt vốn đầu tư,
làm quyết toán cho dự án.
- Lập tổng mức đầu tư được dùng làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lí vốn
đầu tư, xác định hiệu quả đầu tư của dự án và được người có thẩm quyền phê duyệt
hoặc chấp nhận. Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước thì tổng mức
đầu tư là chi phí tối đa mà chủ đầu tư được phép sử dụng để xây dựng công trình.
- Tổng mức đầu tư là một trong những cơ sở để đánh giá kết quả kinh tế và
lựa chọn phương án đầu tư là cơ sở để chủ dầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi
thực hiện và đầu tư xây dựng công trình.
- Tổng mức đầu tư có vai trò quan trọng trong quản lí dự án đầu tư xây dựng.
Quản lí chi phí của dự án không vượt ra khỏi phạm vi dự kiến của chủ đầu tư, đảm
bảo thực hiện dự án theo đúng kế hoạch ngân sách đề ra đó là một trong những mục
tiêu hàng đầu của quản lí dự án.
1.3. Những căn cứ để lập tổng mức đầu tư xây dựng công trình.
- Hồ sơ thiết kế của công trình.
- Đơn giá xây dựng cơ bản.
- Báo giá vật tư, vật liệu.
2
- Các văn bản về điều chỉnh chi phí nhân công, máy thi công.
- Thông tư 04/2010/ TT - BXD Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư.
- Thông tư số 03/2009/TT - BXD ngày 26 tháng 3 năm 2009 của Bộ xây

dựng đã ban hành.
- Nghị định số 17/2008/NĐ - CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ.
- Nghị định số 112/2009/NĐ - CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ.
- Quyết định 957/2009.
- Luật tổ chức Chính phủ ngày 25/12/2011.
- Luật xây dựng ngày 26/11/2003.
- Công văn 900/ BXD - KTXD hướng dẫn điều chỉnh tổng mức đầu tư.
- Công văn 772/BXD - KTXD điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án…
1.4. Phương pháp lập tổng mức đầu tư xây dựng công trình.
1.4.1. Phương pháp tính theo thiết kế cơ sở.
* Tính theo thiết kế cơ sở, trong đó chi phí xây dựng được tính theo khối
lượng chủ yếu từ thiết kế cơ sở, các khối lượng khác dự tính và giá xây dựng phù
hợp với thị trường, chi phí thiết bị được tính theo số lượng, chủng loại thiết bị phù
hợp với thiết kế công nghệ, giá thiết bị trên thị trường và các yếu tố khác ( nếu có ),
chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được tính theo khối lượng phải bồi thường
hỗ trợ, tái định cư của dự án và các chế độ của Nhà nước có liên quan; chi phí quản
lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác được xác định bằng cách
lập dự toán hoặc tạm tính theo tỷ lệ phần trăm (%) trên tổng chi phí xây dựng và chi
phí thiết bị; chi phí dự phòng.
Đối với công trình chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế kỹ thuật thì tổng mức đầu tư
đồng thời là dự toán công trình và chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng tái định cư
(nếu có). Dự toán công trình tính theo khối lượng từ thiết kế bản vẽ thi công.
Công thức xác định:
V = G
XD
+ G
TB
+ G
BT,TĐC
+ G

QLDA
+ G
TV
+G
K
+ G
DP
Trong đó:
• V : tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình.
• G
XD
: chi phí xây dựng.
• G
TB
: chi phí thiết bị.
3
• G
BT,TĐC
: chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
• G
QLDA
: chi phí quản lý dự án.
• G
TV
: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng.
• G
K
: chi phí khác.
+ Xác định chi phí xây dựng:
Chi phí xây dựng của dự án ( G

XD
) là tổng chi phí xây dựng của các công trình,
hạng mục công trình thuộc dự án được xác định theo công thức sau:
G
XD
= G
XDCT1
+ G
XDCT2
+ …… + G
XDCTn
Trong đó:
• n : số công trình, hạng mục công trình thuộc dự án.
Chi phí xây dựng của công trình, hạng mục công trình được xác định theo công
thức sau:
G
XDCT
= ( ∑Q
XDj
× Z
j
+ G
QXDK
) × ( 1+ T
GTGT-XD
)
Trong đó:
• Q
XDj
: khối lượng công tác xây dựng chủ yếu hoặc bộ phận kết cấu chính thứ

j của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án ( j = 1 ÷ m )
• Z
j
: đơn giá công tác xây dựng chủ yếu hoặc đơn giá theo bộ phận kết cấu
chính thứ j của công trình.
Đơn giá có thể là đơn giá xây dựng công trình đầy đủ hoặc giá xây dựng tổng hợp đầy
đủ ( bao gồm chi phí trực tiếp và cả chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước ).
• G
QXDK
: chi phí xây dựng các công tác khác hoặc bộ phận kết cấu khác còn lại
của công trình, hạng mục công trình được ước tính theo tỷ lệ phần trăm (%) trên
tổng chi phí xây dựng các công tác xây dựng chủ yếu hoặc tổng chi phí xây dựng
các bộ phận kết cấu chính của công trình, hạng mục công trình.
Tùy theo từng loại công trình xây dựng mà ước tính tỷ lệ (%) của chi phí xây
dựng các công tác khác hoặc bộ phận kết cấu khác còn lại của công trình, hạng mục
công trình.
• T
GTGT-XD
: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng cho công tác xây dựng.
+ Xác định chi phí thiết bị :
4
Căn cứ vào điều kiện cụ thể cảu dự án và nguồn thông tin và số liệu có được
có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây để xác định chi phí thiết bị của
dự án.
* Trường hợp dự án có các nguồn thông tin, số liệu chi tiết về dây chuyền công
nghệ, số lượng, chủng loại, giá trị từng thiết bị hoặc giá trị toàn bộ dây chuyền công nghệ
và giá 1 tấn, 1 cái hoặc toàn bộ dây chuyền công nghệ tương ứng thì chi phí thiết bị của
dự án ( G
TB
) bằng tổng chi phí thiết bị của các công trình thuộc dự án.

* Trường hợp dự án có thông tin về giá chào hàng đồng bộ về thiết bị, dây
chuyền công nghệ của nhà sản xuất hoặc đơn vị cung ứng thiết bị thì chi phí thiết
bị ( G
TB
) của dự án có thể được lấy trực tiếp từ các báo giá hoặc giá chào hàng
thiết bị đồng bộ này.
* Trường hợp dự án chỉ có thông tin, dữ liệu chung về công suất đặc tính kỹ
thuật của dây chuyền công nghệ, thiết bị thì chi phí thiết bị có thể được xác định
theo chỉ tiêu chi phí thiết bị tính cho một đơn vị công suất hoặc năng lực phục vụ
của công trình và được dự tính theo báo cáo của nhà cung cấp, nhà sản xuất hoặc
giá những thiết bị tương tự trên thị trường tại thời điểm tính toán hoặc của công
trình có thiết bị tương tự đã và đang thực hiện.
+ Xác định chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ( G
BT,TĐC
) được xác định theo khối lượng
phải bồi thường tái định cư của dự án và các quy định hiện hành của Nhà nước về
giá bồi thường, tái định cư tại địa phương nơi xây dựng công trình, được cấp có
thẩm quyền phê duyệt hoặc ban hành.
+ Xác định chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các khoản chi
phí khác.
Tổng các chi phí quản lý dự án ( G
QLDA
), chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
(G
TV
) và chi phí khác ( G
K
) ( không bao gồm lãi vay trong thời gian thực hiện dự án
và vốn lưu động ban đầu ) cũng có thể được ước tính từ 10 ÷ 15% của tổng chi phí

xây dựng và chi phí thiết bị của dự án.
Vốn lưu động ban đầu ( V

) ( đối với các dự án sản xuất, kinh doanh ) và
lãi vay trong thời gian thực hiện dự án ( L
vay
) ( đối với dự án có sử dụng vốn vay )
thì tùy theo điều kiện cụ thể, tiến độ thực hiện và kế hoạch phân bổ vốn của từng dự
án để xác định.
5
+ Xác định chi phí dự phòng.
Chi phí dự phòng ( G
DP
) được xác định bằng tổng của chi phí dự phòng cho
yếu tố công việc phát sinh ( G
DP1
) và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá ( G
DP2
)
theo công thức:
G
DP
= G
DP1
+ G
DP2
Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh G
DP1
xác định
theo công thức sau:

G
DP1
= ( G
XD
+ GTB + G
BT,TĐC
+ G
QLDA
+G
TV
+ G
K
) × K
PS
Trong đó:
• K
PS
: hệ số dự phòng cho công việc khối lượng phát sinh là 10%.
Riêng đối với trường hợp chỉ định lập báo cáo kinh tế kỹ thuật thì hệ số dự
phòng cho khối lượng công việc phát sinh K
PS
= 5%.
Khi tính chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá ( G
DP2
) cần căn cứ vào độ dài
thời gian thực hiện dự án, tiến độ phân bổ vốn, tình hình giá biến động trên thị
trường trong thời gian thực hiện dự án và chỉ số giá xây dựng đối với từng loại công
trình và khu vực xây dựng.
Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá ( G
DP2

) được xác định theo công thức :
G
DP2
= ∑ ( V
t
– V
vay t
) {[ 1 + I
XDCTbq
± ∆I
XDCT
)]
t
- 1}
Trong đó:
• T : độ dài thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình ( năm ).
• t : số thứ tự năm phân bổ vốn thực hiện dự án ( t = 1 ÷ T ).
• V
t
: vốn đầu tư dụ kiến thực hiện trong năm thứ t.
• V
vay t
: chi phí lãi vay của vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t.
• I
XDCTbq
: mức độ trượt giá bình quân tính trên cơ sở bình quân các chỉ số giá
xây dựng công trình theo loại công trình tối thiểu 3 năm gần nhất so với thời điểm
tính toán ( không tính đến những thời điểm có biến động bất thường về giá nguyên
liệu, nhiên liệu và vật liệu xây dựng ).
• ∆I

XDCT
: mức độ biến động của các yếu tố chi phí, giá cả trong khu vực và
quốc tế so cới mức độ trượt giá bình quân năm đã tính.
1.4.2. Phương pháp tính theo diện tích hoặc công suất sử dụng của công trình.
6
* Tính theo diện tích hoặc công suất sử dụng của công trình và giá xây dựng
tổng hợp theo bộ phận kết cấu, theo diện tích, công suất sử dụng (giá xây dựng tổng
hợp), suất vốn đầu tư xây dựng công trình tương ướng tại thời điểm lập dự án có
điều chỉnh, bổ sung những chi phí chưa tính trong giá xây dựng tổng hợp và suất
vốn đầu tư để xách định tổng mức đầu tư.
+ Xác định chi phí xây dựng.
Chi phí xây dựng của công trình, hạng mục công trình ( G
XDCT
) được xác
định theo công thức sau :
G
XDCT
= S
XD
× N + C
CT-SXD
Trong đó:
• S
XD
: suất chi phí xây dựng tính cho một đơn vị công suất sản xuất, năng lực
phục vụ hoặc đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị diện tích của công
trình, hạng mục công trình thuộc dự án.
• C
CT-SXD
: các khoản mục chi phí chưa được tính trong suất chi phí xây dựng

hoặc chưa được tính trong đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị diện tích
hoặc một đơn vị công suất, năng lực phục vụ của công trình, hạng mục công trình
thuộc dự án.
• N : diện tích hoặc công suất sản xuất, năng lực phục vụ của công trình, hạng
mục công trình thuộc dự án.
+ Xác định chi phí thiết bị
Chi phí thiết bị của dự án ( G
TB
) bằng tổng chi phí thiết bị của các công trình
thuộc dự án. Chi phí thiết bị của công trình ( G
TB
) được xác định theo công thức:
G
TB
= S
TB
+ C
CT-STB
Trong đó :
- S
TB
: suất chi phí thiết bị tính cho 1 đơn vị diện tích hoặc 1 đơn vị công
suất, năng lực phục vụ của công trình thuộc dự án.
- C
CT-STB
: các khoản mục chi phí chưa được tính trong suất chi phí thiết bị
của công trình thuộc dự án.
+ Xác định chi phí khác.
Các chi phí khác gồm chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, chi phí quản lý
dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, các chi phí khác và chi phí dự phòng.

7
1.4.3. Phương pháp tính trên cơ sở số liệu của các dự án có chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật tương tự đã thực hiện.
* Tính trên cơ sở số liệu của các dự án có chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tương tự
đã thực hiện. Trường hợp áp dụng phương pháp này phải tính quy đổi các số liệu
của dự án tương tự về thời điểm lập dự án và điều chỉnh các khoản mục chi phí
chưa xây dựng trong tổng mức đầu tư.
Tùy theo tính chất, đặc thù của các công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật tương tự đã thực hiện ở mức độ nguồn thông tin, số liệu của công trình có thể
sử dụng một trong các cách sau đây để xác định tổng mức đầu tư:
- Trường hợp có đầy đủ thông tin, số liệu về chi phí đầu tư xây dựng công
trình, hạng mục công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tương tự đã thực
hiện thì tổng mức đầu tư xác định theo công thức sau:
V = ∑ G
CTTTi
× H
t
× H
kv
± ∑ C
CT - CTTTi
Trong đó :
• n : số lượng công trình tương tự đã thực hiện.
• i : số thứ tự của công trình tương tự đã thực hiện.
• G
CTTTi
: chi phí đầu tư xây dựng công trình, hạng mục công trình tương tự đã
thực hiện thứ i của dự án đầu tư ( i = 1 ÷ n ).
• H
t

: hệ số quy đổi về thời điểm lập dự án đầu tư xây dựng công trình.
• H
kv
: hệ số quy đổi về địa điểm xây dựng dự án.
• C
CT - CTTTi
: những chi phí chưa được tính hoặc đã tính trong chi phí đầu tư xây
dựng công trình, hạng mục công trình tương tự đã thực hiện thứ i.
Trường hợp bổ sung thêm ( +G
CT – CTTTi
) những chi phí cần thiết của dự án
đang tính toán nhưng chưa tính đến trong chi phí đầu tư xây dựng công trình, hạng
mục công trình của dự án tương tự. Trường hợp giảm trừ ( - G
CT – CTTTi
) những chi
phí đã tính trong chi phí đầu tư xây dựng công trình, hạng mục công trình của dự án
tương tự nhưng không phù hợp hoặc không cần thiết cho dự án đang tính toán.
o Trường hợp với nguồn số liệu về chi phí đầu tư xây dựng của các công
trình, hạng mục công trình có chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tương tự đã thực hiện chỉ có
thể xác định được chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của các công trình thì cần quy
đổi các chi phí này về thời điểm lập dự án. Trên cơ sở chi phí xây dựng và chi phí
8
thiết bị đã quy đổi này, các chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, chi phí quản lý
dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác và chi phí dự phòng.
1.4.4. Kết hợp tất cả các phương án trên.
Đối với các dự án có nhiều công trình, tùy theo điều kiện, yêu cầu cụ thể
của dự án và số liệu có được có thể vận dụng kết hợp các phương pháp nêu trên để
xác định tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình.
* Ngoài ra còn có thể sử dụng 2 phương pháp sau để tiến hành lập tổng mức
đầu tư cho dự án :

▪ Phương pháp lập tổng mức đầu tư theo chỉ tiêu suất đầu tư.
Tổng mức đầu tư của công trình thường được lập theo chỉ tiêu suất đầu tư –
là số lượng vốn đầu tư cần thiết để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác, ví
dụ như: 1m2 nhà, 1m cầu, 1km đường….
Công thức xác định tổng mức đầu tư theo chỉ tiêu này :
G
DT
=

∑ Q
i
× Đ
i
Trong đó :
- G
DT
: tổng mức đầu tư.
- Q
i
: khối lượng công tác.
- Đ
i
: suất đầu tư tính trong một đơn vị khối lượng công tác.
▪ Phương pháp chi tiết.
Là phương pháp lập tổng mức đầu tư dựa trên sơ toán khối lượng tương đối
đầy đủ và chi tiết mà bộ phận thiết kế cung cấp. Phương pháp này chỉ được lập khi
công trình có những đặc điểm về chỉ tiêu kỹ thuật, quy mô xây dựng, biện pháp thi
công khác xa với công trình đã được dùng để xác định chỉ tiêu xây dựng.
1.5. Các khoản mục chi phí của tổng mức đầu tư xây dựng công trình.
Tổng mức đầu tư là chi phí dự tính để thực hiện dự án đầu tư xây dựng công

trình, được tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công
trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở; đối với trường hợp chỉ lập báo
cáo kinh tế - kỹ thuật, tổng mức đầu tư đồng thời là dự toán xây dựng công trình
được xác định phù hợp với nội dung báo cáo kinh tế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi
công của công trình.
9
Tổng mức đầu tư là một trong những cơ sở để đánh giá kết quả kinh tế và lựa
chọn phương án đầu tư; là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực
hiện đầu tư xây dựng công trình.
Nội dung cụ thể các khoản mục chi phí trong tổng mức đầu tư bao gồm :
• Chi phí xây dựng bao gồm : Chi phí phá và tháo dỡ các công trình xây
dựng; chi phí san lấp mặt bằng xây dựng; chi phí xây dựng các công trình, hạng
mục công trình chính, công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công; công
trình nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công.
• Chi phí thiết bị bao gồm : Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ ( kể cả thiết
bị công nghệ cần sản xuất, gia công ); chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ; chi
phí lắp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị; chi phí vận chuyển, bảo hiểm thiết bị;
thuế, phí và các chi phí có liên quan khác.
• Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư bao gồm : Chi phí bồi thường nhà
cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất và các chi phí bồi thường khác; các khoản hỗ
trợ khi Nhà nước thu hồi đất; chi phí thực hiện tái định cư có liên quan đến bồi
thường giải phóng mặt bằng của dự án; chi phí tổ chức bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư; chi phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng, chi phí chỉ trả cho phần hạ
tầng kỹ thuật đã đầu tư.
• Chi phí quản lý dự án : Là các chi phí cần thiết cho chủ đầu tư để tổ chức
quản lý việc thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực
hiện dự án đến khi hoàn thành nghiệm thu bàn giao, đưa công trình vào khai thác sử
dụng, bao gồm :
- Chi phí tổ chức lập báo cáo đầu tư, chi phí tổ chức lập dự án đầu tư hoặc
báo cáo kinh tế kỹ thuật.

- Chi phí tổ chức thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc hoặc lựa chọn
phương án thiết kế kiến trúc.
- Chi phí tổ chức thực hiện công tác bồi thường hỗ trợ và tái định cư thuộc
trách nhiệm của chủ đầu tư.
- Chi phí tổ chức thẩm định dự án đẩu tư hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật.
- Chi phí tổ chức lập, thẩm định hoặc thẩm tra, phê duyệt thiết kế kỹ thuật,
thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công trình.
- Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng.
10
- Chi phí tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí xây dựng.
- Chi phí tổ chức đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường của công trình.
- Chi phí tổ chức lập định mức, đơn giá xây dựng.
- Chi phí tổ chức kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định chất lượng công
trình theo yêu cầu của chủ đầu tư.
- Chi phí tổ chức kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn chịu lực
và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình.
- Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán,
quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình.
- Chi phí tổ chức giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình.
- Chi phí khởi công, khánh thành, tuyên truyền quảng cáo.
- Chi phí tổ chức thực hiện các công việc quản lý khác.
• Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm :
- Chi phí lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng.
- Chi phí khảo sát xây dựng.
- Chi phí lập báo cáo đầu tư, lập dự án hoặc lập báo cáo kinh tế kỹ thuật.
- Chi phí thẩm tra tính hiệu quả và tính khả thi của dự án.
- Chi phí thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc.
- Chi phí thiết kế xây dựng công trình.
- Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, chi phí thẩm tra

tổng mức đầu tư, dự toán công trình.
- Chi phí lập hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu và chi phí
phân tích đánh giá hồ sơ đề xuất, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà
thầu trong hoạt động xây dựng.
- Chi phí giám sát, khảo sát xây dựng, giám sát thi công xây dựng, giám sát
lắp đặt thiết bị.
- Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường.
- Chi phí lập định mức xây dựng, đơn giá xây dựng công trình.
- Chi phí kiểm soát chi phí đầu tư xây dựng.
- Chi phí quản lý chi phí đầu tư xây dựng : Tổng mức đầu tư, dự toán công
trình, định mức xây dựng, đơn giá xây dựng công trình, hợp đồng trong xây dựng.
11
- Chi phí tư vấn quản lý dự án ( trường hợp thuê tư vấn ).
- Chi phí thí nghiệm chuyên ngành.
- Chi phí kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định chất lượng công trình theo
yêu cầu của chủ đầu tư.
- Chi phí kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và
chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình.
- Chi phí giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng công trình ( trường hợp
thuê tư vấn để thực hiện dự án ).
- Chi phí quy đổi chi phí đầu tư xây dựng công trình về thời điểm bàn giao,
đưa vào khai thác sử dụng.
- Chi phí thực hiện các công việc tư vấn khác.
• Chi phí khác : Là những chi phí ngoài các chi phí kể trên, bao gồm:
- Chi phí rà phá bom mìn, vật nổ.
- Chi phí bảo hiểm công trình.
- Chi phí di chuyển thiết bị thi công và lực lượng lao động đến công trường.
- Chi phí đăng kiểm chất lượng quốc tế, quan trắc biến dạng công trình.
- Chi phí đảm bảo an toàn giao thông phục vụ thi công các công trình.
- Chi phí hoàn trả hạ tầng kỹ thuật bị ảnh hưởng khi thi công công trình.

- Chi phí kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư.
- Chi phí nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan đến dự án, vốn lưu động
ban đầu đối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm mục đích kinh doanh, lãi vay trong
thời gian xây dựng, chi phí cho quá trình chạy thử không tải và có tải theo quy trình
công nghệ trước khi bàn giao trừ giá trị sản phẩm thu hồi được.
- Các khoản phí và lệ phí theo quy định.
- Và một số khoản mục chi phí khác.
• Chi phí dự phòng bao gồm : Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công
việc phát sinh chưa lường trước được khi lập dự án và chi phí dự phòng cho yếu tố
trượt giá trong thời gian thực hiện dự án.
- Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh được tính bằng
tỷ lệ phần trăm (%) trên tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí bồi thường,
hỗ trợ và tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi
phí khác.
12
- Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được tính theo thời gian thực hiện dự
án (tính bằng năm), tiến độ phân bổ vốn hàng năm của dự án và chỉ số giá xây
dựng.
* Đối với các dự án sử dụng vốn ODA, ngoài các nội dung được tính toán
trong tổng mức đầu tư nói trên, còn được bổ sung các khoản mục chi phí cần thiết
khác cho phù hợp với tính chất, đặc thù của loại dự án đầu tư xây dựng sử dụng
nguồn vốn này theo các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành có liên quan.
13
Chương 2:
LẬP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KIẾN THỤY – HẠNG MỤC
NHÀ LỚP HỌC VÀ HÀNH CHÍNH ĐA NĂNG 3 TẦNG.
2.1. Giới thiệu về công trình trường trung học phổ thông Kiến Thụy – Hạng
mục nhà lớp học và hành chính đa năng 3 tầng.
- Tên công trình : trường trung học phổ thông Kiến Thụy.

- Hạng mục : nhà lớp học và hành chính đa năng 3 tầng.
- Địa điểm : huyện Kiến Thụy.
- Mục đích xây dựng : có thêm phòng học cho học sinh trung học phổ thông
Kiến Thụy. Để phục vụ cho việc học tập và giảng dạy của trường trung học phổ
thông Kiến Thụy, hiệu trưởng nhà trường đã quyết định xây dựng thêm một số
phòng học trong trường.
- Tổng vốn đầu tư : 5,042,000,000 đồng.
- Chủ đầu tư : Ủy Ban nhân dân huyện Kiến Thụy.
- Quy mô : 314,55 m2
- Cấp quản lý : Nhà nước.
- Mô tả đặc điểm công trình : gồm 3 tầng
+ Tầng 1 gồm : phòng hiệu phó 1 và 2, phòng tiếp khách, phòng hành chính,
văn phòng giáo viên, phòng y tế, phòng đoàn đội, kho dụng cụ và khu nhà vệ sinh
(rộng 21,6 m2). Trong phòng hiệu phó 1 và 2 mỗi phòng đều có 1 bồn vệ sinh. Mỗi
phòng rộng 19,8 m2 và có 2 cửa sổ và 1 cửa đi, trong phòng có 2 bóng tuýt và 1 cái
quạt trần. Có 1 cái bàn để làm việc, 1 cái bàn để tiếp khách. Riêng phòng chờ giáo
viên có 1 cái bàn lớn và 22 cái ghế ngồi.
+ Tầng 2 gồm : 4 phòng học. Mỗi phòng học rộng 54 m2, ngoài 4 bóng điện
và 2 quạt trần cho học sinh còn có 1 bảng viết, 1 cái quạt nhỏ và 1 bộ bàn ghế dành
cho giáo viên cùng với 16 bộ bàn ghế dài dành cho học sinh ( bố trí 4 học sinh ngồi
vào 1 bàn ). Từng phòng học đều có 4 cửa sổ ( trong đó có 2 cửa sổ kính chớp hoa
sắt và 2 cửa sổ kính hoa sắt ) và 1 cửa đi pa nô kính. Cửa đi ở nhà vệ sinh là cửa đi
nhựa Đài Loan ( kích thước 700x2000mm ) với số lượng là 9 cái. Cửa đi pa nô kính
có 2 loại là : 1200x3000mm và 800x3000mm, cửa sổ kính chớp hoa sắt có kích
thước 900x2100mm, cửa sổ kính hoa sắt có kích thước 1200x2100mm. Khuôn cửa
14
đi và cửa sổ là khuôn cửa đơn 60x100mm có khóa và chốt ở bên trong và ngoài.
Phần cố định của cửa đi có hoa sắt vuông 16x15mm, toàn bộ cửa sổ đều có hoa sắt
vuông 16x16mm bảo vệ.
+ Tầng 3 gồm : 4 phòng học. Các thiết bị và dụng cụ trong phòng được bố trí

tương tự như tầng 2.
Nền nhà các tầng được lát gạch hoa LD 300x300mm vữa xi măng mác 50.
Mỗi phòng đều có 1 ổ điện bao gồm các công tắc và cầu dao để điều chỉnh
âm thanh và ánh sáng trong phòng.
Công trình có 2 cầu thang để đi từ tầng 1 lên tầng 2 và từ tầng 2 lên tầng 3
( cầu thang rộng 3,3m và dài 6m ). Tầng 1 và tầng 2 mỗi tầng cao 3,9m riêng tầng 3
cao 4,1m và mái cao 2,1m. Chiều dài của cầu thang là 4,1m, chiều rộng của chiếu
nghỉ là 1,91m. Đan chiếu nghỉ, dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới dài 3,52m, đan
thang cao 0,08m. Cốn C1 và C2 mỗi cốn có 2 cái, 2 cốn này đều có chiều dài là
4,1m. Cầu thang có 12 bậc rồi lên đến chiếu nghỉ và đi tiếp 12 bậc nữa là lên tầng
trên. Mặt bậc cầu thang được mài grani tô màu vàng, ở giữa hai bên màu xanh ngọc.
Tay vịn cầu thang mài grani tô màu hồng, lan can bằng thép vuông 14x14mm được
sơn bằng màu kem. Số lượng thanh chớp cầu thang được sử dụng là 31 chiếc có
kích thước là 300x60mm.
Trước cửa đi là dãy hành lang rộng 1,8m có diện tích là 59,94 m2. Dãy hành
lang này có chức năng để mọi người đi lại giữa các phòng trong cùng một tầng với
nhau hoặc giữa các tầng với nhau. Ở hành lang được bố trí các cột bê tông cốt thép,
mỗi cột có chiều cao là 0,9m. Có 6 cột tròn được bố trí ở hành lang phần trung tâm
của ngôi nhà 3 tầng, cột này có đường kính là 300mm. Còn lại là 7 cột vuông được
bố trí ở 2 bên có kích thước là 220x220mm.
2.2. Lập tổng mức đầu tư xây dựng công trình trường trung học phổ thông
Kiến Thụy - Hạng mục nhà lớp học và hành chính đa năng 3 tầng.
15
Bảng 2.1. Bảng bóc tách khối lượng :
STT Tên công việc Cách tính
Khối
lượng
ĐVT Ghi chú
1 Đào móng băng,
sâu 1,2m, đất cấp II

Móng M1 :
10,05*2,2*1,2 = 26,532
Móng M2 :
4*10,05*2,4*1,2 = 115,776
Móng M2A :
2*10,05*2,4*1,2 = 57,888
Móng M3 :
2*11,95*2,4*1,2 = 68,832
Móng M4 :
11,95*2,4*1,2 = 34,416
Móng M4A :
11,95*2,4*1,2 = 34,416
Móng M5 :
15*0,9*2,4*1,2 = 38,88
1,2*2,4*1,2 = 3,456
1,0*2,4*1,2 = 2,88
Móng M6 :
520,837 m3 KC - 01
KC - 02
KC - 03
KC - 04
KC - 05
KC - 06
KC - 07
16
3*0,9*1,5*1,2 = 4,86
1,2*1,5*1,2 = 2,16
Móng M7 :
3*0,9*1,7*1,2 = 5,508
Móng M8 :

2 *0,9*1,5*1,2 = 3,24
1,0*1,5*1,2 = 1,8
Taluy bằng 30% khối lượng đào: 400,644*0,3 = 120,193
2 Đóng cọc tre gia cố
móng L=3m, đóng
30 cọc/m2
KL trên : 520,837/1,3*30*3/100 = 360,58 360,58 100m KC - 01
KC - 02
KC - 03
3 Vét bùn đầu cọc KL trên : 360,58/0,9*0,1 = 40,06 40,064 m3 KC - 01
4 Cát đen phủ đầu
cọc đầm chặt dày
100
KL trên : 40,064 40,064 m3 KC - 01
KC - 02
KC - 03
5 Bê tông lót móng,
đá 4x6, mác 100
KL trên : 40,064 /0,1*0,2 = 80,129 80,129 m3 KC - 01
KC - 02
6 Bê tông móng, đá
2x4, mác 200
Móng M1 :
9,85*2,0*0,3 = 5,91
9,143*1,167*0,2 = 2,134
8,435*0,335*0,2 = 0,565
149,42 m3 KC - 01
KC - 02
KC - 03
KC - 04

17
6,22*0,335*0,1 = 0,208
Móng M2 :
4*9,85*2,2*0,3 = 26,004
4*9,143*1,268*0,2 = 9,275
4*8,435*0,335*0,2 = 2,261
4*6,22*0,335*0,1 = 0,833
Móng M2A :
2*9,85*2,2*0,3 = 13,002
2*9,143*1,268*0,2 = 4,637
2*8,435*0,335*0,2 = 1,13
2*6,22*0,335*0,1 = 0,417
Móng M3 :
2*11,75*2,2*0,3 = 15,51
2*10,99*1,268*0,2 = 5,574
2*10,235*0,335*0,2 = 1,371
2*6,22*0,335*0,1 = 0,417
Móng M4 :
11,75*2,2*0,3 = 7,755
10,99*1,268*0,2 = 2,787
10,235*0,335*0,2 = 0,686
KC - 05
KC - 06
KC - 07
18
6,22*0,335*0,1 = 0,208
Móng M4A :
11,75*2,2*0,3 = 7,755
10,99*1,268*0,2 = 2,787
10,235*0,335*0,2 = 0,686

6,22*0,335*0,1 = 0,208
Móng M5 :
7,7*2,2*0,3 = 5,082
14,226*1,268*0,2 = 3,608
20,755*0,335*0,2 = 1,391
20,755*0,335*0,1 = 0,7
11,4*2,2*0,3 = 7,524
20,672*1,268*0,2 = 5,242
29,95*0,335*0,2 = 2,007
29,95*0,335*0,1 = 1,003
Móng M6 :
4,7*1,3*0,2 = 1,222
8,43*0,817*0,2 = 1,377
12,16*0,335*0,2 = 0,815
Móng M7 :
19
3,3*1,5*0,3 = 1,485
6,098* 0,917*0,2 = 1,118
8,895*0,335*0,2 = 0,6
Móng M8 :
3,4*1,3*0,3 = 1,326
6,147*0,817*0,2 = 1,004
8,895*0,335*0,2 = 0,6
Chân cột :
23*0,22*0,22*0,65 = 0,724
13*0,22*0,22*0,75 = 0,472
7 Ván khuôn móng Móng M1 :
9,85*0,3*2/100 = 0,059
8,435*0,2*2/100 = 0,034
6,22*0,1*2/100 = 0,012

Móng M2 :
4*9,85*0,3*2/100 = 0,236
4*8,435*0,2*2/100 = 0,135
4*6,22*0,1*2/100 = 0,05
Móng M2A :
2*9,85*0,3*2/100 = 0,118
1,707 100m2 KC – 01
KC – 02
KC – 03
KC – 04
KC – 05
KC - 06
KC - 07
20
2*8,435*0,2*2/100 = 0,067
2*6,22*0,1*2/100 = 0,025
Móng M3 :
2*11,75*0,3*2/100 = 0,141
2*10,235*0,2*2/100 = 0,082
2*6,22*0,1*2/100 = 0,025
Móng M4 :
11,75*0,3*2/100 = 0,071
10,235*0,2*2/100 = 0,041
6,22*0,1*2/100 = 0,012
Móng M4A :
11,75*0,3*2/100 = 0,071
10,235*0,2*2/100 = 0,041
6,22*0,1*2/100 = 0,012
Móng M5 :
7,7*0,3*2/100 = 0,046

20,755*0,2*2/100 = 0,083
20,755*0,1*2/100 = 0,042
11,4*0,3*2/100 = 0,068
29,95*0,2*2/100 = 0,12
21
29,95*0,1*2/100 = 0,06
Móng M6 :
4,7*0,2*2/100 = 0,019
12,16*0,2*2/100 = 0,049
Móng M7 :
3,3*0,3*2/100 = 0,02
8,895*0,2*2/100 = 0,036
Móng M8 :
3,4*0,3*2/100 = 0,02
8,895*0,2*2/100 = 0,036
8 Ván khuôn móng
cột
Chân cột :
23*0,22*4*0,65/100 = 0,132
13*0,22*4*0,75/100 = 0,086
0,218 100m2 KC - 01
KC - 02
9 Sản xuất lắp dựng
cốt thép móng
Móng M1 :
fi6 : (26+10,4)*0,222/1000 = 0,008
fi8 : (81,18+16,4)*0,395/1000 = 0,039
fi14 : (126,75+106,7)*1,21/1000 = 0,282
fi16 : 16,5*1,58/1000 = 0,026
fi22 : (12,6+14,7)*2,99/1000 = 0,082

fi25 : (49,5+24,5+24,5)*3,85/1000 = 0,379
Móng M2 :
6,241 tấn KC - 01
KC – 02
KC – 03
KC – 04
KC – 05
KC - 06
KC - 07
22
fi6 : 4*(26+10,4)*0,222/1000 = 0,032
fi8 : 4*(81,18+16,4)*0,395/1000 = 0,154
fi14 : 4*(144,05+117,6)*1,21/1000 = 1,266
fi16 : 4*16,6*1,58/1000 = 0,105
fi22 : 4*(12,6+14,7)*2,99/1000 = 0,327
fi25 : 4*(49,8+24,5+24,5)*3,85/1000 = 1,521
Móng M2A :
fi6 : 2*(15,6+14,3+10,4)*0,222/1000 = 0,018
fi8 : 2*(81,18+16,4)*0,395/1000 = 0,077
fi14 : 2*(141,9+117,6)*1,21/1000 = 0,63
fi16 : 2*16,6*1,58/1000 = 0,052
fi22 : 2*(12,6+14,7)*2,99/1000 = 0,163
fi25 : 2*(49,8+49)*3,85/1000 = 0,761
Móng M3 :
fi6 : 2*(15,6+14,3+11,7)*0,222/1000 = 0,018
fi8 : 2*(101,0+20,4)*0,395/1000 = 0,096
fi14 : 2*(167,7+140,4)*1,21/1000 = 0,746
fi16 : 2*20,4*1,58/1000 = 0,064
fi22 : 2*12,6*2,99/1000 = 0,075
fi25: 2*(61,2+63,7)*3,85/1000 = 0,962

23
Móng M4 :
fi 6 : (15,6+14,3+23,4)*0,222/1000 = 0,012
fi8 : (101,0+20,4)*0,395/1000 = 0,048
fi14 : (167,7+140,4)*1,21/1000 = 0,373
fi16 : 20,4*1,58/1000 = 0,032
fi22 : 19,8*2,99/1000 = 0,059
fi25 : (61,2+78,4)*3,85/1000 = 0,537
Móng M4A :
fi 6 : (15,6+14,3+23,4)*0,222/1000 = 0,012
fi8 : (101,0+20,4)*0,395/1000 = 0,048
fi14 : (167,7+140,4)*1,21/1000 = 0,373
fi16 : 20,4*1,58/1000 = 0,032
fi22 : 19,8*2,99/1000 = 0,059
fi25 : (61,2+78,4)*3,85/1000 = 0,537
Móng M5 :
fi8 : (332,64+20,0)*0,395/1000 = 0,139
fi14 : (292,5+333,0)*1,21/1000 = 0,757
fi16 : 70,8*1,58/1000 = 0,112
fi25 : 212,4*3,85/1000 = 0,818
Móng M6 :
24
fi8 : (99,0+20,0)*0,395/1000 = 0,047
fi12 : 82,8*0,89/1000 = 0,074
fi14 : 51,75*1,21/1000 = 0,063
fi16 : 28,8*1,58/1000 = 0,046
fi22 : 86,4*2,99/1000 = 0,258
Móng M7 :
fi8 : (99,0+20,4)*0,395/1000 = 0,047
fi12 : 69,3*0,89/1000 = 0,062

fi14 : 65,25*1,21/1000 = 0,079
fi16 : 20,2*1,58/1000 = 0,032
fi25 : 61,2*3,85/1000 = 0,236
Móng M8 :
fi8 : (100,98+20,4)*0,395/1000 = 0,048
fi12 : 70,8*0,89/1000 = 0,063
fi14 : 51,75*1,21/1000 = 0,063
fi16 : 20,2*1,58/1000 = 0,032
fi22 : 60,6*2,99/1000 = 0,181
10 Xây móng gạch chỉ
đặc vữa XM mác
75
Móng M1 : (6,0-0,22)*0,335*0,65 = 1,259
Móng M2 : 4*(6,0-0,22)*0,335*0,65 = 5,034
Móng M2A : 2*(6,0-0,22)*0,335*0,65 = 2,517
30,869 m3 KC – 01
KC – 02
KC – 03
25

×