Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Trong xã hội có rất nhiều ngành sản xuất phục vụ cho cuộc sống con người, mỗi
ngành, mỗi lĩnh vực đóng vai trò và tầm quan trọng riêng. Nhìn chung, các ngành sản xuất,
các lĩnh vực sản xuất trên một góc độ nào đó chúng có thể tồn tại một cách độc lập nhưng
khi đi sâu vào nghiên cứu thì chúng luôn luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó
ngành sản xuất vận tải là một mắt xích quan trọng của quá trình sản xuất, đảm trách khâu
vận chuyển và lưu thông hàng hóa., đây một sự cần thiết nhất định trong sự tồn tại và phát
triển của xã hội loài người.
Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đặt ra cho các doanh nghiệp nước ta
nhiều cơ hội và thách thức, các doanh nghiệp phải chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt diễn ra
trên phạm vi toàn cầu. . Trong nền kinh tế thị trường, một khi không còn sự bảo hộ của Nhà
nước, các doanh nghiệp nước ta phải tự điều hành, quản lý các hoạt động sản xuất kinh
doanh một cách có hiệu quả để đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển. Muốn
vậy, các doanh nghiệp phải nắm bắt được xu thế phát triển mạnh mẽ của ngành vận tải biển,
không ngừng nỗ lực mở rộng và đổi mới để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Trong công tác quản lý kinh tế, thường xuyên quan tâm phân tích hiệu quả kinh
doanh nói chung, doanh thu nói riêng trở thành một nhu cầu thực tế cần thiết đối với bất kỳ
doanh nghiệp nào. Nhận thấy việc phân tích doanh thu,làmột việc làm hết sức quan trọng
cần thiết.Thông qua việc phân tích này, các nhà quản lý sẽ nắm được thực trạng của doanh
nghiệp, phát hiện những nguyên nhân và sự ảnh hưởng của các nhân tố lên doanh thu.Từ đó,
chủ động đề ra những giải pháp thích hợp khắc phục những mặt tiêu cực, phát huy mặt tích
cực của các nhân tố ảnh hưởng và huy động tối đa các nguồn lực nhằm làm tăng doanh thu
và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Xuất phát từ những vấn đề trên đây và với vốn kiến thức tích luỹ được trong quá
trình học tập,nghiên cứu ở trường cùng CBCNV công tác tại Công ty cổ phần thương mại
CCK em đã chọn đề tài: “Tìm hiểu về doanh thu và cách tính doanh thu của Công ty cổ phần
thương mại CCK”.
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 1
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Bài báo cáo thực tập nghiệp vụ này bao gồm 2 chương:
Chương I. Tổng quan về Công ty cổ phần thương mại CCK.
Chương II. Tìm hiểu về doanh thu và cách tính doanh thu của Công ty cổ phần thương
mại CCK.
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 2
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI CCK
1.1
!"#
Tên doanh nghiệp : công ty Cổ phần thương mại CCK
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: CCK TRANGDING JOINT STOCK
COMPANY
Tên công ty viết tắt : CCK TRANDING.,JSC
Địa chỉ trụ sở chính : Số 67 Bến Bính, phường Minh Khai, quận Hồng Bàng, thành
phố Hải Phòng
Điện thoại : 0313822901
Email :
Vốn điều lệ: 1,900,000,000 đồng
Mệnh giá cổ phần: 100,000 đồng
Người đại diện pháp luật của công ty:
- Chức danh: Giám đốc
- Họ và tên: Lê Kiên Cường
- Giới tinh: Nam
- Sinh ngày: 1/12/1981
- Quốc tịch: Việt Nam
- Chứng minh nhân dân số: 142163310
- Nơi đăng kí hộ khẩu thường trú: Khu Quốc Trị, thị trấn Nam Sách, huyện Nam
Sách, tỉnh Hải Dương.
- Chỗ ở hiện tại: Số 29. Đường đại học Dân Lập, phường Dư Hàng Kênh, quận
Lê Chân, Hải Phòng.
1.1.2 $%
Công ty Cổ phần thương mại CCK được thành lập từ năm 2009. Công ty có trụ sở
chính tại Số 67 Bến Bính, phường Minh Khai, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.
- Công ty Cổ phần thương mại CCK được thành lập ngày 06 tháng 01 năm 2009 dựa
trên luật doanh nghiệp 60/2005/QH11, luật thương mại Quốc hội nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005.
-Trong những năm qua, sự phát triển của doanh nghiệp gắn liền với bối cảnh nền
kinh tế - chính trị thế giới có những biến động mạnh trực tiếp ảnh hưởng tới nền kinh tế thị
trường non trẻ Việt Nam, nhất là thị trường vận tải dịch vụ bị ảnh hưởng không nhỏ bởi mức
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 3
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
giá của các loại nguyên vật liệu tăng lên quá cao so với trước đây. Nhưng với sự lãnh đạo
sáng suốt của ban Giám đốc, công ty đã vượt qua nhiều khó khăn,tiến những bước tiến non
trẻ và bền vững đầu tiên sau 5 năm hình thành.
- Với 5 năm phát triển,công ty không chỉ đáp ứng được nhu cầu về dịch vụ vận tải
trong khu vực mà còn mở rộng quan hệ sang các tỉnh lân cận như Quảng Ninh, Hải
Hương,Hưng Yên, Hà Nội
- Năm 2011 nền kinh tế dần phục hồi sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu,công ty đã
gặp không ít khó khăn nhưng vẫn luôn cố gắng không ngừng mở rộng đầu tư chiều sâu cả về
số lượng và chất lượng để tiếp tục tạo dựng uy tín và thương hiệu trên thị trường.
1.1.3 &'()*+(, /0
• &'()*+
- Vận tải giao nhận hàng hóa các tuyến trong nước và quốc tế.
- Kinh doanh thiết bị, vật tư, phụ tùng, phụ kiện phục vụ ngành công nghiệp và dân
dụng.
- Cung ứng dịch vụ vận tải, các loại vật tư, nguyên liệu, phụ tùng thay thế phục vụ yêu
cầu hoạt động của phương tiện và hàng hóa, phục vụ yêu cầu sinh hoạt của thuyền viên.
Công ty vận tải CCK có chức năng đảm bảo giao nhận hang hóa vận tải đúng thời
gian, địa điểm. Đồng thời để tránh hang tồn kho, công ty phải luôn đảm bảo
lượng hàng tồn kho là nhỏ nhất.
Nhiệm vụ của công ty là phải chấp hành đúng chế độ chính sách quản lí kế toán
tài chính của Nhà nước , đảm bảo hoạt động của công ty có hiệu quả và thực hiện
nghĩa vụ đối với Nhà nước => tạo dựng uy tín trên thị trường.
• 1, /0
Trong dự thảo điều lệ và tổ chức hoạt động của công ty có nêu lên các lĩnh vực hoạt
động của công ty như sau:
+ Bán ô tô và xe có động cơ khác:đầu kéo
+ Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác:đầu kéo
+ Bán buôn đồ dùng gia đình
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 4
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
+ Bán buôn máy vi tính và thiết bị ngoại vi và phần mềm
+ Bán buôn máy móc, thiết bị phụ tùng máy khác chưa được phân vào đâu: thiết bị
ngành gas, máy công nghiệp và linh kiện máy công nghiệp, thiết bị cảm biến và định
vị
+ Bán buôn khí đốt và các sản phẩm liên quan:Khí hóa lỏng LPG
+ Bán buôn tre,nứa,gỗ cây và gỗ chế biến
+ Bán buôn xi măng
+ Bán buôn gạch xây,ngói,đá,cát sỏi
+ Bán buôn kính xây dựng
+ Bán buôn sơn,vécni
+ Bán buôn gạch ốp lát và thiết bị vệ sinh
+ Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng: cốp pha, phụ gia bê tông
ngành xây dựng
+ Bán buôn hóa chất khác(trừ loại sử dụng trong nông nghiệp):hóa chất thông thường
+ Bán buôn chuyên doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu:sáp nến công nghiệp
+ Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
+ Vận tải hàng hóa bằng ô tô chuyên dụng:Xe vận chuyện khí hóa lỏng LPG
tải hàng hóa ven biển và viễn dương
+ Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa
Trên đây là các lĩnh vực công ty tiến hành đăng ký kinh doanh nhưng về thực chất
công ty không tiến hành hết các ngành trên do thời gian thành lập chưa lâu. Các ngành nghề
kinh doanh chủ yếu hiện nay của công ty là:
+ Bán ô tô và xe có động cơ khác:đầu kéo
+ Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác:đầu kéo
+ Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
+ Vận tải hàng hóa bằng ô tô chuyên dụng:Xe vận chuyện khí hóa lỏng LPG
tải hàng hóa ven biển và viễn dương
+ Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa
Ưu thế, thế mạnh của công ty:
Môi giới vận tải, môi giới hàng hóa.
- Môi giới vận tải: công ty cổ phần thương mại CCK là người đứng ra kí hợp đồng vận
chuyển hàng hóa cho chủ hàng với tư cách là chủ tàu và đứng ra kí hợp đồng vận
chuyển với chủ tàu với tư cách là chủ hàng.
- Môi giới hàng hóa: công ty cổ phần thương mại CCK với tư cách là trung gian giữa
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 5
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
người mua và người bán tiến hành các hoạt động lien quan tới hàng hóa mà không
tham gia trực tiếp vào việc kí kết hợp đồng trừ trường hợp được ủy thác.
Vận tải đường bộ: hành hoạt động vận tải đường bộ để chuyên chở hàng hóa với
1 số đối tác lớn. Nhận ra được tầm quan trọng của vận tải đường bộ, công ty
luôn dặt tiêu chí cao trong ngành vận tải này để thu được doanh thu cao nhất có
thể.
Hoạt động hỗ trợ cho vận tải: DV bến bãi, bãi đỗ xe, DV gom hàng…
Khó khăn:
+ Giá cước vận tải còn thấp trong khi đó các chi phí hoạt động tàu như: Nhiên liệu, dịch
vụ bốc xếp không ngừng tăng cao.
+ Gặp rất nhiều khó khăn về vốn lưu động cho lên việc cung cấp vật tư, nhiên liệu, thiết
bị cho đội vận chuyển chưa chủ động kịp thời. Chính vì thế đã làm cho quá trình khai thác bị
gián đoạn, giảm doanh thu. Trong khi đó các chi phí như khấu hao, lãi vay không đổi.
2345!6%7&
2345
-Tổng số lao động của công ty là 31 thành viên: trong đó lao động Nam có 26 thành
viên, Nữ có 5 thành viên.
-Lao động là một trong những yếu tố quyết định trong việc nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh và thực hiện các mục tiêu của công ty. Sử dụng
hiệu quả nguồn lao động sẽ khai thác tối đa tiền năng lao động của mỗi người,tăng doanh thu
của công ty.
Vì vây, nhân lực luôn là 1 vấn đề được công ty quan tâm hàng đầu, đây cũng là yếu tố
cơ bản của quá trinh sản xuất và có ý nghĩa quyết định trong mọi hoạt động sang tạo
của công ty. Đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề trình độ cao la nhiệm vụ lâu dài của
công ty, hiện nay trình độ lao động trong công ty được thể hiện nhu sau:
Bảng 1: Phân loại trình độ tay nghề của lao động trong Công Ty
Trình độ tay nghề Số lượng Tỷ Trọng
Cao 06 19.35%
Trung bình 09 29.03%
Thấp (phổ thông) 16 51.62%
Tổng số lao động 31 100%
(
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 6
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
=> Nhìn vào bảng phân loại trình độ tay nghề lao động của công ty ta thấy rõ được tỷ
trọng lao động phổ thông có trình độ thấp chiếm hơn 1 nửa tổng số lao động của công ty.
Phần lớn các lao động đó làm các công việc lao động bình thường: phụ xe, phụ trợ vận tải…
Tuy chỉ là những công việc không đòi hỏi trình độ tay nghề cao, nhưng trong khoảng thời
gian gần công ty vân nên đào tạo những lao động này trở thành những lao động có tay nghề
trung bình để ngày càng nâng cao được hiệu quả, năng suất lao động.
Nguồn lao động có trình độ cao, trung bình của công ty chiếm tỷ trong không lớn,
đặc biệt là lao động có trình độ cao. Những lao động có trình độ cao thường là các quản lí bộ
phận, các phòng ban…
Để giúp công ty ngày càng phát triển vững mạnh, các quản lí cần tổ chức các lớp
đào tạo nguồn nhân lực, nên đặc biệt chú ý đến những lao động tuổi trẻ, sáng tạo, biết học
hỏi kinh nghiệm…
2 !6%7&&')*+8"
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 7
Giám đốc
Phòng Tài chinh
-Kế toán
Phòng Kinh Doanh
Phòng Hành Chính
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
!"#$%&'()*
+),' /01
2)0'3
- Tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty; có quyền nhân
danh công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật
về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao theo quy định của Luật doanh nghiệp và
pháp luật có liên quan.
- Là người quyết định các chủ trương, chính sách, mục tiêu chiến lược của công ty.
- Phê duyệt tất cả các quy định áp dụng trong nội bộ công ty.
- Giám sát và kiểm tra tất cả các hoạt động về sản xuất kinh doanh đầu tư của công ty.
- Quyết định toàn bộ giá cả mua bán vật tư thiết bị.
- Quyết định ngân sách hoạt động cho các đơn vị và các phòng ban cụ thể.
- Quyết định các chỉ tiêu về tài chính.
- Giám sát toàn bộ hệ thống hoạt động trong công ty.
"
- Có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo xây dựng kế hoạch lao động, tiền lương theo
yêu cầu và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm lo các vấn đề về nhân sự của
công ty, tổ chức quản lý hành chính công ty.
- Quản lý, thực hiện công tác văn thư, hành chính và lưu trữ của công ty.
- Xây dựng và triển khai thực hiện các kế hoạch do Giám đốc phê duyệt, tổng hợp tình
hình các hoạt động của công ty trên các mặt công tác theo qui định.
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý công tác cán bộ đi và đến của công ty, theo dõi và đề
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 8
Bộ phận XNKBộ phận Vận tải
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
xuất với Giám đốc các chế độ chính sách cho lao động, công nhân viên.
- Kịp thời báo cáo Ban Giám đốc các mặt công tác để giải quyết kịp thời, đúng nguyên
tắc
- Quản lý phương tiện phục vụ cho thực hiện nhiệm vụ của công ty.
")4*50
Giúp giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc trong việc tổ chức, chỉ đạo
toàn bộ công tác kế hoạch tài chính, hạch toán thống kê toàn công ty theo đúng quy định của
Nhà nước và pháp lệnh kế toán thống kê đã ban hành. Nhiệm vụ:
- Tổ chức bộ máy, hình thức kế toán thống kê từ cơ sở cho đến công ty phù hợp với
năng lực và thực tế nhằm phát huy hiệu quả bộ máy quản lý.
- Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ và trung thực toàn bộ các hoạt động
kinh doanh và tài sản của công ty.
- Tính toán chính xác kết quả kinh doanh, kiểm kê tài sản
- Cân đối vốn, sử dụng điều hoà các loại vốn phục vụ trong kinh doanh đạt hiệu quả
cao nhất việc sử dụng vốn.
- Các nhiệm vụ khác do giám đốc phân công.
*)6
Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng kinh doanh, tổ chức kế hoạch,
chiến lược kinh doanh của công ty. Phòng kinh doanh sẽ quản lý các bộ phận kinh doanh
khai thác vận tải.
+ Bộ phận vận tải: tổ chức, quản lý hoạt động vận tải của công ty, đảm bảo thực hiện
các nhiệm vụ cấp trên giao nhanh chóng, cung cấp các loại hình dịch vụ đầy đủ cho khách
hàng.
+ Bộ phận XNK: thực hiện nhiệm vụ được giao, tiến hành việc thực hiện giao nhận
hàng hóa, những thủ tục có liên quan đến vận tải như khai thuế hải quan…
=> Mô hình tổ chức quản lý công ty là tương đối hợp lý, đảm bảo sự thống nhất giữa
các phòng ban với Giám đốc và sự tách biệt về nhiệm vụ và quyền hạn giữa các phòng ban
với nhau. Mỗi phòng bạn có một nhiệm vụ khác nhau song họ có mối quan hệ chặt chẽ với
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 9
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
nhau trong công việc. Đó là mối quan hệ phụ thuộc, hỗ trợ giúp nhau cùng hoàn thành tốt
công việc của Ban lãnh đạo Công ty giao cho.
9:/*;<;=%>
91'?5@
- Năng lực tài chính của công ty được thể hiện qua bảng nguồn vốn của năm 2012 và 2013
như sau:
Bảng 2: Nguồn vốn của công ty.
Stt Loại Năm 2013 Năm 2012
1A## 870,559,383 209,315,463
1 Vay ngắn hạn 150,000,000
2 Phải trả cho người bán 292,363,000 210,413,000
3 Người mua trả tiền trước 428,196,383
BCDE% 1,910,490,801 1,922,768,482
1 Vốn đầu tue của chủ sở hữu 2,400,000,000 2,400,000,000
2 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 489,509,199 477,231,518
3F1G H1G1GI1BJ1 2,781,050,184 2,132,083,945
")4*50/#$
Qua bảng số liệu trên về nguồn vốn của công ty ta thấy số vốn của công ty tăng
từ năm 2012 so với năm 2013 là 648,966,239 đồng tương ứng khoảng 30,4%. Với
tổng nguồn vốn như trên công ty cơ bản đã đáp ứng được các hoạt động sản xuất kinh
doanh, góp phần xây dựng quy mô mở rộng thị trường của công ty. Tuy nhiên những
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 10
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
khoản nợ phải trả của công ty năm 2013 đã tăng 4 lần so với 2012. Đây là những
khoản mà công ty cần giới hạn vừa phải ở mức trả được để không rơi vào tình trạng
khủng hoảng.
Ngoài ra, để phát triển hơn nữa công ty cần huy động những nguồn vốn để
đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh luôn ở mức tốt nhất.
• Vốn điều lệ: 1,900,000,000 đồng
• Mệnh giá cổ phần: 100,000 đồng
• Số cổ phần: 19,000 cổ phần
• Giá trị cổ phần: 1,900,000,000 đồng
Bảng dưới đây sẽ cho ta biết về danh sách cổ đông sáng lập và góp vốn:
Bảng 3: Danh sách cổ đông sáng lập.
Stt Tên cổ đông Loại cổ
phần
Số cổ phần Giá trị cổ
phần(triệ
u đông)
Tỷ lệ góp
vốn (%)
Số GCN
ĐKKD
CMND
Hộ Chiếu
1 Lê Kiên Cường Phổ thông 7000 700 40 142163310
2 Đỗ Đình Chiến Phổ thông 6000 600 30 030962497
3 Nguyễn Minh Liễu Phổ thông 6000 600 30 031454784
)$7+898)6/#$
923!D>6
- Cơ sở vật chất của công ty bao gồm nhà cửa, phương tiện vận tải, vật kiến trúc,
thiết bị quản lí và 1 số các trang thiết bị khác của công ty.
- Trang thiết bị văn phòng của công ty được trang bị khá đầy đủ: Máy tính, máy in,
máy fax, máy điện thoại… Tuy nguồn vốn còn hạn chế nhưng công ty trang bị cho mỗi
phòng làm việc 1 máy tính và 1 máy điện thoại, riêng phòng kế toán công ty có thêm 1 máy
in. Đối với phòng Giám đốc được trang bị đầy đủ tất cả máy tính, máy điện thoại, máy in,
máy fax.
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 11
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
- Các cơ sở vật chất khác của công ty được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 4: Danh sách các loại cơ sở vật chất của công ty.
Loại Số lượng Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị còn lại
Phương tiện
vận tải
6 xe tải 2,585,086,364 340,948,098 2,244,138,266
Thiết bị quản lí 5 chiếc 199,818,182 - 199,818,182
") /#$%&'()*
- Để đảm bảo tối đa năng suất, công suất làm việc của phương tiện, công ty đã luôn bảo
quản, cải tạo sửa chữa các loại cơ sở vật chất thường xuyên qua các năm phù hợp với
loại hàng hóa mà khách yêu cầu.
993KL#M*N+
• :&;/#$
4Công ty cổ phần thương mại CCK đang dần dần xây dựng thương hiệu và vị trí của
mình trên thị trường trong nước và tiến tới thị trường nước ngoài tạo điều kiện thuận lợi cho
công ty phát triển.
- Công ty đã kí kết nhiều hợp đồng cho đối tác cũng như khách hàng lớn để chở
những loại hàng hóa phù hợp với loại phương tiện vận tải và điều kiện của của doanh nghiệp,
đem lại những nguồn doanh thu khá lớn.
• <='6: /#$
- Sản phẩm của công ty là sản phẩm vô hình vì đặc trưng là vận chuyển hàng hóa từ địa điểm
này tới địa điểm khác.
- Chuẩn bị hàng hóa để chuyên chở.
- Tổ chức chuyên chở hàng hóa trong phạm vi Cảng.
- Tổ chức xếp dỡ hàng hóa
- Làm tư vấn cho chủ hàng trong việc chuyên chở hàng hóa.
- Kí kết hợp đồng vận tải với người chuyên chở, thuê tàu, lưu cước.\ - Làm thủ tục nhận
hàng, gửi hàng.
- Làm thủ tục hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch.
- Mua bảo hiểm cho hàng hóa.
9OP<Q%# /0#R%6-9'*S/4
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 12
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được thể hiện qua báo cáo tài
chính của công ty trong những năm gần đây.
>?*5@(AB8)6/#$C+'%$D
TU% P<Q%# /0#R%6;N- V-'*2W2X2W
1'*2W 1'*2W2 1'*2W9 3%)/CYZX[\
]-%"
%6N+
1,186,876,762 1,268,678,267 1,437,569,196
81,801,505
2 ;-#^N-
%
- - -
-
9]-%%S,
"%6
N+
1,186,876,762 1,268,678,267 1,437,569,196
81,801,505
OGC"
783,742,522 863,655,145
482,776,231
79,912,623
_A%>0,
"%6
N+
403,134,240 405,023,122
954,792,965
1,888,882
`]-%^
/0@
400,614 450,416
743,683
49,802
a @@
- -
-
b @Q%#?c;
N-
106,929,894 108,918,346
963,457,242
1,988,452
dA%>%S^
/0;N-
296,604,960 296,555,192
-7,920,594
-49,768
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 13
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
W3%>;
- -
-
@;
- -
-
2 A%>;
- -
-
937?A%>;<
-Ke%<
296,604,960 296,555,192
-7,920,594
-49,768
O @%<%
>N-)
- -
-
_ A%>%%<
%>N-)
296,604,960 296,555,192
-7,920,594
-49,768
850#$%&'()*
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 14
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy:
+) Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó doanh thu về bán hàng và cung cấp
dịch vụ năm 2012 so với năm 2013 tăng 6.89% tương ứng với 81,801,505 đồng, năm
2013 so với năm 2012 tăng 13.31% tương ứng doanh thu tăng 168,890,929 đồng. Việc
tăng doanh thu là do doanh nghiệp đã sử dụng những biện pháp kinh doanh hợp lý,
tăng cường, chủ động tìm kiếm nguồn hàng để vận chuyển, tăng năng suất kinh doanh.
+) Doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty không thực sự cao. Doanh
thu từ hoạt động tài chính của công ty mặc dù thấp nhưng cũng tăng rất ít theo từng
năm. Cụ thể là: năm 2012 so với năm 2011 tăng 12.43% tương ứng với 49,802 đồng;
năm 2013 so với năm 2012 tăng 65.11% tương ứng 293,267 đồng. Doanh nghiệp nên
cần có những chiến lược kinh tế hợp lý từ hoạt động tài chính để thu hút nguồn vốn
dồi dào góp phần tăng nguồn thu của công ty.
+) Chi phí quản lý kinh doanh của doanh nghiệp có những sự thay đổi lớn,
nhìn vào bảng số liệu cụ thể, ta thấy được chi phí quản lí kinh doanh tăng theo từng
năm, nhưng năm 2013 có sự tăng đột biến, kéo theo một nguồn chi khá tốn kém của
công ty. Năm 2012 so với năm 2011,chi phí chỉ tăng rất ít với 1.83% tương ứng
1,988,542 đồng. Năm 2013 so với năm 2012, chi phí đã tăng lên rất lớn, gấp 7.5 lần so
với năm 2012 tương ứng tăng 827,538,896 đồng. Nguyên nhân là do doanh nghiệp
phải đầu tư sửa chữa một số xe vận chuyển bị hư hỏng trong quá trinh sử dụng để vận
chuyển hàng hóa, ngoài ra công ty đã phải chi ra những khoản tiền để mua mới 1 số
máy móc thiết bị văn phòng, cũng như thiết bị phục vụ cho quá trình vận chuyển.
+) Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp từ năm 2011 đến năm 2013
đều bị lỗ. Cụ thể dựa trên bảng số liệu ta thấy: Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp
năm 2012 so với năm 2011 giảm 0.02% tương ứng 49,768 đồng; năm 2013 so với năm
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 15
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
2012 giảm khá lớn 102.67% tương ứng 304,475,786 đồng. Lợi nhuận của công ty
giảm mạnh có 2 nguyên nhân. Thứ nhất, lợi nhuận của doanh nghiệp giảm mạnh là do
ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã tác động xấu đến nền kinh tế Việt
Nam, cụ thể là ảnh hưởng tiêu cực đến các doanh nghiệp. Thứ hai, chi phí doanh
nghiệp phải bỏ ra để sửa chữa cũng như mua mới các thiết bị máy móc phục vụ cho
quá trình sản xuất kinh doanh là rất lớn, nó ảnh hưởng trực tiếp đên lợi nhuận của
công ty trong năm 2013 vừa qua.
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 16
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 17
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
PHẦN II : TÌM HIỂU VỀ DOANH THU VÀ CÁCH
TÍNH DOANH THU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG
MẠI CCK
2 !D?c?%>
2P)*,N-%N-%-N-)>#
• *0)),'6
Mục đích cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là
tiêu thụ được sản phẩm do mình sản xuất ra và có lãi. Tiêu thụ sản phẩm là quá trình doanh
nghiệp xuất giao hàng cho bên mua và nhận được tiền bán hàng theo hợp đồng thỏa thuận
giữa hai bên mua bán. Kết thúc quá trình tiêu thụ doanh nghiệp có doanh thu bán hàng.
• *0)),'66),-1)
Trong vận tải, doanh thu là số tiền mà người sản xuất vận tải thu được do bán
sản phẩm vận tải của mình trong khoảng thời gian nhất định.
22f4? N-%
• E(AB8)6
Là toàn bộ số tiền thu được do bán hàng hóa, dịch vụ khi đã trừ các khoản chiết
khấu, giảm giá, thu từ phần nợ của nhà nước khi thực hiện việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ
theo yêu cầu nhà nước.
Thời điểm xác định doanh thu là khi người mua chấp nhận thanh toán, không
phụ thuộc tiền đã được thu hay chưa.
Đối với doanh nghiệp vận tải, hoạt động chính là vận chuyển hàng hóa, hành
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 18
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
khách do vậy doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính là doanh thu vận tải thu
được.
• E0(80D
Một doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp vận tải nói riêng, ngoài hoạt động
sản xuất kinh doanh chính họ còn tham gia các hoạt động khác nữa và nó mang lại doanh thu
tương ứng bao gồm:
+ Doanh thu do liên doanh liên kết mang lại.
+ Thu nhập từ các hoạt động thuộc các nghiệp vụ tài chính như: thu về tiền lãi
gửi ngân hàng, lãi về tiền vay các đơn vị và các tổ chức khác, thu nhập từ đầu tư cổ phiếu,
trái phiếu.
+ Thu nhập bất thường như: thu từ tiền phạt, tiền bồi thường, nợ khó đòi đã
chuyển vào thiệt hại.
+ Thu nhập từ các hoạt động khác như: thu về nhượng bán, thanh lý.
+ Thu do hoàn nhập các khoản dự phòng đã trích năm trước nhưng không sử
dụng và các khoản thu khác.
29 K!@N-%K!@N-%
Doanh thu bán hàng phụ thuộc vào số lượng sản phẩm tiêu thụ hoặc dịch vụ
cung ứng và giá bán đơn vị sản phẩm hoặc cước phí đơn vị. Công thức tính như sau:
Trong đó:
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 19
DT = Sti
x Gi
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
DT : doanh thu về bán hàng kỳ kế hoạch.
ST
i
: số lượng SP tiêu thụ của từng loại SP kỳ kế hoạch (dịch vụ cung ứng của
từng loại).
G
i
: giá bán đơn vị sản phẩm hoặc cước phí đơn vị.
i = (1 n) : loại sản phẩm tiêu thụ hoặc dịch vụ cung ứng.
Đối với ngành vận tải, sản phẩm sản xuất luôn luôn được tiêu thụ, không có sản
phẩm tồn kho. Vì vậy:
D = ∑P x Giá cước bình quân 1TKm
Trong đó:
- ∑P : Sản lượng.
- Giá cước: Là giá cả của sản phẩm vận tải, là số tiền mà chủ hàng hay khách
hàng phải trả cho chủ phương tiện ứng với một khối lượng vận chuyển và cự ly vận chuyển
nhất định. Đối với chủ phương tiện, họ luôn luôn muốn giá cước cao hơn giá thành sản phẩm
vận tải càng nhiều càng tốt, vì như vậy họ sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn. Giá cước là biểu
hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm vận tải.
+ Hệ thống giá cước vận tải:
Về nguyên tắc có 3 hệ thống giá cước có thể sử dụng được ở tất cả các ngành
vận tải:
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 20
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
• Hệ thống giá cước tự nhiên.
Hệ thống giá cước tự nhiên lấy giá trị của công việc vận tải để xây dựng đơn giá
cước, nếu chi phí vận tải bỏ ra để vận chuyển càng cao thi giá cước vận chuyển càng cao và
ngược lại. Khối lượng hàng vận chuyển và cự ly vận chuyển là cơ sở ban đầu của mọi biểu
cước vận tải. Đơn giá cước được tính theo khối lượng hàng Gần như tất cả các biểu cước vận
tải được xây dựng trên nguyên tắc: Giá cước vận tải tăng tỷ lệ nghịch với khối lượng hàng,
như vậy cơ sở tính giá cước vận tải là đơn vị trọng lượng hàng (thường là tấn), mặt khác chở
1 tấn hàng hóa đi xa 1km đối với những mặt hàng khác nhau đòi hỏi một hao phí lao động xã
hội khác nhau do tính tương thích vận chuyển khác nhau và những điều kiện vận chuyển
khác nhau (gửi theo cách bình thường, gửi nhanh, gửi tốc hành, gửi cả toa xe, gửi hàng lẻ…).
Lượng lao động xã hội hao phí không bao giờ tỷ lệ thuận với cự ly vận chuyển,
thường thì chi phí vận chuyển đơn vị giảm theo chiều tăng của cự ly vận chuyển, cước tự
nhiên phải xem xét đến vấn đề đó. Vì vậy, chúng ta ít khi gặp biểu cước có tính chất đồng
đều cho 1 TKm, mà giá cước 1TKm được phân biệt thành nhiều loại, nó giảm dần ở những
cự ly xa dần, sự giảm này có thể có tính chất liên tục hoặc chia khoảng, tức là đơn giá 1
TKm ổn định không đổi trong những khoảng cự ly nhất định (từ 1 đến 100km, từ 101 đến
500km, từ 501 đến 1000km ).
Trong các biểu cước khác nhau, mức độ giảm cước có thể là không đồng đều,
thậm chí ở trong cùng một biểu cước sự giảm đó cũng không thống nhất tùy thuộc vào cự ly
vận chuyển và lớp phân loại cước phí. Sự giảm cước này có thể biểu thị qua hệ số giảm:
gh
<6
<
Trong đó:
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 21
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
S
p
: Đơn giá cước tính theo tỷ lệ khoảng cách.
S
d
: Đơn giá cước giảm dần trên khoảng cách tương ứng.
• Hệ thống giá cước theo giá trị.
Trong hệ thống giá cước, hàng hóa có giá trị càng cao thì giá cước càng cao
mặc dù khối lượng vận chuyển và cự ly vận chuyển như nhau. Toàn bộ hàng hóa có nhu cầu
vận chuyển người ta chia thành nhiều nhóm, trong mỗi nhóm bao gồm các loại hàng có giá
trị gần nhau và được đáp dụng cùng một bậc cước. Sở dĩ giá cước vận tải được xây dựng có
kể đến giá trị hàng hóa là vì người ta quan niệm rằng vận chuyển hàng có giá trị càng cao thì
khi có rủi ro thì mức thiệt hại lớn, chủ phương tiện phải đền bù càng lớn càng lớn, yêu cầu
về công tác bảo quản càng khắt khe vì thế ngoài chi phí vận tải còn phát sinh các khoản chi
phí khác nữa, vì vậy khi vận chuyển hàng có giá trị cao hơn thì giá cước phải cao hơn.
• Hệ thống giá cước hỗn hợp.
Đây là hệ thống giá cước hay được dùng nhiều nhất. Khi xác định giá cước cần
chú ý đến giá trị của dịch vụ vận tải cũng như giá trị của hàng hóa vận chuyển. Trong 3 hệ
thống giá cước, đơn giá vận chuyển 1 tấn hàng về nguyên tắc được phân biệt phụ thuộc vào:
Cách thức vận chuyển, cự ly vận chuyển và mặt hàng vận chuyển. Trong biểu cước theo
vùng, khoảng cách vận chuyển được sắp xếp lại gộp thành những vùng nhất định, hàng hóa
thường nhóm thành các lớp cước gồm những mặt hàng có tính tương thích vận chuyển gần
nhau hoặc xấp xỉ nhau về giá trị hoặc xét đồng thời cả hai cùng một lúc. Đặt các vùng cự ly
là a
1
, a
2
, a
3
,… và các bậc cước b
1
, b
2
, b
3
,… với một hình thức vận tải nào đó ta lập được một
ma trận cước thích hợp.
=> Theo cơ sở lý thuyết trên Doanh thu của công ty được tính theo công thức
D = ∑P x Giá cước bình quân 1TKm
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 22
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Trong các phương pháp tính doanh thu trên, công ty cổ phần thương mại CCK
chọn phương pháp tính cước hỗn hợp.
2O$%@N-%
- Thu thập tài liệu và xử lý số liệu. Đây là bước quan trọng ảnh hưởng đến chất
lượng phân tích, tài liệu thu thập phải đầy đủ không mâu thuẫn giữa các số liệu thu thập. Tài
liệu, số liệu phải được thu thập qua một số năm và số kế hoạch dự kiến để làm cơ sở cho việc
so sánh đánh giá, phân tích.
- Xây dựng các bảng biểu, các chỉ tiêu kinh tế phản ánh tình hình hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở tài liệu thu thập xây dựng các bảng biểu, xác định
các chỉ tiêu kinh tế để nêu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng doanh thu của doanh nghiệp
nhằm phân tích, nghiên cứu nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh hưởng tích cực và ảnh
hưởng tiêu cực đến kết quả và hiệu quả của doanh thu đến từng giai đoạn của quá trình kinh
doanh. Đồng thời xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến doanh thu.
- Tổng hợp kết quản phân tích, đưa ra các kết luận đánh giá thực trạng kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Xây dựng định hướng và đưa ra các giải pháp cụ thể, trên cơ sở đưa ra những
mặt mạnh, xây dựng định hướng phát triển trong thời gian tới nhằm nâng cao hiệu quả kinh
tế của doanh nghiệp. Từ đó tìm ra những mặt yếu, những mặt còn hạn chế và đề ra các giải
pháp nhằm khắc phục, phát huy các mặt mạnh.
2_ijN-%
- Doanh thu bán hàng phản ánh quy mô của quá trình sản xuất, phản ánh trình
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 23
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
độ tổ chức chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có được doanh thu chứng tỏ
doanh nghiệp đã sản xuất sản phẩm được người tiêu dùng chấp nhận về mặt khối lượng, giá
trị sử dụng, chất lượng và giá cả phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.
- Doanh thu bán hàng còn là nguồn vốn để doanh nghiệp trang trải các khoản
chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh để thực hiện tái sản xuất giản đơn, trả lương, trả
thưởng, trích BHXH, nộp các thuế theo luật định.
- Doanh thu là nguồn tích lũy để tái sản xuất mở rộng.
- Doanh thu là nguồn để thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, với cổ đông, với
người góp vốn liên doanh, với khách hàng…
2`1E4C#KD/<N-%
Vì doanh nghiệp là doanh nghiệp vận tải biển, hoạt động sản xuất kinh doanh
chủ yếu là vận tải hàng hóa vậy ta có những nguyên nhân sau ảnh hưởng đến hoạt động sản
xuất kinh doanh như sau:
[ Môi trường kinh tế với nhiều yếu tố như: lạm phát, tỷ giá, lãi suất
- Thị trường và sự cạnh tranh
- Môi trường pháp lí
- Nhân tố lao động
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 24
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
- Nhân tố về khả năng vốn
- Nhân tố về chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
2235.@N-%7SK!*. P
Theo cách tính của doanh nghiệp thì tổng doanh thu được tính như sau:
Trong đó : - doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh là số tiền mà doanh
nghiệp thu được từ hoạt động vận tải hàng hóa
2235.N-%
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền- KTVT&DV BK12 Page 25
Tổng doanh thu = doanh thu hoạt động SXKD+ doanh thu hoạt động tài
chính