Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

BÀI tập lớn môn CÔNG NGHỆ MAY áo sơ MI NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.56 KB, 53 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA CÔNG NGHỆ MAY

BÀI TẬP LỚN MÔN CÔNG NGHỆ MAY
Đề tài:
ÁO SƠ MI NAM
TP. HỒ CHÍ MINH – 2013
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA CÔNG NGHỆ MAY

BÀI TẬP LỚN MÔN CÔNG NGHỆ MAY
Đề tài:
ÁO SƠ MI
ÁO SƠ MI
NAM
NAM
GVHD: TRƯƠNG VIỆT KHÁNH TRANG
SVTH: NHÓM 3
LỚP: 12TC-MT
KHÓA: 2012-2014
TP. HỒ CHÍ MINH – 2013
LỜI MỞ ĐẦU
Bài tập lớn là sản phẩm đúc kết lại toàn bộ kiến thức qua quá trình học tập và
nghiên cứu của sinh viên sau những năm ngồi trên ghế nhà trường. Cũng là sự
thể hiện kiến thức mà sinh viên tiếp nhận được qua các bài giảng và nhiều tài
liệu trong quá trình học tập. Với đề tài là áo sơ mi nam, loại trang phục mà số
đông nam giới trên thế giới ưa chuộng. Đây cũng là đồng phục của sinh viên
trường CĐKT Lý Tự Trọng. Nhìn chung một màu áo sơ mi trắng, các bạn ai
cũng xinh đẹp như nhau, không phân biệt giai cấp, điều này cũng chính là điều
khiến chúng em hòa đồng với nhau hơn và thêm gắn bó với ngôi trường này.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
MỤC LỤC
Tên tiêu đề Trang
Chương I: Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu
1. Các nguyên tắc kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu
2. Phương pháp kiểm tra nguyên phụ liệu
1
Chương II: Chuẩn bị sản xuất về thiết kế
1. Đề xuất và chọn mẫu
2. Nghiên cứu mẫu
3. Nguyên tắc thiết kế mẫu rập
4. Chế thử mẫu – đo thời gian làm việc
5. Nhãy mẫu

6. Cắt mẫu cứng tỉ lệ 1/5
7. Ghép tỉ lệ cỡ vóc
4
Chương III: Chuẩn bị sản xuất về công nghệ
1. Tiêu chuẩn kỹ thuật
2. Bảng hương dẫn sử dụng nguyên phụ liệu
3. Bảng hướng dẫn định mức nguyên phụ liệu
4. Qui trình cho phân xưởng cắt
5. Qui trình cho phân xưởng hoàn thành
- Bảng qui cách may sản phẩm
- Bảng qui trình may sản phẩm
- Bảng thiết kế dây chuyền công nghệ
- Bảng bố trí mặt bằng phân xưởng
16
Chương IV: Công đoạn cắt
1. Trải vải
2. Sang sơ đồ lên bàn vải
3. Dụng cụ trải
4. Cắt vải
5. Ép nhiệt
6. Đánh số - bóc tập – phối kiện
28
Chương V: Triển khai sản xuất
1. Triển khai dây chuyền sản xuất
2. Bố trí lao động trong chuyền
3. Điều rãi chuyền
4. Những yêu cầu kỹ thuật trong điều rãi chuyền
32
Chương VI: Công đoạn hoàn thành sản phẩm
1. Tẩy vết bẩn trên sản phẩm

2. Phòng chống bụi
3. Kỹ thuật ủi sản phẩm
34
4. Gấp gói – vô bao
Chương VII: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
1. Nhiệm vụ KCS
2. Nguyên tắc kiểm tra
3. Nội dung kiểm tra
4. Phương pháp kiểm tra
39
Chương VIII: Hoàn tất đồ án 42
Lời cảm ơn 43
Tài liệu tham khảo 44
GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

Xuất hiện từ thế kỷ 15 ở châu Âu, trải qua rất nhiều thăng trầm và sự biến đổi
về kiểu dáng, chất liệu, chiếc áo sơ mi đến giờ đã định hình một phong cách và
chính sự đơn giản đến bất ngờ của nó đã tạo nên sức sống bền bỉ và vẻ sang
trọng bất chấp thời gian.
Điểm nổi bật của áo sơ mi là sự đơn giản và không kén người. Bất cứ ai khi
muốn diện một chiếc áo sơ mi cũng đều có thể chọn lựa một chiếc vừa ý. Dáng
đẹp, có thể chọn chiếc sơ mi ôm vừa vặn tôn cái eo thon dài. Người có dáng
tròn trịa và hơi thấp lại có thể chọn vải kẻ may xéo vải hay những chiếc sơ mi
thô không quá ôm và tối màu. Những người dáng thô có thể chọn loại sơ mi
thụng đơn giản mặc kèm với quần jeans khỏe mạnh.
Mặc dù về kiểu dáng, áo sơ mi khá đơn giản với cổ Đức, tay có măng séc, độ
dài vừa phải cắt bằng hoặc hớt đuôi tôm nhẹ, dáng vừa vặn tay dài có măng xéc,
nhưng đó lại là một thế giới màu sắc và kiểu dáng riêng.



CHƯƠNG І
CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ NGUYÊN PHỤ LIỆU
Quy trình đo đếm nguyên phụ liệu
8
Kiểm tra chất
lượng
Phá kiện đo đếmNPL nhập kho
tạm chứa
Không đạt yêu
cầu
Đạt yêu cầu
Nhập kho
chính thức
Chờ xử lí
Sản xuất
1.Các nguyên tắc đo điếm kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu
- Tất cả các hàng nhập kho, xuất kho phải có phiếu giao nhận rỏ ràng số
lượng, ghi số và kí nhận rõ ràng đẻ tiện kiểm tra.
- Tất cả các nguyên phụ liệu phải được tiến hành đo điếm phân loại màu sắc,
số lượng, chất lượng, khổ vải trước khi nhập kho chính thức.
- Khi điếm xong cần ghi đủ kí hiệu, số lượng khổ vải, chất lượng của cây vải
vào một miếng giấy nhỏ gắn ở đầu cây vải theo quy định.
- Khi cấp phát nguyên liệu cho phân xưởng cắt phải thực hiện theo đúng
khoảnh cách và theo phiếu hoạch toán số liệu giác sơ đồ của phòng kỹ thuật
nhằm sử dụng hợp lí tránh phát sinh đầu tấm
- Đối với vải đầu tấm cần kiểm tra phân loại cho từng khổ,chiều dài ,màu
vải…sau đó thống kê lại thành một bản gửi cho phòng kỹ thuật và phòng kế
hoạch nhận lại số vải này về kho để tiện quản lí và lên kế hoạch tận dụng.
- Đối với các hàng lổi sợi,màu sắc, hụt…đều phải có iên bản ghi rõ nguyên
nhân sai hỏng và số lượng cụ thể đối với mỗi loại làm cơ sở cho công tác làm

việc với khách hàng.
2.Phương pháp đo điếm nguyên phụ liệu
2.1Nguyên liệu
*Kiểm tra số lượng
Vải xếp tập trung thướ đo chiều dài của một lá vải, sau đó điếm lớp trên cây
vải rồi nhân số lớp này với chiều dài của một lá vải để tổng chiều dài của toàn
bộ cây vải. Kiểm tra xem số lượng này có khớp với phiếu ghi ở đầu cây vải hay
không

9
*Kiểm tra khổ vải
Khi tiến hành đo ta sử dụng thước cây đẻ tránh sự co giãn,thước phải đảm
bảo chính xác cao.
Dùng thước đặt vuông góc với chiều dài cây vải, cứ 5m đo một lần. Tùy
từng loại vải có mép biên trơn, lỗ kim hay xù phải báo cụ thể cho phong hỹ
thuật để có kế hoạch trừ hao đối với khâu giác sơ đồ.
Trong quá trình đo nếu thấy khổ vải nhỏ hơn ở phía biên quá nhiều phải báo
cho phòng kỹ thuật đẻ có hướng giải quyết.
*Kiểm tra chất lượng vải
Khi kiểm tra vải nếu phát hiện lỗi thì dùng phấn đánh dấu vào chỗ có lỗi
hoặc dùng băng keo màu dán vào chỗ có lỗi.
*Độ co của vải không đáng kể
2.2 Phụ liệu
Phụ liệu trong ngành may có nhiều thứ, chúng có tác dụng hỗ trợ sản phẩm
thêm đẹp, bền đồng thời tăng giá trị kinh tế của sản phẩm.
Đối với các phụ liệu có thể kiểm tra bằng mắt thường thì tiến hành đo điếm
và nhập kho.
Đối với các loại hàng cần kiểm tra chính xác và cụ thể về số lượng và chất
lượng thì quá trình kiểm tra đo điếm tương tự đối với nguyên liệu.
10

CHƯƠNG ІІ
CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ THIẾT KẾ
Qui trình chuẩn bị thiết kế
Nghiên cứu mẫu
Thiết kế mẫu
Chế thử mẫu

Nhảy mẫu
Cắt mẫu cứng
Giác sơ đồ
Ghép tỉ lệ cỡ vóc
1. Đề xuất và chọn mẫu
11
Dựa vào các nguyên tắc phối màu và pha chắp nguyên liệu mà ta đề xuất và
chọn mẫu theo từng mùa trong năm, theo mốt đang tịnh hành. Khi đè xuất và
chọn mẫu cần đảm bảo các yêu cầu sau:
-Phù hợp với sản xuất công nghiệp
-Phù hợp với trang thiết bị trong xí nghiệp
-Không đòi hỏi các công việc phụ làm bắng tay nhiều
-Có đầy đủ nguyên liệu để sản xuất mã hàng
1.1Cách tiến hành
Nghiên cứu các điều kiện nơi mà ta định sản xuất sản phẩm chào hàng:lứa
tuổi, giới tính, nghề nghiệp phong tục tập quán, phối màu kiểu dáng, điều kiện
làm việc.
Nghiên cứu các đều kiện về nguyên phụ liệu trong nước, điều kiện về trang
thiết bị, tay nghề công nhân, trình độ tổ chức quản lí.
May một số mẫu hoàn chỉnh đưa ra hội đồng duyệt mẫu và chào hàng.
1.2 Điều kiện để mẩu được chọn
Phải có tính thiết kế cao, hợp thời trang , phù hợp với người tiêu dùng…phù
hợp với điều kiệ sản xuất trong công nghiệp.

2.Nghiên cứu mẫu
Là xem xét tìm hiểu các điều kiện cần thiết để sản xuất mẫu theo từng
phương thức công nghiệp
Nghiên cứu mẫu theo mẫu theo đơn đặt hàng thì phải tiến hành nghiên cứu kỹ
mẫu, tiến hành so sánh đối chiếu với điều kiện kỹ thuật, phương tiện xí nghiệp
để lên kế hoạch từ khâu chuẩn bị tới khâu sản xuất.
Nếu phát hiện có mâu thuẫn giữa mẫu chuẩn, tài liệu kỹ thuật với điều kiện
thực tế của xí nghiệp thì cần làm việc lại với khách hàng để di tới thống nhất.
3.Thiết kế mẫu rập
12
Người thiết kế phải tạo ra một bộ mẫu rập sao cho sau khi may xong bộ mẫu
có thông số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật và có kiểu dáng giống
như mẫu chuẩn.
3.1Nguyên tắc thiết kế mẫu rập
Dựa vào tiêu chuẩn kỹ thuật và mẫu trực quan(tài liệu kỹ thuật là
chính).Hai tài liệu này bổ sung cho nhau để có một bộ mẫu hoàn chỉnh.
Dựa vào mẫu chuẩn để xây dựng qui cách lắp ráp, qui trình công nghệ và
cách sử dụng trang thiết bị.
Dựa vào tài liệu kỹ thuật là cơ sở pháp lí để kiểm tra chất lượng sản phẩm.
3.2 Tiến hành thiết kế
Xem xét qui trình cắt may và yêu cầu kỹ thuật so với diều kiện thực tế.
Dùng bút chì dựng trên giấy mỏng, nhận xét phân tích các điều kiện kỹ thuật
như thiên sợi (độ xéo 45 độ), độ co…sau dó tiến hành thiết kế các chi tiết lớn
trước , các chi tiết nhỏ thiết kế sau.
Xác định những chỗ cần bấm, khoét, đục dấu, các hướng canh sợi. Ghi đầy
đủ các kí hiệu cỡ vóc trên sản phẩm.
Chuyển mẫu cho bộ phận may thử và tham gia vào các quá trình may thử để
kịp thời phát hiện những sai sót để chỉnh sửa.
13
BẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC ( Tính bằng cm)

S
T
T
CHI TIẾT ĐO
SIZE
S M L XL
1 Dài áo 70 72 74 76
2 Vòng cổ 37 38 39 40
3 Vòng ngực 86 90 94 98
4 Vòng mông 90 94 98 102
5 Vòng nách 50 51 52 53
6 Tay dài 60 62 64 66
7 Cửa tay 24 25 26 27
8 Ngang vai 40 41 42 43
9 Dài túi 14 14 14 14
10 Rộng túi 12 12 12 12
Ta lấy size M làm size chuẩn để thiết kế.
 Công thức thiết kế
14
 THÂN TRƯỚC
Kí hiệu Chi tiết thiết kế Công thức Thông số
AB Dài áo Số đo – chồm vai (3cm) 69cm
AA
1
Vào cổ trước 1/6 v.cổ - 1 5.3cm
AA
2
Hạ cổ 1/6 v.cổ + 1 7.3cm
AA
3

Ngang vai 1/2 vai - 1 19.5cm
A
3
A
4
Hạ xuôi vai 4cm
AC Hạ nách 1/4 v.ngực + 1 23.5cm
CC
1
Ngang ngực 1/4 v.ngực + 4 26.5cm
BB
1
Ngang mông = Ngang ngực 26.5cm
BB
3
Sa vạt 1cm
Giảm sườn 1cm
 THÂN SAU
AB Dài áo Số đo + chồm vai (3cm) 75cm
AA
1
Vào cổ sau 1/6 v.cổ + 1 7.3cm
AA
2
Hạ cổ Chồm vai + 1cm 4cm
AA
3
Ngang vai 1/2 vai + 1 21.5cm
A
3

A
4
Hạ xuôi vai 4cm
AC Hạ nách 1/4 v.ngực + 7 29.5cm
CC
1
Ngang ngực Ngang ngực thân trước 26.5cm
BB
1
Ngang mông = Ngang ngực 26.5cm
Giảm sườn 1cm
 ĐÔ ÁO
AF = 12 cm
15
F
1
F
2
= 0.5 cm
F
1
F
 TAY ÁO
AB : Dài tay = số đo – 5cm ( manchette)
AC : Hạ nách tay = 1/10 ngực + 2cm
Ngang nách tay = ¼ ngực
Cửa tay = ½ nắm tay + 2cm (plis)
Giảm lai 0.5cm
Giảm sườn tay 0.5cm
Giảm nách tay trước 0.5cm

16
 LÁ BÂU
Lá bâu vẽ dựa theo chân bâu
- To bản bâu = 5cm
- Vẽ hình chữ nhật CEFD
1
- FF
1
: tùy ý, D
2
F
1
kéo dài, D
2
F
2
dài má bâu tùy ý
- Đánh cong đường gáy bâu từ
 CHÂN BÂU
Vẽ hình chữ nhật ABCD:
- AB: dài bâu = 1/2 vòng cổ trên áo
- BC: to bản bâu = 4cm
- BB
1
= 1cm
- BB
2
= 4.5cm
- AA
1

= 0.5cm
Vẽ đường chân bâu
- Dựng đường thẳng vuông góc với chân bâu tại B
1
- DD
1
=

2.5cm
- D
1
D
2
=0.5cm
17
 MANCHETTE
- Dài manchette = số đo cửa tay
- Rộng bản manchette = 5cm
 TRỤ LỚN TRỤ NHỎ
- Dài trụ = thông số = 11cm Dài trụ = thông số = 14cm
- Rộng trụ = 1cm Rộng trụ = 2cm
 TÚI
- Dài túi = 14cm
- Rộng túi = 12cm
3.3 Cơ sở để thiết kế
 Trình độ chuyên môn của người thiết kế
 Kế hoạch, thời gian và năng suất
 Chuẩn bị mẫu chuẩn và căn bản kỹ thuật
 Nghiên cứu tính chất và sử dụng nguyên phụ liệu
18

 Cơ sở vật chất và tay nghề công nhân
 Cấp chất lượng sản ph
4 Chế thử mẫu-Đo thời gian làm việc
4.1 Chế thử mẫu
Dùng bộ mẫu mỏng đã thiết kế sắp xếp lên vải, cắt hoàn chỉnh một bộ mẫu
theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và may hoang tất một sản phẩm theo đúng qui
trình may, qui trình lắp ráp sản phẩm.
Khi nhận mẫu rập phải kiểm tra toàn bộ thông số kích thước, số lượng chi
tiết, kí hiệu chi tiết trên bán thành phẩm và tuyệt đối trung thành với mẫu rập
trong khi cắt
Trong quá trình may mẫu nếu phát hiện sai sót thì phải báo ngay cho người
thiết kế mẫu rập.
Khi may xong phải kiểm tra toàn bộ thông số kích thước, cách sử dụng
nguyên phụ liệu.
Trong khi may mẫu cần phải ghi lại qui trình may và các lưu ý cần biết khi
may sản phẩm.
4.2 Đo thời gian làm việc
Đo bằng cách sử dụng đồng hồ bấm giờ.
Mục đích của việc đo thời gian là để phân công cho công nhân may.
5.Nhảy mẫu
Nghiên cứu mẫu chuẩn và bảng thông số kích thước, tính toán đọ chênh lệch
về thông số kích thước. Đưa mẫu chuẩn lên máy tiến hành nhảy mẫu.
Sau khi nhảy mẫu xong tiến hành kiểm tra lại thông số kích thước của mẫu
vừa nhảy
19
BẢNG BIẾN THIÊN VÀ CỰ LI DỊCH CHUYỂN
S
T
T
Tên số đo


δ
III II III III II III
1 Dài áo 2 2 2 2
2 Rộng vai 1 1 0.5 0.5
3 Xuôi vai 0 0 0 0
4 Vòng ngực 4 4 1 1
5 Vòng mông 4 4 1 1
6 Vòng cổ 1 1 0.2 0.2
7 Dài tay 2 2 2 2
8 Vòng nách 1 1 0.5 0.5
9 Hạ nách 1 1 0.5 0.5
10 Cửa tay 1 1 0.5 0.5
Túi áo và trụ lớn, trụ nhỏ không nhảy size.
6.Cắt mẫu cứng tỉ lệ 1/5
Dùng bộ mẫu mỏng đã thiết kế, sao lại trên giấy cứng, sau đó cắt mẫu để
cung cấp cho các bộ phận giác sơ đồ, phân xưởng cắt, phân xưởng may và lưu
lai phòng kỹ thuật.
20
7. Ghép tỉ lệ cỡ vóc
Mục đích của ghép sơ đồ:
- Tiết kiệm nguyên phụ liệu
- Tiết kiệm thời gian
- Tiết kiệm số sơ đồ phải giác
Phương pháp giác sơ đồ cho mã hàng này là phương pháp trừ lùi. Số sản phẩm
tối đa cho một sơ đồ là 4 sản phẩm và một bàn tối đa la 100 lớp.
BẢNG SẢN LƯỢNG
Mã hàng: MT 1902
SIZE
MÀU

S M L XL TC
1 200 400 400 200 1200
2 250 450 450 250 1400
TC 450 850 850 450 2600
Màu 1:
Sơ đồ 1: S+M+L+XL= 800sp 200 lớp ≠ 2 bàn
Sơ đồ 2: M+M+L+L=400sp 100 lớp ≠ 1 bàn
Màu 2:
Sơ đồ1 :S+ M+L+XL= 1000sp 250 lớp ≠ 2 bàn + 1 bàn 50 lớp
Sơ đồ2 : M+M+L+L= 400sp 100 lớp ≠ 1 bàn
BẢNG TÁC NGHIỆP GIÁC VÀ CẮT
Mã hàng: MT 1902
Size: S, M, L, XL
STT TÊN SĐ GHÉP
MÀU
SỐ
SP/SĐ
SỐ LỚP SỐ BÀN SẢN
PHẨM
21
1 Sơ đồ 1:
S+ M+L+XL
Sơ đồ 1:
S+ M+L+XL
1
2
4
4
200
200

2
2
800
800
2 Sơ đồ 2:
M+M+L+L
Sơ đồ 2:
M+M+L+L
1
2
4
4
100
100
1
1
400
400
3 Sơ đồ 1:
S+ M+L+XL 2 4 50 1 200
TC 2 sơ đồ 650 5 2600
22
CHƯƠNG III
CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ CÔNG NGHỆ
Chuẩn bị công nghệ cho sản xuất là bước chuẩn bị quan trọng nhất trước
khi sản xuất.Công nghệ tốt và hoàn thiện giúp sản xuất năng suất cao, chất
lượng tốt va giảm tiêu hao nguyên vật liệu và sai hỏng trong quá trình sản
xuất.Để công tác chuẩn được hoàn chỉnh thì quy trình sản xuất cần được thiết
lập.
Quy trình sản xuất bao gồm kỹ thuật sau:

- Hình vẽ mô tả mẫu và bảng thông số kích thước bán thành phẩm và
thành phẩm.
- Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu và tiêu hao nguyên phụ liệu.
- Tiêu chuẩn giác sơ đồ.
- Quy trình cho phân xưởng cắt.
- Quy cách may sản phẩm.
- Quy trình may sản phẩm.
- Thiết kế dây chuyền công nghệ.
- Thiết kế mặt bằng phân xưởng cắt.
- Quy cách bao gói cho xưởng hoàn tất.
1. Tiêu chuẩn kỹ thuật
1.1 Mô tả hình dáng
23

1.2 Bảng thông số kỹ thuật
BẢNG THÔNG SỐ THÀNH PHẨM (tính bằng cm)
Mã hàng: MT 1902
STT CHI TIẾT ĐO VỊ TRÍ ĐO SIZE
S M L XL
1 Dài áo Đo từ đốt xương cổ thứ 7
đến qua khỏi mông
70 72 74 76
2 Rộng vai Đo từ đầu vai phải qua vai
trái.
40 41 42 43
3 Vòng ngực Đo vòng quanh chỗ nở
nhất của ngực đo vừa
không sát quá.
86 90 94 98
4 Vòng mông Đo vòng quanh chỗ nở

nhất của mông, đo vừa
không sát quá.
90 94 98 102
5 Vòng cổ Đo vòng quanh chân cổ
vừa sát.
37 38 39 40
6 Dài tay Đo từ đầu vai xuống qua
khỏi mắt cá tay
60 62 64 66
7 Cửa tay 24 25 26 27
24
• Cự ly các đường may
- Sử dụng kim số 11, chỉ cùng màu vải
- Mật độ mũi chỉ máy bằng: 5 mũi/cm
- Mật độ mũi chỉ máy vắt sổ: 4.5 mũi/cm
• Chú ý: nhãn size gắn ở họng cổ sau, kẹp cặp đường tra mí cổ.
2. Bảng hướng dẫn sử dụng NPL
BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUYÊN PHỤ LIỆU
Vải chính Keo Nút Chỉ may Nhãn size Ghi chú
3. Bảng định mức nguyên phụ liệu
BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU
STT Tên phụ liệu Định mức kỹ thuật
1 Vải màu 1 1m2/áo
2 Vải màu 2 1m2/áo
3 Chỉ may màu 1 1 cuộn/áo
4 Chỉ may màu 2 1 cuộn/áo
5 Mex
6 Cúc polyester 2 lỗ 8 chiếc/áo
7 Nhãn size 1chiếc
8 Bướm cổ nhựa 1chiếc

9 Khoanh cổ giấy 1chiếc
10 Bìa lưng BL 1chiếc
11 Bao ny long P.P 1chiếc
12 Kẹp nhựa 1chiếc
13 Hộp giấy 10sp/ 1 hộp
14 Nhãn cạnh hộp 1chiếc/hộp
15 Khoanh cổ nhựa 1chiếc
25

×