Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Các khái niệm về lạm phát.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.7 KB, 22 trang )

Lạm phát và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam
Lời Nói đầu
Hiện nay, nền kinh tế của toàn thế giới có nhiều sự thay đổi, các quốc gia
dần chuyển mình để hoà nhập với xu thế toàn cầu hoá. Cùng với sự phát triển của
nền kinh tế có nhiều vấn đề bất cập xảy ra. Một trong những vấn đề luôn song
hành với nền kinh tế đặc biệt là với thị trờng tài chính tiền tệ là lạm phát. Lạm
phát là một trong những vấn đề kinh tế vĩ mô đã trở thành mối quan tâm lớn nhất
của các nhà chính trị và của cả công chúng. Lạm phát đợc coi nh là một căn bệnh
thế kỉ của nền kinh tế thị trờng, nó là một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi phải có
sự đầu t lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể đạt đợc kết quả khả quan nhất. Lạm
phát ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là giới lao động,chống
lạm phát không chỉ là việc của doanh nghiệp, của một cá nhân mà còn là nhiệm vụ
của chính phủ.
ở Việt Nam,hiện nay về việc kiềm chế lạm phát, giữ vững sự phát triển ổn
định của nền kinh tế là một mục tiêu quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã
hội, nâng cao đời sống nhân dân.
Thật vậy, vấn đề lạm phát đã đợc nhiều ngời quan tâm, nghiên cứu và cũng đa ra
phơng pháp khắc phục nhằm kiểm soát đợc lạm phát. Từ lâu, tiền giấy xuất hiện
và sau một thời gian sẽ diễn ra tình trạng giảm giá tiền và dẫn đến lạm phát. Nét
đặc trng cơ bản nền kinh tế thị trờng khi có lạm phát là giá cả của hầu hết các
hàng hoá đêù tăng cao và sức mua của đồng tiền ngày càng giảm nhanh.
Nhìn lại lịch sử lạm phát, từ cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20 ở nớc ta lạm phát
diễn ra kéo dài và nghiêm trọng. Lạm phát đã phá vỡ toàn bộ kế hoạch của nền
kinh tế, phơng hại đến tất cả các mối quan hệ trong nền kinh tế xã hội.
1
Lạm phát và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam
Phần I :Lý thuyết chung về lạm phát
1- Các khái niệm về lạm phát
Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trờng, nó xuất hiện khi
các yêu cầu của các quy luật kinh tế hàng hoá không đợc tôn trọng, nhất là quy
luật lu thông tiền tệ. ở đâu còn sản xuất hàng hoá, còn tòn tại những quan hệ hàng


hoá tiền tệ thì ở đó còn tiềm ẩn khả năng xảy ra lạm phát và lạm phát chỉ xuất hiện
khi các quy luật của lu thông tiền tệ bị vi phạm. Lạm phát đã trở thành mối quan
tâm của rất nhiều ngời. Do đó lạm phát đợc đề cập đến rất nhiều trong các công
trình nghiêm cứu của các nhà kinh tế. Mỗi ngời đều đa ra khái niệm về lạm phát
theo quan điểm, phơng hớng nghiên cứu của mình.
- Trong bộ t bản nổi tiếng của mình, Các Mác viết :Việc phát hành tiền giấy phải
đợc giới hạn ở số lợng vàng hoặc bạc thực sự lu thông nhờ các đại diện tiền giấy
của mình .Điều này có nghĩa là khi khối lợng tiền giấy do Nhà nớc phát hành vào
lu thông vợt qua số lợng vàng mà nó đại diện thì giá trị của tiền giấy giảm xuống,
giá cả tăng vọt và tình trạng lạm phát xuất hiện.
Từ đây, ông cho rằng lạm phát là bạn đờng của chủ nghĩa t bản.Không những
chủ nghĩa t bản bóc lột ngời lao động bằng giá trị thặng d mà còn gây ra lạm phát
giảm tiền lơng của ngời lao động.
- Nhà kinh tế học Samuelson cho rằng :lạm phát xảy ra khi mức chung của giá
cả và chi phí tăng giá bánh mì, dầu xăng, xe ô tô tăng, tiền lơng, giá đất,
tiền thuê t liệu sản xuất tăng .Ông thấy rằng lạm phát chính là biểu thị sự
tăng lên của giá cả .
- Còn Milton Friedman lại quan niệm khác :Lạm phát là việc giá cả tăng nhanh
và kéo dài .Ông cho rằng lạm phát là một hiện tợng tiền tệ.
Một số nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ và phái Keynes đều tán thành ý kiến
đó của Friedman.Họ cho rằng khi thị trờng tiền tệ phát triển, ảnh hởng đến nền
kinh tế quốc dân của mỗi nớc thì lạm phát có thể xảy ra bất kì thời điểm nào. Nó
chính là một hiện tợng tất yếu của taì chính tiền tệ.
2
Lạm phát và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam
- Một định nghĩa nữa về lạm phát do các nhà kinh tế học hiện đại đa ra và nó
đựoc sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực nghiên cứu thị trờng :Lạm phát là sự tăng
lên của mức giá trung bình theo thời gian.
- Lạm phát đợc đo bằng chỉ số giá cả :
+ Chỉ số giá cả đợc sử dụng rộng rãi nhất là chỉ số giá cả hàng tiêu dùng

CPI (Consumer Price Index). CPI tính chi phí của một giỏ hàng tiêu dùng và dịch
vụ trên thị trờng. Để tính CPI, ta dựa vào tỷ trọng của phần chi cho từng mặt hàng
trong tổng chi tiêu cho tiêu dùng của thời kì có lạm phát.
+ Một chỉ số nữa thờng đợc sử dụng là chỉ số giá cả sản xuất (PPI: Producer
Price Index), đây là chỉ số giá bán buôn. PPI dùng để tính giá cả trong lần bán đầu
tiên do ngời sản xuất ấn định
Ip = ip.d
ip:chỉ số giá của từng loại nhóm hàng
d:tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại hàng
+Ngoài 2 chỉ số trên, chỉ số GNP cũng đợc sử dụng. Đây chính là chỉ số
giảm phát, chỉ số giá cả cho toàn bộ NGP :chỉ số giảm phát GNP = GDP danh
nghĩa / GDP thực tế.
2) Phân loại lạm phát
Có nhiều cách đẻ phân loại lạm phát. Dựa trên các tiêu thức khác nhau sẽ có
các loại lạm phát khác nhau.
a) Căn cứ vào định lợng gồm:
- Lạm phát vừa phải :Còn gọi là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát dới
10% một năm. Lạm phát vừa phải làm cho giá cả biến động tơng đối. Trong
thời kì này nền kinh tế hoạt động một cách bình thờng, đời sống của ngời lao
động ổn định. Sự ổn định đó đợc biểu hiện : Giá cả tăng chậm, lãi xuất tiền gửi
không cao, không xảy ra tình trạng mua bán và tích trữ hàng hoá với số lợng
lớn
Có thể nói đây là mứclạm phát mà nền kinh tế chấp nhận đợc, những tác động
của nó là không đáng kể. Mặt khác, lạm phát vừa phải tạo tâm lý an tâm cho
ngời lao động chỉ trông chờ vào thu nhập. Trong thời gian này, các hãng kinh
3
Lạm phát và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam
doanh có khoản thu ổn định, ít rủi ro và sẵn sàng đầu t cho sản xuất kinh
doanh.
- Lạm phát phi mã : lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tơng đối nhanh với tỷ lệ 2

con số 1 năm. ở mức 2 con số thấp :11,12% thì nói chung các tác động tiêu
cực không đán kể và nền kinh tế vẫn có thể chấp nhận đợc. Nhng khi tăng đến
hai chữ số cao thì lạm phát sẽ làm cho giá cả chung tăng lên nhanh chóng, gây
biến động lớn về kinh tế, các hợp đồng đợc chỉ số hoá. Lúc này ngời dân tích
trữ hàng hoá, vàng bạc, bất động sản và không bao giờ cho vay tiền ở mức lãi
xuất bình thờng. Nh vậy lạm phát sẽ làm ảnh hởng xấu đến sản xuất và thu
nhập vì những tác động tiêu cực của nó không nhỏ. Bên cạnh đó lạm phát phi
mã còn là mối đe doạ đối với sự ổn định của nền kinh tế
- Siêu lạm phát : 3 con số một năm xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc
độ rất nhanh, tỷ lệ lạm phát cao. Tốc độ và tỷ lệ siêu lạm phát vợt xa lạm phát
phi mã, nó nh một căn bệnh chết ngời, tốc độ lu thông tiền tệ tăng kinh khủng,
giá cả tăng nhanh và không ổn định, tiền luơng thục tế của ngời lao động bị
giảm mạnh, tiền tệ mất giá nhanh chóng, thông tin không còn chính xác, các
yếu tố thị trờng biến dạng và hoạt động sản xuất khin doanh lâm vào tình trạng
rối loạn, mất phơng hớng. Tóm lại, siêu lạm phát làm cho đời sống và nền kinh
tế suy sụp một cách nhanh chóng. Tuy nhiên siêu lạm phát rất ít xảy ra.
b) Căn cứ vào định tính :
- Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng.
* Lạm phát cân bằng : Tăng tơng ứng với thu nhập thực tế của ngời lao
động, tăng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp. Do đó không gây ảnh hởng đến đời sống hàng ngày của ngời lao
động và dến nền kinh tế nói chung.
*Lạm phát không cân bằng :Tăng không tơng ứng với thu nhập của ngời lao
động.Trên thực tế loại lạm phát này cũng thờng hay xảy ra.
- Lạm phát dự đoán trớc đợc và lạm phát bất thờng
* Lạm phát dự đoán trớc : là loại lạm phát xảy ra hàng năm trong một thời
kì tơng đối dài và tỷ lệ lạm phát ổn định đều đặn. Loại lạm phát này có thể
4
Lạm phát và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam
dự đoán trớc đợc tỷ lệ của nó trong các năm tiếp theo.Về mặt tâm lý, ngời

dân đã quen với tình trạng lạm phát đó và đã có sự chuẩn bị trớc.Do đó
không gây ảnh hởng đến đời sống, đến kinh tế.
* Lạm phát bất thờng: xảy ra đột biến mà có thể từ trớc cha xuất hiện. Loại
lạm phát này ảnh hởng đến tâm lý, đời sống ngời dân vì họ cha kịp thích
nghi. Từ đó mà loại lạm phát này sẽ gây ra biến động đối với nền kinh tế và
niềm tin của nhân dân vào chính quyền có phần giảm sút
Trong thực tế lịch sử của lạm phát cho thấy lạm phát ở nớc ta đang phát
triển thờng diễn ra trong thời gian dài, vì vậy hậu quả của nó phức tạp và
trầm trọng hơn. Và các nhà kinh tế đã chia lạm phát thành 3 loại với tỷ lệ
khác nhau : lạm phát kinh liên kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát dới
50% một năm, lạm phát nghiêm trọng thờng kéo dài hơn 3 năm với tỷ lệ
lạm phát trên 50% và siêu lạm phát kéo dài trên một năm với tỷ lệ lạm phát
trên 200% một năm.
3) Tác Động của lạm phát :
Lạm phát có nhiều loại,cho nên cũng có nhiều mức độ ảnh hởng của lạm
phát đối với nền kinh tế. Xét trên góc độ tơng quan, trong một nền kinh tế lạm
phát là một nỗi lo của toàn xã hội và ta cũng thấy đợc các tác động của nó.
a) Tác động đến lĩnh vực sản xuất :
ở vị trí các nhà sản xuất, khi tỷ lệ lạm phát cao sẽ làm cho giá đầu vào và
đầu ra biến động không ngừng gây ra sự ổn định giả tạo của quá trình sản xuất. Sự
mất giá của đồng tiền làm cho vô hiệu hoá hoạt động hoạch toán kinh doanh. Hiệu
quả sản xuất kinh doanh ở một vài doanh nghiệp có thể thay đổi gây ra những
biến động về kinh tế. Nếu một doanh nghiệp nào đó có tỷ xuất lợi nhuận thấp hơn
lạm phát sẽ có nguy cơ phá sản rất lớn.
Tuy nhiên, xét ở góc độ nào đó, khi tỷ lệ lạm phát thấp, không gây ảnh hởng
đến kinh tế thì có thể sẽ kích thích tăng trởng kinh tế. Từ đó sẽ khuyến khích các
doanh nghiệp đi vay để mở rộng sản xuất, sản lợng sẽ tăng lên. Ngoài ra cũng
khuyến khích tiêu dùng, cầu tiêu dùng tăng lên, do đó hàng hoá bán chạy và cũng
làm sản lợng tăng.
5

Lạm phát và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam
b) Đối với lĩnh vực lu thông:
Lạm phát tăng lên cao thúc đẩy quá trình đầu cơ tích trữ dẫn đến khan hiếm
hàng hoá. Lúc này những ngời thừa tiền và giàu có dùng tiền của mình để vơ vét
và thu gom hàng hoá, tài sản, tình trạng này càng làm mất cân đối nghiêm trọng
quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng giá cả hàng hoá tăng lên nhiều hơn.
Ngoài ra khi tỷ lệ lạm phát khó phán đoán thì việc đầu t vốn vào lĩnh vực sản
xuất sẽ gặp phải những rủi ro cao. Do có nhiều ngời tham gia vào lĩnh vực lu thông
lên lĩnh vực này trở lên hỗn loạn. Tiền vừa ở trong tay ngời bán hàng xong lại
nhanh chóng bị đẩy vào kênh lu thông, tốc đọ lu thông tiền tệ tăng vọt và điều này
làm thúc đẩy lạm phát gia tăng.
c) Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng:
Lạm phát làm cho quan hệ tín dụng, thơng mại và ngân hàng bị thu hẹp.
Số tiền ngời gửi tiền vào ngân hàng giảm đi rất nhiều do giá trị đồng tiền bị giảm
xuống. Về phía hệ thống ngân hàng, do lợng tiền gửi vào ngân hàng giảm mạnh
nên không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời đi vay, cộng với việc sụt giá quá nhanh
của đồng tiền, sự điều chỉnh lãi suất tiền gỉ không làm an tâm những cá nhân,
doanh nghiệp hiện đang có lợng tiền mặt nhàn rỗi trong tay.Nh vậy ngân hàng gặp
khó khăn trong việc huy động vốn, hệ thống ngân hàng phải luôn cố gắng duy trì
mứclãi suất ổn định. Mà lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa tỷ lệ lạm phát, khi
tỷ lệ lạm phát tăng cao, muốn lãi suất thực ổn định thì lãi suất danh nghĩa phải
tăng lên cùng với tỷ lệ lạm phát.
Trong khi đó ngời đi vay là những ngời có lợi lớn nhờ sự mất giá đồng tiền nhanh
chóng. Do vậy hoạt động của hệ thống Ngân hàng không còn bình thờng nữa.
Chức năng kinh doanh tiềntệ bị hạn chế, không cònnguyên vẹn bởi khi có lạm
phát thì chẳng có ai tích trữ tiền mặt dới hình thức tiền mặt.
d) Tác động đến cán cân ngân sách chính sách tài chính của nhà n ớc :
Lạm phát gây ra sự biến động lớn trong giá cả và sản lợng hàng hoá, khi lạm
phát xảy ra thì những thông tin trong xã hội bị phá huỷ do biến động của giá cả và
6

Lạm phát và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam
làm cho thị trờng bị rối loạn. Khi đó ngời ta khó phân biệt đợc những doanh
nghiệp làm ăn tốt và kém. Đồng thời làm cho nhà nớc thiếu vốn, các khoản thu
cho ngân sách nhà nớc không tăng. Do đó, nhà nớc không còn đủ sức cung cấp
tiền cho các khoản dành cho phúc lợi xã hội, các nghành, các lĩnh vực dự định đợc
chính phủ đầu t hỗ trợ vốn bị thu hẹp lại hoặc không có gì. Một khi ngân sách nhà
nớc bị thâm hụt thì các mục tiêu cải thiện và nâng cao đời sống kinh tế xã hội sẽ
không có điều kiện để thực hiện.
4) Nguyên nhân gây ra lạm phát :
a) Lạm phát do cầu kéo:
Đây chính là sự mất cân đối trong quan hệ cung cầu. Nguyên nhân chính là
do tổng cầu tăng quá nhanh trong khi tổng cung không tăng hoặc tăng không kịp.
Việc tăng cung ứng tiền tệ là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc tăng cầu về
hàng hoá và dịch vụ. Nhng đây không phải là nguyên nhân duy nhất làm tăng cầu.
áp lực lạm phát sẽ tăng sau từ 1 đến 3 năm, nếu cầu về hàng hoá vợt quá mức
cung, song sản xuất vẫn không đợc mở rộng hoặc do sử dung máy móc với công
suất giới hạn hoặc vì nhân tố sản xuất không đáp ứng đợc sự ra tăng của cầu. Sự
mất cân đối sẽ đợc giá cả lấp đầy từ đó mà lạm phát do cầu tăng lên (lạm phát do
cầu kém xuất hiện. Chẳng hạn nh ở Mỹ, sử dụng công suất máy móc là một chỉ số
có ích phản ánh lạm phát trong tơng lai ở Mỹ, sử dụng công suất máy móc trên
83% dẫn tới lạm phát tăng.
7
Lạm phát và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam
(Tổng mức giá)
AS
3

P AS
2
P3 3

P2 2
2 AD
3
P1
1
1 AD
2
AD
1
Y
0 Yn Yt (Tổng sản phẩm)
Lúc đầu nền kinh tế đạt ở mức cân bằng tại điểm 1. Khi các nhà hoạch định
chính sách muốn có một tỷ lệ thất nghiệp dới mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, họ sẽ
đa ra những biện pháp nhằm đạt đợc chỉ tiêu sản lợng lớn hơn mức sản lợng tiềm
năng (Yt > Yn).Từ đó sẽ làm tăng tổng cầu và đờng tổng cầu sẽ dịch chuyển đến
AD2 nền kinh tế chuyển đến điểm 1. Lúc này sản lợng đã đạt tới mức Yt lớn hơn
sản lợng tiềm năng và mục tiêu của các nhà hoạch định chính sách đã thực hiện đ-
ợc.
Tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp thực tế thấp hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nên
tiền lơng tăng và đờng tổng cung sẽ di chuyển đến AS2, đa nền kinh tế từ điểm 1
sang 2. Nền kinh tế quay trở về mức sản lợng tiềm năng và tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên nhng ở một mức giá cả P2 > P1 . Lúc này tỷ lệ thất nghiệp lại cao hơn mục
tiêu ban đầu. Do đó các nhà hoạch định chính sách lại tìm cách làm tăng tổng cầu.
Quá trình này cứ tiếp diễn và đẩy giá cả trong nền kinh tế lên cao hơn.
b)Lạm phát do chi phí đẩy :
Hình thức của lạm phát do chi phí đẩy phat sinh từ phía cung, do chi
phí sản xuất cao hơn đã đợc chuyển sang ngời tiêu dùng. Điều này chỉ có thể đạt
trong giai đoạn tăng trởng kinh tế khi ngời tiêu dùng sẵn sàng trả với giá cao hơn.
Ví dụ : Nếu tiền lơng chiếm một phần đáng kể trong chi phí sản xuất và dịch vụ và
nếu tiền lơng tăng nhanh hơn năng xuất lao động thì tổng chi phí sản xuất sẽ tăng

8
Lạm phát và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam
lên. Nếu nhà sản xuất có thể chuyển việc tăng chi phí này cho ngời tiêu dùng thì
giá bán sẽ tăng lên, công nhân và các công đoàn sẽ yêu cầu tiền lơng cao hơn trớc
đẻ phù hợp với chi phí sinh hoạt tang lên điều đó tạo vòng xoáy lợng giá.
Một yếu tố chi phí khác là giá cả nguyên nhiên vật liệu tăng do tỷ giá tăng
hợac khả năng khả thác hạn chế.Một ví dụ điển hình cho thấy giá cả nguyên
nhiên vật liệu là giá dầu thô tăng. Trong năm 1972-1974 hầu nh giá dầu quốc tế
tăng 5 lần dẫn đến lạm phát tăng từ 4,6% đến 13,5% bình quân trên qoàn thế giới.
Ngoài ra sự suy sụp của giá dầu (1980) làm cho lạm phát giảm xuống mức thấp
cha từng thấy.
Bên cạnh đó giá cả nhập khẩu cao hơn đợc chuyển cho ngời tiêu dùng nội
địa cũng là một yếu tố gaay lên lạm phát. Nhập khẩu càng trở lên đắt đỏ khi đồng
nội tệ yếu đi hợac mất giá so với đồng tiền khác
ASRL ASSL
P

P
1
E
1

AD
1
P
0
E
0

AD

0

y
*
y
0
y
Chi tiêu quá khả năng cung ứng Chi phí tăng đẩy giá lên cao
_Khi sản lợng vợt tiềm năng _Cầu không đổi, giá cả tăng sản
Đờng AS có độ dốc lớn lên khi lợng giảm xuống Y
0
Y
1
cầu tăng mạnh, AD AD
1
, giá cả AS
1
AS
2
tăng P
0
P
1
c)Lạm phát do cung tiền tệ tăng cao và liên tục
9
y1 y0 y
*
y
P
P1

P0
E1
AD
ASLR
ASSR1
ASSR2
Lạm phát và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học thuộc phía tiền tệ, khi cung tiền tệ
tăng lên kéo dài làm cho mức giá tăng lên kéo dài và gây ra lạm phát. Có thể thấy
ngỡng tăng cung tiền để gây lạm phát là nền kinh tế toàn dụng. Khi nền kinh tế
cha toàn dụng thì nguồn nguyên nhiên vật liệu còn nhiều, cha khai thác nhiều.
Có nhiều nhà máy xí nghiệp bị đóng cửa cha đi vào hoạt động. Do đó nhân viên
nhàn rỗi lớn và tỷ lệ thất nghiệp cao Trong tr ờng hợp này, khi tăng cung tiền thì
dẫn đến lãi xuất giảm đến một mức độ nào đó, các nhà đầu t thấy rằng có thể có
lãi và đầu t tăng nhiều.từ đó các nhà máy, xí nghiệp mở cửa để sản xuất, kinh
doanh. Lúc này nguyên nhiên vật liệu bắt đầu đợc khai thác, ngời lao động có việc
làm và sản lợng tăng lên.
ở nền kinh tế toàn dụng, các nhà máy, xí nghiệp đợc hoạt động hết công
suất, nguồn nguyên nhiên vật liệu đợc khai thác tối đa. Khi đó lực lợng lao động
đợc sử dụng một cách triệt để và làm sản lợng tăng lên rất nhiều. Tuy nhiên tình
hình sẽ dẫn đến một vài kênh tắc nghẽn trong lu thông. Chẳng hạn khi các nhà
máy, xí nghiệp hoạt động hết công suất sẽ dẫn đến thiếu năng lợng, thiếu lao
động, nguyên vật liệu dần bị han hiếm Vai trò của chính phủ và các nhà quản
lý phải xác định đợc kênh lu thông nào bị tắc nghẽn và tìm cách khơi thông nó.
Nếu không sẽ gây ra lạm phát.Lúc đó sản lợng không tăng mà giá cả tăng nhiều
thì lạm phát tất yếu sẽ xảy ra.
Trong việc chống lạm phát các Ngân hàng trung ơng luôn giảm sút việc
cung tiền.
Trờng hợp tăng cung tiền có thể đạt đợc bằng hai cách :
Ngân hàng trung ơng in nhiều tiền hơn (khi lãi xuất thấp và điều kiện kinh

doanh tốt ) hợac các ngân hàng thơng mại có thẻ tăng tín dụng. Trong cả hai trờng
hợp sẵn có lợng tiền nhiều hơn cho dân c và chi phí. Về mặt trung và dài hạn, điều
đó dẫn đến cầu và hàng hoá và dịch vụ tăng. Nếu cung không tăng tơng ứng với
cầu thì việc d cầu sẽ đợc bù đắp bằng việc tăng giá.Tuy nhiên giá cả sẽ không tăng
ngay nhng nó sẽ tăng sau đó 2-3 năm. In tiền để trợ cấp cho chi tiêu công cộng sẽ
dẫn đến lạm phát nghiêm trọng. Ví dụ năm 1966-1967, chính phủ Mỹ đã sử dụng
10

×