Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

giáo án địa lí 8 chuẩn 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.72 KB, 91 trang )

Giáo án địa lí 8
THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp)
XI. CHÂU Á.
Ngày soạn: / / 2013
Ngày dạy: 8A 8B 8C 8D
TIẾT: 1 - BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ:
- Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á.
- Trình bày và giải thích được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu Á.
2. Kĩ năng:
- Củng cố và phát triển các kỹ năng đọc, phân tích và so sánh các đối tượng trên lược
đồ.
- Phát triển tư duy địa lí, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự
nhiên
3. Thái độ:
- Rèn luyện ý thức học tập tốt hơn;
- Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, thế giới quan khoa học .
II. Phương tiện dạy học:
1. GV:
- Bản đồ tự nhiên châu Á;
- Bản đồ vị trí địa lí Châu Á trên quả địa cầu;
- Tranh, ảnh về các dạng địa hình của Châu Á.
2. HS:
- Atlát địa lí các châu lục;
- Đọc bài trước ở nhà.
III. Phương pháp, kĩ thuât dạy học:
- Trực quan qua tranh ảnh, bảng biểu, lược và bản đồ;
- Nêu vấn đề; động não
- Thảo luận nhóm nhỏ;


- Trình bày 1 phút.
- Giảng giải tích cực.
IV. Tiến trình dạy học – giáo dục:
1. Ổn định lớp:
KTSS: 8A 8B 8C 8D
2. Kiểm tra bài cũ: SGK, vở, bút…
3. Bài mới:
* Mở bài: ở chương trình Địa lý 7, các em đã được học các vấn đề địa lý của
châu Phi, Mỹ, Âu, Ôxtraylia. Trong chương trình lớp 8 các em tiếp tục được tìm hiểu
địa lý châu Á. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản
của châu AS.
Năm học 2013 - 2014
1
Giỏo ỏn a lớ 8
- Cc ụng: eginep ( thuc Liờn Bang
Nga).
- Cc Tõy: Baba ( thuc Th Nh K)
- Cc Nam: Piai ( thuc Malaixia)
- Cc Bc: Lờliuxkin ( thuc LBN)
? V trớ a lớ v kớch thc lónh th chõu
cú ý ngha nh th no i vi khớ hu?
- V trớ lónh th kộo di: hỡnh thnh nờn cỏc
i khớ hu t B-N
- Kớch thc lónh th rng ln lm cho khớ
hu phõn hoỏ thnh cỏc kiu khỏc nhau: khớ
hu m gn bin v khớ hu lc a khụ hn
vựng ni a.
* H 2: Hng dn HS tỡm hiu c im
a hỡnh v khoỏng sn:
GV cho HS nghiờn cu H. 1.2.

? Da vo thang mu, em hóy cho bit chõu
cú my dng a hỡnh chớnh?
- Cú ba dng a hỡnh: Nỳi cao, sn nguyờn,
ng bng.
HS: c thut ng sn nguyờn
GV: Chia lp thnh 3 nhúm Tho lun,
77
0
44

B
26
0
4 169
0
41 T
1
0
16 B
2. Đặc điểm địa hình và khoáng
sản.
a. Đặc điểm địa hình:
- Nhiều dạng địa hình: Núi cao, sơn
nguyên, đồng bằng.
* Núi cao:
- Có hệ thống núi cao nhất thế giới.
- Phân bố ở trung tâm.
Nm hc 2013 - 2014
Hot ng ca GV- HS Ghi bng
* H 1: Hng dn HS tỡm hiu v trớ a lý

v kớch thc chõu lc:
GV cho HS nghiờn cu v trớ chõu trờn bn
.
GV: Chia lp thh 3 nhúm tho lun
Nhúm 1: im cc Bc v im cc Nam
phn t lin chõu nm trờn nhng v
no? Chõu kộo di trờn khong bao nhiờu v
?
Nhúm 2: Chõu tip giỏp vi cỏc i dng
v chõu lc no?
Nhúm 3: Chiu di t im cc Bc n im
cc Nam, chiu rng t b ụng - Tõy ni
lónh th rng nht l bao nhiờu km? iu ú
núi lờn c im no ca lónh th chõu ỏ?
HS: Tho lun, i din nhúm bỏo cỏo, nhúm
khỏc gúp ý
GV: Chun xỏc kin thc
Ranh gii chõu v chõu u l dóy nỳi Uran.
HS thc hnh trờn bn : Xỏc nh v trớ chõu

1. V trớ a lý v kớch th c
chõu lc.
- Chõu l mt b phn ca lc
a - u, tri di t cc Bc
n xớch o:
+ Phớa Bc: giỏp Bc Bng
Dng.
+ Phớa ụng: giỏp Thỏi Bỡnh
Dng.
+ Phớa Nam: giỏp n Dng.

+ Phớa Tõy: giỏp Chõu Phi, chõu
u.
- Din tớch: 41,5 triu km
2
( 44,4
triu km
2
tớnh c o).


2
Giỏo ỏn a lớ 8
mi nhúm tỡm hiu c im ca mt dng
a hỡnh v:
+ Phõn b.
+ Hng.
+ cao trung bỡnh.
+ Tờn mt s dng a hỡnh in hỡnh.
HS: i din nhúm HS trỡnh by, b sung
v ch trờn bn cỏc dóy nỳi chớnh, ng
bng, sn nguyờn ln.
- GV nhn xột, b sung, cht kin thc
? S phõn b cỏc dng a hỡnh nh hng
nh th no n sụng ngũi?
H:
G:
? Ti sao trờn nhng vựng nỳi cao cú bng
h bao ph quanh nm?
H:
G:

? Hóy k nhng iu hiu bit v dóy
Hymalaya, nh Everet?
H:
GV cho HS nghiờn cu bng chỳ gii H1.2.
? Chõu có những loại khoáng sản nào?
H:
G:- Than, sắt, đồng, dầu mỏ
- Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều
nhất ở những khu vực nào?
? Trữ lợng tài nguyên khoáng sản ra sao? ý
nghĩa?
H:
G:- Trữ lợng lớn => phát triển nhiều ngành
công nghiệp
- Hớng: + Đông- Tây ( gần Đ-T)
+ Bắc- Nam ( gần Bắc Nam)
- Dãy: Himalaya, Côn luân, Thiên sơn,
Nam sơn
* Sơn nguyên:
- Chiếm diện tích khá lớn.
- Phân bố ở trung tâm phía Bắc và
Tây nam.
- Độ cao: 1000-2000 m
- Sơn nguyên: Tây Tạng, Trung Xibia,
Iran
* Đồng bằng:
- Các đồng bằng có diện tích lớn so
với thế giới.
- Phân bố ở ven TBD, AĐD.
- Đồng bằng: Turan, Lỡng Hà, ấn-

Hằng, Tây Xi bia, Hoa Bắc, Hoa
Trung
b. Nguồn khoáng sản
- Nguồn khoáng sản rất phong phú và
trữ lợng lớn: dầu mỏ, khí đốt, than,
sắt
4. Cng c:
- HS: c ghi nh SGK
- Em hóy xỏc nh trờn bn v trớ , ranh gii ca chõu ?
Em hóy xỏc nh v trớ v tờn ca cỏc dóy nỳi, sn nguyờn, ng bng trờn bn t
nhiờn chõu ?
- in vo ụ trng cỏc kin thc ỳng trong bng sau:
Cỏc dng a hỡnh
chớnh
Tờn Phõn b
Dóy nỳi ln
Sn nguyờn ln
ng bng ln
5. Hng dn HS hc bi nh:
- GV hng dn HS tr li cõu hi 1 SGK trang 6.
+ HS nờu c c im v trớ a lý ca chõu .
Nm hc 2013 - 2014
3
Giáo án địa lí 8
+ ảnh hưởng từ vị trí, kích thước lãnh thổ đến đặc điểm khí hậu?
* Vị trí ba mặt giáp biển.
* Kích thước rộng lớn.
→ khí hậu châu á có nhiều kiểu, đa dạng, phức tạp.
- HS làm các bài tập còn lại trong SGK và BTTH
- Tìm hiểu trước Bài 2: Khí hậu châu Á

V. Rút kinh nghiệm:
:…………………………………………… …………………………… ………
…………………… …………………………… ……………………………
……………………… …………………………….…………………………….
………………………………………… ……………………………
…………………………… ……………………… …………………………….
…………………………….…………………………………………
…………………………….…………………………….……………
Năm học 2013 - 2014
4
Giáo án địa lí 8
Ngày soạn: / / 2013
Ngày dạy: 8A 8B 8C 8D
TIẾT: 2 - BÀI 2: KHÍ HẬU CHÂU Á.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu của châu Á.
- Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục
địa ở châu Á.
2. Kĩ năng:
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở châu Á để hiểu và
trình bày đặc điểm của một số kiểu khí hậu của châu Á.
3. Thái độ - Kĩ năng sống:
+ Thái độ:
- Rèn luyện ý thức học tập tốt hơn;
- Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, thế giới quan khoa học.
+ Kĩ năng sống:
- Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin về sự phân hóa khí hậu và các kiểu khí hậu châu
Á qua lược đồ và bài viết; phân tích mối quan hệ giữa vị trí địa lí, lãnh thổ và địa hình
với khí hậu châu Á.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp và
hợp tác khi làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian trong làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhân, trình bày thông
tin.
- Giải quyết vấn đề: Ra quyết định, khi thực hiện hoạt động 3 theo yêu cầu của GV.
II. Phương tiện dạy học:
1. GV:
- Bản đồ tự nhiên châu Á; bản đồ câm châu Á;
- Lược đồ H2.1 SGK:
- Lược đồ các đới khí hậu châu Á
2. HS:
- Atlát địa lí các châu lục;
- Đọc bài trước ở nhà.
III.Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Trực quan qua tranh ảnh, bảng biểu, lược và bản đồ;
- Nờu vấn đề và giải quyết vấn đề;
- Thảo luận nhóm, suy nghĩ - cặp đôi – chia sẻ;
- Giảng giải tích cực
- HS làm việc cá nhân; trình bày 1 phút.
IV. Tiến trình bài dạy học và giáo dục:
1. Ổn định tổ chức lớp:
Năm học 2013 - 2014
5
Giáo án địa lí 8
KTSS: 8A 8B 8C 8D
2. Kiểm tra bài cũ:
? Khoanh tròn vào chữ cái đầu của ý em cho là đúng:
* Châu á là châu lục có:
a. Có diện tích lớn nhất thế giới.

b. Có hệ thống núi cao nhất thế giới.
c. Diện tích đồng bằng lớn nhất thế giới
d. Tất cả các ý trên.
? Địa hình châu á có đặc điểm gì nổi bật?
H :
G :
3. Bài mới:
* Mở bài: Châu Á trải dài từ cực Bắc đến xích đạo, có diện tích rộng lớn và có
cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là những điều kiện tạo ra sự phân hoá khí hậu.
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
* HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khí
hậu châu á phân hoá rất đa dạng:
GV cho HS quan sát, nghiên cứu bản đồ
khí hậu châu á hoặc H2.1 và bản chú giải.
? Em hãy đọc tên các đới khí hậu từ cực
Bắc đến xích đạo theo kinh tuyến 80
0
Đ.
? Mỗi đới nằm ở khoảng vĩ độ bao nhiêu?
H:
G:- Đới khí hậu cực và cận cực: VCB-
>cực
- Đới ôn đới: VCB-> 40
0
B
- Đới cận nhiệt: 40
0
B -> CTB
- Đới nhiệt đới và xích đạo: CTB -> 5
0

N
? Hãy giải thích tại sao khí hậu châu Á
lại chia thành nhiều đới như vậy?
H:
G:
? Mỗi đới khí hậu lại có đặc điểm như thế
nào?
HS: Mỗi đới khí hậu lại phân ra thành
nhiều kiểu riêng.
- HS thực hành trên bản đồ, lược đồ.
? Em hãy lấy ví dụ trong đó có kiểu khí
hậu của Việt Nam?
H:
G:- Đới khí hậu nhiệt đới:
+ Kiểu khí hậu nhiệt đới khô.
+ Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
? Đới nào phân hoá thành nhiều kiểu
nhất? Đọc tên các kiểu khí hậu đó?
1. Khí hậu châu Á phân hoá rất đa
dạng.
- Khí hậu châu Á phân hoá thành 5 đới
khí hậu:
1. Đới khí hậu cực và cận cực.
2. Đới khí hậu ôn đới.
3. Đới khí hậu cận nhiệt.
4. Đới khí hậu nhiệt đới.
5. Đới khí hậu xích đạo.
- Khí hậu châu á có nhiều đới vì châu Á
nằm trải dài từ cực Bắc đến xích đạo.
Năm học 2013 - 2014

6
Giáo án địa lí 8
H:
G:
? Tại sao ở một số đới, khí hậu châu Á
lại phân hoá thành nhiều kiểu?
H:
G:
? Theo H2.1, có đới khí hậu nào không
phân hoá thành các kiểu khí hậu? Giải
thích?
- Đới xích đạo: có khối khí nóng ẩm
thống trị quanh năm
- Đới cực và cận cực: có khối khí khô và
lạnh thống trị quanh năm
GV: Chuyển ý. Khí hậu châu á phân hoá
thành nhiều kiểu, phổ biến là các kiểu khí
hậu gió mùa và lục địa…
* HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khí
hậu châu á phổ biến là các kiểu khí hậu
gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa:
GV cho HS quan sát 3 biểu đồ nhiệt độ
và lượng mưa ở BT1 tr 13
- Xác định những địa điểm trên nằm
trong các kiểu khí hậu nào trong H2.1
GV: Chia lớp Thảo luận: 3 nhóm, mỗi
nhóm nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng
mưa của một biểu đồ
- Đại diện nhóm HS trình bày, bổ sung.
- GV ghi kết quả báo cáo của các nhóm

lên một phần bảng.
? Khí hậu gió mùa châu Á gồm mấy loại?
Phân bố ở đâu?
HS: Xác định trên lược đồ nơi phân bố
của các kiểu khí hậu gió mùa
? Quan việc phân tích biểu đồ của Yagun
và SGK, nêu đặc điểm chung của các
kiểu khí hậu gió mùa?
? Có mấy loại khí hậu lục địa? Phân bố?
HS: Xác định trên lược đồ
? Quan phân tích biểu đồ khí hậu của
Eriat và Ulanbato, nêu đặc điểm khí hậu
của các kiểu khí hậu lục địa?
HS: Xác định trên BĐTN châu Á một số
hoang mạc điển hình ở vùng khí hậu lục
địa
- Mỗi đới khí hậu lại chia ra nhiều kiểu
do lãnh thổ rộng, đặc điểm của địa hình,
ảnh hưởng của biển
2. Khí hậu châu á phổ biến là các kiểu
khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu
lục địa.
a. Kiểu khí hậu gió mùa.
Có hai kiểu:
- Khí hậu gió mùa nhiệt đới: Nam Á ,
Đông Nam Á .
- Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới:
Đông Á .
+ Đặc điểm: có hai mùa rõ rệt:
* Mùa đông có gió lục địa →khô lạnh,

mưa ít.
* Mùa hạ có gió từ đại dương → lục địa
→ nóng ẩm, mưa nhiều( đặc biệt ở Đông
Nam Á , Nam Á )
b. Các kiểu khí hậu lục địa:
Có hai kiểu.
- Kiểu khí hậu lục địa: phân bố ở nội địa.
- Kiểu cận nhiệt lục địa: Tây Nam Á .
- Đặc điểm: Mùa Đông khô, lạnh, mùa hạ
khô nóng. P: 200-500mm. Độ bốc hơi lớn
→ độ ẩm thấp → phát triển cảnh quan
hoang mạc và bán hoang mạc.
4. Củng cố:
Năm học 2013 - 2014
7
Giáo án địa lí 8
- GV cho HS đọc kết luận trong SGK
- GV treo bảng phụ sau, yêu cầu HS hoàn thành
Các kiểu khí hậu Phân bố Mùa đông Mùa hè
Các kiểu khí hậu gió mùa …………………… …………………… ………
………
……
Các kiểu khí hậu lục địa …………………… …………………… ………
………
……
5. Hướng dẫn HS học bài:
- GV: Hướng dẫn HS làm Bài 2 SGK: Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Thượng
Hải là biểu đồ kết hợp cột và đường, nhiệt độ thể hiện bằng đường, lượng mưa thể
hiện bằng cột,…
- HS làm BT2 vào vở ghi và các bài tập ở BTTH

- Tìm hiểu trước Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á.
V. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………

Năm học 2013 - 2014
8
Giáo án địa lí 8
Ngày soạn: / / 2013
Ngày dạy: 8A 8B 8C 8D
TIẾT: 3 - BÀI 3: SÔNG NGÒI CHÂU Á.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được đặc điểm chung cúngông ngòi châu Á.
- Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của các hệ thống
sông lớn ở châu Á.
- Trình bày được các cảnh quan tự nhiên ở châu Á và giải thích được sự phân bố của
các cảnh quan ấy.
- Hiểu được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên châu á đối với việc
phát triển kinh tế- xã hội.
2. Kĩ năng:
- Quan sát bản đồ tự nhiên để tìm hiểu đặc điểm sông ngòi và cảnh quan của châu Á;
- Xác định trên bản đồ vị trí cảnh quan tự nhiên và các hệ thống sông lớn;

- Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu, địa hình với sông ngòi và cảnh quan tự nhiên.
3. Thái độ – kĩ năng sống:
+ Thái độ:
- Rèn luyện ý thức học tập tốt hơn;
- Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, thế giới quan khoa học.
+ Kĩ năng sống:
- Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin về sự phân hóa cảnh quan tự nhiên và đặc điểm
sông ngòi châu Á qua lược đồ và bài viết; phân tích mối quan hệ giữa khí hậu, địa
hình với sông ngòi và cảnh quan tự nhiên châu Á.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp và
hợp tác khi làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian trong làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhân, trình bày thông
tin.
- Giải quyết vấn đề: Ra quyết định, khi thực hiện hoạt động 3 theo yêu cầu của GV.
II. Phương tiện dạy học:
1. GV:
- Bản đồ địa lý tự nhiên châu Á.
- Bản đồ cảnh quan tự nhiên châu Á ( nếu có)
- Tranh, ảnh địa lý( cảnh quan, động thực vật )
2. HS:
- Atlát đị lí các châu lục;
- Đọc bài trước ở nhà.
- Sưu tầm tranh, ảnh địa lý( cảnh quan, động thực vật ) châu Á.
III.Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Trực quan qua tranh ảnh, bảng biểu, lược và bản đồ;
- Nêu vấn đề;
- Thảo luận nhóm nhỏ;
Năm học 2013 - 2014
9

Giáo án địa lí 8
- Giảng giải. HS làm việc cá nhân
IV. Tiến trình bài dạy học và giáo dục:
1. Ổn định lớp:
KTSS: 8A 8B 8C 8D
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày sự phân hoá khí hậu châu Á?
? Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nào? Em hãy nêu đặc điểm của kiểu khí hậu đó?
? Bài 2 : Vẽ biểu đồ nhiệt ẩm SGK trang 9.
H :
G :
3. Bài mới:
* Mở bài: Là một châu lục rộng, châu Á lại có mạng lưới sông ngòi khá phát
triển, song sự phân bố không đều và chế độ nước thay đổi phức tạp.Châu Á có cảnh
quan tự nhiên phân hoá đa dạng. Nhìn chung tài nguyên châu Á có nhiều thuận lợi
nhưng cũng không ít khó khăn đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của các quốc gia ở
châu lục này.
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
* HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc
điểm sông ngòi:
GV cho HS quan sát, nghiên cứu bản đồ
tự nhiên châu Á.
HS: Lên xác định một số hệ thống sông
lớn trên BĐ như MêCông:4425km;
Trường Giang: 6300km
? Em có nhận xét gì về mạng lưới sông
ngòi châu Á ?
H:
G:
? Nhận xét về sự phân bố sông ngòi châu

Á?
H:
GV: Chúng ta cùng tìm hiểu đặc điểm
sông ngòi ở từng khu vực châu Á
HS: Xác định các sông lớn khu vực Bắc
Á? Các sông này bắt nguồn từ khu vực
nào, đổ vào đại dương nào? Mật độ, đặc
điểm, chế độ nước?
H:
G:
? Quan sát H2.1&H1.2, cho biết sông Ô
Bi chảy theo hướng nào, qua các đới khí
hậu nào? Tại sao vào mùa xuân, vùng
trung và hạ lưu lại có lũ băng lớn?
HS: Xác định trên bản đồ các sông lớn ở
vùng Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á
1. Đặc điểm sông ngòi:
- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá
dày có nhiều sông lớn: Hoàng Hà,
Trường Giang, Lêna, ấn, Hằng…
- Sông ngòi phân bố không đều
* Ở Bắc Á .
- Mạng lưới sông khá dày
- Mùa Đông: sông bị đóng băng kéo dài.
- Mùa Xuân: băng tan → lũ băng lớn.
* Ở Đông á, Đông Nam Á và Nam Á
- Nhiều sông, sông nhiều nước, nước
Năm học 2013 - 2014
10
Giáo án địa lí 8

G:
? Nhận xét về mật độ sông ngòi ở khu vực
này, chế độ nước?
H:
G:
? Sông MêCông chảy qua nước ta bắt
nguồn từ sơn nguyên nào? Liên hệ sông
ngòi Việt Nam?
H:
G:
? Nhận xét mật độ sông ngòi Tây Nam Á,
Trung Á?
GV: Chỉ 2 sông XưaĐaria và Amuđaria,
giải thích chế độ nước của 2 sông này.
? Tại sao lưu lượng nước sông càng về hạ
lưu càng giảm?
H:
G:
? Nhận xét về chế độ nước sông trên toàn
châu lục? Nguyên nhân?
HS: Do ảnh hưởng của khí hậu(t
0
, p
mm
).
Sông ngòi là hàm số của khí hậu.
GV: Giới thiệu 1 số hồ châu Á
? Giá trị kinh tế của sông hồ châu Á?
H:
G:

* HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các đới
cảnh quan :
GV cho HS quan sát, nghiên cứu bản đồ
cảnh quan tự nhiên châu á hoặc H3.1
GV: Yêu cầu HS đọc tên các đới cảnh
quan theo chú giải và xác định chúng trên
lược đồ
? Nhận xét chung về cảnh quan châu Á?
GV: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận
Nhóm 1: Em hãy kể tên các đới cảnh quan
của châu á theo thứ tự từ Bắc xuống Nam
dọc theo kinh tuyến 80
0
Đ? Giải thích
nguyên nhân?
Nhóm 2: Cho biết sự thay đổi các cảnh
quan tự nhiên theo vĩ tuyến 40
0
B?
Nguyên nhân?
Nhóm 3: Đối chiếu H3.1&H2.1, kể tên
các cảnh quan ở khu vực có khí hậu gió
mùa và ở khu vực có khí hậu lục địa khô
hạn?
sông lên xuống theo mùa
- Cuối hạ, đầu thu: nước lớn.
- Cuối đông, đầu xuân: nước cạn.
* Ở Tây Nam Á và Trung Á.
- Rất ít sông
- Lượng nước sông giảm dần về hạ lưu

=> Chế độ nước sông khá phức tạp phụ
thuộc vào khí hậu.
- Giá trị kinh tế: giao thông, thuỷ điện, du
lịch, thuỷ sản
2. Các đới cảnh quan.
- Cảnh quan tự nhiên của châu Á rất đa
dạng
- Sự phân hoá cảnh quan gắn liền với
điều kiện khí hậu:
+ Cảnh quan ở nơi có khí hậu gió mùa:
Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng
nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt đới ẩm ở
ĐA, ĐNA và NA
+ Cảnh quan ở khu vực có khí hậu lục
địa: Rừng lá kim, cảnh quan núi cao,
hoang mạc và bán hoang mạc: nội địa,
TNA
- Động thực vật phong phú nhưng đã bị
khai thác quá mức → cần phải bảo vệ.

Năm học 2013 - 2014
11
Giáo án địa lí 8
- Đại diện nhóm HS trình bày, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
GV: Treo ảnh một số cảnh quan và động
vật ở Việt Nam không có.
GV: Cảnh quan tự nhiên châu Á ngày nay
hầu như đã bị khai phá, xavan, thảo
nguyên đã bị khai thác, rừng tự nhiên còn

lại rất ít→ cần được bảo vệ.
* HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu những
thuận lợi và khó khăn của tự nhiên
châu Á :
GV cho HS quan sát, nghiên cứu SGK.
Thảo luận:
?1. Thuận lợi của thiên nhiên châu Á?
?2. Khó khăn của thiên nhiên châu Á?
- Đại diện nhóm HS trình bày, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- GV cho HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
3. Những thuận lợi và khó khăn của tự
nhiên châu Á
* Thuận lợi:
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú.
+ Khoáng sản có trữ lượng lớn: than, dầu
mỏ, khí đốt, sắt, thiếc
+ Tài nguyên khác: đất, khí hậu, nguồn
nước, động thực vật, năng lượng là cơ
sở tạo ra sản phẩm.
* Khó khăn:
- Hoang mạc , núi non hiểm trở, khí hậu
khắc nghiệt chiếm diện tích lớn gây khó
khăn cho việc giao lưu và mở rộng sản
xuất của người dân.
- Thiên tai: động đất, núi lửa, bão
lụt gây thiệt hại lớn về người và của.
4. Củng cố:
? GV cho HS thực hành bài tập1 H1.2

- Sông lớn ở Bắc á: Ôbi, Iênitxây, Lêna, Amua.
- Hướng chảy: Từ nam lên bắc.
- Thuỷ chế:+ Mùa đông: sông bị đóng băng.
+ Mùa xuân: băng tuyết tan, nước sông → lũ.
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà:
- GV hướng dẫn HS tập sưu tầm về số liệu các vụ thiên tai trong cả nước và cách ghi
chép sao cho khoa học theo mẫu sau:
Loại thiên tai Thời gian xảy ra
(Ngày…)
Địa điểm Những thiệt hại đã
biết
……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

- Ôn lại kiến thức lớp 7 “Môi trường nhiệt đới gió mùa”
- Ôn khí hậu châu á để giờ sau thực hành.
V. Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Năm học 2013 - 2014
12
Giáo án địa lí 8
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Năm học 2013 - 2014
13
Giáo án địa lí 8
Ngày soạn: / /2013
Ngày dạy: 8A 8B 8C 8D
TIẾT: 4 - BÀI 4: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu được nguồn gốc hình thành, đặc điểm và sự thay đổi hướng gió của khu vực
gió mùa châu Á.
- Làm quen với lược đồ phân bố khí áp và hướng gió.
2.Kĩ năng:
- Nắm được kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ.
3.thái độ:
- Rèn luyện ý thức học tập tốt hơn;
- Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, thế giới quan khoa học .
II. Phương tiện dạy học:

1. GV:
- Hai lược đồ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ ở châu Á
( GV tự chuẩn bị)
- Bảng phụ.
2. HS:
- Atlát địa lí các châu lục;
- Đọc bài trước ở nhà.
- Sưu tầm tranh, ảnh địa lý( cảnh quan, động thực vật ) châu Á.
III.Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Trực quan qua tranh ảnh, bảng biểu, lược và bản đồ;
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề;
- Thảo luận nhóm nhỏ;
- Giảng giải tích cực. HS làm việc cá nhân
IV. Tiến trình bài dạy- học:
1. Ổn định lớp:
KTSS: 8A 8B 8C 8D
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày đặc điểm chính của sông ngòi châu Á.
? Thiên nhiên châu Á có thuận lợi và khó khăn gì?
H :
G :
3. Bài mới:
* Mở bài: ở bài 2 các em đã được tìm hiểu về đặc điểm khí hậu châu Á. Nam
Á và Đông Nam á là 2 khu vực có khí hậu gió mùa điển hình của TG. Bài học hôm
nay giúp các em tìm hiểu nguyên nhân hình thành gió mùa ở các khu vực này của
châu Á.
Năm học 2013 - 2014
14
Giáo án địa lí 8
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt

GV: Phổ biến nhiệm vụ của giờ thực hành
- Phân tích H4.1&H4.2
- Phân tích hướng gió ở khu vực khí hậu gió mùa
châu Á
GV: Giải thích một số khái niệm:
- Đường đẳng áp
- Vùng áp cao có áp suất cao, có một cao điểm ở
trung tâm, thời tiết khô ráo, ấm áp.
- Vùng áp thấp có áp suất thấp, có một điểm áp suất
thấp ở trung tâm thời tiết ẩm ướt, nhiều mây.
- Mũi tên chỉ hướng gió
* HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phân tích hướng
gió về mùa Đông( tháng 1):
GV cho HS nghiên cứu H4.1 SGK.
- GV cho HS xác định áp cao, áp thấp trên lược đồ
H4.1.
? Trị số các đường đẳng áp ở vùng áp thấp và vùng
áp cao thay đổi ntn từ ngoài vào trung tâm?
H:
G:
? Nguyên nhân sinh ra gió?
H:
G:
? Xác định hướng gió theo từng khu vực theo Bảng
4.1
GV: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm xác định
hướng gió ở một khu vực
- Đại diện HS trình bày, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức trên bảng phụ
( như bảng 4.1)

? Nguyên nhân hình thành áp cao Xibia ở lục địa
châu Á vào mùa đông? Còn ngoài đại dương lại hình
thành áp thấp?
H:
G:
? Tính chất của gió mùa đông?
- GV chuyển ý.
*HĐ 2: (10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu phân tích
hướng gió mùa hạ ( tháng 7):
GV cho HS nghiên cứu H 4.2.
- Em hãy kể tên các áp cao, áp thấp?
- Xác định các hướng gió chính ở ba khu vực: Đông
Á, Đông Nam Á, Nam Á.
GV: Tổ chức thảo luận như BT1, sau đó yêu cầu HS
1. Phân tích hướng gió về
mùa Đông ( tháng 1):
- Gió mùa mùa đông thổi
từ lục địa ra biển nên khô
và lạnh
2. Phân tích hướng gió
mùa hạ ( tháng 7).
Năm học 2013 - 2014
15
Giáo án địa lí 8
điền tiếp kết quả của BT2 vào Bảng 4.1
HS: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý
GV: Chuẩn kiến thức và bổ sung:
- Gió thổi về ĐNA: Phía Nam thổi lên, qua xích
đạo, do ảnh hưởng của lực Crôriôlit → chuyển
hướng nên một phần chuyển thành hướng Đông

Nam.
? Tại sao ở lục địa châu á ở mùa đông là áp cao, mùa
hạ là áp thấp? Còn ngoài đại dương lại hình thành áp
cao?
H:
G:
? Em hãy cho biết tính chất của gió mùa mùa hạ?
H:
G:
? Nhận xét về hướng gió vào mùa đông và mùa hạ ở
các khu vực này?
GV: Gió mùa mùa đông và mùa hạ có hướng ngược
chiều nhau nên gọi là gió mùa.
? Giải thích tại sao lại có sự thay đổi hướng gió về
mùa đông và mùa hè ở các khu vực này?
(Do sự thay đổi các cao áp, hạ áp giữa 2 mùa)
? Qua phân tích ở trên, cho biết sự khác nhau cơ bản
về tính chất gió mùa đông và gió mùa hạ? Nguyên
nhân? (Do sự khác nhau về nơi xuất phát…)
* HĐ3: Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết theo mẫu
SGK vào vở ghi:
GV: Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết theo mẫu SGK
vào vở ghi.
- Gió mùa mùa hạ thổi từ
đại dương vào nên mát mẻ
và mưa nhiều.
3. Tổng kết
Mùa Khu vực Hướng gió chính Từ áp cao đến áp thấp
Mùa đông
Đông Á TB - ĐN

Xibia → Alêut
Đông Nam Á ĐB -TN; B - N
Xibia →xích
đạo(Ôxtrâl)
Nam Á ĐB -TN
Xibia →xích đạo (CPhi)
Mùa hè
Đông Á ĐN - TB Haoai Iran
Đông Nam Á N - B; TN- ĐB
Oxtraylia, Nam AĐ D
→ Iran
Nam Á TN - ĐB
Nam AĐD → Iran.
4. Củng cố:
? GV treo lược đồ câm, chỉ ghi trị số mb( 2 lược đồ)
Yêu cầu 2 HS lên bảng ghi tên áp cao, áp thấp và hướng gió.
Năm học 2013 - 2014
16
Giáo án địa lí 8
Lược đồ gió tháng 1 ở châu Á Lược đồ gió tháng 7 ở châu Á.
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà:
- Làm bài thực hành chi tiết.
- Ôn tập các chủng tộc lớn trên thế giới
- Chuẩn bị bài 5: “Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á”.
V. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………
Năm học 2013 - 2014
17
Giáo án địa lí 8
Ngày soạn:
Ngày dạy: 8A 8B 8C 8D
TIẾT: 5 - BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về dân cư, xã hội Châu Á.
- Tên các tôn giáo lớn, sơ lược về sự ra đời của những tôn giáo này.
2. Kĩ năng:
- So sánh, phân tích số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số các châu lục thấy được
châu Á có số dân đông nhất so với các châu lục khác, mức độ gia tăng dân số châu Á
đạt mức trung bình của châu Á.
- Quan sát, nghiên cứu ảnh, lược đồ. Nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng
chung sống trên lãnh thổ châu Á.
3. Thái độ:
- Rèn luyện ý thức học tập tốt hơn;
- Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới
II. Phương tiện dạy học:
1. GV:
- Bản đồ dân cư thế giới.
- Lược đồ, ảnh trong sách giáo khoa.
- Tranh ảnh về các chủng tộc của châu Á.
2. HS:
- Atlát địa lí các châu lục;
- Đọc bài trước ở nhà.

- Sưu tầm tranh, ảnh về các chủng tộc của châu Á.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Trực quan qua tranh ảnh, bảng biểu, lược và bản đồ;
- Nêu vấn đề; trình bày 1 phút
- Thảo luận nhóm; cặp đôi
- Thuyết giảng tích cực.
IV. Tiến trình dạy học – giáo dục:
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số: 8A 8B 8C 8D
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày đặc điểm chính của sông ngòi châu Á.
? Thiên nhiên châu Á có thuận lợi và khó khăn gì?
H :
G :
3. Bài mới:
* Mở bài: Châu Á là một trong những nơi có người cổ sinh sống và cái nôi của
những nền văn minh lâu đời trên Trái Đất. Châu Á còn được biết đến bởi một số đặc
điểm nổi bật của dân cư mà chúng ta tiếp tục tìm hiểu.
Hoạt động của GV-HS Ghi bảng
* HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu một châu lục đông
Năm học 2013 - 2014
18
Giáo án địa lí 8
dân nhất thế giới:
GV cho HS quan sát, nghiên cứu bảng 5.1 SGK .
? Em có nhận xét gì về số dân châu á so với các châu
lục khác qua các năm?
- Là một châu lục có dân số lớn nhất thế giới: 3,766
tỉ người( năm 2002)
GV: Đó chính là đặc điểm đầu tiên của dân cư châu

á => ghi đề mục 1
? Năm 2002, số dân châu á băng bao nhiêu % dân số
TG?
? Hãy kể tên một vài quốc gia có số dân lớn ở châu á.
- Trung quốc: 1,3 tỉ người; - ấn Độ: > 1 tỉ người
- Việt Nam: 0,82 tỉ người
? Vì sao số dân châu á lại đông?
- Vì châu á có phần lớn diện tích đất đai ở vùng ôn
đới, nhiệt đới, đồng bằng phù sa.
- Ngành nông nghiệp truyền thống cần nhiều l/động
? Em có nhận xét gì về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
của châu á so với thế giới và các châu lục khác?
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu á bằng mức trung
bình của thế giới; lớn hơn châu Âu và châu Đại
Dương; thấp hơn châu Mỹ và châu Phi.
? Nguyên nhân nào làm cho châu á từ một châu lục
đông dân nhất mà hiện nay TLGTTN đã giảm đáng
kể?
? Liên hệ với thực hiện chính sách dân số ở VN?
* HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu dân cư thuộc
nhiều chủng tộc:
GV cho HS nghiên cứu H5.1.
? Dân cư châu á thuộc những chủng tộc nào? Mỗi
chủng tộc sống chủ yếu ở các khu vực nào?
? Em hãy so sánh thành phần chủng tộc ở châu á và
châu Âu?
- Châu á có 3 chủng tộc.
- Châu Âu có 1 chủng tộc và một bộ phận người lai.
? Chủng tộc nào chiếm số lượng chủ yếu? Nhắc lại
đặc điểm ngoại hình?

GV: Sự khác nhau về mặt hình thái của các chủng
tộc không ảnh hường gì đến sự chung sống bình đẳng
giữa các dân tộc, quốc gia châu á
- GV chuyển ý:
* HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nơi ra đời của các
tôn giáo lớn:
GV: Giới thiệu tóm tắt
- Nhu cầu xuất hiện tôn giáo của con người trong quá
trình phát triển của XH loài người
1. Một châu lục đông dân
nhất thế giới:
- Châu Álà nơi tập trung đông
dân nhất thế giới: 3,766 tỉ
người và chiếm gần 61% dân
số thế giới.
- Có nhiều quốc gia đông dân:
Trung Quốc, ấn Độ, Việt
Nam
- Nguyên nhân:
+ Nhiều đồng bằng màu mỡ
+ Sản xuất nông nghiệp cần
nhiều lao động
- Tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm
nhờ thực hiện chính sáhc dân
số, phát triển công nghiệp
2. Dân cư thuộc nhiều
chủng tộc:
- Châu Á có 3 chủng tộc:
+ Môn gôlôit: BA, ĐA, ĐNA
+ Ơrôpêôit: TRung Á, NA,

TNA
+ Ôxtralôit: ĐNA, NA
- Các chủng tộc sinh sống
bình đẳng giữa các dân tộc,
quốc gia
3. Nơi ra đời của các tôn
giáo lớn:
- Châu á có 4 tôn giáo lớn:
Năm học 2013 - 2014
19
Giáo án địa lí 8
- Có rất nhiều tôn giáo, châu á là cái nôi của 4 tôn
giáo có tín đồ đông nhất hiện nay
GV cho HS nghiên cứu SGK và H5.2.
? Em hãy kể tên các tôn giáo chính ở châu á?
GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận, mỗi nhóm
tìm hiểu 1 tôn giáo về: thời gian xuất hiện, nơi xuất
hiện, thần linh tôn thờ, thần linh thờ ở đâu, khu vực
phân bố
HS: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý
GV: CHuẩn kiến thức theo bảng sau:
+ ấn Độ giáo.
+ Phật giáo.
+ Kitô giáo.
+ Hồi giáo.

Tụn giỏo Nơi xuất hiện TG xuất hiện
Thần linh
thờ
Phân bố

chính
1. ấn Độ giáo. ấn Độ 2500. TCN
Đấng tối cao
Bàlamôn
ấn Độ
2. Phật giáo ấn Độ VI. TCN Phật thích ca
ĐNA,
NA,ĐA
3. Kitô giáo Paletxtin Đầu CN Chúa Giêsu Philipin
4. Hồi giáo MeccaArâpxêut VII Thánh Ala
NA, ấn Độ,
Inđô,
Malaixia
? Các tôn giáo trên đều có đặc điểm chung gì?
GV: Sự lợi dụng của tôn giáo…
? Quan sát H5.2 và hiểu biết của bản thân, em hãy
giới thiệu nơi hành lễ của một số tôn giáo?
H :
G :
? Liên hệ đến vấn đề tôn giáo của VN?
H :
G :
4. Củng cố:
- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
- Tại sao nói châu Á là một chõu lục đụng dõn nhất thế giới?
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà:
- Bài 2 SGK trang 18.

Triệu người
Năm học 2013 - 2014

20
Giáo án địa lí 8
3700 -

2000 -

1400 -

1000 -
800 -
600 -
400 -
200 -

0
1800 1900 1950 1970 1990 2002 Năm
Biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số của châu á( 1800- 2002)
* Nhận xét:
- Đầu thế kỷ 19 dân số châu Á chỉ có 0,6 tỉ người, đầu thế kỷ 20 là 0,8 tỉ người.
- Bùng nổ dân số châu Á vào giữa những năm 50 của thế kỷ 20 và liên tục tăng từ đó
đến nay.
V. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………

Ngày soạn:
Năm học 2013 - 2014
21
Giáo án địa lí 8
Ngày dạy: 8A 8B 8C 8D
TIẾT: 6 - BÀI 6: THỰC HÀNH :
ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức + 2. Kĩ năng: Sau bài học, HS biết:
- Quan sát, nhận xét lược đồ, bản đồ châu Á để nhận biết đặc điểm phân bố dân cư:
nơi dông dân( ven biển Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á), nơi thưa dân( Bắc Á,
TrungÁ, bán đảo Arap) và nhận biết vị trí các thành phố lớn.
- Liên hệ kiến thức đã học để tìm các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư và các
thành phố lớn của châu Á: khí hậu, địa hình, nguồn nước.
- Vẽ được biểu đồ, nhận xét sự gia tăng dân số đô thị của châu Á
- Trình bày lại kết quả làm việc.
3. Thái độ – Kĩ năng sống:
* Thái độ:
- Rèn luyện ý thức học tập nghiêm túc; say mê tìm hiểu về châu Á.
- Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc tên thế giới
* Kĩ năng sống:
- Tư duy:
+ Thu thập và xử lí thông tin về sự phân bố dân cư và cácc thành phố lớn của châu Á
trên lược đồ.
+ Phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên với sự phân bố dân cư và các thành
phố lớn của châu Á.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp và
hợp tác khi làm việc cặp đôi, nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian trong làm việc nhóm.

II. Phương tiện dạy học:
1.GV:
- Bản đồ dân cư và các thành phố lớn châu Á.
- Lược đồ câm của châu Á.
- Hộp sáp màu.
2. HS:
- Atlát địa lí các châu lục;
- Đọc bài trước ở nhà.
- Sưu tầm tranh, ảnh về các thành phố lớn châu Á.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Trực quan qua tranh ảnh, bảng biểu, lược và bản đồ;
- Nêu vấn đề; động não
- Thảo luận nhóm; cặp đôi
- Thuyết giảng tích cực.
IV. Tiến trình dạy học – giáo dục:
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số: 8A 8B 8C 8D
2. Kiểm tra bài cũ:
Năm học 2013 - 2014
22
Giáo án địa lí 8
? HS làm BT2 SGK tr18
? Cho biết đặc điểm dân cư châu Á? Dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào?
H:
G:
3. Bài mới:
* Mở bài: Ở tiết học trước, các em đã được biết châu Á có số dân đông nhất
TG. Dân số đông có ảnh hưởng gì đến sự phân bố dân cư và đô thị ở châu Á? Chúng
ta tìm hiểu bài thực hành ngày hôm nay…
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng

* HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu sự phân bố dân cư:
HS:Đọc yêu cầu bài tập
GV cho HS quan sát, nghiên cứu H6.1 SGK phóng to.
GV: Chia lớp thành 4 nhómThảo luận , mỗi nhóm đối chiếu
với lược đồ để nhận biết nơi đông dân, thưa dân của châu Á
HS: thảo luận và hoàn thành bảng sau:
1. Sự phân bố dân
cư:
STT Mật độ DS TB Phân bố Ghi chú
1
Dưới 1
người/km
2
- Bắc Liên Bang Nga, phía tây Trung
Quốc, ápganitxtan, Arapxeut
Chiếm diện tích lớn
nhất
2 1-50 người/km
2
- Nam Liên Bang Nga, Mông Cổ,
Iran, Mianma, Thái Lan
Chiếm diện tích
vừa
3
51-100
người/km
2
- Phía đông Trung Quốc, trung tâm
ấn Độ, Tây Nam Inđônexia
Chiếm diện tích

nhỏ
4
Trên 100
người/km
2
- Ven biển Nhật Bản, phía đông
Trung Quốc, ven biển Việt Nam,
Philippin, một số đảo của
Inđônexia
Chiếm diện tích rất
nhỏ
- Đại diện nhóm HS trình bày, bổ sung, nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
? Từ bảng trên, em hãy nhận xét về sự phân bố
dân cư châu Á?
H:
- GV cho HS nghiên cứu bản đồ tự nhiên châu Á?
Tại sao Bắc Nga, Trung Quốc, Tây Á dân cư
thưa thớt?
H:
G:
? Tại sao Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á… dân cư
lại tập trung đông đúc?
H:
G:
? Em hãy kết luận về nguyên nhân dân cư châu Á
phân bố không đều?
- GV: Kết luận và chuyển ý
* HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các thành phố
lớn ở châu Á:

- Phân bố không đều:
- Nơi thưa dân: khí hậu khắc
nghiệt(lạnh, khô), núi non hiểm
trở, sông ngòi thưa thớt…
- Nơi đông dân: khí hậu thuận
lợi, hạ lưu các con sông lớn, ven
biển, đồng bằng rộng…
=> Nguyên nhân của sự phân bố
dân cư không đồng đều là do
điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội
có thuận lợi hay không.
2. Các thành phố lớn ở châu
Á:
- Các thành phố lớn châu Á:
Năm học 2013 - 2014
23
Giáo án địa lí 8
HS: Đọc yêu cầu của BT2
GV: Đọc bảng 6.1 và quan sát H6.1
GV: Lưu ý: Những chấm to trên lươc đồ là thành
phố lớn các nước, chữ cái đầu tiên là tên thành
phố
VD:(1) B: Bắc Kinh ( Trung Quốc)
(2) T: Thượng Hải ( Trung Quốc)
- GV treo lược đồ câm phân bố dân cư lên bảng.
( Lược đồ có vẽ vị trí các thành phố với chấm tròn
đỏ, ghi chữ cái đầu tiên tên thành phố)
HS: Đọc tên các thành phố ở Bảng 6.1 và tìm vị
trí của chúng trên bản đồ câm ( H6.1)
HS: ghi tên thành phố vào tập bản đồ của

mình( theo quy luật từ trên xuống, từ trái qua
phải)
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức,
? Các đô thị chủ yếu phân bố ở đâu?
H:
G:- Các đô thị chủ yếu phân bố ở ven biển, đồng
bằng
? Tại sao?
H:
G:- Vì ở đó có điều kiện phát triển ngành kinh tế
biển, hướng ra thế giới…
Tokyo, Bắc Kinh, Xơun, Manila,
Băng Cốc, Côncata, Thượng Hải,
Têhêran
- Các thành phố lớn tập trung
chủ yếu ở ven Thái Bình Dương,
ấn Độ Dương và các đồng bằng
châu thổ
- Nguyên nhân:
+ Vì ở ven biển, thuận lợi cho
phát triển hải cảng và ngành kinh
tế biển.
+ ở đồng bằng: địa hình, khí hậu
thuận lợi, khai thác lâu đời…
4. Củng cố:
- GV: giới thiệu đôi nét về một số thành phố lớn
- GV: Tổ chức trò chơi đố vui về vị trí của các thành phố lớn châu Á
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà:
- Yêu cầu HS làm bài tập bản đồ.
- Ôn luyện, chuẩn bị cho giờ ôn tập.

- Sưu tầm số liệu về dân số ở một số thành phố lớn của châu Á.
V. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Năm học 2013 - 2014
24
Giáo án địa lí 8
Ngày soạn:
Ngày dạy: 8A 8B 8C 8D
TIẾT 7 - BÀI: ÔN TẬP
( Từ bài 1 đến bài 6)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững kiến thức về tự nhiên, dân cư châu Á từ bài 1 đến bài 6:
+ HS trình bày khái quát được điều kiện tự nhiên của châu Á.
+ HS trình bày khái quát được đặc điểm dân cư- xã hội châu Á.
2. Kĩ năng:
+ HS nắm được phương pháp học và làm bài tập trắc nghiệm.
- HS thành thạo cách vẽ biểu đồ nhiệt ẩm.
3. Thái độ:
- Rèn luyện ý thức học tập tốt hơn;
II. Phương tiện dạy học:
1. GV:
- Bản đồ tự nhiên châu Á.( hoặc quả địa cầu).

- Lược đồ khí hậu châu Á.
- Lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên châu Á.
- Lược đồ mật độ dân số và những thành phố lớn của châu Á.
- Một số bảng biểu.
2. HS:
- Atlát địa lí các châu lục;
- Ôn tâp các bài trước ở nhà
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Trực quan qua tranh ảnh, bảng biểu, lược và bản đồ;
- Nêu vấn đề; trình bày 1 phút
- Thảo luận nhóm; cặp đôi
- Thuyết giảng tích cực.
IV. Tiến trình bài dạy- học:
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số: 8A 8B 8C 8D
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập
3. Bài mới:
* Mở bài: Các em đã được tìm hiểu về các đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội
của châu Á. Để củng cố những kiến thức đã học và chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra =>
chúng ta đi ôn tập.
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
* HĐ1: Hướng dẫn HS Làm Bài tập trắc nghiệm:
GV: TReo bảng phụ hướng dẫn HS làm bài và chốt kiến thức trọng tâm, yêu cầu HS
ghi vào vở
Câu 1. Điền vào chỗ trống (…) bằng các cụm từ thích hợp.
- Khí hậu châu Á rất đa dạng. Có 5 đới khí hậu theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là:
1. Đới khí hậu (1)
Năm học 2013 - 2014
25

×