Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

tổng kết nhóm nito photpho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.28 KB, 64 trang )

Bảng trọng số của chương-Tự luận???
Bài
Tr
ọn
g
số
Yêu cầu về nhận
thức và thực
hành
B
i
ế
t
H
iể
u
Vậ
n
dụ
ng
Vận
dụng
sáng
tạo
Bài 39-40:
Anken
25 4 8 10 3
Bài 41:
Ankadien
10 2 3 4 1
Bài 42: Khái


niệm về tecpen
Bài 43: Ankin 14 2 4 6 2
Bài 44: Luyện
tập Hiđrocacbon
không no
29 5 6 15 3
Bài 45:Thưc
hành Tính chất
của
Hiđrocacbon
không no
8 4 2 2 0
Tổng
Bảng trọng số của chương-Trắc nghiệm
Bài T
rọ
n
Yêu cầu về
nhận thức
và thực hành
g
số
B
i
ế
t
H
i

u

V
ận
dụ
ng
Vận
dụn
g
sáng
tạo
Bài 39-40:
Anken
3
0
6 9 12 3
Bài 41:
Ankadien
1
0
2 3 4 1
Bài 42: Khái
niệm về tecpen
8 4 2 2
Bài 43: Ankin 1
5
3 4 6 2
Bài 44: Luyện
tập
Hiđrocacbon
không no
2

9
5 6 15 3
Bài 45:Thưc
hành Tính chất
của
Hiđrocacbon
không no
8 4 2 2 0
Tổng 1
0
0
2
4
2
6
41 9
Bảng trọng số của bài Anken-Tự luận
Bài Tr

n
g
Yêu cầu về nhận thức
và thực hành
B
i
H
iể
Vận
dụn
Vận

dụng
số
ế
t
u g sáng tạo
Bài 39-
40:
Anken
2
5
4 8 10 3
Bảng trọng số của bài Anken-Trắc nghiệm
Bài
Tr

n
g
số
Yêu cầu về nhận thức
và thực hành
B
i
ế
t
H
iể
u
Vận
dụn
g

Vận
dụng
sáng tạo
Bài 39-
40:
Anken
3
0
6 9 12 3
BÀI TẬP ANKEN
Biết (6 câu)
TL: Câu 1: Điều kiện để anken có đồng phân Cis – trans là gì?
- Có nối đôi C = C
C = C
R
1
R
2
R
3
R
4
- Nguyên tử C của liên kết đôi phải đính với 2 nhóm nguyên tử hoặc nguyên tử khác
nhau: R
1
≠ R
2
, R
3
≠ R

4
+ Đồng phân Cis: mạch chính nằm cùng 1 phía của nối đôi C = C
+ Đồng phân Trans: mạch chính nằm khác phía của nối đôi C = C
TN. Câu 1: Nhận định đúng về đồng phân hình học là
a. Nguyên tử C của liên kết đôi phải đính với 2 nhóm nguyên tử hoặc nguyên tử khác
nhau
b. Đồng phân Cis có mạch chính nằm khác phía của nối đôi C = C
c. Đồng phân Trans có mạch chính nằm cùng phía của nối đôi C = C
d. Anken có nối đôi đầu mạch luôn có đồng phân hình học
TL:Câu 2. Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử C
2
H
4
?
TN. Câu 2: Trong phân tử anken, hai nguyên tử cacbon mang nối đôi ở trạng thái lai hóa
A. sp.
B. sp
2
.
C. sp
3
.
D. Không lai hóa.
TL: Câu 3. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) CH
2
= CH
2
+ KMnO
4

+ H
2
O →
b) CH
3
– CH = CH
2
+ HI →
c) CH
3
– CH
2
OH
H
2
SO
4
,170
o
C
d) Propen polyme
Giải:
a. 3CH
2
= CH
2
+ KMnO
4
+ H
2

O → 3HOCH
2
-CH
2
OH + 2MnO
2
+ 2KOH
b. CH
3
– CH = CH
2
+ HI → CH
3
– CHCl – CH
c) CH
3
– CH
2
OH
H
2
SO
4
,170
o
C
CH
2
=CH
2

+ H
2
O
d) n CH
2
=CH-CH
2
CH
2
CH
CH
3
n
TN. Câu 3: Cho eten tác dụng với dung dịch kali pemanganat loãng, nguội, tạo ra sản
phẩm hữu cơ là
A. etilen glycol.
B. etilen oxit.
C. axit oxalic.
D. anđehit oxalic.
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, etilen được điều chế bằng cách nào?
A. Đun nóng rượu etylic với H
2
SO
4
ở 170
O
C.
B. Axetilen tác dụng với H
2
(Pd, t

0
).
C. Craking butan.
D. Etylclorua tác dụng với KOH trong rượu.
TL: Câu 4: Trình bày tính chất hóa học của Anken?
Câu 5. Olefin có tính chất là
A. làm mất màu brom trong nước, không làm mất màu brom trong CCl
4
.
t
0
, p, xt
t
0
, p, xt
B. làm mất màu brom trong CCl
4
, không làm mất màu brom trong nước.
C. làm mất màu brom trong H
2
O, cũng như trong CCl
4
.
D. không làm mất màu brom trong H
2
O, cũng như trong CCl
4
.
Câu 6. Khi cho propen qua bình đựng dung dịch brom dư, độ tăng của bình đựng dung
dịch brom là

A. khối lượng brom tham gia phản ứng.
B. khối lượng của sản phẩm cộng sinh ra.
C. khối lượng propen bị hấp thụ.
D. do tạo thành kết tủa.
HIỂU:(9 câu)
TL: Câu 1.Hợp chất nào có đồng phân Cis- Trans trong các hợp chất dưới đây?
CH
3
– CH = CH
2
(1) CH
3
– CH = CH – Cl (2)
CH
3
– CH = C(CH
3
)
2
(3) CH
3
– C(C
2
H
5
) = C(C
2
H
5
) – CH

3
(4)
TN.Câu 1: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có đồng phân Cis – tran?
CH
3
– CH = CH
2
(1) CH
3
– CH = CH – Cl (2)
CH
3
– CH = C(CH
3
)
2
(3) CH
3
– C(C
2
H
5
) = C(C
2
H
5
) – CH
3
(4)
a. (2) và (4) b. (1) và (4)

c. (1) và (2) d. (2) và (3)
TL:Câu 2. Viết các đồng phân mạch hở (kể cả đồng phân hình học) ứng với CTPT
C
5
H
10
và gọi tên các đồng phân đó
CH
2
= CH – CH
2
– CH
2
– CH
3
(1) pen – 1 – en
CH
3
– CH = CH – CH
2
– CH
3
(2) pen – 2 – en
CH
2
= C – CH
2
– CH
3
(3) 2 – metyl but – 1 – en

CH
3
CH
3
– C = CH – CH
3
(4) 2 – metyl but – 2 – en
CH
3
CH
3
– CH – CH = CH
2
(5) 3 – metyl but – 1 – en
CH
3
Trường hợp (2) có đồng phân hình học
Câu 2: Số đồng phân anken (kể cả đồng phân hình học) cùng có công thức phân tử C
5
H
10

a. 2
b. 3
c. 5
d. 6
TL:Câu3. Phân biệt các chất sau bằng phương pháp hóa học:
a. Etan và etilen. b. Hex-1-en và xiclohexan.
c. Propan, xiclopropan và propen. d. Khí SO
2

và khí C
2
H
4
Câu 3: Để phân biệt khí SO
2
và khí C
2
H
4
, có thể dùng
A. dung dịch KMnO
4
.
B. dung dịch Br
2
.
C. dung dịch Br
2
trong CCl
4
.
D. dung dịch AgNO
3
.
TL: Câu 4. Cho 2-metylbut-2-en tác dụng với HCl và 2,4,4-trimetylpent-2-en tác dụng
với H
2
O(H
+

).Hãy viết phương trình phản ứng và có chỉ rõ sản phẩm chính, sản phẩm phụ.
Câu 4: Khi cho 2-metylbut-2-en tác dụng với dung dịch HBr thì thu được sản phẩm
chính là
A. 3-brom-3-metylbutan.
B. 2-brom-2-metylbutan.
C. 2-brom-3-metylbutan.
D. 3-brom-2-metylbutan.
Câu 5: Khi cho 2,4,4-trimetylpent-2-en tác dụng với H
2
O(H
+
), thu được sản phẩm chính

A. 2,4,4-trimetylpentan-3-ol.
B. 2,2,4-trimetylpetan-3-ol.
C. 2,4,4-trimetylpentan-2-ol.
D. 2,2,4-trimetylpetan-4-ol
TL: Câu 5. Có bao nhiêu anken khi tác dụng với H
2
(Ni, t
0
) cho sản phẩm là
3-metylpentan. Hãy viết công thức cấu tạo, gọi tên các anken đó?
Câu 6: Số đông phân cấu tạo của anken khi tác dụng với H
2
(Ni, t
0
) cho sản phẩm là
3-metylpentan?
A. 1

B. 2
C. 3
D. 4
TL: Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được 11,2 lít khí CO
2
(đktc). Tính
thể tích O
2
(đktc) đã tham gia phản ứng?
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được 11,2 lít khí CO
2
(đktc). Thể tích
O
2
(đktc) đã tham gia phản ứng cháy là
A. 11,2 lit.
B. 16,8 lit.
C. 22,4 lit.
D. 5,6 lit.
TL: Câu 7.Tìm CTPT của Olefin X biết để hidro hóa hoàn toàn 0,7gam X cần dùng
246,4ml hidro (ở 27,3
o
C và 1 atm).
Câu 8. Để hidro hóa hoàn toàn 0,7gam một olefin cần dùng 246,4ml hidro (ở 27,3
o
C và 1
atm). Công thức phân tử của olefin đó là
A. C
2
H

4
.
B. C
3
H
6
.
C. C
4
H
8
.
D. C
5
H
10
.
TL.Câu 8. Trình bày cách tinh chế Etylen ra khỏi hỗn hợp chứa Etylen, SO
2
, CO
2
, hơi
nước?
Câu 9. Etylen lẫn các tạp chất SO
2
, CO
2
, hơi nước. Loại bỏ tạp chất bằng cách nào?
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch brôm dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch natri clorua dư.

C. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình chứa NaOH dư và bình chứa CaCl
2
khan.
D. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình chứa Brom dư và bình chứa dd H
2
SO
4
đặc.
Vận dụng (12 câu)
TL: Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp 2 hidrocacbon có phân tử khối hơn kém
nhau 14 đvC thu được 7,84g lít khí cacbonic ở đktc và 6,3g nước. Tìm công thức phân tử
của 2 hidrocacbon ?
Giải: nCO
2
= 7,84 / 22,4= 0,35 mol
nH
2
O= 6,3 / 18= 0,35 mol
Nhận xét: nH
2
O= nCO
2
nên hidrocacbon là xicloankan hoặc anken.
C
n
-
H
2nˉ
+ 1,5n
-

O
2
→ nˉCO
2
+ nˉ H
2
O
0,1 mol 0,35 mol
nˉ = 3,5. Vậy n= 3 và m=4
Công thức của 2 hidrocacbon là: C
3
H
6
và C
4
H
8

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp 2 hidrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau
14 đvC thu được 7,84g lít khí cacbonic ở đktc và 6,3g nước. Công thức phân tử của 2
hidrocacbon là:
A. C
2
H
4
và C
3
H
6
C. C

2
H
6
và C
3
H
8
B. C
3
H
6
và C
4
H
8
D. C
3
H
8
và C
4
H
10
TL: Câu 2. Cho 4,2gam anken tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Br
2
, ta thu được
20,2 gam sản phẩm cộng. Xác định công thức của anken và tính C
M
của dung dịch Br
2

?
Giải:
Công thức tổng quát của anken: C
n
H
2n
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m
anken
+ m
Br2
= m
sp
↔ 4,2 + m
Br2
= 20,2
↔ m
Br2
= 20,2- 4,2= 16 (gam)
→n
Br2
= 16/160= 0,1 (mol)
M
anken
= 4,2/0,1= 42
↔ 12n+ 2n= 42
n=3
Công thức anken: C
3
H

6
Nồng độ mol của/l của Br
2
là:
C
Br2
= 0,1/ 0,2= 0,5M
Câu 2: Cho 4,2gam anken tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Br
2
, ta thu được 20,2
gam sản phẩm cộng. Công thức của anken và nồng độ mol/l của dung dịch Br
2
là:
A. C
2
H
4
và 0,1M C. C
2
H
4
và 0,5M
B. C
3
H
6
và 0,5M D. C
3
H
6

và 0,1M
TL: Câu 3.Hỗn hợp khí X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy
hoàn toàn 5 lít hỗn hợp X cần vừa đủ 18 lít oxi (các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ, áp
suất). Xác định công thức phân tử của 2 anken?
Câu 3. Hỗn hợp khí X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn
toàn 5 lít hỗn hợp X cần vừa đủ 18 lít oxi (các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ, áp suất).
Công thức phân tử của 2 anken là
A. C
2
H
4
và C
3
H
6
.
B. C
3
H
6
và C
4
H
8
.
C. C
4
H
8
và C

5
H
10
.
D. C
5
H
10
và C
6
H
12
TL.Câu 4. Một hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong
phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam
dung dịch 20% Br
2
trong dung môi CCl
4
. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu
được 0,6 mol CO
2
. Tìm CTPT của Ankan và anken trong hỗn hợp X ?
Giải: Gọi CTPT của Ankan và Anken lần lượt là: C
n
H
2n+2
, C
n
H
2n


C
n
H
2n
+ Br
2
C
n
H
2n
Br
2
m
Br2
= = 16 (gam)
n
Br2
= 16/160= 0,1 (mol)
Có nC
n
H
2n
= n
Br2
= 0,1 mol
nC
n
H
2n+2

= 0,1 mol
Số mol CO
2
sinh ra khi đốt cháy X : 0,1n + 0,1n = 0,6
n = 3
Vậy CTPT của Ankan và Anken lần lượt là C
3
H
8
và C
3
H
6
.
Câu4. Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử
và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch
20% Br
2
trong dung môi CCl
4
. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol
CO
2
. Ankan và anken đó có công thức phân tử là:
A. C
2
H
6
và C
2

H
4
. B. C
4
H
10
và C
4
H
8
.
C. C
3
H
8
và C
3
H
6
. D. C
5
H
12
và C
5
H
10
.
TL.Câu 5: Hỗn hợp 2 anken A, B có thể tích 4,48 lít (đkc) nặng 8,4g. Xác định CTPT
của A và B. Tính % thể tích của chúng trong hỗn hợp?

Gọi CT của 2 anken A và B là C
n
H
2
n
(n
A
<
n
< n
B
)
Số mol hỗn hợp n
hh
= = 0,2 (mol)
M
hh
= = = 42
 14
n
= 42

n
= 3
 n
A
= 2 và n
B
= 4
CTPT của A và B là C

2
H
4
và C
4
H
8
Gọi x và y lần lượt là số mol của C
2
H
4
và C
4
H
8
Ta có 28x + 56y = 8,4 (1)
x + y = 0,2 (2)
Giải (1) và (2) ta được x = 0,1 và y = 0,1
Do đó %V(C
2
H
4
) = %V(C
4
H
8
) = 50%
Câu 5: Hỗn hợp 2 anken A, B có thể tích 4,48 lít (đkc) nặng 8,4g. CTPT và % thể tích
của A và B lần lượt là
A. C

2
H
4
, 50% và C
4
H
8
, 50% B. C
2
H
4
, 50% và C
3
H
6
, 50%
C. C
2
H
4
, 25% và C
4
H
8
,75% D. C
2
H
4
, 25% và C
3

H
6
,75%
TL.Câu 6. Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch nước brom dư,
thấy dung dịch nhạt màu vàng và còn 1,12 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện
chuẩn. Tính thành phần phần trăm thể tích của khí metan trong hỗn hợp?
Khi dẫn qua dung dịch Brom thì chỉ có C
2
H
4
phản ứng
C
2
H
4
+ Br
2
→ C
2
H
4
Br
2
Thể tích khí thoát ra là khí CH
4
n
CH4
= 1,12 / 22,4 = 0,05(mol)
Phần trăm thể tích là phần trăm số mol
%VCH

4
= (0,05*100)/ 0,2= 25%
Câu 6: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch nước brom dư,
thấy dung dịch nhạt màu vàng và còn 1,12 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện
chuẩn. thành phần phần trăm thể tích của khí metan trong hỗn hợp là:
A. 25,0% C. 60,0%
B. 50,0% D. 37,5%
TL. Câu 7. Cho 12,60 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với
dung dịch Br
2
thu được 44,60 gam hỗn hợp sản phẩm.Tìm công thức phân tử của 2
anken?
Giải:
Gọi CTTQ của 2 anken là C

H
2nˉ
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m
anken
+m
Br2
=m
sp
↔ 12,6 + m
Br2
= 44,6
→ m
Br2
= 44,6 – 12,6 = 32(gam)

→ n
Br2
= 32/160= 0,2 (mol)
→ n
anken
= 0,2(mol)→M
anken
=12,6/0,2= 63
↔ 14nˉ = 63 → nˉ = 4,5
→ CT 2 anken là C
4
H
8
và C
5
H
10
Câu 7: Cho 12,60 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung
dịch Br
2
thu được 44,60 gam hỗn hợp sản phẩm. Công thức phân tử của 2 anken là
A. C
2
H
4
và C
3
H
6
B. C

3
H
6
và C
4
H
8
C. C
4
H
8
và C
5
H
10
D. C
5
H
10
và C
6
H
12
TL.Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,1 mol C
2
H
4
và 0,2 mol C
3
H

8
rồi cho
toàn bộ sản phẩm cháy vào 800ml dd NaOH 1,8 M thì thu được dung dịch X. Cho biết X
chứa muối nào và tính khối lượng muối thu được ?
Ta có: = ( 0,1*2 + 0,2*3)= 0,8 (mol)
n
NaOH
= 0,8*1,8= 1,44 (mol)
Xét tỉ lệ:= = 1,8
→ Sản phẩm có 2 muối tạo thành: Na
2
CO
3
và NaHCO
3
2OHˉ + CO
2
→ CO
3
2-
+ H
2
O
2x x x
CO
2
+ OHˉ → HCO
3
y y y


mNa
2
CO
3
=106* 0,64= 67,84 (gam)
m
NaHCO3
= 84* 0,16=13,44 (gam)
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,1 mol C
2
H
4
và 0,2 mol C
3
H
8
rồi cho toàn
bộ sản phẩm cháy vào 800ml dd NaOH 1,8 M thì thu được muối gì và khối lượng bao
nhiêu ?
A. m (Na
2
CO
3
)= 67,84 gam.
B. m(NaHCO
3
) = 13,44 gam.
C. m(Na
2
CO

3
) = 67,84 gam và m(NaHCO
3
) = 13,44 gam.
D. m(Na
2
CO
3
) = 13,44 gam và m(NaHCO
3
) = 67,84 gam.
TL.Câu 9. Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của anken trong mỗi trường hợp
sau:
a) Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích anken (X) cần đúng 2,5 thể tích O
2
(cùng điều kiện t
0
, p)
b) 0,21 gam anken không phân nhánh làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,8 gam
brom.
c) Cho 12,60 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch
Br
2
thu được 44,60 gam hỗn hợp sản phẩm.
Giải:
a) C
n
H
2n
+O

2
→ nCO
2
+ nH
2
O
Ta có: Tỉ lệ thể tích là tỉ lệ số mol
→ = = => n= 3 => CTPT: C
3
H
6
b) Gọi CTTQ của olefin là C
n
H
2n
n
Br2
= 0,8/ 160= 0,005 (mol)
→Manken= 0,21/ 0,005= 42
→ 14n= 42 →n= 3
CTPT anken: C
3
H
6
n
Br2
=n
Cl2
= 0,005(mol)
V

Cl2
=0,005*22,4= 0,112(lit)= 112(ml)
c) Gọi CTPT của 2 anken là: C
n
-
H
2nˉ

C
n
-
H
2nˉ
+ Br
2
→ C
n
-
H
2nˉ
Br
2

Áp dụng ĐLBTKL có: m
Br2
= m
sp
- m
anken
= 44,6-12,6=32

n
Br2
= 0,2 mol

14

n
= 12,6/0,2= 63
n

= 4,5
Vậy CTPT của 2 anken là C
4
H
8
và C
5
H
10
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích anken (X) cần đúng 2,5 thể tích O
2
(cùng điều kiện
t
o
, p). Vậy (X) có CTPT là
A. C
2
H
4
B. C

3
H
6
C. C
4
H
8
D. C
5
H
10
Câu 10: Cho 0,21g olefin X tác dụng vừa đủ với 0,8g brom. Xác định công thức phân tử
của X và cho biết nếu thay brom bằng clo thì phải dùng hết bao nhiêu ml clo (đktc)?
A. C
2
H
4
và 11,2 ml.
B. C
2
H
4
và 112 ml.
C. C
3
H
6
và 112 ml.
D. C
4

H
8
và 112 ml.
Câu 11: Cho 12,60 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung
dịch Br
2
thu được 44,60 gam hỗn hợp sản phẩm. Công thức phân tử của 2 anken là
A. C
2
H
4
và C
3
H
6
B. C
3
H
6
và C
4
H
8
C. C
4
H
8
và C
5
H

10
D. C
5
H
10
và C
6
H
12
TL.Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 anken rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua
bình 1 đựng dung dịch axit sunfuric đặc và bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong dư,
thấy khối lượng bình 1 tăng m gam và khối lượng bình 2 tăng (m + 5,2)gam. Tính m?
Giải: Gọi CTPT của 2 anken là: C
n
-
H
2nˉ

C
n
-
H
2nˉ
+ 1,5n
-
O
2
→ nˉCO
2
+ nˉ H

2
O
Đốt cháy anken ta luôn có: số mol CO
2
= số mol H
2
O
=
m = 3,6 gam
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 anken rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1
đựng dung dịch axit sunfuric đặc và bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối
lượng bình 1 tăng m gam và khối lượng bình 2 tăng (m + 5,2)gam. Giá trị của m là
A. 1,8 gam.
B. 5,4 gam.
C. 3,6 gam.
D. 7,2 gam
Suy luận sáng tạo (3 câu)
TL. Câu 1. Khi điều chế C
2
H
4
từ C
2
H
5
OH và H
2
SO
4
đặc ở 170

0
C thì khí C
2
H
4
thường bị
lẫn tạp chất là khí CO
2
và SO
2
. Có thể dùng dung dịch nào trong các chất dung dịch sau
Br
2
; K
2
CO
3
; KMnO
4 ;
KOH để loại bỏ tạp chất ?
Giải: Do H
2
SO
4
là chất oxi hóa mạnh nên nó oxi hóa một lượng nhỏ rượu đến CO
2
, còn
nó bị khử đến SO
2
theo phản ứng:

CH
3
CH
2
OH + 6H
2
SO
4
→ 2CO
2
+ 6SO
2
+ 9H
2
O
- Dùng dung dịch KOH vì nó không tác dụng với C
2
H
4
mà chỉ tác dụng với CO
2

SO
2
:
CO
2
+ 2KOH → K
2
CO

3
+ H
2
O
SO
2
+ 2KOH → H
2
SO
3
+ H
2
O
- Không thể dùng dung dịch Br
2
và KMnO
4
vì chúng đều tác dụng với C
2
H
4
.
- Không thể dùng dung dịch K
2
CO
3
vì không loại bỏ được CO
2
do có các phản ứng
sau:

SO
2
+ H
2
O→ H
2
SO
3
H
2
SO
3
+K
2
CO
3
→ K
2
SO
3
+CO
2
+H
2
O
Câu 1: Khi điều chế C
2
H
4
từ C

2
H
5
OH và H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C thì khí C
2
H
4
thường bị lẫn
tạp chất là khí CO
2
và SO
2
. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất?
A. Dung dịch Br
2
C. Dung dịch K
2
CO
3
B. Dung dịch KMnO
4
D. Dung dịch KOH
TL. Câu 2: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối
lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí

hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m?
Gọi M là khối lượng phân tử của X thì khối lượng phân tử của Y và Z lần lượt là M + 14,
M + 28.
Theo đề: M + 28 = 2M
M = 28
X: C
n
H
2n+2-2k
k: là số liên kết pi
14n + 2 – 2k = 28
k 0 1 2
n 1,8
6
2 ( nhận) 2,15
Vậy X là C
2
H
4
, Y là C
3
H
6
, Z là C
4
H
8
C

3
H
6
+ 4,5 O
2
→ 3CO
2
+ 3 H
2
O
0,1 0,3
Số mol CaCO
3
= số mol CO
2
= 0,3 mol
Khối lượng kết tủa CaCO
3
là 0,3.100= 30gam
Câu 2: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng
phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)
2
dư, khối lượng kết tủa thu được là:
A. 30 gam.
B. 10 gam.
C. 20 gam.
D. 40 gam.
Bài 3 Cracking ankan A, người ta thu được một hỗn hợp khí B gồm 2 ankan và 2 anken.
Tỉ khối hơi của B so với H

2
d
B/H2
= 14,5. Khi dẫn hỗn hợp khí B qua dung dịch Br
2
dư,
khối lượng hỗn hợp khí giảm đi 55,52%.
a) Tìm CTPT của A và các chất trong B.
b) Tính % thể tích các chất khí trong B.
GIẢI
Ở bài này dựa vào tính chất phản ứng cracking và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
để tìm M
A
kết hợp với phương pháp ghép ẩn số để giải.
hhB
M
=14,5.2 = 29 Theo ĐLBT khối lượng : khối lượng A đem cracking = khối lượng
hỗn hợp B
⇒ m
Atham gia pứ
= m
B
(1) Phản ứng cracking làm tăng gấp đôi số mol hydrocacbon nên
n
B
= 2n
A tham gia pứ
(2)(1) chia (2) ⇒
hhB
M

= ½ M
A
⇒ M
A
= 29.2 = 58 ⇒ M
A
= 14n + 2 = 58 ⇒ n= 4
 CTPT A là C
4
H
10

Các ptpư cracking A :
C
4
H
10
→ CH
4
+ C
3
H
6
a → a a (mol)
C
4
H
10
→ C
2

H
6
+ C
2
H
4

b → b b (mol)

Gọi A, B lần lượt là số mol A đã bị cracking theo 2 phản ứng trên.
hh B gồm : CH
4
: a (mol)
C
2
H
6
: b (mol)
C
3
H
6
: a (mol)
C
2
H
4
: b (mol)
Khi dẫn hh qua dd Br
2

thì 2 anken bị hấp thụ.
⇒ m
2anken
= 55,52%m
B
= 55,52%m
A
⇒ mC
3
H
6
+ mC
2
H
4
= 55,52%.58 (a+b)
⇔ 42a + 28b = 32,2016 (a+b) ⇔ 9,7984a = 4,2016b ⇔ b ≅ 2,3a (mol)
n
B
= 2(a + b) = 2 (a + 2,3a) = 6,6a (mol)
Ở cùng điều kiện, tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ về thể tích
⇒ %CH
4
= %C
3
H
6
=
%100*
6,6 a

a
= 15%
%C
2
H
6
= %C
2
H
4
=
%35%100*
6,6
3,2
%100*
6,6
==
a
a
a
b
TN: Câu 3. Cracking ankan A thu được một hỗn hợp khí B gồm 2 ankan và 2 anken. Tỉ
khối hơi của B so với H
2
d
B/H2
= 14,5. Khi dẫn hỗn hợp khí B qua dung dịch Br
2
dư, khối
lượng hỗn hợp khí giảm đi 55,52%. CTPT của A và phần trăm về thể tích của anken có

số nguyên tử C thấp nhất trong B lân lượt là:
A. C
5
H
12
, 15%
B. C
4
H
10
, 35%
C. C
5
H
12
, 35%
D. C
4
H
10
, 15%
BÀI TẬP ANKAĐIEN
Câu1: Thế nào là ankadien liên hợp?
Giải:
Ankadien là hidrocacbon mà trong phân tử có 2 liên kết đôi C=C ở cách nhau một liên
kết đơn.
TN: (Cấp độ: Biết)
Câu 1: Hai liên kết đôi trong ankađien liên hợp có đặc điểm như thế nào?
A. liền nhau.
B. cách nhau 2 nối đơn.

C. cách nhau 1 nối đơn.
D. cách xa nhau.
Câu 2: Viết công thức cấu tạo của penta-1,3-dien?
Giải: CH
2
=CH-CH=CH-CH
3
TN: ( Cấp độ: Biết)
Câu 2 : Công thức cấu tạo nào ứng với tên gọi penta-1,3 –dien?
A. CH
2
=C=C-CH
2
-CH
3
B. CH
2
=CH-CH=CH-CH
3
C. CH
2
=CH-CH
2
-CH=CH
2
D. CH
3
-CH=C=CH-CH
3
Câu 3: Cao su buna là sản phẩm thu được từ quá trình nào?

Giải:
Cao su buna là sản phẩm thu được từ quá trình trùng hợp buta-1,3-dien với xúc tác Na.
CH
2
=CH-CH=CH
2

n
Buta-1,3-dien polibuta-1,3-dien
TN: (Cấp độ: Hiểu)
Câu 3: Cao su buna là sản phẩm thu được từ quá trình nào?
A. Trùng hợp butilen, xúc tác Na B. Trùng hợp buta-1,3 dien, xúc tác Na.
C. Polime hóa cao su thiên nhiên D. Đồng trùng hợp buta-1,3 dien với Na.
Câu 4 : Khi trùng hợp một ankadien X thu được polime M có cấu tạo như sau:
…-CH
2
CH=CHCH
2
CH
2
CH=CHCH
2
CH
2
CH=CHCH
2
-…
Cho biết công thức phân tử của X ?
Giải:
CH

2
=CH-CH=CH
2
…CH
2
CH=CHCH
2
CH
2
CH=CHCH
2
CH
2
CH=CHCH
2
-…
Buta-1,3-dien polibuta-1,3-dien
TN:( Cấp độ :Hiểu)
Câu 4: Khi trùng hợp một ankadien X thu được polime M có cấu tạo như sau:
…-CH
2
CH=CHCH
2
CH
2
CH=CHCH
2
CH
2
CH=CHCH

2
-…
Công thức phân tử của monome X ban đầu là
A.C
3
H
4
B. C
4
H
6
C. C
5
H
8
D. C
4
H
8
Câu 5 : Khi buta-1,3 dien tác dụng với axit bromhidric có thể thu được mấy chất đồng
phân cấu tạo của nhau chứa 1 nguyên tử Brom trong phân tử?
Giải:
Xt, t ,p
Xt,p,t
CH
2
=CH-CH=CH
2
+HBr
Trắc Nghiệm: (Cấp độ: Hiểu)

Câu 5 : Khi buta-1,3 dien tác dụng với axit bromhidric (tỉ lệ 1:1) có thể thu được mấy
chất đồng phân cấu tạo của nhau?
A. Hai chất B. Ba chất
C. Bốn chất D. Năm chất
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm buta-1,3-đien và isopren thu được 0,9
mol CO
2
và 12,6g nước. Tính m?
Giải:
Bảo toàn nguyên tố O: n
o
=0,9.2+ = 2,5(mol)
Do đó: =32. =40(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
m
x
=(+ m
H20
)- =52,2-40 =12,2(g)
TN:(Cấp độ :Vận dụng)
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm buta-1,3-đien và isopren thu được 0,9
mol CO
2
và 12,6g nước.Giá trị của m bằng
A.12,1g B.12,2g
C.12,3g D.12,4g
Câu 7: Cho dãy chuyển hóa sau
Xác định công thức cấu tạo của X,Y,Z ?
Giải:
CH

3
CH=CH-CH
2
Br ( 2 đp cis-trans)
CH
3
CH(Br)-CH=CH
2
-H
2
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
3
CH
2
=CH-CH=CH
2
(X)
CH
2
=CH-CH=CH
2
+ HBr CH
3
-CH(Br)-CH=CH

2
(Z)
TN: ( Cấp độ: Vận dụng)
Câu 7: Cho dãy chuyển hóa sau:
X, Y, Z lần lượt là
A. buta-1,3-dien ,1-brombut-2-en, 4-brombut-1-en B. buta-1,3-dien, 1-brombut2-en,
3-brombut 1-en
C. buta-1,3-dien, 4-brombut-1-en, 3-brombut-1-en D. but-2-in, 2-brombut-2-en,3-
brom but-2-en
Câu 8: Hỗn hợp A gồm 1 ankadien và 1 anken có thể tích 6,72 lít (đktc) được chia thành
2 phần bằng nhau:
-Phần 1:đốt cháy hoàn toàn được 8,96 lít CO
2
(đktc) và 6,3 gam H
2
O.
-Phần 2: dẫn qua dung dịch Br
2
dư,bình tăng m gam.
a) Tính m và % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp?
b) Xác định công thức phân tử của anken và ankadien?
Giải:
xt, t
CH
3
-CH=CH-CH
2
-Br (Y)
Đặt công thức phân tử của ankadien: C
n

H
2n-2
(2x mol)
Anken : C
m
H
2m
(2y mol)
Ta có: x+y=0,15
Số mol CO
2
: =nx+my== 0,4 (1)
Số mol H
2
0: =(n-1)x+my==0,35
Hiệu số mol :=x=0,05 .Do đó:y= 0,1.
Thay giá trị x,y vào pt (1) ta được:n+2m =8 với n ≥3 và m2
Chỉ có nghiệm : m=2 và n=4 là nhận được.
Công thức phân tử của ankadien là: C
4
H
6
và anken là: C
2
H
4
TN: (Cấp độ: Vận dụng)
Câu 8: Hỗn hợp A gồm 1 ankadien và 1 anken có thể tích 6,72 lít (đktc) được chia thành
2 phần bằng nhau:
-Phần 1:đốt cháy hoàn toàn được 8,96 lít CO

2
(đktc) và 6,3 gam H
2
O.
-Phần 2: dẫn qua dung dịch Br
2
dư,bình tăng m gam.
Xác định công thức phân tử của anken và ankadien trong hỗn hợp A?
A.C
4
H
6
,C
2
H
4
B. C
4
H
6
,C
3
H
6
C. C
5
H
8
,C
2

H
4
D. C
5
H
8
, C
3
H
6
Câu 9: Nêu các phương pháp điều chế butadien trực tiếp?
Giải:
-Đi từ butan:
CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
CH2=CH-CH=CH
2
+2H
2
-Đi từ vinyl axetilen:
t ,xt
Pd/PbCO
3
CH

2
=CH-C +H
2
CH
2
=CH-CH=CH
2
-Đi từ ancol etylic:
C
2
H
5
OH CH
2
=CH-CH=CH
2
TN: (Cấp độ: Vận dụng)
Câu 9: Butadien không thể điều chế trực tiếp được từ
A. ancol etylic B. vinylaxetilen C. butan D. 1,2-điclobutan
Câu 10. Để sản xuất 6,48 Kg polibutadien phải tách hidro từ V butan (27,3 , 1 atm) rồi
đem trùng hợp, biết hiệu suất chung của quá trình là 80%.Tính V?
Giải:
Ta có sơ đồ chuyển hóa: C
4
H
10
C
4
H
6

1kmol 54.0,8Kg
? 6,48 kg
Số kmol butan là: =0,15(kmol)
Hay V== = 3,696 (m
3
)
Trắc nghiệm: (Vận dụng sáng tạo)
Câu 10 . Để sản xuất 6,48 Kg polibutadien phải tách hidro từ V butan (27,3 , 1 atm) rồi
đem trùng hợp, biết hiệu suất chung của quá trình là 80%. Gía trị V là:
A. 3,616 B. 4,532
C. 4,672 D. 3,696

×