Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống và phương thức gieo thích hợp cho đậu tương đông tại huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 102 trang )

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi














NGUYÔN THÞ HUYÒN TRANG




NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN
CỦA MỘT SỐ GIỐNG VÀ PHƯƠNG THỨC GIEO
THÍCH HỢP CHO ðẬU TƯƠNG ðÔNG TẠI
HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH





Chuyªn ngµnh : khoa häc c©y trång


M sè : 60.62.01.10


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
ts. Vò ®×nh chÝnh



Hµ Néi – 2013

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i
LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận
văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược
cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả


Nguyễn Thị Huyền Trang
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii
LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS.Vũ ðình Chính.
Thầy ñã luôn tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài
và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Sau ðại học; Khoa

Nông học và ñặc biệt là các thầy, cô giáo, các cán bộ nhân viên Bộ môn Cây công
nghiệp và Cây thuốc - Trường ðH Nông Nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi
cho tôi trong thời gian thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia ñình, bạn bè ñã nhiệt tình giúp ñỡ, cộng
tác và khích lệ tôi thực hiện ñề tài tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2013
Tác giả


Nguyễn Thị Huyền Trang
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan……………………………………………… …………… i
Lời cảm ơn……………………………………………… …………… ii
Mục lục…………………………………………………… ……… iii
Danh mục bảng……….……………………………………………………vi
Danh mục viết tắt…………………………………………… …………viii
PHẦN I MỞ ðẦU 1
1.1. ðẶT VẤN ðỀ 1
1.2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI 2
1.2.1. Mục ñích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2
PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU ðẬU
TƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI 3
2.1.1. Thực trạng sản xuất ñậu tương trên thế giới 3

2.1.2. Một số kết quả nghiên cứu về ñậu tương trên thế giới 9
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU ðẬU TƯƠNG Ở
VIỆT NAM 13
2.2.1. Tình hình sản xuất ñậu tương 13
2.2.2. Một số kết quả nghiên cứu về ñậu tương tại Việt Nam 18
PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 27
3.1. VẬT LIỆU, ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 27
3.1.1. Vật liệu nghiên cứu 27
3.1.2. Thời gian, ñịa ñiểm và ñiều kiện ñất nghiên cứu 27
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv

3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
3.3.1. Thí nghiệm 1: 28
3.3.2. Thí nghiệm 2: 29
3.4. QUY TRÌNH KỸ THUẬT ÁP DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM 30
3.4.1. Thời vụ và mật ñộ 30
3.4.2. Phương pháp bón phân 30
3.4.3. Chăm sóc 30
3.4.4. Thu hoạch 30
3.5. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 30
3.5.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển 30
3.5.2. Các yếu tố cấu thành năng suất 32
3.5.3. Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu 33
3.5.4. ðánh giá hiệu quả kinh tế của thí nghiệm……………………… 33
3.6. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 33
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34
4.1. Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một

số giống ñậu tương trong ñiều kiện vụ ñông tại huyện Thuận
Thành, Bắc Ninh 34
4.1.1. Thời gian và tỉ lệ mọc mầm của các giống 34
4.1.2. Thời gian sinh trưởng của các giống ñậu tương 35
4.1.3. ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống ñậu
tương 37
4.1.4. Chỉ số diện tích lá của các giống ñậu tương 38
4.1.5. ðộng thái tích lũy chất khô của các giống ñậu tương 40
4.1.6. Khả năng hình thành nốt sần của các giống ñậu tương 41
4.1.7. Thời gian ra hoa và tổng số hoa của các giống ñậu tương 42
4.1.8. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống ñậu tương 44
4.1.9. Khả năng chống chịu của các giống ñậu tương 46
4.1.10. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ñậu tương 48
4.1.11. Năng suất của các giống ñậu tương 50
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v

4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức gieo ñến sinh
trưởng phát triển và năng suất của 2 giống ñậu tương D140 và
ðVN6 trong ñiều kiện vụ ñông tại huyện Thuận Thành 52
4.2.1 Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ñến thời gian và tỷ lệ
mọc mầm của 2 giống ñậu tương 52
4.2.2. Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ñến thời gian sinh
trưởng của 2 giống ñậu tương 53
4.2.3. Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ñến ñộng thái tăng
trưởng chiều cao thân chính của 2 giống ñậu tương 54
4.2.4. Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ñến thời gian ra hoa và
tổng số hoa của các giống ñậu tương 56
4.2.5. Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ñến chỉ số diện tích lá
của các giống ñậu tương 57

4.2.6. Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ñến khả năng hình
thành nốt sần của 2 giống ñậu tương 58
4.2.7. Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ñến khả năng tích luỹ
chất khô của 2 giống ñậu tương 60
4.2.8. Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ñến một số chỉ tiêu
sinh trưởng của 2 giống ñậu tương 62
4.2.9. Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ñến khả năng chống
chịu của 2 giống ñậu tương 63
4.2.10. Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ñến các yếu tố cấu
thành năng suất của 2 giống ñậu tương 65
4.2.11. Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ñến năng suất của 2
giống ñậu tương 67
4.1.12. ðánh giá về chi phí công lao ñộng ở các CT gieo 70
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 72
5.1. Kết luận 72
5.2. ðề nghị 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất ñậu tương trên thế giới 3
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất ñậu tương thương phẩm và hạt giống ñậu
tương của một số nước trên thế giới 5
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ñậu tương của Việt Nam 14
Bảng 4.1. Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các giống ñậu tương 35
Bảng 4.2. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của các
giống ñậu tương (ngày) 36

Bảng 4.3. ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống
ñậu tương thí nghiệm (cm) 38
Bảng 4.4. Chỉ số diện tích lá của các giống ñậu tương (m
2
lá/m
2
ñất) 39
Bảng 4.5. ðộng thái tích lũy chất khô của các giống ñậu tương (g/cây) 40
Bảng 4.6. Khả năng hình thành nốt sần của các giống ñậu tương 41
Bảng 4.7. Thời gian ra hoa và tổng số hoa của các giống ñậu tương 43
Bảng 4.8. Các chỉ tiêu sinh trưởng của các giống ñậu tương 44
Bảng 4.9. Khả năng chống ñổ của các giống ñậu tương 46
Bảng 4.10. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh của các giống ñậu tương 47
Bảng 4.11. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ñậu tương 49
Bảng 4.12. Năng suất của các giống ñậu tương 52
Bảng 4.13. Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của 2 giống D140 và ðVN6 ở
3 phương thức gieo 53
Bảng 4.14 Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ñến thời gian sinh
trưởng của 2 giống D140 và ðVN6 54
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của phương thức gieo ñến chiều cao thân chính
của 2 giống D140 và ðVN6 (cm) 55
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii

Bảng 4.16. Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ñến thời gian ra
hoa và tổng số hoa của 2 giống D140 và ðVN6 56
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ñến chỉ số diện tích
lá của 2 giống D140 và ðVN6 (m
2
lá/m

2
ñất) 58
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của phương thức gieo ñến khả năng hình thành
nốt sần của 2 giống ñậu tương (nốt/cây) 59
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của phương thức gieo ñến khả năng tích lũy
chất khô của 2 giống ñậu tương (g/cây) 61
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của phương thức gieo ñến một số chỉ tiêu sinh
trưởng của 2 giống ñậu tương 62
Bảng 4.21. Ảnh hưởng của phương thức gieo ñến mức ñộ nhiễm sâu
bệnh và khả năng chống ñổ của các giống ñậu tương 63
Bảng 4.22. Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ñến các yếu tố cấu
thành năng suất của 2 giống ñậu tương 66
Bảng 4.23. Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ñến năng suất của
hai giống giống ñậu tương 68
Bảng 4.24. Sơ bộ ñánh giá hiệu quả kinh tế của các phương pháp gieo
với 2 giống ñậu tương: D140 và ðVN6 (tính cho 1 ha) 70

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tên viết tắt Viết ñầy ñủ
BVTV Bảo vệ thực vật
ðC ðối chứng
CT Công thức
PTG Phương thức gieo
TB Trung bình
AVRDC
Trung tâm Nghiên cứu và phát triển rau
màu Châu Á

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1

PHẦN I
MỞ ðẦU
1.1. ðẶT VẤN ðỀ
ðược coi là “Cây ñỗ thần” hay “Vàng mọc trên ñất”, cây ñậu tương
(Glycine Max (L) Merrill) là cây họ ñậu có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh
tế cao. ðậu tương là cây trồng ñược con người quan tâm nhất trong hơn 2000
loài ñậu ñỗ khác nhau, và trong 15% loài ñậu ñỗ ñược con người quan tâm
nghiên cứu, sử dụng ñể khai thác nguồn protein cao và hàm lượng dầu phong
phú, ñậu tương là cây ñược con người chú trọng phát triển nhất, sau ñó mới là
lạc và các cây ñậu ñỗ khác.
Trong nền nông nghiệp thế giới, ñậu tương ñứng thứ 5 sau lúa mỳ, lúa
nước, ngô, cao lương, song lượng ñạm lại ñứng ñầu. Về hàm lượng ptotein,
ñậu tương chiếm vị trí hàng ñầu so với những cây cho hạt khác (28,5 – 56%)
và hàm lượng dầu cũng khá cao (13,3 – 27%). Trong hạt ñậu tương còn có
khá nhiều vitamin, ñặc biệt các loại vitamin B1 và B2, ngoài ra còn có các
vitamin PP, A, E, D, C… và các loại muối khoáng (Hà ðức Hồ, 2005) (12).
ðậu tương còn có khả năng cải tạo ñất. Chúng có khả năng tạo ra nguồn
ñạm liên kết mà không làm rối loạn cân bằng sinh thái nhờ sự cộng sinh của
vi khuẩn nốt sần với rễ ñậu tương. ðậu tương có khả năng cố ñịnh 60 – 80 kg
N/ha/năm, tương ñương với 300 – 400 kg ñạm sunfat (Phạm Văn Thiều,
2009) (23), ñiều này rất có ý nghĩa trong giai ñoạn hiện nay, giai ñoạn khủng
hoảng năng lượng, giá ñạm cao.
Về nhu cầu khô ñậu tương cho thị trường chế biến thức ăn chăn nuôi,
theo thống kê của hiệp hội, năm 2010, Việt Nam nhập khẩu 2,74 triệu tấn khô
ñậu tương, tương ñương 3,7 triệu tấn ñậu tương, giá trị kinh tế khoảng gần 1,7
triệu ñô la Mỹ. Trong khi ñậu tương trồng trong nước chỉ ñủ cung cấp cho
làm ñậu phụ và sữa ñậu nành thì nhu cầu của thị trường là khổng lồ nên ñầu ra

của loại cây này trong tương lai luôn rộng mở.
Thuận Thành là một huyện thuộc ñồng bằng sông Hồng có tiềm năng ñất
ñai rất phù hợp canh tác cây ñậu tương. Tuy nhiên bộ giống còn hạn chế, kỹ
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2

thuật gieo còn có những vấn ñề cần quan tâm ñể làm sao vừa ñảm bảo thời vụ
vừa cho năng suất cao. Góp phần giải quyết vấn ñề trên, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số
giống và phương thức gieo thích hợp cho ñậu tương ñông tại huyện Thuận
Thành, tỉnh Bắc Ninh”.
1.2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI
1.2.1. Mục ñích
Nghiên cứu ñề tài nhằm xác ñịnh ñược một số giống ñậu tương cho năng
suất cao và phương thức gieo thích hợp trong ñiều kiện vụ ñông tại huyện
Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
1.2.2. Yêu cầu
- ðánh giá sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ñậu
tương trong ñiều kiện vụ ñông tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
- ðánh giá ảnh hưởng của phương thức gieo ñến sinh trưởng, phát triển, mức
ñộ chống chịu và năng suất ñối với 2 giống ñậu tương D140 và ðVN6.
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Xác ñịnh cơ sở khoa học của một số giống ñậu tương năng suất cao.
ðánh giá và xác ñịnh phương thức gieo thích hợp cho ñậu tương ñông tại
huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
- Kết quả nghiên cứu ñề tài sẽ bổ sung thêm những dẫn liệu khoa học về
nghiên cứu ñậu tương phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu, chỉ ñạo
sản xuất tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

- Kết quả nghiên cứu ñề tài sẽ góp phần tăng năng suất ñậu tương tại
huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
- Bổ sung hoàn thiện quy trình thâm canh ñậu tương và thúc ñẩy mở
rộng sản xuất ñậu tương tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3

PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU ðẬU TƯƠNG
TRÊN THẾ GIỚI
2.1.1. Thực trạng sản xuất ñậu tương trên thế giới
Có xuất xứ từ ðông Bắc Trung Quốc khoảng 5000 năm trước, ngày
nay ñậu tương ñược trồng phổ biến ở hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới,
ñặc biệt là các quốc gia ở Châu Mỹ (chiếm tới 73,0% diện tích ñậu tương thế
giới) (Lê ðộ Hoàng & cs, 1977) (10). Số liệu thống kê về tình hình sản suất
ñậu tương của thế giới trong những năm gần ñây ñược trình bày ở bảng 2.1
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất ñậu tương trên thế giới
Năm
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
1990 57,16 18,97 108,46
2000 74,36 21,69 161,29
2001 76,80 23,21 178,24

2002 78,96 23,01 181,68
2003 83,64 22,80 190,65
2004 91,60 22,44 205,52
2005 92,54 23,18 214,52
2006 95,31 23,29 221,96
2007 90,15 24,37 219,72
2008 96,44 23,98 231,24
2009 98,97 22,55 223,18
2010 102,58 25,83 264,97
2011 102,99 25,33 260,92
Nguồn: FAOSTAT, 2013
Sản xuất ñậu tương của thế giới có xu hướng tăng mạnh qua các năm.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4

Năm 1990 diện tích ñậu tương trên thế giới ñạt 57,16 triệu ha với năng suất
18,97 tạ/ha, sau 10 năm diện tích ñậu tương ñã tăng 30,1%, ñạt 74,36 ha.
Giai ñoạn 2000 – 2010, diện tích ñậu tương thế giới có xu thế tăng,
riêng năm 2007 diện tích ñậu tương thế giới ñạt 90,15 ha, giảm 5,41% so với
năm 2006. Tuy nhiên sản lượng lại ñạt khá cao, chỉ giảm 1% so với năm 2006
do năng suất ñậu tương của năm 2007 ñạt rất cao (24,37 tạ/ha). Năng suất ñậu
tương cũng trong ñà tăng tưởng, ñạt cao nhất là 25,83 tạ/ha vào năm 2010.
ðây cũng là mức năng suất ñậu tương bình quân thế giới cao nhất theo thống
kê của FAO cho ñến nay. Sản lượng ñậu tương thế giới lại tăng khá ổn ñịnh,
ñến năm 2010 ñạt 264,97 triệu tấn, tăng gấp 1,64 lần so với năm 2000. Năm
2011 sản lượng ñậu tương có xu hướng giảm nhẹ do năng suất trung bình của
năm này ñã giảm so với năm 2010.
Trong nửa ñầu thế kỷ 20, Trung Quốc là nước sản xuất và xuất khẩu ñậu
tương lớn nhất thế giới. Nhưng từ những năm 1950 vị trí này thuộc về nước Mỹ
(Tsukuba, 1983) [34]. Sản lượng ñậu tương của Mỹ chiếm 60% tổng sản lượng

ñậu tương thế giới vào năm 1960, ñến năm 1969 con số này là 75%. Trong khi
ñó, sản lượng ñậu tương của Trung Quốc trên thế giới lại giảm từ 32% xuống
16% trong cùng thời kỳ (Ngô Thế Dân & cs,1999) [6]. Hiện nay sản xuất ñậu
tương của Trung Quốc chỉ ñứng ở vị trí thứ 4 trên thế giới. ðến những năm
1970, khi sản xuất ñậu tương phát triển ở Braxin, nước này ñã trở thành quốc gia
sản xuất ñậu tương lớn thứ hai thế giới. Cũng trong giai ñoạn này, Achentina
xuất hiện với tư cách là nước sản xuất ñậu tương lớn thứ ba trên thế giới
(Tsukuba, 1983) [34].
Hiện nay, sản xuất ñậu tương ñược phát triển trên toàn thế giới
nhưng chủ yếu vẫn tập trung ở năm nước Mỹ, Braxin, Achentina, Trung
Quốc và Ấn ðộ.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5

Bảng 2.2. Tình hình sản xuất ñậu tương thương phẩm và hạt giống ñậu
tương của một số nước trên thế giới
Năm

Chỉ tiêu
2008 2009 2010 2011 2012*

Mỹ 30,22

30,91

31,00

29,80

30,8

Brazil 21,25

21,75

23,33

23,97

27,70

Argentina 16,39

16,77

18,13

18,76

19,35

Trung Quốc 9,13 9,19 8,52 7,65 7,00
Diện tích
(triệu ha)
Ấn ðộ 9,51 9,73 9,55 9,95 10,80

Mỹ 26,72

29,58

29,22


27,91

26,60

Brazil 28,16

26,37

29,48

31,21

29,60

Argentina 28,22

18,48

29,05

26,05

26,40

Trung Quốc 17,03

16,30

17,71


18,94

18,00

Năng suất
(tạ/ha)
Ấn ðộ 10,41

10,23

13,33

12,34

10,60

Mỹ 80,75

91,42

90,61

83,17

82,06

Brazil 59,83

57,35


68,76

74,82

82,00

Argentina 46,24

30,99

52,68

48,88

51,00

Trung Quốc 15,54

14,98

15,08

14,49

12,60

Sản lượng
(triệu tấn)
Ấn ðộ 9,91 9,96 12,74


12,28

11,50

Mỹ 2,45 2,45 2,45 2,45
Brazil 0,87 0,93 0,96 0,96
Argentina 0,99 1,09 1,04 1,04
Trung Quốc 1,23 1,23 1,23 1,23
Hạt giống
(triệu tấn)
Ấn ðộ 0,58 0,57 0,60 0,60
Nguồn: FAOSTAT, 2013; *: theo FAS/USDA, Dec – 2012
Mỹ là quốc gia ñứng ñầu thế giới về sản lượng ñậu tương do trình ñộ
thâm canh cao và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất ñậu tương. Qua
bảng 2.2 cho thấy Mỹ là nước ñứng ñầu thế giới về sản xuất ñậu tương: Năm
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6

2010 diện tích ñậu tương của Mỹ ñạt 31 triệu ha, chiếm 30,22% diện tích ñậu
tương thế giới, sản lượng ñạt 90,61 triệu tấn, chiếm 34,2% tổng sản lượng ñậu
tương của thế giới. Tuy nhên diện tích này có xu hướng giảm vào năm 2011
và năm 2012. Về năng suất ñậu tương của Mỹ lại giảm từ 29,58 tạ/ha vào năm
2009 xuống 37,91 tạ/ha vào năm 2011 và 26,60 tạ/ha (theo thống kê của
FAS/USDA năm 2012) (35). Một trong những nguyên nhân khiến cho năng
suất ñậu tương của Mỹ giảm là người dân ít chú trọng ñến cây ñậu tương và
chuyển sang trồng ngô vì nhu cầu sản xuất nguyên liệu cho các nhà máy chế
biến thức ăn gia súc tăng mạnh ñem lại lợi nhuận cao hơn. Tuy vậy Mỹ vẫn là
cường quốc ñứng ñầu về sản xuất ñậu tương, hiện nay diện tích trồng ñậu
tương ở Mỹ ñứng thứ 3 sau lúa mỳ, ngô và ñược coi là mặt hàng có giá trị

chiến lược trong xuất khẩu và thu hồi ngoại tệ. Nguyên nhân thúc ñẩy sản
xuất ñậu tương ở Mỹ phát triển là do biết áp dụng ñồng bộ các biện pháp kỹ
thuật ñể tăng năng suất, trong ñó yếu tố giống ñược chú trọng phát triển hơn
cả. Vì vậy lượng hạt giống ñậu tương ñược sản xuất ở Mỹ vẫn ñứng ñầu thế
giới, ñạt 2,45 triệu tấn/năm.
ðứng ở vị trí thứ hai thế giới về sản xuất ñậu tương là Brazil. Năm
2008, Brazil có diện tích ñậu tương ñạt 21,25 triệu ha, chiếm 21,96% so với
thế giới, còn về sản lượng chiếm khoảng 25,95% so với sản lượng ñậu tương
của thế giới. ðến năm 2012 theo báo cáo của USDA diện tích ñậu tương của
nước này ñã ñạt 27,70 triệu ha, chỉ kém so với Mỹ khoảng 3 triệu ha. Về năng
suất, mấy năm gần ñây năng suất ñậu tương của Brazil ñã tương ñương và có
phần nhỉnh hơn so với Mỹ, vì vậy năm 2012 theo báo cáo của USDA, sản
lượng ñậu tương của Brazil ñã tương ñương với Mỹ.
Cùng thuộc châu Mỹ, Argentina là nước sản xuất ñậu tương lớn thứ 3 thế
giới sau Mỹ và Brazil. Mặc dù diện tích trồng ñậu tương của nước này so với
Mỹ và Brazil thấp hơn hẳn song năng suất cũng ñạt khá cao so với hai nước trên,
ñặc biệt năm 2010 năng suất ñậu tương của Argentina ñã ñạt cao nhất (29,05
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7

tạ/ha), gần tương ñương với năng suất của Mỹ vào năm ñó. Năm 2012 Argentina
gieo trồng ñược 19,35 triệu ha ñậu tương với năng suất 26,40 tạ/ha.
ðứng thứ tư thế giới về sản xuất ñậu tương là Trung Quốc. Các số liệu
thống kê cho thấy sản lượng ñậu tương của Trung Quốc thấp hơn hẳn so với
các nước Mỹ, Braxin và Achentina nhưng vẫn là nước sản xuất ñậu tương lớn
trên thế giới. ðến năm 2012, diện tích ñậu tương của Trung Quốc là 7,20 triệu
ha, ñạt sản lượng 12,60 triệu tấn. So với những năm trước, diện tích ñậu
tương của nước này ñã giảm ñáng kể: năm 2012 diện tích ñậu tương giảm
khoảng 2 triệu ha so với năm 2008, nguyên nhân ñược cho là do ñậu tương
trồng nội ñịa không cho nhiều dầu như ñậu tương nhập khẩu và giá ñậu tương

nội ñịa tăng cao cũng khiến việc nhập khẩu ñậu tương hấp dẫn hơn ñối với
các nhà kinh doanh mặt hang này. Năng suất ñậu tương của Trung Quốc cũng
ñạt thấp hơn nhiều so với năng suất của Mỹ, Brazil và Argentina do Trung
Quốc ít sử dụng cây trồng biến ñổi gen. Theo dự báo mới nhất bởi Trung tâm
thông tin ngũ cốc và dầu quốc gia Trung Quốc cho biết: Nhập khẩu ñậu tương
Trung Quốc dự kiến sẽ ñạt mức cao kỷ lục trong những năm tới. Theo Trung
tâm thông tin công nghiệp và thương mại Vinanet (38): Trung Quốc – nước
nhập khẩu ñậu tương lớn nhất thế giới – dự kiến nhập khẩu ñạt 66 triệu tấn
trong năm marketing 2013/14 (từ tháng 9/2013 ñến tháng 8/2014). Trong năm
2012, nhập khẩu ñậu tương Trung Quốc tăng 11,2% so với năm trước lên 58,4
triệu tấn. Mới ñây, Bộ nông nghiệp Mỹ ñã dự báo, nhập khẩu ñậu tương của
Trung Quốc sẽ tăng lên 69 triệu tấn cùng kỳ năm ngoái, trong khi ñó khối
lượng nhập khẩu trong năm hiện tại ñạt 59 triệu tấn.
Ấn ðộ cũng là nước có diện tích trồng ñậu tương lớn, diện tích ñậu
tương trong những năm gần ñây của Ấn ðộ ñã ñạt xấp xỉ và vượt Trung
Quốc. Năm 2012 diện tích gieo trồng ñậu tương của Ấn ðộ ñạt 10,8 triệu ha,
hơn 3,8 triệu ha so với Trung Quốc. Tuy nhiên do năng suất thấp, chỉ ñạt 10,6
tạ/ha năm 2012 nên sản lượng ñậu tương thu ñược thấp hơn hẳn Trung Quốc
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8

(ñạt 11,5 triệu tấn năm 2012).
Ngoài những nước sản xuất ñậu tương lớn nhất thế giới thì Nhật Bản
cũng là một nước sản xuất ñậu tương lâu ñời. Cây ñậu tương ñược ñưa vào
Nhật Bản khoảng 200 năm trước công nguyên, nhưng phải ñến năm 1960 mới
ñược chú ý phát triển (Nogata, 2000) [31]. Năm 1960 diện tích ñậu tương của
nước này chỉ có 340.000 ha nhưng ñến năm 1997 ñã ñạt tới 832.000 ha
(Nguyễn Văn Luật, 2005) [19] và ñạt 0,14 triệu ha với năng suất 16,3 tạ/ha vào
năm 2012 theo thống kê của USDA.
Ngoài ra, ñậu tương cũng ñược trồng ở Hàn Quốc, Cộng hòa Dân chủ

Nhân dân Triều Tiên, In-ñô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam và các nước khác.
Nhìn chung, châu Á là khu vực có nhiều nước sản xuất ñậu tương nhất trên
thế giới nhưng mới chỉ ñáp ứng ñược khoảng 1/2 nhu cầu, phần còn lại ñược
nhập khẩu từ các nước khác. Bên cạnh Trung Quốc thì Nhật Bản, Indonexia,
Philippin… cũng là những nước nhập khẩu ñậu tương nhiều ở châu Á.
ðối với khu vực châu Âu, diện tích trồng ñậu tương không nhiều. ðậu
tương ñược sản xuất chủ yếu ở các nước Ukraina, Nga, Ý, Romania, Serbia,
Crô-a-ti-a và Pháp. Ở châu Phi, Nigeria có diện tích ñậu tương khá lớn, tiếp
theo là Nam Phi, Uganda, Zimbabwe, Congo, Zambia và một số nước khác.
Châu Phi có tiềm năng to lớn ñể phát triển ñậu tương song cần có sự hỗ trợ và
giúp ñỡ từ các nước sản xuất ñậu tương lớn (Tsukuba, 1983) [34].
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9

2.1.2. Một số kết quả nghiên cứu về ñậu tương trên thế giới
2.1.2.1. Một số nghiên cứu về giống
ðể ñạt ñược năng suất cao, người trồng ñậu tương phải sản xuất dựa
trên cơ sở áp dụng một cách khoa học giữa các yếu tố giống, phân bón, nước,
kỹ thuật thâm canh, trong ñó, giống là yếu tố quan trọng hàng ñầu. Sử dụng
giống tốt có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu với ñiều kiện bất thuận
và sâu, bệnh hại, có khả năng cải tạo và bảo vệ ñất, hạn chế ô nhiễm môi
trường là mục tiêu hàng ñầu của việc phát triển một nền sản xuất nông nghiệp
tiên tiến, có tính bền vững cao. Vì vậy việc nghiên cứu về giống hiện nay với
ñậu tương nói riêng và tất cả các cây trồng nói chung là vấn ñề ñã và ñang
ñược quan tâm hàng ñầu.
ðậu tương ñược sản xuất với các mục tiêu khác nhau. Cho nên công tác
chọn tạo giống cần tập trung vào một số mục tiêu như: Giống cho năng suất
cao phù hợp với ñiều kiện sinh thái của từng vùng; giống cho chất lượng hạt
tốt phục vụ ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu; giống có hàm lượng dầu
cao phục vụ chương trình sản xuất dầu thực vật.

Hiện nay mục tiêu chọn tạo giống ñậu tương của các nước trên thế giới
tập trung theo các hướng chủ yếu như tạo ra giống có năng suất hạt cao, khả
năng chống chịu sâu bệnh tôt, thời gian sinh trưởng ngắn, kháng gỉ sắt, kháng
thuốc trừ cỏ. ðặc biệt công nghệ chuyển gen ñược nghiên cứu ứng dụng và
thu ñược những thành tựu ñáng kể trong việc chọn giống ñậu tương mới.
Công tác chọn tạo giống trên thế giới tập trung vào các nội dung sau:
- Nhập nội giống và thử nghiệm với các vùng sinh thái
- Thu thập nguồn vật liệu lai tạo giống mới, chọn tạo những dòng lai có
triển vọng.
- Khảo nghiệm các dòng, giống khác nhau ñể tìm ra các giống có khả năng
thích ứng cho mỗi vùng.
- Xác ñịnh ñịa bàn sản xuất ñậu tương trên thế giới và các nước có sản
lượng ñậu tương cao.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10

- Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo giống. (Hội nghị nghiên
cứu ñậu tương quốc tế, 1975) (13). Kết quả nghiên cứu quốc tế về ñậu tương.
NXB Nông nghiệp 1986.
Có rất nhiều công trình nghiên cứu về giống ñậu tương ñược các nhà
khoa học trên thế giới công bố như các nghiên cứu về phương sai di truyền, các
mô hình tương tác, mô hình ưu thế lai của Gates (1960), Croisant và Torrie
(1970), Baker (1978), Socol và Baker (1977),… Nghiên cứu về hệ số di truyền
của năng suất hạt Brim (1973) ñã thu ñược kết quả là hệ số này dao ñộng khoảng
3 – 58%, cũng theo Brim và cộng sự (1983) cho rằng tỷ lệ dầu và ñạm trong hạt
ñậu tương có tương quan nghịch với nhau, từ ñó các ông ñưa ra các hướng chọn
giống phù hợp với mục ñích sử dụng (Ngô Thế Dân, Trần ðình Long, 1999) (6).
Cũng theo tác giả Trần ðình Long & cs (2005) [14], hiện nay nguồn gen
ñậu tương của thế giới ñược lưu giữ chủ yếu ở 14 nước: Mỹ, Trung Quốc,
Australia, Pháp, Nigienia, Ấn ðộ, Indonexia, Nhật Bản, Triều Tiên, Nam Phi,

Thụy ðiển, Thái Lan và Liên Xô (cũ) với tổng số 45.038 giống.
Mỹ không chỉ là quốc gia có diện tích và sản lượng ñậu tương lớn nhất
thế giới mà còn là quốc gia ñi ñầu trong công tác thu thập và chọn tạo giống
ñậu tương. Cho ñến năm 1893 Mỹ có trên 10.000 mẫu giống ñậu tương thu
thập ñược từ các nơi trên thế giới, ñưa vào sản xuất hơn 100 dòng giống ñậu
tương và ñã lai tạo ñược một số giống có khả năng chống chịu tốt với bệnh
Phytopthora và thích ứng rộng như: Amsoy 71, Lee 36, Clack 63, Herhey
63 (Johnson H.W.& Bernard R. L., 1967) [32]. Nhiều thành tựu trong nghiên
cứu giống ñậu tương của Mỹ ñã ñược công bố trong thời gian gần ñây, ñặc biệt
phải kể ñến việc nghiên cứu và cho ra ñời các giống ñậu tương biến ñổi gen.
ðậu tương biến ñổi gen ra ñời ñã tạo ra bước ñột phá to lớn về năng suất và khả
năng chống chịu. Hiện nay ở Mỹ và các nước Mỹ Latinh phần lớn ñều sản xuất
ñậu tương biến ñổi gen. Theo tiến sĩ Trần ðăng Hồng, hiện tại Mỹ ñang trồng
g
iống ñậu nành GTS 40-3-2, còn mang tên Roundup Ready Soybean là một
giống biến ñổi gen ñề kháng với thuốc diệt cỏ Roundup. Năm 2010, giống
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11

này chiếm 93% diện tích trồng ñậu nành ở Hoa Kỳ. Ngoài việc gia tăng
năng xuất, giống này còn trồng ñược trên ñất nhiễm mặn (Trần ðăng
Hồng, 2013) (42).

Ở Braxin, nghiên cứu về giống ñậu tương cũng ñạt ñược nhiều thành
tựu. Từ năm 1976 ñến nay, Trung tâm nghiên cứu quốc gia ñã chọn 1.500
dòng ñậu tương từ những giống thích hợp. Nhiều giống tốt ñã ñược tạo ra
như: DoKo, Numbaira, Cristalina…, trong ñó giống Cristalina có năng suất
cao nhất, ñạt 3,8 tấn/ha (Tsukuba, 1983) [34]. Coi ñậu tương là cây trồng ưu
tiên số một trong chương trình công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp, năm
2005 Braxin ñã ñưa vào sản xuất 11 giống ñậu tương chuyển gen (GM) với

mục tiêu ñưa năng suất ñậu tương tăng từ 10 – 20%.
Nghiên cứu thử nghiệm ñể lựa chọn những giống thích hợp năm 2009
cho vùng ðông Nam Carolina, ñã chọn ñược 6 giống gồm Pioneer 95Y70,
Pioneer 95Y41, Pioneer 95Y20, Pioneer 95Y40, Stine 5020-4 và Southern
States RT95 30N ñều cho năng suất trên 40 giạ/ mẫu. Một số giống thuộc
nhóm V gồm NO2 -417, NO2 -7002, NCCO2-20578 ñạt năng suất cao nhất là
50 giạ/ mẫu, nhóm VI có NCRoy ñạt 61 giạ/ mẫu. Các giống này ñều rất phù
hợp trồng ở ðông Nam Carolina ở các thời vụ khác nhau (Roy Roberson,
2009) [44].
ðối với khu vực châu Á, Trung tâm phát triển rau màu Châu Á
(AVRDC) ñã thiết lập hệ thống ñánh giá (Soybean - Evaluation trial - Aset),
giai ñoạn 1 ñã phân phát ñược trên 20.000 giống ñến 546 nhà khoa học của
164 quốc gia nhiệt ñới và á nhiệt ñới. Kết quả ñánh giá giống ñậu tương của
Aset ñã ñưa vào mạng lưới sản xuất ñược 21 giống ở trên 10 quốc gia
(Nguyễn Thị Út, 2006) [24].
Tại Indonesia các nhà khoa học ñã nghiên cứu, chọn tạo giống ñậu
tương Wilis 2000 từ giống Wilis. Giống này ñã cải thiện ñược các ñặc tính
nông sinh học như thời gian sinh trưởng, dạng cây và ñặc ñiểm của hạt; ñặc
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12

biệt năng suất tăng 5% so với giống gốc (Takashi Sanbuichi và Muchlish
Adie, 2002) (33).
Trung Quốc ñã ứng dụng công nghệ sinh học nhằm cải tiến các giống
ñậu tương cũ tạo ra các dạng mới có khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh và
kháng cỏ dại ñiển hình như: CN001, CN002, YAT12, HTF14, ñều cho năng
suất cao 34 – 42 tạ/ha. Giống Tạp Hoàng số 4 thời gian gần ñây ñã ñược nhập
khẩu vào sản xuất ñại trà ở nước ta cho năng suất cao từ 40 – 50 tạ/ha.
Từ năm 1949 – 2003, Trung Quốc ñã chọn tạo thành công khoảng 1000
giống ñậu tương và liên tục ñưa vào sản xuất. Hầu hết các giống này ñều có

tiềm năng năng suất và chất lượng cao, khả năng chống chịu tốt với dịch hại
và ñiều kiện bất thuận. ðặc biệt, giống Xindadou 1 ñạt năng suất kỷ lục 5,96
tấn/ha khi canh tác trên một diện tích lớn ở khu tự trị Tân Cương (Tianfu Han,
2006) (46).
Năm 1963, Ấn ðộ bắt ñầu khảo nghiệm các giống ñịa phương và nhập
nội tại trường ðại học Tổng hợp Pathaga, năm 1967 thành lập chương trình
ðậu tương toàn Ấn ðộ với nhiệm vụ lai tạo và thử nghiệm giống mới và họ
ñã tạo ra ñược một số giống mới có triển vọng như Birsasil, DS 74 – 24 – 2,
DS73 – 16, tổ chức AICRPS và NRCS ñã tập trung nghiên cứu về genotype
ñã phát hiện ra 50 tính trạng phù hợp với khí hậu nhiệt ñới, ñồng thời phát
hiện ra những giống chống chịu cao với bệnh khảm virus (Brown D.M, 1960)
(30).
ðến nay công tác nghiên cứu về giống ñậu tương trên thế giới ñã ñược
tiến hành với quy mô lớn. Nhiều tập ñoàn giống ñậu tương ñã ñược các tổ
chức Quốc tế khảo nghiệm ở rất nhiều vùng sinh thái khác nhau nhằm thực
hiện một số nội dung chính như: Thử nghiệm tính thích nghi của giống ở từng
ñiều kiện môi trường khác nhau tạo ñiều kiện so sánh giống ñịa phương với
giống nhập nội, ñánh giá phản ứng của các giống trong những môi trường
khác nhau. ðã có ñược nhiều thành công trong việc xác ñịnh các dòng, giống
tốt, có tính ổn ñịnh và khả năng thích ứng khác nhau với các ñiều kiện môi
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13

trường khác nhau.
2.1.2.1. Một số nghiên cứu về thời vụ ñậu tương
Ngoài yếu tố giống thì thời vụ cũng là yếu tố ñược cho là có liên quan
ñến năng suất ñậu tương. Trên thế giới cũng có nhiều nhà khoa học nghiên
cứu về ảnh hưởng của thời vụ ñến sinh trưởng và phát triển của ñậu tương.
Baihaki và cộng sự khi nghiên cứu về ảnh hưởng của thời vụ ñến 4 giống và
44 dòng ñậu tương ñã thu ñược kết quả là thời vụ có tương tác chặt với 12

tính trạng nghiên cứu trong ñó có năng suất hạt (Baihaki A, 1976 – trích theo
Ngô Thế Dân, Trần ðình Long, 1999) (6).
Nghiên cứu về giống và thời vụ trồng thích hợp cho ñậu tương nhằm
làm giảm nguy cơ thiếu hạt giống là vấn ñề ñược các nhà nghiên cứu về ñậu
tương của trường ðại học Mississippi quan tâm. Họ ñã tiến hành nghiên cứu
trên nhiều giống ñậu tương và kết luận thời vụ trồng ñậu tương thích hợp nhất
là từ 5 – 20/4, không nên trồng ñậu tương quá sớm (Robert H.Wells, 2008)
(45).
Theo Roy Roberson 6 giống ñược chọn là Pioneer 95Y70, Pioneer
95Y41, Pioneer 95Y20, Pioneer 95Y40, Stine 5020-4 và Southern States
RT95 30N ñể trồng ở ðông Nam Carolina năm 2009 nên gieo từ 23/5 – 4/6
và thu hoạch từ 27/10 – 19/11, muộn nhất là gieo từ 23-25/6, thu hoạch vào
19-24/11 thì các giống này sẽ cho năng suất cao và ổn ñịnh.
Tóm lại mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi vùng sinh thái ñều có thời vụ
trồng, kỹ thuật trồng và giống thích hợp. Vấn ñề ñặt ra là làm thế nào ñể chọn
ñược giống và thời vụ thích hợp với giống ñó cho mỗi vùng sinh thái, vì thế việc
nghiên cứu về giống, thời vụ và kỹ thuật gieo trồng ñã, ñang và vẫn là vấn ñề rất
quan trọng trong công cuộc nghiên cứu và sản xuất giống ñậu tương.
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU ðẬU TƯƠNG Ở VIỆT
NAM
2.2.1. Tình hình sản xuất ñậu tương
Cây ñậu tương ñã ñược trồng ở Việt Nam từ rất lâu ñời. ðến nay cây
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14

ñậu tương ñã trở thành cây trồng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và
trong ñời sống kinh tế xã hội ở nước ta. Trong những năm gần ñây, ñược sự
quan tâm của ðảng và Nhà nước, ngành Nông nghiệp nói chung và cây ñậu
tương nói riêng ñã có những bước tiến ñáng kể, ñặc biệt cây ñậu tương ñã
phát triển rất mạnh về cả diện tích, năng suất và sản lượng.

Tình hình sản xuất ñậu tương của Việt Nam trong những năm gần ñây
ñược tổng hợp ở bảng 2.3.
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ñậu tương của Việt Nam
Năm
Diện tích
(nghìn ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(nghìn tấn)
2000 124,1 12,0 149,3
2001 140,3 12,4 173,7
2002 158,6 13,0 205,6
2003 165,6 13,3 219,7
2004 183,8 13,4 245,9
2005 204,1 14,3 292,7
2006 185,6 13,9 258,1
2007 187,4 14,7 275,2
2008 192,1 13,9 267,6
2009 147,0 14,6 215,2
2010 197,8 15,1 298,6
2011 181,5 14,7 266,3
2012 120,8 14,5 175,3
2013* 180 15 270
2014* 200 15 300
Nguồn: Tổng cục thống kê, * số liệu dự báo của USDA
Qua bảng 2.3 cho thấy diện tích, năng suất, sản lượng ñậu tương của
Việt Nam liên tục tăng trong những năm gần ñây. Về diện tích từ 124,1 nghìn
ha năm 2000 ñến năm 2011 ñạt 181,5 nghìn ha, tăng 46,25% so với năm
2000. Năm 2005 diện tích ñậu tương ñạt cao nhất (204,1 nghìn ha) nhưng sau

ñó lại có xu thế giảm, ñặc biệt giảm mạnh vào năm 2009, do việc ñô thị hóa
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
15

diễn ra ngày càng mạnh và việc thành lập những công ty phục vụ sản xuất
công nghiệp ñã làm mất một lượng ñất nông nghiệp rất lớn và ñậu tương là
cây trồng chịu ảnh hưởng rất lớn của sâu bệnh vì vậy nông dân nếu không
thâm canh trồng ñậu tương sẽ không hiệu quả, ñiều này cũng ñã làm giảm
diện tích trồng ñậu tương trên các vùng ñất chuyên màu. Tuy nhiên ñến năm
2010 thì diện tích ñậu tương lại tăng ñáng kể, ñạt 197,8 nghìn ha do diện tích
ñậu tương ñông ngày càng ñược mở rộng. Mặc dù vậy nhưng vẫn chưa ñạt
bằng diện tích của năm 2005. Về năng suất và sản lượng thì vẫn liên tục tăng
kể từ năm 2000 ñến nay, ñặc biệt năm 2010 năng suất ñậu tương ñạt cao nhất:
298,6 nghìn tấn, vì vậy mặc dù với diện tích ít hơn năm 2005 song vẫn ñạt chỉ
số cao về sản lượng.
Riêng năm 2012, sản lượng ñậu tương nước ta giảm 34,3% so với cùng
kỳ năm trước xuống còn 175,3 nghìn tấn do thời tiết khắc nghiệt vào cuối
năm 2011 và ñầu năm 2012 khiến cho năng suất và diện tích gieo trồng giảm
mạnh, quy mô sản xuất còn tương ñối nhỏ và tiếp tục không ñáp ứng ñược
nhu cầu tiêu thụ trong nước. USDA dự báo diện tích trồng ñậu tương năm
2013 nước ta tăng so với năm 2012, vào khoảng 180 nghìn ha, sản lượng ñạt
khoảng 270 nghìn tấn.
Những vùng sản xuất ñậu tương chính của nước ta hiện nay là ðồng
bằng Sông Hồng, Trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Do ñậu tương
là cây trồng ngắn ngày, dễ canh tác và rất thích hợp trồng trên ñất 2 lúa nên
hiện nay hầu hết các ñịa phương trên cả nước ñều ñang phát triển ñậu tương
vụ ñông. Theo Báo Nông nghiệp VN - 07/08/2013(Hà Nội triển khai vụ ñông)
(41)
.
Vụ ñông 2013- 2014 thành phố Hà Nội phấn ñấu gieo trồng 55.000 ha

(trong ñó diện tích ñất 2 vụ lúa khoảng 40.000 ha), bao gồm một số cây trồng
chính như ñậu tương, ngô, lạc, khoai tây, khoai lang, và một số rau màu khác
trong ñó ñậu tương là cây trồng ñược sản xuất với diện tích lớn nhất: 25.000
ha. Trong ñó cơ cấu giống ñậu tương như sau: ñậu tương có TGST ngắn (< 85
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
16

ngày) như ðT12, ð8, ðVN9 chiếm 30% diện tích. Các giống có TGST trung
bình (85 - 95 ngày) như DT84, ðT26, ðVN5, ðVN6 70% diện tích.
Tháng 7/2013, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
ñã phối hợp với UBND tỉnh ðồng Tháp tổ chức Hội nghị về chuyển ñổi cơ
cấu cây trồng trên ñất lúa kém hiệu quả ở các tỉnh Nam bộ. Trước tình hình
giá gạo tiếp tục giảm và nhu cầu nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi ngày
một cao như hiện nay, Bộ NNPTNT ñã xác ñịnh chuyển ñổi cơ cấu cây trồng
trên ñất lúa hiện nay, nhất là ñất lúa kém hiệu quả là xu thế tất yếu ñể phát
triển sản xuất và nâng cao thu nhập cho người dân và ngo lai và ñậu tương là
2 loại cây trồng chính trong chiến lược này. Theo ông Phạm Văn Dư – Cục
Phó Cục Trồng trọt, vùng ðồng bằng sông Cửu Long và ðông Nam Bộ có
nhiều ñiều kiện thuận lợi ñể phát triển cây ñậu nành, những vùng chuyển ñổi
thâm canh có thể ñạt ñến diện tích 350.000 ha tương ñương 700.000 tấn.
(Nguyệt Ánh) (36).
Ở các tỉnh Thái Bình, Hải Dương, Thanh Hoá, cây ñậu tương ñông
ngày càng ñược chú ý mở rộng. Nhiều hội nghị, hội thảo về việc áp dụng ñưa
các giống, các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ñang ñược triển khai. Ví
dụ như vụ ñông năm 2011 một số ñịa phương của tỉnh Thái Bình ñược sự hỗ
trợ của chương trình khuyến nông ñã triển khai nhiều biện pháp từ gieo vãi,
bỏ gốc dạ, và áp dụng cơ giới gieo bằng máy.Việc gieo bằng máy tiết kiệm
ñáng kể chi phí công lao ñộng và tận dụng tốt thời vụ-một trong những khâu
then chốt của gieo trồng ñậu tương ñông chắc chắn sẽ mở ra hướng mới trong
việc thực hiện chủ trương mở rộng diện tích ñậu tương ñông sau lúa (Trần

Xuân ðịnh) (39).

Hầu hết ñậu nành ñược sản xuất trong nước cũng như ñậu nành nhập
khẩu ñều ñược sử dụng nhằm ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày cũng như
dùng làm thức ăn chăn nuôi, ví dụ như các loại thực phẩm không lên men
truyền thống như ñậu phụ, sữa ñậu nành, bột ñậu nành ñược dùng trong công

×